Tải bản đầy đủ (.pdf) (48 trang)

PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG đầu TƯ VIỆT NAM VÀ TÁC ĐỘNG đến FDI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.54 MB, 48 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
CƠ SỞ II TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
---------***--------

TIỂU LUẬN
MƠN ĐẦU TƯ QUỐC TẾ
Đề tài:

PHÂN TÍCH MƠI TRƯỜNG ĐẦU TƯ VIỆT NAM
VÀ TÁC ĐỘNG ĐẾN FDI

Nhóm thực hiện

: Nhóm 3

Chuyên ngành

: Kinh tế đối ngoại

Khóa

: K58

Mã lớp

: ML09

Giảng viên hướng dẫn

: ThS. Nguyễn Hạ Liên Chi


TP.HCM, ngày 9 tháng 9 năm 2021


DANH SÁCH THÀNH VIÊN
STT

HỌ VÀ TÊN

MSSV

MỨC ĐỘ HOÀN THÀNH

1

Trần Ngọc Luật

1911115262

100%

2

Lê Thị Bích Ngọc

1911115318

100%

3


Nguyễn Hửu Tài

1911115448

100%

4

Lê Minh Thắng

1911115462

100%

5

Mai Phan Phương Thảo

1911115478

100%

6

Vũ Nguyễn Phương Thảo

1911115485

100%


7

Nguyễn Thị Xuân Thu

1911115498

100%

8

Nguyễn Uyên Thy

1911115523

100%

9

Vũ Trần Đình Tồn

1911115533

100%

10

Đồng Tự Trân

1911115538


100%

11

Phan Thành Trung

1911115568

100%

12

Cao Thị Phương Un

1911115588

100%

13

Nguyễn Hồng Yến

1911115634

100%

1


MỤC LỤC

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

3

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ MÔI TRƯỜNG ĐẦU TƯ

5

1.1. Khái niệm

5

1.2. Phân loại mơi trường đầu tư

5

CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH MƠI TRƯỜNG ĐẦU TƯ VIỆT NAM
2.1. Tổng quan môi trường đầu tư

5
5

2.1.1. Tổng quan môi trường đầu tư Việt Nam

5

2.1.2. Tổng quan FDI ở Việt Nam

6


2.2. Khung chính sách

9

2.2.1. Chính sách vịng trong

9

2.2.2. Chính sách vịng ngồi

12

2.2.3. Quy định trong hiệp định quốc tế

18

2.3. Các yếu tố kinh tế

19

2.3.1. FDI tìm kiếm thị trường

19

2.3.2. FDI khai thác tài nguyên

21

2.3.3. FDI mục tiêu hiệu quả


24

2.3.4. FDI Khai thác tài sản chiến lược

27

2.4. Yếu tố tạo điều kiện thuận lợi

30

2.4.1. Hoạt động xúc tiến đầu tư

30

2.4.2. Biện pháp khuyến khích đầu tư

32

2.4.3. Biện pháp giảm tiêu cực phí

33

2.4.4. Biện pháp hỗ trợ trong bối cảnh COVID (2018-2020)

35

CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA MƠI TRƯỜNG ĐẦU TƯ ĐẾN FDI

36


3.1. Khung chính sách

36

3.2. Các yếu tố kinh tế

38

3.3 Các yếu tố tạo thuận lợi kinh doanh

39

CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ

42

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

45

2


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Từ viết tắt
ASEAN
AEC
BHXH
BT
BTO

BOT

BĐS
CPTPP

ĐTTN
ĐTNN
EVFTA

FDI
FTA
GDP
GIPC
GTGT
IPA
KCN
MXH
NRT
PCI
TCTK
TLSX
TNDN
USD
VCCI

Tiếng Anh
Association of South East
Asian Nations
ASEAN Economic
Community

Build - Transfer
Build - Transfer – Operate
Build – Operate - Transfer

Tiếng Việt
Hiệp hội các quốc gia
Đông Nam Á
Cộng đồng kinh tế ASEAN
Bảo hiểm xã hội
Xây dựng – Chuyển giao
Xây dựng – Chuyển giao –
Vận hành
Xây dựng – Vận hành –
Chuyển giao

Bất động sản
Hiệp định Đối tác Toàn
diện và Tiến bộ xuyên Thái
Bình Dương
Đầu tư trong nước
Đầu tư nước ngoài
EU-Vietnam Free Trade
Hiệp định thương mại tự do
Agreement
Liên minh châu Âu-Việt
Nam
Foreign direct investment
Đầu tư nước ngoài trực tiếp
Free trade agreement
Hiệp định thương mại tự do

