Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (209.95 KB, 36 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 15 ĐẠO ĐỨC:. Thứ hai, ngày 23 tháng 11 năm 2015 TÔN TRỌNG PHỤ NỮ (tiết 2). I. Mục tiêu: - Nêu được vai trò của phụ nữ trong gia đình và ngoài xã hội. - Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự tôn trọng phụ nữ. - Tôn trọng quan tâm, không phân biệt đối xử với chị em gái, bạn gái và người phụ nữ khác trong cuộc sống hằng ngày. *HS khá giỏi biết vì sao phải tôn trọng phụ nữ.Biết chăm sóc giúp đỡ chị em gái,bạn gái và người phụ nữ khác trong cuộc sống hằng ngày. - Có thái độ tôn trọng phụ nữ. * GDTT HCM: Lòng nhân ái, vị tha. *KNS: Kĩ năng tư duy phê phán (biết phê phán, đánh giá những quan niệm sai, những hành vi ứng xử không phù hợp với phụ nữ); kĩ năng ra quyết định phù hợp trong các tình huống có liên quan tới phụ nữ và kĩ năng giao tiếp, ứng xử với người bà, mẹ,chị em gái, cô giáo, các bạn gái và những người phụ nữ khác ngoài xã hội. II. Chuẩn bị: -GV + HS: - Sưu tầm các bài thơ, bài hát, ca ngợi người phụ nữ nói chung và phụ nữ Việt Nam nói riêng. III. Các hoạt động: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC VIÊN SINH 1.Ổn định -Hát -Hát 2.KTBC: -Kể những công việc của người -2 học sinh. phụ nữ trong xã hội mà em biết? -Vì sao phải tôn trọng phụ nữ? -Nhận xét. 3.Bài mới: a/Giới thiệu: Tôn trọng phụ nữ (tiết 2). b/Các hoạt động: *Hoạt động -Chia lớp thành 6 nhóm, y/c HS -Các nhóm thực hiện. 1: Xử lí tình thảo luận xử lí các bài tập 3 sgk.. -Mời đại diện nhóm trình bày. huống. -HS nêu. -GV nhận xét, kết luận: Chọn -Các nhóm khác nhận xét, bổ trưởng nhóm phụ trách sao cần sung. phải xem khả năng tổ chức công việc và khả năng hợp tác với bạn khác trong công việc. Nếu Tiến có khả năng thì có thể chọn bạn. Không nên chọn Tiến chỉ vì lí do bạn là con trai. Mỗi người có quyền bày tỏ ý kiến của mình..
<span class='text_page_counter'>(2)</span> *Hoạt động 2: Làm bài tập 4 sgk.. Bạn Tiến nên lắng nghe các bạn nữ phát biểu. *KNS: kĩ năng ra quyết định phù hợp trong các tình huống có liên quan tới phụ nữ và kĩ năng giao tiếp -HS thực hiện. -GV phát phiếu bài tập, y/c HS thảo luận để hoàn thành. - Học sinh lên giới thiệu về -Mời HS trình bày. ngày 8/ 3, về một người phụ nữ mà em các kính trọng. -GV nhận xét, kết luận: +Ngày 8 tháng 3 là ngày Quốc tế phụ nữ. +Ngày 20 tháng 10 là ngày phụ nữ VN. +Hội phụ nữ, câu lạc bộ của nữ danh nhân là tổ chức xã hội dành riêng cho phụ nữ.. *Hoạt động -HS thực hiện. -Y/c HS chọn một câu chuyện, bài 3: Ca ngợi phụ nữ VN. hát hoặc bài thơ,.. ca ngợi phụ nữ VN. -Nhiều HS nêu. -Mời HS trình bày. -Nhận xét, tuyên dương. *KNS: kĩ năng giao tiếp, ứng xử với người bà, mẹ,chị em gái, cô giáo, các bạn gái và những người 4.Củng cố -HS nêu. phụ nữ khác ngoài xã hội. -HS nêu những vai trò của người 5.NX-DD -Lắng nghe và thực hiện YC. phụ nữ trong gia đình. -Nhận xét tiết học. -Chuẩn bị bài sau. -------------------------------------------------------------------TẬP ĐỌC: BUÔN CHƯ-LÊNH ĐÓN CÔ GIÁO I. Mục tiêu: - Phát âm đúng tên người dân tộc trong bài; biết đọc diễn cảm với giọng phù hợp nội dung từng đoạn. -Hiểu nội dung: Người Tây Nguyên quý trọng cô giáo, mong muốn con em được học hành. (Trả lời được câu hỏi 1,2,3). - Giáo dục học sinh luôn có tấm lòng nhân hậu. Kính trọng và biết ơn thầy cô giáo. *GDTT HCM: Giáo dục về công lao của Bác với đất nước và tình cảm của nhân dân với Bác..
<span class='text_page_counter'>(3)</span> II. Chuẩn bị: + GV: Tranh SGK phóng to. Bảng viết đoạn 1 cần rèn đọc. + HS: SGK. III. Các hoạt động:. NỘI DUNG 1.Ổn định 2.KTBC:. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC VIÊN SINH -HS chơi trò chơi -Chơi trò chơi -Gọi HS đọc bài Hạt gạo làng ta -Học sinh lần lượt đọc bài. và TLCH sgk. -GV nhận xét, đánh giá.. 3.Bài mới: a/Giới thiệu: Buôn Chư Lênh đón cô giáo. b/Luyện đọc -Gọi HS khá đọc toàn bài.. -1 học sinh khá giỏi đọc. -Lớp đọc thầm và tìm xem bài văn chia mấy đọan. -Mời HS trình bày. -Bài chia 4 đoạn: -Gọi HS đọc nối tiếp theo đoạn. + Đoạn 1: Từ đầu đến …khách -GV chỉnh sửa phát âm, cách quý. ngắt nghỉ hơi. + Đoạn 2: Từ “Y Hoa …nhát dao” + Đoạn 3: Từ “Già Rok …cái chữ nào” + Đoạn 4: Còn lại. -Mời HS đọc nối tiếp lần 2. -4 HS đọc. -Gọi HS đọc chú giải sgk. -HS đọc. -Cho HS luyện đọc theo bàn. -1 HS đọc. -Mời HS đọc trước lớp. -HS đọc.. c/Tìm bài:. hiểu -GV đọc mẫu toàn bài. -GV nêu câu hỏi: +Cô giáo Y Hoa đến buôn Chư Lênh làm gì? +Buổi đón tiếp cô giáo diễn ra với những nghi thức trang trọng như thế nào?. -HS lắng nghe. -Để dạy học.. -Mọi người đến rất đông, ăn mặc quần áo như đi hội – Họ trải đường đi cho cô giáo suốt từ đầu cầu thanh tới cửa bếp giữa sàn bằng những tấm lông thú mịn như nhung – họ dẫn cô giáo bước lên lối đi lông thú – Trưởng buôn …người trong buôn. -Cô giáo thực hiện rất nghiêm + Tình cảm của cô giáo với dân túc những nghi thức của dân làng làng thể hiện qua chi tiết nào? nhận con dao, cô giáo nhằm cây cột nóc chém một nhát thật sâu khiến già làng rất hài lòng khi xoa tay lên vết chém – Cô đã làm.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> +Tình cảm của người Tây Nguyên với cô giáo, với cái chữ nói lên điều gì? * TT HCM: Cô Y Hoa viết chữ gì cho dân làng xem ? Vì sao cô viết chữ đó?. cho dân làng rất hài lòng, vui sướng khi nhìn thấy hai chữ “Bác Hồ” do chính tay cô viết. -Mọi người im phăng phắc – Y Hoa viết xong – bỗng bao nhiêu tiếng cùng hò reo – Ôi! Chữ cô giáo này. + Cô viết chữ”Bác Hồ”. Họ mong muốn cho con em của dân tộc mình được học hành thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu, xây dựng cuộc sống ấm no, hạnh phúc -Ham học, ham hiểu biết, biết viết chữ, mở rộng hiểu biết.. + Tìm những chi tiết thể hiện thái độ của dân làng đối với cái chữ ? -Giáo viên kết luận: Tình cảm của người Tây Nguyên với cô giáo, với cái chữ thể hiện suy nghĩ rất tiến bộ của người Tây Nguyên. Họ mong muốn cho con em của dân tộc mình được học hành, thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu, xây dựng cuộc sống ấm no hạnh phúc. -Tình cảm của người dân Tây -Bài văn cho em bíêt điều gì? Nguyên đối với cô giáo và nguyện vọng mong muốn cho con em mình được học hành thoát khỏi mù chữ, đói nghèo, lạc hậu. -2 HS nhắc lại. -GV ghi bảng nội dung. -4 HS đọc. d/Luyện đọc -Gọi HS đọc nối tiếp bài. diễn cảm: -HS phát biểu. -GV nhận xét và hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn 3 + 4. +GV đọc mẫu. -Lớp tìm giọng đọc của bài. +Y/c HS phát hiện từ nhấn giọng. -Nhiều HS nêu. -Mời HS trình bày. -GV nhận xét kết luận. -HS đọc diễn cảm theo cặp. -Cho HS đọc diễn cảm theo cặp. -HS thi đua đọc trước lớp. -Mời HS đọc trước lớp. -Nhận xét bạn đọc. -GV nhận xét, tuyên dương. -HS nêu. 4.Củng cố -Nhắc lại nội dung bài. -Lắng nghe và thực hiện. 5.NX-DD -Nhận xét tiết học..
