Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Bai 55 Mau sac cac vat duoi anh sang trang va duoi anh sang mau

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (101.47 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tuần 32 Ngày soạn: 14/04/2013
Tiết 62 Ngày giảng: 17/04/2013
Sĩ số: 9A1:...; 9A2:...
Bài 55: MÀU SẮC CÁC VẬT DƯỚI ÁNH SÁNG TRẮNG


<b> VÀ DƯỚI ÁNH SÁNG MÀU</b>


<b>A. MỤC TIÊU</b> <b> </b>


1.Kiến thức:


- Trả lời được câu hỏi: Có ánh sáng màu nào vào mắt ta khi ta nhìn thấy vật màu đỏ, màu
xanh, màu trắng, màu đen…?


- Giải thích được hiện tượng khi đặt các vật dưới ánh sáng màu trắng ta thấy có vật màu
đỏ, vật màu xanh, vật màu trắng, vật màu đen…


- Giải thích được hiện tượng: Khi đặt các vật dưới ánh sáng đỏ thì chỉ các vật màu đỏ được
giữ màu, còn các vật màu khác đều bị thay đổi màu.


2. Kĩ năng:


- Nghiên cứu hiện tượng màu sắc các vật dưới ánh sáng trắng và ánh sáng màu để giải
thích vì sao ta nhìn thấy các vật có màu sắc khi có ánh sáng.


3.Thái độ:


- Cẩn thận, say mê, hứng thú trong học tập.
<b>B. CHUẨN BỊ</b>


1/GV:
- Bảng phu



2/HS: Mỡi nhóm gờm:


- Hộp tán xạ dùng để quan sát các vật dưới ánh sáng màu.


- Hộp kín có một cửa sổ để quan sát, sử dung 3 nút nhấn tương ứng với 3 màu đỏ, trắng,
xanh,


3/Gợi ý sử dung CNTT:
*GV: Máy tính xách tay
*HS: Máy tính bỏ túi.


<b>C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP</b>
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số HS
2.Bài cũ: (7’)


- Khi nào ta nhận biết được ánh sáng? Thế nào là sự trộn màu của ánh sáng?
- Chữa bài tập 53-54.5.


<i>*Đáp án: </i>


<i>- Ta nhận biết được ánh sáng khi có ánh sáng truyền vào mắt ta.</i>
<i>- Sự trộn màu của ánh sáng là:</i>


<i>+ Chiếu các chùm sáng đó vào cùng một chỗ trên một màn ảnh màu trắng.</i>
<i>+ Chiếu đồng thời các chùm sáng đó trực tiếp vào mắt.</i>


Bài 53-54.5: Màu da cam.
3.Bài mới:



<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ</b>


Hoạt động 1<i><b> Tìm hiểu về màu sắc ánh sáng</b></i>
<i><b>truyền từ các vật có màu, dưới ánh sáng</b></i>
<i><b>trắng đến mắt (8’).</b></i>


-Yêu cầu HS thảo luận C1.


I. Vật màu trắng, vật màu đỏ, vật màu xanh
và vật màu đen dưới ánh sáng trắng.


- Dưới ánh sáng màu trắng: Thì vật màu
trắng có ánh sáng trắng truyền vào mắt ta.
- Dưới ánh sáng màu đỏ: Thì vật màu đỏ có
ánh sáng đỏ truyền vào mắt ta.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Hoạt động 2: Tìm hiểu khả năng tán xạ ánh
<i><b>sáng màu của các vật bằng thực nghiệm</b></i>
<i><b>(15’)</b></i>


-Ta chỉ nhìn thấy vật khi nào?


-Yêu cầu HS sử dung hộp quan sát ánh sáng
tán xạ ở các vật màu, hướng dẫn HS làm TN:
+Đặt vật màu đỏ trên nền trắng trong hộp.
+Đặt tấm lọc màu đỏ, rời màu xanh.
+Nhận xét kết quả của các nhóm, thống
nhất kiến thức và ghi vở.


