Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

Thuyết minh thiết kế quy hoạch Nhà xưởng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (260.52 KB, 23 trang )

Dự án: Xây dựng xưởng dệt, hòa thiện sản phẩm may mặc và KDDV.

CHƯƠNG I: TỔNG QUAN CHUNG VỀ DỰ ÁN
I.1. Giới thiệu về chủ đầu tư
- Chủ đầu tư
: Công ty TNHH dệt may Thành Vượng
- Địa chỉ liên hệ
: thôn Thượng, xã Phùng Xá, huyện Mỹ Đức – TP.Hà
Nội.
- Hình thức cơng ty
: Cơng ty 100% vốn tư nhân.
- Mã số doanh nghiệp : 0105314557 Cấp ngày 18/5/2011.
- Do
: Sở Kế hoạch và Đầu tư TP.Hà Nội cấp.
- Đại diện
: Ông Vũ Văn Vượng
Quốc tịch : Việt Nam.
I.2. Mô tả sơ bộ thông tin dự án
-Tên dự án: Xây dựng xưởng dệt may, hoàn thiện sản phẩm và kinh doanh
dịch vụ.
- Địa điểm xây dựng: Xứ đồng Cửa Chéo, xã Phù Lưu Tế, huyện Mỹ Đức, Hà
Nội
- Hình thức đầu tư : Xây mới
- Diện tích khu đất : khoảng 4.950m2 trong đó diện tích xây dựng nhà xưởng
(01 tầng) là 1800 m2; Văn phòng điều hành (02 tầng) diện tích 300 m2; Kho hàng
(01 tầng) diện tích 250 m2; Trạm biến áp, nhà bảo vệ, nhà để xe, sân vườn,..
- Phạm vi, ranh giới, quy mô đất đai sẽ được xác định chính xác khi được Sở
Tài nguyên và Môi trường và UBND huyện Mỹ Đức bàn giao mốc giới theo quy
định của Luật đất đai.
- Tổng vốn và nguồn vốn đầu tư của dự án: 44,2 tỷ đồng. Nguồn vốn: vốn góp
của Nhà đầu tư: 9,2 tỷ đồng và vốn vay: 35,0 tỷ đồng.


- Thời hạn hoạt động của dự án: 49 năm, kể từ ngày quyết định chủ trương
đầu tư. Thời hạn giao đất, cho thuê đất thực hiện theo quy định hiện hành của Luật
đất đai.
- Tiến độ thực hiện dự án đầu tư:
+ Khởi cơng – hồn thành: Q IV/2017-Q IV/2018.
+ Dự án đi vào hoạt động: Từ Quý I/2019.
- Mục tiêu đầu tư : Đầu tư xây dựng nhằm đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh
doanh chính cho cơng ty, góp phần nâng cao vị thế làng nghề truyền thống của
huyện Mỹ Đức trên thị trường ngành và may mặc (dệt và sản xuất khăn) trong
nước và ngoài nước.
I.3. Căn cứ pháp lý xây dựng dự án
- Luật Xây dựng 2014.
- Luật Đầu tư 2014.
- Luật Đất đai 2013.
Công ty TNHH Dệt may Thành Vượng.


Dự án: Xây dựng xưởng dệt, hòa thiện sản phẩm may mặc và KDDV.

- Nghị Quyết số 19-TNQ/ĐU ngày 08/01/2016 của Đảng ủy xã Phù Lưu Tế
chuyên đề về công tác điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất và chuyển đổi mục đích
sử dụng đất nơng nghiệp.
- Nghị Quyết số 33/TNQ-HĐND ngày 08/01/2016 của Hội đồng nhân dân xã
Phù Lưu Tế về bổ sung quy hoạch sử dụng đất giai đoạn 2016 – 2020 và chuyển
đổi mục đích sử dụng đất đồng Cửa Chéo sang sản xuất tiểu thủ công nghiệp.
- Công văn số 688/UBND ngày 20/6/2016 của UBND huyện Mỹ Đức chấp
thuận chủ trương xin chuyển mục đích sử dụng cho thuê đất xây dựng Xưởng sản
xuất tiểu thủ công nghiệp.
- Công văn số 1156/UBND-TNMT ngày 26/9/2016 của UBND huyện Mỹ
Đức về đề nghị thẩm định danh mục công trình dự án trong Kế hoạch sử dụng đất

năm 2017 huyện Mỹ Đức.
- Công văn số 6334/UBND-KT ngày 02/11/2016 của UBND Thành phố Hà
Nội chấp thuận chủ trương cho Công ty TNHH dệt may Thành Vượng thuê khoảng
4950 m2 đất tại xã Phù Lưu Tế, huyện Mỹ Đức, Hà Nội.
- Công văn số 7876/SXD-QLXD ngày 28/8/2017 của Sở Xây dựng Hà Nội
tham gia ý kiến về chủ trương đầu tư dự án Xây dựng xưởng dệt may, hoàn thiện
sản phẩm và kinh doanh dịch vụ tại Xứ Đồng Cửa Chéo, xã Phù Lưu Tế, huyện
Mỹ Đức, Hà Nội.
- Công văn số 5768/QHKT-P1 ngày 30/8/2017 của Sở Quy hoạch – Kiến trúc
tham gia ý kiến thẩm định chấp thuận chủ trương đầu tư dự án xây dựng xưởng dệt
may, hoàn thiện sản phẩm và kinh doanh dịch vụ tại Xứ Đồng Cửa Chéo, xã Phù
Lưu Tế, huyện Mỹ Đức, Hà Nội.
- Cơng văn số 5421/STC-TCĐT ngày 30/8/2017 của Sở Tài chính tham gia ý
kiến thẩm định chấp thuận chủ trương đầu tư dự án xây dựng xưởng dệt may, hoàn
thiện sản phẩm và kinh doanh dịch vụ tại Xứ Đồng Cửa Chéo, xã Phù Lưu Tế,
huyện Mỹ Đức, Hà Nội.
- Công văn số 1311/UBND-ĐT ngày 25/9/2017 của UBND huyện Mỹ Đức
tham gia ý kiến thẩm định chấp thuận chủ trương đầu tư dự án xây dựng xưởng dệt
may, hoàn thiện sản phẩm và kinh doanh dịch vụ tại Xứ Đồng Cửa Chéo, xã Phù
Lưu Tế, huyện Mỹ Đức, Hà Nội.
- Công văn số 8223/STNMT- CCQLĐĐ ngày 02/10/2017 của Sở Tài nguyên
và Môi trường tham gia ý kiến thẩm định chấp thuận chủ trương đầu tư dự án xây
dựng xưởng dệt may, hoàn thiện sản phẩm và kinh doanh dịch vụ tại Xứ Đồng Cửa
Chéo, xã Phù Lưu Tế, huyện Mỹ Đức, Hà Nội.
- Công văn số 5093/SCT-QLCN ngày 10/10/2017 của Sở Công thương tham
gia ý kiến thẩm định chấp thuận chủ trương đầu tư dự án xây dựng xưởng dệt may,
hoàn thiện sản phẩm và kinh doanh dịch vụ tại Xứ Đồng Cửa Chéo, xã Phù Lưu
Tế, huyện Mỹ Đức, Hà Nội.

Công ty TNHH Dệt may Thành Vượng.



Dự án: Xây dựng xưởng dệt, hòa thiện sản phẩm may mặc và KDDV.

- Biên bản số 2786/BB-PC MYDUC ngày 23/11/2017 của Công ty điện lực
Mỹ Đức - Tổng Công ty điện lực Thành phố Hà Nội thỏa thuận đấu nối giữa Công
ty điện lực Mỹ Đức và Công ty TNHH dệt may Thành Vượng.
- Quyết định số 8609/QĐ-UBND ngày 14/12/2017 của UBND Thành phố Hà
Nội về chủ chương đầu tư xây dựng xưởng dệt may, hoàn thiện sản phẩm và kinh
doanh dịch vụ tại Xứ Đồng Cửa Chéo, xã Phù Lưu Tế, huyện Mỹ Đức, Hà Nội.
- Quyết định số 1259/QĐ-TTg ngày 26/7/2011 của Thủ tướng Chính phủ phê
duyệt Quy hoạch chung xây dựng Thủ đô Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn đến năm
2050.
- Quyết định số 4465/QĐ-UBND ngày 27/8/2014 của UBND Thành phố Hà
Nội phê duyệt Quy hoạch chung xây dựng huyện Mỹ Đức đến năm 2030, tỷ lệ
1/10.000.
- Quyết định số 2082/QĐ-UBND ngày 18/9/2012 của UBND huyện Mỹ Đức
phê duyệt Quy hoạch nông thôn mới xã Phù Lưu Tế, huyện Mỹ Đức.
- Bản đồ hiện trạng doTrung tâm nghiên cứu ứng dụng công nghệ mới Trắc
địa – Bản đồ - Trường Đại học Mỏ địa chất lập tháng 9/2017 đã được Sở Tài
nguyên và Môi trường xác nhận ngày 09/10/2017.
- Bản vẽ ranh giới hành lang an toàn đường bộ do Viện Quy hoạch Xây dựng
Hà Nội cấp cho Công ty TNHH Dệt may Thành Vượng ngày 18/10/2017.
- Quy chuẩn Xây dựng Việt Nam, Tiêu chuẩn thiết kế chuyên ngành và các
văn bản pháp lý hiện hành.