<span class='text_page_counter'>(5)</span> -Chuẩn bị bài sau. -------------------------------------------------------------------TOÁN LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: Biết: -Chia một số thập phân cho một số thập phân. -Vận dụng để tìm x và giải toán có lời văn. -HS làm được BT1(a,b,c);BT2(a);BT3.HS khá giỏi làm thêm được BT1(d),BT2(b,c);BT4. - Giáo dục học sinh yêu thích môn học, vận dụng điều đã học vào cuộc sống. II. Chuẩn bị: + GV: Bảng nhóm. + HS: Vở nháp, SGK. III. Các hoạt động: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC VIÊN SINH 1.Ổn định -Cho HS chơi trò chơi -Chơi trò chơi 2.KTBC: Tìm x biết: a/ x + 1,6 = 86,4 -2 HS thực hiện. b/ 32,68 × x = 99, 3472 - Giáo viên nhận xét và đánh giá. 3.Bài mới: a/Giới thiệu: Luyện tập. b/Hướng dẫn luyện tập: Bài 1 -Y/c HS đặt tính và tính. -HS làm bài vào vở. -4 HS làm bảng nhóm. -Đính bảng chữa bài, nhận xét. -Học sinh nhắc lại quy tắc tìm -HS nêu. thành phần chưa biết. Bài 2: -Y/c HS làm bài. -HS làm bài vào vở. -3 HS làm bảng nhóm: a/ x × 1,8 = 72 x = 72 : 1,8 x = 40 b/ x = 3,57 c/ x = 14,28 -Đính bảng chữa bài, nhận xét. -Giáo viên chốt lại dạng bài tìm thành phần chưa biết của phép tính. Bài 3: -HS đọc bài toán và tự làm. -HS làm bài vào vở..
<span class='text_page_counter'>(6)</span> -GV giúp HS chậm.. Bài 4: 4.Củng cố. 5.NX-DD. -1 HS làm bảng phụ. 1 lít dầu hỏa nặng là: 3,952 : 5,2 = 0,76 (kg) Số lít dầu hỏa có là: 5,32 : 0,76 = 7 (lít) ĐS: 7 lít.. -GV đính bảng chữa bài, nhận xét. -Y/c HS tự làm bài. -HS làm bài vào vở. -1 HS lên bảng: -GV nhận xét, sửa bài. 218 : 3,7 = 58,91 dư 0,033 -Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc -HS nêu lại phương pháp chia một số thập phân cho một số thập phân. - Bài tập: Tìm x biết: -HS thực hiện. (x + 3,86) × 6 = 24,36 -Nhận xét, tuyên dương. -Nhận xét tiết học. -Lắng nghe và thực hiện. -Chuẩn bị bài sau. -----------------------------------------------------------------------. LỊCH SỬ: CHIẾN THẮNG BIÊN GIỚI THU ĐÔNG 1950 I. Mục tiêu: - HS: Kể lại một số sự kiện về chiến dịch Biên Giới. +Ta mở chiến dịch biên giới nhằm giải phóng một phần biên giới,củng cố và mở rộng căn cứ địa Việt Bắc,khai thông đường liên lạc quốc tế. +Mở đầu ta tấn công cứ điểm Đông Khê. +Mất Đông Khê địch rút quân khỏi Cao Bằng theo Đường số 4,đồng thời đưa lực lượng lên để chiếm lại Đông Khê. +Sau nhiều ngày giao tranh quyết liệt quân Pháp đóng trên đường số 4 phải rút chạy . +Chiến dịch Biên giới thắng lợi,Căn cứ địa Việt Bắc được củng cố và mở rộng. - Kể lại được tấm gương anh hùng La Văn Cầu:Anh La Văn Cầu có nhiệm vụ đánh bộc phá vào lô cốt phía đông bắc cứ điểm Đông Khê.Bị trúng đạn nát một phần cánh tay phải nhưng anh đã nghiến răng nhờ đồng đội dùng lưỡi lê chặt đứt cánh tay để tiếp tục chiến đấu. - Giáo dục học sinh về tinh thần chịu đựng gian khổ trong mọi hoàn cảnh. II. Chuẩn bị: + GV: Bản đồ hành chính Việt Nam. (chỉ biên giới Việt-Trung). Lược đồ chiến dịch biên giới. Sưu tầm tư liệu về chiến dịch biên giới. Phiếu thảo luận. + HS: SGV, sưu tầm tư liệu chiến dịch biên giới..
<span class='text_page_counter'>(7)</span> III. Các hoạt động: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Ổn định -HS hát -Hát 2.KTBC: Thu Đông 1947, Việt Bắc mồ chôn giặc Pháp. - Nêu diễn biến sơ lược về chiến - HS1 nêu. dịch Việt Bắc thu đông 1947? - Nêu ý nghĩa của chiến thắng - HS2 nêu. Việt Bắc thu đông 1947? - Giáo viên nhận xét và đánh giá. 3.Bài mới: a/Giới thiệu: Chiến thắng biên giới thu đông 1950. b/Các hoạt động: *Hoạt động -Y/c HS đọc: Từ 1948 …..đường 1: Nguyên liên lạc quốc tế và nêu lí do ta nhân địch mở chiến dịch biên giới thu bao vây biên đông. -Mời HS trình bày. giới. -GV nhận xét, kết luận: Quân ta quyết định mở chiến dịch nhằm giải phóng một phần biên giới, củng cố và mở rộng căn cứ địa Việt Bắc, khai thông đường liên lạc quốc tế. *Hoạt động -Chia lớp thành 6 nhóm, phát 2: Diễn biến, phiếu thảo luận: +Nhóm 1+2: Trận đánh mở kết quả màng cho chiến dịch là trận nào? chiến dịch biên giới thu Hãy thuật lại trận đánh đó? đông 1950: +nhóm 3 + 4: Sau khi mất Đông Khê, địch làm gì? Quân ta làm gì? +Nhóm 5 + 6: Nêu kết quả của chiến dịch biên giới thu đông 1950? -Mời các nhóm trình bày. -GV nhận xét, kết luận. *Hoạt động -GV nêu câu hỏi; 3: Ý nghĩa +Nêu điểm khác chủ yếu của của chiến chiến dịch biên giới thu đông và dịch biên chiến dịch VB – TĐ 1947?. -HS đọc. -HS thảo luận theo cặp.. -Hs nêu.. -Các nhóm thảo luận .. - Trình bày theo yêu cầu của GV. -Học sinh lắng nghe và quan sát bản đồ. -Biên giới thu đông ta chủ động và tiến công địch. Việt bắc thu.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> giới thu đông 1950. đông địch tấn công ta, ta đánh lại và giành chiến thắng. +Điều đó cho thấy sức mạnh của -Cho thấy quân đội ta đã lớn quân và dân ta như thế nào so mạnh và trưởng thành rất nhanh. với những ngày đầu kháng chiến? +Chiến thắng biên giới thu đông -Căn cứ đại Việt Bắc được củng 1950 đem lại kết quả gì cho cuộc cố và mở rộng. Chiến thắng cổ kháng chiến của ta? vũ tinh thần đấu tranh của toàn dân và đường liên lạc với quốc tế được nối liền. +Chiến thắng biên giới thu đông -Địch thiệt hại nặng nề. Hàng 1950 có tác dụng thế nào đến nghìn tên lính mệt mõi, nhếch địch? Mô tả những điều em thấy nhác, lê bước trên đường trông trong hình 3? chúng thật thảm hại. -GV nhận xét, kết luận: Thắng lợi của chiến dịch BGTĐ 1950 tạo một chuyển biến cơ bản cho cuộc kháng chiến của nhân dân ta, đưa kháng chiến vài giai đoạn mới, giai đoạn chúng ta nắm quyền chủ động tiến công, phản công trên chiến trường bắc bộ. -Y/c HS làm việc cá nhân, xem -Nhiều HS nêu: Trong chiến dịch *Hoạt động hình minh họa 1 và nói rõ suy BGTĐ 1950 BH đã trực tiếp ra 4: Bác Hồ nghĩ của em về Bác Hồ trong mặt trận, kiểm tra kế hoạch và trong chiến chiến dịch 1950? công tác chuẩn bị, gặp gỡ động dịch BGTĐ viên cán bộ, chiến sĩ, dân công 1950. -Hãy kể những điều em biết về tham gia chiến dịch,… Gương chiến gương chiến đấu dũng cảm của -Nhiều HS nêu. đấu dũng anh la Văn Cầu. Em có suy nghĩ cảm của anh gì về anh và tinh thần chiến đấu La Văn cầu. của bộ đội ta? -GV nhận xét, kết luận. -Gọi HS đọc nội dung bài học. 4.Củng cố -Nhận xét tiết học. -2 HS đọc. 5.NX-DD -Chuẩn bị bài sau. -----------------------------------------------------------------------------------. Thứ ba, ngày 24 tháng 11 năm 2015 TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: Biết:.