Tải bản đầy đủ (.ppt) (33 trang)

bai 24

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.75 MB, 33 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BÌNH DƯƠNG PHÒNG GD & ĐT DẦU TIẾNG BÀI GIẢNG BÀI 24: CUỘC KHÁNG CHIẾN TỪ NĂM 1858 ĐẾN NĂM 1873( Tiết 1) Chương trình: Lịch sử 8 Giáo viên: Đặng Thị Chiều Tổ khoa học xã hội Đơn vị công tác: Trường THCS Định Hiệp Email: chieudtdinhhiepdt.sgdbinhduong.edu.vn.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Phần hai. LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NĂM 1858 ĐẾN NĂM 1918 Chương I CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP TỪ NĂM 1858 ĐẾN CUỐI THẾ KỈ XIX Bài 24 CUỘC KHÁNG CHIẾN TỪ NĂM 1858 ĐẾN NĂM 1873 Tiết 37 I. THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC VIỆT NAM 1. Chiến sự ở Đà Nẵng những năm 1858 – 1859 2. Chiến sự ở Gia định từ năm 1859.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Bài 24 – CUỘC KHÁNG CHIẾN TỪ NĂM 1858 ĐẾN NĂM 1873 Tiết 37: I – THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC VIỆT NAM 1. Chiến sự ở Đà Nẵng những năm 1858 - 1859 a. Nguyên nhân:.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> A. P P P. T. A. A A. H B.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Bài 24 – CUỘC KHÁNG CHIẾN TỪ NĂM 1858 ĐẾN NĂM 1873 Tiết 37: I – THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC ViỆT NAM 1. Chiến sự ở Đà Nẵng những năm 1858 - 1859 a. Nguyên nhân: + CNTB phát triển cần nguyên liệu, thị trường. + VN có ví trí chiến lược quan trọng, nhiều tài nguyên, chế độ phong kiến suy yếu. b. Diễn biến:.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Vi sao Pháp chọn Đà Nẵng làm điểm mở đầu cho cuộc xâm lược Việt Nam?. Lược đồ quá trình xâm lược VN của Pháp và cuộc kháng chiến của nhân dân VN từ 1858 đến 1884.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> TÀU PHÁP TẤN CÔNG ĐÀ NẴNG 1/9/ 1858.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Quân Pháp đổ bộ ở Sơn Trà. Chiến sự ở Đà Nẵng năm 1858.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Bài 24 – CUỘC KHÁNG CHIẾN TỪ NĂM 1858 ĐẾN NĂM 1873 Tiết 37: I – THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC ViỆT NAM 1. Chiến sự ở Đà Nẵng những năm 1858 - 1859 a. Nguyên nhân: + CNTB phát triển cần nguyên liệu, thị trường. + VN có ví trí chiến lược quan trọng, nhiều tài nguyên, chế độ phong kiến suy yếu. b. Diễn biến: - 31/8/1858, lấy cớ bảo vệ đạo Gia tô, Pháp và Tây Ban tấn công Đà Nẵng mở đầu cuộc xâm lược nước ta..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Tấm bản đồ chiến sự Đà Nẵng. Nguyễn Tri Phương.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Bài 24 – CUỘC KHÁNG CHIẾN TỪ NĂM 1858 ĐẾN NĂM 1873 Tiết 37: I – THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC ViỆT NAM 1. Chiến sự ở Đà Nẵng những năm 1858 - 1859 a. Nguyên nhân: + CNTB phát triển cần nguyên liệu, thị trường. + VN có ví trí chiến lược quan trọng, nhiều tài nguyên, chế độ phong kiến suy yếu. b. Diễn biến: - 1/9/1858, Pháp tấn công Đà Nẵng mở đầu cuộc xâm lược nước ta. Dưới sự lãnh đạo của Nguyễn Tri Phương, lập phòng tuyến, anh dũng chống trả . c. Kết quả sau 5 tháng xâm lược Pháp chỉ chiếm được bán đảo Sơn Trà - Kế hoạch đánh nhanh thắng nhanh của Pháp bắt đầu thất bại.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Thành phố Đà Nẵng.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Bài 24 – CUỘC KHÁNG CHIẾN TỪ NĂM 1858 ĐẾN NĂM 1873 Tiết 37: I – THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC ViỆT NAM 1. Chiến sự ở Đà Nẵng những năm 1858 - 1859 2. Chiến sự ở Gia Định năm 1859 -Ngày 17/2/1858, Pháp tấn công thành Gia Định.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Vì sao Pháp chọn Gia Định để tấn công ?.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh” thất bại, quân Pháp chuyển hướng tấn công vào Gia Định. - Pháp chuyển sang kế hoạch đánh lâu dài (“tằm ăn dâu”) - Gia Định là cái “kho lương thực” của triều đình Huế. Sông lớn, tàu chiến Pháp dễ dàng hoạt động. Lược đồ quá trình xâm lược VN của Pháp và cuộc kháng chiến của nhân dân VN từ 1858 đến 1884.

