Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

Van mau

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (161.19 KB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Vũ Nguyễn Thùy Dương


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>TIẾNG GÀ TRƯA</b>


Xuân Quỳnh là một nữ nhà thơ nổi tiếng với những vần thơ giàu xúc cảm trong
tình yêu. Nhưng khi viết về tình cảm gia đình, thơ Xuân Quỳnh lại rất nhẹ nhàng,
lắng đọng, khơi gợi cho ta bao cảm xúc. Bài “Tiếng gà trưa” là một bài thơ đặc sắc
của Xuân Quỳnh được viết năm 1968 với những hình ảnh bình dị mà gần gũi nhưng
thấm đượm tình bà cháu.


“Trên đường hành quân xa
Dừng chân bên xóm nhỏ


Tiếng gà ai nhảy ổ:
“Cục… cục tác cục ta”
Nghe xao động nắng trưa


Nghe bàn chân đỡ mỏi
Nghe gọi về tuổi thơ”


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

ln giấu kín mà tưởng như con người đã quên.Tiếp theo, theo những hồi tưởng, kỉ
niệm dần ùa về: “Tiếng gà trưa


Ổ rơm hồng những trứng
Này con gà mái mơ


Khắp mình hoa đốm trắng
Này con gà mái vàng


Lông óng như màu nắng
Những kỉ niệm tuổi thơ thật bình dị khiến cho nhân vật như trải qua những cảm xúc


tuổi thơ trong sáng. Hình ảnh những con gà mái mơ, mái vàng, ổ rơm những trứng
hồng dường như luôn thường trực trong tâm trí của anh. Nối tiếp những hình ảnh
gần gũi của tuổi thơ này, người bà hiện ra trong khổ thơ tiếp theo:


“Tiếng gà trưa


Có tiếng bà vẫn mắng
– Gà đẻ mà mày nhìn
Rồi sau này lang mặt!
Cháu về lấy gương soi
Lịng dại thơ lo lắng


Có bóng dáng thân thuộc của bà:
Tiếng gà trưa


Tay bà khum soi trứng
Dành từng quả chắt chiu
Cho con gà mái ấp”


Tiếng gà gợi bao kỉ niệm đẹp thời thơ ấu được sống trong tình yêu thương của
người bà. Tiếng bà mắng, tay bà khum soi trứng, bóng dáng thân thuộc của bà,… tất
cả những hình ảnh sống lại trong tâm trí của anh, hình ảnh chắt chiu ln chăm lo
cho cháu của người bà. Để rồi:


“Cứ hàng năm hàng năm
Khi gió mùa đông đến
Bà lo đàn gà toi


Mong trời đừng sương muối
Để cuối năm bán gà



Cháu được quần áo mới”


Biết bao khó khăn khi gió mùa đông đến, trời giăng sương muối, bà không lo cho
bà mà chỉ lo cho đàn gà. Tất cả để đánh đổi lấy niềm vui của cháu, để cuối năm cháu
được có quần áo mới. Cụm từ “Cứ hàng năm hằng năm” chỉ thời gian kéo dài, cho ta
thấy đức hi sinh, nhẫn nại của người bà ,đồng thời qua giọng thơ ta cũng thấy được
niềm kình u vơ bờ của người cháu đối với bà. Món quà tuổi thơ từ đàn gà mà bà
chăm chút của nhân vật vô cùng giản dị:


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Trong đoạn thơ tràn đầy niềm vui thích. Tiếng gà, ổ trứng chính là những hình
ảnh đã ni dưỡng tâm hồn người cháu:


“Tiếng gà trưa


Mang bao nhiêu hạnh phúc
Đêm cháu về nằm mơ


Giấc ngủ hồng sắc trứng”


Chính những giấc ngủ bình n ấm áp, hạnh phúc chính là động lực là nhân vật của
chúng ta trở thành người chiến sĩ cầm chắc tay súng chiến đấu :


“Cháu chiến đấu hôm nay
Vì lịng u Tổ quốc
Vì xóm làng thân thuộc
Bà ơi, cũng vì bà


Vì tiếng gà cục tác
Ổ trứng hồng tuổi thơ.”