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> - Thực hiện các phép tính với số thập phân. - So sánh các số thập phân. - Vận dụng để tìm x. -HS làm được BT1 (a,b); BT2 (cột 1); BT4 (a,c). *HS khá giỏi làm thêm BT1(d);BT2(cột 2);BT3;BT4(b,d). II. Chuẩn bị: + GV: Bảng nhóm. + HS: Vở nháp, SGK. III. Các hoạt động:. NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1.Ổn định -HS chơi trò chơi 2.KTBC: -Cho HS chơi a/ 5,32 : 0,76 b/ 62,92 : 5,2 -Giáo viên nhận xét và đánh giá. 3.Bài mới: a/Giới thiệu: Luyện tập chung. b/Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: -Y/c HS tự làm bài. -GV giúp HS yếu. -Gọi HS nêu kết quả. Bài 2: -Y/c HS chuyển hỗn số thành số thập phân rồi so sánh -Gọi HS nêu kết quả. Bài 3: -Y/c HS đọc đề bài và tự làm. -GV giúp HS chậm.. -Đính bảng chữa bài, nhận xét. Bài 4:. 4.Củng cố 5.NX-DD. -Y/c HS tự làm bài vào vở.. HOẠT ĐỘNG CỦA HS -Chơi trò chơi -2 HS thực hiện.. -HS làm bài vào vở. -Nhiều HS nêu. -HS làm bài. -HS nêu. -HS làm bài vào vở. -3 HS làm bảng nhóm: 6,251 : 7 = 0,89 (dư 0,021) 33,14 : 98 = 0,57 (dư 0,08) 357,13 : 69 = 5,43 (dư 0,56) -HS làm bài. -4 HS làm bảng phụ: a/ x = 15 b/ x = 25 c/ x = 15,625 d/ x = 10. -Đính bảng chữa bài, nhận xét. -Nhắc lại các kiến thức vừa ôn -HS nêu. tập. -Nhận xét tiết học. -Chuẩn bị bài sau. ---------------------------------------------------------------------. LUYỆN TỪ VÀ CÂU:.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> MỞ RỘNG VỐN TỪ: HẠNH PHÚC I. Mục tiêu: - Hiểu nghĩa từ hạnh phúc (BT1);Tìm được từ đồng nghĩa,trái nghĩa với từ hạnh phúc,nêu được một số từ ngữ chứa tiếng phúc(BT2);tìm từ chứa tiếng phúc (BT3); xác định được yếu tố quan trọng nhất tạo nên một gia đình hạnh phúc(BT4). - Giáo dục học sinh tình cảm gia đình đầm ấm hạnh phúc. II. Chuẩn bị: + GV: Từ điển từ đồng nghĩa, sổ tay từ ngữ Tiếng Việt tiểu học, bảng phụ. + HS: Xem trước bài, từ điển Tiếng Việt. III. Các hoạt động: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Ổn định 2.KTBC:. -HS chơi trò chơi -Chơi trò chơi -Gọi HS đọc đoạn văn tả mẹ em -2 HS đọc. đang cấy lúa. -GV nhận xét, đánh giá.. 3.Bài mới: a/Giới thiệu: Trong tiết luyện từ và câu gắn với chủ điểm vì hạnh phúc con người hôm nay, các em sẽ học MRVT “Hạnh phúc”. Tiết học sẽ giúp các em làm giàu vốn từ về chủ điểm này. b/Hướng -Gọi HS đọc yêu cầu và nội -1 HS đọc. Lớp đọc thầm. dẫn làm bài dung của bài tập. tập: Bài 1: -Y/c HS tự làm bài. -HS dùng bút chì khoanh tròn vào ý đúng nhất. -Gọi HS nêu kết quả. -HS nêu. -GV nhận xét, kết luận: Hạnh phúc là trạng thái sung sướng vì cảm thấy hoàn toàn đạt được ý nguyện. Bài 2: -Y/c HS thảo luận theo cặp. -HS thảo luận theo cặp. -Gọi HS trình bày. -Đồng nghĩa với từ hạnh phúc: sung sướng, may mắn. -Trái nghĩa: bất hạnh, cực khổ, -GV nhận xét, tuyên dương. cơ cực,.. Bài 3 -GV yêu cầu HS tìm từ có chứa -HS thực hiện yc. tiếng “phúc”. Bài 4: -Gọi HS đọc yêu cầu và nội -1 HS đọc. Lớp đọc thầm. dung của bài tập. -Y/c HS tự làm bài. -HS làm bài vào VBT. -Mời HS phát biểu. -Nhiều HS nêu..
<span class='text_page_counter'>(11)</span> 4/Củng cố. 5/NX-DD. -GV nhận xét, kết luận: Tất cả các yếu tố trên đều có thể tạo nên một gia đình hạnh phúc nhưng mọi người sống hòa thuận là quan trọng nhất. - Mỗi dãy 3 em thi đua tìm từ -HS thực hiện. thuộc chủ đề và đặt câu với từ tìm được. -Nhận xét, tuyên dương. -Nhận xét tiết học. -HS lắng nghe, thực hiện. -Chuẩn bị bài sau. ------------------------------------------------------------------------. TẬP LÀM VĂN: LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (Tả hoạt động) I. Mục tiêu: - Nêu được nội dung chính của từng đoạn,những chi tiết tả hoạt động trong bài văn(BT1). - Viết được một đoạn văn tả hoạt động của một người(BT2). - Giáo dục học sinh lòng yêu mến mọi người xung quanh,say mê sáng tạo. II. Chuẩn bị: + GV: Giấy to + bút. + HS: Dàn ý + VBT + SGK. III. Các hoạt động:. NỘI DUNG 1.Ổn định 2.KTBC:. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS -HS hát -Hát -Gọi HS đọc biên bản cuộc họp -2 HS đọc. lớp. - Giáo viên nhận xét đánh giá.. 3.Bài mới: a/Giới thiệu: Luyện tập tả người (Tả hoạt động) b/Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: -Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. -Y/c HS thảo luận theo cặp và trả lời 3 câu hỏi cuối bài. -GV hướng dẫn: +Dùng bút chì đánh dấu các đoạn văn. +Ghi nội dung chính của từng đoạn. +Gạch chân dưới những chi tiết tả hoạt động của bác Tâm. -GV nêu lần lượt từng câu hỏi và gọi HS trả lời: +Xác định các đoạn của bài văn?. -1 HS đọc. Lớp đọc thầm. -HS thảo luận theo cặp. -HS làm bài.. -Đoạn 1: bác Tâm….cứ loang ra.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> mãi. +Đoạn 2: Mảng đường……vá áo ấy. +Đọan 3: Bác tâm đứng lên…..rạng rỡ khuôn mặt ấy.. Bài 2:. 4.Củng cố 5.NX-DD. +Nêu nội dung chính của từng -Đoạn 1: Tả bác Tâm đang vá đoạn? đường. -Đoạn 2: Tả kết quả lao động của bác Tâm. -Đoạn 3: Tả bác tâm đứng trước mảng đường đã vá xong. +Tìm những chi tiết tả hoạt động -Tay phải cầm búa, tay trái xếp của bác Tâm trong bài? rất khéo léo những viên đá bọc nhựa đường đen nhánh vào chỗ trũng. -Bác đập búa đều đều xuống những viên đá, hai tay đưa lên hạ xuống nhịp nhàng. -Bác đứng lên vươn vai mấy cái -GV nhận xét, kết luận. liền. -Gọi HS đọc yêu cầu và gợi ý -1 HS đọc. Lớp đọc thầm. của bài tập. -Y/c HS giới thiệu về người em -Nhiều HS giới thiệu. định tả. -Y/c HS viết đoạn văn. Nhắc HS -HS viết đoạn văn vào VBT. cần dựa vào kết quả quan sát để -1 HS ghi vào giấy khổ to. viết. -HS trình bày. -Lớp nhận xét. -GV đính bảng, mời HS đọc. -Nhiều HS đọc. -GV nhận xét, tuyên dương. -Gọi HS dưới lớp đọc đoạn văn. -GV nhận xét, sửa chữa. -Nhận xét tiết học. -Hoàn thành bài văn và ghi lại -Lắng nghe và thực hiện yc. kết quả quan sát em bé tập đi tập nói. ----------------------------------------------------------------. KỸ THUẬT: LỢI ÍCH CỦA VIỆC NUÔI GÀ I. Mục tiêu: -Nêu được lợi ích của việc nuôi gà. -Biết liên hệ với lợi ích của việc nuôi gà ở gia đình hoặc địa phương(nếu có). -Có ý thức chăm sóc, bảo vệ vật nuôi. II. Chuẩn bị: -GV: Tranh, ảnh. Phiếu học tập..
