Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Câu hỏi và bài tập tổ chức xây dựng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (934.94 KB, 7 trang )

BÀI TẬP
Phần lý thuyết:

1) Nêu các loại số liệu cần điều tra, khảo sát tại địa điểm, địa phương nơi đặt cơng trình
xây dựng và nêu tác dụng của chúng khi thiết kế tổ chức thi cơng.
2) ý nghÜa cđa công tác chuẩn bị thi công? Có mấy loại công tác chuẩn bị thi
công? Nhiệm vụ chủ yếu của mỗi loại công tác chuẩn bị thi công?
3) Nờu cỏc loi phương pháp tổ chức thi công trong xây dựng. B»ng hình vẽ minh hoạ
thế nào là ph-ơng pháp thi công: tuần tự, song song, gối tiếp và dây chuyền.
Nờu u, nhược điểm và phạm vi áp dụng của từng loại.
4) Căn cứ nào để nhận dạng loại dây chuyền, nêu các loại dây chuyền thi công trong xây
dựng. Khi nào thì dây chuyền tổng hợp đẳng nhịp – đồng nhất có thời gian ổn định <0;
=0; > 0, vẽ hình minh họa. Phân loại dây chuyển đơn, dây chuyển tổng hợp. Nêu ưu
nhược điểm của từng loại dây chuyển tổng hợp. Nêu lý do hình thành loại dây chuyển
tổng hợp. Tham số nào dùng để nhận dạng loại dây chuyển? Nêu công thức xác định
tổng thời gian của từng loại dây chuyển tổng hợp?
5) Nêu trình tự tổ chức thi công theo phương pháp dây chuyền. Các thông số nào ảnh
hưởng trực tiếp tới tiến độ thi công dây chuyền. Dây chuyển tổng hợp loại nào cần phải
xác định b-ớc dây chuyền, vì sao?
6) Nhp ca dõy chuyn thi cụng phụ thuộc vào những yếu tố nào và nêu các biện pháp
thay đổi nhịp của dây chuyền. Nêu các biện pháp làm giảm tình trạng ngừng trệ mặt
cơng tác cho dây chuyền thi công loại đẳng nhịp – không đồng nhất.
7) Phân loại q trình xây lắp, cho thí dụ minh họa. Nêu các căn cứ để tổ chức thi cơng
các q trình xây lắp.
8) Nêu tóm tắt trình tự lập phương án tổ chức thi cơng đào đất móng độc lập bằng máy
đào kết hợp sửa nạo vét bằng thủ cơng;
9) Nêu tóm tắt trình tự lập phương án tổ chức thi cơng đào đất ao móng cơng trình bằng
máy đào kết hợp sửa nạo vét bằng thủ công;
10) Nêu tóm tắt trình tự lập phương án tổ chức thi cơng BTCT móng đổ tại chỗ theo
phương pháp dây chuyền;
11) Nêu tóm tắt trình tự lập phương án tổ chức thi cơng ép cọc BTCT;


12) Nêu tóm tắt trình tự lập phương án tổ chức thi công xây tường;
13) Nêu các loại sơ đồ thể hiện tiến độ trong xây dựng và nêu ưu, nhược điểm của
chúng. Trường hợp nào thì phải lập lại, sửa đổi hoặc điều chỉnh kế hoạch tiến độ.
14) Nêu trình tự lập kế hoạch tiến độ thi cơng cơng trình xây dựng. Nêu các yêu cầu cần
thỏa mãn khi ấn định thời điểm thực hiện các công việc xây dựng. nêu ý nghĩa và vai trị
của kế hoạch tiến độ thi cơng cơng trình xây dựng? Khi nào cần phải điều chỉnh kế
hoạch tiến độ thi cơng cơng trình? Nêu các phương pháp điều chỉnh kế hoạch tiến độ thi
cơng cơng trình.
15) Nêu các nội dung cần thực hiện khi thiết kế tổ chức thi cơng một cơng trình xây
dựng. Nêu các phương pháp xác định thời gian hồn thành cơng việc xây dựng.
16) Nêu mục đích và trình tự lập biểu đồ cung ứng – dự trữ vật tư xây dựng.
1


Phần bài tập:
Bi 1. Cho mt cụng trỡnh nh cụng nghiệp gồm 3 nhịp: AB, BC và CD; được bố trí thành 4
hàng móng cột độc lập bằng BTCT: A, B, C và D; với số móng ở mỗi hàng u l 16 múng.
D

