Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

de kiem tra mon giao duc cong dan 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (104.1 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT NĂM HỌC 2015-2016 Môn: GDCD 10 Thời gian làm bài: 45’ Mã đề 01 Câu 1: (3 điểm) Hạnh phúc là gì? Trình bày mối quan hệ giữa hạnh phúc cá nhân và hạnh phúc xã hội? Theo em, hạnh phúc của người học sinh THPT là gì? Câu 2: (4 điểm) Đạo đức là gì? So sánh điểm giống và khác nhau giữa Đạo đức và Pháp luật trong việc điều chỉnh hành vi của con người. Cho ví dụ. Câu 3: (3 điểm) Em hãy trình bày vai trò của Đạo đức đối với sự phát triển của cá nhân, gia đình và xã hội. Làm rõ vai trò của Đạo đức đối với cá nhân. Mã đề 02 Câu 1: (3 điểm) Tại sao những người nghiện ma tuý lại không giữ gìn được nhân phẩm của mình? Có ví dụ minh hoạ. Câu 2: (4 điểm) Đạo đức là gì? So sánh điểm giống và khác nhau giữa Đạo đức và Pháp luật trong việc điều chỉnh hành vi của con người. Cho ví dụ. Câu 3: (3 điểm) Em hãy trình bày vai trò của Đạo đức đối với sự phát triển của cá nhân, gia đình và xã hội. Làm rõ vai trò của Đạo đức đối với cá nhân. Mã đề 03 Câu 1: (3 điểm) Ngày xưa, một người lấy việc chặt củi, đốt than trên rừng làm nghề sinh sống được coi là người lương thiện. Ngày nay, nếu chặt củi, đốt than bị dư luận xã hội lên án, cho rằng người đó là kẻ phá hoại rừng, là người thiếu ý thức bảo vệ môi trường và cộng đồng. Em giải thích như thế nào về việc này?.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Câu 2 : (4 điểm) Đạo đức là gì? So sánh điểm giống và khác nhau giữa Đạo đức và Pháp luật trong việc điều chỉnh hành vi của con người. Cho ví dụ. Câu 3: (3 điểm) Em hãy trình bày vai trò của Đạo đức đối với sự phát triển của cá nhân, gia đình và xã hội. Làm rõ vai trò của Đạo đức đối với cá nhân. Mã đề 04 Câu 1: (3 điểm) Lương tâm là gì? Làm thế nào để trở thành người có lương tâm? Liên hệ với bản thân em. Câu 2: (4 điểm) Đạo đức là gì? So sánh điểm giống và khác nhau giữa Đạo đức và Pháp luật trong việc điều chỉnh hành vi của con người. Cho ví dụ. Câu 3: (3 điểm) Em hãy trình bày vai trò của Đạo đức đối với sự phát triển của cá nhân, gia đình và xã hội. Làm rõ vai trò của Đạo đức đối với cá nhân. Mã đề 05 Câu 1: (3 điểm) "Kẻ nào chỉ nghĩ đến bản thân và việc gì cũng chỉ tìm lợi cho mình thì không thể có hạnh phúc được. Muốn sống cho bản thân thì phải sống vì người khác’’ Hạnh phúc là gì? Trình bày mối quan hệ giữa hạnh phúc cá nhân và hạnh phúc xã hội? Theo em, hạnh phúc của người học sinh THPT là gì? Câu 2: (4 điểm) Đạo đức là gì? So sánh điểm giống và khác nhau giữa Đạo đức và Pháp luật trong việc điều chỉnh hành vi của con người. Cho ví dụ. Câu 3: (3 điểm) Em hãy trình bày vai trò của Đạo đức đối với sự phát triển của cá nhân, gia đình và xã hội. Làm rõ vai trò của Đạo đức đối với cá nhân. Mã đề 06.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Câu 1: (3 điểm) “Có tòa án còn cao hơn tòa án công lý và đó là tòa án lương tâm. Nó thay thế cho mọi tòa án khác’’ Lương tâm là gì? Làm thế nào để trở thành người có lương tâm? Liên hệ với bản thân em. Câu 2: (4 điểm) Đạo đức là gì? So sánh điểm giống và khác nhau giữa Đạo đức và Pháp luật trong việc điều chỉnh hành vi của con người. Cho ví dụ. Câu 3: (3 điểm) Em hãy trình bày vai trò của Đạo đức đối với sự phát triển của cá nhân, gia đình và xã hội. Làm rõ vai trò của Đạo đức đối với cá nhân.. --- Hết--Ghi chú: Học sinh không được sử dụng tài liệu; Giám thị coi kiểm tra không giải thích gì thêm. Họ và tên học sinh………………….. Số báo danh:…………………….