Gross Domestic Production Tổng sản phẩm nội địa
The Global Innovation
Trung tâm chính sách đổi
Policy Center
mới tồn cầu
Giá trị gia tăng
Investment Protection
Hiệp định Bảo hộ đầu tư
Agreement
Khu công nghiệp
Mạng xã hội
Natural Resource Tax
Thuế tài nguyên tự nhiên
Provincial Competitiveness Chỉ số năng lực cạnh tranh
Index
cấp tỉnh
Tổng cục thống kê
Tư liệu sản xuất
Thu nhập doanh nghiệp
US Dollar
Đô la Mỹ
Vietnam Chamber of
Phòng Thương mại và
Comprehensive and
Progressive Agreement for
Trans-Pacific Partnership

3



Commerce and Industry
VN
XNK
WEF
WTO

World Economic Forum
World Trade Organization

Công nghiệp Việt Nam
Việt Nam
Xuất nhập khẩu
Diễn đàn kinh tế thế giới
Tổ chức thương mại thế
giới

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ MÔI TRƯỜNG ĐẦU TƯ
1.1. Khái niệm
Mơi trường đầu tư là tổng hịa các yếu tố quốc gia, địa phương có ảnh hưởng tới hoạt
động đầu tư, phát triển kinh tế. Một môi trường đầu tư tốt ngoài tạo thuận lợi cho hoạt
động đầu tư mà cả cho quá trình sản xuất kinh doanh cho đến khi nhà đầu tư chấm dứt
hoạt động đầu tư.
1.2. Phân loại môi trường đầu tư [1]

4


CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH MƠI TRƯỜNG ĐẦU TƯ VIỆT NAM
2.1. Tổng quan môi trường đầu tư
2.1.1. Tổng quan môi trường đầu tư Việt Nam

Việt Nam là quốc gia có vị trí địa lý, mơi trường, tài ngun,.. thuận lợi. Do đó, mơi
trường đầu tư Việt Nam được đánh giá nằm trong top đầu ASEAN. Mơ hình kinh tế thị
trường XHCN đề ra năm 2001 và đó là mơ hình tổng quát, là đường lối chiến lược nhất
quán của Việt Nam mang những đặc trưng sâu sắc:
-

Đặc trưng về sở hữu: Từ khi tiến hành đổi mới, Đảng thừa nhận trên thực tế có
nhiều hình thức sở hữu TLSX, bao gồm công và tư hữu

-

Đặc trưng về cơ cấu kinh tế: Là nền kinh tế có nhiều thành phần, trong đó nhà
nước giữ vai trò chủ đạo, kinh tế tư nhân là động lực quan trọng của nền kinh tế

-

Đặc trưng về phân phối: Thực hiện phân phối theo kết quả lao động, hiệu quả kinh
tế, mức đóng góp vốn và các nguồn lực khác vào sản xuất [2]

2.1.2. Tổng quan FDI ở Việt Nam
Giai đoạn 2010–2019, FDI Việt Nam có xu hướng tăng cả về số lượng dự án, vốn đăng
ký và vốn thực hiện, đặc biệt từ năm 2016 sang 2017. Trong giai đoạn này, Việt Nam có
nhiều hoạt động quốc tế thu hút FDI như:
-

Đàm phán thành công hiệp định FTA và TPP

-

Hình thành AEC cuối năm 2015


-

Đăng cai nhiều hội nghị cấp cao, diễn đàn quốc tế năm 2016

5


-

Ký kết hiệp định EVFTA và IPA năm 2019[3]

Tính đến đầu năm 2021, gần 109 quốc gia và vùng lãnh thổ có dự án đầu tư tại Việt Nam.
[4]

Trong đó, Singapore là nước có đầu tư lớn nhất với tổng vốn đầu tư 8,07 tỷ USD.

Trong 2020, Trung Quốc cũng có sự gia tăng đầu tư mạnh mẽ.[4]
Tính đến tháng 12/2020, ngành được đầu vốn FDI nhiều nhất là sản xuất và chế biến với
số lượng vốn đầu tư áp đảo gần 2,26 triệu USD. Điều này hợp lý với thực tế mục tiêu phát
triển sản xuất ở Việt Nam.[4]

6


Với việc khó khăn trong di chuyển cũng như những thiệt hại lớn từ Covid-19, FDI vào
Việt Nam trong 7 tháng đầu có dấu hiệu giảm, đặc biệt sau tháng 3. [5]
2.2. Khung chính sách
2.2.1. Chính sách vịng trong
2.2.1.1. Quy định về việc thành lập và hoạt động của nhà đầu tư nước ngoài