Công ty TNHH Dệt may Thành Vượng.


Dự án: Xây dựng xưởng dệt, hòa thiện sản phẩm may mặc và KDDV.


CHƯƠNG II: SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐẦU TƯ.
II.1 Đặc điểm về tình hình chung:
Huyện Mỹ Đức nằm ở Tây Nam Hà Nội, diện tích 226.913 km 2, dân số trên
183.000 người. Huyện Mỹ Đức bao gồm 1 thị trấn và 21 xã, trở thành một đơn vị
hành chính của thành phố Hà Nội từ năm 2008.
Huyện Mỹ Đức vốn là huyện bán sơn địa, thuần nông. Các ngành nghề truyền
thống, trong đó nổi bật là nghề dệt lụa tơ tằm đã tồn tại hàng trăm năm, thu hút trên
30% các xã tham gia trồng dâu, nuôi tằm. Bên cạnh các làng nghề ươm tơ, dệt lụa,
cách đây 50 năm xí nghiệp ươm tơ tằm thuộc Tổng cơng ty Dâu tằm Việt Nam
được xây dựng tại huyện Mỹ Đức với kỳ vọng thu mua nguyên liệu kén tại chỗ để
ươm tơ xuất khẩu. Sản phẩm dệt lụa tập trung tại làng nghề xã Phùng Xá, huyện
Mỹ Đức. Lụa tơ tằm Phùng Xá có mặt khắp các thị trường trong nước và xuất khẩu
sang một số nước, Phùng Xá khơng chỉ dệt lụa tơ tằm mà cịn dệt các loại lụa cao
cấp từ tơ nhân tạo, nguyên liệu nhập khẩu từ Nhật Bản, Phần Lan và các nước
Châu Âu khác.
Trong q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, ngành dâu tằm, đặc biệt là
ngành dệt lụa tơ tằm ở huyện Mỹ Đức gặp khơng ít khó khăn, thách thức. Phùng
Xá là xã có nghề truyền thống dệt lụa hàng trăm năm cũng phải tìm hướng đi mới,
chuyển đổi sản xuất kinh doanh phù hợp với điều kiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế
nông thôn phù hợp với nền kinh tế thị trường.
Sự chuyển dịch này được đánh dấu bằng các biến đổi như sau:
- Lụa tơ tằm là sản phẩm truyền thống hiện nay vẫn cịn duy trì, song qui mơ
giảm xuống, chỉ cịn rất ít hộ gia đình ở xã Phùng Xá tiếp tục sản xuất và cung cấp
ra thị trường. Nhà máy ươm tơ Mỹ Đức thuộc Tổng Công ty Dâu tằm Việt Nam
hiện đã giải thể.
- Sự nghiệp đổi mới được Đảng khởi xướng và lãnh đạo, chỉ đạo từ 1986.
Trong quá trình đổi mới, cơ chế quản lý hợp tác xã trong ngành dệt đã chuyển sang
quản lý sản xuất hộ gia đình, cơ cấu sản phẩm cũng thay đổi phù hợp với nhu cầu
thị trường trong nước. Từ sản phẩm dệt truyền thống là lụa, Phùng Xá chuyển đổi

sang dệt khăn, dệt may bao bì hàng hố, hiện có hàng trăm mẫu khăn tắm và khăn
rửa mặt đưa ra thị trường với đủ các kiểu dáng, chất lượng phù hợp với phân khúc
thị trường trong nước và bước đầu tiếp cận với xuất khẩu.
- Qui mô sản xuất và sản lượng tăng rất nhanh trong những năm vừa qua.
Trước đổi mới xã Phùng Xá có 2 hợp tác xã thủ cơng dệt lụa với khoảng 1000
khung cửu dệt máy gỗ thủ công. Do máy thủ cơng dệt khơng năng xuất, chất lượng
kém, chi phí sản xuất cao. Không đáp ứng được nhu cầu chất lượng và mẫu mã của
thị trường. Nhận thấy những khó khăn đó của vấn đề về cơng nghệ lạc hậu. Lãnh
Công ty TNHH Dệt may Thành Vượng.


Dự án: Xây dựng xưởng dệt, hòa thiện sản phẩm may mặc và KDDV.

đạo và nhân dân xã Phùng Xá đã mạnh dạn tiếp cận, học hỏi và đầu tư máy móc,
cơng nghệ hiện đại. Bằng việc nhập các dây chuyền cơng nghệ sản xuất khăn từ
các nước có nghành dệt may phát triển như : Trung Quốc, Hàn Quốc, Thổ Nhĩ Kỳ,
Italya..... hiện nay xã Phùng Xá và vài địa phương lân cận có ảnh hưởng làng nghề
của Phùng Xá có trên 2.000 khung cửu dệt cuả Trung Quốc, khoảng 70 máy của
Hàn Quốc, khoảng 20 máy của Italya , tạo công ăn việc làm cho khoảng 5.000 lao
động dệt tại chỗ và các xã lân cận như Phù Lưu Tế, Xuy Xá ...và kéo theo một hệ
thống dây chuyền sản xuất cho các xã trong huyện, thu hút hàng vạn lao động phụ
trợ để hoàn thiện sản phẩm như tẩy, nhuộm, may, đóng gói và đưa ra thị trường tiêu
thụ, mỗi tháng xuất xưởng khoảng 41.665.000 sản phẩm, tương đương 2.500 tấn
sản phẩm/tháng. Bình quân 10 lao động làm ra 1 tấn sản phẩm/tháng.
Để phục vụ cho nghề dệt tại xã Phùng Xá huyện Mỹ Đức với bình quân mỗi
tháng tiêu thụ 2.500 tấn nguyên liệu sợi, các địa phương trong cả nước phải sử
dụng hàng chục ngàn ha diện tích đất để trồng bơng, hàng chục ngàn lao động
trồng bông trên các cánh đồng và kéo sợi trong các nhà máy.
- Q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đã làm thay đổi cơng nghệ dệt.
Trước 1978 cơng nghệ dệt hồn tồn đưa vào thủ cơng, từ năm 1978 khi nông thôn

được cấp điện lưới, sản xuất tiểu thủ công chuyến dần theo hướng tiểu công nghiệp
với sự thay thế tồn bộ máy dệt, thay đổi cơng nghệ, chủ đầu tư và người sản xuất
có xu hướng tìm đến cơng nghệ mới. Trong những năm gần đây, nhiều máy dệt
hiện đại đã được chủ đầu tư mua sắm và lắp đặt, nhờ đó mà năng suất chất lượng
sản phẩm được nâng lên. Một số hộ gia đình đã có đủ khả năng sản xuất hàng xuất
khẩu sang các nước Nhật Bản, Hàn Quốc và có xu hướng vươn ra thị trường châu
Âu, Mỹ, Úc.
- Sau một thời gian dài khoảng gần 30 năm tính từ năm 1960 đánh dấu bằng
sự hình thành hợp tác xã thủ cơng dệt lụa Phùng Xá, từ năm 1986 thực hiện chủ
trương đổi mới của Đảng và Nhà nước, mơ hình sản xuất tập trung trong hợp tác xã
thủ công dệt lụa chuyển sang sản xuất phân tán trong các hộ gia đình.
Tình trạng sản xuất phân tán theo các hộ gia đình có ưu điểm thu hút lực
lượng lao động, sử dụng hết các lao động trong gia đình, kích thích sự cần cù, sáng
tạo của người lao động, kích thích các hộ gia đình đầu tư sản xuất, kết quả là sản
xuất tăng trưởng nhanh, năng lực sản xuất có thể tạo ra sản lượng lớn chưa từng có.
Tuy nhiên, trong nền kinh tế thị trường, cạnh tranh gay gắt, vấn đề sản xuất tiểu
cơng nghiệp dệt theo mơ hình hộ gia đình, nhỏ lẻ, phân tán chứa đựng hạn chế và
những bất ổn như sau:
Một là, sản xuất nhỏ lẻ theo hộ gia đình bộc lộ khả năng hạn chế về đầu tư,
đổi mới công nghệ, 1/3 máy dệt kiểu cũ, do người thơ tại địa phương tự chế, khơng
có khả năng sản xuất hàng chất lượng cao, khả năng cạnh tranh của sản phẩm trên
thị trường rất kém, lương của người thợ dệt thấp.
Công ty TNHH Dệt may Thành Vượng.