+

+

+

+

+

+


+

+

+

+

+

+

+

+

+

+

C

+

+

+

+


+

+

+

+

+

+

+

+

+

+

+

+

B

+

+


+

+

+

+

+

+

+

+

+

+

+

+

+

+

A


+

+

+

+

+

+

+

+

+

+

+

+

+

+

+


+

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14


15

16

Vi s liu nh sau:
Tên quá trình thi công

Khối l-ợng của một móng
Định mức
T công nhân
hao phí
Tại hàng A,
Tại hàng
/ca
lao động
D
B, C
1. bờ tụng lút múng
0,38
0,42
9,18 c/m3
6
Thi gian gián đoạn cơng nghệ sau đổ bê tơng lót là 1 ngày
2.Đặt cốt thép móng
350 kg
390 kg
7,5 c/1000kg
22
3.Lắp dựng ván khn

9,3 m2
10,8 m2
20,05 c/100m2
16
móng
4.Đổ bê tơng móng
3,8 m3
4,9 m3
1,57c/m3
36
Thời gian gián đoạn cơng nghệ sau đổ bê tơng móng là 2 ngày
5.Tháo ván khn móng
9,3 m2
10,8 m2
6,68 c/100m2
6

Hãy phân đoạn thi cơng, bố trí số tổ cơng nhân, số ca làm việc để thiết lập tiến độ thi
công dây chuyền loại đẳng nhịp – không đồng nhất (vẽ tiến ).
(Chú ý thời gian thực hiện mỗi phân đoạn có thể lm trũn đến 0,5 ngày)
Bi 2. Cho mt cụng trình nhà cơng nghiệp gồm 3 nhịp: AB, BC và CD; được bố trí thành

4 hàng móng cột độc lập bằng BTCT: A, B, C và D; với số móng ở mỗi hàng đều là 16
móng.
D

+

+


+

+

+

+

+

+

+

+

+

+

+

+

+

+

C


+

+

+

+

+

+

+

+

+

+

+

+

+

+

+


+

B

+

+

+

+

+

+

+

+

+

+

+

+

+


+

+

+

A

+

+

+

+

+

+

+

+

+

+

+


+

+

+

+

+

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10


11

12

13

14

15

16

Với số liệu như sau: Khối lượng đất cần đào 1 móng độc lập tại hàng A, D là 5 m3 và tại
hàng B,C là 6 m3; mức cơ giới hóa đào đất dự kiến là Kcg=90%;
Hãy phân đoạn thi cơng, lập bảng tính hao phí thời gian và vẽ tiến độ đào đất móng.
Bảng tính hao phí thời gian:

2


Phân
đoạn
thi
cơng

1
1
---

Khối

lượng
đất
cần
đào
(m3)
2
-----

Khối
lượng
cơ giới
hóa dự
kiến
(m3)
3
-----

Năng
suất
máy đào
(m3/ca)

4
90

Thời
gian
đào đất
bằng
máy

(ngày)
5
-----

Khối lượng
đất đào bằng
máy
(m3)

Khối
lượng
sửa, nạo
vét bằng
thủ cơng

Định
mức
lao
động
(c/m3)

Tổng
hao
phí lao
động
(cơng)

6=min(3;4x5)
-----


7
-----

8
0,68

9
-----

Số
cơng
nhân
tham
gia
(người)
10
-----

Thời
gian sửa,
nạo vét
bằng thủ
cơng
(ngày)
11
-----

(Giá trị cột 5 và 11 làm trịn ®Õn 0,5 ngày)
Bài 3. Cho mặt bằng cọc BTCT một cơng trình xây dựng như sau:
m¸y Ðp 2 ra

máy ép 1 vào
D

D

D

C
B

A

máy ép 1 ra

máy ép 2 vào

Sơ ®å di chun m¸y Ðp cäc
Cơng trình có 1 loại cọc BTCT dài 12m, chia làm 2 đoạn cọc và 1 đoạn ép âm sâu
1m. Bố trí 2 tổ máy ép cọc, máy 1 ép 81 cọc (14đài), máy 2 ép 74 cọc (13đài). Khung đế có
kích thước ép được tối đa 9 cọc/1 lần chuyển khung. Hãy xác định thời gian thi cơng ép cọc
tồn bộ cơng trình, biết rằng:
T1: Thời gian lắp đoạn cọc vào giá và căn chỉnh = số đoạn cọc của 1 cọc x số cọc x 12
(phút);
T2: Thời gian hàn nối cọc = (số đoạn cọc của 1 cọc – 1) x số cọc x 15 (phút);
T3: Thời gian ép cọc = chiều dài cần ép của 1 cọc x số cọc / 1,2 (m/phút);
T4: Thời gian chuyển khung và đối trọng = số lần chuyển khung và đối trọng x 40 (phút);
T5: Thời gian chuyển giá ép = (số cọc – số lần chuyển khung và đối trọng)x 15 (phút);
T1  T 2  T 3  T 4  T 5
và tổng số ca ép là: Sca =
, với ktg là hệ số sử dụng thời gian (lấy ktg