<span class='text_page_counter'>(13)</span> - HS: SGK. III. Các hoạt động:. NỘI DUNG 1.Ổn định 2.KTBC 3. Bài mới a/Giới thiệu: b/Các hoạt động: *Hoạt động 1: Tìm hiểu lợi ích của việc nuôi gà:. *Hoạt động 2: Đánh giá kết quả học tập việc nuôi gà. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Trò chơi Lợi ích của việc nuôi gà -Chia lớp thành 6 nhóm, phát phiếu học tập, yêu cầu các nhóm đọc thông tín sgk, thảo luận và ghi kết quả vào phiếu.. Thời gian 10 phút. -GV theo dõi, quan sát, giúp đỡ học sinh làm việc. -Mời HS trình bày. -GV nhận xét, kết luận: *Các sản phẩm của nuôi gà: +Thịt gà, trứng gà. +Lông gà. +Phân gà. *Lợi ích của việc nuôi gà: +Gà lớn nhanh và có khả năng đẻ nhiều trứng trên năm. +Cung cấp thịt, trứng dùng để làm thực phẩm hằng ngày. Trong thịt gà, trứng gà có nhiều chất bổ, nhất là chất đạm. Từ thịt gà, trứng gà có thể chế biến thành nhiều món ăn khác nhau. +Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến thực phẩm +Đem lại nguồn thu nhập kinh tế chủ yếu cho nhiều gia đình ở nông thôn. +Nuôi gà tận dụng được nguồn thức ăn có sẵn trong thiên nhiên. +Cung cấp phân bón cho trồng trọt. -GV phát phiếu bài tập cho HS. Đánh dấu x vào ô vuông ở câu trả lời đúng: Lợi ích của việc nuôi gà là: +Cung cấp thịt và trứng làm thực phẩm. +Cung cấp chất bột đường. +Cung cấp nguyên liệu cho công. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. -Các nhóm thực hiện.. -Đại diện nhóm trình bày. -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.. -HS đánh dấu X vào phiếu theo yêu cầu.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> nghiệp chế biến thực phẩm. +Đem lại nguồn thu nhập cho người chăn nuôi. +Làm thức ăn cho vật nuôi. +Làm cho môi trường xanh, sạch, đẹp. +Cung cấp phân bón cho cây trồng. +Xuất khẩu. -Gọi HS trình bày. -HS trình bày. -GV nhận xét, tuyên dương. 4.Củng cố -Gọi HS đọc bài học sgk. -2 HS đọc. 5.NX-DD -Nhận xét tiết học. -Chuẩn bị bài sau -----------------------------------------------------------------------------------------------Thứ tư, ngày 25 tháng 11 năm 2015 TẬP ĐỌC:. VỀ NGÔI NHÀ ĐANG XÂY. I. Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm bài thơ,ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ tự do. - Hiểu nội dung, ý nghĩa:Hình ảnh đẹp của ngôi nhà đang xây thể hiện sự đổi mới của đất nước.(Trả lời được câu hỏi 1,2,3).HS khá giỏi đọc diễn cảm bài thơ với giọng vui, tự hào. - Yêu quí thành quả lao động, luôn trân trọng và giữ gìn. II. Chuẩn bị: + GV: Tranh phóng to, bảng phụ ghi những câu luyện đọc. + HS: SGK III. Các hoạt động:. NỘI DUNG 1.Ổn định 2.KTBC. 3.Bài mới: a/Giới thiệu: b/Luyện đọc:. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC VIÊN SINH -HS hát -Hát Buôn Chư-Lênh đón cô giáo. -2 HS thực hiện. -Gọi HS đọc bài + TLCH về nội dung bài đọc. - Giáo viên nhận xét đánh giá. Về ngôi nhà đang xây -Gọi HS khá đọc toàn bài.. -Học sinh khá giỏi đọc cả bài. -Lớp đọc thầm. -Gọi HS đọc nối tiếp theo khổ. -Học sinh nối tiếp đọc từng khổ -GV chỉnh sửa phát âm, cách thơ. ngắt nhịp thơ. -Gọi HS đọc nối tiếp lần 2. -HS đọc. -Gọi HS đọc phần chú giải sgk. -1 HS đọc. -Cho HS luyện đọc theo cặp. -HS luyện đọc..
<span class='text_page_counter'>(15)</span> -Gọi HS đọc trước lớp. -HS đọc c/Tìm hiểu -GV đọc mẫu toàn bài. -Lắng nghe GV đọc. bài: -GV nêu câu hỏi: +Những chi tiết nào vẽ lên hình -Trụ bê-tông nhú lên – bác thợ ảnh ngôi nhà đang xây? làm việc, còn guyed màu vôi gạch – rãnh tường chưa trát – ngôi nhà đang lớn lên. +Tìm những hình ảnh nói lên vẽ -HS nêu: đẹp của ngôi nhà? + Giàn giáo tựa cái lồng. + Trụ bê-tông nhú lên như một mầm cây. + Ngôi nhà như bài thơ. + Ngôi nhà như bức tranh. + Ngôi nhà như đứa trẻ. +Tìm những hình ảnh nhân hóa -HS nêu: làm cho ngôi nhà được miêu tả + Ngôi nhà tựa, thở. sống động, gần gũi? + Nắng đứng ngủ quên. + Làn gió mang hương ủ đầy. + Ngôi nhà như đứa trẻ, lớn lên. +Hình ành những ngôi nhà đang -Cuộc sống náo nhiệt khẩn xây nói lên điều gì về cuộc sống trương. Đất nước là công trường trên đất nước ta? xây dựng lớn. + Bài thơ cho em biết điều gì? -Hình ảnh đẹp của ngôi nhà đang xây thể hiện sự đổi mới của đất nước -GV ghi bảng nội dung. -2 HS nhắc lại. d/Luyện đọc diễn cảm: -Gọi HS đọc nối tiếp bài thơ. -HS đọc nối tiếp. -GV hướng dẫn HS đọc diễn -Lớp tìm giọng đọc hay cảm khổ 1+2: +GV đọc mẫu. -HS nghe và phát hiện giọng đọc. +HS nêu cách đọc. -HS nêu cách đọc. -GV nhận xét và cho HS đọc -HS đọc diễn cảm theo cặp. diễn cảm theo cặp. -Mời HS thi đua đọc trước lớp. -HS đọc. -Cho HS xung phong đọc thuộc -Nhiều HS đọc. lòng khổ thơ mình thích. -GV nhận xét, tuyên dương. 4.Củng cố -Thi đua đọc diễn cảm và học -HS thi đua đọc. thuộc lòng. -Nhận xét, tuyên dương. -Lớp bình chọn bạn đọc hay. 5.NX-DD -Nhận xét tiết học. -Lắng nghe và thực hiện yc. -Chuẩn bị bài sau. ----------------------------------------------------------------TOÁN:.
<span class='text_page_counter'>(16)</span> LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: -Biết thực hiện các phép tính với số thập phân và vận dụng để tính giá trị của biểu thức,giải toán có lời văn. -HS làm được BT1(a,b,c); BT2(a); BT3. *HS khá giỏi làm thêm được BT1(d); BT2(b); BT4. II. Chuẩn bị: + GV: Bảng nhóm, SGK. + HS: Vở nháp. SGK, vở. III. Các hoạt động: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Ổn định -HS chơi trò chơi -Chơi trò chơi 2.KTBC: -Đặt tính và tính: a/ 98,156 : 4,63 -2 HS thực hiện. b/ 0,3068 : 0,26 -Giáo viên nhận xét và đánh giá. 3.Bài mới: a/Giới thiệu: Luyện tập chung. b/Hướng dẫn luyện tậo: Bài 1 -Y/c HS đặt tình và tính. -HS làm bài vào vở. -4 HS làm bảng nhóm. a/266,22 : 34 = 7,83 b/ 483 : 3,6 = 25,3 c/ 91,08 : 3,6 m= 25,3 * Câu d dành cho HS khá- giỏi. d/ 3 : 6,25 = 0,48 -Đính bảng chữa bài, nhận xét. Bài 2: -Y/c HS nêu thứ tự thực hiện -Trừ trong ngoặc, chia, trừ các phép tính trong biểu thức a. ngoài ngoặc. -Y/c HS làm bài. -HS làm bài vào vở. -2 HS lên bảng thực hiện. a/ 4,68 * Câu b dành cho HS khá- giỏi. b/ 8,12 -GV chữa bài, nhận xét. Bài 3: -Gọi HS đọc bài toán. -HS đọc bài toán. -Y/c HS tự làm bài. -HS làm bài vào vở. -GV giúp HS yếu. -1 HS làm bảng phụ: Động cơ đó chạy được số giờ là: 120 : 0,5 = 240 (giờ) -Đính bảng chữa bài, nhận xét. ĐS: 240 giờ. *Dành cho HS khá- giỏi -HS làm bài vào vở. Bài 4: -Tìm x. -HS nêu kết quả: -Y/c HS làm bài. a/ x = 4,27 b/ x = 1,5 -GV nhận xét, kết luận cách làm. c/ x = 1,2.
<span class='text_page_counter'>(17)</span> 4.Củng cố 5.NX-DD. -Nhắc lại kiến thức ôn tập. -HS nêu. -Nhận xét tiết học. -Lắng nghe và thực hiện yc. -Chuẩn bị bài sau. ---------------------------------------------------------------------CHÍNH TẢ: (Nghe – viết) BUÔN CHƯ LÊNH ĐÓN CỐ GIÁO I. Mục tiêu: -Nghe viết đúng bài chính tả,trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi. -Làm được BT(2) a/b hoặc BT(3) a/b hoặc BTCT phương ngữ do GV soạn. -Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở. II. Chuẩn bị: + GV: Giấy khổ to thi tìm nhanh theo yêu cầu bài 3. + HS: Vở nháp, SGK, vở. III. Các hoạt động:. NỘI DUNG 1.Ổn định 2.KTBC:. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC VIÊN SINH -HS hát -Hát -Gọi HS lên bảng viết từ có -HS thực hiện chứa tiếng có vần ao/au. -Giáo viên nhận xét đánh giá.. 3.Bài mới: a/Giới thiệu: Nêu mục đích tiết học. b/Hướng -Gọi HS đọc đoạn cần viết. dẫn viết chính tả: -Đoạn văn cho em biết điều gì?. -1 HS đọc. -Lớp đọc thầm -Tấm lòng của bà con Tây Nguyên đối với cô giáo và cái chữ. -Y/c HS tìm từ khó, phân tích -HS nêu từ khó: Y Hoa, phăng từ khó và đọc lại từ khó. phắc, -HS phân tích và viết từ khó. -HS đọc từ khó. -GV nhắc cách trình bày, tư thế ngồi viết. -GV đọc bài cho HS viết. -HS viết bài vào vở. -GV đọc bài cho HS kiểm tra. -Hs tự kiểm tra theo bài đọc của GV -Y/c HS mở sgk cùng soát lỗi. -HS soát lỗi. -GV thu và xem xét bài, danhh1 giá, nhận xét, tuyên dương.. c/Hướng dẫn HS làm bài -Gọi HS đọc yêu cầu và nội tập chính tả: dung bài tập. Bài 2b: -Chia lớp thành 6 nhóm, y/c HS thảo luận và ghi kết quả vào VBT.. -1 HS đọc. Lớp đọc thầm. -Các nhóm thực hiện. -1 nhóm ghi vào giấy to. +Bỏ: bỏ đi, bõ công +Bẻ cành – bẽ mặt..