Dự án: Xây dựng xưởng dệt, hòa thiện sản phẩm may mặc và KDDV.

Hai là, hạn chế trong kiểm soát chất lượng sản phẩm, nhất là sản phẩm hướng
vào xuất khẩu. Trên 50% sản lượng được sản xuất gia công sản phẩm thơ làm gia
cơng cho tỉnh Thái Bình, số còn lại chủ yếu phục vụ thị trường nội địa (98% sản

lượng còn lại). Hàng xuất khẩu trực tiếp cho nước ngồi cịn hạn chế. Với tình
trạng sử dụng cơng nghệ như hiện nay, các hộ gia đình mạnh ai người ấy đầu tư,
mua sắm máy móc, đại bộ phận máy mới có xuất xứ Trung Quốc, chất lượng sản
phẩm khơng được kiểm sốt, ảnh hưởng đến thương hiệu hàng hóa.
Ba là, nhu cầu nhập khẩu của các nước đối với sản phẩm dệt của huyện Mỹ
Đức rất lớn, các nhà nhập khẩu của Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan, Nga,... đã đến
địa phương nghiên cứu, song tình trạng sản xuất manh mún, nhỏ lẻ, mặt bằng sản
xuất chật hẹp, các khung cửu dệt đặt trong các hộ gia đình gây ô nhiễm môi trường
do bụi sợi... đã không thuyết phục được họ.
Công ty chúng tôi nhận thấy điều kiện phù hợp và thuận lợi cho nghành
dệt may của Việt Nam với thị trường thế giới từ nhiều yếu tố như : chính trị ( các
thị trường tiêu thụ lớn như: Mỹ, liên minh Châu Âu, Nhật Bản , Hàn Quốc, Đài
Loan.... có dấu hiệu chuyển dịch từ đặt hàng từ Trung Quốc chuyển về Việt Nam),
nền kinh tế( đang phát triển), nguồn nhân lực dồi dào và giá nhân công rẻ. Lực
lượng lao động cần cù, chăm chỉ phù hợp cho ngành dệt may phát triển mạnh trong
thời gian tới.
Để giải quyết, khắc phục những hạn chế trên đây, vấn đề tập trung hóa sản
xuất đang đặt ra như một nhu cầu cấp thiết, đã xuất hiện những công ty dệt, thu hút
nhiều hộ gia đình tham gia, một số xưởng dệt tập trung cũng đã hình thành. Tuy
nhiên vấn đề chuyển đổi đất đai từ đất sản xuất nông nghiệp sang đất sản xuất, kinh
doanh phi nông nghiệp đang gặp nhiều khó khăn.
II.2. Quy mơ của Dự án:
Dự án được triển khai thực hiện tại Xứ Đồng Cửa Chéo, thuộc khu tiểu thủ
công nghiệp xã Phù Lưu Tế, huyện Mỹ Đức thành phố Hà Nội, trên diện tích 4.950
m2, công suất thiết kế 150 tấn/ tháng, tương đương 1800 tấn/năm, thu hút trên 150
lao động. Dự án bao gồm các hạng mục cơng trình sau:
* Nội dung bản vẽ tổng mặt bằng tỷ lệ 1/500 :
Bản vẽ tổng mặt bằng, phương án kiến trúc cơng trình đáp ứng được các
giải pháp về kỹ thuật tuân thủ QCXDVN, TCTK chuyên ngành, Quyết định số
8609/QĐ-UBND ngày 14/12/2017 của UBND Thành phố Hà Nội về chủ chương

đầu tư xây dựng xưởng dệt may, hoàn thiện sản phẩm và kinh doanh dịch vụ tại Xứ
Đồng Cửa Chéo, xã Phù Lưu Tế, huyện Mỹ Đức, Hà Nội phù hợp với chức năng
sử dụng đất của Quyết định số 4465/QĐ-UBND ngày 27/8/2014 của UBND Thành
phố Hà Nội phê duyệt Quy hoạch chung xây dựng huyện Mỹ Đức đến năm 2030,
tỷ lệ 1/10.000 và Quyết định số 2082/QĐ-UBND ngày 18/9/2012 của UBND
huyện Mỹ Đức phê duyệt Quy hoạch nông thôn mới xã Phù Lưu Tế, huyện Mỹ
Công ty TNHH Dệt may Thành Vượng.


Dự án: Xây dựng xưởng dệt, hòa thiện sản phẩm may mặc và KDDV.

Đức.Đảm bảo sự đấu nối hạ tầng kỹ thuật và phù hợp về không gian kiến trúc với
khu vực xung quanh.
Các khối cơng trình bố trí trên tổng mặt bằng tuân thủ chỉ giới đường đỏ, chỉ
giới xây dựng được xác định trên bản vẽ ranh giới hành lang an toàn đường bộ đã
được Viện quy hoạch xây dựng Hà Nội cấp ngày 18/10/2017.
Với đặc thù nhà xưởng công nghiệp tổng mặt bằng đề xuất tỷ lệ 1/ 500 đã bố
trí 1 cổng vào và 1 cổng ra thuận tiện cho giao thông và sản xuất nhập hàng và xuất
hàng dệt may, đường giao thông nội bộ bố trí bề rộng 4m, bán kính R=8m đảm bảo
cho xe PCCC hoạt động nếu có cháy nổ xảy ra đáp ứng được các quy định của
pháp luật, trên khu đất đã bố trí các họng PCCC , trước nhà điều hành gần lối vào
bố trí bể nước ngầm 100m3 dự kiến bơm nước cho các xe PCCC tác nghiệp, các
trạm xử lý điện, nước thải, biến áp được bố trí tại phía đơng khu đất với quy mơ
khoảng hơn 100 đến 150 công nhân (tùy theo thời điểm dệt may và đơn đặt hàng)
cơng ty đã bố trí xe đưa đón cán bộ cơng nhân tập trung để đến làm việc do đó lưu
lượng xe máy xe đạp đã giảm hạn chế tối đa, tổng mặt bằng bố trí nhà điều hành và
bãi xe sát tuyến đường phía Tây (quy hoạch bề rộng 55m) và nhà xưởng nằm ở
trung tâm khu đất, nhà kho nằm ở phía Đơng khu đất, xung quanh là giao thông và
cây xanh, nhà bảo vệ và nhà để xe bố trí ở phía tây khu đất là phù hợp với hình
dạng khu đất, kiến trúc cảnh quan khu vực và nhu cầu của nhà đầu tư.

Đã bố trí hợp lý về giao thơng đối nội, đối ngoại nhằm tạo tiện nghi cho hoạt
động sản xuất. Phân khu chức năng cần mạch lạc, rõ ràng tạo điều kiện quản lý tốt
khi đưa dự án vào vận hành sử dụng. Bố trí giao thơng nội bộ đáp ứng được u
cầu về thốt hiểm và cơng tác phịng cháy chữa cháy, giảm thiểu tối đa ơ nhiễm
mơi trường theo hệ thống xử lý nước thải theo quy định.
Bảng tổng hợp chỉ tiêu quy hoạch kiến trúc :
S
ố TT

Tên cơng trình

1.

Nhà xưởng

Diện
tích xây
dựng (m2)

Tổng
Diện tích
sàn (m2)

Mật
độ xây
dựng (%)

Tầ
ng cao
cơng

trình
(tầng)

1657

1657

38,8

1

1
2.

Văn phịng điều hành

146

292

3,42

2

3.

Kho hàng

240


240

5,62

1

4.

Nhà bảo vệ

12

12

0,28

1

5.

Trạm bơm

22,56

22,56

0,52

1


Cơng ty TNHH Dệt may Thành Vượng.


Dự án: Xây dựng xưởng dệt, hòa thiện sản phẩm may mặc và KDDV.

6.

Trạm biến áp

9

9

0,21

1

7.

Trạm xử lý nước thải

22,56

22,56

0,53

1

8.


Bể nước ngầm phòng
cháy chữa cháy

9.