- HS nghiên cứu cá nhân trả lời C2 và C3.


Từ kết quả TN→rút ra kết luận của bài.


Hoạt động 3: Kết luận (7’)


Từ kết quả TN→ HS rút ra kết luận của bài.


Hoạt động 4: Vận dụng (6’)


-Yêu cầu HS đọc SGK và trả lời câu hỏi C4,
C5.


-HS yếu trả lời C6.


-Vật màu đen thì khơng có ánh sáng màu
nào truyền vào mắt.


Nhận xét:


<i><b>Dưới ánh sáng màu trắng, vật có màu nào</b></i>
<i><b>thì có ánh sáng màu đó trùn vào mắt ta.</b></i>
II. Khả năng tán xạ ánh sáng màu của các
vật


1.TN và quan sát.


-Ta chỉ nhìn thấy vật khi có ánh sáng từ vật
đó truyền vào mắt.


2. Nhận xét.



-Chiếu ánh sáng đỏ vào vật màu đỏ→Nhìn
thấy vật màu đỏ.


-Chiếu ánh sáng đỏ vào vật màu xanh luc,
đen→Vật gần đen.


-Chiếu ánh sáng đỏ vào vật màu trắng→Vật
màu đỏ.


-Chiếu ánh sáng xanh luc vào vật xanh luc
và màu trắng→Vật màu xanh luc.


-Chiếu ánh sáng xanh luc vào vật màu
khác→Nhìn thấy vật màu tối (đen).


*Kết luận:


<i><b>-Vật màu nào thì tán xạ tốt ánh sáng màu</b></i>
<i><b>đó và tán xạ kém ánh sáng các màu khác.</b></i>
<i><b>-Vật màu trắng tán xạ tốt tất cả các ánh</b></i>
<i><b>sáng màu.</b></i>


<i><b>-Vật màu đen khơng có khả năng tán xạ</b></i>
<i><b>các ánh sáng màu.</b></i>


IV. Vận dung:


C4: Ban ngày, lá cây ngồi đường thường
có màu xanh vì chúng tán xạ tốt ánh sáng
xanh trong chùm ánh sáng trắng của Mặt


Trời. Trong đêm tối, ta thấy chúng có màu
đen vì khơng có ánh sáng chiếu đến chúng
và chúng chẳng có gì để tán xạ.


C5: Đặt một tấm kính đỏ trên một tờ giấy
trắng, rồi chiếu ánh sáng trắng vào tấm kính
thì ta sẽ thấy tờ giấy màu đỏ.Vì: Ánh sáng
đỏ trong chùm sáng trắng truyền qua được
tấm kính đỏ, rồi chiếu vào tờ giấy trắng. Tờ
giấy trắng tán xạ tốt ánh sáng đỏ. Ánh sáng
đỏ này lại truyền qua tấm kính đỏ theo
chiều ngược lại, vào mắt ta.


Vì thế ta thấy tờ giấy màu đỏ.


Nếu thay tờ giấy trắng bằng tờ giấy xanh thì
ta sẽ thấy tờ giấy màu đen. Vì tờ giấy xanh
tán xạ kém ánh sáng đỏ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

-GV thông báo và giải thích muc “Có thể em
chưa biết”.


sáng trắng, ta thấy nó có màu đỏ vì nó tán
xạ tốt ánh sáng đỏ trong chùm sáng trắng.
Tương tự như vậy, đặt một vật màu xanh
dưới ánh sáng trắng ta sẽ thấy vật màu
xanh…


4. Củng cố: (1<i><b>’</b><b><sub>)</sub></b></i>



- GV củng cố lại các kiến thức vừa học.
5. Hướng dẫn về nhà: (1<i><b>’</b><b><sub>)</sub></b></i>


- Học kĩ những nội dung trong bài.
- Làm bài tập ở SBT.


- Chuẩn bị bài “Các tác dung của ánh sáng”
<b>D. RÚT KINH NGIỆM:</b>


</div>

<!--links-->

×