Tải bản đầy đủ (.docx) (87 trang)

Giai chi tiet De thi DH mon Hoa tu 20072014

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (740.88 KB, 87 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>GIẢI CHI TIẾT ĐỀ THI ĐẠI HỌC MÔN HÓA (2007 – 2014). ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC NĂM 2007 – KHỐI A. Môn: HOÁ HỌC; Mã đề thi 930 1 B 11 C 21 C 31 A 41 A 2 A 12 A 22 D 32 A 42 C 3 D 13 B 23 D 33 B 43 A 4 C 14 C 24 C 34 B 44 C 5 B 15 A 25 C 35 D 45 B 6 D 16 D 26 A 36 B 46 C 7 D 17 B 27 C 37 B 47 D 8 A 18 A 28 A 38 B 48 D 9 B 19 D 29 A 39 D 49 B 10 D 20 A 30 B 40 D 50 C Câu 1: Cho từ từ dung dịch chứa a mol HCl vào dung dịch chứa b mol Na 2CO3 đồng thời khuấy đều, thu được V lít khí (ở đktc) và dung dịch X. Khi cho dư nước vôi trong vào dung dịch X thấy có xuất hiện kết tủa. Biểu thức liên hệ giữa V với a, b là: A. V = 11,2(a - b). B. V = 22,4(a - b). C. V = 22,4(a + b). D. V = 11,2(a + b).  H+ + CO32–  HCO3– (1) H+ + HCO3–  CO2 + H2O (2) b b b (a – b) b Có khí nên có phản ứng (2), nước vôi trong vào dung dịch X thấy có xuất hiện kết tủa nên HCO3– dư sau (2) Vậy nCO2 = a – b  V = 22,4(a - b). Chọn B. Câu 2: Dãy các ion xếp theo chiều giảm dần tính oxi hoá là (biết trong dãy điện hóa, cặp Fe 3+/Fe2+ đứng trước cặp Ag+/Ag): A. Ag+, Fe3+, Cu2+, Fe2+. B. Ag+, Cu2+, Fe3+, Fe2+. C. Fe3+, Ag+, Cu2+, Fe2+. D. Fe3+, 2+ + 2+ Cu , Ag , Fe .  phải. Các cặp oxi hóa khử:. Fe2+ Cu 2+ Fe3+ Ag + ; ; ; Fe Fe Fe2+ Ag . Tính oxi hóa của ion kim loại tăng dần từ trái qua. Vậy tính oxi hóa giảm: Ag+, Fe3+, Cu2+, Fe2+. Chọn A. Câu 3: Thuỷ phân hoàn toàn 444 gam một lipit thu được 46 gam glixerol (glixerin) và hai loại axit béo. Hai loại axit béo đó là.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> A. C15H31COOH và C17H35COOH. B. C17H31COOH và C17H33COOH. C. C17H33COOH và C15H31COOH. D. C17H33COOH và C17H35COOH.  nLipit = nGlixerol = 46/92 = 0,5  M = 444/0,5 = 888 Mà M (C17H35COO)3C3H5 = 890  Trong Lipit có 2 gốc C17H35COO và 1 gốc C17H33COO Vậy hai axit béo là C17H33COOH và C17H35COOH. Chọn D. Câu 4: Để nhận biết ba axit đặc, nguội: HCl, H2SO4, HNO3 đựng riêng biệt trong ba lọ bị mất nhãn, ta dùng thuốc thử là A. Al. B. CuO. C. Cu. D. Fe.  Dùng Cu: HCl không phản ứng; H2SO4 phản ứng tạo khí không màu; HNO3 phản ứng tạo khí nâu đỏ. Cu + 2H2SO4 đặc, nguội  CuSO4 + SO2 + 2H2O Cu + 4HNO3 đặc, nguội  Cu(NO3)2+ 2NO2 + 2H2O Chọn C. Câu 5: Dãy gồm các ion X+, Y– và nguyên tử Z đều có cấu hình electron 1s22s22p6 là: A. Li+, F–, Ne. B. Na+, F–, Ne. C. K+, Cl–, Ar. D. Na+, Cl–, Ar.  Loại A vì Li+ có cấu hình là 1s2; Loại C và D vì K+, Cl–, Ar có cấu hình 1s22s22p63s23p6 Chọn B. Cl (1:1) Fe, t.  2    o. Câu 6: Cho sơ đồ: C6H6 A. C6H5OH, C6H5Cl. D. C6H5ONa, C6H5OH. . NaOH du p cao, t cao.    o  . HCl du.    . X Y B. C6H6(OH)6, C6H6Cl6.. Z. Hai chất hữu cơ Y, Z lần lượt là: C. C6H4(OH)2, C6H4Cl2. t o cao p cao. (1:1) Fe, t.     o.  . C6H6 + Cl2 C6H5Cl + HCl C6H5Cl + 2NaOH C6H5ONa + NaCl + H2O  C6H5ONa + HCl C6H5OH + NaCl Chọn D. Câu 7: Khi đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức X, thu được 8,4 lít khí CO 2, 1,4 lít khí N2 (các thể tích khí đo ở đktc) và 10,125 gam H2O. Công thức phân tử của X là A. C4H9N. B. C3H7N. C. C2H7N. D. C3H9N.  Ta có: nC = nCO2 = 8,4/22,4 = 0,375; nH = 2.nH2O = 2.10,125/18 = 1,125; nN = 2.nN2 = 2.1,4/22,4 = 0,125 Khi đó: C:H:N = nC:nH:nN = 0,375:1,125:0,125 = 3:9:1. X là C3H9N. Chọn D. Câu 8: Dung dịch HCl và dung dịch CH3COOH có cùng nồng độ mol/l, pH của hai dung dịch tương ứng là x và y. Quan hệ giữa x và y là (giả thiết, cứ 100 phân tử CH3COOH thì có 1 phân tử điện li) A. y = x + 2. B. y = x - 2. C. y = 2x. D. y = 100x.  100 phân tử HCl thì có 100 phân tử phân li  x = –lg[H+] = –lg(100) = –2  x + 2 = 0 100 phân tử CH3COOH thì có 1 phân tử điện li  y = –lg[H+] = – lg(1) = 0  y = x + 2 Chọn A. Câu 9: Một hiđrocacbon X cộng hợp với axit HCl theo tỉ lệ mol 1:1 tạo sản phẩm có thành phần khối lượng clo là 45,223%. Công thức phân tử của X là A. C4H8. B. C3H6. C. C3H4. D. C2H4. 1:1. .  . 35,5 M X + 36,5. Ta có: CxHy + HCl CxHy+1Cl  %Cl = = 45,223%  MX = 42. X là C3H6. Chọn B. Câu 10: Hòa tan hoàn toàn 12 gam hỗn hợp Fe, Cu (tỉ lệ mol 1:1) bằng axit HNO 3, thu được V lít (ở đktc) hỗn hợp khí X (gồm NO và NO 2) và dung dịch Y (chỉ chứa hai muối và axit dư). Tỉ khối của X đối với H2 bằng 19. Giá trị của V là A. 3,36. B. 2,24. C. 4,48. D. 5,60. . 30.nNO + 46.nNO2 =19.2  nNO = nNO2 nNO + nNO2. 12 0,1 56  64. Ta có: MX = = a; nFe = nCu = Bảo toàn e: 3.nFe + 2.nCu = 3.nNO + 1.nNO2  3.0,1 + 2.0,1 = 3a + a  a = 0,125  V = 0,125.2.22,4 = 5,60.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Chọn D. Câu 11: Khi nung hỗn hợp các chất Fe(NO3)2, Fe(OH)3 và FeCO3 trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được một chất rắn là A. FeO. B. Fe3O4. C. Fe2O3. D. Fe. to.  . to.  . to.  .  4Fe(NO3)2 2Fe2O3 + 8NO2 + O2 ; 2Fe(OH)3 Fe2O3 + 3H2O ; 4FeCO3 + O2 2Fe2O3 + 4CO2 Chọn C. Câu 12: Hiđrat hóa 2 anken chỉ tạo thành 2 ancol (rượu). Hai anken đó là A. eten và but-2-en (hoặc buten-2). B. 2-metylpropen và but-1-en (hoặc buten-1). C. propen và but-2-en (hoặc buten-2). D. eten và but-1-en (hoặc buten-1).  Hiđrat hóa 2 anken chỉ tạo thành 2 ancol  Mỗi anken tạo 1 ancol  Anken đối xứng eten (CH2=CH2) và but-2-en (CH3-CH=CH-CH3) là những anken đối xứng, tạo 1 ancol. propen (CH2=CH-CH3); 2-metylpropen (CH2=C(CH3)-CH3) và but-1-en (CH2=CH-CH2-CH3) là những anken không đối xứng, tạo được 2 ancol. Chọn A. Câu 13: Cho hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ có cùng công thức phân tử C 2H7NO2 tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH và đun nóng, thu được dung dịch Y và 4,48 lít hỗn hợp Z (ở đktc) gồm hai khí (đều làm xanh giấy quỳ ẩm). Tỉ khối hơi của Z đối với H 2 bằng 13,75. Cô cạn dung dịch Y thu được khối lượng muối khan là A. 16,5 gam. B. 14,3 gam. C. 8,9 gam. D. 15,7 gam.   C2H7NO2 (CH3COONH4; HCOONH3CH3) + NaOH CH3COONa, HCOONa + NH3, CH3NH2 + H2O 0,2 0,2 0,2 0,2 mol Bảo toàn khối lượng: 0,2.77 + 0,2.40 = m + 0,2.13,75.2 + 0,2.18  m = 14,3 gam. Chọn B.. Câu 14: Tổng hệ số (các số nguyên, tối giản) của tất cả các chất trong phương trình phản ứng giữa Cu với dung dịch HNO3 đặc, nóng là A. 11. B. 9. C. 10. D. 8.  Cu + 4HNO3  Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O  Tổng: 1 + 4 + 1 + 2 + 2 = 10. Chọn C. Câu 15: Ba hiđrocacbon X, Y, Z kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng, trong đó khối lượng phân tử Z gấp đôi khối lượng phân tử X. Đốt cháy 0,1 mol chất Y, sản phẩm khí hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH)2 (dư), thu được số gam kết tủa là A. 30. B. 10. C. 40. D. 20.  CxHy; Cx+1Hy+2; Cx+2Hy+4  12(x + 2) + y + 4 = 2(12x + y)  12x + y = 28  x = 2; y = 4 X: C2H4  Y là C3H6: 0,1.3 = nCO2 = nCaCO3  m = 0,1.3.100 = 30 gam. Chọn A. Câu 16: Cho luồng khí H2 (dư) qua hỗn hợp các oxit CuO, Fe 2O3, ZnO, MgO nung ở nhiệt độ cao. Sau phản ứng hỗn hợp rắn còn lại là: A. Cu, Fe, Zn, Mg. B. Cu, Fe, ZnO, MgO. C. Cu, FeO, ZnO, MgO. D. Cu, Fe, Zn, MgO.  H2 khử được oxit kim loại sau Al  H2 khử được CuO, Fe2O3, ZnO tạo Cu, Fe, Zn; H2 không khử được MgO. Chọn D. Câu 17: Cho 0,1 mol anđehit X tác dụng với lượng dư AgNO3 trong dung dịch NH3, đun nóng thu được 43,2 gam Ag. Hiđro hoá X thu được Y, biết 0,1 mol Y phản ứng vừa đủ với 4,6 gam Na. Công thức cấu tạo thu gọn của X là A. CH3CHO. B. OHC-CHO. C. HCHO. D. CH3CH(OH)CHO.  Ta có: nAg = 43,2/108 = 0,4 = 4.nX  X là B hoặc C (loại A, D vì chỉ tạo nAg = 2.nX).