8*60* ktg
= 0,8).
Bài 4. Cần đào đất móng cơng trình với chiều sâu là 2,2 m; mức cơ giới hóa dự kiến là

Kcg = (Hđ-a)/Hđ, với a là phần nạo sửa bằng thủ công (lấy a>=0,2 m). Chọn máy đào gầu
nghịch có dung tích gầu q= 0,25 m3, thời gian một chu kỳ làm việc là 17 s. Định mức hao
3


phí lao động là 0,68 c/m3. Hãy tổ chức đào đất bằng máy kết hợp thủ công và vẽ tiến độ
đào đất móng. Biết rằng năng suất máy đào tính như sau:
K
N = q. ® .N ck .K tg (m3/h)
Kt
Trong đó:
q: Dung tích gầu (m3).
Kđ: Hệ số đầy gầu phụ thuộc vào loại gầu, cấp đất và độ ẩm của đất (lấy Kđ = 0,9).
Kt: Hệ số tơi của đất (lấy Kt= 1,2).
Nck: Số chu kỳ xúc trong 1 giờ: Nck =

3600
Tck

với Tck = tck Kvt. Kquay (s)

tck: Thời gian của một chu kỳ làm việc
Kvt: Hệ số kể đến điều kiện đổ đất của máy đào (lấy Kvt = 1,1)
Kquay: Hệ số kể đến góc quay của cần máy đào (lấy kquay= 1)
Ktg: Hệ số sử dụng thời gian (lấy Ktg = 0,75).
Bảng tính hao phí thời gian:

Tổng
khối
lượng
đất cần
đào
(m3)
1

Khối
lượng cơ
giới hóa
dự kiến
(m3)

Năng
suất
máy
đào
(m3/ca)

Thời
gian đào
đất bằng
máy
(ngày)

Khối lượng
đất đào bằng
máy
(m3)


Khối
lượng
sửa, nạo
vét bằng
thủ cơng

Định
mức
lao
động
(c/m3)

Tổng
hao
phí lao
động
(cơng)

Số cơng
nhân
tham
gia
(người)

2

3

4


5=min(2;3x4)

6

7

8

9

Thời
gian sửa,
nạo vét
bằng thủ
cơng
(ngày)
10

2500

(Giá trị cột 4 và 10 làm trịn ®Õn 0,5 ngày)
Bài 5. Sắp xếp thứ tự thi công và vẽ tiến độ thi công theo sơ đồ ngang của 10 công vệc xây
dựng với mục tiêu thời gian thi cơng ngắn nhất có thể.
TT

Tên c«ng viƯc

1
2

3
4
5
6
7
8
9
10

Vận chuyển cọc BTCT
Ép cọc BTCT
Vận chuyển máy ép
Gia cơng cốt thép móng
Lắp dựng cốppha móng
Đào đất móng
Bảo dưỡng và tháo cốppha móng
Lắp dựng cốt thép móng
Đổ bê tơng móng
Gia cơng cốppha móng

Thêi gian thùc hiƯn (ngµy)

(ký hiệu)
(VC)
(EC)
(VM)
(GT)
(LV)
(ĐĐ)
(BV)

(LT)
(BT)
(GV)

3
10
1
3
1
4
3
2
1
2

Bài 6. Tõ một tổng tiến độ thi công công trình xây dựng, nhu cầu công nhân trung bình
hàng ngày ở từng giai đoạn nh- sau:
Thời gian
(ngày)
Nhu cầu công nhân
hàng ngày (ng-ời)

1-10

10-20

20-25

25-35


35-45

45-50

50-70

70-85

85-100

25

90

25

80

45

30

70

40

20
4



Hóy v biu nhõn lc v xác định các hệ số đánh giá biểu đồ nhân lực. Nêu cách
điều chỉnh biểu đồ nhân lực khi hệ số đánh giá không hợp lý.
Bi 7. Từ một tiến độ thi công, ng-ời ta đà xác định đ-ợc mức sử dụng cát v ng trung bình

hàng ngày cho từng khoảng thời gian của tiến độ nh- bảng sau:
Thời gian
(ngày)
Mức sử
dụng hàng
ngày (m3)