Tác giả đã dùng điệp từ ‘vì” để nhấn mạnh về mục đích chiến đấu của người
cháu. Khơng phải vì những điều gì lớn lao mà chỉ vì những điều thân thuộc của anh.
Vì lịng u tổ quốc, vì xóm làng thân thuộc, vì bà và vì những kỉ niệm tuổi thơ gắn
bó. Giọng thơ vẫn nhẹ nhàng nhưng đầy kiên quyết. Hình ảnh người cháu như lớn
lao hơn, đã đủ sức để bảo vệ những gì đáng quý của mình. Hình ảnh của anh thật
đẹp và thật cao thượng.


“Tiếng gà trưa” là một bài thơ hay của Xuân Quỳnh. Bằng lối thơ nhẹ nhàng kết
hợp tự sự, tả đồng thời mỗi đoạn thơ đều gợi ra những kỉ niệm từ tiếng gà gây lên
một cảm xúc lắng đọng trong tâm hồn người đọc. Bài thơ là tình yêu của người cháu
đối với người bà đồng thời cũng thể hiện tấm lòng yêu nước cao quý.


============================HẾT============================
<b>CẢM NGHĨ TRONG ĐÊM THANH TĨNH</b>


Lí bạch là 1 nhà thơ nổi tiếng của đời đường của Trung Quốc. Những tác phẩm
của ơng thường hay nói đến thiên nhiên, thiên nhiên như 1 người bạn để thi nhân có
thể chia sẻ tâm sự của mình hoặc cũng có bài thơ viết lên chỉ để ca ngợi thiên nhiên.
Thơ Lí Bạch cũng nhắc đến thiên nhiên, đặc biệt là trăng, trăng tràn ngập trong thơ
Lí Bạch. Có những bài, trăng như người bạn cung vui chơi với Lí Bạch cịn có
những bài ánh trăng như là cái cớ để ông bày tỏ tâm sự, nỗi lịng của mình và một
trong những tác phẩm để đời là bài Tĩnh dạ tứ (cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh).
Bài thơ có tựa đề là Tĩnh dạ tứ tức là những suy nghĩ trong 1 đêm rất đẹp, trên
trời ánh trăng toả sáng khắp nơi, một thứ ánh sang lung linh huyền ảo vag chính
trong khung cảnh thiên nhiên ấy trong lịng Lí Bạch bỗng trào dâng lên nỗi nhó q
hương. Tồn bộ bài thơ là cảm xúc chân thành thiêt tha của tác giả. Ở hai câu thơ
đầu: Đầu giường ánh trăng rọi


Ngỡ mặt đất phư sương



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

bạc ấy khiến ông ngỡ như là sương đang la đà trên mặt đất. Hình ảnh ấy gợi cho
người đọc 1 cảm giác cô đơn và trống vắng. Phải chăng trong lòng thi nhân đang
chất chứa 1 nỗi niềm tâm sự, bởi vậy nên ánh trăng đẹp như vậy mà ông cứ ngỡ như
mặt đất phủ sương. Đồng thời với sự “nhầm lẫn” ấy đã cho ta thấy tâm trạng ngỡ
ngàng, bất ngờ của thi nhân trước khung cảnh thiên nhiên. Câu thơ thứ ba:


Ngẩng đầu nhìn trăng sáng


Câu thơ này vẫn nói đến trăng, nói đến thiên nhiên nhưng từ “ngẩng” dường như
không gợi cho ta cảm giác nhẹ nhàng thanh thản của người ngắm trăng mà đó là cái
nhìn chất chứa tâm sự. Trong 3 câu thơ đầu, ta thấy tác giả nhắc nhiều đến thiên
nhiên, đến trăng. Khung cảnh thiên nhiên ấy dẫu buồn nhưng vẫn gợi cho ta cảm
Nếu như ở 3 câu thơ đầu thi nhân nhắc nhiều đến trăng, điều đó khiến cho khơng ít
người ngỡ rằng bài thơ chủ yếu nói về trăng nhưng đến câu thơ cuối tất cả bộc lộ ra
rất rõ: Cúi đầu nhớ cố hương