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Mà: nNa = 4,6/23 = 0,2 = 2.nY  Y có 2 nhóm OH  X có 2 nhóm CHO (loại C) Chọn B. Câu 18: Đốt cháy hoàn toàn a mol axit hữu cơ Y được 2a mol CO 2. Mặt khác, để trung hòa a mol Y cần vừa đủ 2a mol NaOH. Công thức cấu tạo thu gọn của Y là A. HOOC-COOH. B. HOOC-CH2-CH2-COOH. C. CH3-COOH. D. C2H5COOH. . Số nguyên tử C trong Y =. nCO2 2a  2 nY a (loại. B, D). nNaOH 2a  2 nY a (loại. Số nhóm COOH trong Y = C) Chọn A. Câu 19: Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,12 mol FeS 2 và a mol Cu2S vào axit HNO3 (vừa đủ), thu được dung dịch X (chỉ chứa hai muối sunfat) và khí duy nhất NO. Giá trị của a là A. 0,12. B. 0,04. C. 0,075. D. 0,06.  FeS2; Cu2S + HNO3  Fe2(SO4)3; CuSO4 + NO + H2O 0,12 mol; a mol 0,06 mol 2a mol (bảo toàn nguyên tố Fe, Cu) Bảo toàn nguyên tố S: 0,12.2 + a.1 = 0,06.3 + 2a.1  a = 0,06 mol. Chọn D. Câu 20: Cho m gam tinh bột lên men thành ancol (rượu) etylic với hiệu suất 81%. Toàn bộ lượng CO2 sinh ra được hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH) 2, thu được 550 gam kết tủa và dung dịch X. Đun kỹ dung dịch X thu thêm được 100 gam kết tủa. Giá trị của m là A. 750. B. 650. C. 810. D. 550. . nCO2 =. 550  100.2 7,5 100 mol:. C6H10O5  C6H12O6. . 2C2H5OH + 2CO2. 7,5 1 .162. 2 81% =. Ta có: m = 750 gam. Chọn A. Câu 21: Hấp thụ hoàn toàn 2,688 lít khí CO2 (ở đktc) vào 2,5 lít dung dịch Ba(OH) 2 nồng độ a mol/l, thu được 15,76 gam kết tủa. Giá trị của a là A. 0,032. B. 0,06. C. 0,04. D. 0,048.   Ta có: nCO2 = 2,688/22,4 = 0,12 > nBaCO3 = 15,76/197 = 0,08 Tạo muối BaCO3, Ba(HCO3)2 Do đó: nBaCO3 = nOH– – nCO2  0,08 = 2.2,5a – 0,12  a = 0,04. Chọn C.. Câu 22: Hỗn hợp X gồm axit HCOOH và axit CH3COOH (tỉ lệ mol 1:1). Lấy 5,3 gam hỗn hợp X tác dụng với 5,75 gam C2H5OH (có xúc tác H2SO4 đặc) thu được m gam hỗn hợp este (hiệu suất của các phản ứng este hoá đều bằng 80%). Giá trị của m là A. 8,10. B. 10,12. C. 16,20. D. 6,48.  mol. Ta có: X là RCOOH có M =. 46.1  60.1 53  1 1. nX = 5,3/53 = 0,1 mol < nC2H5OH = 5,75/46 = 0,125. Hiệu suất tính theo axit: RCOOH + C2H5OH  RCOOC2 H5 + H 2O Phản ứng: 80%.0,1 0,08  m = 0,08.(53 + 46 – 18) = 6,48 gam. Chọn D. Câu 23: Cho 15,6 gam hỗn hợp hai ancol (rượu) đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng hết với 9,2 gam Na, thu được 24,5 gam chất rắn. Hai ancol đó là A. C3H5OH và C4H7OH. B. C3H7OH và C4H9OH. C. CH3OH và C2H5OH. D. C2H5OH và C3H7OH.  ROH  RONa  Hai ancol: 2 + 2Na 2 + H2 15,6 + 9,2 = 24,5 + 2.nH2  nH2 = 0,15 mol. 15, 6 52 Ta có: n ROH = 2.nH2 = 2.0,15 = 0,3  ROH = 0, 3 . Hai ancol: C2H5OH (M = 46) và C3H7OH. (M = 60)..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Chọn D. Câu 24: Cho 4,48 lít hỗn hợp X (ở đktc) gồm 2 hiđrocacbon mạch hở lội từ từ qua bình chứa 1,4 lít dung dịch Br2 0,5M. Sau khi phản ứng hoàn toàn, số mol Br 2 giảm đi một nửa và khối lượng bình tăng thêm 6,7 gam. Công thức phân tử của 2 hiđrocacbon là A. C3H4 và C4H8. B. C2H2 và C3H8. C. C2H2 và C4H8. D. C2H2 và C4H6.  D). Ta có: nX = 4.48/22,4 = 0,2; nBr2 pư =. 1 2 .1,4.0,5. = 0,35  nBr2 pư : nX = 0,35:0,2 = 1,75 (loại B,. Hai hiđrocacbon trong X: CnH2n (a mol) và CmH2m –2 (b mol)  a + b = 0,2; a + 2b = 0,35  a = 0,05; b = 0,15 Khi đó: 0,05.56 (C4H8) + 0,15.M = 6,7  M = 26 (C2H2). Hai hiđrocacbon là: C2H2 và C4H8. Chọn C. Câu 25: Hoà tan 5,6 gam Fe bằng dung dịch H2SO4 loãng (dư), thu được dung dịch X. Dung dịch X phản ứng vừa đủ với V ml dung dịch KMnO4 0,5M. Giá trị của V là A. 20. B. 80. C. 40. D. 60.  Dung dịch X: FeSO4 (0,1 mol), H2SO4 dư PTHH: 10FeSO4 + 8H2SO4 + 2KMnO4  K2SO4 + 5Fe2(SO4)3 + 2MnSO4 + 8H2O 0,1 0,02  V = 0,02/0,5 = 0,04 lít = 40 ml. Chọn C. Câu 26: Mệnh đề không đúng là: A. CH3CH2COOCH=CH2 cùng dãy đồng đẳng với CH2=CHCOOCH3. B. CH3CH2COOCH=CH2 có thể trùng hợp tạo polime. C. CH3CH2COOCH=CH2 tác dụng được với dung dịch Br2. D. CH3CH2COOCH=CH2 tác dụng với dung dịch NaOH thu được anđehit và muối.  Đồng đẳng: cấu tạo tương tự nhau, hơn kém 1 hay nhiều nhóm CH2 CH3CH2COOCH=CH2 tạo bởi CH3CH2COOH và CH≡CH; CH2=CHCOOCH3 tạo bởi CH2=CHCOOH và CH3OH  CH3CH2COOCH=CH2 không cùng dãy đồng đẳng với CH2=CHCOOCH3. Chọn A. Câu 27: Xà phòng hóa 8,8 gam etyl axetat bằng 200 ml dung dịch NaOH 0,2M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được chất rắn khan có khối lượng là A. 8,56 gam. B. 8,2 gam. C. 3,28 gam. D. 10,4 gam.  CH3-COO-CH2-CH3 + NaOH  CH3-COONa + CH3-CH2-OH  mCR = 0,04.82 = 3,28 gam. 0,1 0,04 0,04 Chọn C. Câu 28: Cho dãy các chất: Ca(HCO3)2, NH4Cl, (NH4)2CO3, ZnSO4, Al(OH)3, Zn(OH)2. Số chất trong dãy có tính chất lưỡng tính là A. 4. B. 5. C. 2. D. 3.  Ca(HCO3)2, (NH4)2CO3, Al(OH)3, Zn(OH)2 có tính axit và tính bazơ (tính lưỡng tính) NH4Cl, ZnSO4 chỉ có tính axit. Chọn A. Câu 29: Cho 6,6 gam một anđehit X đơn chức, mạch hở phản ứng với lượng dư AgNO 3 (hoặc Ag2O) trong dung dịch NH3, đun nóng. Lượng Ag sinh ra cho phản ứng hết với axit HNO3 loãng, thoát ra 2,24 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, đo ở đktc). Công thức cấu tạo thu gọn của X là A. CH3CHO. B. HCHO. C. CH3CH2CHO. D. CH2=CHCHO.  X: RCHO (R ≠ H) thì 2.nRCHO = 3.nNO (bảo toàn e)  nRCHO = 3.0,1/2 = 0,15  MX = 6,6/0,15 = 44 Vậy X là CH3CHO có M = 44. Chọn A. Câu 30: Điện phân dung dịch CuCl2 với điện cực trơ, sau một thời gian thu được 0,32 gam Cu ở catôt và một lượng khí X ở anôt. Hấp thụ hoàn toàn lượng khí X trên vào 200 ml dung dịch NaOH (ở nhiệt độ thường). Sau phản ứng, nồng độ NaOH còn lại là 0,05M (giả thiết thể tích dung dịch không thay đổi). Nồng độ ban đầu của dung dịch NaOH là A. 0,15M. B. 0,1M. C. 0,05M. D. 0,2M..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> dpdd. . PTHH:.   . CuCl2 Cu + Cl2  nCl2 = nCu = 0,32/64 = 0,005 mol  Cl2 + 2NaOH NaCl + NaClO + H2O  nNaOH pư = 2.nCl2 = 2.0,005 = 0,01 mol Vậy nồng độ ban đầu của NaOH: 0,01/0,2 + 0,05 = 0,1M. Chọn B. Câu 31: Trong phòng thí nghiệm, người ta thường điều chế clo bằng cách A. cho dung dịch HCl đặc tác dụng với MnO2, đun nóng. B. cho F2 đẩy Cl2 ra khỏi dung dịch NaCl. C. điện phân nóng chảy NaCl. D. điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn.  Phòng thí nghiệm: cho HCl đặc tác dụng chất oxi hóa mạnh như MnO2, KMnO4, KClO3, K2Cr2O7 MnO2 + 4HCl  MnCl2 + Cl2 + 2H2O Trong công nghiệp: điện phân nóng chảy NaCl; điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn. Chọn A. Câu 32: Trong phòng thí nghiệm, để điều chế một lượng nhỏ khí X tinh khiết, người ta đun nóng dung dịch amoni nitrit bão hoà. Khí X là A. N2. B. NO. C. NO2. D. N2O. to. .  . NH4NO2 (amoni nitrit) N2 + 2H2O Chọn A. Câu 33: α-aminoaxit X chứa một nhóm -NH2. Cho 10,3 gam X tác dụng với axit HCl (dư), thu được 13,95 gam muối khan. Công thức cấu tạo thu gọn của X là A. H2NCH2COOH. B. CH3CH2CH(NH2)COOH. C. H2NCH2CH2COOH. D. CH3CH(NH2)COOH.  X chứa 1 nhóm -NH2 nên nHCl = nX. Bảo toàn khối lượng: 10,3 + 36,5.nX = 13,95  nX = 0,1  MX = 103 X là CH3CH2CH(NH2)COOH. Chọn B. Câu 34: Nhỏ từ từ cho đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3. Hiện tượng xảy ra là A. có kết tủa keo trắng và có khí bay lên. B. có kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan. C. chỉ có kết tủa keo trắng. D. không có kết tủa, có khí bay lên.  3NaOH + AlCl3  3NaCl + Al(OH)3  keo trắng; NaOH dư + Al(OH)3  NaAlO2 + 2H2O Hiện tượng: có kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan. Chọn B. Câu 35: Anion X- và cation Y2+ đều có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s 23p6. Vị trí của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học là: A. X có số thứ tự 18, chu kỳ 3, nhóm VIIA; Y có số thứ tự 20, chu kỳ 3, nhóm IIA. B. X có số thứ tự 17, chu kỳ 4, nhóm VIIA; Y có số thứ tự 20, chu kỳ 4, nhóm IIA. C. X có số thứ tự 18, chu kỳ 3, nhóm VIA; Y có số thứ tự 20, chu kỳ 4, nhóm IIA. D. X có số thứ tự 17, chu kỳ 3, nhóm VIIA; Y có số thứ tự 20, chu kỳ 4, nhóm IIA.  X nhận 1 electron tạo anion X- có cấu hình 3s23p6  Cấu hình electron của X: 1s22s22p63s23p5 (Z = 17) Vậy X: ô thứ 17; chu kì 3, nhóm VIIA Y nhường 2 electron tạo cation Y2+ có cấu hình 3s23p6  Cấu hình electron của X: 2 2 1s 2s 2p63s23p64s2 (Z = 17) Vậy Y: ô thứ tự 20, chu kỳ 4, nhóm IIA. Chọn D. Câu 36: Để chứng minh trong phân tử của glucozơ có nhiều nhóm hiđroxyl, người ta cho dung dịch glucozơ phản ứng với A. Cu(OH)2 trong NaOH, đun nóng. B. Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường. C. kim loại Na. D. AgNO3 trong dung dịch NH3, đun nóng.  Glucozơ có nhiều nhóm hiđroxyl khi tác dụng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường tạo dung dịch xanh lam. Chọn B..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Câu 37: Cho m gam hỗn hợp Mg, Al vào 250 ml dung dịch X chứa hỗn hợp axit HCl 1M và axit H 2SO4 0,5M, thu được 5,32 lít H2 (ở đktc) và dung dịch Y (coi thể tích dung dịch không đổi). Dung dịch Y có pH là A. 7. B. 1. C. 2. D. 6. + +  Ta có: nH bđ = 0,25(1 + 0,5.2) = 0,5 mol; nH pư = 2.nH2 = 2.5,32/22,4 = 0,475 mol  nH+ dư = 0,025 0, 025 Khi đó: pH = – lg 0, 25 = 1.. Chọn B. Câu 38: Khi tách nước từ một chất X có công thức phân tử C4H10O tạo thành ba anken là đồng phân của nhau (tính cả đồng phân hình học). Công thức cấu tạo thu gọn của X là A. CH3CH(CH3)CH2OH. B. CH3CH(OH)CH2CH3. C. (CH3)3COH. D. CH3OCH2CH2CH3.  học).  H 2O CH 2 =CH-CH 2 -CH3 CH3CH(OH)CH 2 CH3      + H2 O CH3 -CH=CH-CH 3 (chất. CH3-CH=CH-CH3 có đồng phân hình. Chọn B. Câu 39: Phát biểu không đúng là: A. Dd natri phenolat phản ứng với khí CO2, lấy kết tủa vừa tạo ra cho tác dụng với dd NaOH lại thu được natri phenolat. B. Phenol phản ứng với dung dịch NaOH, lấy muối vừa tạo ra cho tác dụng với dung dịch HCl lại thu được phenol. C. Anilin phản ứng với dung dịch HCl, lấy muối vừa tạo ra cho tác dụng với dung dịch NaOH lại thu được anilin. D. Axit axetic phản ứng với dd NaOH, lấy dd muối vừa tạo ra cho tác dụng với khí CO 2 lại thu được axit axetic.  A đúng: C6H5ONa + CO2 + H2O  C6H5OH + NaHCO3 ; C6H5OH + NaOH  C6H5ONa + H2O B đúng: C6H5OH + NaOH  C6H5ONa + H2O ; C6H5ONa + HCl  C6H5OH + NaCl  C đúng: C6H5NH2 + HCl C6H5NH3Cl ; C6H5NH3Cl + NaOH  C6H5NH2 + NaCl + H2O D sai: CH3COOH + NaOH  CH3COONa + H2O ; CH3COONa + CO2  không xảy ra phản ứng. Chọn D. Câu 40: Trộn dung dịch chứa a mol AlCl3 với dung dịch chứa b mol NaOH. Để thu được kết tủa thì cần có tỉ lệ A. a : b = 1 : 4. B. a : b < 1 : 4. C. a : b = 1 : 5. D. a : b > 1 : 4.  3NaOH + AlCl3  3NaCl + Al(OH)3  ; NaOH dư + Al(OH)3  NaAlO2 + 2H2O 3a a a b – 3a a   Để thu được kết tủa thì a > b – 3a 4a > b a : b > 1 : 4. Chọn D. Câu 41: Cho từng chất: Fe, FeO, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Fe3O4, Fe2O3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, FeSO4, Fe2(SO4)3, FeCO3 lần lượt phản ứng với HNO3 đặc, nóng. Số phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hoá - khử là A. 7. B. 6. C. 8. D. 5.  Fe, FeO, Fe(OH)2, Fe3O4, Fe(NO3)2, FeSO4, FeCO3 + HNO3 đặc, nóng → xảy ra phản ứng oxi hóa khử, vì số oxi hóa của Fe trong các chất trên chưa cao nhất, chuyển lên muối Fe3+. Fe(OH)3, Fe2O3 + HNO3 đặc, nóng → xảy ra phản ứng axit – bazơ. Fe(NO3)3, Fe2(SO4)3 + HNO3 đặc, nóng → không xảy ra phản ứng. Chọn A. Câu 42: Cho các phản ứng sau: a) FeO + HNO3 (đặc, nóng) → b) FeS + H2SO4 (đặc, nóng) → c) Al2O3 + HNO3 (đặc, nóng) → d) Cu + dung dịch FeCl3 →.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> o. Ni, t  e) CH3CHO + H2    f) glucozơ + AgNO3 (hoặc Ag2O) trong dd NH3 → g) C2H4 + Br2 → h) glixerol (glixerin) + Cu(OH)2 → Dãy gồm các phản ứng đều thuộc loại phản ứng oxi hóa - khử là: A. a, b, c, d, e, h. B. a, b, c, d, e, g. C. a, b, d, e, f, g. D. a, b, d, e, f, h.  không thay đổi số oxi hóa (loại A,  c) Al2O3 + 6HNO3 (đặc, nóng) → 2Al(NO3)3 + 3H2O B)  không thay đổi số oxi hóa (loại D) h) 2C3H8O3 + Cu(OH)2 → (C3H7O3)2Cu + 2H2O Chọn C. Câu 43: Clo hoá PVC thu được một polime chứa 63,96% clo về khối lượng, trung bình 1 phân tử clo phản ứng với k mắt xích trong mạch PVC. Giá trị của k là A. 3. B. 6. C. 5. D. 4.. . 35,5(k  1) PVC: (-CH2-CHCl-)k + Cl2  C2kH3k – 1Clk+1 + HCl  %Cl = 62,5k  34,5 = 63,96%  k = 3.. Chọn A.. Câu 44: Nilon–6,6 là một loại A. tơ visco. B. polieste. C. tơ poliamit. D. tơ axetat.  Tơ poliamit gồm: nilon-6; nilon-7; nilon-6,6 và tơ capron. Tơ nhân tạo: tơ visco; tơ axetat (tạo ra từ xenlulozơ). Tơ polieste: tơ lapsan. Chọn C. Câu 45: Đốt cháy hoàn toàn một lượng chất hữu cơ X thu được 3,36 lít khí CO 2, 0,56 lít khí N2 (các khí đo ở đktc) và 3,15 gam H2O. Khi X tác dụng với dung dịch NaOH thu được sản phẩm có muối H 2N-CH2COONa. Công thức cấu tạo thu gọn của X là A. H2N-CH2-CH2-COOH. B. H2N-CH2-COO-CH3. C. H2N-CH2-COO-C3H7. D. H2NCH2-COO-C2H5.  Ta có: nC = nCO2 = 0,15; nN = 2.nN2 = 0,05; nH = 2.nH2O = 0,35  C:H:N = 0,15:0,35:0,05 = 3:7:1 (loại C, D). X + NaOH tạo H2N-CH2-COONa thì X: H2N-CH2COO-CH3 Chọn B. Câu 46: Hỗn hợp gồm hiđrocacbon X và oxi có tỉ lệ số mol tương ứng là 1:10. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp trên thu được hỗn hợp khí Y. Cho Y qua dung dịch H 2SO4 đặc, thu được hỗn hợp khí Z có tỉ khối đối với hiđro bằng 19. Công thức phân tử của X là A. C3H8. B. C3H6. C. C4H8. D. C3H4. . y 4. to.  . y 2. X: CxHy có 1 mol thì nO2 = 10 mol: CxHy + (x + )O2 xCO2 + H2O Y (CO2, H2O, O2 dư) cho qua H2SO4 đặc thì còn lại Z (CO2 và O2 dư) CO2: 44 6  nCO2 : nO2 dư = 6:6 = 1  nCO2 = nO2 dư 19.2 = 38 O2: 32 6 y 4. y  4 ) = x 2x + = 10 (thỏa mãn với x = 4 và y = 8). X là C4H8.. Khi đó: 10 – (x + Chọn C. Câu 47: Hoà tan hoàn toàn 2,81 gam hỗn hợp gồm Fe2O3, MgO, ZnO trong 500 ml axit H2SO4 0,1M (vừa đủ). Sau phản ứng, hỗn hợp muối sunfat khan thu được khi cô cạn dung dịch có khối lượng là A. 4,81 gam. B. 5,81 gam. C. 3,81 gam. D. 6,81 gam.  Ta có: nH2O = nH2SO4 = 0,5.0,1 = 0,05  2,81 + 0,05.98 = m + 0,05.18  m = 6,81 gam. Chọn D. Câu 48: Dãy gồm các kim loại được điều chế trong công nghiệp bằng phương pháp điện phân hợp chất nóng chảy của chúng, là: A. Na, Cu, Al. B. Fe, Ca, Al. C. Na, Ca, Zn. D. Na, Ca, Al.  Cu, Fe, Zn không được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy (loại A, B, C). Chọn D..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Câu 49: Dãy gồm các chất đều tác dụng với AgNO3 (hoặc Ag2O) trong dung dịch NH3, là: A. anđehit fomic, axetilen, etilen. B. axit fomic, vinylaxetilen, propin. C. anđehit axetic, butin-1, etilen. D. anđehit axetic, axetilen, butin-2.  etilen; butin-2 không tác dụng với AgNO3 trong dung dịch NH3 (loại A, C, D) Chọn B. Câu 50: Mệnh đề không đúng là: A. Fe khử được Cu2+ trong dung dịch. B. Fe3+ có tính oxi hóa mạnh hơn Cu2+. 2+ C. Fe oxi hoá được Cu. D. Tính oxi hóa của các ion tăng theo thứ tự: Fe 2+, H+, Cu2+, Ag+. . Fe2+ Cu 2+ ; Fe Cu . Fe + Cu2+. . Fe2+ + Cu  Cu2+ oxi hóa được Fe và Fe2+ không oxi hóa được Cu.. Chọn C.. --------- HẾT --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC NĂM 2008 – KHỐI A. Môn: HOÁ HỌC; Mã đề thi 931 1 B 11 B 21 D 31 B 41 B 2 A 12 B 22 A 32 C 42 A 3 D 13 A 23 D 33 C 43 D 4 D 14 A 24 A 34 C 44 B 5 C 15 A 25 B 35 B 45 C 6 C 16 A 26 C 36 B 46 B 7 C 17 D 27 A 37 D 47 A 8 C 18 B 28 D 38 C 48 B 9 D 19 D 29 D 39 D 49 A 10 D 20 D 30 B 40 A 50 C Câu 1: Từ hai muối X và Y thực hiện các phản ứng sau: to    X   X1 + CO2 ; X1 + H2O   X2 ; X 2 + Y   X + Y1 + H2O ; X2 + 2Y   X + Y2 + 2H2O Hai muối X, Y tương ứng là A. BaCO3, Na2CO3. B. CaCO3, NaHCO3. C. MgCO3, NaHCO3. D. CaCO3, NaHSO4.  X1 tan trong nước (loại C vì MgO không tan trong nước); X2 tác dụng với Y theo hai phương trình (loại A) to   X tác dụng với Y tạo X (loại D): CaCO  CaO + CO ; CaO + H O   Ca(OH) 2. 3. 2. 2. 2. Ca(OH)2 + NaHCO3  CaCO3 + NaOH + H2O ; Ca(OH)2 + 2NaHCO3  CaCO3 + Na2CO3 + 2H2O Chọn B. Câu 2: Hấp thụ hoàn toàn 4,48 lít khí CO2 (ở đktc) vào 500 ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,1M và Ba(OH)2 0,2M, sinh ra m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 9,85. B. 17,73. C. 19,70. D. 11,82. –  Ta có: nOH = nNaOH + 2.nBa(OH)2 = 0,5.(0,1 + 0,2.2) = 0,25 và nCO2 = 0,2  Tạo hai muối Khi đó: nCO32– = nOH– – nCO2 = 0,25 – 0,2 = 0,05 < nBa2+ = 0,1  nBaCO3 = nCO32– = 0,05  m = 9,85. Chọn A. Câu 3: Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ, mantozơ đều có khả năng tham gia phản ứng A. hoà tan Cu(OH)2. B. tráng gương. C. trùng ngưng. D. thủy phân. . H+ t.  o  . H+ t.  o  . (C6H10O5)n + nH2O nC6H12O6 ; C12H22O11 + H2O C6H12O6 + C6H12O6 Tinh bột, xenlulozơ Saccarozơ, mantozơ (glucozơ) (fructozơ, glucozơ) Chọn D. Câu 4: Phát biểu không đúng là: A. Trong dung dịch, H2N-CH2-COOH còn tồn tại ở dạng ion lưỡng cực H3N+-CH2-COO–. B. Aminoaxit là những chất rắn, kết tinh, tan tốt trong nước và có vị ngọt. C. Aminoaxit là hợp chất hữu cơ tạp chức, phân tử chứa đồng thời nhóm amino và nhóm cacboxyl. D. Hợp chất H2N-CH2-COOH3N-CH3 là este của glyxin (hay glixin).  Hợp chất H2N-CH2-COOH3N-CH3 là muối của glyxin (H2N-CH2-COOH) với metylamin (CH3NH2) Chọn D. Câu 5: Cho các chất: Al, Al2O3, Al2(SO4)3, Zn(OH)2, NaHS, K2SO3, (NH4)2CO3. Số chất đều phản ứng được với dung dịch HCl, dung dịch NaOH là A. 7. B. 6. C. 5. D. 4.  Al, Al2O3, Zn(OH)2, NaHS, (NH4)2CO3 đều phản ứng được với dung dịch HCl, dung dịch NaOH. Al2(SO4)3 không tác dụng với HCl, K2SO3 không tác dụng với NaOH. Chọn C. Câu 6: Đun nóng V lít hơi anđehit X với 3V lít khí H 2 (xúc tác Ni) đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn chỉ thu được một hỗn hợp khí Y có thể tích 2V lít (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất)..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Ngưng tụ Y thu được chất Z; cho Z tác dụng với Na sinh ra H 2 có số mol bằng số mol Z đã phản ứng. Chất X là anđehit A. không no (chứa một nối đôi C=C), hai chức. B. no, đơn chức. C. no, hai chức. D. không no (chứa một nối đôi C=C), đơn chức.  Z tác dụng với Na sinh ra H2 có số mol bằng số mol Z đã phản ứng  Z có 2 nhóm OH  X có 2 nhóm CHO aH.   2. 2Na.   . (loại B và D): R(CHO)2 R'(CH2OH)2 R'(CH2ONa)2 + H2 Ta có: V H2 pư = V khí giảm = (V + 3V) – 2V = 2V  V H2 pư : VX = 2V:V = 2  a = 2. Vậy gốc R no. Vậy chất X là anđehit no, hai chức. Chọn C. Câu 7: Trung hoà 5,48 gam hỗn hợp gồm axit axetic, phenol và axit benzoic, cần dùng 600 ml dung dịch NaOH 0,1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được hỗn hợp chất rắn khan có khối lượng là A. 8,64 gam. B. 4,90 gam. C. 6,80 gam. D. 6,84 gam.  Ta có : nH2O = nNaOH = 0,6.0,1 = 0,06  5,48 + 40.0,06 = mCR + 18.0,06  m = 6,80 gam. Chọn C. Câu 8: Số đồng phân hiđrocacbon thơm ứng với công thức phân tử C8H10 là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.  Vậy có 4 đồng phân. Chọn C. Câu 9: Gluxit (cacbohiđrat) chỉ chứa hai gốc glucozơ trong phân tử là A. tinh bột. B. xenlulozơ. C. saccarozơ. D. mantozơ.  Tinh bột: nhiều gốc α-glucozơ; xenlulozơ: nhiều gốc β-glucozơ; saccarozơ: 1 gốc α-glucozơ + 1 gốc β-glucozơ Mantozơ: hai gốc α-glucozơ liên kết với nhau bằng liên kết α-1,4-glicozit. Chọn D. Câu 10: Cho sơ đồ chuyển hoá sau: C3H4O2 + NaOH → X + Y ; X + H 2SO4 loãng → Z + T. Biết Y và Z đều có phản ứng tráng gương. Hai chất Y, Z tương ứng là: A. HCOONa, CH3CHO. B. HCHO, CH3CHO. C. HCHO, HCOOH. D. CH3CHO, HCOOH.  H-COO-CH=CH2 + NaOH → HCOONa + CH3CHO ; 2HCOONa + H2SO4 loãng→ 2HCOOH + Na2SO4 X Y X Z T Chọn D. Câu 11: Cho cân bằng hoá học: 2SO2 (k) + O2 (k) ⇄ 2SO3 (k); phản ứng thuận là phản ứng toả nhiệt. Phát biểu đúng là: A. Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi giảm áp suất hệ phản ứng. B. Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi giảm nồng độ O2. C. Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ. D. Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi giảm nồng độ SO3.  Nguyên lí chuyển dịch cân bằng: Cân bằn chuyển dịch theo chiều chống lại sự thay đổi yếu tố bên ngoài. Khi giảm nồng độ O2, cân bằng chuyển dịch theo chiều làm tăng nồng độ O 2 (SO3 phân hủy tạo SO2 và O2 sẽ làm tăng nồng độ O2): theo chiều nghịch. Chọn B. Câu 12: Cho glixerin trioleat (hay triolein) lần lượt vào mỗi ống nghiệm chứa riêng biệt: Na, Cu(OH) 2, CH3OH, dung dịch Br2, dung dịch NaOH. Trong điều kiện thích hợp, số phản ứng xảy ra là A. 4. B. 2. C. 3. D. 5.  (C17H33COO)3C3H5 (triolein): tác dụng với dung dịch Br2 vì có lk C=C trong C17H33. tác dụng dung dịch NaOH vì là este thủy phân trong kiềm. Chọn B. Câu 13: Có các dung dịch riêng biệt sau: C 6H5-NH3Cl (phenylamoni clorua), H2N-CH2-CH2-CH(NH2)COOH, ClH3N-CH2-COOH, HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH, H2N-CH2-COONa. Số lượng các dung dịch có pH < 7 là A. 3. B. 5. C. 4. D. 2..

