Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

De thi tham khao mon Hoa lop 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (113.22 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>PHÒNG GDĐT THÀNH PHỐ TÂY NINH TRƯỜNG THCS NGUYỄN THÁI HỌC ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I – Năm học 2015 – 2016 MÔN: HÓA HỌC KHỐI 8 THỜI GIAN: 45 PHÚT ( Đề tham khảo) - Ngày soạn: 2/ 11/ 2015 - Người soạn: NGUYỄN THỊ THANH DUYÊN 1/ Mục tiêu: 1.1. Kiến thức: - HS nhớ được về đơn chất, hợp chất, sự biến đổi chất phản ứng hóa học, phương trình hóa học, định luật bảo toàn khối lượng, mol, khối lượng mol, thể tích mol của chất khí. 1.2. Kĩ năng: - HS lập được phương trình hóa học, áp dụng định luật BTKL tính khối lượng chất chưa biết, tính được khối lượng mol, số mol, thể tích mol của chất khí ở đktc. 1.3. Thái độ: Giáo dục tính trung thực, tự làm bài của học sinh. 2/ Trọng tâm: - Đơn chất, hợp chất, sự biến đổi chất phản ứng hóa học - Lập được phương trình hóa học. - Áp dụng định luật BTKL, tính được số mol, thể tích mol của chất khí ở đktc. III/ Ma trận 2 chiều: Mức độ nhận thức Chủ đề Cộng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao 1. Đơn chất Nhận biết đơn Tính PTK Hợp chất, PTK chất, hợp chất Số câu hỏi 1/2 1/2 1 Số điểm 1đ 1đ 2đ 2. Sự biến đổi Giải thích hiện chất tượng Số câu hỏi 1 1 Số điểm 1đ 1đ 3. Mol, thể tích Tính khối lượng, mol của chất khí thể tích mol của chất khí Số câu hỏi 1 1 Số điểm 1đ 1đ 4. Định luật bảo Lập PTHH của Viết biểu thức Tính khối lượng toàn khối lượng phản ứng định luật bảo toàn khối lượng Số câu hỏi 1/3 1/3 1/3 1 Số điểm 1đ 1đ 1đ 3đ 5. Phương trình Lập phương hóa học trình hóa học Số câu hỏi 1 1 Số điểm 3đ 3đ 5 1 Tổng số câu hỏi 1,5 1/3 5 1 6 1 3 Tổng số điểm 5đ 2đ 2đ 1đ 10đ 50% 20% 20% 10% 100%.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> IV/ Đề Kiểm tra HKI: A/ Câu hỏi: Câu 1: (2đ) a/ Hãy chỉ CTHH của đơn chất, hợp chất trong các CTHH sau: Cl2, NaOH, SO2, O3. b/ Tính phân tử khối của hợp chất Fe2(SO4)3 Câu 2: (1đ) Ở gia đình em, thức ăn dùng không hết trong ngày, hôm sau thấy có sự thay đổi màu, mùi, vị. Em hãy cho biết đó là hiện tượng gì? Vì sao? Câu 3: (1đ) Tính: Khối lượng của 0,4 mol CuO? Thể tích khí (đktc) của 0,3mol SO2? Câu 4: (3đ) Hãy hoàn thành các phương trình hóa học sau và cho biết tỉ lệ số nguyên tử, phân tử các chất trong phản ứng: a- P2O5 + H2O H3PO4 b- HgO Hg + O2 c- Al2O3 + H2SO4 Al2(SO4)3 + H2O Câu 5: (3đ) Cho 5,6 g sắt vào 16g dung dịch đồng II sunfat (CuSO4) thấy xuất hiện một lớp đồng màu đỏ và 15,2 g muối sắt II sunfat (FeSO4) tạo thành. a/ Hãy lập PTHH của phản ứng. b/ Viết biểu thức liên hệ về khối lượng giữa các chất trong phản ứng? c/ Tính khối lượng đồng sinh ra? B/ Đáp án: Câu Đáp án Biểu điểm Câu 1: a/ Đơn chất là Cl2, O3 0, 5đ Hợp chất là NaOH, SO2 0, 5đ b/ Phân tử khối của hợp chất Fe2(SO4)3 0, 5đ 0, 5đ. Câu 2:. PTK Fe  SO  = 56.2 + (32 + 16 . 4) . 3 = 400 (đvC) Hiện tượng hóa học vì thức ăn bị oxi hóa thành chất khác.. Câu 3:. Khối lượng của 0,4 mol CuO: mCuO = 0,4 . 80 = 32 (g). 0, 5đ 0, 5đ. 2. 4 3. Thể tích khí (đktc) của 0,3mol SO2: V SO = 0,3. 22,4= 6,72 (lít)  2H3PO4 a- P2O5 + 3H2O   1 pt : 3 pt : 2 pt  2Hg + O2 b- 2HgO   2 pt : 2 ngt : 1 pt  Al2(SO4)3+ 3H2O c- Al2O3 + 3H2SO4   1 pt : 3 pt : 1 pt : 3 pt  FeSO4 + Cu a- Fe + CuSO4   2. Câu 4:. Câu 5:. b- mFe + mCuSO 4 = mFeSO 4 + mCu c- 5,6 + 16 = 15,2 + mCu => mCu = 5,6 + 16 – 15,2 = 6,4 g. 1đ. 0, 5đ 0, 5đ 0, 5đ 0, 5đ 0, 5đ 0, 5đ 1đ 1đ 1đ. Duyệt của tổ CM. Giáo viên bộ môn. Nguyễn Thị Thanh. Nguyễn Thị Thanh Duyên.

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×