<span class='text_page_counter'>(18)</span> +Rau cải – tranh cãi +cái cổ - ăn cỗ +dải băng – yến dãi +Đổ xe – thi đỗ +Mở cửa – lọ mỡ. -Đính bảng chữa bài. -Y/c HS tự điền kết quả vào -HS làm bài vào VBT. VBT. -Gọi HS nêu kết quả. -Nhiều HS nêu. -GV nhận xét, kết luận. BT 3b: -Tìm từ láy có âm đầu ch hoặc -HS thực hiện. tr. 4.Củng cố -Gọi HS lên bảng viết lại từ viết -HS thực hiện. sai. -Nhận xét, tuyên dương. 5.NX-DD -Nhận xét tiết học. -HS lắng nghe và thực hiện. -Chuẩn bị bài sau. ---------------------------------------------------------------------------KHOA HỌC: THỦY TINH I. Mục tiêu: - Nhận biết một số tính chất của thủy tinh. - Nêu được công dụng của thủy tinh. - Nêu được một số cách bảo quản các đồ dùng bằng thủy tinh. - Luôn có ý thức giữ gìn vật dụng trong nhà. II. Chuẩn bị: - GV: Hình vẽ trong SGK trang 54, 55 + Vật thật làm bằng thủy tinh. - HS: SGK, sưu tầm đồ dùng làm bằng thủy tinh. III. Các hoạt động: NỘI DUNG 1.Ổn định 2.KTBC:. 3.Bài mới: a/Giới thiệu: b/Các họat động: *Hoạt động 1: Những đồ dùng làm bằng thủy tinh.. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC VIÊN SINH -HS hát -Hát -Nêu tính chất và cách bảo quản -2 HS nêu. xi măng? -Xi măng có những ích lợi gì? -Giáo viên nhận xét – đánh giá. Thủy tinh. -Y/c HS thảo luận theo cặp, kể -HS thực hiện. tên các đồ dùng làm bằng thủy tinh mà em biết? -Gọi HS trình bày. -Chai, lọ, ly, chén, bát, cửa sổ, lọ hoa, vật lưu niệm,….
<span class='text_page_counter'>(19)</span> +Thủy tinh có tính chất gì?. *Hoạt động 2: Các loại thủy tinh và tính chất của chúng:. *Hoạt động 3: Cách chế tạo và cách bảo quản.. 4.Củng cố 5.NX-DD. -Trong suốt, hoặc có màu, rất dễ vở, không bị gỉ. +Nếu cô thả một chiếc cốc thủy -Cốc bị vỡ thành nhiều mảnh. tinh xuống nền nhà thì điều gì sẽ Vì cốc bằng thủy tinh, khi va xảy ra? Tại sao? chạm nền nhà bằng chất rắn sẽ vỡ. -GV nhận xét, kết luận: Có rất nhiều đồ dùng được làm bằng thủy tinh: cốc, chén, ly,… những đồ dùng này khi va chạm mạnh vào vật rắn sẽ bị vỡ thành nhiều mảnh. -Chia lớp thành 6 nhóm, y/c HS -Các nhóm thực hiện. đọc thông tin sgk và thực hành -1 nhóm ghi kết quả vào bảng thí nghiệm. nhóm. -Mời HS trình bày. -Y/c HS kể tên những đồ dùng -Thủy tinh thường: Bóng đèn, được làm bằng thủy tinh thường trong suốt, dễ vỡ, không bị gỉ, và thủy tinh chất lượng cao? không cháy, không hút ẩm. -Thủy tinh chất lượng cao: lọ hoa hoặc dụng cụ thí nghiệm: rất trong, chịu được nóng lạnh. Bền, khó vỡ. -Thủy tinh thường: cốc, chén, mắt kinh, chai,… -Thủy tinh chất lượng cao: chai, lọ phòng thí nghiệm, đồ dùng y tế, ống nhòm. -GV nhận xét, kết luận: Thủy tinh được làm từ cát trắng, đá vôi và mốt số chất khác. Thủy tinh thường trong suốt, không gỉ, cứng nhưng rất dễ vỡ. Thủy tinh chất lượng cao rất trong, chịu được nóng, lạnh, bền, khó vở. -GV nêu câu hỏi: +Người ta chế tạo đồ thủy tinh -Đun nóng chảy cát trắng và các bằng cách nào? chất khác rồi thổi thành hình dạng mình muốn. +Nêu những cách bảo quản đồ -Để nơi chắc chắn. dùng bằng thủy tinh? -Không va đập vào vật rắn. -Cẩn thận khi sử dụng. -GV nhận xét, kết luận. -Gọi HS đọc bài học sgk. -2 HS đọc. -Nhận xét tiết học. -Lắng nghe và thực hiện yc. -Chuẩn bị bài sau: Cao su..
<span class='text_page_counter'>(20)</span> -------------------------------------------------------------------------------------------Thứ năm, ngày 26 tháng 11 năm 2015 TOÁN: TỈ SỐ PHẦN TRĂM I. Mục tiêu: - Bước đầu nhận biết về tỉ số phần trăm. - Biết viết một số phân số dưới dạng tỉ số phần trăm. - HS làm được BT1,BT2.HS khá giỏi làm thêm BT3. -Giáo dục học sinh yêu thích môn học, vận dụng điều đã học vào thực tế cuộc sống. II. Chuẩn bị: + GV: Bảng nhóm. + HS: SGK, vở, vở nháp. III. Các hoạt động: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC VIÊN SINH 1.Ổn định -HS hát -Hát 2.KTBC: -Đặt tính và tính: - HS thực hiện. a/ 266,22 : 34 b/ 483 : 35 -Giáo viên nhận xét, tuyên dương. 3.Bài mới: a/Giới thiệu: Tỉ số phần trăm. b/Giới thiệu -Gv nêu bài toán như sgk khái niệm về -Y/c HS tìm tỉ số của DT trồng -Mỗi học sinh tính tỉ số giữa DT tỉ số phần hoa và DT vườn hoa. trồng hoa và DT vườn hoa. trăm: -Y/c HS quan sát hình vẽ, GV giới thiệu: +DT vườn hoa 100 m2 +DT trồng hoa hồng 25 m2 +Tỉ số của DT trồng hoa và DT Học sinh nêu: 25 : 100 25. vườn hoa là: 100 25. -Ta viết 100 = 25%, đọc là hai mươi lăm phần trăm. -Ta nói: Tỉ số phần trăm của DT trồng hoa hồng và DT vườn hoa là 25% hoặc DT trồng hoa hồng chiếm 25% DT vườn hoa. -Gọi HS đọc, viết 25%. *Ví dụ 2: -Cả lớp viết bảng con. -GV nêu bài toán như sgk. -Nhiều HS đọc. -Y/c HS tính tỉ số giữa số HS giỏi và HS toàn trường. -Viết tỉ số học sinh giỏi so với -Hãy viết tỉ số giữa số HS giỏi và.
<span class='text_page_counter'>(21)</span> số HS toàn trường dưới dạng toàn trường. phân số thập phân 80 : 400 -HS viết: 80 : 400 = 20 -Hãy viết dưới dạng tỉ số - 20 : 100 = 20% 100. phần trăm? -Vậy số HS giỏi chiếm bao nhiêu -20% cho ta biết cứ 100 học phần trăm số HS toàn trường? sinh trong trường có 20 học sinh giỏi. -GV giảng: Tỉ số phần trăm 20% -20% cho ta biết cứ 100 hs trong trường thì có 20 em HS giỏi. c/Luyện tập: Bài 1:. -GV hướng dẫn: *Viết các phân số đó thành phân số thập phân. +Viết các PSTP dưới dạng tỉ số phần trăm. -HS làm bài vào vở. -Y/c HS làm bài. -GV giúp HS chậm. -Gọi HS nêu kết quả.. -. Bài 2:. -Gọi HS đọc bài toán. -GV hướng dẫn: +Mỗi lần kiểm tra bao nhiên sản phẩm? +Có bao nhiêu sản phẩm đạt chuẩn? +Tìm tỉ số giữa số sản phẩm đạt chuẩn và số sản phẩm được kiểm tra? -Y/c HS trình bày bài giải.. 75 25 = = 25% 300 100 60 = 15% 40000 60 = 500 96 =¿ 300. 12 = 12% 100 32 = 32% 100. -1 HS đọc. Lớp đọc thầm. - 100 sản phẩm. - 95 sản phẩm. 95. - 100 = 95% -HS nêu: Tỉ số phần trăm của số sản phẩm đạt chuẩn và tổng số sản phẩm là: 95. -Gv nhận xét, kết luận.. Bài 3:. -Y/c HS đọc bài toán và tự làm. -GV giúp HS yếu.. 95 : 100 = 100 = 95% ĐS: 95% -HS làm bài vào vở. -1 HS làm bảng phụ: a/ Tỉ số phần trăm của số cây.