<span class='text_page_counter'>(12)</span>  C6H5-NH3Cl (phenylamoni clorua), ClH3N-CH2-COOH, HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH có pH < 7 (muối tạo bởi axit mạnh HCl với bazơ yếu) (số nhóm COOH > số nhóm NH2) H2N-CH2-COONa, H2N-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH có pH > 7 Chọn A. Câu 14: Để hoà tan hoàn toàn 2,32 gam hỗn hợp gồm FeO, Fe 3O4 và Fe2O3 (trong đó số mol FeO bằng số mol Fe2O3), cần dùng vừa đủ V lít dung dịch HCl 1M. Giá trị của V là A. 0,08. B. 0,18. C. 0,23. D. 0,16.  nFeO = nFe2O3 thì quy FeO + Fe2O3 = Fe3O4: hỗn hợp quy về Fe3O4: 2,32/232 = 0,01 mol  nHCl = 8.0,01 = 0,08 mol  V = 0,08 lít. Fe3O4 + 8HCl  FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O Chọn A. Câu 15: Cho m gam hỗn hợp X gồm hai rượu (ancol) no, đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng với CuO (dư) nung nóng, thu được một hỗn hợp rắn Z và một hỗn hợp hơi Y (có tỉ khối hơi so với H2 là 13,75). Cho toàn bộ Y phản ứng với một lượng dư Ag 2O (hoặc AgNO3) trong dung dịch NH3 đun nóng, sinh ra 64,8 gam Ag. Giá trị của m là A. 7,8. B. 7,4. C. 9,2. D. 8,8. . RCHO  18  R CHO = 37. 2 R Y: CHO và H2O có M = 13,75.2 = 27,5 =  Hai anđehit kế tiếp: HCHO và CH3CHO Hai ancol kế tiếp là: CH3OH (a mol); C2H5OH (b mol) mY = 30.a + 44.b = 37(a + b)  a = b HCHO  4Ag; CH3CHO  2Ag: 4a + 2b = 6a = 64,8/108  a = b = 0,1. Vậy m = 0,1.(32 + 46). = 7,8 gam. Chọn A. Câu 16: Cho 3,2 gam bột Cu tác dụng với 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm HNO 3 0,8M và H2SO4 0,2M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, sinh ra V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của V là A. 0,672. B. 0,448. C. 1,792. D. 0,746.  Ta có: nCu = 0,05 mol; nH+ = 0,1.(0,8 + 0,2.2) = 0,12 mol; nNO3– = 0,1.0,8 = 0,08 mol PTHH: 3Cu + 8H+ + 2NO3–  3Cu2+ + 2NO + 4H2O 0,045 0,12 0,03 0,03 – + Sau phản ứng: Cu, NO3 dư và H hết. Do đó: V = 0,03.22,4 = 0,672 lít. Chọn A. Câu 17: Cho hỗn hợp bột gồm 2,7 gam Al và 5,6 gam Fe vào 550 ml dung dịch AgNO 3 1M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là A. 54,0. B. 64,8. C. 32,4. D. 59,4. +   Số mol e cho (min) = 3.nAl + 2.nFe = 0,1.3 + 0,1.2 = 0,5 < nAg Al, Fe tan hết (chất rắn không có Al, Fe) Số mol e cho (max) = 3.nAl + 3.nFe = 0,1.3 + 0,1.3 = 0,6 > nAg+  Ag+ hết  nAg = nAgNO3 = 0,55 Vậy m = 0,55.108 = 59,4 gam. Chọn D. Câu 18: Số đồng phân este ứng với công thức phân tử C4H8O2 là A. 2. B. 4. C. 6. D. 5.  H-COO-CH2-CH2-CH3; H-COO-CH(CH3)2; CH3-COO-CH2-CH3; CH3-CH2-COO-CH3 Chọn B. Câu 19: Khi điện phân NaCl nóng chảy (điện cực trơ), tại catôt xảy ra A. sự oxi hoá ion Na+. B. sự oxi hoá ion Cl–. C. sự khử ion Cl–. D. sự khử ion + Na .  Tại catot (–) : Na+ + 1.e → Na  Sự khử Na+ (ion Na+ bị khử) Chọn D. Câu 20: Cho 11,36 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 phản ứng hết với dung dịch HNO3 loãng (dư), thu được 1,344 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được m gam muối khan. Giá trị của m là A. 49,09. B. 34,36. C. 35,50. D. 38,72..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> . 56.nFe + 16.nO = 11,36   3.nFe = 2.nO + 3.nNO. 56.nFe + 16.nO = 11,36   3.nFe  2.nO = 3.0,06. nFe = 0,16  nO = 0,15. Quy hỗn hợp về Fe và O: Bảo toàn nguyên tố Fe: nFe(NO3)3 = nFe = 0,16  m = 0,16.242 = 38,72 gam. Chọn D. Câu 21: Cho sơ đồ chuyển hóa: CH4→C2H2→C2H3Cl→PVC. Để tổng hợp 250 kg PVC theo sơ đồ trên thì cần V m3 khí thiên nhiên (đktc). Giá trị của V là (biết CH 4 chiếm 80% thể tích khí thiên nhiên; hiệu suất của cả quá trình là 50%) A. 224,0. B. 286,7. C. 358,4. D. 448,0.  80%V. 250 Bảo toàn nguyên tố C: nCH4 = 2.nPVC = 2. 62,5.50% = 16 k.mol  V CH4 = 16.22,4 = 80%VTN =. Vậy V = 16.22,4/80% = 448,0 m3. Chọn D. Câu 22: Dãy gồm các chất được xếp theo chiều nhiệt độ sôi tăng dần từ trái sang phải là: A. C2H6, CH3CHO, C2H5OH, CH3COOH. B. CH3COOH, C2H6, CH3CHO, C2H5OH. C. CH3CHO, C2H5OH, C2H6, CH3COOH. D. C2H6, C2H5OH, CH3CHO, CH3COOH.  C2H6 < CH3CHO < C2H5OH < CH3COOH Không có liên kết hiđro có liên kết hiđro có liên kết hiđro mạnh Chọn A. Câu 23: Khối lượng của một đoạn mạch tơ nilon-6,6 là 27346 đvC và của một đoạn mạch tơ capron là 17176 đvC. Số lượng mắt xích trong đoạn mạch nilon-6,6 và capron nêu trên lần lượt là A. 113 và 152. B. 121 và 114. C. 113 và 114. D. 121 và 152.  Tơ nilon-6,6: (-NH-[CH2]6-NH-CO-[CH2]4-CO-)n có M = 226n = 27346  n = 121. Tơ capron: (-NH-[CH2]5-CO-)n có M = 113n = 17176  n = 152. Chọn D. Câu 24: Cho Cu và dung dịch H2SO4 loãng tác dụng với chất X (một loại phân bón hóa học), thấy thoát ra khí không màu hóa nâu trong không khí. Mặt khác, khi X tác dụng với dung dịch NaOH thì có khí mùi khai thoát ra. Chất X là A. amoni nitrat. B. ure. C. natri nitrat. D. amophot. –   Khí không màu, hóa nâu trong không khí là NO Trong X có gốc NO3 Khi X tác dụng với dung dịch NaOH thì có khí mùi khai thoát ra  Trong X có gốc NH4+ Vậy X là NH4NO3 amoni nitrat. Chọn A. Câu 25: Phát biểu đúng là: A. Khi thủy phân chất béo luôn thu được C2H4(OH)2. B. Phản ứng thủy phân este trong môi trường axit là phản ứng thuận nghịch. C. Tất cả các este phản ứng với dung dịch kiềm luôn thu được sản phẩm cuối cùng là muối và rượu (ancol). D. Phản ứng giữa axit và rượu khi có H2SO4 đặc là phản ứng một chiều.  A sai: C2H4(OH)2  C3H5(OH)3. C sai: CH3-COO-CH=CH2 + NaOH  CH3COONa (muối) + CH3-CHO (anđehit). D sai: một chiều  hai chiều. Chọn B. Câu 26: Cho hỗn hợp gồm Na và Al có tỉ lệ số mol tương ứng là 1 : 2 vào nước (dư). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 8,96 lít khí H2 (ở đktc) và m gam chất rắn không tan. Giá trị của m là A. 43,2. B. 7,8. C. 5,4. D. 10,8.  PTHH: Na + Al + 2H2O  NaAlO2 + 2H2 0,2 0,2 0,4  nAl dư = 2.nNa – nAl pư = 2.0,2 – 0,2 = 0,2  m = 0,2.27 = 5,4 Chọn C. Câu 27: Cho 2,13 gam hỗn hợp X gồm ba kim loại Mg, Cu và Al ở dạng bột tác dụng hoàn toàn với oxi thu được hỗn hợp Y gồm các oxit có khối lượng 3,33 gam. Thể tích dung dịch HCl 2M vừa đủ để phản ứng hết với Y là.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> A. 75 ml. B. 50 ml. C. 57 ml. D. 90 ml.  Bảo toàn nguyên tố H và O: nHCl = 2.nH2O = 2.2nO2 = 4.(3,33 – 2,13)/32 = 0,15 mol  V = 0,15/2 = 0,075 lít Chọn A. Câu 28: Este X có các đặc điểm sau: - Đốt cháy hoàn toàn X tạo thành CO2 và H2O có số mol bằng nhau; - Thuỷ phân X trong môi trường axit được chất Y (tham gia phản ứng tráng gương) và chất Z (có số nguyên tử cacbon bằng một nửa số nguyên tử cacbon trong X). Phát biểu không đúng là: A. Đốt cháy hoàn toàn 1 mol X sinh ra sản phẩm gồm 2 mol CO2 và 2 mol H2O. B. Chất X thuộc loại este no, đơn chức. C. Chất Y tan vô hạn trong nước. D. Đun Z với dung dịch H2SO4 đặc ở 170oC thu được anken.  Đốt cháy hoàn toàn X tạo thành CO2 và H2O có số mol bằng nhau  X là este no, đơn chức Thuỷ phân X trong môi trường axit được chất Y (tham gia phản ứng tráng gương)  Y là HCOOH Chất Z (có số nguyên tử cacbon bằng một nửa số nguyên tử cacbon trong X)  Số nguyên tử C trong Z bằng trong Y  Z là CH3OH. Vậy phát biếu không đúng là D (Z không tạo được anken vì có 1C trong phân tử) Chọn D. Câu 29: Phát biểu đúng là: A. Tính axit của phenol yếu hơn của ancol. B. Các chất etilen, toluen và stiren đều tham gia phản ứng trùng hợp. C. Tính bazơ của anilin mạnh hơn của amoniac. D. Cao su thiên nhiên là sản phẩm trùng hợp của isopren.  Cao su thiên nhiên ≡ Sản phẩm trùng hợp iso pren ≡ (CH2-C(CH3)=CH-CH2-)n A sai: tính axit phenol > ancol; B sai: toluen không tham gia trùng hợp; C sai: tính bazơ anilin < amoniac Chọn D. Câu 30: Trộn lẫn V ml dung dịch NaOH 0,01M với V ml dung dịch HCl 0,03 M được 2V ml dung dịch Y. Dung dịch Y có pH là A. 1. B. 2. C. 4. D. 3. . nNaOH = 0,01V < nHCl = 0,03V  pH = –lg[H+] = –lg. 0, 03V  0, 01V V V. =2. Chọn B.. Câu 31: Khi phân tích thành phần một rượu (ancol) đơn chức X thì thu được kết quả: tổng khối lượng của cacbon và hiđro gấp 3,625 lần khối lượng oxi. Số đồng phân rượu (ancol) ứng với công thức phân tử của X là A. 2. B. 4. C. 1. D. 3.  CxHyO ta có: 12.x + y = 3,625.16 = 58. X là C4H10O có 4C-OH (4C có 4 gốc). Vậy có 4 đồng phân. Chọn B. Câu 32: Cho các phản ứng sau: to to 850o C, Pt          (1) Cu(NO ) (2) NH NO (3) NH + O 3 2. 4. 2. to. 3. to. (4) NH3 + Cl2   (5) NH4Cl   Các phản ứng đều tạo khí N2 là: A. (1), (3), (4). B. (1), (2), (5). (5), (6). to   (1) 2Cu(NO )  2CuO + 4NO + O 3 2. 2. 850 o C, Pt. 2.  4NO + 6H O (3) 4NH3 + 5O2     2 o t (5) NH Cl   NH + HCl 4. 3. 2. o. t (6) NH3 + CuO  . C. (2), (4), (6).. D.. (3),. o. t (2) NH4NO2   N2 + 2H2O to  (4) 2NH3 + 3Cl2  N2 + 6HCl to  (6) 2NH + 3CuO  3Cu + 3H O + N 3. 2. 2.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Chọn C. Câu 33: Cho 3,6 gam anđehit đơn chức X phản ứng hoàn toàn với một lượng dư Ag 2O (hoặc AgNO3) trong dung dịch NH3 đun nóng, thu được m gam Ag. Hoà tan hoàn toàn m gam Ag bằng dung dịch HNO 3 đặc, sinh ra 2,24 lít NO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Công thức của X là A. C2H5CHO. B. C4H9CHO. C. C3H7CHO. D. HCHO.    RCHO (R ≠ H) thì cho 2 electron: 2.nX = 1.nNO2 = 0,1 nX = 0,05 MX = 3,6/0,05 = 72 Vậy X là: C3H7CHO. Chọn C. Câu 34: Hỗn hợp X có tỉ khối so với H 2 là 21,2 gồm propan, propen và propin. Khi đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X, tổng khối lượng của CO2 và H2O thu được là A. 16,80 gam. B. 20,40 gam. C. 18,96 gam. D. 18,60 gam.  C3H8, C3H6, C3H4: C3Hx  12.3 + x = 21,2.2  x = 6,4: C3H6,4 + O2  3CO2 + 3,2H2O Tổng khối lượng CO2 và H2O: 0,1.(3.44 + 3,2.18) = 18,96 gam. Chọn C. Câu 35: Hợp chất trong phân tử có liên kết ion là A. HCl. B. NH4Cl. C. H2O. D. NH3. + – +  NH4Cl tạo bởi ion NH4 và Cl nên chứa liên kết ion (trong NH4 chứa liên kết cộng hóa trị) HCl, H2O, NH3 chứa liên kết cộng hóa trị phân cực. Chọn B. Câu 36: Cho V lít hỗn hợp khí (ở đktc) gồm CO và H 2 phản ứng với một lượng dư hỗn hợp rắn gồm CuO và Fe3O4 nung nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng hỗn hợp rắn giảm 0,32 gam. Giá trị của V là A. 0,224. B. 0,448. C. 0,112. D. 0,560.   Ta có: nH2 + nCO = nO = 0,32/16 = 0,02 mol V = 0,02.22,4 = 0,448 lít. Chọn B. Câu 37: Hoà tan hoàn toàn 0,3 mol hỗn hợp gồm Al và Al 4C3 vào dung dịch KOH (dư), thu được a mol hỗn hợp khí và dung dịch X. Sục khí CO 2 (dư) vào dung dịch X, lượng kết tủa thu được là 46,8 gam. Giá trị của a là A. 0,45. B. 0,40. C. 0,55. D. 0,60. CO. . 2   . 0,3 mol (Al: x mol, Al4C3: y mol) + KOH H2, CH4 + KAlO2 Al(OH)3 Ta có: x + y = 0,3 và x + 4y = 46,8/78 = 0,6 (bảo toàn Al)  x = 0,2; y = 0,1 Bảo toàn e: 3.nAl = 2.nH2  nH2 = 3.0,2/2= 0,3; Bảo toàn C: nCH4 = 3.nAl4C3 = 3.0,1= 0,3  a= 0,3 + 0,3= 0,6 Chọn D. Câu 38: Khi tách nước từ rượu (ancol) 3-metylbutanol-2 (hay 3-metylbutan-2-ol), sản phẩm chính thu được là A. 3-metylbuten-2 (hay 3-metylbut-2-en). B. 3-metylbuten-1 (hay 3-metylbut-1-en). C. 2-metylbuten-2 (hay 2-metylbut-2-en). D. 2-metylbuten-3 (hay 2-metylbut-3-en).  CH3-CH(OH)-CH(CH3)-CH3 CH3 (phụ) 3-metylbutan-2-ol Chọn C.. . H SO  H 2O. 4  2  . CH3-CH=C(CH3)-CH3 (chính) 2-metylbut-2-en. + CH2=CH-CH(CH3)3-metylbut-1-en. Câu 39: Đun nóng hỗn hợp khí gồm 0,06 mol C2H2 và 0, 04 mol H2 với xúc tác Ni, sau một thời gian thu được hỗn hợp khí Y. Dẫn toàn bộ hỗn hợp Y lội từ từ qua bình đựng dung dịch brom (dư) thì còn lại 0,448 lít hỗn hợp khí Z (ở đktc) có tỉ khối so với O2 là 0,5. Khối lượng bình dung dịch brom tăng là A. 1,04 gam. B. 1,64 gam. C. 1,20 gam. D. 1,32 gam.   Bảo toàn khối lượng: mC2H2 + mH2 = mY = m tăng + mZ 0,06.26 + 0,04.2 = m tăng + 0,5.32.0,448/22,4 Vậy m tăng = 1,32 gam. Chọn D. Câu 40: Cho V lít dung dịch NaOH 2M vào dung dịch chứa 0,1 mol Al2(SO4)3 và 0,1 mol H2SO4 đến khi phản ứng hoàn toàn, thu được 7,8 gam kết tủa. Giá trị lớn nhất của V để thu được lượng kết tủa trên là.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> A. 0,45. B. 0,25. C. 0,05. D. 0,35. 3+ + 3+   Al : 0,2 mol; H : 0,2 mol; Al(OH)3: 0,1 mol nAl > nAl(OH)3 Lượng OH lớn nhất tạo được 0,1 mol kết tủa khi OH phản ứng H+, Al3+ tạo kết tủa cực đại, rồi kết tủa tan 1 phần. nOH = nH+ + 4nAl3+ – nAl(OH)3 = 0,2 + 4.0,2 – 0,1 = 0,9  V = 0,45 lít. Chọn A. Câu 41: X là kim loại phản ứng được với dung dịch H 2SO4 loãng, Y là kim loại tác dụng được với dung dịch Fe(NO3)3. Hai kim loại X, Y lần lượt là (biết thứ tự trong dãy thế điện hoá: Fe 3+/Fe2+ đứng trước Ag+/Ag) A. Mg, Ag. B. Fe, Cu. C. Ag, Mg. D. Cu, Fe.  X tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng  Loại Ag (C), Cu (D) không tác dụng. Y là kim loại tác dụng được với dung dịch Fe(NO3)3  Loại Ag (A) không tác dụng. PTHH: Fe + H2SO4  FeSO4 + H2 ; Cu + 2Fe(NO3)3  2Fe(NO3)2 + Cu(NO3)2 Chọn B. Câu 42: Cho các phản ứng sau: 4HCl + MnO2 → MnCl2 + Cl2 + 2H2O. 2HCl + Fe → FeCl2 + H2. 14HCl + K2Cr2O7 → 2KCl + 2CrCl3 + 3Cl2 + 7H2O. 6HCl + 2Al → 2AlCl3 + 3H2. 16HCl + 2KMnO4 → 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O. Số phản ứng trong đó HCl thể hiện tính oxi hóa là A. 2. B. 3. C. 1. D. 4.   HCl có tính oxi hóa: HCl → H2 (số oxi hóa của H từ +1 → 0) Có 2 phản ứng. HCl có tính khử: HCl → Cl2 (số oxi hóa của Cl từ –1 → 0)  Có 3 phản ứng. Chọn A. Câu 43: Bán kính nguyên tử của các nguyên tố: 3Li, 8O, 9F, 11Na được xếp theo thứ tự tăng dần từ trái sang phải là A. Li, Na, O, F. B. F, Na, O, Li. C. F, Li, O, Na. D. F, O, Li, Na.  Trong 1 chu kì, bán kính nguyên tử giảm dần từ trái qua phải: 3Li > 8O > 9F (đều thuộc chu kì 2) Na thuộc chu kì 3, có bán kính lớn hơn các nguyên tố thuộc chu kì 2. Do đó bán kính nguyên tử tàng dần: F, O, Li, Na. Chọn D. Câu 44: Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế oxi bằng cách A. nhiệt phân Cu(NO3)2. B. nhiệt phân KClO3 có xúc tác MnO2. C. điện phân nước. D. chưng cất phân đoạn không khí lỏng. to, MnO. .     2. 2KClO3 2KCl + 3O2  Điều chế oxi trong phòng thí nghiệm. Điện phân nước, chưng cất phân đoạn không khí lỏng  Điều chế oxi trong công nghiệp. Chọn B. Câu 45: Nung nóng m gam hỗn hợp Al và Fe2O3 (trong môi trường không có không khí) đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp rắn Y. Chia Y thành hai phần bằng nhau: - Phần 1 tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng (dư), sinh ra 3,08 lít khí H2 (ở đktc); - Phần 2 tác dụng với dung dịch NaOH (dư), sinh ra 0,84 lít khí H2 (ở đktc). Giá trị của m là A. 29,43. B. 29,40. C. 22,75. D. 21,40.  Y + NaOH  H2 do đó Al dư: 3.nAl dư = 2.nH2 = 2.0,84/22,4  nAl dư = 0,025 mol Y (Al2O3, Fe, Al dư) + H2SO4  H2 3.nAl dư + 2.nFe = 2.nH2  nFe = (2.0,1375 – 0,025.3)/2 = 0,1 mol PTHH: 2Al + Fe2O3  Al2O3 + 2Fe Ta có: nAl2O3 = nFe/2 = 0,1/2 = 0,05 mol Vậy m = mY = 2.(0,05.102 + 0,1.56 + 0,025.27) = 22,75 gam. Chọn C..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Câu 46: Cho các chất sau: CH2=CH-CH2-CH2-CH=CH2, CH2=CH-CH=CH-CH2-CH3, CH3-C(CH3)=CHCH3, CH2=CH-CH2-CH=CH2. Số chất có đồng phân hình học là A. 4. B. 1. C. 2. D. 3.  Điều kiện có đồng phân hình học: Cab=Ca'b' (liên kết đôi C=C, a ≠ b, a' ≠ b') ChỈ có chất CH2=CH-CH=CH-CH2-CH3 thỏa mãn ở liên kết đôi thứ 2. Chọn B. Câu 47: Trong các loại quặng sắt, quặng có hàm lượng sắt cao nhất là A. manhetit. B. hematit đỏ. C. xiđerit. D. hematit nâu.  manhetit: Fe3O4 hematit đỏ: Fe2O3 xiđerit: FeCO3 hematit nâu Fe2O3.nH2O %Fe 72,41% 70% 48,28% < 70% Chọn A. Câu 48: Cho iso-pentan tác dụng với Cl2 theo tỉ lệ số mol 1 : 1, số sản phẩm monoclo tối đa thu được là A. 5. B. 4. C. 3. D. 2.  CH3-CH(CH3)-CH-CH3 có 4 nguyên tử C không tương đương, nên thế vào H của 4 nguyên tử C này cho 4 sản phẩm khác nhau. Chọn B. Câu 49: Khi crackinh hoàn toàn một thể tích ankan X thu được ba thể tích hỗn hợp Y (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất); tỉ khối của Y so với H2 bằng 12. Công thức phân tử của X là A. C5H12. B. C3H8. C. C6H14. D. C4H10.     VX = V VY = 3V. Bảo toàn khối lượng: mX = mY MX.V = 12.2.3V MX = 72. X là C5H12 Chọn A. Câu 50: Biết rằng ion Pb2+ trong dung dịch oxi hóa được Sn. Khi nhúng hai thanh kim loại Pb và Sn được nối với nhau bằng dây dẫn điện vào một dung dịch chất điện li thì A. cả Pb và Sn đều không bị ăn mòn điện hoá. B. chỉ có Pb bị ăn mòn điện hoá. C. chỉ có Sn bị ăn mòn điện hoá. D. cả Pb và Sn đều bị ăn mòn điện hoá.  Pb-Sn nhúng vào dung dịch chất điện li tạo thành cặp ăn mòn điện hóa, Sn có tính khử mạnh hơn Pb nên bị ăn mon điện hóa, Pb không bị ăn mòn. Chọn C. --------- HẾT --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC NĂM 2009 – KHỐI A Môn: HOÁ HỌC; Mã đề thi 175 1 A 11 A 21 C 31 B 41 D 51 C 2 A 12 D 22 D 32 C 42 D 52 C 3 A 13 D 23 B 33 D 43 B 53 B 4 C 14 A 24 C 34 B 44 A 54 B 5 C 15 B 25 A 35 A 45 B 55 A 6 A 16 D 26 B 36 D 46 A 56 A 7 D 17 C 27 B 37 C 47 C 57 B 8 D 18 B 28 D 38 C 48 B 58 A 9 C 19 D 29 D 39 B 49 C 59 A 10 C 20 C 30 D 40 A 50 B 60 D I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (40 câu, từ câu 1 đến câu 40) Câu 1: Dãy các kim loại đều có thể được điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch muối của chúng là: A. Fe, Cu, Ag. B. Mg, Zn, Cu. C. Al, Fe, Cr. D. Ba, Ag, Au.  Kim loại nhóm B: Fe, Cu, Ag, Zn, Cr, Au điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch muối của chúng. Loại Mg (B); Al (C); Ba (D) được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy hợp chất của chúng. Chọn A. Câu 2: Hoà tan hết m gam ZnSO4 vào nước được dung dịch X. Cho 110 ml dung dịch KOH 2M vào X, thu được a gam kết tủa. Mặt khác, nếu cho 140 ml dung dịch KOH 2M vào X thì cũng thu được a gam kết tủa. Giá trị của m là A. 20,125. B. 22,540. C. 12,375. D. 17,710. 2+ 2+ –   Cách 1: 110 ml: chỉ tạo kết tủa, Zn dư: Zn + OH Zn(OH)2 (x mol; a gam) và Zn2+ dư 140 ml: tạo kết tủa, kết tủa tan một phần: Zn2+ + OH–  Zn(OH)2 (x mol; a gam) và Zn(OH)42– (y mol) Bảo toàn nhóm OH cho quá trình (1): 0,11.2 = 2.x  x = 0,11 mol. Bảo toàn nhóm OH cho quá trình (2): 0,14.2 = 0,11.2 + 4.y  y = 0,015 mol Bảo toàn nguyên tố Zn:. m 161 =. 0,11 + 0,015  m = 20,125 gam. 0,11.2  0,14.2 0, 25 2 =. m 2. 161 . Cách 2: Lượng OH tạo kết tủa lớn nhất = m = 20,125 gam. Chọn A. Câu 3: Cho hỗn hợp khí X gồm HCHO và H 2 đi qua ống sứ đựng bột Ni nung nóng. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp khí Y gồm hai chất hữu cơ. Đốt cháy hết Y thì thu được 11,7 gam H2O và 7,84 lít khí CO2 (ở đktc). Phần trăm theo thể tích của H2 trong X là A. 46,15%. B. 35,00%. C. 53,85%. D. 65,00%.  Bảo toàn nguyên tố C: nHCHO = nCO2 = 7,84/22,4 = 0,35 mol Bảo toàn nguyên tố H: nHCHO + nH2 = nH2O = 11,7/18 = 0,65 mol  %V H2 = 0,65  0,35 .100% 46,15% 0, 65. Chọn A. Câu 4: Cho 0,448 lít khí CO2 (ở đktc) hấp thụ hết vào 100 ml dung dịch chứa hỗn hợp NaOH 0,06M và Ba(OH)2 0,12M, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 1,182. B. 3,940. C. 1,970. D. 2,364.  Ta có: nCO2 = 0,448/22,4 = 0,02 mol; nOH– = nNaOH + 2nBa(OH)2 = 0,1.(0,06 + 2.0,12) = 0,03 mol nOH–/nCO2 = 0,03/0,02 = 1,5  Tạo hai muối HCO3– và CO32– và nCO32– = nOH– – nCO2 = 0,03 – 0,02 = 0,01 Mà nBa2+ = 0,12.0,1 = 0,012 > nCO32– = 0,01  nBaCO3 = nCO32– = 0,01 mol  m = 0,01.197 = 19,7 gam. Chọn C..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Câu 5: Cho bốn hỗn hợp, mỗi hỗn hợp gồm hai chất rắn có số mol bằng nhau: Na 2O và Al2O3; Cu và FeCl3; BaCl2 và CuSO4; Ba và NaHCO3. Số hỗn hợp có thể tan hoàn toàn trong nước (dư) chỉ tạo ra dung dịch là A. 3. B. 2. C. 1. D. 4.     Na2O + H2O 2NaOH; 2NaOH + Al2O3 2NaAlO2 + H2O Na2O và Al2O3 tan hoàn toàn trong nước. Cu + 2FeCl3  2FeCl2 + CuCl2  Sau phản ứng dư Cu  Cu và FeCl3 không tan hoàn toàn trong nước. BaCl2 + CuSO4  BaSO4 + CuCl2  Sau phản ứng có BaSO4 ↓  BaCl2 và CuSO4 không tan hoàn toàn. Ba + H2O  Ba(OH)2 + H2; Ba(OH)2 + 2NaHCO3  BaCO3 + Na2CO3 + 2H2O  Sau phản ứng có BaCO3↓. Chọn C. Câu 6: Hiđrocacbon X không làm mất màu dung dịch brom ở nhiệt độ thường. Tên gọi của X là A. xiclohexan. B. xiclopropan. C. stiren. D. etilen.  Hợp chất có liên kết đôi (stiren, etilen) và xicloankan vòng 3 cạnh (xiclopropan) làm mất màu dung dịch brom. xicloankan vòng 4 cạnh trở lên không làm mất màu nước brom  xiclohexan không làm mất màu nước brom Chọn A. Câu 7: Nếu cho 1 mol mỗi chất: CaOCl2, KMnO4, K2Cr2O7, MnO2 lần lượt phản ứng với lượng dư dung dịch HCl đặc, chất tạo ra lượng khí Cl2 nhiều nhất là A. KMnO4. B. MnO2. C. CaOCl2. D. K2Cr2O7. +7 +2    KMnO4 : Mn + 5e Mn Số mol e nhận = 5 mol  Số mol e nhận = 1 mol CaOCl2 : Cl+1 + 1e  Cl0 K2Cr2O7: 2Cr+6 + 6e  2Cr+3  Số mol e nhận = 6 mol MnO2 : Mn+4 + 2e  Mn+2  Số mol e nhận = 2 mol Chất tạo nhiều khí Cl2 nhất là chất nhận electron nhiều nhất  K2Cr2O7 Chọn D. Câu 8: Dãy gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch HCl loãng là: A. KNO3, CaCO3, Fe(OH)3. B. FeS, BaSO4, KOH. C. AgNO3, (NH4)2CO3, CuS. D. Mg(HCO3)2, HCOONa, CuO.  KNO3 (A); BaSO4 (B); CuS (C) không tác dụng với dung dịch HCl loãng. Mg(HCO3)2 + 2HCl  MgCl2 + 2CO2 + 2H2O HCOONa + HCl  HCOOH + NaCl  CuO + 2HCl CuCl2 + H2O Chọn D. Câu 9: Cho 3,024 gam một kim loại M tan hết trong dung dịch HNO 3 loãng, thu được 940,8 ml khí N xOy (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) có tỉ khối đối với H2 bằng 22. Khí NxOy và kim loại M là A. NO và Mg. B. NO2 và Al. C. N2O và Al. D. N2O và Fe.  Ta có: NxOy có M = 22.2 = 44  NxOy là N2O 3, 024 0,9408 8.  M = 9.x  M = 27 (x = 3) 22, 4  M là Al. Bảo toàn electron: x. M. Chọn C. Câu 10: Cho hỗn hợp X gồm hai ancol đa chức, mạch hở, thuộc cùng dãy đồng đẳng. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X, thu được CO2 và H2O có tỉ lệ mol tương ứng là 3 : 4. Hai ancol đó là A. C3H5(OH)3 và C4H7(OH)3. B. C2H5OH và C4H9OH. C. C2H4(OH)2 và C4H8(OH)2. D. C2H4(OH)2 và C3H6(OH)2.  nCO2 : nH2O = 3:4  Chọn nCO2 = 3 và nH2O = 4  Hai ancol no, đa chức, mạch hở có nX = 0,4 – 0,3 = 0,1 nCO 2 0,3  3 0,1  Hai ancol là C2H4(OH)2 và C4H8(OH)2. Số nguyên tử C trung bình = nX. Chọn C..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Câu 11: Xà phòng hoá hoàn toàn 1,99 gam hỗn hợp hai este bằng dung dịch NaOH thu được 2,05 gam muối của một axit cacboxylic và 0,94 gam hỗn hợp hai ancol là đồng đẳng kế tiếp nhau. Công thức của hai este đó là A. CH3COOCH3 và CH3COOC2H5. B. C2H5COOCH3 và C2H5COOC2H5. C. CH3COOC2H5 và CH3COOC3H7. D. HCOOCH3 và HCOOC2H5.  Hai este cùng gốc axit, tạo bởi 2 ancol là đồng đẳng kế tiếp: RCOO R + NaOH  RCOONa + R OH Bảo toàn khối lượng: 1,99 + 40.nNaOH = 2,05 + 0,94  nNaOH = 0,025 mol  nRCOONa = n R OH = 0,025 Khi đó: R + 67 = 2,05/0,025 = 82  R = 15: CH3 R + 17 = 0,94/0,025 = 37,6  R = 20,6  Hai gốc kế tiếp là CH3 (15) và C2H5 (29) Vậy 2 este trong hỗn hợp là: CH3COOCH3 và CH3COOC2H5. Chọn A.. Câu 12: Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron lớp ngoài cùng là ns 2np4. Trong hợp chất khí của nguyên tố X với hiđro, X chiếm 94,12% khối lượng. Phần trăm khối lượng của nguyên tố X trong oxit cao nhất là A. 50,00%. B. 27,27%. C. 60,00%. D. 40,00%. 2 4  X có cấu hình electron lớp ngoài cùng là ns np X thuộc nhóm VIA: hợp chất khí H2X  %H =. 2 100%  94,12%  2X. X = 32. Oxit cao nhất là XO3  %X =. 32 .100% 40% 32  48. Chọn D. Câu 13: Một hợp chất X chứa ba nguyên tố C, H, O có tỉ lệ khối lượng m C : mH : mO = 21 : 2 : 4. Hợp chất X có công thức đơn giản nhất trùng với công thức phân tử. Số đồng phân cấu tạo thuộc loại hợp chất thơm ứng với công thức phân tử của X là A. 3. B. 6. C. 4. D. 5. . mC mH mO 21 2 4 : :  : : 7 : 8 :1  12 1 16 12 1 16. C:H:O= X là C7H8O Ancol: C6H5-CH2-OH; Ete: C6H5-O-CH3; Phenol: HO-C6H4-CH3 (o, m, p)  có 5 chất. Chọn D. Câu 14: Cho 1 mol amino axit X phản ứng với dung dịch HCl (dư), thu được m 1 gam muối Y. Cũng 1 mol amino axit X phản ứng với dung dịch NaOH (dư), thu được m 2 gam muối Z. Biết m2 - m1 = 7,5. Công thức phân tử của X là A. C5H9O4N. B. C4H10O2N2. C. C5H11O2N. D. C4H8O4N2.  X: (H2N)xR(COOH)y  m1 = mX + 36,5.1.x và m2 = mX + 22.1.y  m2 – m1 = 22y – 36,5x = 7,5  y>x Thỏa mãn với y = 2 và x = 1  X: (H2N)1R(COOH)2  có 1N và 4O  C5H9O4N (thỏa mãn). Chọn A. Câu 15: Cho phương trình hoá học: Fe3O4 + HNO3 → Fe(NO3)3 + NxOy + H2O. Sau khi cân bằng phương trình hoá học trên với hệ số của các chất là những số nguyên, tối giản thì hệ số của HNO3 là A. 13x - 9y. B. 46x - 18y. C. 45x - 18y. D. 23x - 9y. +3 –2  (5x – 2y) x Fe3O4 → 3Fe + 4O + 1.e 1 x xN+5 + yO–2 + (5x – 2y).e → NxOy (5x – 2y) Fe3O4 + (46x – 18y) HNO3 → (15x – 6y)Fe(NO3)3 + NxOy + (23x – 9y) H2O Chọn B. Câu 16: Cho luồng khí CO (dư) đi qua 9,1 gam hỗn hợp gồm CuO và Al 2O3 nung nóng đến khi phản ứng hoàn toàn, thu được 8,3 gam chất rắn. Khối lượng CuO có trong hỗn hợp ban đầu là A. 0,8 gam. B. 8,3 gam. C. 2,0 gam. D. 4,0 gam. . nCuO = nO = Chọn D.. 9,1  8,3 0, 05 16 (Vì. Al2O3 không tác dụng với CuO)  mCuO = 0,05.80 = 4,0 gam..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Câu 17: Nung 6,58 gam Cu(NO3)2 trong bình kín không chứa không khí, sau một thời gian thu được 4,96 gam chất rắn và hỗn hợp khí X. Hấp thụ hoàn toàn X vào nước để được 300 ml dung dịch Y. Dung dịch Y có pH bằng A. 4. B. 2. C. 1. D. 3. to.  . . 1 + 2NO2 + 2 O2 2x 0,5x . 1 2 O2. PTHH: Cu(NO3)2 CuO và 2NO2 + + H2O  2HNO3 Pư: x 46.2x + 32.0,5x = 6,58 – 4,96  x = 0,015 mol Do đó: nHNO3 = nNO2 = 2.0,015 = 0,03 mol  [H+] = CM HNO3 = 0,03/0,3 = 0,1  pH = 1. Chọn C. Câu 18: Cho 10 gam amin đơn chức X phản ứng hoàn toàn với HCl (dư), thu được 15 gam muối. Số đồng phân cấu tạo của X là A. 4. B. 8. C. 5. D. 7. . 15  10 10 10   M X 10 : 73 73  X là C4H11N  Có 8 đồng phân: Ta có: nX = nHCl = 36,5 73. Bậc 1: 4C-NH2 (4 chất); Bậc 2: 3C-NH-1C (2 chất) và 2C-NH-2C (1 chất); Bậc 3: (1C)2N-2C (1. chất) Chọn B. Câu 19: Khi đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp hai ancol no, đơn chức, mạch hở thu được V lít khí CO 2 (ở đktc) và a gam H2O. Biểu thức liên hệ giữa m, a và V là: V 22,4 A. m = 2a – .. . V 11,2 B. m = 2a – .. V 5,6 C. m = a + .. V 5,6 D. m = a – .. a V  18 22, 4 = nAncol = nO/Ancol (đơn chức) Ancol no nên nH2O – nCO2 =. V a V a  Vậy m = mC + mH + mO = 12.nCO2 + 2.nH2O + 16.nO/Ancol = 12. 22,4 + 2. 18 + 16. ( 18 22,4 ) V = a – 5,6 .. Chọn D. Câu 20: Thuốc thử được dùng để phân biệt Gly-Ala-Gly với Gly-Ala là A. dung dịch NaOH. B. dung dịch NaCl. C. Cu(OH)2/NaOH. D. dung dịch HCl.  Gly-Ala-Gly (có 2 liên kết peptit) + Cu(OH)2/NaOH  Hợp chất màu tím. Gly-Ala (có 1 liên kết peptit) + Cu(OH)2/NaOH  Không cho hợp chất màu tím. Chọn C. Câu 21: Cho 3,68 gam hỗn hợp gồm Al và Zn tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch H 2SO4 10%, thu được 2,24 lít khí H2 (ở đktc). Khối lượng dung dịch thu được sau phản ứng là A. 101,68 gam. B. 88,20 gam. C. 101,48 gam. D. 97,80 gam.  Ta có: nH2SO4 = nH2 = 2,24/22,4 = 0,1  mKL + mdd H2SO4 = mdd Muối + mH2 0,1.98 10% =. Khi đó: 3,68 + m + 2.0,1  m = 101,48 gam. Chọn C. Câu 22: Dung dịch X chứa hỗn hợp gồm Na2CO3 1,5M và KHCO3 1M. Nhỏ từ từ từng giọt cho đến hết 200 ml dung dịch HCl 1M vào 100 ml dung dịch X, sinh ra V lít khí (ở đktc). Giá trị của V là A. 4,48. B. 3,36. C. 2,24. D. 1,12. + 2–  – + –   PTHH: Ban đầu có H + CO3 HCO3 Sau đó: H + HCO3 CO2 + H2O 0,15 0,15 (0,2 – 0,15) (0,15 + 0,1) Theo phương trình: nCO2 = nH+ = 0,2 – 0,15 = 0,05  V = 0,05.22,4 = 1,12. Chọn D. Câu 23: Hợp chất hữu cơ X tác dụng được với dung dịch NaOH và dung dịch brom nhưng không tác dụng với dung dịch NaHCO3. Tên gọi của X là A. anilin. B. phenol. C. axit acrylic. D. metyl axetat..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> . X tác dụng với dung dịch NaOH (loại A: anilin C6H5NH2) X tác dụng dung dịch brom (loại D: metyl axetat CH3COOCH3) X không tác dụng với dung dịch NaHCO3 (loại C: axit acrylic CH2=CH-COOH) Chọn B. Câu 24: Cho các hợp kim sau: Cu-Fe (I); Zn-Fe (II); Fe-C (III); Sn-Fe (IV). Khi tiếp xúc với dung dịch chất điện li thì các hợp kim mà trong đó Fe đều bị ăn mòn trước là: A. I, II và IV. B. I, II và III. C. I, III và IV. D. II, III và IV.  Cả 4 hợp kim lhi tiếp xúc với dung dịch chất điện li đều xảy ra ăn mòn điện hóa, trong đó chất có tính khử mạnh hơn bị ăn mòn trước. Do đó:  Fe đều bị ăn mòn trước Cu-Fe (I); Fe-C (III); Sn-Fe (IV)  Zn bị ăn mòn trước Zn-Fe (II) Chọn C. Câu 25: Cho 6,72 gam Fe vào 400 ml dung dịch HNO 3 1M, đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được khí NO (sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch X. Dung dịch X có thể hoà tan tối đa m gam Cu. Giá trị của m là A. 1,92. B. 3,20. C. 0,64. D. 3,84.  Fe tan hết, nFe = 0,12 mol. Khi HNO3 hết thì nHNO3 = 4.nNO  nNO = 0,1  2.nFe < 3nNO < 3.nFe Phản ứng tạo đồng thời muối Fe2+ và Fe3+, do đó dd X hòa tan Cu là do Cu phản ứng Fe3+ tạo về 2+ Cu , Fe2+ Bảo toàn e: 2.nFe + 2.nCu = 3.nNO  2.0,12 + 2.nCu = 3.0,1  nCu = 0,03  m = 64.0,03 = 1,92 gam. Chọn A. Câu 26: Cho dãy các chất và ion: Zn, S, FeO, SO 2, N2, HCl, Cu2+, Cl-. Số chất và ion có cả tính oxi hóa và tính khử là A. 7. B. 5. C. 4. D. 6.  S, FeO, SO2, N2, HCl có cả tính khử và oxi hóa Zn chỉ có tính khử; Cu2+, Cl– chỉ có tính oxi hóa. Chọn B. Câu 27: Dãy gồm các chất đều điều chế trực tiếp (bằng một phản ứng) tạo ra anđehit axetic là: A. CH3COOH, C2H2, C2H4. B. C2H5OH, C2H4, C2H2. C. C2H5OH, C2H2, CH3COOC2H5. D. HCOOC2H3, C2H2, CH3COOH.  Loại CH3COOH (A); CH3COOC2H5 (B); CH3COOH (C) không thể tạo ra trực tiếp anđehit axetic (CH3CHO) C2H5OH, C2H4, C2H2, HCOOC2H3 tạo ra trực tiếp anđehit axetic (CH3CHO) C2H5OH + CuO  CH3CHO + Cu + H2O ; 2C2H4 + O2  2CH3CHO C2H2 + H2O  CH3CHO ; HCOOC2H3 + NaOH  HCOONa + CH3CHO Chọn B. Câu 28: Lên men m gam glucozơ với hiệu suất 90%, lượng khí CO 2 sinh ra hấp thụ hết vào dung dịch nước vôi trong, thu được 10 gam kết tủa. Khối lượng dung dịch sau phản ứng giảm 3,4 gam so với khối lượng dung dịch nước vôi trong ban đầu. Giá trị của m là A. 20,0. B. 30,0. C. 13,5. D. 15,0.  mol.. Ta có: C6H12O6. . 2C2H5OH + 2CO2  nCO2 =. 0, 075.180 15 90% gam.. 10  3, 4 0,15 44 = 2.nGlucozơ . nGlucozơ = 0,075. Khi đó: m = Chọn D. Câu 29: Poli(metyl metacrylat) và nilon-6 được tạo thành từ các monome tương ứng là A. CH2=CH-COOCH3 và H2N-[CH2]6-COOH. B. CH2=C(CH3)-COOCH3 và H2N[CH2]6-COOH. C. CH3-COO-CH=CH2 và H2N-[CH2]5-COOH. D. CH2=C(CH3)-COOCH3 và H2N[CH2]5-COOH.  Trùng hợp CH2=C(CH3)-COOCH3 (metyl metacrylat)  Poli(metyl metacrylat) Trùng ngưng H2N-[CH2]5-COOH (axit 6-amino hexanoic)  tơ nilon-6..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Chọn D. Câu 30: Hỗn hợp khí X gồm anken M và ankin N có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử. Hỗn hợp X có khối lượng 12,4 gam và thể tích 6,72 lít (ở đktc). Số mol, công thức phân tử của M và N lần lượt là A. 0,1 mol C2H4 và 0,2 mol C2H2. B. 0,2 mol C2H4 và 0,1 mol C2H2. C. 0,1 mol C3H6 và 0,2 mol C3H4. D. 0,2 mol C3H6 và 0,1 mol C3H4.  Ta có: mX = 12,4 gam và nX = 6,72/22,4 = 0,3  M X = 12,4/0,3 = 41,3 (loại A, B vì đều có M < 41,3) Khi đó: 0,1.42 + 0,2.40 = 12,2 gam (loại C); 0,2.42 + 0,1.40 = 12,4 gam (chọn D). Chọn D. Câu 31: Cho hỗn hợp gồm Fe và Zn vào dung dịch AgNO 3 đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X gồm hai muối và chất rắn Y gồm hai kim loại. Hai muối trong X là A. Fe(NO3)3 và Zn(NO3)2. B. Zn(NO3)2 và Fe(NO3)2.C. AgNO3 và Zn(NO3)2. D. Fe(NO3)2 và AgNO3. Zn 2+ Fe2+ Fe3+ Ag + ; ; ; Zn Fe Fe2+ Ag . Dãy điện hóa: Thứ tự tạo muối trong dung dịch: Zn2+; Fe2+; Fe3+; Ag+ Vậy dung dịch chứa 2 muối là: Zn2+ và Fe2+ hay Zn(NO3)2 và Fe(NO3)2. Chọn B. Câu 32: Hoà tan hoàn toàn 12,42 gam Al bằng dung dịch HNO 3 loãng (dư), thu được dung dịch X và 1,344 lít (ở đktc) hỗn hợp khí Y gồm hai khí là N 2O và N2. Tỉ khối của hỗn hợp khí Y so với khí H 2 là 18. Cô cạn dung dịch X, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là A. 38,34. B. 34,08. C. 106,38. D. 97,98. . .  x  y 0, 06    x  y 0, 03 44 x  28 y 0, 06.18.2  nN2O = x; nN2 = y Al (0,46 mol) + HNO3  Al(NO3)3 (0,46 mol); NH4NO3 (z mol) + N2O (0,03 Bảo toàn electron: 3.0,46 = 8.z + 8.0,03 + 10.0,03  z = 0,105 mol.  m = mAl(NO3)3 + mNH4NO3 = 213.0,46 + 80.0,105 = 106,38 gam.. mol); N2 (0,03 mol). Chọn C. Câu 33: Đun nóng hỗn hợp hai ancol đơn chức, mạch hở với H 2SO4 đặc, thu được hỗn hợp gồm các ete. Lấy 7,2 gam một trong các ete đó đem đốt cháy hoàn toàn, thu được 8,96 lít khí CO 2 (ở đktc) và 7,2 gam H2O. Hai ancol đó là A. C2H5OH và CH2=CH-CH2-OH. B. C2H5OH và CH3OH. C. CH3OH và C3H7OH. D. CH3OH và CH2=CH-CH2-OH.  Ta có nCO2 = nH2O = 0,4 mol  Trong ete có 1 lk C=C (loại B, C) Ete: CnH2nO có x mol  7,2 = 12.0,4 + 2.0,4 + 16x  x = 0,1  n = nCO2/nX = 0,4/0,1 = 4. Hai ancol tạo ete có tổng số nguyên tử C bằng 4. Vậy hai ancol là: CH3OH và CH2=CH-CH2OH. Chọn D. Câu 34: Có ba dung dịch: amoni hiđrocacbonat, natri aluminat, natri phenolat và ba chất lỏng: ancol etylic, benzen, anilin đựng trong sáu ống nghiệm riêng biệt. Nếu chỉ dùng một thuốc thử duy nhất là dung dịch HCl thì nhận biết được tối đa bao nhiêu ống nghiệm? A. 5. B. 6. C. 3. D. 4.  amoni hiđrocacbonat natri aluminat natri phenolat ancol etylic benzen Có CO2 ↑ Có Al(OH)3↓, sau ↓ tan Có C6H5OH↓ dd đồng nhất phân lớp Anilin: lúc đầu phân lớp, sau tạo dung dịch đồng nhất. Chọn B. Câu 35: Cho hỗn hợp gồm 1,12 gam Fe và 1,92 gam Cu vào 400 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm H 2SO4 0,5M và NaNO3 0,2M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Cho V ml dung dịch NaOH 1M vào dung dịch X thì lượng kết tủa thu được là lớn nhất. Giá trị tối thiểu của V là A. 360. B. 240. C. 400. D. 120. + –  Ta có: Fe (0,02 mol); Cu (0,03 mol); H (0,4 mol); NO3 (0,08 mol) n e cho = 3.0,02 + 2.0,03 = 0,12 mol; 4H+ + NO3– + 3e  NO + 2H2O 0,4 0,08 0,12  Fe, Cu hết tạo Fe3+, Cu2+; H+ và NO3– dư.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Dung dịch X gồm 0,02 mol Fe3+; 0,03 mol Cu2+; H+ dư: 0,4 – 0,12.4/3 = 0,24 mol Số mol OH– = 3.nFe3+ + 2.nCu2+ + nH+ = 3.0,02 + 2.0,03 + 0,24 = 0,36  V = 0,36 lít = 360 ml. Chọn A. Câu 36: Cấu hình electron của ion X2+ là 1s22s22p63s23p63d6. Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học, nguyên tố X thuộc A. chu kì 4, nhóm VIIIA. B. chu kì 4, nhóm IIA. C. chu kì 3, nhóm VIB. D. chu kì 4, nhóm VIIIB.  X2+ là 1s22s22p63s23p63d6  X: 1s22s22p63s23p63d64s2  X thuộc chu kì 4 Số electron hóa trị = 6 + 2 = 8 (nhóm VIII); electron cuối cùng điền vào phần lớp d, thuộc nguyên tố d (nhóm B) Chọn D. Câu 37: Cho 0,25 mol một anđehit mạch hở X phản ứng với lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH3, thu được 54 gam Ag. Mặt khác, khi cho X phản ứng với H 2 dư (xúc tác Ni, t o) thì 0,125 mol X phản ứng hết với 0,25 mol H2. Chất X có công thức ứng với công thức chung là A. CnH2n(CHO)2 (n ≥ 0). B. CnH2n+1CHO (n ≥0). C. CnH2n-1CHO (n ≥ 2). D. CnH2n-3CHO (n ≥ 2).  Ta có: nAg = 54/108 = 0,5 mol = 2.nX  X chứa 1 nhóm CHO (loại A) Mà nH2 = 2.nX, X có 1 nhóm CHO  Trong gốc hi đro cacbon của X có 1 liên kết đôi C=C. Vậy công thức tổng quát của X là CnH2n-1CHO (n ≥ 2). Chọn C. Câu 38: Trường hợp nào sau đây không xảy ra phản ứng hoá học? A. Sục khí Cl2 vào dung dịch FeCl2. B. Sục khí H2S vào dung dịch CuCl2. C. Sục khí H2S vào dung dịch FeCl2. D. Cho Fe vào dung dịch H2SO4 loãng, nguội.  Phản ứng giữa H2S và FeCl2 không xảy ra vì FeS tan trong HCl Chọn C. Câu 39: Xà phòng hóa hoàn toàn 66,6 gam hỗn hợp hai este HCOOC 2H5 và CH3COOCH3 bằng dung dịch NaOH, thu được hỗn hợp X gồm hai ancol. Đun nóng hỗn hợp X với H 2SO4 đặc ở 140oC, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam nước. Giá trị của m là A. 4,05. B. 8,10. C. 18,00. D. 16,20.    RCOOR' + NaOH RCOONa + R'OH; 2R'OH R'OR' + H2O 1 2.. 1 66, 6 2 . 74. Ta có: nRCOOR' = nR'OH = 2.nH2O  nH2O = n RCOOR' = = 0,45  m = 0,45.18 = 8,1 gam. Chọn B. Câu 40: Xà phòng hoá một hợp chất có công thức phân tử C10H14O6 trong dung dịch NaOH (dư), thu được glixerol và hỗn hợp gồm ba muối (không có đồng phân hình học). Công thức của ba muối đó là: A. CH2=CH-COONa, CH3-CH2-COONa và HCOONa. B. HCOONa, CH≡C-COONa và CH3-CH2COONa. C. CH2=CH-COONa, HCOONa và CH≡C-COONa. D. CH3-COONa, HCOONa và CH3-CH=CHCOONa. . 2.10  14  2 4 2 C10H14O6 có số liên kết π = , trong 3 gốc COO chứa 3 liên kết π. Do đó, trong gốc  đro cacbon chỉ còn 1 liên kết π Loại B và C. Muối không có đồng phân hình học  Loại D vì CH3-CH=CH-COONa có đồng phân hình học.. hi. Chọn A. II. PHẦN RIÊNG [10 câu] Thí sinh chỉ được làm một trong hai phần (phần A hoặc B) A. Theo chương trình Chuẩn (10 câu, từ câu 41 đến câu 50) Câu 41: Có năm dung dịch đựng riêng biệt trong năm ống nghiệm: (NH 4)2SO4, FeCl2, Cr(NO3)3, K2CO3, Al(NO3)3. Cho dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào năm dung dịch trên. Sau khi phản ứng kết thúc, số ống nghiệm có kết tủa là A. 4. B. 2. C. 5. D. 3.  (NH4)2SO4, FeCl2, K2CO3 tác dụng dd Ba(OH)2 tạo kết tủa: BaSO4, Fe(OH)2, BaCO3 Cr(NO3)3, Al(NO3)3 tác dụng dd Ba(OH)2 tạo kết tủa Cr(OH)3, Al(OH)3 sau đó kết tủa tan khi Ba(OH)2 dư Chọn D..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Câu 42: Hoà tan hoàn toàn 14,6 gam hỗn hợp X gồm Al và Sn bằng dung dịch HCl (dư), thu được 5,6 lít khí H2 (ở đktc). Thể tích khí O2 (ở đktc) cần để phản ứng hoàn toàn với 14,6 gam hỗn hợp X là A. 2,80 lít. B. 1,68 lít. C. 4,48 lít. D. 3,92 lít. . 27.nAl  119.nSn 14, 6    3.nAl  2nSn 2.5, 6 / 22, 4. nAl 0,1   nSn 0,1. Al, Sn + HCl  AlCl3; SnCl2 + H2 Al, Sn + O2  Al2O3, SnO2  3.nAl + 4.nSn = 4.nO2  3.0,1 + 4.0,1 = 4.nO2  nO2 = 0,175  V = 3,92 lít. Lưu ý: Sn thay đổi hóa trị khi tác dụng với dung dịch HCl và O2. Chọn D. Câu 43: Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol một ancol X no, mạch hở cần vừa đủ 17,92 lít khí O 2 (ở đktc). Mặt khác, nếu cho 0,1 mol X tác dụng vừa đủ với m gam Cu(OH) 2 thì tạo thành dung dịch có màu xanh lam. Giá trị của m và tên gọi của X tương ứng là A. 9,8 và propan-1,2-điol. B. 4,9 và propan-1,2-điol. C. 4,9 và propan-1,3-điol. D. 4,9 và glixerol.  Các đáp án đều có 3C  nCO2 = 3.nX = 3.0,2 = 0,6; nH2O = nCO2 + nX = 0,6 + 0,2 = 0,8 Bảo toàn nguyên tố O: 0,2.a + 2.17,92/22,4 = 2.0,6 + 1.0,8  a = 2. Ancol X: C3H8O2 (loại D) X tác dụng với Cu(OH)2 (loại C): 2C3H8O2 + Cu(OH)2  [C3H7O2]2Cu + 2H2O Ta có: nCu(OH)2 = 0,1/2 = 0,05 mol  m = 0,05.98 = 4,9 gam. Chọn B. Câu 44: Cho hỗn hợp X gồm hai axit cacboxylic no, mạch không phân nhánh. Đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol hỗn hợp X, thu được 11,2 lít khí CO 2 (ở đktc). Nếu trung hòa 0,3 mol X thì cần dùng 500 ml dung dịch NaOH 1M. Hai axit đó là: A. HCOOH, HOOC-COOH. B. HCOOH, HOOC-CH2-COOH. C. HCOOH, C2H5COOH. D. HCOOH, CH3COOH.  Ta có: nNaOH:nX = 0,5:0,3 = 5:3  Loại C, D Với A, B: gọi số mol 2 axit là a và b thì a + b = 0,3 và a + 2b = 0,5  a = 0,1 và b = 0,2 Bảo toàn C: 0,1.1 + 0,2.n = nCO2 = 0,5  n = 2. Hai axit là: HCOOH, HOOC-COOH. Chọn A. Câu 45: Cho các hợp chất hữu cơ: C 2H2; C2H4; CH2O; CH2O2 (mạch hở); C3H4O2 (mạch hở, đơn chức). Biết C3H4O2 không làm chuyển màu quỳ tím ẩm. Số chất tác dụng được với dung dịch AgNO 3 trong NH3 tạo ra kết tủa là A. 3. B. 4. C. 5. D. 2.  C2H2: CH≡CH tạo kết tủa CAg≡CAg CH2O: HCHO; CH2O2: HCOOH; C3H4O2: HCOO-CH=CH2 tạo kết tủa Ag (phản ứng tráng gương) Chỉ có C2H4: CH2=CH2 không tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3. Chọn B. Câu 46: Cacbohiđrat nhất thiết phải chứa nhóm chức của A. ancol. B. xeton. C. amin. D. anđehit.  Cacbohiđrat: Cm(H2O)n hay Cm(H-OH)n. Do đó nhất thiết phải có nhóm OH (nhóm chức của ancol) Chọn A. Câu 47: Cho hỗn hợp gồm 1,2 mol Mg và x mol Zn vào dung dịch chứa 2 mol Cu 2+ và 1 mol Ag+ đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được một dung dịch chứa ba ion kim loại. Trong các giá trị sau đây, giá trị nào của x thoả mãn trường hợp trên? A. 1,8. B. 1,5. C. 1,2. D. 2,0. 2+  Dung dịch chứa 3 ion kim loại thì Cu dư, do đó: Bảo toàn electron: 2.nMg + 2.nZn < 2.nCu2+ + + 1.nAg Khi đó: 1,2.2 + 2x < 2.2 + 1.1  x < 1,3. Vậy x = 1,2. Chọn C. Câu 48: Hợp chất X mạch hở có công thức phân tử là C 4H9NO2. Cho 10,3 gam X phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH sinh ra một chất khí Y và dung dịch Z. Khí Y nặng hơn không khí, làm giấy quỳ tím ẩm chuyển màu xanh. Dung dịch Z có khả năng làm mất màu nước brom. Cô cạn dung dịch Z thu được m gam muối khan. Giá trị của m là.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> A. 10,8. B. 9,4. C. 8,2. D. 9,6.   X: CH2=CH-COONH3-CH3 + NaOH CH2=CH-COONa + CH3-NH2 + H2O  m = 0,1.94 = 9,4 gam. 10,3/103 = 0,1 0,1 Chọn B. Câu 49: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Phân lân cung cấp nitơ hoá hợp cho cây dưới dạng ion nitrat (NO3-) và ion amoni (NH4+). B. Amophot là hỗn hợp các muối (NH4)2HPO4 và KNO3. C. Phân hỗn hợp chứa nitơ, photpho, kali được gọi chung là phân NPK. D. Phân urê có công thức là (NH4)2CO3.  A sai: phân lân  phân đạm; B sai: Amophot chứa NH4H2PO4 và (NH4)2HPO4; D sai: ure có công thức (NH2)2CO Nitrophotka chứa (NH4)2HPO4 và KNO3. Chọn C. Câu 50: Cho cân bằng sau trong bình kín: 2NO2 (k) ⇄N2O4 (k). Biết khi hạ nhiệt độ của bình thì màu nâu đỏ nhạt dần. (màu nâu đỏ) (không màu) Phản ứng thuận có A. ΔH > 0, phản ứng tỏa nhiệt. B. ΔH < 0, phản ứng tỏa nhiệt. C. ΔH > 0, phản ứng thu nhiệt. D. ΔH < 0, phản ứng thu nhiệt.  Khi hạ nhiệt độ của bình thì màu nâu đỏ nhạt dần  Khi giảm nhiệt độ, cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận, chiều thuận: phản ứng tỏa nhiệt, ΔH < 0. Chọn B. B. Theo chương trình Nâng cao (10 câu, từ câu 51 đến câu 60) Câu 51: Nung nóng m gam PbS ngoài không khí sau một thời gian, thu được hỗn hợp rắn (có chứa một oxit) nặng 0,95m gam. Phần trăm khối lượng PbS đã bị đốt cháy là A. 95,00%. B. 25,31%. C. 74,69%. D. 64,68%.  2PbS + 3O2  2PbO + 2SO2 Ta có: nPbS phản ứng = 74,69%. Chọn C.. m  0,95m 0, 003125m 32  16 .. Vậy %PbS phản ứng =. 0, 003125m.239 .100%  m. dö +X  +NaOH   to Câu 52: Cho dãy chuyển hoá sau: Phenol   Phenyl axetat Y (hợp chất thơm). Hai chất X, Y trong sơ đồ trên lần lượt là: A. axit axetic, phenol. B. anhiđrit axetic, phenol. C. anhiđrit axetic, natri phenolat. D. axit axetic, natri phenolat.  C6H5OH + (CH3CO)2O  CH3COOC6H5 + CH3COOH Phenol anhiđrit axetic Phenyl axetat CH3COOC6H5 + 2NaOH  CH3COONa + C6H5ONa (natri phenolat) + H2O Chọn C. Câu 53: Một bình phản ứng có dung tích không đổi, chứa hỗn hợp khí N 2 và H2 với nồng độ tương ứng là 0,3M và 0,7M. Sau khi phản ứng tổng hợp NH 3 đạt trạng thái cân bằng ở toC, H2 chiếm 50% thể tích hỗn hợp thu được. Hằng số cân bằng KC ở toC của phản ứng có giá trị là A. 2,500. B. 3,125. C. 0,609. D. 0,500.   PTHH: N2 + 3H2 2NH3 (Gọi x là lượng phản ứng của N2) Cân bằng: 0,3 – x 0,7 – 3x 2x Ta có: 0,7 – 3x = 50%(0,3 – x + 0,7 – 3x + 2x)  x = 0,1. [NH3 ]2 [N 2 ].[H 2 ]3. . (0,1.2)2 (0,3  0,1).(0, 7  3.0,1)3. . Vậy KC = 3,125. Chọn B. Câu 54: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Các ancol đa chức đều phản ứng với Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh lam. B. Etylamin phản ứng với axit nitrơ ở nhiệt độ thường, sinh ra bọt khí. C. Benzen làm mất màu nước brom ở nhiệt độ thường. D. Anilin tác dụng với axit nitrơ khi đun nóng, thu được muối điazoni..