Nhà để xe cán bộ CNV

1,17

1

50,5

1-2

Tổng( I)
10.
11.

Giao thơng nội bộ
Cây xanh

100
m3

100
m3

50


50

2159
,12
1225,
88

2305
,12

6
28,7
1

885

20,7
3

12.

Tổng (II)

4270

13.

Diện tích mở đường
theo quy hoạch(III)


680

14.

Tổng cộng (II+III)

4950

100

1-2

1-2

III. Nội dung phương án kiến trúc :
- Nhà văn phịng điều hành:Với đặc thù là cơng ty TNHH doanh nghiệp tư nhân,
hoạt động sản xuất công ty gồm 10 cán bộ : gồm 1 giám đốc, 1 kế tốn, 1 trưởng phịng
quản lý chất lượng, 1 bác sỹ, 4 nhân viên kỹ thuật và 2 bảo vệ và khoảng 100 đến 150
công nhân ( tùy theo thời điểm và số lượng hàng dệt may, may khăn được đặt hàng. Do
đó bố trí như sau.
Gồm 2 tầng :
Tầng 1 :
Diện tích xây dựng: 146 m².gồm phịng kế tốn khoảng :15.6m2, phòng kỹ thuật
khoảng : 15.6m2, phòng y tế khoảng :15,6m2 và 2 khu vệ sinh nam nữ riêng biệt mỗi khu
khoảng :8,6m2 và hành lang, khu cầu thang.
Tầng 2 :
Diện tích xây dựng : 146 m2 gồm phịng giám đốc khoảng : 15.6m2, phòng họp
khoảng : 32,3 m2 và 2 khu vệ sinh nam nữ riêng biệt mỗi khu khoảng 8,6m2 và hệ thống
hành lang đi lại

- Nhà xưởng:
+ Diện tích xây dựng khoảng: 1657 m².
Cơng ty TNHH Dệt may Thành Vượng.


Dự án: Xây dựng xưởng dệt, hòa thiện sản phẩm may mặc và KDDV.

+ Chức năng:Là không gian làm việc may khăn và đóng gói sản phẩm dệt may,
khăn,có 2 khu vệ sinh riêng biệt.
- Nhà kho:
+ Diện tích xây dựng khoảng:240 m².
+ Chức năng:Là không gian chứa hàng sau khi được đóng gói và gia cơng, có 2 khu
vệ sinh riêng biệt.
- Nhà để xe máy, xe đạp :
+ Diện tích xây dựng khoảng: 50 m²
+ Chức năng:Là khơng gian để xe của cán bộ nhân viên
- Nhà bảo vệ :
+ Diện tích: 12 m²
+ Chức năng: Là khơng gian bảo vệ cơng trình
- Các cơng trình phụ trợ khác :
+ Trạm bơm, Trạm biến áp, Khu xử lý nước thải, bể nước ngầm

III.1. Mục tiêu và đối tượng của dự án:
* Mục tiêu của dự án:
1. Xây dựng xưởng dệt may, nâng cao sản lượng, chất lượng sản phẩm dệt các
loại, đáp ứng nhu cầu xuất khẩu và tiêu thụ trong nước, góp phần phát triển ngành
nghề tiểu thủ cơng nghiệp ở địa phương.
2. Khi hồn thành cơng suất đạt được 100 tấn sản phẩm/tháng tương đương
1200 tấn sản phẩm/ năm, trong đó 70% xuất khẩu sang các nước công nghiệp phát
triển như Nhật Bản, Hàn Quốc, các nước Châu Âu, và Mỹ .

3. Dự án góp phần gìn giữ, phát triển ngành nghề thủ cơng nghiệp truyền
thống là dệt, phù hợp với yêu cầu biến đổi cơ cấu kinh tế nơng thơn trong q trình
cơng nghiệp hóa hiện đại hóa, đồng thời, Dự án thu hút và giải quyết việc làm cho
hàng trăm lao động lành nghề tại địa phương.
*Đối tượng khách hàng tiềm nămg của Dự án
1. Dự án đáp ứng nhu cầu xuất khẩu khăn các loại trước mắt cho khách hàng
Nhật Bản, Hàn Quốc, sau đó sẽ mở rộng ra các thị trường khác ở châu Âu và Mỹ.
2. Về tiêu thụ sản phẩm trong nước Dự án hướng vào cung cấp sản phẩm chất
lượng cao cho hệ thống các khách sạn trong cả nước và các cá nhân, hộ gia đình.
3. Sự phù hợp và các đóng góp vào chiến lược Quốc gia, đặc biệt là quy
hoạch tổng thể kinh tế - xã hội của cả nước, quy hoạch tổng thể kinh tế - xã hội của
vùng hoặc địa phương, quy hoạch phát triển ngành:
Tiểu thủ công nghiệp là lĩnh vực sản xuất quan hệ mật thiết với công nghiệp.
Tiểu thủ công nghiẹp bao gồm tồn bộ cơ sở sản xuất có qui mơ nhỏ, kỹ thuật thủ
cơng kết hợp với máy móc cơ khí, chuyên sản xuất các mặt hàng tiêu dùng phi
nông nghiệp truyền thống, ở nông thôn, các làng nghề, thị trấn, thị tứ và đô thị.
Tiểu thủ công nghiệp giữ vai trò quan trọng trong việc cung cấp hàng tiêu
dùng thiết yếu cho xã hội, đồng thời giải quyết việc làm, nâng cao mức sống của
Công ty TNHH Dệt may Thành Vượng.


Dự án: Xây dựng xưởng dệt, hòa thiện sản phẩm may mặc và KDDV.

lao động nông thôn. Vấn đề phát triển tiểu thủ công nghiệp được Đảng và Nhà
nước quan tâm như một chính sách kinh tế xã hội được ưu tiên. Ngay từ năm 2000
Thủ tướng Chính phủ đã ra Quyết định số 132/2000-QĐ-TTg về một số chính sách
khuyến khích phát triển ngành nghề nơng thơn, trong đó nêu rõ: ” Nhà nước
khuyến khích, tạo điều kiện và có chính sách bảo vệ quyền lợi hợp pháp các cơ sở
sản xuất kinh doanh ngành nghề nông thôn, nhất là các ngành nghề truyền thống
nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nước và xuất khẩu, thu hút nhiều lao động,

góp phần giải quyết việc làm ở nơng thơn, xóa đói, giảm nghèo, giữ gìn và phát
triển giá trị văn hóa dân tộc” và ”Hàng năm theo qui hoạch, kế hoạch sử dụng đất
của tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Nhà nước cho phép chuyển một phần
diện tích đất nông nghiệp, lâm nghiệp để phát triển ngành nghề nông thôn”.
III.2. Ngành dệt may Việt Nam
Ngành dệt may Việt Nam đã được hình thành và phát triển hơn một thế kỷ, đã trở
thành một trong những ngành công nghiệp quan trọng và là nhu cầu thiết yếu trong đời
sống xã hội và kinh tế Việt Nam. Trong 10 ngành mang lại giá trị xuất khẩu cao cho
đất nước, ngành dệt may xếp thứ hai, chỉ đứng sau ngành công nghiệp dầu khí.
Ngành dệt may hiện là mặt hàng xuất khẩu hàng đầu của Việt Nam và có tốc độ
tăng trưởng cao qua các năm. Sản phẩm Dệt may của Việt Nam đã thiết lập được vị thế
trên các thị trường khó tính như Mỹ, EU và Nhật Bản. Tuy nhiên, hình thức sản xuất
chủ yếu của các doanh nghiệp Việt Nam vẫn theo hợp đồng gia công, nguồn nguyên
liệu tuân theo chỉ định của chủ hàng và phụ thuộc lớn vào nhập khẩu, hạn chế cơ hội
cải thiện lợi nhuận của các doanh nghiệp trong ngành.
Theo số liệu của Trung tâm thương mại thế giới, Việt Nam đứng trong danh sách
TOP 10 các nước có kim ngạch xuất khẩu lớn nhất thế giới về hàng Dệt may trong giai
đoạn 2007-2009 và đứng ở vị trí thứ 7 trong năm 2010 với thị phần xuất khẩu gần 3%,
sau Trung Quốc (thị phần 36.6%), Bangladesh (4.32%), Đức (5.03%), Italy (5%), Ấn
Độ (3.9%) và Thổ Nhĩ Kỳ (3.7%).
Bình quân giai đoạn 2006-2011, ngành Dệt may đóng góp trên 15% vào tổng
kim ngạch xuất khẩu của cả nước. Trong những năm 2006-2008, Dệt may là ngành
hàng có giá trị xuất khẩu lớn thứ 2 của Việt Nam, chỉ đứng sau dầu thô. Tuy nhiên, từ
năm 2009 tính đến hết 10 tháng đầu năm 2011, Dệt may đã vươn lên vị trí hàng đầu
mặc dù tỷ trọng trong tổng kim ngạch xuất khẩu có giảm nhẹ.
Thời gian qua, Việt Nam xuất khẩu hàng Dệt may đi 54 thị trường trên tồn thế
giới. Trong đó, các khách hàng lớn nhất của Việt Nam là Mỹ, EU, Nhật Bản, Hàn
Quốc, Canada và Đài Loan. 9 tháng đầu năm 2011, kim ngạch xuất khẩu hàng Dệt
may đến các thị trường này chiếm gần 89.5% tổng kim ngạch. Tuy vậy, bước vào
những tháng đầu năm 2012, hoạt động xuất khẩu của ngành dệt may đã gặp khơng ít

khó khăn. Tính đến đầu tháng 2/2012, mới chỉ có khoảng 10% doanh nghiệp lớn có
đơn hàng đến quý III và IV. Hiện nay, nhiều doanh nghiệp lớn trong ngành dệt may
Công ty TNHH Dệt may Thành Vượng.