10-20

20-30

30-40

40-50

50-60

60-70

70-90

90-100

20

40


30

50

30

40

20

10

Biết rằng mức vận chuyển bình quân hàng ngày ca mt xe lµ 20 m3, vËn chun tr-íc
ngµy sư dơng lµ 5 ngày.
Hóy lập biểu đồ cung ứng và dự trữ cát vng trên công tr-ờng v xác định diện tích
bÃi chøa c¸t vàng, biết rằng định mức chứa là 2m3 /m2.
Bi 8. Cho một ngôi nhà a= 2 tầng, với kết cấu t-ờng gạch chịu lực, sàn panel lắp ghép.

Mỗi tầng chia làm m= 3 phân đoạn thi công và chia làm 2 đợt xây. Thời gian xây t-ờng mỗi
đợt ở 1 phân đoạn trong 1 tầng là 1 ngày (Kc=1). Thời gian lắp sàn ở mỗi phân đoạn của 1
tầng là 1 ngày (Ks = 1) và chỉ có thể thực hiện sau khi xây t-ờng tối thiểu là 2 ngày.
HÃy tự bố trí sơ đồ di chuyển tổ xây và tổ lắp sàn để thiết lập kế hoạch tiến độ thi
công cho toàn nhà, vẽ tiến độ theo sơ đồ xiên. Nhận xét công tác lắp dựng giáo xây về thời
điểm lắp dựng và số l-ợng giáo.
Bi 9. Cho nhp ca tng quá trình thi cụng kt cu khung (cột, dầm) – vách - sàn đổ tại

chỗ theo giải pháp công nghệ thi công lắp dựng ván khuôn một lần và đổ bê tơng một lần ë
b¶ng sau ®©y:
 Lắp dựng cốt thép cột, vách và đặt đường ống chôn sẵn trong cột, vách;

 Lắp dựng ván khuôn cột, vách, dầm, sàn;
 Lắp dựng cốt thép dầm, sàn và đặt đường ống chôn sẵn trong dầm, sàn;
 Đổ bờ tụng ct, vỏch, dm, sn;
Đơn vị: ngày
Tầng Qúa trình
Phân đoạn (m)
(a)
(n)
1
2
3
4
I

II










2
2
3
1
2

3
2
1

1
1
2
2
1
2
2
2

2
2
2
1
2
3
1
2

1
1
3
2
1
2
2
1


Biết rằng quá trình đầu tiên ở từng phân đoạn của tầng trên chỉ có thể bắt đầu thực
hiện sau khi quá trình cuối cùng ở từng phân đoạn t-ơng ứng của tầng d-ới đà hoàn tất
c ít nhất 2 ngµy.
5


Hóy xác định thời gian thi công toàn bộ công trình theo công thức v vẽ tiến độ thi
công toàn bộ công trình theo sơ đồ xiên.
Bi 10. Mt cụng trình cao 5 tầng bằng BTCT, mỗi quá trình thi cơng bố trí 1 tổ CN làm
việc 1ca/ngày và số liệu cụ thể của một tầng như sau:
TT

Qúa trình thi công

1

L.dựng CT cột, vách và đặt
đường ống chôn sẵn
L.dựng VK cột, vách
Đổ bê tông cột, vách

2
3

Thời gian thi công
ở từng phân đoạn (ngày)
PĐ1
PĐ2
PĐ3

PĐ4
2

2

2

2

1
1
1
1
1
1
1
1
Thời gian gián đoạn công nghệ sau đổ bê tông cột, vách là 2 ngày
4 Tháo VK cột, vách
1
1
1
1
5 L.dựng VK đáy dầm
1
1
1
1
6 L.dựng CT dầm và đặt
2

2
2
2

7
8
9

đường ống chôn sẵn
L.dựng VK thành dầm, sàn
L.dựng CT sàn và đặt đường
ống chôn sẵn
Đổ bê tông dầm, sàn

3
2

3
2

3
2

3
2

1

- Hãy thiết kế tiến độ thi công của một tầng theo phương pháp dây chuyền. Xác định
tiến độ thi cơng của tồn cơng trình, biết rằng thời gian gián đoạn cơng nghệ sau đổ bê tông

dầm sàn là 2 ngày.
- Hãy đề xuất biện pháp làm giảm tối đa tình trạng ngừng trệ mặt trận công tác, vẽ tiến
độ thi công của một tầng theo biện pháp đề xuất đó.
Bài 11: Cho số liệu một cơng trình xây dựng gồm 3 đơn nguyên như sau:
Đơn nguyên 1
Hạng mục XD T.gian
(tuần)
Ngầm (N)
1
Thân (T)
2
Mái (M)
1
Hoàn thiện (H)
2