<span class='text_page_counter'>(22)</span> lấy gỗ và số cây trong vướn: 540 : 1000 = 54 % b/ Số cây ăn quả: 1 000 – 540 = 460 (cây) Tỉ số phần trăm số cây ăn quả và số cây trong vườn: 460 : 1000 = 46% -GV đính bảng chữa bài, nhận ĐS: a/ 54%; b/ 46 % xét. -YC HS nêu cách đọc và viết tỉ -Nhiều HS nêu. 4.Củng cố số phần trăm. -Nhận xét tiết học. 5.NX-DD -Chuẩn bị bài sau. ---------------------------------------------------------------------------------------LUYỆN TỪ VÀ CÂU: TỔNG KẾT VỐN TỪ I. Mục tiêu: - Nêu được một số từ ngữ,tục ngữ,thành ngữ,ca dao nói về quan hệ gia đình,thầy trò,bè bạn theo yêu cầu của BT1,BT2.Tìm được một số từ ngữ tả hình dáng của người theo yêu cầu của BT3.(Chọn 3 trong số 5 ý a,b,c,d,e). - Viết được đoạn văn tả hình dáng người thân khoảng 5 câu theo yêu cầu của BT4. - Giáo dục học sinh yêu Tiếng Việt, hình thành ở các em tình cảm đẹp về gia đình, thầy cô, bạn bè qua các thành ngữ, tục ngữ. II. Chuẩn bị: + GV: Giấy khổ to, bảng phụ, phiếu bài tập. + HS: SGK, VBT. III. Các hoạt động: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC VIÊN SINH 1.Ổn định -HS chơi trò chơi -Chơi trò chơi 2.KTBC: -GV nêu câu hỏi: -2 HS nêu. +Thế nào là hạnh phúc? +Tìm từ đồng nghĩa, trái nghĩa với từ hạnh phúc? - Giáo viên nhận xét – đánh giá. 3.Bài mới: a/Giới thiệu: Tổng kết vốn từ b/Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: -Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu của -1 HS đọc. bài tập. -Y/c HS thảo luận theo bàn để -HS thực hiện. hoàn thành bài tập trên. -Mời HS trình bày. -HS nêu..
<span class='text_page_counter'>(23)</span> -GV nhận xét, kết luận. Bài 2: -Gọi HS đọc yêu cầu. -Y/c HS tự làm bài. -GV giúp HS yếu. -Gọi HS nêu cân thành ngữ, tục ngữ mình vừa tìm được. -GV ghi bảng nhận xét.. -1 HS đọc. -HS làm bài vào VBT.. -Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. -Chia lớp thành 6 nhóm, yêu cầu các nhóm thảo luận bài tập và ghi kết quả vào phiếu.. -Học sinh đọc yêu cầu - Trao đổi nhóm. + Nhóm 1- 2: Quan hệ gia đình. + Nhóm 3 – 4: Tình thấy trò. + Nhóm 5 – 6: Quan hệ bè bạn. -HS trình bày.. -Nhiều HS nêu.. Bài 3:. Bài 4:. 4.Củng cố. 5.NX-DD. -Mời HS trình bày. -GV nhận xét, kết luận. -Gọi HS đọc yêu cầu. -Y/c HS tự làm bài. -GV đính bảng chữa bài, nhận xét. -Gọi HS đọc đoạn văn. -GV nhận xét, sửa chữa.. -1 HS đọc. -HS viết đoạn văn vào VBT. -1 HS ghi vào giấy khổ to. -Nhiều HS đọc.. -Thi đua đối đáp 2 dãy tìm thành -HS thực hiện. ngữ, tục ngữ ca dao về thầy cô, gia đình, bạn bè. -Nhận xét, tuyên dương. -Nhận xét tiết học. -Lắng nghe và thực hiện yc. -Chuẩn bị bài sau. ------------------------------------------------------------------------. ĐỊA LÍ: THƯƠNG MẠI VÀ DU LỊCH I. Mục tiêu: - Nêu được một số đặc điểm nổi bật về thương mại và du lịch của nước ta: +Xuất khẩu: khoáng sản, hàng dệt may, nông sản, thủy sản, lâm sản; nhập khẩu:máy móc,thiết bị,nguyên và nhiên liệu,… + Nghành du lịch nước ta ngày càng phát triển. - Nhớ tên một số điểm du lịch Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, vịnh Hạ Long, Huế, Đà Nẵng, Nha Trang,Vũng Tàu… *HS khá giỏi: +Nêu được vai trò của ngành thương mại đối với sự phát triển kinh tế - Nêu được điều kiện thuận lợi để phát triển ngành du lịch : Nước ta có nhiều phong cảnh đẹp, vườn quốc gia, các công trình kiến trúc, di tích lịch sử, lễ hội,…; các dịch vụ du lịch được cải thiện. II. Chuẩn bị:.
<span class='text_page_counter'>(24)</span> + GV: Các hình minh họa sgk. + HS: SGK III. Các hoạt động:. NỘI DUNG 1.Ổn định 2.KTBC:. 3.Bài mới: a/Giới thiệu:. b/Các hoạt động: *Hoạt động 1: Hoạt động thương mại của nước ta.. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS - HS hát -Hát +Nước ta có những loại hình -Nước ta có nhiều loại hình giao giao thông vận tải nào ? thông vận tả : Đường sắt, đường ô tô, đường sông, đường hàng không, đường biển. +Kể tên hai tuyến đường sắt và -Đường sắt Bắc – Nam và quốc đường bộ dài nhất nước ta ? lộ 1A là hai tuyến đường sắt và -GV nhận xét, đánh giá. đường bộ dài nhất nước ta. Bài học vừa rồi các em đã được tìm hiểu về các loại hình và phương tiện giao thông vận tải của nước ta. Hôm nay, chúng ta bước sang một lĩnh vực mới nữa, đó là thương mại và du lịch. - Chúng ta cùng tìm hiểu nội dung thứ nhất: Hoạt động thương mại. +Để tìm hiểu nội dung này, chúng ta bắt đầu làm quen với các khái niệm. Đầu tiên là thương mại? Em hiểu thế nào là thương mại? +Nội thương và ngoại thương là gì ? -GV: Hoạt động thương mại là việc thực hiện trao đổi mua bán hàng hóa ở trong và ngoài nước tức là bao gồm cả nội thương và ngoại thương. +Ngoài ra chúng ta còn có hai khái niệm nữa đó là xuất khẩu và nhập khẩu. Em hiểu như thế nào về hai khái niệm này ? -GV kết luận. -Bây giờ, các em mở sgk trang 98, cùng đọc thông tin , thảo luận theo bàn và trả lời câu hỏi: +Hoạt động thương mại có ở những đâu trên đất nước ta? Nêu vai trò của các hoạt động thương. -Thương mại là ngành thực hiện việc mua bán hàng hóa.. -Nội thương là việc thực hiện mua bán ở trong nước. -Ngoại thương là việc thực hiện mua bán với nước ngoài.. -Xuất khẩu là bán hàng hóa ra nước ngoài. -Nhập khẩu là mua hàng hóa từ nước ngoài về nước mình. -2 HS đọc lại. -HS thảo luận. -Đại diện HS trình bày. +Hoạt động thương mại có ở khắp nơi trên đất nước ta trong các chợ, các trung tâm thương.
<span class='text_page_counter'>(25)</span> mại? Những địa phương nào có mại, các siêu thị, trên phố,… hoạt động thương mại lớn nhất Nhờ có hoạt động thương mại cả nước ? mà sản phẩm của các ngành sản xuất đến được với người tiêu dùng. Hà Nội và TP HCM là những nơi có hoạt động thương mại lớn nhất cả nước. +Các mặt hàng xuất khẩu của +Kể tên một số mặt hàng xuất nước ta : Khoáng sản, hàng khẩu của nước ta và một số mặt công nghiệp nhẹ và thủ công, hàng chúng ta phải nhập khẩu ? nông sản và thủy sản. Nhập -Thời gian thảo luận là 5 phút. khẩu các máy móc, thiết bị, -Mời HS trình bày. nguyên liệu, nhiên liệu và vật liệu. -Các nhóm khác nhận xét, bổ -GV nhận xét, kết luận: sung. +Hoạt động thương mại có ở khắp nơi trên đất nước ta trong các chợ, các trung tâm thương mại, các siêu thị, trên phố,…Nhờ có hoạt động thương mại mà sản phẩm của các ngành sản xuất đến được với người tiêu dùng. Người tiêu dùng có sản phẩm để sử dụng. Các nhà máy, xí nghiệp,… bán được hàng, có điều kiện để thúc đẩy sản xuất phát triển. Hà Nội và TP HCM là những nơi có hoạt động thương mại lớn nhất cả nước (GV chỉ bản đồ). +Nước ta xuất khẩu các khoáng sản: Than đá, dầu mỏ (trình chiếu ảnh); hàng công nghiệp nhẹ như quần áo, giày da, bánh kẹo; các mặt hàng thủ công như bàn ghế, đồ gỗ, tranh thêu, đồ gốm sứ, hàng mây tre đan,…; các nông sản như gạo, sản phẩm cây công nghiệp: càphê, hạt điều,..hoa quả; hàng thủy sản như cá, tôm đông lạnh, cá hộp, … +Việt Nam thường nhập khẩu máy móc, thiết bị, nhiên liệu,nguyên liệu,…để sản xuất và xây dựng.
<span class='text_page_counter'>(26)</span> -GV kết luận chung : -Các em hãy đọc thông tin sgk và cho biết: +Kể tên những địa điểm du lịch được công nhận là di sản thế giới ? -GV nêu: Ngoài ra còn có Nhã nhạc cung đình Huế, đền Hùng cũng được công nhận là di sản thế giới. *Hoạt động + Thảo luận theo bàn và nêu 2: Ngành du những điều kiện để phát triển du lịch lịch ở nước ta ? Thời gian 3 phút. -Mời HS trình bày.. -GV nhận xét, kết luận: Đây chính là những điều kiện thuận lợi để ngành du lịch của nước ta ngày càng phát triển. -Các em biết một trong những đặc điểm để thu hút khách du lịch chính là cảnh quan thiên nhiên. Vậy, cô mời các em cùng chiêm ngưỡng một số cảnh đẹp của những địa điểm du lịch nổi tiếng và nghe giới thiệu sơ lược về nơi này qua phần trình bày của các bạn học sinh lớp mình nhé. 1/ Di sản thế giới Vịnh Hạ Long (Trình chiếu + Giới thiệu) 2/ Phố cổ Hội An 3/ Khu di tích Mỹ Sơn 4/Vườn quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng. Ngoài ra, ở tỉnh Đồng Tháp chúng ta còn có những địa điểm du lịch nào ?. -HS đọc cá nhân. -HS nêu: +Vịnh Hạ Long (Quảng Ninh) +Vườn quốc gia Phong nha – Kẻ Bàng (Quảng Bình ) +Cố đô Huế +Phố cổ Hội An +Khu di tích Mỹ Sơn (Quảng Nam) -HS thực hiện. -HS nêu: +Nhiều lễ hội truyền thống +Nhiều danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử. +Có các vướn quốc gia. +Có các di sản thế giới. +Nhu cầu du lịch của người dân tăng. +Các loại dịch vụ du lịch được cải thiện.. -Lăng cụ phó bảng nguyễn Sinh Sắc. -Vướn quốc gia Trà Chim -Khu di tích Xẻo Quýt -Khu du lịch sinh thái Gáo.