7


Theo luật pháp Việt Nam, công ước quốc tế, để có thể tham gia đầu tư vào các doanh
nghiệp Việt Nam, nhà đầu tư nước ngoài phải đảm bảo điều kiện nắm giữ tỷ lệ sở hữu vốn
điều lệ không giới hạn trong các tổ chức kinh tế; trừ một số trường hợp: [6]

8


(Quy định về tỷ lệ vốn của nhà đầu tư nước ngồi tại Việt Nam)
❖ Về hình thức:
Đa số hình thức 100% vốn đầu tư nước ngoài; liên doanh được dùng nhiều. Ngồi ra cịn
có hợp đồng BOT, BTO, BTO; công ty cổ phần; công ty mẹ-con,…[7]

9


❖ Về phạm vi hoạt động đầu tư:
Đối với những ngành, phân ngành Việt Nam đã cam kết mà nhà đầu tư nước ngồi đáp
ứng các điều kiện thì sẽ được Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư hoặc góp vốn, mua cổ
phần theo quy định Luật Đầu tư.
Còn những ngành, phân ngành dịch vụ chưa cam kết hoặc không quy định tại Biểu cam
kết Việt Nam trong các điều ước quốc tế về đầu tư nhưng pháp luật VN đã có quy định thì
căn cứ theo pháp luật VN.[8]
2.2.1.2. Tiêu chuẩn đối xử FDI
Khơng có sự khác biệt q lớn giữa doanh nghiệp FDI và trong nước, tuy nhiên có một số
điểm lưu ý sau:
Thứ nhất, trong việc bổ sung thành viên, nhà đầu tư nước ngoài vẫn bất lợi hơn. Mặc dù

NĐ88 và Thông tư hướng dẫn không yêu cầu khi bổ sung thành viên là người nước ngoài
phải nộp Hồ sơ dự án được duyệt của thành viên mới, nhưng thực tế, Cơ quan đăng ký
kinh doanh vẫn buộc nộp hồ sơ dự án được duyệt
Thứ hai, việc thông qua các quyết định Hội đồng thành viên, Đại hội cổ đơng, doanh
nghiệp 100% vốn trong nước khó khăn hơn. Những quy định này làm cho các thành viên
WTO lo ngại sâu sắc đến quyền những cổ đông chính (sở hữu ít nhất 51% nhưng khơng
10


quá 65% hoặc 75%) trong kiểm soát đầu tư và đưa ra quyết định cơ bản về hoạt động
doanh nghiệp.[9]
2.2.2. Chính sách vịng ngồi
2.2.2.1. Chính sách thương mại

Việt Nam đã và đang cố gắng cải thiện chính sách thương mại nhằm hướng đến việc đẩy
mạnh thương mại. Điển hình là việc đưa vào thực thi Hiệp định thương mại song phương
Việt - Mỹ, gia nhập WTO năm 2007 và tham gia CPTPP.
Tính hết 2020, Việt Nam đã ký kết và thực thi 13 FTA, 2 FTA sắp có hiệu lực, và đang
đàm phán 3 FTA khác. Luật ĐTNN Việt Nam cũng đang từng bước xóa bỏ khoảng cách
giữa khung pháp luật của ĐTNN và ĐTTN. [10]

11


2.2.2.2. Chính sách tư nhân hóa
Chính sách tư nhân hóa liên quan việc cổ phần hóa, bán lại các cơng ty và giúp cho các
nhà đầu tư có nhiều cơ hội hơn trước khi bỏ vốn. Năm 2015, Việt Nam đã chào bán
3,47% cổ phần của Tổng Công ty Cảng hàng khơng Việt Nam, trong đó 80% cho các nhà
đầu tư nước ngồi. Vốn đầu tư từ bên ngồi có thể giúp đẩy nhanh tư nhân hóa qua việc
12



gia tăng sự tương thuộc kinh tế và cung cấp những khoản tài trợ mang tính trung lập chính
trị.[11]

2.2.2.3. Chính sách thuế
Nhìn chung, trừ các ngành sử dụng nguồn tài ngun có hạn, khó tái sản xuất và khơng
u cầu trình độ lao động cao, các loại mức thuế dành cho các ngành khác khá thấp. [12]
Ngoài ra, thuế thu nhập doanh nghiệp cũng giữ mức thấp hơn so với các nước Đơng Nam
Á khác và Việt Nam có lộ trình giảm thuế thu nhập doanh nghiệp, đây sẽ là một yếu tố
thu hút đầu tư.[13]

13


14


Thuế Việt Nam có mức tương đối thấp hơn tại Đông Nam Á

15


Việt Nam được đánh giá có mức CIT dưới trung bình
2.2.2.4. Chính sách liên quan đến vùng lãnh thổ
Ngày 22/5/2018, Chính phủ ban hành NĐ 82/2018-NĐ/CP về KCN và khu kinh tế tại
Việt Nam, có một số điểm nổi bật:[14]
-

Đưa ra 3 loại hình KCN mới là KCN hỗ trợ, KCN sinh thái và KCN đô thị - dịch

vụ cùng các ưu đãi (ví dụ: miễn tiền thuê đất, cho vay ưu đãi hoặc gia hạn thời gian
thuê đất).