<span class='text_page_counter'>(4)</span> ĐÁP ÁN- THANG ĐIỂM ĐỀ KIỂM TRA 45’ NĂM HỌC 2015-2016 Môn: GDCD 10 Câu. Đáp án Điểm Khái niệm Hạnh phúc: là cảm xúc vui sướng, hài lòng Câu 1 của con người trong cuộc sống khi được đáp ứng, thỏa 0.5 đ (3 điểm) mãn các nhu cầu chân chính, lành mạnh về vật chất và tinh thần. * Mối quan hệ giữa hạnh phúc cá nhân và hạnh phúc xã 1.25đ hội: - Hạnh phúc cá nhân là cơ sở của hạnh phúc xã hội - Xã hội hạnh phúc thì các cá nhân có đầy đủ điều kiện để phấn đấu cho hạnh phúc của mình Đề 01, 05. - Khi cá nhân phấn đấu cho hạnh phúc của bản thân mình thì cũng đồng thời phải biết thực hiện nghĩa vụ đối với người khác và cộng đồng - Hạnh phúc xã hội không thể có được nếu mỗi người chỉ biết thu vén cho hạnh phúc của riêng mình * Hạnh phúc của học sinh trung học phổ thông: - Được gia đình, nhà trường tạo mọi điều kiện vật chất và tinh thần để học tốt - Được thầy cô, bạn bè tin yêu - Được sống trong một môi trường giáo dục lành mạnh. 1.25đ.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> và có đầy đủ điều kiện để học tập và rèn luyện. Khái niệm: Nhâm phẩm là toàn bộ những phầm chất mà mỗi con người có được, là giá trị làm người của mỗi người.. Đề 02. Đề 03. 0,5. * Xét về mặt sinh học: Ma tuý là một chất tổng hợp khi đưa vào cơ thể người dưới bất cứ hình thức nào sẽ gây 1,0 ức chế hoặc kích thích mạnh hệ thần kinh, làm giảm đau hoặc gây ảo giác -> Vì vậy người dùng ma tuý không làm chủ được hành vi của mình. * Xét về mặt kinh tế: Người sử dụng ma tuý sẽ rất tốn kém về kinh tế. Trong khi đó những người nghiện ma tuý đa số là không có việc làm hoặc thu nhập thấp kém, 1,5 chính vì vậy không đáp ứng đủ nhu cầu dùng thuốc hàng ngày, dễ sinh ra trộm cắp, lừa đảo, cướp giật, thậm chí là giết người… => Kết hợp 2 lý do trên lại nên người nghiện ma tuý dễ đánh mất nhân phẩm của chính mình. Khẳng định chung: Đạo đức là một phạm trù mang tính lịch sử chứ không phải là một phạm trù mang tính vĩnh 0,5 viễn. * Ngày xưa: Do diện tích rừng nhiều, con người được chặt củi, đốt than nhưng với phương tiện thô sơ, số 1,0 lượng ít nên không ảnh hưởng tới diện tích rừng là bao. Mặt khác, pháp luật lúc đó cũng chưa đòi hỏi cao về ý thức của con người trong việc bảo vệ rừng như ngày nay. * Ngày nay: Do dân số tăng nhanh; khoa học – kĩ thuật phát triển, con người tìm mọi cách để khai thác tài 1,5 nguyên( trong đó có rừng), khai thác ồ ạt....làm cho tài nguyên – môi trường bị ảnh hưởng trầm trọng, gây hậu quả nặng nề tới đời sống của con người trên trái đất nói chung, và Việt Nam nói riêng -> Vì vậy mà Pháp luật ngày nay nghiêm cấm con người khai thác rừng bừa bãi, không có tổ chức, vì như vậy là vi phạm PL đồng thời huỷ hoại cuộc sống của chính mình..