Dự án: Xây dựng xưởng dệt, hòa thiện sản phẩm may mặc và KDDV.

đang gặp rất nhiều khó khăn trong việc tìm được những đơn hàng sản xuất lớn. Nhiều
hợp đồng mới đều có hướng điều chỉnh theo hướng giảm số lượng xuống 20 - 30%.
Những năm gần đây, ngành dệt may vẫn đặt mục tiêu kim ngạch xuất khẩu
đạt 15 tỷ USD, tăng từ 10-12% so với năm 2017. Về thị trường, ngành dệt may tiếp
tục kỳ vọng Mỹ, EU, Nhật Bản là các thị trường chính, chiếm 80% tỷ trọng kim
ngạch xuất khẩu.
III.3. Tình hình sản xuất kinh doanh của công ty TNHH dệt may Thành
Vượng
Công ty TNHH dệt may Thành Vượng được thành lập theo giấy chứng nhận
đăng ký doanh nghiệp, mã số doanh nghiệp 0105314557 đăng ký lần đầu ngày
18/5/2011, đăng ký thay đổi lần thứ 2 ngày 13/102/2014. Địa chỉ trụ sở chính: Xã
Phùng Xá, huyện Mỹ Đức, Hà Nội. Với kinh nghiệm trên 5 năm sản xuất khăn
bông gia truyền trên hệ thống thiết bị máy móc hiện đại tiên tiến nhất nhập khẩu từ
Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan…Việc đổi mới công nghệ dệt đã góp phần nâng
cao năng suất, chất lượng sản phẩm, tiết kiệm điện năng và nguyên vật liệu và bảo
về môi trường. Công ty TNHH dệt may Thành Vượng đã sản xuất và cung cấp ra
thị trường các sản phẩm như: Khăn mặt, Khăn tắm, Khăn ăn chất lượng cao, mẫu
mã đẹp, giá cả phù hợp, đáp ứng đa dạng nhu cầu của người tiêu dùng trong nước
và quốc tế. Sản phẩm khăn bông Thành Vượng được phân phối qua hệ thống các
đại lý, siêu thị, khách sạn, nhà nghỉ trên tồn quốc và xuất khẩu.
Q trình sản xuất ra sản phẩm khăn bông: Chỉ với nguyên liệu đầu vào là
những cối sợi trắng, bằng đôi bàn tay khéo léo cùng với óc sáng tạo, người dân
Phùng Xá đã làm ra những chiếc khăn với đủ mẫu mã, kiểu dáng, màu sắc, kích cỡ

để đến tay người tiêu dùng trong và ngoài nước. Đối với làng nghề dệt khăn truyền
thống Phùng Xá, quá trình sản xuất ra sản phẩm khăn trải qua 5 công đoạn : từ mắc
sợi, cho đến dệt, tẩy, nhuộm, máy biên mép, cuối cùng là in phun hoa văn, có thể
nói đây là q trình kết hợp giữa lao động thủ công và sự phối hợp của máy móc.
Mắc sợi là cơng đoạn đầu tiên và cũng ảnh hưởng trực tiếp đến kích thước và
kết cấu sản phẩm nên rất được coi trọng. Vì thế mà người thợ làm mắc phải tinh
mắt, tập trung và tính tốn cẩn thận, quan sát từng sợi chỉ. Từng cối sợi sẽ được
kéo lên đều đặn qua giàn mắc và lên guồng quay, sau khi quay đủ thì tồn bộ sợi
trên guồng sẽ được cuộn đầy vào trục. Ngoài ra, hiện nay ở làng đã có cơng ty đầu
tư máy mắc công nghiệp với năng suất lớn, 1 máy có thể có thể phục vụ được 30
máy dệt cơng nghiệp hàng tháng.
Thứ hai là dệt, công đoạn này được thực hiện tại hầu hết các gia đình trong
làng, hầu như hộ gia đình nào cũng có từ 1-4 máy dệt, có những gia đình có 3 đến
4 máy dệt. Máy dệt tay cày, chân dận trước kia đã được thay thế bằng máy dệt bán
tự động kèm mô tơ và sau này là máy kiếm tự động hoàn toàn. Cơng đoạn này địi
hỏi người thợ phải có kỹ thuật tốt, biết kết hợp tay chân nhịp nhàng. Bởi lẽ kết hợp
khơng khớp hoặc dận khơng dứt khốt thì lỗi sẽ xuất hiện ngay trên sản phẩm ví
như những đường dạn ngang hay sùi sợi.
Công ty TNHH Dệt may Thành Vượng.


Dự án: Xây dựng xưởng dệt, hòa thiện sản phẩm may mặc và KDDV.

Tẩy nhuộm là công đoạn quan trọng làm nổi bật mẫu mã của sản phẩm. Hiện
nay khâu này do các công ty tẩy nhuộm gia công trong địa bàn làng Phùng Xá phụ
trách với hệ thống trang thiết bị như máy tẩy nhuộm, máy sấy công nghiệp, máy
hấp, thiết bị xử lí thuốc tẩy và nước thải.
Tiếp đến là công đoạn may biên và mép. Khâu này có thể đi kèm máy ln tại
xưởng của doanh nghiệp, hoặc được tách riêng cho hộ gia đình đảm nhận. Đây
cũng là khâu cần nhiều nhân công nhất và quan trọng nhất vì nó địi hỏi những

bước tỉ mẩn của lao động thủ cơng. Nó trực tiếp lien quan đến chất lượng của sản
phẩm. Ví như phải dọc khăn từ những tấm to rồi mới có thể may 2 bên biên chiều
dài khăn, rồi lại cần cắt để may gập chiều rộng, xếp và đóng gói sản phẩm. Để đáp
ứng yêu cầu cao về mẫu mã của thị trường, người thợ may phải có tay nghề cao để
may đẹp đường kim mũi chỉ trên bề mặt khăn. Vì là cơng đoạn cuối cùng nên địi
hỏi người thợ phải kiểm sốt được chất lượng của sản phẩm khi đến tay người tiêu
dùng.
Doanh nghiệp đã áp dụng cơng nghệ, máy móc hiện đại, tiên tiến để sản xuất
sản phẩm khăn bông hoa văn và chữ chìm hoặc nổi, đáp ứng mọi nhu cầu của thị
trường trong và ngồi nước.
* Vị trí địa lý:
Cơng ty có trụ sở nằm ở vị trí trung tâm làng nghề dệt Phùng Xá. Đây là một
vị trí thuận lợi để quảng bá và giới thiệu sản phẩm. Nhà xưởng được xây dựng với
diện tích lớn và nằm gần đường quốc lộ nên rất thuận tiện trong sản xuất và vận
chuyển hàng hóa.
* Nguồn nhân lực
Xã Phùng Xá là một xã đồng bằng và ở trung tâm huyện Mỹ Đức có diện tích
rộng, dân cư đơng và tập trung. Hơn nữa xung quanh Xã khơng có nhiều làng xã
tiếp giáp. Chính vì vậy tại đây ln có nguồn nhân lực dồi dào, có tay nghề chun
mơn sâu, trẻ chung, năng động. Với uy tín và thành cơng tại làng nghề nên Công ty
TNHH dệt may Thành Vượng luôn thu hút được nhiều cơng nhân có trình độ tay
nghề cao, trẻ chung, sáng tạo mong muốn được làm việc.
* Nguồn lực tài chính
Sau hơn 5 năm phát triển hiện nay Cơng ty đã có nguồn lực tài chính rất vững
mạnh và ổn định. Bên cạnh đó với uy tín và thành cơng trong kinh doanh nên có
rất nhiều ngân hàng lớn đã và đang có mong muốn hợp tác với Công ty để chia sẻ
và cùng phát triển. Hiện nay tại các làng nghề truyền thống đang được Đảng và
Nhà nước quan tâm, chú trọng và đầu tư nhằm khuyến khích các làng nghề phát
triển. Chính vì vậy hiện nay nguồn lực tài chính của Cơng ty vững mạnh và ổn
định đủ sức mở rộng quy mô sản xuất trong tương lai gần.