Đơn nguyên 2
Hạng mục XD T.gian
(tuần)
Ngầm (N)
1
Thân (T)
2
Mái (M)
1
Hoàn thiện (H)
2

Đơn nguyên 3
Hạng mục XD

T.gian
(tuần)
Ngầm (N)
1
Thân (T)
2
Mái (M)
1
Hoàn thiện (H)
2

Bằng tiến độ minh họa phương pháp tổ chức thi công tuần tự, song song, gối tiếp và
dây chuyền.
Bài 12. Cho biết số quá trình thi công của móng một ngôi nhà bằng BTCT là n= 5 quá trình,

bao gåm: đổ bê tơng lót, l¾p dùng cèt thÐp, l¾p dựng ván khuôn, đổ bê tông, tháo ván khuôn.
Biết rằng số phân đoạn thi công là m= 4 phân đoạn và nhịp của các quá trình thi công ở
phân đoạn thứ 2 (j =2) là 1 ngày, gián đoạn công nghệ sau quá trình 1 (i=1) là 1 ngày v sau
quá trình 4 (i=4) là 2 ngày.
6


Hóy tự cho nhịp của các quá trình thi công ở các phân đoạn còn lại để tạo ra loại dây
chuyền tổng hợp có nhịp thay đổi (dây chuyền tổng hợp biến nhịp). HÃy tính thời gian thi
công và v tiến độ thi công theo số liệu đà dự định.
Bi 13. Cho danh mơc c«ng viƯc, thêi gian thùc hiƯn công việc và mối quan hệ giữa chúng
để xây dựng công trình cầu v-ợt nh- sau:
TT
1
2

3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16

Công việc
Đào đất Đ1
Đào đất Đ2
Đào đất Đ3
Đào đất Đ4
Đóng cọc C2
Thi công móng M1
Thi c«ng mãng M2
Thi c«ng mãng M3
Thi c«ng mãng M4
Thi c«ng trơ T1
Thi c«ng trơ T2
Thi c«ng trơ T3
Thi c«ng trơ T4
Lắp dầm D(1-2)

Lắp dầm D(2-3)
Lắp dầm D(3-4)

Thời gian thực hiện (ngày)
4
3
3
4
10
6
5
5
7
6
6
6
8
12
10
12

Công việc tiếp tr-ớc
Đ1
Đ2
Đ3
Đ2
Đ1
C2, M1
Đ3, M2
Đ4, M3

M1
M2, T1
M3, T2
M4, T3
T1, T2
T3, D(1-2)
T4, D(2-3)

Yêu cầu: Căn cứ vào số liệu trên, h·y thiÕt lËp tiÕn ®é theo thứ tự: đào đất (đóng cọc)> thi
cơng móng> thi cơng trụ> lắp dầm và thứ tự từ 1 đến 4 (có thể coi là phân đoạn). Lập kế
hoạch tiến độ thi công theo phương pháp dây chuyền ?
Bài 14. Cho danh mơc c«ng viƯc, thời gian thực hiện công việc, số công nhân tham gia thi
công và mối quan hệ giữa chúng để thi c«ng phần ngầm một cơng trình nh- sau:
TT

1
2
3
4
5
6
7
8
9
10

C«ng viƯc xây dựng

Vận chuyển cọc BTCT (A)
Vận chuyển máy ép (B)

Ép cọc BTCT (C)
Đào đất móng (D)
Gia cơng cốt thép móng (E)
Lắp dựng cốt thép móng (F)
Gia cơng cốppha móng (G)
Lắp dụng cốppha móng (H)
Đổ bê tơng móng (I)
Bảo dưỡng bê tơng múng (J) v
thỏo cppha múng

Thời gian
thực hiện
(tun)

Bắt đầu sau ngày
bắt đầu của công
việc tiếp tr-ớc (tun)

Số công
nhân
tham gia

4
1
10
4
3
2
2
1

1
3

2
1
10
1
3
0
2
1
1

6
5
6
15
12
12
10
10
30
8

Yêu cầu: Căn cứ vào số liệu trên, hÃy thiết lập kế hoạch tiến độ theo sơ đồ ngang.Vẽ biểu
đồ nhân lực và đánh giá biểu đồ nhân lực theo 2 chỉ tiêu K1, K2.
7




×