<span class='text_page_counter'>(27)</span> . C2H5NH2 (etylamin) + HNO2  C2H5OH + N2 + H2O Chọn B. Câu 55: Dãy gồm các dung dịch đều tham gia phản ứng tráng bạc là: A. Glucozơ, mantozơ, axit fomic, anđehit axetic. B. Fructozơ, mantozơ, glixerol, anđehit axetic. C. Glucozơ, glixerol, mantozơ, axit fomic. D. Glucozơ, fructozơ, mantozơ, saccarozơ.  Glucozơ, mantozơ, axit fomic, anđehit axetic đều có nhóm CHO nên đều tráng bạc Glixerol (B, C), saccarozơ (D) không tham gia phản ứng tráng bạc. Chọn A. Câu 56: Chất hữu cơ X có công thức phân tử C 5H8O2. Cho 5 gam X tác dụng vừa hết với dung dịch NaOH, thu được một hợp chất hữu cơ không làm mất màu nước brom và 3,4 gam một muối. Công thức của X là A. HCOOC(CH3)=CHCH3. B. CH3COOC(CH3)=CH2. C. HCOOCH2CH=CHCH3. D.HCOOCH=CHCH2CH3.  X + NaOH  1 muối + chất hữu cơ không làm mất màu nước brom  Loại C, D vì C tạo HO-CH2CH=CHCH3 và D tạo CH3-CH2-CH2-CHO làm mất màu nước brom Ta có: nRCOONa = nX = 5/100 = 0,,05 mol  R + 67 = 3,4/0,05  R = 1  X: HCOOC(CH3)=CHCH3 Chọn A.. Câu 57: Cho sơ đồ chuyển hóa: CH 3CH2Cl là: A. CH3CH2NH2, CH3CH2COOH. C. CH3CH2CN, CH3CH2CHO..  +KCN . +. X.  H3t oO. Y. Công thức cấu tạo của X, Y lần lượt. B. CH3CH2CN, CH3CH2COOH. D. CH3CH2CN, CH3CH2COONH4. +  H3toO ; CH3CH2CN + H2O CH3CH2COOH + NH4+. . CH3CH2Cl + KCN  CH3CH2CN + KCl Chọn B. Câu 58: Cho suất điện động chuẩn của các pin điện hoá: Zn-Cu là 1,1V; Cu-Ag là 0,46V. Biết thế điện Eo. +. = + 0,8 V. cực chuẩn Ag /Ag A. -0,76V và +0,34V. -1,56V và +0,64V. . Pin Cu-Ag:. Eo. Thế điện cực chuẩn Zn 2+ /Zn và B. -1,46V và -0,34V.. E o Ag+ /Ag  E oCu 2+ /Cu. E oCu 2+ /Cu. E oZn 2+ /Zn. E oCu 2+ /Cu. có giá trị lần lượt là C. +1,56V và +0,64V.. D.. Eo = 0,46  Cu 2+ /Cu = 0,8 – 0,46 = + 0,34 V.. E oZn 2+ /Zn  = 1,1 = 0,34 – 1,1 = -0,76 V.. Pin Zn-Cu: – Chọn A. Câu 59: Dãy gồm các chất và thuốc đều có thể gây nghiện cho con người là A. cocain, seduxen, cafein. B. heroin, seduxen, erythromixin. C. ampixilin, erythromixin, cafein. D. penixilin, paradol, cocain.  Những chất gây nghiện: cocain, seduxen, cafein, heroin. Những chất không gây nghiện: erythromixin, ampixilin, penixilin, paradol. Chọn A. Câu 60: Trường hợp xảy ra phản ứng là A. Cu + Pb(NO3)2 (loãng) → B. Cu + HCl (loãng) → C. Cu + H2SO4 (loãng) → D. Cu + HCl (loãng) + O2 →  2Cu + 4HCl (loãng) + O2 → 2CuCl2 + 2H2O Chọn D. --------- HẾT -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------"Hãy đi xa tới hết tầm mắt của mình; khi bạn tới đó, bạn sẽ nhìn được xa hơn nữa" - Thomas Carlyle -.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10. D C C B B B B C D C. 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20. ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC NĂM 2010 – KHỐI A Môn: HOÁ HỌC; Mã đề thi 253 C 21 C 31 B 41 A B 22 A 32 A 42 B C 23 C 33 C 43 B A 24 A 34 D 44 A D 25 B 35 C 45 D D 26 B 36 A 46 C A 27 C 37 A 47 B D 28 A 38 A 48 B D 29 C 39 D 49 D D 30 D 40 A 50 A. 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60. B D B C B A A D C D. I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (40 câu, từ câu 1 đến câu 40) Câu 1: Axeton được điều chế bằng cách oxi hoá cumen nhờ oxi, sau đó thuỷ phân trong dung dịch H 2SO4 loãng. Để thu được 145 gam axeton thì lượng cumen cần dùng (giả sử hiệu suất quá trình điều chế đạt 75%) là A. 300 gam. B. 600 gam. C. 500 gam. D. 400 gam. 2  2.1.H2O   SO4. . 145 .120 : 75%   C6H5OH + CH3-CO-CH3 mCumen = 58 400 gam.. C6H5CH(CH3)2 Chọn D. Câu 2: Thực hiện các thí nghiệm sau: (I) Sục khí SO2 vào dung dịch KMnO4. (II) Sục khí SO2 vào dung dịch H2S. (III) Sục hỗn hợp khí NO2 và O2 vào nước. (IV) Cho MnO2 vào dung dịch HCl đặc, nóng. (V) Cho Fe2O3 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng. (VI) Cho SiO2 vào dung dịch HF. Số thí nghiệm có phản ứng oxi hoá - khử xảy ra là A. 6. B. 5. C. 4. D. 3.  (I) 5SO2 + 2KMnO4 + 2H2O → K2SO4 + 2MnSO4 + 2H2SO4. (II) SO2 + 2H2S → 3S + 2H 2O . (III) 4NO2 + O2 + 2H2O → 4HNO3. (IV) MnO2 + 4HCl đặc → MnCl2 + Cl2 + 2H2O. (V) Fe2O3 + 3H2SO4 đặc, nóng → Fe2(SO4)3 + 3H2O. (VI) SiO2 + 4HF → SiF4 + 2H2O. Vậy thí nghiệm xảy ra oxi hóa khử: (I), (II), (III), (IV) → 4 thí nghiệm Chọn C. Câu 3: Cho 7,1 gam hỗn hợp gồm một kim loại kiềm X và một kim loại kiềm thổ Y tác dụng hết với lượng dư dung dịch HCl loãng, thu được 5,6 lít khí (đktc). Kim loại X, Y là A. kali và bari. B. liti và beri. C. natri và magie. D. kali và canxi. . 2 2 5, 6  0,5 0,5 Cách 1: 2M + 2xHCl  2MClx + xH2  nM = x .nH2 = x . 22, 4 x  M = 7,1: x = 14,2x Kim loại kiềm hóa trị I, kim loại kiềm thổ hóa trị II nên 1 < x < 2  14,2 < M < 28,4 (loại A, B,. D) Cách 2: Thử đáp án bằng cách đưa ra hệ phương trình 39.nK + 137.nBa = 7,1  1.nK + 2.nBa = 2.nH 2 = 0,5. (VN);. 7.nLi + 9.nBe = 7,1  1.nLi + 2.nBe = 2.nH 2 = 0,5. (VN);. 23.nNa + 24.nMg = 7,1  nNa = 0,1    1.nNa + 2.nMg = 2.nH 2 = 0,5  nMg = 0,2 (thỏa mãn). Chọn C. Câu 4: Trong số các phát biểu sau về phenol (C6H5OH): (1) Phenol tan ít trong nước nhưng tan nhiều trong dung dịch HCl. (2) Phenol có tính axit, dung dịch phenol không làm đổi màu quỳ tím. (3) Phenol dùng để sản xuất keo dán, chất diệt nấm mốc.. 39.nK + 40.nCa = 7,1  1.nK + 2.nCa = 2.nH 2 = 0,5. (VN).