* Mục tiêu của công ty TNHH dệt may Thành Vượng trong thời gian tới:
- Xây dựng và quảng bá thương hiệu Thành Vượng trở thành 1 thương hiệu
khăn mạnh và nổi tiếng trong ngành dệt may Việt Nam.

Công ty TNHH Dệt may Thành Vượng.


Dự án: Xây dựng xưởng dệt, hòa thiện sản phẩm may mặc và KDDV.

- Đầu tư có chiều sâu về cơ sở hạ tầng, máy móc thiết bị hiện đại. Đáp ứng
được các yêu cầu khắt khe của việc sản xuất hàng xuất khẩu. Chủ động và tích cực
ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất nhằm tăng năng suất và nâng cao chất
lượng sản phẩm.
- Xây dựng và hoàn thiện hệ thống phân phối sản phẩm rộng khắp cả nước và
tăng cường, đẩy mạnh tiếp thị quảng bá rộng thêm ra các thị trường quốc tế.
- Đào tạo nguồn lực lao động có chất lượng cao,chủ động và sáng tạo trong
công việc từng bước làm chủ công nghệ tiên tiến nhất.
- Ngày càng nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho tồn thể cán bộ cơng
nhân viên trong Công ty để mọi người yên tâm công tác và cống hiến cho sự phát
bền vững của Công ty.

Công ty TNHH Dệt may Thành Vượng.


Dự án: Xây dựng xưởng dệt, hòa thiện sản phẩm may mặc và KDDV.

CHƯƠNG III: ĐỊA ĐIỂM XÂY DỰNG
IV.1. Vị trí xây dựng
Vị trí xây dựng nhà máy tại xứ Đồng Cửa Chéo, xã Phù Lưu Tế , huyện Mỹ
Đức, Hà Nội. Đây là khu đất mà Đảng ủy xã Phù Lưu Tế đã có Nghị Quyết số 19TNQ/ĐU ngày 08/01/2016 chuyên đề về công tác điều chỉnh quy hoạch sử dụng

đất và chuyển đổi mục đích sử dụng đất nông nghiệp; Hội đồng nhân dân xã Phù
Lưu Tế đã có Nghị Quyết số 33/TNQ-HĐND ngày 08/01/2016 bổ sung quy hoạch
sử dụng đất giai đoạn 2016 – 2020 và chuyển đổi mục đích sử dụng đất đồng Cửa
Chéo sang sản xuất tiểu thủ công nghiệp. Ngày 20/6/2016, UBND huyện Mỹ Đức
có cơng văn số 688/UBND chấp thuận chủ trương xin chuyển mục đích sử dụng
cho thuê đất xây dựng Xưởng sản xuất tiểu thủ công nghiệp. UBND Thành phố Hà
Nội đã có văn bản số 6334/UBND-KT ngày 02/11/2016 chấp thuận chủ trương cho
Công ty TNHH dệt may Thành Vượng thuê diện tích đất nêu trên để thực hiện dự
án xây dựng xưởng dệt may và có Quyết định số 8609/QĐ-UBND ngày
14/12/2017 phê duyệt chủ trương đầu tư dự án nêu trên.
Ranh giới khu đất đề xuất nghiên cứu lập dự án được xác định như sau:
- Phía Bắc giáp đất nơng nghiệp.
- Phía Tây giáp tỉnh lộ 419
- Phía Nam giáp đất nơng nghiệp
- Phía Đơng giáp mương và đất nông nghiệp.

Công ty TNHH Dệt may Thành Vượng.


Dự án: Xây dựng xưởng dệt, hòa thiện sản phẩm may mặc và KDDV.

IV.2. Điều kiện tự nhiên
IV.2.1. Địa hình
Khu vực nghiên cứu có địa hình bằng phẳng, Hiện tại đang là đất canh tác hoa
màu và ao mương, tạm giao cho người dân quản lý.
Cao độ nền ruộng, vườn trung bình khoảng 1,8m.
Cao độ nền đất trũng trung bình khoảng 1,5m.
Cao độ vỉa hè khu đất xây dựng khoảng 2,2m
IV.2.2. Khí hậu
Khu vực nghiên cứu có cùng chung chế độ khí hậu với thành phố Hà Nội.

- Một năm có hai mùa rõ rệt là mùa nóng (Từ tháng 04 đến tháng 10) và mùa
lạnh (Từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau).
- Nhiệt độ khơng khí cao nhất trung bình năm:
+38,2 độ C
- Nhiệt độ khơng khí trung bình năm:
+23 độ C
- Nhiệt độ khơng khí thấp nhất trung bình năm:
+5 độ C
- Độ ẩm trung bình trong năm là 83,4%.
- Hướng gió chủ đạo về mùa nóng là hướng Đông Nam, về mùa lạnh là hướng
Đông Bắc, chiếm 54% lượng gió trong cả năm.
- Số giờ nắng trong cả năm: 1640 giờ, vào tháng 3: 47 giờ, vào tháng 7: 195
giờ.
- Số ngày mưa trung bình trong năm là 142 ngày, lượng mưa trung bình hàng
năm khoảng 1680 mm.
- Bão xuất hiện nhiều vào tháng 7 và 8, cấp gió từ 8 đến 10, đơi khi lớn hơn.
IV.2.3. Địa chất thuỷ văn :
Mực nước ngầm trong khu vực khảo sát tồn tại ở độ sau 4,5m đến 6,0m. Mực
nước ngầm phụ thuộc khá nhiều vào mùa và lưu lượng mưa trong vùng.
IV.2.4. Địa chất cơng trình :
Khu vực nghiên cứu có địa hình bằng phẳng, Hiện tại đang là đất canh tác hoa
màu và ao mương, tạm giao cho người dân quản lý.
Cao độ nền ruộng, vườn trung bình khoảng 1,8m.
Cao độ nền đất trũng trung bình khoảng 1,5m.
Cao độ vỉa hè khu đất xây dựng khoảng 2,2m
IV.3. Hiện trạng kỹ thuật hạ tầng
IV.3.1. Nền đất hiện trạng
Khu vực nghiên cứu có địa hình bằng phẳng, hiện tại đang là đất canh tác hoa
màu, trồng lúa và ao mương, tạm giao cho Công ty Thành Vượng thuê để trồng lúa
và trồng hoa màu.

Công ty TNHH Dệt may Thành Vượng.


Dự án: Xây dựng xưởng dệt, hòa thiện sản phẩm may mặc và KDDV.

IV.3.2. Hiện trạng giao thơng
- Phía tây khu đất tiếp giáp với tỉnh lộ 419, mặt cắt ngang đường khoảng 12
m, thuận tiện cho giao thông của khu vực, theo Quy hoạch chung xây dựng huyện
Mỹ Đức tỷ lệ 1/10.000 được UBND Thành phố phê duyệt tại Quyết định số
4465/QĐ-UBND ngày 27/8/2014, tuyến đường tỉnh lộ 419 được mở rộng 55 m, sẽ
là giao thông vô cùng thuận lợi cho việc đấu nối đường vào dự án.
IV.3.3. Hiện trạng cấp điện:
- Hiện trạng trong khu đất đề xuất có tuyến điện cao thế cắt qua khu đất, hiện
nay Nhà đầu tư đã làm việc và có Biên bản số 2786/BB-PC MYDUC ngày
23/11/2017 giữa Công ty điện lực Mỹ Đức - Tổng Công ty điện lực Thành phố Hà
Nội thỏa thuận đấu nối với Công ty TNHH dệt may Thành Vượng định hướng
chuyển dịch tuyến điện cao thế nêu trên sang vị trí khác, đảm bảo an tồn đường
điện cho nhà xưởng phù hợp với luật pháp và đảm bảo phòng cháy chữa cháy cho
khu đất và các cơng trình xây dựng trên khu đất, được cơ quan chuyên ngành thỏa
thuận theo quy định.
IV.3.4. Hiện trạng cấp nước
Hiện trạng khu vực chưa có hệ thống cấp nước. Khi triển khai đầu tư xây
dựng dự án sẽ sử dụng hệ thống cấp nước bơm từ giếng khoan, hoặc thỏa thuận
đấu vào hệ thống chung của khu vực, được cơ quan chuyên ngành thỏa thuận.
IV.3.5. Hệ thống thoát nước
Hiện trạng hệ thống thoát nước theo mương dọc theo trục đường tỉnh lộ 419.
Sau khi dự án đường tỉnh lộ 419 nâng cấp mở rộng sẽ có hệ thống cống thốt nước
dọc hai bên đường, hệ thống thoát nước của dự án sẽ đấu nối với hệ thống thoát
nước chung khu vực, được cơ quan chuyên ngành thỏa thuận.
IV.3.6. Thông tin liên lạc

