Tải bản đầy đủ (.ppt) (18 trang)

Bai 37 Dia li cac nganh giao thong van tai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (895 KB, 18 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>ĐỊA LÍ CÁC NGÀNH GIAO THÔNG VẬN TẢI. V – ĐƯỜNG BIỂN VI – ĐƯỜNG HÀNG KHÔNG. TỔ 1.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> V – ĐƯỜNG BIỂN. Câu hỏi: Vậnkỷ tảithứ biểnV -Vận tải đường biển ra đời khá sớm. Vào thế xuấttuyến hiện khi TCN con người đã biết lợi dụng biển làm các nào khiquốc đường giao thông để giao lưu các vùng-miền, các nào?. gia với nhau trên thế giới. Ngày nay ngành vận tải đường biển chiếm phần quan trọng trong giao thông vận tải.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Đây là một số hình ảnh về vận chuyển đường biển.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> V – ĐƯỜNG BIỂN 1. Ưu điểm. - Đảm nhận phần lớn vận tải quốc tế - Khối lượng luân chuyển lớn trong các loại hình vận tải - Gía rẻ 2. Nhược điểm. - Dễ gây ô nhiễm môi trường biển và đại dương - Chi phí xây dựng cảng lớn - Rủi ro về thiên tai rất cao.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Cháy tàu chở dầu. Cảng Nam Ninh. Lốc xoáy trên biển.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> V – ĐƯỜNG BIỂN 1. Ưu điểm. - Đảm nhận phần lớn vận tải quốc tế - Khối lượng luân chuyển lớn trong các loại hình vận tải - Gía rẻ 2. Nhược điểm. - Dễ gây ô nhiễm môi trường biển và đại dương - Chi phí xây dựng cảng lớn - Rủi ro về thiên tai rất cao 3. Tình hình phát triển. - Các cảng biển ngày càng xâu dựng hiện đại - Các kênh nối biển được xây dựng: Pa-na-ma, Xuy-ê,… - Các đội tàu buôn không ngừng tăng..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Kênh đào Xuy-ê. Tàu khủng trên biển Kênh đào Pa-na-ma.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> V – ĐƯỜNG BIỂN 4. Phân bố. -Tập trung ở hai bờ Đại Tây Dương -Các cảng lớn như: Mac-xây,Niu-Iooc,... Trong các cảng lớn thì 2/3 nằm ở hai bờ Đại Tây Dương -Các nước có đội tàu buôn lớn: Hoa Kì, Nhật Bản, Libê-ri-a,....

<span class='text_page_counter'>(9)</span> CHÂU ÂU. BẮC MĨ. THÁI BÌNH DƯƠNG. ĐẠI TÂY DƯƠNG. NAM MĨ. CHÂU Á. CHÂU PHI. ẤN ĐỘ DƯƠNG CHÂU ĐẠI DƯƠNG.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> VI- ĐƯỜNG HÀNG KHÔNG. Câu hỏi: hàng - Đường hàng không xuất hiện từ khi conđường người phát không xuất minh ra chiếc máy bay hiện khi nào?.

<span class='text_page_counter'>(11)</span>

<span class='text_page_counter'>(12)</span> VI- ĐƯỜNG HÀNG KHÔNG 1. Ưu điểm. -Đảm bảo giao lưu quốc tế -Vận tốc nhanh không phụ thuộc địa hình -Sử dụng những thành tựu mới nhất của khoa học kĩ thuật 2. Nhược điểm. -Khối lượng vận chuyển nhỏ -Cước phí cao vốn đầu tư lớn -Gây ô nhiễm môi trường không trung.

<span class='text_page_counter'>(13)</span>

<span class='text_page_counter'>(14)</span> VI- ĐƯỜNG HÀNG KHÔNG 3. Tình hình phát triển. -Trên thế giới có khoảng 5000 sân bay đang hoạt động và nâng cấp -Khối lượng vận chuyển càng lớn, tốc độ tăng nhanh.

<span class='text_page_counter'>(15)</span>

<span class='text_page_counter'>(16)</span> VI- ĐƯỜNG HÀNG KHÔNG 3. Tình hình phát triển. -Trên thế giới có khoảng 5000 sân bay đang hoạt động và nâng cấp -Khối lượng vận chuyển càng lớn, tốc độ tăng nhanh 4. Phân bố. -Các cường quốc hàng không: Hoa Kì, Anh, Pháp,… -Các tuyến sầm uất: Xuyên Đại Tây Dương, tuyến nối Hoa Kì với Châu Á – Thái Bình Dương.

<span class='text_page_counter'>(17)</span>

<span class='text_page_counter'>(18)</span>

<span class='text_page_counter'>(19)</span>

×