<span class='text_page_counter'>(29)</span> (4) Phenol tham gia phản ứng thế brom và thế nitro dễ hơn benzen. Các phát biểu đúng là: A. (1), (2), (4). B. (2), (3), (4). C. (1), (2), (3). D. (1), (3), (4).  Đúng: (2), (3), (4). Sai: (1) Phenol tan ít trong nước lạnh, tan nhiều trong nước nóng và etanol. Chọn B. Câu 5: Thuỷ phân hoàn toàn 0,2 mol một este E cần dùng vừa đủ 100 gam dung dịch NaOH 24%, thu được một ancol và 43,6 gam hỗn hợp muối của hai axit cacboxylic đơn chức. Hai axit đó là A. HCOOH và C2H5COOH. B. HCOOH và CH3COOH. C. C2H5COOH và C3H7COOH. D. CH3COOH và C2H5COOH.  E là este 3 chức tạo bởi 1 ancol và 2 axit  Ta có: nNaOH = 100.24%/40 = 0,6 mol = 3.nE đơn chức Khi đó: E + 3NaOH  R1COONa + 2R2COONa + R(OH)3 0,2 0,6 0,2 0,4  0,2.(R1 + 67) + 0,4.(R2 + 67) = 43,6  R1 + 2R2 = 17 Do đó: R1 = 15 (CH3) và R2 = 1 (H): Hai axit là HCOOH và CH3COOH. Chọn B. Câu 6: Phát biểu nào sau đây đúng? A. Theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, các kim loại kiềm thổ (từ beri đến bari) có nhiệt độ nóng chảy giảm dần. B. Kim loại xesi được dùng để chế tạo tế bào quang điện. C. Kim loại magie có kiểu mạng tinh thể lập phương tâm diện. D. Các kim loại: natri, bari, beri đều tác dụng với nước ở nhiệt độ thường.  B đúng: Kim loại xesi được dùng để chế tạo tế bào quang điện. A Sai: Nhiệt độ nóng chảy kim loại kiềm thổ biến đổi không theo quy luật (do cấu trúc mạng tinh thể khác nhau) C Sai: Be và Mg (lục phương); Ca và Sr (lập phương tâm diện); Ba ((lập phương tâm khối) D Sai: natri, bari tác dụng với nước ở nhiệt độ thường; beri không tác dụng với nước ở nhiệt độ thường. Chọn B. o to 3OH, t , xt 2  dd Br   NaOH    CuO,    O2 , xt  CH      E (Este Câu 7: Cho sơ đồ chuyển hoá: C H X Y Z T 3. đa chức). Tên gọi của Y là A. propan-1,2-điol.. 6. B. propan-1,3-điol.. D. propan-2-ol.            ∆  Br-CH2-CH2-CH2-Br (X) HO-CH2-CH2-CH2-OH (Y) OHCCH2-CHO (Z) o 3 OH, t , xt  +2CH     O2 , xt  H2 O OHC-CH2-CHO (Z) HOOC-CH2-COOH (T) CH3OOC-CH2-COOCH3 (E). Vậy Y: HO-CH2-CH2-CH2-OH → propan-1,3-điol. Chọn B. +H 2 du (Ni, t o ) + NaOH du, t o         Y  +HCl Z. Tên gọi của Z là Câu 8: Cho sơ đồ chuyển hoá: Triolein X  A. axit oleic. D. axit panmitic.. C. glixerol.. + 2CuO, t o  2Cu, 2H 2 O. +2NaOH  2NaBr. + Br2. B. axit linoleic.. C. axit stearic.. 2 + NaOH du, t  +3H o   C H COONa (Y)  +HCl (C17H33COO)3C3H5 Ni, t (C17H35COO)3C3H5 (X)      17 35 C17H35COOH (Z). Vậy Z là C17H35COOH: axit stearic. Chọn C. Câu 9: Đun nóng hỗn hợp khí X gồm 0,02 mol C 2H2 và 0,03 mol H2 trong một bình kín (xúc tác Ni), thu được hỗn hợp khí Y. Cho Y lội từ từ vào bình nước brom (dư), sau khi kết thúc các phản ứng, khối lượng bình tăng m gam và có 280 ml hỗn hợp khí Z (đktc) thoát ra. Tỉ khối của Z so với H 2 là 10,08. Giá trị của m là A. 0,585. B. 0,620. C. 0,205. D. 0,328. o. .

<span class='text_page_counter'>(30)</span> 0, 28 Bảo toàn khối lượng: mX = mY = m tăng + mZ  0,02.26 + 0,03.2 = m + 10,08.2. 22, 4  m =.  0,328 gam. Chọn D. Câu 10: Cho 19,3 gam hỗn hợp bột gồm Zn và Cu có tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 2 vào dung dịch chứa 0,2 mol Fe2(SO4)3. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam kim loại. Giá trị của m là A. 12,80. B. 12,00. C. 6,40. D. 16,53. . 19,3 0,1  nCu = 0,2 mol; nFe3+ = 2.nFe2(SO4)3 = 2.0,2 = 0,4 mol. 65 Ta có: nZn =  64.2 Khi đó: 2.nZn + 2.nCu pư = 1.nFe3+  2.0,1 + 2.nCu pư = 1.0,4  nCu pư = 0,1  nCu dư = 0,1 . m = 6,40. Chọn C. Câu 11: Cho 4 dung dịch: H2SO4 loãng, AgNO3, CuSO4, AgF. Chất không tác dụng được với cả 4 dung dịch trên là A. NH3. B. KOH. C. NaNO3. D. BaCl2.  NH3 và KOH tác dụng với cả 4 chất; BaCl2 tác dụng với H2SO4 loãng và CuSO4 Chọn C. Câu 12: Hỗn hợp khí X gồm đimetylamin và hai hiđrocacbon đồng đẳng liên tiếp. Đốt cháy hoàn toàn 100 ml hỗn hợp X bằng một lượng oxi vừa đủ, thu được 550 ml hỗn hợp Y gồm khí và hơi nước. Nếu cho Y đi qua dung dịch axit sunfuric đặc (dư) thì còn lại 250 ml khí (các thể tích khí và hơi đo ở cùng điều kiện). Công thức phân tử của hai hiđrocacbon là A. CH4 và C2H6. B. C2H4 và C3H6. C. C2H6 và C3H8. D. C3H6 và C4H8. . (CH3 )2 NH: C2 H7 N a ml 100ml   O2  (550  250) ml H 2 O + 250 ml (CO2 + N 2 ) Cx H y b ml   X: a Ta có: a + b = 100; 2a + x.b + 2 = 250; 7a + y.b = 2.(550 – 250) = 600 Nếu y = 2x: a + b = 100; 2,5a + x.b = 250; 7a + 2x.b = 600  a = 50; b = 50; x.b = 125  x = 2,5:. C2H4 và C3H6 Nếu y = 2x +2 thì a + b = 100; 2,5a + x.b = 250; 7a + (2x+2).b = 600  Vô nghiệm. Chọn B. Câu 13: Đốt cháy hoàn toàn một este đơn chức, mạch hở X (phân tử có số liên kết π nhỏ hơn 3), thu được thể tích khí CO2 bằng 6/7 thể tích khí O2 đã phản ứng (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện). Cho m gam X tác dụng hoàn toàn với 200 ml dung dịch KOH 0,7M thu được dung dịch Y. Cô cạn Y thu được 12,88 gam chất rắn khan. Giá trị của m là A. 10,56. B. 7,20. C. 8,88. D. 6,66.  X có số lk π nhỏ hơn 3, có hai trường hợp: 3 6 3 + X có 1 lk π: CnH2nO2 + ( 2 n – 1)O2  nCO2 + nH2O  n = 7 .( 2 n – 1)  n = 3: C3H6O2 3 3 6 3 3   + X có 2 lk π: CnH2n – 2O2 + ( 2 n – 2 )O2 nCO2 + (n – 1)H2O n = 7 .( 2 n – 2 )  n = 4,5. (loại) 12,88 92  R> X: RCOOR' + KOH  RCOOK + R'OH  CR có RCOOK, KOH dư  M = 0, 2.0, 7. 92 – 83 = 9 Este X: CH3COOCH3 + KOH  CH3COOK + CH3OH x 0,14 x (mol)  74.x + 56.0,14 = 12,88 + 32.x  x = 0,12 mol. Vậy m = 0,12.74 = 8,88 gam. Chọn C. Câu 14: Trong số các chất: C3H8, C3H7Cl, C3H8O và C3H9N; chất có nhiều đồng phân cấu tạo nhất là A. C3H9N. B. C3H7Cl. C. C3H8O. D. C3H8.  C3H9N: 4 đồng phân là CH3-CH2-CH2-NH2; CH3-CH(NH2)-CH3; CH3-NH-C2H5; (CH3)3N. C3H7Cl: 2 đồng phân là CH3-CH2-CH2-Cl; CH3-CH(Cl)-CH3. C3H8O: 3 đồng phân là CH3-CH2-CH2-OH; CH3-CH(OH)-CH3; CH3-O-C2H5..

<span class='text_page_counter'>(31)</span> C3H8: 1 đồng phân là CH3-CH2-CH3. Chọn A. Câu 15: Nung nóng từng cặp chất sau trong bình kín: (1) Fe + S (r), (2) Fe 2O3 + CO (k), (3) Au + O2 (k), (4) Cu + Cu(NO3)2 (r), (5) Cu + KNO3 (r), (6) Al + NaCl (r). Các trường hợp xảy ra phản ứng oxi hoá kim loại là: A. (1), (3), (6). B. (2), (5), (6). C. (2), (3), (4). D. (1), (4), (5).  (1) Fe + S (r) → FeS. (2) Fe2O3 + 3CO (k) → 2Fe + 3CO2 (3) Au + O2 (k) → Không xảy ra. (4) Cu + Cu(NO3)2 (r) → 2CuO + 2NO2 (5) Cu + KNO3 (r) → CuO + KNO2 (6) Al + NaCl (r) → Không xảy ra. Vậy (1), (4), (5) kim loại Fe, Cu là chất khử → bị oxi hóa. Chọn D. Câu 16: Cho cân bằng: 2SO2 (k) + O2 (k) ⇄ 2SO3 (k). Khi tăng nhiệt độ thì tỉ khối của hỗn hợp khí so với H2 giảm đi. Phát biểu đúng khi nói về cân bằng này là: A. Phản ứng thuận thu nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều nghịch khi tăng nhiệt độ. B. Phản ứng nghịch toả nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ. C. Phản ứng nghịch thu nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ. D. Phản ứng thuận toả nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều nghịch khi tăng nhiệt độ. .  n=. m M (M giảm, m không đổi)  n tăng hay số. Khi tăng nhiệt độ, tỉ khối giảm hay M giảm phân tử khí tăng. Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch (loại B, C). Khi tăng nhiệt độ CB chuyển dịch theo chiều thu nhiệt  chiều nghịch thu nhiệt  chiều thuận tỏa nhiệt (loại A) Chọn D. Câu 17: Có các phát biểu sau: (1) Lưu huỳnh, photpho đều bốc cháy khi tiếp xúc với CrO3. (2) Ion Fe3+ có cấu hình electron viết gọn là [Ar]3d5. (3) Bột nhôm tự bốc cháy khi tiếp xúc với khí clo. (4) Phèn chua có công thức là Na2SO4.Al2(SO4)3.24H2O. Các phát biểu đúng là: A. (1), (2), (3). B. (1), (3), (4). C. (2), (3), (4). D. (1), (2), (4).  Đúng: (1), (2), (3). Phát biểu 4 sai: Phèn chua có công thức K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O. Chọn A. Câu 18: Tổng số chất hữu cơ mạch hở, có cùng công thức phân tử C2H4O2 là A. 1. B. 2. C. 4. D. 3.  CH3COOH; HCOOCH3; HO-CH2-CHO (3 đồng phân mạch hở) Chọn D. Câu 19: Một phân tử saccarozơ có A. một gốc β-glucozơ và một gốc β-fructozơ. B. một gốc β-glucozơ và một gốc αfructozơ. C. hai gốc α-glucozơ. D. một gốc α-glucozơ và một gốc βfructozơ.  Saccarozơ được tạo bởi 2 gốc α-glucozơ và một β-fructozơ liên kết với nhau qua nguyên tử O. Chọn D. Câu 20: Hỗn hợp M gồm ancol no, đơn chức X và axit cacboxylic đơn chức Y, đều mạch hở và có cùng số nguyên tử C, tổng số mol của hai chất là 0,5 mol (số mol của Y lớn hơn số mol của X). Nếu đốt cháy hoàn toàn M thì thu được 33,6 lít khí CO 2 (đktc) và 25,2 gam H2O. Mặt khác, nếu đun nóng M với H2SO4 đặc để thực hiện phản ứng este hoá (hiệu suất là 80%) thì số gam este thu được là A. 22,80. B. 34,20. C. 27,36. D. 18,24.  (a < b). 1,5 3 Ta có: nCO2 = 1,5 mol; nH2O = 1,4 mol  X và Y có C = 0,5 : C3H8O a mol và C3HxO2 b mol. Do nCO2 > nH2O mà ancol X no, đơn, hở  Axit không no, đơn, hở  x = 2 hoặc 4. + x = 2: ta có a + b = 0,5 và 8.a + 2.b = 2.1,4  a = 0,3 và b = 0,2 (loại).