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Khái niệm: Lương tâm là năng lực tự đánh giá và điều chỉnh hành vi đạo đức của bản thân trong mối quan hệ với người khác và xã hội. Lương tâm tồn tại ở hai trạng thái: thanh thản và cắn 1,0 rứt. Dù ở trạng thái nào thì cũng có tác động tích cực tới các nhân. Cá nhân vi phạm các chuẩn mực đạo đức xã hội mà không biết hối hận, không cắn rứt lương tâm thì gọi là vô lương tâm.  Làm thế nào để trở thành người có lương tâm: Thường xuyên rèn luyện tư tưởng đạo đức theo quan điểm tiến bộ cách mạng.. 1,0 Đề 04, Thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ của bản thân, phấn đấu 06 trở thành công dân tốt, người có ích cho xã hội. Bồi dưỡng những tình cảm trong sáng đẹp đẽ giữa người với người. * Liên hệ bản thân: Tự giác thực hiện nghĩa vụ của HS. Có y thức đạo đức, tác phong kỉ luật tốt. Biết quan tâm giúp đỡ người khác Có lối sống lành mạnh, tránh xa các tệ nạn xã hội.. 1,0. Câu 2 1. Khái niệm Đạo đức : là hệ thống các quy tắc, chuẩn (4 điểm) mực xã hội mà nhờ đó con người tự giác điều chỉnh 0,5 hành vi của mình cho phù hợp với lợi ích của cộng đồng. 2. Đặc điểm của Đạo đức : + Đó là các quy tắc, chuẩn mực của XH chứ không 0,5 phải của cá nhân nào. + Có tính tự giác, nếu không có tính tự giác thì hành vi sẽ mất đi tính đạo đức. + Hành vi phải phù hợp với lợi ích chân chính của con người, phù hợp với yêu cầu của XH. 3. So sánh giữa Đạo đức và Pháp luật : + Điểm giống : đều là phương thức tham gia việc điều 0,5 chỉnh hành vi của con người..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 4. Điểm khác : 2,5 Đạo đức - thực hiện các chuẩn mực đạo đức mà XH đề ra, là yêu cầu cao của XH. - tự giác thực hiện. - không thực hiện sẽ bị XH lên án, lương tâm cắn rứt. - VD : lễ phép với người lớn, có hiếu với cha mẹ…. Pháp luật - thực hiện các quy tắc xử sự do Nhà nước quy định, là quy định tối thiểu mà PL quy định. - bắt buộc thực hiện. - không thực hiện sẽ bị xử lí bằng sức mạnh của Nhà nước. - VD : kinh doanh phải đóng thuế, đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông…... Câu 3 1. Đạo đức có vai trò đối với sự phát triển của : (3 điểm) + Cá nhân + Gia đình + Xã hội. 2. Vai trò của đạo đức đối với sự phát triển của cá nhân là: Đạo đức góp phần hoàn thiện nhân cách của con người. Một cá nhân thiếu đạo đức thì mọi phẩm chất, năng lực khác sẽ không còn nghĩa. Ví dụ, Bác Hồ đã từng nói “ người có đức mà không có tài làm việc gì cũng khó, người có tài mà không có đức là vô dụng”.. 1,5. 1.5.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 45’ NĂM HỌC 2015-2016 Môn: GDCD 10 NỘI DUNG Kiến thức 1. Các cấp độ nhận thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng 1/3 câu, 1.5 điểm 1/3câu, 0.5 điểm 1/3 câu, 1.0 điểm. Kiến thức 2. 1/3 câu, 1.0 điểm 1/3 câu, 2.0 điểm. 1/3 câu, 1.0 điểm. Kiến thức 3. 1/3 câu, 1.5 điểm 1/3 câu, 0.5 điểm. 1/3 câu, 1 điểm. Tổng. Câu 4 điểm. Câu 3 điểm. Câu 3 điểm --- Hết ---. Tổng 1 Câu, 3 điểm 1 Câu, 4 điểm 1 Câu, 3 điểm 3 câu, 10 điểm.

<span class='text_page_counter'>(9)</span>

×