-

Khu kinh tế là địa bàn ưu đãi đầu tư, được hưởng chính sách ưu đãi áp dụng với
địa bàn thuộc Danh mục có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn.

Chính phủ cũng đang xây dựng các KCN cho phù hợp với tình hình đầu tư tại Việt Nam.
Số liệu theo Vietnam Briefing, về 3 KCN chính, gồm Bắc, Trung, Nam theo thứ tự ảnh
sau.[15]

16


17


2.2.3. Quy định trong hiệp định quốc tế
Các điều khoản bảo vệ nhà đầu tư trong hiệp định CPTPP
Phần B Chương 28 CPTPP quy định việc nhà đầu tư có quyền giải quyết tranh chấp với
nước thành viên bằng phương thức trọng tài có tính ràng buộc.
Trong CPTPP, khoản đầu tư trong phạm vi điều chỉnh của hiệp định thường được hưởng
các bảo hộ, bao gồm:
1) Đối xử quốc gia
2) Tối huệ quốc (“MFN”)
3) Đối xử cơng bằng và bình đẳng
4) Bảo vệ và an ninh đầy đủ
5) Không được quốc hữu hóa mà khơng bồi thường[16]
2.3. Các yếu tố kinh tế

2.3.1. FDI tìm kiếm thị trường
Về quy mơ, tăng trưởng GDP: Quy mơ GDP Việt Nam có xu hướng tăng theo từng
năm, đến 2020 đã xếp hạng 40 thế giới theo danh nghĩa. Ngoài ra, tốc độ tăng trưởng
GDP ln ở mức cao, dù 2020 gặp khó khăn do Covid-19 thì vẫn tăng trưởng dương, cho
thấy Việt Nam có sức hấp dẫn đầu tư lớn.
Tuy nhiên, năm 2021 Việt Nam vẫn chứng kiến tác động mạnh từ Covid-19 nên GDP có
thể chững lại, khơng tăng trưởng mạnh.

18


Về độ mở cửa kinh tế: Nhiều năm qua, Việt Nam liên tục giữ thứ hạng thấp khi luôn ở
top 150. Tuy nhiên, giai đoạn 2019-2021, cả thứ hạng lẫn điểm số đều tăng mạnh khi lần
đầu vượt 60 điểm, lọt top 100, cho thấy Chính phủ VN đang tăng cường hội nhập sâu
rộng với thế giới. Việc này chắc chắn giúp các nhà đầu tư vào VN dễ dàng hơn.

Cơ cấu kinh tế: Nhìn chung, ở giai đoạn 2011-2020 và dự đoán tương lai, xu hướng khu
vực 3 ngày càng mở rộng, khu vực 1 thu hẹp còn khu vực 2 duy trì. Điều này là phù hợp
định hướng phát triển thế giới.

Về dân số, cơ cấu dân số VN: Dân số VN khá đông, đến hết 2020 dự kiến khoảng hơn
97 triệu người, tốc độ tăng trưởng có chậm lại, dưới 1%/năm. Dân số lớn sẽ mang đến
một thị trường lớn cho các nhà đầu tư thị trường.
19


Thu nhập bình quân đầu người: Thu nhập nhìn chung là tăng, đến nay Việt Nam đã
thốt nhóm thu nhập thấp, chuyển lên nhóm thu nhập trung bình thấp. Tốc độ tăng thu
nhập khá cao, riêng 2020 ảnh hưởng Covid-19 nên chậm lại. Dự kiến, thu nhập tăng khiến
người Việt sẵn lòng tiêu dùng hơn.


Thành viên khu vực: Việt Nam hiện là thành viên của những khu vực kinh tế như
ASEAN và CPTPP, nâng cao khả năng mở rộng thị trường của Nhà đầu tư.
2.3.2. FDI khai thác tài nguyên
2.3.2.1. Tài nguyên khoáng sản
Việt Nam đứng thứ 34 thế giới về sản lượng khai thác dầu. Theo báo cáo Bộ Cơng
Thương, sản lượng khai thác khí đốt thiên nhiên tháng 11/2020 ước đạt 0,7 tỷ m3, giảm
16% với cùng kỳ 2019.