<span class='text_page_counter'>(32)</span> + x = 4: ta có a + b = 0,5 và 8.a + 4.b = 2.1,4  a = 0,2 và b = 0,3 (tm) Khi đó: C3H8O + C3H4O2  C6H10O2 + H2O  m este = 80%.0,2.113 = 18,24 gam. 0,2 0,3 80%.0,2 Chọn D. Câu 21: Hoà tan hoàn toàn 8,94 gam hỗn hợp gồm Na, K và Ba vào nước, thu được dung dịch X và 2,688 lít khí H2 (đktc). Dung dịch Y gồm HCl và H2SO4, tỉ lệ mol tương ứng là 4 : 1. Trung hoà dung dịch X bởi dung dịch Y, tổng khối lượng các muối được tạo ra là A. 13,70 gam. B. 12,78 gam. C. 18,46 gam. D. 14,62 gam. 2.. 2,688 22,4 = 0,24  6x = 0,24. Gọi nH2SO4 = x; nHCl = 4x  nH+ = 2x + 4x = 6x; nOH– = 2.nH2 =  x = 0,04. mMuối = mNa, K, Ba + mCl + mSO4 = 8,94 + 35,5.4.0,04 + 96.0,04 = 18,46 gam. Chọn C. Câu 22: Hỗn hợp khí X gồm N2 và H2 có tỉ khối so với He bằng 1,8. Đun nóng X một thời gian trong bình kín (có bột Fe làm xúc tác), thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với He bằng 2. Hiệu suất của phản ứng tổng hợp NH3 là A. 25%. B. 50%. C. 36%. D. 40%. . . nX MY 4.2 10 =    Ta có: nY MX 4.1,8 9 nX = 10; nY = 9  X: N2 a mol; H2 b mol a + b = 10 và 28a + 2b = 10.1,8.4  a = 2 và b = 8 mol. PTHH: N2 + 3H2  2NH3  nX – nY = (x + 3x – 2x)  2x = 10 – 9 = 1  x = 0,5 mol. x 3x 2x 0,5 3.0,5 .100 25% .100 18, 75% 2 Hiệu suất tính theo N2 là H = ; tính theo H2 là H = 8 . Vậy H = 25%.. Chọn A. Câu 23: Cho các loại tơ: bông, tơ capron, tơ xenlulozơ axetat, tơ tằm, tơ nitron, nilon-6,6. Số tơ tổng hợp là A. 5. B. 2. C. 3. D. 4.  Tơ tổng hợp: tơ capron, tơ nitron, tơ nilon-6,6; Tơ thiên nhiên: bông, tơ tằm; Tơ nhân tạo: tơ xenlulozơ axetat. Chọn C. Câu 24: Cho m gam NaOH vào 2 lít dung dịch NaHCO 3 nồng độ a mol/l, thu được 2 lít dung dịch X. Lấy 1 lít dung dịch X tác dụng với dung dịch BaCl 2 (dư) thu được 11,82 gam kết tủa. Mặt khác, cho 1 lít dung dịch X vào dung dịch CaCl2 (dư) rồi đun nóng, sau khi kết thúc các phản ứng thu được 7,0 gam kết tủa. Giá trị của a, m tương ứng là A. 0,08 và 4,8. B. 0,04 và 4,8. C. 0,14 và 2,4. D. 0,07 và 3,2.  1 lít X tác dụng BaCl2 dư: Ba2+ + CO32 –  BaCO3  nCO32– = nBaCO3 = 11,82/197 = 0,06 mol. to. 1 lít X tác dụng với CaCl2 dư đun nóng: Ca2+ + CO32–  CaCO3 ; Ca2+ + 2HCO3–   CaCO3 + CO2 + H2O 0,06 0,06 0,02 (0,07 – 0,06) 2– – Trong 2 lít X: CO3 0,06.2 = 0,12 mol (0,12 mol Na2CO3) và HCO3 0,02.2 = 0,04 mol (0,04 mol NaHCO3) m Bảo toàn C: 2.a = 0,12 + 0,04  a = 0,08 mol/l; Bảo toàn Na: 40 + 2.0,08 = 0,12.2 + 0,04  m =. 4,8 gam. Chọn A. Câu 25: Phát biểu đúng là: A. Enzim amilaza xúc tác cho phản ứng thủy phân xenlulozơ thành mantozơ. B. Khi thủy phân đến cùng các protein đơn giản sẽ cho hỗn hợp các α-aminoaxit. C. Khi cho dung dịch lòng trắng trứng vào Cu(OH)2 thấy xuất hiện phức màu xanh đậm. D. Axit nucleic là polieste của axit photphoric và glucozơ..

<span class='text_page_counter'>(33)</span> . B đúng: protein đơn giản được tạo bởi chuỗi polipeptit (được cấu tạo bởi các α-aminoaxit) A sai: xenlulozơ  tinh bột; C sai: xanh đậm  xanh tím; D sai: glucozơ  pentozơ. Chọn B. Câu 26: Hoà tan hoàn toàn m gam ZnSO4 vào nước được dung dịch X. Nếu cho 110 ml dung dịch KOH 2M vào X thì thu được 3a gam kết tủa. Mặt khác, nếu cho 140 ml dung dịch KOH 2M vào X thì thu được 2a gam kết tủa. Giá trị của m là A. 17,71. B. 16,10. C. 32,20. D. 24,15. 2+ –  –  2–  PTHH: Zn + 2OH Zn(OH)2 (1) ; Zn(OH)2 + 2OH ZnO2 + 2H2O (2) Vì 110 ml thu được 3a gam kết tủa; 140 ml thu được 2a gam kết tủa. Nên 140 ml: xảy ra cả 2 phương trình. –. m 2a  0,14.2 = 4. 161 – 2. 99. 2+. Với 140 ml: nOH = 4.nZn – 2.nZn(OH)2 Với 110 ml: có hai khả năng xảy ra: + Chỉ xảy ra phản ứng (1): nOH– = 2.nZn(OH)2 (b) Từ (a) và (b): m = 17,17 gam và a = 3,63 gam (loại).. (a). 3a  0,11.2 = 2. 99. m 3a  0,11.2 = 4. 161 – 2. 99. + Xảy ra cả hai phản ứng: nOH– = 4.nZn2+ – 2.nZn(OH)2 (c) Từ (a) và (c): m = 16,1 gam và a = 2,97 gam (thỏa mãn). Chọn. Câu 27: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp 3 ancol đơn chức, thuộc cùng dãy đồng đẳng, thu được 3,808 lít khí CO2 (đktc) và 5,4 gam H2O. Giá trị của m là A. 5,42. B. 5,72. C. 4,72. D. 7,42.  Ta có: nCO2 = 3,808/22,4 = 0,17; nH2O = 5,4/18 = 0,3  3 ancol no, đơn chức, hở, cùng dãy đồng đẳng Khi đó: nO = số mol 3 ancol = nH2O – nCO2 = 0,3 – 0,17 = 0,13 mol. Vậy m = 12.0,17 + 2.0,3 + 16.0,13 = 4,72. Chọn C. Câu 28: Phát biểu không đúng là: A. Tất cả các nguyên tố halogen đều có các số oxi hoá: –1, +1, +3, +5 và +7 trong các hợp chất. B. Trong công nghiệp, photpho được sản xuất bằng cách nung quặng photphorit, cát, than cốc ở 1200oC trong lò điện. C. Kim cương, than chì, fuleren là các dạng thù hình của cacbon. D. Hiđro sunfua bị oxi hoá bởi nước clo ở nhiệt độ thường.  Các nguyên tố halogen có số oxi hóa trong hợp chất: F là –1; Cl, Br, I là –1, +1, +3, +5 và +7. Chọn A. Câu 29: Cho 0,15 mol H2NC3H5(COOH)2 (axit glutamic) vào 175 ml dung dịch HCl 2M, thu được dung dịch X. Cho NaOH dư vào dung dịch X. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số mol NaOH đã phản ứng là A. 0,70. B. 0,50. C. 0,65. D. 0,55.  Coi X là dung dịch hỗn hợp 2 axit (Glu và HCl) thì ta có: nNaOH = 2.nGlu + nHCl = 2.0,15 + 0,175.2 = 0,65. Chọn C. Câu 30: Cho dung dịch X gồm: 0,007 mol Na+; 0,003 mol Ca2+; 0,006 mol Cl–; 0,006 mol HCO3– và 0,001 mol NO3–. Để loại bỏ hết Ca2+ trong X cần một lượng vừa đủ dung dịch chứa a gam Ca(OH) 2. Giá trị của a là A. 0,180. B. 0,120. C. 0,444. D. 0,222.  PTHH: Ca2+ + HCO3– + OH–  CaCO3 + H2O a a   a = 0,222 74 74 Để loại bỏ hết ion Ca thì nCa = nHCO3 = nOH 0,003 + = 0,006 = 2. 2+. 2+. –. –. gam. Chọn D. Câu 31: Cho các chất: NaHCO3, CO, Al(OH)3, Fe(OH)3, HF, Cl2, NH4Cl. Số chất tác dụng được với dung dịch NaOH loãng ở nhiệt độ thường là A. 4. B. 5. C. 3. D. 6..

<span class='text_page_counter'>(34)</span> . Chất tác dụng dung dịch NaOH loãng: NaHCO3, Al(OH)3, HF, Cl2, NH4Cl NaOH + NaHCO3  Na2CO3 + H2O ; NaOH + Al(OH)3  NaAlO2 + 2H2O ; HF  NaF + H2O 2NaOH + Cl2  NaCl + NaClO + H2O ; NaOH + NH4Cl  NaCl + NH3 + H2O Chất không tác dụng dung dịch NaOH loãng: CO, Fe(OH)3. Chọn B. 26 55 26 Câu 32: Nhận định nào sau đây đúng khi nói về 3 nguyên tử: 13 X, 26Y, 12 Z ?. NaOH +. A. X và Z có cùng số khối. B. X, Z là 2 đồng vị của cùng một nguyên tố hoá học. C. X, Y thuộc cùng một nguyên tố hoá học. D. X và Y có cùng số nơtron.  X và Z có cùng chỉ số trên (số khối) là 26. Chọn A. Lưu ý: đồng vị cùng chỉ số dưới (số proton) khác chỉ số trên (khác số khối, khác số nơtron); cùng một nguyên tố hóa học thì cùng chỉ số dưới (cùng số proton). Câu 33: Anken X hợp nước tạo thành 3-etylpentan-3-ol. Tên của X là A. 3-etylpent-3-en. B. 2-etylpent-2-en. C. 3-etylpent-2-en. D. 3-etylpent-1-en.  Anken X: CH3-CH=C-CH2-CH3 + H2O  CH3-CH2-C(OH)-CH2-CH3 CH2-CH3 CH2-CH3 3-etylpent-2-en 3-etylpentan-3-ol Chọn C. Câu 34: Hỗn hợp khí nào sau đây không tồn tại ở nhiệt độ thường? A. CO và O2. B. Cl2 và O2. C. H2S và N2. D. H2 và F2. o   Phản ứng: H2 + F2 2HF xảy ra trong bóng tối và ở –252 C nghĩa là ở điều kiện thường hỗn hợp này xảy ra rất mạnh, gây nổ. Nên hỗn hợp H2 và F2 không tồn tại ở điều kiện thường. Chọn D. Câu 35: Các nguyên tố từ Li đến F, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân thì A. bán kính nguyên tử tăng, độ âm điện giảm. B. bán kính nguyên tử và độ âm điện đều tăng. C. bán kính nguyên tử giảm, độ âm điện tăng. D. bán kính nguyên tử và độ âm điện đều giảm.  Trong một chu kì từ trái qua phải (từ Li đến F), khi Z tăng: độ âm điện tăng và bán kính nguyên tử giảm. Chọn C. Câu 36: Dung dịch X có chứa: 0,07 mol Na +; 0,02 mol SO42− và x mol OH−. Dung dịch Y có chứa ClO 4−, NO3− và y mol H+; tổng số mol ClO 4− và NO3− là 0,04. Trộn X và Y được 100 ml dung dịch Z. Dung dịch Z có pH (bỏ qua sự điện li của H2O) là A. 1. B. 12. C. 13. D. 2. + 2− −   Dung dịch X: 1.nNa = 2.nSO4 + 1. nOH 0,07.1 = 0,02.2 + x.1 nOH− = x = 0,03 mol. Dung dịch Y: 1.nH+ = 1.nClO4− + 1.nNO3−. 0, 04  0, 03 0,1  nH+ = y = 0,04 mol. Vậy Z có pH = – lg. = 1. Chọn A. Câu 37: Phản ứng điện phân dung dịch CuCl2 (với điện cực trơ) và phản ứng ăn mòn điện hoá xảy ra khi nhúng hợp kim Zn-Cu vào dung dịch HCl có đặc điểm là: A. Phản ứng ở cực âm có sự tham gia của kim loại hoặc ion kim loại. B. Phản ứng ở cực dương đều là sự oxi hoá Cl–. C. Đều sinh ra Cu ở cực âm. D. Phản ứng xảy ra luôn kèm theo sự phát sinh dòng điện.  Trong điện phân: tại cực âm thì Cu2+ + 2.e  Cu Trong ăn mòn điện hóa: tại cực âm (Zn) thì Zn  Zn2+ + 2.e Phát biểu đúng: Phản ứng ở cực âm có sự tham gia của kim loại hoặc ion kim loại. Chọn A. Câu 38: Oxi hoá hết 2,2 gam hỗn hợp hai ancol đơn chức thành anđehit cần vừa đủ 4,8 gam CuO. Cho toàn bộ lượng anđehit trên tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH3, thu được 23,76 gam Ag. Hai ancol là:.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> A. CH3OH, C2H5CH2OH. B. CH3OH, C2H5OH. C. C2H5OH, C3H7CH2OH. D. C2H5OH, C2H5CH2OH.  RCH2OH + CuO  RCHO + Cu + H2O  nRCH2OH = nRCHO = nCuO = 4,8/80 = 0,06 mol Mà nAg = 23,76/108 = 0,22 mol  nAg : nRCHO = 0,22 : 0,06 = 3,67  Có HCHO và R'CHO Hai ancol trong X: CH3OH (a mol) và R'CH2OH (b mol)  a + b = 0,06 và 4.a + 2.b = 0,22  a = 0,05; b = 0,01 Khi đó: 32.0,05 + 0,01.M = 2,2  M = 60. Vậy hai ancol là CH3OH và C2H5CH2OH. Chọn A. Câu 39: Cho x mol Fe tan hoàn toàn trong dung dịch chứa y mol H 2SO4 (tỉ lệ x : y = 2 : 5), thu được một sản phẩm khử duy nhất và dung dịch chỉ chứa muối sunfat. Số mol electron do lượng Fe trên nhường khi bị hoà tan là A. 2x. B. 3x. C. 2y. D. y.   Dung dịch chỉ chứa một muối sunfat nên H2SO4 và Fe đều phản ứng hết nH+ = 2.nH2SO4 = 2y mol (hết) Nếu sản phẩm khử là SO2: 4H+ + SO42– + 2.e  SO2 + 2H2O  Số mol Fe nhường = số mol e nhận = y 2y y mol (tm) Nếu sản phẩm khử là S: 8H+ + SO42– + 6.e  S + 4H2O 2y 1,5y  Số mol Fe nhường = số mol e nhận = 1,5y mol (loại) Nếu sản phẩm khử là H2S: 10H+ + SO42– + 8.e  H2S + 4H2O 2y 1,6y  Số mol Fe nhường = số mol e nhận = 1,6y mol (loại) Chọn D. Câu 40: Có bao nhiêu tripeptit (mạch hở) khác loại mà khi thủy phân hoàn toàn đều thu được 3 aminoaxit: glyxin, alanin và phenylalanin? A. 6. B. 9. C. 4. D. 3.  Có 6 tripeptit: G-A-P; G-P-A; A-G-P; A-P-G; P-A-G; P-G-A (G: glyxin; A: alanin; P: phenylalanin) Chọn A. II. PHẦN RIÊNG [10 câu] Thí sinh chỉ được làm một trong hai phần (phần A hoặc B) A. Theo chương trình Chuẩn (10 câu, từ câu 41 đến câu 50) Câu 41: Hỗn hợp X gồm 1 mol aminoaxit no, mạch hở và 1 mol amin no, mạch hở. X có khả năng phản ứng tối đa với 2 mol HCl hoặc 2 mol NaOH. Đốt cháy hoàn toàn X thu được 6 mol CO 2, x mol H2O và y mol N2. Các giá trị x, y tương ứng là A. 7 và 1,0. B. 8 và 1,5. C. 8 và 1,0. D. 7 và 1,5.   X phản ứng tối đa với 2 mol HCl Trong X: amion no, đơn, hở: CnH2n+3N và aminoaxit có 1 nhóm NH2 (1) X phản ứng tối đa với 2 mol NaOH  Trong X: aminoaxit có 2 nhóm COOH (2) Từ (1) và (2): Aminoaxit no, hở, 1NH2, 2COOH có công thức CmH2m–1NO4 X (1 mol CnH2n+3N, 1 mol CmH2m–1NO4)  (n + m)CO2 + (n + m + 1)H2O + N2 Do đó: nH2O = nCO2 + 1 = 6 + 1 = 7  x = 7 mol; nN2 = 1  y = 1,0 mol. Chọn A. Câu 42: Điện phân (với điện cực trơ) một dung dịch gồm NaCl và CuSO 4 có cùng số mol, đến khi ở catot xuất hiện bọt khí thì dừng điện phân. Trong cả quá trình điện phân trên, sản phẩm thu được ở anot là A. khí Cl2 và H2. B. khí Cl2 và O2. C. chỉ có khí Cl2. D. khí H2 và O2.  Ta có: nNaCl = nCuSO4 = 1 mol. Khi catot bắt đầu có khí tức là CuSO4 vừa hết. Khi đó: CuSO4 + 2NaCl  Cu + Cl2 + Na2SO4 0,5 1 (catot) (anot) 2CuSO4 + 2H2O  2Cu + O2 + 2H2SO4 0,5 (catot) (anot) Chọn B. Lưu ý: khi điện phân dung dịch, ở catot thoát ra kim loại và H2; ở anot thoát ra Cl2, O2..

<span class='text_page_counter'>(36)</span> Câu 43: Cho m gam hỗn hợp etanal và propanal phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH3, thu được 43,2 gam kết tủa và dung dịch chứa 17,5 gam muối amoni của hai axit hữu cơ. Giá trị của m là A. 9,5. B. 10,9. C. 14,3. D. 10,2. . 1 1 43, 2 R CHO + 2AgNO3/NH3  R COONH4 + 2Ag  n R CHO = 2 nAg = 2 . 108 = 0,2 mol. Tăng giảm khối lượng: mMuối = m + (62 – 29).0,2 = 17,5  m = 10,9 gam.. Chọn B. Câu 44: Từ 180 gam glucozơ, bằng phương pháp lên men rượu, thu được a gam ancol etylic (hiệu suất 80%). Oxi hoá 0,1a gam ancol etylic bằng phương pháp lên men giấm, thu được hỗn hợp X. Để trung hoà hỗn hợp X cần 720 ml dung dịch NaOH 0,2M. Hiệu suất quá trình lên men giấm là A. 90%. B. 10%. C. 80%. D. 20%. . C6H12O6. 180 .80%.2 1, 6 2C2H5OH + 2CO2  Trong a gam: nC2H5OH = 180 mol  men  .  men . C2H5OH + O2 CH3COOH + H2O; CH3COOH + NaOH CH3COONa + H2O Trong 0,1a gam: nC2H5OH = nCH3COOH = nNaOH = 0,72.0,2 = 0,144 mol. Vậy H = 0,144.10 .100  1, 6 90%.. Chọn A. Câu 45: Nhỏ từ từ từng giọt đến hết 30 ml dung dịch HCl 1M vào 100 ml dung dịch chứa Na 2CO3 0,2M và NaHCO3 0,2M, sau phản ứng thu được số mol CO2 là A. 0,020. B. 0,030. C. 0,015. D. 0,010. + – 2–  Ta có: nH = 0,03 mol; nHCO3 0,02 mol; CO3 0,02 mol PTHH: H+ + CO32–  HCO3– ; H+ + HCO3–  CO2 + H2O 0,02 0,02 0,02 (0,03 – 0,02) (0,02 + 0,02) 0,01  nCO2 = 0,010 mol. Chọn D. Câu 46: Chất được dùng để tẩy trắng giấy và bột giấy trong công nghiệp là A. N2O. B. CO2. C. SO2. D. NO2.  SO2 dùng để tẩy trắng giấy và bột giấy trong công nghiệp. Chọn C. Câu 47: Các chất vừa tác dụng được với dung dịch HCl vừa tác dụng được với dung dịch AgNO3 là: A. MgO, Na, Ba. B. Zn, Ni, Sn. C. Zn, Cu, Fe. D. CuO, Al, Mg.  Tác dụng với dung dịch HCl  loại C vì Cu không tác dụng. Tác dụng với dung dịch AgNO3  loại A (vì có MgO không tác dụng) và D (vì có CuO không tác dụng). Chọn B. Câu 48: Hỗn hợp gồm 0,1 mol một axit cacboxylic đơn chức và 0,1 mol muối của axit đó với kim loại kiềm có tổng khối lượng là 15,8 gam. Tên của axit trên là A. axit propanoic. B. axit etanoic. C. axit metanoic. D. axit butanoic. 15,8 79  R + 45 + R + 44 + 0,1 mol RCOOH và 0,1 mol RCOOM có m = 15,8 gam  M = 0,1  0,1.  M = 79.2 Khi đó: 2R + M = 69 M = 7  R = 31 (loại); M = 23  R = 23 (loại); M = 39  R = 15 (thỏa mãn) Vậy axit là CH3COOH (axit etanoic); kim loại kiềm là K (kali). Chọn B. Câu 49: Trong phản ứng: K2Cr2O7 + HCl → CrCl3 + Cl2 + KCl + H2O. Số phân tử HCl đóng vai trò chất khử bằng k lần tổng số phân tử HCl tham gia phản ứng. Giá trị của k là A. 3/14. B. 4/7. C. 1/7. D. 3/7.  PTHH: K2Cr2O7 + 14HCl → 2CrCl3 + 3Cl2 + 2KCl + 7H2O Có 14 phân tử HCl phản ứng và 6 phân tử HCl (chuyển 3Cl2) là chất khử  Tỉ lệ k = 6/14 = 3/7..

<span class='text_page_counter'>(37)</span> Chọn D. Câu 50: Đốt cháy hoàn toàn một lượng hiđrocacbon X. Hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch Ba(OH)2 (dư) tạo ra 29,55 gam kết tủa, dung dịch sau phản ứng có khối lượng giảm 19,35 gam so với dung dịch Ba(OH)2 ban đầu. Công thức phân tử của X là A. C3H8. B. C2H6. C. C3H4. D. C3H6.  Ta có: nCO2 = nBaCO3 = 29,55/197 = 0,15 mol; 19,35 = 29,55 – (44.0,15 + 18.nH2O)  nH2O = 0,2 mol 0,15 3  Vì 0,15 < 0,2  X: CnH2n+2 và nX = 0,2 – 0,15 = 0,05  n = 0, 05 X là C3H8.. Chọn A. B. Theo chương trình Nâng cao (10 câu, từ câu 51 đến câu 60) Câu 51: Xét cân bằng: N2O4 (k) ⇄ 2NO2 (k) ở 25oC. Khi chuyển dịch sang một trạng thái cân bằng mới nếu nồng độ của N2O4 tăng lên 9 lần thì nồng độ của NO2 A. tăng 9 lần. B. tăng 3 lần. C. tăng 4,5 lần. D. giảm 3 lần. 2.  NO2  Ta có: Kc =  N 2 O4 .  lên 3 lần. Chọn B..  Để Kc không đổi, khi tăng nồng độ N2O4 lên 9 lần thì nồng độ NO2 tăng. Câu 52: Trong các polime sau: (1) poli(metyl metacrylat); (2) polistiren; (3) nilon-7; (4) poli(etylenterephtalat); (5) nilon-6,6; (6) poli(vinyl axetat), các polime là sản phẩm của phản ứng trùng ngưng là: A. (1), (3), (6). B. (1), (2), (3). C. (1), (3), (5). D. (3), (4), (5).  (3), (4), (5) trùng ngưng (monome trùng ngưng có 2 nhóm chức có khả năng phản ứng với nhau) (1), (2), (6) trùng hợp (monome trùng hợp có liên kết đôi hoặc có vòng kém bền) Chọn D. Câu 53: Cho hỗn hợp X gồm ancol metylic và hai axit cacboxylic (no, đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng) tác dụng hết với Na, giải phóng ra 6,72 lít khí H 2 (đktc). Nếu đun nóng hỗn hợp X (có H2SO4 đặc làm xúc tác) thì các chất trong hỗn hợp phản ứng vừa đủ với nhau tạo thành 25 gam hỗn hợp este (giả thiết phản ứng este hoá đạt hiệu suất 100%). Hai axit trong hỗn hợp X là A. C3H7COOH và C4H9COOH. B. CH3COOH và C2H5COOH. C. C2H5COOH và C3H7COOH. D. HCOOH và CH3COOH. . 1 2 H2  nX = 2.nH2 = 2.6,72/22,4 = 0,6 mol.. X (CH3OH; R COOH) + Na PTHH: R COOH + CH3OH  R COOCH3 + H2O Các chất phản ứng vừa đủ  n R COOH = nCH3OH = n R COOCH3 = 0,6/2 = 0,3 mol Khi đó: ( R + 59).0,3 = 25  R = 24,3  Hai axit kế tiếp là CH3COOH (R1 = 15) và C2H5COOH (R2 = 29). Chọn B. Câu 54: Điện phân (điện cực trơ) dung dịch X chứa 0,2 mol CuSO 4 và 0,12 mol NaCl bằng dòng điện có cường độ 2A. Thể tích khí (đktc) thoát ra ở anot sau 9650 giây điện phân là A. 1,344 lít. B. 2,240 lít. C. 1,792 lít. D. 2,912 lít. . . I .t 2.9650  0, 2 Ta có: ne = F 96500 mol. Tại anot (+): Cl– (0,12 mol); SO42–; H2O Khi đó: 2Cl–  Cl2 + 2.e ; 2H2O  4H+ + O2 + 4.e 0,12 0,06 0,12 0,02 (0,2 – 0,12)  V = (0,02 + 0,06).22,4 = 1,792. lít. Chọn C. Câu 55: Cho m gam hỗn hợp bột X gồm ba kim loại Zn, Cr, Sn có số mol bằng nhau tác dụng hết với lượng dư dung dịch HCl loãng, nóng thu được dung dịch Y và khí H 2. Cô cạn dung dịch Y thu được 8,98 gam muối khan. Nếu cho m gam hỗn hợp X tác dụng hoàn toàn với O2 (dư) để tạo hỗn hợp 3 oxit thì thể tích khí O2 (đktc) phản ứng là A. 2,016 lít. B. 1,008 lít. C. 0,672 lít. D. 1,344 lít..