Chúng ta thấy câu thơ thứ 3 và câu thứ 4 đối nhau ở 2 tư thế “cúi” và “ngẩng”.
Cái tình trong bài thơ đã bộc lộ rõ hơn. Rõ ràng đây là 1 bài thơ tả cảnh ngụ tình.
Tâm trạng của nhà thơ đã thực sự bộc lộ đó là nỗi nhớ cồn cào quê hương. Như ta đã
biết, thuở nhỏ Lí bạch thường lên núi Nga Mi múa kiếm cà ngắm trăng, khi lớn lên
trở thành nhà thơ ông lại thường xa quê nay đây mai đó. Thế nhưng dù cho năm
tháng trơi qua thì tình cảm của ơng đối với q hương vẫn sâu đậm và tha thiết, chỉ
cần nhìn ánh trăng thôi cũng đủ để gợi cho ông những cảm xúc dạt dào, tha thiếtvề
chốn cũ. Và ánh trăng “đêm nay” đã khiến cho tâm hồn ông trĩu nặng nỗi nhớ quê-
nơi ông sinh ra, ở đó có những người thân của ơng, nơi đó có biết bao kỉ niệm về
những ngày thơ ấu, những năm tháng thăng trầm của 1 đời người. Toàn bộ bài thơ
cảnh và tình ln song hành và gắn bó với nhau. Đối với Lí Bach thiên nhien ln là
người bạn đồng hành vừa có thể cùng ơng vui chơi nhưng cũng có khi lai là nơi để
ơng trút nỗi tâm sự của mình. Tâm hồn ơng ln tha thiết với thiên nhiên và chính


tấm lịng ấy đã gợi cho Lí Bạch những cái nhìn khá độc đáo về thiên nhiên, từ thiên
nhiên nhà thơ lại nhớ về quê hương thân yêu.


Những bài thơ của Lý Bạch đều thể hiện 1 tình yêu quê hương, đất nước chân
thành, thiết tha. Trong đó bài thơ Tĩnh dạ tứ có thể được coi là 1 bài thơ viết về tình
yêi quê hương hay nhất, bởi tác giả rất tinh tế lấy ngoại cảnh, thiên nhiên để biểu
hiện nỗi nhớ quê cua mình. Bài thơ rất ngắn gọn nhưng mang ý nghĩa sâu sắc, nhớ
quê là tâm trạng chung của tất cả những người phải sống xa quê.


=======================HẾT===============================
<b>BÁNH TRÔI NƯỚC</b>


<b> Hồ Xuân Hương là một hiện tượng đặc biệt trong văn học Việt Nam được mệnh</b>
danh là “bà chúa thơ Nôm”. Thơ của bà rất độc đáo với phong cách thơ châm biếm
sâu cay đồng thời cũng rất giản dị, mộc mạc trong hình ảnh. “Bánh trôi nước” là một
bài thơ như vậy. Nhà thơ mượn hình ảnh nhỏ bé của chiếc bánh trơi nước đê nói lên
thân phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến, một xã hội khơng bình đẳng đầy áp
bức bất công.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Cụm từ “Thân em…” là mở mở đầu của biết bao câu ca dao nói về thân phận
người phụ nữ trong xã hội phong kiến. Ở đây, trong hoàn cảnh cụ thể của bài thơ,
“thân em” được ví với chiếc bánh trơi nước “vừa trắng lại vừa trịn”. Tác giả mượn
hình ảnh mộc mạc của chiếc bánh trơi nước nhỏ bé để nói lên vẻ đẹp của người phụ
nữ. Họ khơng chỉ có vẻ đẹp về hình thức mà cịn trắng trong trong tâm hồn và về
nhân cách. Chỉ qua một câu thơ thôi ,tác giả đã cho ta được những quan điểm của
mình về hình ảnh người phụ nữ trong xã hội cũ.Câu thơ tiếp theo:


<b>Bảy nổi ba chìm với nước non.</b>


Hình ảnh người phụ nữ hồn hảo như thế nhưng số phận họ ra sao? “Ba chìm bảy


nổi” ở đây là một hình ảnh được tác giả vận dụng rất hay, rất hợp lí để nói về số
phận của những người phụ nữ. Trong xã hội cũ, họ chẳng là gì cả, họ hồn tồn phải
sống phụ thuộc không được tự quyết định về số phận của mình. Cuộc sống của họ
lênh đênh chìm nổi như chiếc bánh trôi nước vậy.Ở câu thơ thứ ba:


<b>Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn</b>


Ở đây tác giả sử dụng biện pháp đảo ngữ rất tài tình. Nó nói lên sự phụ thuộc của
người phụ nữ. Dù số phận có ra sao người phụ nữ cũng phải cam chịu không được
phản kháng, không được tự quyết định. Đó là một đạo lí rất vơ lí trong xã hội cũ,
nhằm trói buộc những người phụ nữ chân yếu tay mềm.Câu thơ cuối:


<b>Mà em vẫn giữ tấm lịng son.</b>


Dù phải chịu bao bất cơng, nhưng họ vẫn ngời sáng lên nét đẹp của người phụ nữ,
một nét đẹp tươi sáng thuần hậu của phụ nữ Việt Nam. Giọng thơ đầy quả quyết
mang nét tự hào nói lên tấm lịng son sắt, chung thủy của bao thế hệ phụ nữ Việt, là
tiếng chuông cảnh tỉnh những người đàn ông để họ đừng đánh mất đi những giá trị
quý báu này.