<span class='text_page_counter'>(27)</span> Giồng. -HS thực hiện.. 4.Củng cố. 5.NX-DD. -Bạn nào có thể giới thiệu một trong những khu du lịch này ? -GV nhận xét, tuyên dương: Các em tìm hiểu và sưu tầm khá tốt về một số địa điểm du lịch trên -2 HS đọc lại. đất nước ta. Cô có lời khen. -Phần giới thiệu vừa rồi của các bạn đã kết thúc nội dung bài học. các em mở sgk và đọc lại bài học. -Nhận xét tiết học. -Chưẩn bị bài sau: Ôn tập. -----------------------------------------------------------------------------. KỂ CHUYỆN: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE HOẶC ĐÃ ĐỌC (Tích hợp GD TT HCM: trực tiếp) I. Mục tiêu: - Kể lại được những câu chuyện đã nghe,đã đọc nói về những người đã góp sức mình chống lại đói nghèo,lạc hậu vì hạnh phúc của nhân dân theo gợi ý của SGK;biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện;biết nghe và nhận xét về lời kể của bạn. - Góp phần nhỏ bé giúp đỡ, đồng bào bị thiên tai, những người có hoàn cảnh khó khăn, chống lạc hậu. -TTHCM: Giáo dục tinh thần quan tâm đến nhân dân của Bác. II. Chuẩn bị: + Giáo viên: Sưu tầm nhiều câu chuyện. + Học sinh: Học sinh sưu tầm những mẫu chuyện về những người đã góp sức của mình chống lại đói nghèo, lạc hậu. III. Các hoạt động: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC VIÊN SINH 1.Ổn định -HS chơi trò chơi -Chơi trò chơi 2.KTBC: -Gọi HS kể lại các đoạn trong -2 HS kể câu chuyện “Pa-xtơ và em bé”. -Giáo viên nhận xét – đánh giá. -Cả lớp nhận xét. 3.Bài mới: a/Giới thiệu: Kể chuyện đã nghe, đã đọc. b/ Hướng -Gọi HS đọc đề bài. GV ghi -HS đọc đề bài. dẫn kể bảng. chuyện: Đề bài : Kể lại một câu chuyện em đã đọc hay đã nghe về những người đã góp sức của mình chống lại đói nghèo, lạc hậu vì hạnh phúc của nhân dân. -GV phân tích đề, gạch chân các.
<span class='text_page_counter'>(28)</span> từ: được nghe, được đọc, chống lại đói nghèo, lạc hậu, vì hạnh phúc của nhân dân. -Y/c HS đọc phần gợi ý sgk * TTHCM: Bác Hồ chống giặc dốt, Bác Hồ tát nước khi về thăm bà con nông dân… -Y/c HS giới thiệu những câu chuyện mình kể. -GV lưu ý HS kể về những người thật, việc thật mà em được đọc trên báo hay xem trên truyền hình. -Y/c HS kể chuyện trong nhóm. -GV hướng dẫn: +Giới thiệu câu chuyện. +Kể những chi tiết làm nổi rõ hoạt động của nhân vật. +Trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện. -Mời HS kể chuyện trước lớp.. -2 HS đọc. -Lắng nghe. -Nhiều HS giới thiệu.. -HS kể chuyện theo nhóm đôi.. -Nhiều HS kể. -Lớp đặt câu hỏi cho bạn. +Bạn thích nhân vật nào? Vì sao? +Nêu ý nghĩa câu chuyện? +Bạn học tập điều gì qua câu chuyện?. -GV nhận xét, tuyên dương. 4.Củng cố. 5.NX-DD. -Bình chọn bạn có câu chuyện hay -HS nêu. nhất. -Bình chọn bạn kể chuyện hay nhất. -Nhận xét, tuyên dương. -Nhận xét tiết học. -Lắng nghe và thực hiện. -Chuẩn bị bài sau.. ------------------------------------------------------------------------------------------------Thứ sáu, ngày 27 tháng 11 năm 2015 TOÁN: GIẢI TOÁN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM I. Mục tiêu: - Biết cách tìm tỉ số phần trăm của hai số. - Vận dụng giải các bài toán dạng tìm đơn giản có nội dung tỉ số phần trăm của hai số.HS làm được BT1,BT2(a,b),BT3. *HS khá giỏi làm thêm được BT2(c). - Giáo dục học sinh yêu thích môn học, vận dụng điều đã học vào cuộc sống.. II. Chuẩn bị:.
<span class='text_page_counter'>(29)</span> + GV: Bảng nhóm. + HS: Vở nháp, SGK, vở. III. Các hoạt động: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1.Ổn định -HS chơi trò chơi 2.KTBC: -Tìm tỉ số của 75/300; 60/400 viết dưới dạng phần trăm.. - Giáo viên nhận xét và đánh giá. 3.Bài mới: a/Giới thiệu: Giải toán về tỉ số phần trăm. b/Hướng dẫn -GV nêu bài toán như sgk. giải tóan về tỉ -Y/c HS: số phần trăm: +Viết tỉ số giữ số học sinh nữ và số học sinh toàn trường? +Tìm thương của 315 : 600. +Hãy nhân 0,525 với 100 rồi lại chia cho 100. +Hãy viết 52,5 : 100 thành tỉ số phần trăm? -GV nêu: các bước trên chính là bước ta đi tìm tỉ số phần trăm giữa số HS nữ và số HS toàn trường. -Vậy tỉ số phần trăm giữa số HS nữ và số HS toàn trường là 52,5%. -Ta có thể viết gọn các phép tính trên như sau: 315 : 600 = 0,525 = 52,5% -Em hãy nêu lại các bước tìm tỉ số phần trăm của 315 và 600? -Gọi HS đọc ghi nhớ sgk. * Ví dụ 2: -GV nêu bài toán như sgk. -Y/c HS làm bài. -GV nhận xét. c/Luyện tập Bài 1:. -Y/c HS tự làm bài. -Gọi HS nêu kết quả.. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH -Chơi trò chơi -2 HS thực hiện. -HS thực hiện: -315 : 600 -0,525 -0,525 x 100 : 100 = 52,5 : 100 -52,5%. -Tìm thương của 315 và 600 -Nhân thương đó với 100 và viết thêm kí hiệu phần trăm vào bên phải. -3 HS đọc. -HS làm bài vào nháp. -1 HS lên bảng: Tỉ số phần trăm của lượng muối trong nước biển là: 2,8 : 80 = 0,035 = 3,5% ĐS: 3,5%. -HS làm bài vào vở. -Nhiều HS nêu: 0,75 = 75%.
<span class='text_page_counter'>(30)</span> -GV nhận xét, kết luận. Bài 2:. Bài 3:. 4.Củng cố 5.NX-DD. 0,3 = 30% 0,234 = 23,4% 1,35 = 135%. -HS đọc yêu cầu và tự làn bài. -GV giúp HS yếu. -HS làm bài vào vở. -3 HS làm bảng ép: a/ 19 : 30 = 0,6333 = 63,33% b/ 45 : 61 = 0,7377 = 73,77% *Câu c dành cho HS khá- giỏi c/ 1,2 : 36 = 0,0333 = 3,33% -GV đính bảng chữa bài, nhận xét. -Gọi HS đọc bài toán. -1 HS đọc. +Muốn biết số học sinh nữ -Tìm tỉ số phần trăm giữa số chiếm bao nhiêu phần số học học sinh nữ và học sinh cả lớp. sinh cả lớp ta làm thế nào? -HS làm bài vào vở. -Y/c HS làm bài. -1 HS làm bảng phụ: -GV giúp HS yếu. Tỉ số phần trăm giữa số học sinh nữ và số học sinh cả lớp là: 13 : 2,5 = 0,52 = 52% -GV đính bảng chữa bài, nhận ĐS: 52% xét -Nêu cách tìm tỉ số phần trăm -2 HS nêu. của hai số? -Nhận xét tiết học. -Lắng nghe và thực hiện yc. -Chuẩn bị bài sau.. KHOA HỌC: CAO SU I. Mục tiêu: - Nhận biết một số tính chất của cao su. - Nêu được một số công dụng ,cách bảo quản các đồ dùng bằng cao su. Kể tên các vật liệu dùng để chế tạo ra cao su. - Có ý thức giữ gìn vật dụng làm bằng cao su. II. Chuẩn bị: - Giáo viên: Hình vẽ trong SGK trang 56, 57. Một số đồ vật bằng cao su như: quả bóng, dây chun, mảnh săm, lốp. - Học sinh : SGK. Một số đồ vật làm bằng cao su. III. Các hoạt động:. NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Ổn định -HS chơi trò chơi -Chơi trò chơi 2.KTBC: -Nêu tính chất của thủy tinh? -2 HS nêu. -Hãy kể tên các đồ dùng được làm bằng thủy tinh mà em biết? -GV nhận xét, đánh giá. 3.Bài mới: a/Giới thiệu: Cao su. b/Các hoạt.