Sử dụng mạng lưới thông tin liên lạc chung của khu vực, được cơ quan
chuyên ngành thỏa thuận.
IV.4. Phân tích và đánh giá hiện trạng.
IV.4.1. Thuận lợi:
- Về vị trí: Khu vực nghiên cứu lập Quy hoạch sử dụng đất để phát triển tiểu
thủ công nghiệp, đây là dự án mang tính khả thi rất cao, đáp ứng nhu cầu thiết thực
về quỹ đất sử dụng trong sản xuất tiểu thủ công nghiệp của xã Phù Lưu Tế, huyện
Mỹ Đức.
- Phía Tây là dự án mở rộng tuyến đường tỉnh lộ 419 lên 55m, rất thuận lợi
cho giao thông khu vực kết nối vào khu đất nghiên cứu lập dự án.
Công ty TNHH Dệt may Thành Vượng.


Dự án: Xây dựng xưởng dệt, hòa thiện sản phẩm may mặc và KDDV.

- Hiện trạng là đất nông nghiệp, cơng tác đền bù giải phóng mặt bằng thực
hiện thuận lợi.
IV.4.2. Khó khăn:
- Cần thực hiện cơng tác ngầm hóa tuyến điện chạy qua khu đất để đảm bảo
an toàn PCCC cho khu vực, tốn kém cho Nhà đầu tư.

Công ty TNHH Dệt may Thành Vượng.


Dự án: Xây dựng xưởng dệt, hòa thiện sản phẩm may mặc và KDDV.

CHƯƠNG IV: QUY MÔ VÀ PHƯƠNG ÁN KỸ THUẬT
IV.1. Hình thức đầu tư
Sau khi khảo sát tình hình phát triển cũng như nguồn nhân lực và địa điểm có
thể đặt nhà máy nhằm phát triển ngành dệt truyền thống của địa phương, công ty

TNHH dệt may Thành Vượng đã xem xét tình hình phát triển cũng như những điều
kiện thuận lợi để xây dựng mới xưởng dệt may, qua nhiều lần làm việc với chính
quyền địa phương công ty quyết định đầu tư xây dựng nhà máy tại Xứ Đồng Cửa
Chéo, xã Phù Lưu Tế, huyện Mỹ Đức, TP.HN với tổng diện tích thực hiện Dự án
là 4950 m2. Phương thức thực hiện là Công ty thuế đất dài hạn (49 năm) và sử
dụng nguồn tài chính của chủ đầu tư, ngoài ngân sách Nhà nước để thực hiện dự
án.
IV.2. Mục tiêu và phạm vi kinh doanh của dự án
Mục tiêu và phạm vi kinh doanh của dự án là sản xuất các loại khăn và vải
bao bì, sản lượng 1350 đến 1.850 tấn/năm.
Dự kiến 30% sản phẩm của dự án sẽ được xuất khẩu, còn lại là tiêu dùng cho
thị trường trong nước.
IV.3. Giải pháp xây dựng
IV.3.1. Giải pháp về kiến trúc, kết cấu:
Các giải pháp về kiến trúc kết cấu xây dựng cơng trình được nghiên cứu để
phù hợp với điều kiện sản xuất, đảm bảo vệ sinh môi trường và mỹ quan công
nghiệp.
a) Giải pháp về kiến trúc
Nhà máy dệt may Thành Vượng là cơng trình cơng nghiệp nhỏ, do vậy, từ
hạng mục nhà sản xuất chính tới các hạng mục phụ trợ đều có kiến trúc phù hợp
với nhà xưởng cơng nghiệp, khung thép chịu lực, đường nét kiến trúc đơn giản.
Mục đích cơ bản về mặt kiến trúc là tạo môi trường tốt nhất, đảm bảo điều kiện vi
khí hậu như ánh sáng, thơng gió tiện lợi cho hoạt động sản xuất.
b) Giải pháp kết cấu

Các hạng mục chính như nhà xưởng sản xuất được thiết kế theo kết cấu nhà
xưởng công nghiệp với khung nhà thép, nền móng vững chắc, tường xây gạch hoặc
bêtơng. Các cơng trình cịn lại đều có kết cấu vững chắc, tính bền và an tồn cao.

Cơng ty TNHH Dệt may Thành Vượng.



Dự án: Xây dựng xưởng dệt, hòa thiện sản phẩm may mặc và KDDV.

IV.3.2. Hệ thống cung cấp nước
Hiện tại chưa có hệ thống cấp nước cho dự án, do đó khi xây dựng xưởng dệt
may, tạm thời sử dụng hệ thống nước lấy từ giếng khoan. Khi dự án hoạt động, chủ
đầu sẽ hợp đồng mua nước của công ty nước sạch thành phố sử dụng để cung cấp
cho sinh hoạt và sản xuất.
Theo Dự án, số lượng cán bộ công nhân viên làm việc là 150 người và được
công ty xây dựng khu nghỉ giữa ca và nhà ăn, sinh hoạt, nên lượng nước cấp theo
định mức sử dụng của cơng nhân là 120 lít/người/ngày, nhu cầu cấp nước cho sinh
hoạt là:
QSH = 150*120/1000 = 18 m3/ngày.
Tổng nhu cầu dùng nước dự kiến của Dự án là 18 m3/ngày.
V.3.3. Hệ thống thoát nước và xử lý nước thải
Hệ thống thoát nước mưa, nước thải sinh hoạt được tách riêng biệt bằng hệ
thống các mương rãnh thoát nước xây bằng gạch bao quanh nhà xưởng. Bề rộng
thoát nước trung bình 300mm các đoạn qua đường giao thơng sử dụng ống bê tông
cốt thép.
Dự án sẽ đầu tư hệ thống đường ống thu gom nước thải, nước mưa tại các khu
vực nội bộ trong khu đất của xưởng.
IV.3.4. Hệ thống điện
Hiện tại phía nam khu đất nghiên cứu giáp khu dân cư xã phù lưu tế, nên
trong giai đoạn đầu tư xây dựng sẽ thỏa thuận Điện lực Mỹ Đức để cấp sử dụng.
Sau khi ngầm hóa xong, sẽ giải pháp đấu nối theo chuyên ngành.Tuy nhiên, để
phòng ngừa trường hợp mất điện đột xuất, Công ty sẽ trang bị 01 máy phát điện
với công suất 200KVA đảm bảo đáp ứng công suất cho dự án.
Hệ thống thu sét
- Thiết kế hệ thống chống sét cầu SAINT-ELMO MODEL SE.6 được thiết kế

theo tiêu chuẩn Nf C17 102 FRANKLIN FRANCE/CEA SYSTEM đạt tiêu chuẩn
quốc tế (CEI).
- Sử dụng cầu thu sét, với thiết bị kích thích áp điện
a. Giao thơng vận tải, thông tin liên lạc
Khu vực thực hiện dự án nằm trên tỉnh lộ 419. Cách trung tâm thành phố hà
nội khoảng 60 km.. Như vậy dự án nằm tại khu vực có hệ thống giao thơng khá
thuận lợi cho việc vận chuyển nguyên liệu và sản phẩm của dự án.

Công ty TNHH Dệt may Thành Vượng.


Dự án: Xây dựng xưởng dệt, hòa thiện sản phẩm may mặc và KDDV.