<span class='text_page_counter'>(16)</span>

<span class='text_page_counter'>(17)</span> I. THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC VIỆT NAM 2. Chiến sự ở Gia định năm 1859 -Ngày 17/2/1859, quân Pháp tấn công thành Gia Định. Em có nhận xét gì về thái độ chống quân Pháp xâm lược của quan quân triều đình Huế? Quân Triều đình chống cự yếu ớt và ở trong tư thế, “thủ hiểm” -. - Nhân dân tự động nổi lên đánh giặc khiến chúng khốn đốn.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> 17-2-1859.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Chạy Giặc Tác giả: Nguyễn Đình Chiểu Tan chợ vừa nghe tiếng súng Tây Một bàn cờ thế phút sa tay Bỏ nhà lũ trẻ lơ xơ chạy Mất ổ bầy chim dáo dác bay Bến Nghé của tiền tan bọt nước Ðồng Nai tranh ngói nhuộm mầu mây Hỏi trang dẹp loạn này đâu vắng? Nỡ để dân đen mắc nạn này!.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> I. THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC VIỆT NAM 2. Chiến sự ở Gia định năm 1859. - Ngày 17/2/1859, quân Pháp tấn công thành Gia Định -Ngày 24/2/1861, quân Pháp tấn công chiếm đồn Chí Hòa, sau đó là các tỉnh Định Tường, Biên Hòa, Vĩnh Long.. Quân Pháp tấn công Đại đồn Chí Hòa.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Lược đồ chiến trường Gia Định..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Chiến trường Gia Định.. 24-2-1861.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> 2. Chiến sự Gia Định1859.. 18/12/1861 17/2/1859 12/4/ 1861. 23/3/1862.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Bài 24 – CUỘC KHÁNG CHIẾN TỪ NĂM 1858 ĐẾN NĂM 1873 Tiết 37: I – THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC VIỆT NAM 1. Chiến sự ở Đà Nẵng những năm 1858 - 1859 2. Chiến sự ở Gia Định năm 1859 -Ngày 17/2/1858, Pháp tấn công thành Gia Định, quân. triều đình chống trả yếu ớt rồi tan rã. - Ngày 24/2/1861 Pháp chiếm Đại đồn Chí Hòa, thừa thắng lần lượt chiếm ba tỉnh miền Đông và Thành Vĩnh Long.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> - Lãnh thổ. Pháp. Pháp Pháp. + Triều đình cắt 3 tỉnh Biên Hòa, Gia Định, Định Tường và đảo Côn Lôn (Côn Đảo) nhượng cho Pháp (khoản 3 Hiệp ước); + Mở cửa cho Pháp buôn bán Đà Nẵng, Ba lạt( Nam Định), Quảng yên; + Pháp được tự do truyền đạo (khoản 3 Hiệp ước).

<span class='text_page_counter'>(27)</span> - Chiến phí: Bồi thường cho Pháp một khoản chiến phí tương đương 288 vạn lạng bạc( khoản 8 của Hiệp ước). - Quyền lợi Nhà Nguyễn: Pháp sẽ “trả lại” thành Vĩnh Long cho triều đình chừng nào triều đình buộc được dân chúng ngừng kháng chiến (khoản 11 Hiệp ước).

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Hình ảnh kí Hiệp ước ngày 5/6/1862.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> I. THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC VIỆT NAM 2. Chiến sự ở Gia định năm 1859. - Ngày 17/2/1859, quân Pháp tấn công thành Gia Định - Đêm 23 rạng sáng 24/2/1861, quân Pháp tấn công chiếm đồn Chí Hòa, sau đó là các tỉnh Định Tường, Biên Hòa, Vĩnh Long. - Ngày 5/6/1862, triều đình Huế kí Hiệp ước Nhâm Tuất * Nhận xét: - Việt Nam đã mất một phần lãnh thổ và chủ quyền. - Phong trào kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta gặp khó khăn..

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Thành phố HCM ngày nay.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> Với điều ước 1862, triều đình Huế được gì? Và để mất gì?. Điều ước này ảnh hưởng gì đến phong trào chống Pháp của dân tộc?.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> CỦNG CỐ BÀI HỌC 1.. Sự kiện mở đầu cho cuộc chiến tranh xâm lược nước ta của thực dân Pháp? a. 31/8/1858 x b. 1/9/1858 c. 17/2/1858 d. 5/6/1858. 2. Nhận xét thái độ của triều đình nhà Nguyễn chống Pháp?. Bạc nhược - hèn nhát - bán nước. 3. Nhận xét thái độ chống Pháp của nhân dân và Nguyễn Tri Phương? Kiên quyết, anh dũng chống trả ..

<span class='text_page_counter'>(33)</span> Dặn dò -Soạn câu hỏi trắc nghiệm, câu tự luận: -Nguyên nhân Pháp xâm lược VN -Nội dung điều ước 5/6/1862 – Nhận xét -Soạn bài mới: Phần II Tìm hiểu về các nhân vật: Trương Định, Nguyễn Trung Trực.

<span class='text_page_counter'>(34)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×