[18]

Tuy nhiên, từ 2020, do tác động của Covid-19 cũng như việc
20


các mỏ dầu khí được khai thác từ rất lâu nên dẫn đến sụt giảm sản lượng. Nhìn chung, dù
dồi dào tài nguyên nhưng do khả năng chế biến chưa cao, cung, cầu, giá dầu Việt Nam
còn bị phụ thuộc nhiều vào tình hình thế giới. [19]

Theo số liệu TCTK, chỉ số giá nguyên liệu, nhiên liệu, vâ ̣t liê ̣u đầu vào dùng cho sản xuất
tháng 5/2021 tăng 0,37% với tháng trước và tăng 4,47% với cùng kỳ năm trước, gây khó
khăn cho doanh nghiệp. [18]

Theo thống kê Tập đồn Dầu khí Việt Nam, các nhà thầu dầu khí nước ngoài đã đầu tư
khoảng 45 tỷ USD vào hoạt động thăm dị khai thác với trên 40 cơng ty nước ngoài đang
21


đầu tư vào các khâu thượng, trung và hạ nguồn. Các cơng ty phần lớn đầu tư dưới hình
thức góp vốn với doanh nghiệp dầu mỏ Việt Nam để thực hiện hợp đồng. [19]

2.3.2.2. Tài nguyên biển
Với đường bờ biển dài lên đến 3260km, lãnh thổ trên vùng biển Đông rộng lớn cũng như
sự đa dạng sinh thái vùng biển, Việt Nam hiện đang là một trong những quốc gia có
nguồn tài nguyên biển dồi dào, đầy tiềm năng chưa khai thác hết.[20]
2.3.2.3. Tài nguyên du lịch
Việt Nam có điểm mạnh về du lịch tự nhiên và du lịch văn hóa - tốc độ tăng trưởng 20152019 đạt 22,7%/năm - được Tổ chức Du lịch thế giới xếp vào hàng cao nhất thế giới.
Năng lực cạnh tranh liên tục được cải thiện trên bảng xếp hạng WEF, 2019 xếp hạng
63/140 nền kinh tế với mức độ mở cửa quốc tế (+15); cạnh tranh về giá (+13); hạ tầng
hàng không (+11) với 2017. Ngồi ra, việc có nhiều điểm du lịch văn hóa nổi tiếng cũng
là điều đáng chú ý khi nói đến Việt Nam.[21]

Source: General Statistics Office of Vietnam
2.3.3. FDI mục tiêu hiệu quả
2.3.3.1. Lao động trình độ cao: Theo World Bank, tỷ lệ lao động trình độ cao ổn định ở
mức 86-87% giúp đảm bảo hiệu quả, năng suất làm việc cũng như tiết kiệm thời gian đào
22


tạo cho doanh nghiệp. Theo kết quả nghiên cứu xã hội học, thời kỳ dân số vàng của Việt
Nam bắt đầu từ 2006 nhưng giai đoạn này chỉ kéo dài hơn 30 năm. Với tỉ lệ 35% người
trong độ tuổi lao động
đóng

bảo

hiểm

thất

nghiệp, Việt Nam dự báo

chịu nhiều áp lực xã hội
khi già hóa. [22]
Cơ sở hạ tầng giao thơng
vận tải: Cũng như nhiều
quốc gia đang phát triển
khác, cơ sở hạ tầng phục
vụ lưu thơng vận tải cịn
nhiều hạn chế. Diễn đàn
kinh tế thế giới đánh giá xếp hạng cơ sở hạ tầng của Việt Nam hạng 79/144 vào 2017 do
còn nhiều hạn chế. [23]

Chi phí dịch vận hành doanh nghiệp: Việt Nam thành một điểm đến cho doanh nghiệp
khi chuyển vốn đầu tư khỏi Trung Quốc do ảnh hưởng cuộc chiến thương mại Mỹ Trung.
So với các quốc gia trong khu vực, Việt Nam vẫn là quốc gia tiềm năng nhờ chi phí hoạt
động thấp.

23


Mức lương lao động VN khá thấp, so sánh với các quốc gia khác trong khu vực thì vẫn
khơng q cao. Điều này sẽ là lợi thế khi mà các doanh nghiệp sẽ tiết kiệm được một
lượng chi phí cho lương, đặc biệt với các doanh nghiệp cần lượng nhân công lớn.

24


×