<span class='text_page_counter'>(31)</span> động: *Hoạt động 1: Một số đồ dùng được làm bằng cao su.. -GV nêu: Hãy kể tên các đồ dùng làm bằng cao su mà em biết? -GV nhận xét, kết luận: Trong cuộc sống có rầt nhiều đồ dùng được làm bằng cao su. Vậy cao su có tính chất gì? *Hoạt động -Chia lớp thành 6 nhóm, y/c các 2: Tính chất nhóm thảo luận, quan sát, mô tả của cao su: và ghi kết quả quan sát. +Nhóm 1 + 2: Ném quả bóng cao su xuống nền nhà.. *Hoạt động 3: Công dụng và cách bảo quản cao su.. -Nhiều HS nêu: ủng, dép, nệm, quả bóng, dây thun, …. -Lắng nghe.. -Các nhóm thực hành thí nghiệm. -HS nêu. +Khi ném quả bóng xuống nền nhà, thấy quả bóng nẩy lên. Cao su có tính đàn hồi. +Nhóm 3+4: Kéo căng sợi dây +Sợi dây dãn ra rồi trở về hình thung rồi thả ra. dạng ban đầu. +Nhóm 5 +6: Thả một đoạn dây +Thả vào nước không có hiện thung vào chén có nước. tượng gì xảy ra. Cao su không -Mời HS trình bày. tan trong nước. -GV thực hiện tiếp thí nghiệm 4: Mời 1 HS cầm dây cao su một -Tay không bị nóng. Cao su dẫn đầu. Đầu kia GV bật lửa. Em có nhiệt kém. thầy nóng tay không? Điều đó chứng tỏ điều gì? -Qua các thí nghiệm trên, cao su -Cao su có tính đàn hồi, không có những tính chất gì? tan trong nước, cách nhiệt. -GV nhận xét, kết luận: Cao su có hai loại: Cao su tự nhiên và cao su nhân tạo. Cao su tự nhiên được chế biến từ nhựa cây cao su. Cao su nhân tạo thường được chế biến từ than đá, dầu mỏ. Cao su có tính đàn hồi tốt, ít bị biến đổi khi gặp nóng lạnh, cách điện, cách nhiệt, không tan trong nước và trong một số chất lỏng khác. -Y/c HS thảo luận theo cặp, trả -HS trao đổi theo cặp. lời hai câu hỏi: +Cao su thường được sử dụng để -HS trình bày. làm gì? +Nêu cách bảo quản đồ dùng - HS nêu bằng cao su? -Mời HS trình bày. -GV nhận xét, kết luận: Cao su được sử dụng làm săm, lốp xe, các chi tiết của đồ điện, máy móc và đồ dùng trong gia đình..
<span class='text_page_counter'>(32)</span> 4.Củng cố 5.NX-DD. Khi sử dụng đồ dùng bằng cao su cần lưu ý không đoể ngoài nắng, không để hóa chất dình vào, không để nơi có nhiệt độ quá cao hay quá thấp. -Đọc mục bạn cần biết. -2 HS đọc. -Nhận xét tiết học. -Chuẩn bị bài sau. ----------------------------------------------------------------------. TẬPLÀM VĂN: LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (Tả hoạt động) I. Mục tiêu: -Biết lập dàn ý bài văn tả hoạt động của người (BT1). -Dựa vào dàn ý đã lập,viết được đoạn văn tả hoạt động của người(BT2). -Giáo dục học sinh lòng yêu mến mọi người xung quanh, say mê sáng tạo. II. Chuẩn bị: + GV: Giấy to + bút. + HS: VBT, SGK. III. Các hoạt động: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC VIÊN SINH 1.Ổn định -HS hát -Hát 2.KTBC: -GV gọi HS đọc bài tả hoạt động -2 HS. của một người mà em yêu mến. -GV nhận xét, đánh giá. 3.Bài mới: a/Giới thiệu: Luyện tập tả người (tả hoạt b/Hướng dẫn động) làm bài tập: Bài 1: -Gọi HS đọc yêu cầu và gợi ý -1 HS đọc. Lớp đọc thầm. của bài 1. -GV hướng dẫn: +Mở bài: Giới thiệu em bé định -Lắng nghe GV hướng dẫn. tả. Em bé đó là bé trai hay bé gái?Tên bé là gì? Bé mấy tuổi? Bé là con nhà ai? Bé có nét gì đáng yêu? +Thân bài: Tả bao quát về hình dáng bé: Thân hình, mái tóc, khuôn mặt, tay, chân,… Tả hoạt động của bé: Nhận xét chung về bé. Em thích nhất lúc bé làm gì? Em hãy tả những hoạt động của bé: khóc, cưới, tập đi, tập nói, đòi ăn, chơi đồ chơi, đùa,….
<span class='text_page_counter'>(33)</span> +Kết bài: Nêu cảm nghĩ của mình về bé. -Y/c HS tự lập dàn ý. -GV đính bảng chữa bài, nhận -HS làm bài vào VBT. xét. -1 HS ghi vào giấy khổ to. -Gọi HS dưới lớp đọc dàn ý của -Nhiều HS đọc. mình. -GV nhận xét, chỉnh sửa. Bài 2:. 4.Củng cố 5.NX-DD. -Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. -Y/c HS dựa vào dàn ý em đã lập và các hoạt động của em bé em đã xác định để viết đoạn văn sao cho câu văn sinh động, tự nhiên, cố gắng thể hiện những nét đáng yêu của em bé và tình cảm của em dành cho bé. -Y/c HS viết bài. -Gọi HS đọc đoạn văn. -GV nhận xét, chỉnh sửa. -Tuyên dương những bạn viết câu văn hay. -Nhận xét tiết học. -Chuẩn bị bài sau.. -1 HS đọc. Lớp đọc thầm.. -HS viết bài vào VBT -Nhiều HS đọc.. -Lắng nghe và thực hiện yc.. Tuần 15 SINH HOẠT TẬP THỂ I. MỤC TIÊU: -HS tự nhận xét tuần 15- phát động thực hiện thi đua " Trường học thân thiện , học sinh tích cực ". -Chào mừng “Ngày thành lập quân đội nhân dân việt Nam”. -Rèn kĩ năng tự quản. -Giáo dục tinh thần làm chủ tập thể., rèn luyện lối sống có trách nhiệm đối với tập thể II.CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU: *Hoạt động 1: Sơ kết lớp tuần 15: 1.Các tổ trưởng tổng kết tình hình tổ: 2.Lớp phó học tập báo cáo: 3.Lớp phó lao động báo cáo: 4.Lớp trưởng báo cáo tổng kết : * Học tập: +Tiếp thu bài tốt, phát biểu xây dựng bài tích cực + Thực hiện phong trào “VSCĐ”, “ Đôi bạn cùng tiến”. + Đem đầy đủ tập vở học trong ngày theo TKB + Học bài và làm bài đầy đủ *Nề nếp: +Xếp hàng thẳng, nhanh, ngay ngắn..
<span class='text_page_counter'>(34)</span> + Hát văn nghệ rất sôi nổi, vui tươi. * Lao động vệ sinh: + Vệ sinh cá nhân tốt + Lớp sạch sẽ, gọn gàng. + Tổ trực vệ sinh tuần thực hiện tốt, .... * Tham gia phong trào: + Phong trào Nuôi heo đất:các em đều tham gia. + Phong trào trang trí phòng học...... * Chấp hành luật giao thông khi đi đường: + Trong tuần không nghe phản ánh các bạn vi phạm luật giao thông. III. GVCN Lớp nhận xét và góp ý : -Khắc phục hạn chế tuần qua. -Dặn dò hướng phấn đấu học các môn học. -Tham gia luyện tập thể dục giữa giờ theo hướng dẫn GV chuyên trách thể dục *Hoạt động 2:Văn nghệ - Học sinh văn nghệ. * Hoạt động 3: Phương hướng tuần sau: * Nề nếp: - Tiếp tục duy trì SS, nề nếp ra vào lớp đúng quy định. - Đi học đều, nghỉ học phải xin phép. - Khắc phục tình trạng nói chuyện riêng trong giờ học. - Chuẩn bị bài chu đáo trước khi đến lớp. * Học tập: - Tích cực tự ôn tập kiến thức đã học. - Đẩy mạnh việc tự học ở nhà. - Khắc phục tình trạng quên sách vở và đồ dùng học tập. * Tham gia phong trào: - Tiếp tục tham gia phong trào: “Nuôi heo đất”, “ Trường xanh lớp sạch”,.... + Hình thức: Đóng góp tiền theo hàng ngày. + Số lượng:Tùy theo khả năng của các em. * Chấp hành luật giao thông khi đi đường: - Chấp hành nghiêm chỉnh luật giao thông khi đi đường, đi đường phải đi bên phải, khi qua đường phải ngó trước nhìn sau, không đùa giỡn khi đi trên đường.... * Vệ sinh: - Thực hiện vệ sinh trong và ngoài lớp. - Giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uống. * Hoạt động khác: - Nhắc nhở HS tham gia kế hoạch nhỏ, nuôi heo đất và tham gia đầy đủ các hoạt động ngoài giờ lên lớp; thực hiện sử dụng tiết kiệm điện, nước và chất đốt. - Vận động HS đi học đều, không nghỉ học tùy tiện. IV. Tổ chức trò chơi: GV tổ chức cho HS chơi “Đố bạn”. ----------------------------------------- HẾT TUẦN 15 -----------------------------------.
<span class='text_page_counter'>(35)</span>
<span class='text_page_counter'>(36)</span>
<span class='text_page_counter'>(37)</span>