Ngoài ra, dự án cách Cảng Hải phịng khoảng 120 km về hướng Đơng Nam
và cách Ga phú xuyên khoảng 20 km nên cũng rất thuận lợi cho việc vận chuyển
hàng hoá của dự án bằng đường sắt và đường biển.
Hệ thống thông tin liên lạc của khu vực được đầu tư xây dựng hoàn thiện, đáp
ứng tốt nhu cầu của Dự án.
b. Cây xanh phòng hộ môi trường
Hiện tại khu đất thực hiện Dự án là khu đất trống và xung quanh khu vực này
có khá nhiều cây xanh. Dự kiến, trong tương lai gần khi xưởng dệt được xây dựng
và đi vào hoạt động chủ đầu tư sẽ quy hoạch diện tích trồng cây xanh thích hợp với
diện tích trồng cây xanh từ 15-20% nhằm tạo cảnh quan xanh, sạch, đẹp và mát mẻ
của nhà máy. Việc trồng cây xanh công ty sẽ chọn lựa những cây xanh thích hợp
cho cảnh quan của mình và mặt khác giảm những tác động ảnh hưởng phát sinh từ
sản xuất đến các khu vực lân cận.
V.3.5. Chi tiết về vốn đầu tư
Tổng vốn đầu tư thực hiện Dự án

: 44.200.000.000 VND


Vốn Cơng ty góp để thực hiện Dự án

: 9.200.000.000 VND (20,8%)

Vốn vay

: 35.000.000.000 VND (79,2%)

Công ty TNHH Dệt may Thành Vượng.


Dự án: Xây dựng xưởng dệt, hòa thiện sản phẩm may mặc và KDDV.

Thuyết minh sơ lược công nghệ sản xuất
Nguyên liệu sợi được nhập về nhà máy sẽ được lưu trữ ở kho chứa của nhà
máy sau đó chuyển cho các hộ dân trong xã và các xã lân cận để làm, sau đó đến
cơng đoạn mắc các sợi bằng các máy thủ công cũng trong các hộ dân. Các loại sợi
này sẽ được cho vào công đoạn dệt nhằm liên kết các loại sợi này lại với nhau theo
yêu cầu đặt hàng của khách hàng. Sau khi dệt tạo ra sản phẩm thô, Công ty sẽ vận
chuyển đến nhà máy tẩy, nhuộm trong các xưởng tẩy nhuộm của địa bàn huyện Mỹ
Đức. Tại nhà xưởng dệt may hiện đang đề xuất Công ty Thành Vượng không thực
hiện tẩy, nhuộm, công đoạn này do đơn vị sản xuất khác làm gia cơng, được các
cấp có thẩm quyền cấp phép tẩy nhuộm. thực hiện dựa trên hợp đồng kinh tế giữa
hai bên. Như vậy tại các giai đoạn này, công ty dệt may Thành Vượng chỉ nhập các
sợi về sau đó các cơng đoạn tiếp theo từ mắc đến dệt đến cho ra phẩm thô (giai
đoạn này Công ty gửi về gia cơng làm tại các gia đình) rồi chuyển đến các lị tẩy,
nhuộm (Cơng ty gửi đến làm tại các lò tẩy, nhuộm) trên địa bàn huyện Mỹ Đức).
Sau các công đoạn này sản phẩm tạo thành được đưa qua các máy kiểm tra độ căng
kéo, độ phai màu (bắt đầu từ đây chuyển về nhà xưởng của Công ty và kho hàng).

Sản phẩm sau khi kiểm tra đạt các yêu cầu kỹ thuật được đem may và đóng gói bao
bì và nhập kho, kiểm hóa chất lượng để chuẩn bị xuất xưởng. Như vậy việc chuyển
sản phẩm từ gia công thô sang gia công tinh được kết hợp từ sự phối hợp nhịp
nhàng giữa các hộ gia đình, các lị tẩy lớn trong huyện Mỹ Đức, uy tín đảm bảo vệ
sinh mơi trường, phịng cháy chữa cháy theo quy định đến việc ra thành phẩm mới
(chuyển đến xưởng và kho của Công ty dệt may Thành Vượng) do đó việc đảm
bảo vệ sinh mơi trường, phịng cháy chữa cháy tại khu vực, Công ty dệt may Thành
Vượng cam kết và tuân thủ theo quy định của pháp luật.
b)
Danh mục sản phẩm
Sản phẩm của Dự án chủ yếu là các loại khăn bông, sản phẩm sau khi sản
xuất sẽ được xuất xưởng, danh mục sản phẩm sẽ được liệt kê dưới đây:
c)
Bảng 1.4. Danh mục sản phẩm
a)

Tên sản phẩm

Đơn vị tính

Số lượng Tấn/năm

Dệt bao bì

800 - 1200

khăn tắm

tấn
tấn


Khăn rửa mặt

tấn

100 - 150

Tổng cộng

Công ty TNHH Dệt may Thành Vượng.

450 - 500
1350 – 1.850


Dự án: Xây dựng xưởng dệt, hòa thiện sản phẩm may mặc và KDDV.

Danh mục thiết bị máy móc phục vụ sản xuất
Các máy móc thiết bị trong dây chuyền sản xuất của công ty khi đưa vào sử
dụng là các máy mới hoàn toàn chủ yếu nhập khẩu từ Hàn Quốc và toàn toàn bộ
thiết bị được thiết kế và sản xuất. Danh mục máy móc, thiết bị của Cơng ty như
sau:
Máy móc thiết bị đầu tư tại Dự án
Máy móc thiết bị hiện có:
S
Tên Máy
S
Đơ
Chất
Sản xuất

TT
L
n Giá
lượng đạt
1
Xe tải
C
3
90%
Việt Nam
hiếc
d)

2

Xe ôtô

C

2

90%

Việt Nam

C

2

90%


Việt Nam

hiếc
3

Xe nâng
hiếc

4
* Nhu cầu lao động
Khi đi vào hoạt động ổn định, nhu cầu lao động của Dự án là từ 110 - 160
người. Trong đó, sự phân phối lao động như sau:
Bảng 1.7. Nhu cầu lao động
Loại lao động

Số lượng

Cán bộ quản lý

05

Kỹ thuật và giám sát

05

Công nhân lành nghề

70-100


Công nhân giản đơn

30 -50

Nhân viên văn phịng

5

Tổng cộng

Cơng ty TNHH Dệt may Thành Vượng.

110 - 160


Dự án: Xây dựng xưởng dệt, hòa thiện sản phẩm may mặc và KDDV.

CHƯƠNG V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.
V.1. KẾT LUẬN
Hoạt động sản xuất của dự án là phù hợp với định hướng phát triển kinh tế –
xã hội và được nhà nước khuyến khích đầu tư, góp phần vào sự nghiệp phát triển
kinh tế của khu vực nói riêng và huyện Mỹ Đức nói chung.
Các sản phẩm dệt may của Công ty Thành Vượng đáp ứng yêu cầu cần
thiết của thị trường hiện nay, dự án có tính khả thi cao và có nhiều thuận lợi trong
việc tìm kiếm thị trường tiêu thụ.
Bằng các thiết kế khoa học và lựa chọn cơng nghệ thích hợp, lắp đặt hệ thống
xử lý và vận hành đúng kỹ thuật, đạt tiêu chuẩn quy định hiện hành, góp phần bảo
vệ mơi trường khu vực và ổn định hoạt động kinh doanh, sản xuất. Tuân thủ
nghiêm túc luật pháp Việt Nam.
Việc đầu tư dự án sẽ mang lại hiệu quả kinh tế, tăng thêm nguồn thu cho

thành phố, tạo công ăn việc làm cho người dân lao động, góp phần thúc đẩy phát
triển kinh tế - xã hội.
Dự án đầu tư xây dựng xưởng dệt may, hoàn thiện sản phẩm và kinh doanh
dịch vụ do Công ty dệt may Thành Vượng làm chủ đầu tư đáp ứng được nhu cầu
và lợi ích kinh tế - xã hội. Riêng về mặt tài chính được đánh giá rất khả thi thông
qua kế hoạch sử dụng vốn, chi phí đầu tư, chi phí hoạt động và nguồn doanh thu có
căn cứ dựa vào phân tích điều kiện kinh tế tình hình thị trường trong nước và thế
giới.
V.2. KIẾN NGHỊ
Hoạt động của dự án mang lại lợi ích và hiệu quả về mặt kinh tế xã hội, tạo
điều kiện công việc làm và thu nhập cho người lao động nơng thơn. Chủ đầu tư dự
án kính đề nghị UBND Thành phố, các Sở ngành, UBND huyện Mỹ Đức, UBND
xã Phù Lưu Tế quan tâm xem xét chấp thuận và cho Dự án được thụ hưởng chính
sách ưu đãi của Nhà nước đối với dự án phát triển ngành nghề ở nông thôn.
Hà nội, ngày .... tháng .... năm 2018

Công ty TNHH Dệt may Thành Vượng.



×