<span class='text_page_counter'>(38)</span> . Khi tác dụng với dd HCl tạo ZnCl2; CrCl2; SnCl2  nZn = nCr = nSn =. 8,98 0,02 65  52  119  35,5.6 mol.. Khi tác dụng với O2 tạo ZnO; Cr2O3; SnO2  (2 + 3 + 4).0,02 = 4.nO2  nO2 = 0,045  V = 1,008 lít. Chọn B. Câu 56: Đốt cháy hoàn toàn V lít hơi một amin X bằng một lượng oxi vừa đủ tạo ra 8V lít hỗn hợp gồm khí cacbonic, khí nitơ và hơi nước (các thể tích khí và hơi đều đo ở cùng điều kiện). Amin X tác dụng với axit nitrơ ở nhiệt độ thường, giải phóng khí nitơ. Chất X là A. CH3-CH2-CH2-NH2. B. CH2=CH-CH2-NH2. C. CH3-CH2-NH-CH3. D. CH2=CH-NH-CH3.  15. y 1 y 1 Theo đáp án: đều là amin đơn chức CxHyN  xCO2 + 2 H2O + 2 N2  x + 2 + 2 = 8  2x + y =. Thỏa mãn: x = 3; y = 9  C3H9N (loại B, D). X tác dụng với HNO2 sinh ra N2  X là amin bậc 1 (loại C). Chọn A. Câu 57: Trong số các nguồn năng lượng: (1) thủy điện, (2) gió, (3) mặt trời, (4) hoá thạch; những nguồn năng lượng sạch là: A. (1), (2), (3). B. (1), (3), (4). C. (1), (2), (4). D. (2), (3), (4).  Năng lượng sạch: năng lượng thủy điện; năng lượng gió, năng lượng Mặt Trời, năng lượng địa nhiệt, năng lượng thủy triều...  Chọn (1), (2), (3). Nhiên liệu hóa thạch (than, dầu mỏ, khí tự nhiên...) khi đốt cháy sinh ra năng lượng (nhiệt năng), tạo khí CO2 gây ô nhiễm môi trường  Loại (4). Chọn A. Câu 58: Hiđro hoá chất hữu cơ X thu được (CH3)2CHCH(OH)CH3. Chất X có tên thay thế là A. 2-metylbutan-3-on. B. metyl isopropyl xeton. C. 3-metylbutan-2-ol. D. 3metylbutan-2-on.  X: (CH3)2CH-CO-CH3 + H2  (CH3)2CHCH(OH)CH3  Tên X: 3-metylbutan-2-on Chọn D. Câu 59: Tách nước hỗn hợp gồm ancol etylic và ancol Y chỉ tạo ra 2 anken. Đốt cháy cùng số mol mỗi ancol thì lượng nước sinh ra từ ancol này bằng 5/3 lần lượng nước sinh ra từ ancol kia. Ancol Y là A. CH3-CH2-CH(OH)-CH3. B. CH3-CH2-CH2-OH. C. CH3-CH2-CH2-CH2-OH. D. CH3-CH(OH)-CH3.  Y tách nước tạo anken  Y là ancol no, đơn, hở: CnH2n+2O Đốt cháy: C2H6O  3H2O và CnH2n+2O  (n+1)H2O  (n+1)/3 = 5/3  n = 4: C4H10O (loại C, D) C2H5OH và Y tách nước chỉ tạo 2 anken  Y tách nước tạo anken tạo 1 anken  Y: CH3-CH2CH2-CH2-OH Chọn C. Câu 60: Cho 0,448 lít khí NH3 (đktc) đi qua ống sứ đựng 16 gam CuO nung nóng, thu được chất rắn X (giả sử phản ứng xảy ra hoàn toàn). Phần trăm khối lượng của Cu trong X là A. 85,88%. B. 14,12%. C. 87,63%. D. 12,37%.  2NH3 + 3CuO  3Cu + N2 + 3H2O 0,02 0,2 0,03 (mol)  CR: Cu (0,03 mol); CuO (0,2 – 0,03 = 0,17 mol) Vậy %mCu = 64.0,03:(64.0,03 + 80.0,17)x100 = 12,37%. Chọn D. ---------- HẾT --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------"Chìa khóa thành công là tập trung lý trí của chúng ta vào những điều chúng ta muốn chứ không phải những điều chúng ta sợ".

<span class='text_page_counter'>(39)</span> - Brian Tracy -.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10. A A A D B D A B B B. 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20. ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC NĂM 2011 – KHỐI A Môn: HOÁ HỌC; Mã đề thi 641 C 21 C 31 C 41 C A 22 A 32 D 42 D D 23 C 33 B 43 B B 24 B 34 D 44 C C 25 A 35 C 45 D B 26 C 36 D 46 C B 27 A 37 B 47 D A 28 A 38 B 48 D D 29 C 39 A 49 B D 30 C 40 B 50 B. 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60. C D A A D A A C C D. I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (40 câu, từ câu 1 đến câu 40) Câu 1: Dãy gồm các chất đều có thể làm mất tính cứng tạm thời của nước là: A. NaOH, Na3PO4, Na2CO3. B. HCl, Ca(OH)2, Na2CO3. C. KCl, Ca(OH)2, Na2CO3. D. HCl, NaOH, Na2CO3.  Nước cứng tạm thời có ion Ca2+; Mg2+; HCO3–  Loại bỏ tính cứng của nước là loại bỏ Ca2+; Mg2+ Ca2+ + HCO3– + OH–  CaCO3 + H2O; 3Ca2+ + 2PO43–  Ca3(PO4)2; Ca2+ + CO32–  CaCO3 Mg2+ + HCO3– + OH–  MgCO3 + H2O; 3Mg2+ + 2PO43–  Mg3(PO4)2; Mg2+ + CO32–  MgCO3 Chọn A. Câu 2: Cho axit salixylic (axit o-hiđroxibenzoic) phản ứng với anhiđrit axetic, thu được axit axetylsalixylic (o-CH3COO-C6H4-COOH) dùng làm thuốc cảm (aspirin). Để phản ứng hoàn toàn với 43,2 gam axit axetylsalixylic cần vừa đủ V lít dung dịch KOH 1M. Giá trị của V là A. 0,72. B. 0,48. C. 0,24. D. 0,96.  o-CH3COO-C6H4-COOH + 3KOH  CH3COOK + KO-C6H4-COOK + 2H2O 43, 2 0, 24 180.  VKOH . 3.0, 24  1 0,72 lít. 3.0,24 Chọn A. Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm C2H2, C3H4 và C4H4 (số mol mỗi chất bằng nhau) thu được 0,09 mol CO2. Nếu lấy cùng một lượng hỗn hợp X như trên tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH3, thì khối lượng kết tủa thu được lớn hơn 4 gam. Công thức cấu tạo của C 3H4 và C4H4 trong X lần lượt là: A. CH≡C-CH3, CH2=CH-C≡CH. B. CH≡C-CH3, CH2=C=C=CH2. C. CH2=C=CH2, CH2=CH-C≡CH. D. CH2=C=CH2, CH2=C=C=CH2.  C2H2, C3H4 và C4H4 số mol a mol  CO2: 2a + 3a + 4a = 0,09 (bảo toàn C)  a = 0,01 mol CH≡CH  CAg≡CAg ; CH≡C-CH3  CAg≡C-CH3 ; CH2=CH-C≡CH  CH2=CH-C≡CAg 0,01 mol 0,01.240 = 2,4 gam 0,01 mol 0,01.147 = 1,47 gam 0,01 mol 0,01.159 = 1,59 gam Lượng kết tủa thu được lớn hơn 4 gam  Cả ba chất đều tạo kết tủa: 2,4 + 1,47 + 1,59 = 5,46 > 4 gam. Chọn A. Câu 4: Hoà tan 13,68 gam muối MSO4 vào nước được dung dịch X. Điện phân X (với điện cực trơ, cường độ dòng điện không đổi) trong thời gian t giây, được y gam kim loại M duy nhất ở catot và 0,035 mol khí ở anot. Còn nếu thời gian điện phân là 2t giây thì tổng số mol khí thu được ở cả hai điện cực là 0,1245 mol. Giá trị của y là A. 4,788. B. 3,920. C. 1,680. D. 4,480.. . Thời gian t giây:. MSO4 + H2O  M 0,035.2. 1 + 2 O2 + H2SO4. 0,035.2. 0,035 (mol).

<span class='text_page_counter'>(41)</span> 1 + 2 O2 + H2SO4. 1 + 2 O2.  Thời gian 2t giây: MSO4 + H2O  M H2O H2 a a/2 (mol) b b b/2 (mol) Ta có: a/2 + b/2 = 0,035.2 (khí O2 ở anot) và a/2 + b + b/2 = 0,1245 (khí ở 2 điện cực)  a = 0,0855; b = 0,0545. Khi đó: (M + 96).0,0855 = 13,68  M = 64  y = 0,035.2.64 = 4,48. gam. Chọn D. Câu 5: Phèn chua được dùng trong ngành công nghiệp thuộc da, công nghiệp giấy, chất cầm màu trong ngành nhuộm vải, chất làm trong nước. Công thức hoá học của phèn chua là A. (NH4)2SO4.Al2(SO4)3.24H2O. B. K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O. C. Na2SO4.Al2(SO4)3.24H2O. D. Li2SO4.Al2(SO4)3.24H2O.  Công thức phèn chua: K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O hay KAl(SO4)2.12H2O Khi thay K+ bằng Na+, Li+, NH4+ gọi là phèn nhôm. Chọn B. Câu 6: Hỗn hợp X gồm axit axetic, axit fomic và axit oxalic. Khi cho m gam X tác dụng với NaHCO 3 (dư) thì thu được 15,68 lít khí CO2 (đktc). Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn m gam X cần 8,96 lít khí O 2 (đktc), thu được 35,2 gam CO2 và y mol H2O. Giá trị của y là A. 0,8. B. 0,2. C. 0,3. D. 0,6. . 15,68 n CO2  0,7 22, 4 X: COOH + NaHCO3  COONa + CO2 + H2O: nCOOH =. Bảo toàn nguyên tố O cho phản ứng cháy: 2.0,7 + 2.0,4 = 2.0,8 + 1.y  y = 0,6 mol. Chọn D. Câu 7: Tiến hành các thí nghiệm sau: (1) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch Ca(HCO3)2. (2) Cho dd HCl tới dư vào dung dịch NaAlO2. (3) Sục khí H2S vào dung dịch FeCl2. (4) Sục khí NH3 tới dư vào dung dịch AlCl3. (5) Sục khí CO2 tới dư vào dung dịch NaAlO2. (6) Sục khí etilen vào dung dịch KMnO4. Sau khi các phản ứng kết thúc, có bao nhiêu thí nghiệm thu được kết tủa? A. 4. B. 6. C. 3. D. 5.    (1) 2NaOH + Ca(HCO3)2 CaCO3 + Na2CO3 + 2H2O (4) 3NH3 + 3H2O + AlCl3  Al(OH)3  + 3NH4Cl (5) CO2 + NaAlO2 + 2H2O  Al(OH)3  + NaHCO3 (6) 3CH2=CH2 + 2KMnO4 + 4H2O  3CH2OH-CH2OH + 2KOH + 2MnO2  Loại (2) vì: HCl + NaAlO2 + H2O  Al(OH)3  + NaCl; 3HCl dư + Al(OH)3  AlCl3 + 3H2O Loại (3) vì: H2S không tác dụng với dung dịch FeCl2. Chọn A. Câu 8: Hấp thụ hoàn toàn 0,672 lít khí CO 2 (đktc) vào 1 lít dung dịch gồm NaOH 0,025M và Ca(OH) 2 0,0125M, thu được x gam kết tủa. Giá trị của x là A. 0,75. B. 1,25. C. 2,00. D. 1,00. . –.  1. 0, 05 2 0, 03 : tạo hai muối. Ta có: nOH = 1.(0,025 + 0,0125.2) = 0,05 mol; nCO2 = 0,03 mol Ta có: nCO32– = nOH– – nCO2 = 0,05 – 0,03 = 0,02 mol; nCa2+ = nCa(OH)2 = 1.0,0125 = 0,0125. mol Do đó: Ca2+ + CO32–  CaCO3  nCaCO3 = nCa2+ = 0,0125 mol. Vậy x = 0,0125.100 = 1,25 gam. Chọn B. Câu 9: Nung m gam hỗn hợp X gồm FeS và FeS 2 trong một bình kín chứa không khí (gồm 20% thể tích O2 và 80% thể tích N2) đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được một chất rắn duy nhất và hỗn hợp khí Y có thành phần thể tích: 84,8% N2, 14% SO2, còn lại là O2. Phần trăm khối lượng của FeS trong hỗn hợp X là A. 26,83%. B. 19,64%. C. 59,46%. D. 42,31%.  Chọn 100 mol Y  nN2 = 84,8 mol; nSO2 = 14 mol; nO2 dư = 100 – 84,8 – 14 = 1,2 mol Khi đó: nO2 bđ = nN2/4 = 84,8/4 = 21,2 mol  nO2 pư = 21,2 – 1,2 = 20 mol.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> Gọi nFes = a; nFeS2 = b  Bảo toàn nguyên tố S: a + 2b = nSO2 = 14 mol (1) FeS  Fe+3 + S+4 + 7e; FeS2  Fe+3 + 2S+4 + 11e và O2 + 4e  2O–2 Bảo toàn electron: 7.a + 11.b = 4.20 = 80 mol. (2). 2.88 .100  2.88  6.120 19,64%. Từ (1) và (2) ta có: a = 2; b = 6. Vậy %mFeS = Chọn B. Lưu ý: Những bài cho toàn phần trăm, hỏi phần trăm (hay các dữ kiện đều dạng tỉ lệ)  Phương pháp giải là tự chọn lượng chất (vì kết quả bài toán không phụ thuộc lượng chất mà ta chọn) Câu 10: Cho 0,87 gam hỗn hợp gồm Fe, Cu và Al vào bình đựng 300 ml dung dịch H 2SO4 0,1M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,32 gam chất rắn và có 448 ml khí (đktc) thoát ra. Thêm tiếp vào bình 0,425 gam NaNO3, khi các phản ứng kết thúc thì thể tích khí NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất) tạo thành và khối lượng muối trong dung dịch là A. 0,224 lít và 3,865 g. B. 0,112 lít và 3,865 g. C. 0,112 lít và 3,750 g. D. 0,224 lít và 3,750 g.   Ta có: nH2SO4 = 0,03 mol > nH2 = 0,02 mol Al, Fe tan hết tạo Al3+, Fe2+ và CR là Cu: 0,32/64 = 0,005 Khi đó: 27.nAl + 56.nFe = 0,87 – 0,32 và 3.nAl + 2.nFe = 2.0,02  nAl = 0,01 = nAl3+; nFe = 0,005 = nFe2+ Trong bình: Al3+; Fe2+; Cu; H+ (0,03–0,02).2 = 0,02 mol; SO42– 0,03 mol tác dụng với NaNO3 0,425/85 = 0,005 Khi đó: Cu  Cu2+ + 2e ; Fe2+  Fe3+ + 1e ; 4H+ + NO3– + 3e  NO + 2H2O (1) 0,005 0,01 0,005 0,005 0,02 0,005 0,015 0,005 (mol) Theo (1) các chất phản ứng vừa đủ với nhau, do đó: VNO = 0,005.22,4 = 0,112 lít. Dung dịch thu được: Al3+, Fe3+, Cu2+, Na+, SO42–  mMuối = 0,87 + 23.0,005 + 96.0,03 = 3,865 gam. Chọn B. Câu 11: Đốt cháy hoàn toàn x gam hỗn hợp gồm hai axit cacboxylic hai chức, mạch hở và đều có một liên kết đôi C=C trong phân tử, thu được V lít khí CO2 (đktc) và y mol H2O. Biểu thức liên hệ giữa các giá trị x, y và V là 28 (x  62y) 95 A. 28 V  (x  30y) 55 C. V. B.. V. 28 (x  62y) 95. V. 28 (x  30y) 55. D.  Axit 2 chức (2 nhóm COOH): 2 liên kết π và 4 nguyên từ O; Mạch hở (vòng = 0), 1 liên kết C=C: 1 liên kết π Do đó 2 axit có π + vòng = 3 và có 4 nguyên tử O  Công thức: Cn H 2n  4 O4 : a mol Cách 1: Khi đó: nCO2 – nH2O = 2.a và nO = 4.a  nO = 2.(nCO2 – nH2O) V V V Vậy x = mC + mH + mO = 12. 22,4 + 2.y + 16.2.( 22,4 – y) = 44. 22,4 – 30y. V. . 28 (x  30y) 55 3n  6 3 3 O 2  nCO 2  (n  2)H 2 O  2 2 Cách 2: + nO2 = nH2O = 2 .y V 3 Bảo toàn khối lượng cho phản ứng đốt cháy: x + 32. 2 .y = 44. 22,4 + 18.y C n H 2n  4 O 4. V. . 28 (x  30y) 55. Chọn C. Câu 12: Trung hoà 3,88 gam hỗn hợp X gồm hai axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở bằng dung dịch NaOH, cô cạn toàn bộ dung dịch sau phản ứng thu được 5,2 gam muối khan. Nếu đốt cháy hoàn toàn 3,88 gam X thì thể tích oxi (đktc) cần dùng là A. 3,36 lít. B. 4,48 lít. C. 1,12 lít. D. 2,24 lít..

<span class='text_page_counter'>(43)</span>  mol. 5, 2  3,88 0, 06 22 Ta có: nX = mol; Axit no, đơn chức, hở tạo nCO 2 = nH2O = a mol; Đặt nO2 = b. 3,88 12.a  2.a  32.0,06   3,88  32.b 44.a  18.a. a 0,14  VO2 0,15.22, 4   b 0,15. Khi đó: 3,36 lít. Chọn A. Câu 13: Hợp chất nào của canxi được dùng để đúc tượng, bó bột khi gãy xương? A. Vôi sống (CaO). B. Đá vôi (CaCO3). C. Thạch cao sống (CaSO4.2H2O). D. Thạch cao nung (CaSO4.H2O).  Thạch cao nung (CaSO4.H2O) được dùng để đúc tượng, bó bột khi gãy xương. Chọn D. Câu 14: Phát biểu nào sau đây là sai? A. Tính khử của ion Br− lớn hơn tính khử của ion Cl−. B. Tính axit của HF mạnh hơn tính axit của HCl. C. Bán kính nguyên tử của clo lớn hơn bán kính nguyên tử của flo. D. Độ âm điện của brom lớn hơn độ âm điện của iot.  B. Sai: Tính axit tăng dần HF < HCl < HBr < HI. Chọn B. Câu 15: Quặng sắt manhetit có thành phần chính là A. FeCO3. B. FeS2. C. Fe3O4. D. Fe2O3.  quặng xiđerit. quặng pirit. quặng sắt manhetit. quặng hematit đỏ. Chọn C. Câu 16: Đun nóng m gam hỗn hợp Cu và Fe có tỉ lệ khối lượng tương ứng 7 : 3 với một lượng dung dịch HNO3. Khi các phản ứng kết thúc, thu được 0,75m gam chất rắn, dung dịch X và 5,6 lít hỗn hợp khí (đktc) gồm NO và NO2 (không có sản phẩm khử khác của N+5). Biết lượng HNO3 đã phản ứng là 44,1 gam. Giá trị của m là A. 40,5. B. 50,4. C. 33,6. D. 44,8.  Ta có: mFe = 0,3m; mCu = 0,7 m; sau phản ứng còn lại 0,75m gam chất rắn  Cu không phản ứng, Fe dư và tạo Fe2+ nHNO3 = 4.nNO + 2.nNO2 = 44,1/63 = 0,7 và nNO + nNO 2 = 5,6/22,4 = 0,25  nNO = 0,1 và nNO2 = 0,15. m  0, 75m 3.0,1  1.0,15 56 Bảo toàn e: 2. (2.nFe = 3.nNO + 1.nNO2)  m = 50,4 gam.. Chọn B. Câu 17: Khối lượng riêng của canxi kim loại là 1,55 g/cm 3. Giả thiết rằng, trong tinh thể canxi các nguyên tử là những hình cầu chiếm 74% thể tích tinh thể, phần còn lại là khe rỗng. Bán kính nguyên tử canxi tính theo lí thuyết là A. 0,155 nm. B. 0,196 nm. C. 0,168 nm. D. 0,185 nm. 3. 3.M.P% 3.40.74% 3  4.π.N A .D 4.π.6,022.1023 .1,55. Áp dụng công thức: r = 1,96.10– 8 cm = 0,196 nm. Chọn B. Câu 18: Đốt cháy hoàn toàn 3,42 gam hỗn hợp gồm axit acrylic, vinyl axetat, metyl acrylat và axit oleic, rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH)2 (dư). Sau phản ứng thu được 18 gam kết tủa và dung dịch X. Khối lượng X so với khối lượng dung dịch Ca(OH)2 ban đầu đã thay đổi như thế nào? A. Giảm 7,38 gam. B. Tăng 2,70 gam. C. Tăng 7,92 gam. D. Giảm 7,74 gam. .  mol.. 3n  3 O 2  nCO 2  ( n  1)H 2 O Các chất đều có dạng: CnH2n–2O2 + 2 ; nCO2 = nCaCO3 = 18/100 = 0,18. 3,42 gam. 3 .y 2 mol. 0,18 mol. y mol.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> 3 .y Bảo toàn khối lượng: 3,42 + 32. 2 = 44.0,18 + 18.y  y = 0,15 mol mCO2 + mH2O = 44.0,18 + 18.0,15 = 10,62 gam < mCaCO3  m dd giảm = 18 – 10,62 = 7,38. gam. Chọn A. Câu 19: Cho 13,8 gam chất hữu cơ X có công thức phân tử C 7H8 tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 45,9 gam kết tủa. X có bao nhiêu đồng phân cấu tạo thỏa mãn tính chất trên? A. 2. B. 5. C. 6. D. 4.   Ta có: nX = 13,8/92 = 0,15 mol: C7H8 + xAgNO3/NH3 C7H8–xAgx + xNH4NO3 Khi đó: nKT = nX = 0,15  0,15.(92 + 107x) = 45,9  x = 2: X có 2 nhóm C≡CH. Có 4 cấu tạo: CH≡C-CH2-CH2-CH2-C≡CH; CH≡C-CH(CH3)CH2-C≡CH; CH≡C-C(CH3)2-C≡CH; CH≡C-CH(C2H5)-C≡CH Chọn D. Câu 20: Cho dãy các chất: phenylamoni clorua, benzyl clorua, isopropyl clorua, m-crezol, ancol benzylic, natri phenolat, anlyl clorua. Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch NaOH loãng, đun nóng là A. 3. B. 6. C. 4. D. 5.  phenylamoni clorua C6H5NH3Cl + NaOH  C6H5NH2 + NaCl + H2O  benzyl clorua C6H5CH2Cl + NaOH C6H5CH2OH + NaCl isopropyl clorua (CH3)2CHCl + NaOH  (CH3)2CHOH + NaCl m-crezol m-CH3-C6H4-OH + NaOH  m-CH3-C6H4-ONa + H2O anlyl clorua CH2=CH-CH2-Cl + NaOH  CH2=CH-CH2-OH + NaCl Chọn D. Câu 21: Cho dãy các chất và ion: Fe, Cl 2, SO2, NO2, C, Al, Mg2+, Na+, Fe2+, Fe3+. Số chất và ion vừa có tính oxi hoá, vừa có tính khử là A. 6. B. 4. C. 5. D. 8. 2+  Cl2; SO2; NO2; C; Fe vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử. Loại: Fe, Al chỉ có tính khử và Mg2+, Na+, Fe3+chỉ có tính oxi hóa. Chọn C. Câu 22: Chia hỗn hợp X gồm K, Al và Fe thành hai phần bằng nhau: Cho phần 1 vào dung dịch KOH (dư) thu được 0,784 lít khí H2 (đktc). Cho phần 2 vào một lượng dư H 2O, thu được 0,448 lít khí H2 (đktc) và m gam hỗn hợp kim loại Y. Hoà tan hoàn toàn Y vào dung dịch HCl (dư) thu được 0,56 lít khí H 2 (đktc). Khối lượng (tính theo gam) của K, Al, Fe trong mỗi phần hỗn hợp X lần lượt là A. 0,39; 0,54; 0,56. B. 0,39; 0,54; 1,40. C. 0,78; 0,54; 1,12. D. 0,78; 1,08; 0,56.  Khi tác dụng với KOH dư thì K và Al đều hết; với H2O dư thì K hết, Al dư (vì 0,448 < 0,784) 1 1 0, 448 PTHH: K + Al + 2H2O  KAlO2 + 2H2  nK = 2 nH2 = 2 . 22, 4 = 0,01 mol.  mK. = 0,01.39 = 0,39. Phần 1: 1.nK + 3.nAl = 2.nH 2  1.0,01 + 3.nAl = 2.0,784/22,4  nAl = 0,02  mAl = 0,02.27 = 0,54.  1.0,01 + 3.0,02 + 2.nFe = 2.(0,448 + 0,56)/22,4 Phần 2: 1.nK + 3.nAl + 2.nFe = 2.nH2  nFe = 0,01  mFe = 0,56. Chọn A. Câu 23: Khi nói về peptit và protein, phát biểu nào sau đây là sai? A. Liên kết của nhóm CO với nhóm NH giữa hai đơn vị α-amino axit được gọi là liên kết peptit. B. Thủy phân hoàn toàn protein đơn giản thu được các α -amino axit. C. Tất cả các protein đều tan trong nước tạo thành dung dịch keo. D. Protein có phản ứng màu biure với Cu(OH)2.  C. Sai vì: protein hình sợi hoàn toàn không tan trong nước; protein hình cầu tan trong nước tạo thành dd keo. Chọn C. Câu 24: Cho cân bằng hoá học: H2 (k) + I2 (k)  2HI (k);  H > 0. Cân bằng không bị chuyển dịch khi A. giảm nồng độ HI. B. giảm áp suất chung của hệ. C. tăng nhiệt độ của hệ. D. tăng nồng độ H2..