Bài thơ “Bánh trôi nước” là một bài thơ đặc sắc của nhà thơ Hồ Xuân Hương.
Bài thơ biểu hiện lòng thương cảm và niềm tự hào với số phận người phụ nữ ,đồng
thời lên án xã hội phong kiến đầy bất công.


=========================HẾT==============================
<b>QUA ĐÈO NGANG</b>


“Qua đèo Ngang” là tác phẩm nổi tiếng nhất của Bà Huyện Thanh Quan . Bài thơ
được viết khi bà trên đường vào Phú Xuân, đi qua đèo Ngang - một địa danh nổi
tiếng ở nước ta với phong cảnh hữu tình. Bằng giọng thơ man mác, hồn thơ tinh tế


và lối thơ điêu luyện, “Qua đèo Ngang” không chỉ là bức tranh thiên niên đầy màu
sắc mà còn bộc lộ tâm trạng cơ đơn của tác giả, có chút gì đó nuối tiếc về thời phong
kiến huy hoàng đã dần tàn lụi.


Bài thơ “Qua đèo Ngang” được viết theo thể thất ngôn bát cú Đường luật. Mở
đầu là hai câu đề:Bước đến đèo Ngang bóng xế tà


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Chỉ với câu thơ đầu tiên tác giả đã khái qt lên tồn bộ về hồn cảnh, khơng
gian, thời gian khi viết bài thơ. Cách mở đầu rất tự nhiên, không hề gượng ép, tưởng
như tác giả chỉ thuận chân “bước đến” rồi tức cảnh sinh tình trước khung cảnh đèo
Ngang trong buổi chiều hồng hơn “bóng xế tà”. Hình ảnh “bóng xế tà” lấy ý từ
thành ngữ “chiều ta bóng xế” gợi cho ta một nét gì đó buồn man mác, mênh mang,
có chút nuối tiếc về một ngày đang sắp qua. Trong khung cảnh hồng hơn đẹp mà
buồn ấy, tác giả chú ý đến một vài hình ảnh độc đáo của đèo Ngang “Cỏ cây chen
đá, lá chen hoa”. Với việc nhân quá các loại cảnh vật qua động từ “chen” cùng với
phép liệt kê hoàng loạt cho ta thấy nét sống động trong bức tranh khung cảnh này.
Cỏ cây cùng với đá núi, lá và hoa đua nhau vươn lên đầy sức sống. Những hình ảnh
nhỏ bé nhưng sức sống thật mãnh liệt. Trong ánh chiều ta lụi tàn mà cịn bắt gặp
được những hình ảnh này để lại cho ta thật nhiều suy nghĩ.


Hai câu thực là khi tác giả đang ở trên đèo cao, phóng mắt nhìn về xung quanh,
xa hơn những đá núi, cây cỏ để tìm đến bóng dáng con người:


<b>Lom khom dưới núi tiều vài chú</b>
<b>Lác đác bên sông chợ Lom mấy nhà</b>


Hình ảnh con người đã hiện ra nhưng làm bức tranh thêm hiu hắt. Tác giả sử
dụng biện pháp đảo ngữ cũng với từ láy gợi tả để thể hiện lên điều này. Con người ở
đây chỉ có “tiều vài chú” kết hợp với từ láy “lom khom” dưới núi. Cảnh vật thì “lác
đác” ,“chợ mấy nhà”. Tất cả quá nhỏ bé so với cảnh thiên nhiên hùng vĩ của đèo


Ngang. Dường như không khí vắng vẻ, hiu quạnh bao trùm lên tồn cảnh vật.Hai
câu luận là nỗi buồn được khắc họa rõ nét qua những âm thanh thê lương:


<b>Nhớ nước đau lòng con quốc quốc</b>
<b>Thương nhà mỏi miệng cái gia gia.</b>


Tiếng kêu thiết tha hay chính là tiếng lịng tác giả. “Nhớ nước đau lịng con
quốc quốc” là câu thơ từ điển tích xưa về vua Thục mất nước hóa thành con cuốc chỉ
biết kêu “cuốc cuốc”. Tiếng cuốc kêu khắc khoải càng làm bóng chiều thêm tĩnh
lặng. Cịn tiếng “gia gia” là tiếng kêu tha thiết gợi nỗi “thương nhà”. Ở đây cảm xúc
của nhà thơ được bộc lộ rõ rệt. Nghệ thuật chơi chữ, đồng âm độc đáo kết hợp nhân
hóa cùng chuyển đổi cảm giác gây ấn tượng mạnh đã cho ta thấy được tấm lòng yêu
nước thương nhà của Bà Huyện Thanh Quan.Hai câu kết, khép lại những cảm xúc
cũng như khung cảnh thiên nhiên của bài thơ :


<b>Dừng chân đứng lại: trời, non, nước</b>
<b> Một mảnh tình riêng ta với ta.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

kín, những tâm sự đau đáu trong lịng mà khơng biết chia sẻ nhắn nhủ với ai. Âm
hưởng nhịp điệu câu thơ như một tiếng thở dài nuối tiếc.


“Qua đèo Ngang” là lời nhắn gửi tâm sự của nỗi lòng tác giả đên người đọc. Bài
thơ không chỉ là một bức tranh thiên nhiên hùng vĩ đượm nét buồn mà còn là những
tiếc nuối, một tấm lòng yêu nước thương dân. Phải thật giàu cảm xúc, thật yêu thiên
nhiên cùng con người, Bà Huyện Thanh Quan mới có thể để lại những vần thơ tuyệt
tác như vậy.


===========================HẾT=============================
<b>BẠN ĐẾN CHƠI NHÀ</b>



Nguyễn Khuyến là một nhà thơ được độc giả biết đến với những bài thơ ln
có những nét mộc mạc, lối suy nghĩ đơn giản, dễ hiểu nhưng bao hàm trong đó là
những tình cảm thiết tha, hết lịng vì mọi người. Ơng đã có những bài thơ rất hay để
nói về tình bạn của mình với những lời tâm tình, thể hiện tình bạn trong sáng, hết
lịng vì nhau mà khơng có điều gì ngăn cách. Và trong số những bài thơ ấy, “ Bạn
đến chơi nhà” là bài thơ chứng minh rõ nhất cho điều đó.


<b>Đã bấy lâu nay bác tới nhà</b>


Mở đầu bài thơ như một lời tâm tình của tác giả, cũng như một lời nói thân mật
của một người bạn dành cho tri kỉ của mình. Trong đó chúng ta cũng cảm nhận được
sự thân ái và thoải mái khi được gặp lại những người có cùng tâm tình của mình
trong hồn cảnh đã rất lâu rồi mới được gặp nhau.


<b>Trẻ thời đi vắng chợ thời xa</b>
<b>Ao sâu, sóng cả khơn chài cá</b>
<b>Vườn rộng rào thưa khó đuổi gà</b>


<b>Cải chửa ra cây, cà mới nụ</b>
<b>Bầu vừa rụng rốn, mướp đương hoa</b>


<b>Đầu trò tiếp khách, trầu khơng có</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

ra, từ những thứ cao sang cho tới những thứ gần gũi và bình dị đối với món ăn
thường ngày của mỗi người vậy mà vẫn khơng có đủ để dành cho bạn. Cuối cùng,
ngay cả tới miếng trầu được mệnh danh là “đầu câu chuyện” cũng chẳng có để đưa
cho bạn mình - những thứ vốn được coi là những thứ cơ bản nhất trong những cuộc
gặp mặt. Thế nhưng, cho dù có rất nhiều lí do đi chăng nữa thì câu thơ cuối cùng, tất
cả lại như được vỡ òa trong cảm xác và trở thành linh hồn của cả bài thơ.



<b>Bác đến chơi đây ta với ta</b>


Tất cả những thứ vật chất giờ đã khơng cịn quan trọng nữa. Chỉ cần có tấm lịng,
có sự chân thành là đủ. Đã khơng cịn là hai con người, tác giả và cả người bạn tri kỉ
đã giống nhu nhau “ta với ta”. Đó cũng chính là điều đáng q nhất trong mối quan
hệ của con người và con người.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×