<span class='text_page_counter'>(45)</span> B. Số phân tử khí hai vế bằng nhau (1 + 1 = 2) nên thay đổi áp suất, cân bằng không dịch chuyển. A. cân bằng không chuyển dịch theo chiều thuận làm tăng nồng độ HI C. cân bằng không chuyển dịch theo chiều thuận làm giảm nhiệt độ D. cân bằng không chuyển dịch theo chiều thuận làm giảm nồng độ H2. Chọn B. Câu 25: Este X được tạo thành từ etylen glicol và hai axit cacboxylic đơn chức. Trong phân tử este, số nguyên tử cacbon nhiều hơn số nguyên tử oxi là 1. Khi cho m gam X tác dụng với dung dịch NaOH (dư) thì lượng NaOH đã phản ứng là 10 gam. Giá trị của m là A. 16,5. B. 15,5. C. 14,5. D. 17,5.  X tạo bởi CH2OH-CH2OH và R COOH có dạng ( R COO)2C2H4. X có 4 nguyên tử O  X có 5 nguyên tử C Do đó: trong R chỉ còn 1 nguyên tử C. Hai axit tạo este là HCOOH và CH3COOH . 1 10 .   X: HCOO-CH2-CH2-OOCCH3  X (C5H8O4) + 2NaOH  m = 132. 2 40 16,5 gam.. Chọn A. Câu 26: Hỗn hợp X gồm C2H2 và H2 có cùng số mol. Lấy một lượng hỗn hợp X cho qua chất xúc tác nung nóng, thu được hỗn hợp Y gồm C 2H4, C2H6, C2H2 và H2. Sục Y vào dung dịch brom (dư) thì khối lượng bình brom tăng 10,8 gam và thoát ra 4,48 lít hỗn hợp khí (đktc) có tỉ khối so với H 2 là 8. Thể tích O2 (đktc) cần để đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y là A. 26,88 lít. B. 44,8 lít. C. 33,6 lít. D. 22,4 lít. . 4, 48 Bảo toàn khối lượng: mX = mY = m tăng + m khí = 10,8 + 8.2. 22, 4 = 14  nH2 = nC2H2 =. 14 0,5 2  26 .. Thể tích O2 cần dùng đốt cháy Y cũng chính là thể tích O2 cần dùng đốt cháy X. 1 Khi đó: nCO2 = 2.nC2H2 = 2.0,5 = 1; nH2O = nH2 + nC2H2 = 0,5 + 0,5 = 1  nO2 = nCO2 + 2. nH2O = 1,5. Vậy thể tích O2 cần dùng: 1,5.22,4 = 33,6 lít. Chọn C. Câu 27: Thành phần % khối lượng của nitơ trong hợp chất hữu cơ C xHyN là 23,73%. Số đồng phân amin bậc một thỏa mãn các dữ kiện trên là A. 2. B. 1. C. 3. D. 4. . 14 14 23, 73%  M  59 : C3 H 9 N 23, 73%  Ta có: %N = M. Có 2 đồng phân bậc 1: CH3-CH2-CH2-NH2; CH3-CHNH2-CH3 Chọn A.. Câu 28: Khi so sánh NH3 với NH4+, phát biểu không đúng là: A. Trong NH3 và NH4+, nitơ đều có cộng hóa trị 3. B. Phân tử NH3 và ion NH4+ đều chứa liên kết cộng hóa trị. C. Trong NH3 và NH4+, nitơ đều có số oxi hóa −3. D. NH3 có tính bazơ, NH4+ có tính axit.  A. Trong NH3 nitơ có cộng hóa trị 3 và NH4+ nitơ có cộng hóa trị 4. Chọn A. Câu 29: Trong các thí nghiệm sau: (1) Cho SiO2 tác dụng với axit HF. (2) Cho khí SO2 tác dụng với khí H2S. (3) Cho khí NH3 tác dụng với CuO đun nóng. (4) Cho CaOCl2 tác dụng với dung dịch HCl đặc. (5) Cho đơn chất tác dụng với dung dịch NaOH. (6) Cho khí O3 tác dụng với Ag. (7) Cho dung dịch NH4Cl tác dụng với dung dịch NaNO2 đun nóng. Số thí nghiệm tạo ra đơn chất là A. 7. B. 4. C. 6. D. 5..

<span class='text_page_counter'>(46)</span> (2) SO2 + 2H2S  3S + 2H2O (3) 2NH3 + 3CuO  3Cu + N2 + 3H2O  (4) CaOCl2 + 2HCl CaCl2 + Cl2 + H2O (5) Si + 2NaOH + H2O  Na2SiO3 + 2H2 (6) O3 + 2Ag  Ag2O + O2 (7) NH4Cl + NaNO2  NaCl + N2 + H2O  Loại (1) vì: SiO2 + 4HF SiF4 + 2H2O không tạo đơn chất. Chọn C. Câu 30: Hợp chất hữu cơ X chứa vòng benzen có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất. Trong X, tỉ lệ khối lượng các nguyên tố là m C : mH : mO = 21 : 2 : 8. Biết khi X phản ứng hoàn toàn với Na thì thu được số mol khí hiđro bằng số mol của X đã phản ứng. X có bao nhiêu đồng phân (chứa vòng benzen) thỏa mãn các tính chất trên? A. 10. B. 7. C. 9. D. 3. . . mC mH mO 21 2 8 : :  : : 7 : 8 : 2  X là C7H8O2 1 16 12 1 16 Ta có: C:H:O = 12 X tác dụng với Na thu được nH2 = nX  X có 2 nhóm OH. Vậy X: HO-C6H4-CH2OH (o, m, p): 3 chất;. CH3: 4 chất;. CH3: 2 chất. Chọn C. OH OH Câu 31: Thực hiện các thí nghiệm sau: (1) Đốt dây sắt trong khí clo. (2) Đốt nóng hỗn hợp bột Fe và S (trong điều kiện không có oxi). (3) Cho FeO vào dung dịch HNO3 (loãng, dư). (4) Cho Fe vào dung dịch Fe2(SO4)3. (5) Cho Fe vào dung dịch H2SO4 (loãng, dư). Có bao nhiêu thí nghiệm tạo ra muối sắt(II)? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.    (2) Fe + S FeS (4) Fe + Fe2(SO4)3 3FeSO4 (5) Fe + H2SO4  FeSO4 + H2  Loại (1): 2Fe + 3Cl2 2FeCl3 và (3) 3FeO + 10HNO3  3Fe(NO3)3 + NO + 5H2O Chọn C. Câu 32: Điện phân dung dịch gồm 7,45 gam KCl và 28,2 gam Cu(NO 3)2 (điện cực trơ, màng ngăn xốp) đến khi khối lượng dung dịch giảm đi 10,75 gam thì ngừng điện phân (giả thiết lượng nước bay hơi không đáng kể). Tất cả các chất tan trong dung dịch sau điện phân là A. KNO3 và KOH. B. KNO3, KCl và KOH. C. KNO3 và Cu(NO3)2. D. KNO3, HNO3 và Cu(NO3)2.  Ta có: nKCl = 7,45/74,5 = 0,1 mol; nCu(NO3)2 = 28,2/188 = 0,15 mol. PT: 2KCl + Cu(NO3)2  Cl2↑ + Cu↓ + 2KNO3  mdd giảm = 0,05(71 + 64) = 6,75 gam < 0,1 0,05 0,05 0,05 10,75 gam. Do đó Cu(NO3)2 điện phân tiếp: 2Cu(NO3)2 + 2H2O  2Cu↓ + O2↑ + 4HNO3 x x x/2 Khi đó: 64.x + 32.x/2 + 6,75 = 10,75  x = 0,05 < 0,15 – 0,05 = 0,1  Cu(NO3)2 dư. Vậy dung dịch có: KNO3, HNO3 và Cu(NO3)2. Chọn D. Câu 33: Đốt cháy hoàn toàn anđehit X, thu được thể tích khí CO 2 bằng thể tích hơi nước (trong cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Khi cho 0,01 mol X tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH3 thì thu được 0,04 mol Ag. X là A. anđehit axetic. B. anđehit fomic. C. anđehit no, mạch hở, hai chức. D. anđehit không no, mạch hở, hai chức.   Đốt cháy anđehit X mà thể tích CO2 = thể tích H2O X no, đơn, hở (loại C, D) 0,01 mol X tạo 0,04 mol Ag  X là anđehit fomic (loại A) Chọn B. Câu 34: Sản phẩm hữu cơ của phản ứng nào sau đây không dùng để chế tạo tơ tổng hợp? A. Trùng hợp vinyl xianua. B. Trùng ngưng hexametylenđiamin với axit ađipic. C. Trùng ngưng axit ε-aminocaproic. D. Trùng hợp metyl metacrylat.  D. Trùng hợp metyl metacrylat điều chế chất dẻo là thủy tinh hữu cơ. A. tơ olon; B. tơ nilon-6,6; C. tơ nilon-6  dùng để chế tạo tơ tổng hợp.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> Chọn D. Câu 35: Xenlulozơ trinitrat được điều chế từ phản ứng giữa axit nitric với xenlulozơ (hiệu suất phản ứng 60% tính theo xenlulozơ). Nếu dùng 2 tấn xenlulozơ thì khối lượng xenlulozơ trinitrat điều chế được là A. 3,67 tấn. B. 1,10 tấn. C. 2,20 tấn. D. 2,97 tấn. 3n HNO3  +    3n H 2 O. [C6H7O2(OH)3]n [C6H7O2(ONO2)3]n 162n 297n (tấn) 2.60% 2.60%.297n/162n (tấn)  m = 2,20 tấn. Chọn C. Câu 36: Thủy phân hết m gam tetrapeptit Ala-Ala-Ala-Ala (mạch hở) thu được hỗn hợp gồm 28,48 gam Ala, 32 gam Ala-Ala và 27,72 gam Ala-Ala-Ala. Giá trị của m là A. 111,74. B. 66,44. C. 90,6. D. 81,54.  Ala: CH3-CH(NH2)-COOH có M = 89. Bảo toàn nguyên tố N ta có: . 4.. m 28, 48 32 27,72 1.  2.  3.  m 4.89  3.18 89 2.89  18 3.89  2.18 81,54 gam.. Chọn D. Câu 37: Cho dãy các chất: NaOH, Sn(OH)2, Pb(OH)2, Al(OH)3, Cr(OH)3. Số chất trong dãy có tính chất lưỡng tính là A. 3. B. 4. C. 2. D. 1.  Chất có tính lưỡng tính: Sn(OH)2, Pb(OH)2, Al(OH)3, Cr(OH)3. Chọn B. Câu 38: Số đồng phân amino axit có công thức phân tử C3H7O2N là A. 1. B. 2. C. 4. D. 3.  CH3-CH(NH2)-COOH; H2N-CH2-CH2-COOH Chọn B. Câu 39: Đốt cháy hoàn toàn x mol axit cacboxylic E, thu được y mol CO 2 và z mol H2O (với z = y – x). Cho x mol E tác dụng với NaHCO3 (dư) thu được y mol CO2. Tên của E là A. axit oxalic. B. axit fomic. C. axit ađipic. D. axit acrylic. .  x mol axit cacboxylic E + O 2  y mol CO 2    x mol axit cacboxylic E + NaHCO3  y mol CO 2. E có số nguyên tử C bằng số nhóm chức. Vậy E là HOOC-COOH: axit oxalic Chọn A. Câu 40: Cho 7,68 gam Cu vào 200 ml dung dịch gồm HNO 3 0,6M và H2SO4 0,5M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn (sản phẩm khử duy nhất là NO), cô cạn cẩn thận toàn bộ dung dịch sau phản ứng thì khối lượng muối khan thu được là A. 20,16 gam. B. 19,76 gam. C. 19,20 gam. D. 22,56 gam. + –  Ta có: nH = 0,2(0,6 + 2.0,5) = 0,32 mol; nNO3 = 0,2.0,6 = 0,12 mol; nCu = 7,68/64 = 0,12 mol. Khi đó: Cu  Cu2+ + 2e; 4H+ + NO3– + 3e  NO + 2H2O (1) 0,12 0,24 0,32 0,12 0,24 (mol) Theo (1) thì Cu và H+ hết, dư  dung dịch: Cu2+ (0,12 mol); SO42– (0,1 mol); NO3– (0,12 – 0,32/4 = 0,04 mol) Vậy khối lượng muối: 0,12.64 + 0,1.96 + 0,04.62 = 19,76 gam. Chọn B. II. PHẦN RIÊNG [10 câu] Thí sinh chỉ được làm một trong hai phần (phần A hoặc B) A. Theo chương trình Chuẩn (10 câu, từ câu 41 đến câu 50) Câu 41: Cho buta-1,3-đien phản ứng cộng với Br2 theo tỉ lệ mol 1:1. Số dẫn xuất đibrom (đồng phân cấu tạo và đồng phân hình học) thu được là A. 2. B. 4. C. 3. D. 1.  CH2=CH-CH=CH2 + Br2  CH2Br-CHBr-CH=CH2 (1 chất); CH2Br-CH=CH-CH2Br (2 chất: cis – trans) Chọn C..

<span class='text_page_counter'>(48)</span> Câu 42: Hoá hơi 15,52 gam hỗn hợp gồm một axit no đơn chức X và một axit no đa chức Y (số mol X lớn hơn số mol Y), thu được một thể tích hơi bằng thể tích của 5,6 gam N 2 (đo trong cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Nếu đốt cháy toàn bộ hỗn hợp hai axit trên thì thu được 10,752 lít CO 2 (đktc). Công thức cấu tạo của X, Y lần lượt là A. H-COOH và HOOC-COOH. B. CH3-CH2-COOH và HOOC-COOH. C. CH3-COOH và HOOC-CH2-CH2-COOH. D. CH3-COOH và HOOC-CH2 -COOH. . 10,752 5, 6 0, 2 22, 4 Ta có: nCO2 = = 0,48; nN2 = 28 Theo đáp án: Y là axit no, hai chức.. Đặt X: CnH2nO2 x mol và Y CmH2m – 2O4 y mol X tạo nCO2 = nH2O và Y tạo nCO2 = nH2O + nY  Đốt cháy X, Y tạo nCO2 = nH2O + y  nH2O = nCO2 – y. Khi đó: mX,Y = 12.0,48 + 2.(0,48 – y) + 32.x + 64.y = 15,52 (1) o Mà nX + nY = x + y = nN2 = 0,2 (cùng điều kiện t , p) (2) Từ (1) và (2): x = 0,12; y = 0,08  0,12.n + 0,08.m = 0,48 hay 3n + 2m = 12  n = 2 và m = 3 (thỏa mãn) Vậy hai axit: C2H4O2 (CH3-COOH) và C3H4O4 (HOOC-CH2-COOH) Chọn D. Câu 43: Cấu hình electron của ion Cu2+ và Cr3+ lần lượt là A. [Ar]3d74s2 và [Ar]3d3. B. [Ar]3d9 và [Ar]3d3. C. [Ar]3d74s2 và [Ar]3d14s2. D. [Ar]3d9 và [Ar]3d14s2. 10 1  2+ 9 5 1   Cu : [Ar]3d ; Cr3+: [Ar]3d3. 29Cu: [18Ar]3d 4s 24Cr: [18Ar]3d 4s Chọn B. Câu 44: Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím đổi thành màu xanh? A. Dung dịch glyxin. B. Dung dịch valin. C. Dung dịch lysin. D. Dung dịch alanin.  Dung dịch lysin: H2N-CH2-CH2-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH làm quỳ tím đổi màu xanh. Dung dịch glyxin; valin; alanin không làm quỳ tím đổi màu (do đều có 1 nhóm NH2 và 1 nhóm COOH). Chọn C. Câu 45: Khi điện phân dung dịch NaCl (cực âm bằng sắt, cực dương bằng than chì, có màng ngăn xốp) thì A. ở cực dương xảy ra quá trình oxi hoá ion Na+ và ở cực âm xảy ra quá trình khử ion Cl−. B. ở cực âm xảy ra quá trình khử ion Na+ và ở cực dương xảy ra quá trình oxi hoá ion Cl− . C. ở cực âm xảy ra quá trình oxi hoá H2O và ở cực dương xảy ra quá trình khử ion Cl−. D. ở cực âm xảy ra quá trình khử H2O và ở cực dương xảy ra quá trình oxi hoá ion Cl−.  Cực âm: Na+; H2O : 2H2O + 2e  2OH– + H2  quá trình khử H2O –  quá trình oxi hóa Cl− Cực dương: Cl ; H2O : 2Cl–  Cl2 + 2e Chọn D. Câu 46: Cho 2,7 gam hỗn hợp bột X gồm Fe và Zn tác dụng với dung dịch CuSO 4. Sau một thời gian, thu được dung dịch Y và 2,84 gam chất rắn Z. Cho toàn bộ Z vào dung dịch H 2SO4 (loãng, dư), sau khi các phản ứng kết thúc thì khối lượng chất rắn giảm 0,28 gam và dung dịch thu được chỉ chứa một muối duy nhất. Phần trăm khối lượng của Fe trong X là A. 58,52%. B. 48,15%. C. 51,85%. D. 41,48%.   Chất rắn Z có Cu và có thể Fe, Zn (dư) + H 2SO4 dd chỉ chứa một muối  chỉ có Fe dư (vì Zn hết trước) Khi đó: mFe dư = mCR giảm = 0,28 gam  mCu = 2,84 – 0,28 = 2,56 gam; mZn, Fe pư = 2,7 – 0,28 = 2,42. 65.nZn + 56.nFe = 2,42  nZn = 0,02 56.0, 02  0, 28  .100   2, 7 Ta có: nZn + nFe = nCu =2,56/64 nFe = 0, 02  %mFe = 51,85%. Chọn C. Câu 47: Cho hỗn hợp X gồm Fe2O3, ZnO và Cu tác dụng với dung dịch HCl (dư) thu được dung dịch Y và phần không tan Z. Cho Y tác dụng với dung dịch NaOH (loãng, dư) thu được kết tủa A. Fe(OH)3. B. Fe(OH)3 và Zn(OH)2. C. Fe(OH)2, Cu(OH)2 và Zn(OH)2. D. Fe(OH)2 và Cu(OH)2..

<span class='text_page_counter'>(49)</span> . Fe2O3 + 6HCl  2FeCl3 + 3H2O; ZnO + 2HCl  ZnCl2 + H2O; Cu + 2FeCl3  CuCl2 + FeCl2 Phần không tan Z là Cu dư; dung dịch Y gồm: ZnCl2; CuCl2; FeCl2 + dung dịch NaOH dư. FeCl2+ 2NaOH  Fe(OH)2 + 2NaCl ; CuCl2+ 2NaOH  Cu(OH)2 + 2NaCl  ZnCl2+ 2NaOH Zn(OH)2 + 2NaCl ; Zn(OH)2 + 2NaOH  Na2ZnO2 +. 2H2O Vậy kết tủa thu được là Fe(OH)2 và Cu(OH)2. Chọn D. Câu 48: Ancol etylic được điều chế từ tinh bột bằng phương pháp lên men với hiệu suất toàn bộ quá trình là 90%. Hấp thụ toàn bộ lượng CO2 sinh ra khi lên men m gam tinh bột vào nước vôi trong, thu được 330 gam kết tủa và dung dịch X. Biết khối lượng X giảm đi so với khối lượng nước vôi trong ban đầu là 132 gam. Giá trị của m là A. 324. B. 486. C. 297. D. 405.   Ta có: mdd giảm = mKết tủa – mCO2 mCO2 = mKết tủa – mdd giảm. 330  132 : 2x162:90% = 44 Vậy khối lượng tinh bột: 405 gam.. Chọn D. Câu 49: Nhóm những chất khí (hoặc hơi) nào dưới đây đều gây hiệu ứng nhà kính khi nồng độ của chúng trong khí quyển vượt quá tiêu chuẩn cho phép? A. N2 và CO. B. CO2 và CH4. C. CH4 và H2O. D. CO2 và O2.  CO2 và CH4 làm nhiệt độ Trái Đất tăng lên, gây hiệu ứng nhà kính. Chọn B. Câu 50: X, Y, Z là các hợp chất mạch hở, bền có cùng công thức phân tử C 3H6O. X tác dụng được với Na và không có phản ứng tráng bạc. Y không tác dụng được với Na nhưng có phản ứng tráng bạc. Z không tác dụng được với Na và không có phản ứng tráng bạc. Các chất X, Y, Z lần lượt là: A. CH3-CO-CH3, CH3-CH2-CHO, CH2=CH-CH2-OH. B. CH2=CH-CH2-OH,CH3-CH2CHO,CH3-CO-CH3. C. CH3-CH2-CHO, CH3-CO-CH3, CH2=CH-CH2-OH. D. CH2=CH-CH2-OH,CH3-COCH3,CH3-CH2-CHO.  Suy luận 1: X tác dụng với Na (loại A, C); Y có phản ứng tráng bạc (loại D). Vậy chọn B. Suy luận 2: X: CH2=CH-CH2-OH có nhóm OH tác dụng với Na, không có nhóm CHO nên không có tráng bạc. Y: CH3-CH2-CHO không có nhóm OH nên không tác dụng với Na, có nhóm CHO nên có tráng bạc. Z: CH3-CO-CH3 không có nhóm OH, CHO nên không tác dụng với Na, không tráng bạc. Chọn B. B. Theo chương trình Nâng cao (10 câu, từ câu 51 đến câu 60) Câu 51: Thủy phân hoàn toàn 60 gam hỗn hợp hai đipeptit thu được 63,6 gam hỗn hợp X gồm các amino axit (các amino axit chỉ có một nhóm amino và một nhóm cacboxyl trong phân tử). Nếu cho 1/10 hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HCl (dư), cô cạn cẩn thận dung dịch, thì lượng muối khan thu được là A. 8,15 gam. B. 7,09 gam. C. 7,82 gam. D. 16,30 gam.     X: A-B + H2O A + B; A + HCl muối; B + HCl muối. Ta có: nHCl = nA + nB = 2.. n H2 O 2.. 1 63, 6  60 . 2.0, 02 0, 04 10 18 mol. 63,6.. 1  0,04.36,5  10 7,82 gam.. Bảo toàn khối lượng: mmuối = mX + mHCl = Chọn C. Câu 52: Hiện tượng xảy ra khi nhỏ vài giọt dung dịch H2SO4 vào dung dịch Na2CrO4 là: A. Dung dịch chuyển từ không màu sang màu da cam. B. Dung dịch chuyển từ màu vàng sang không màu. C. Dung dịch chuyển từ màu da cam sang màu vàng. D. Dung dịch chuyển từ màu vàng sang màu da cam.  2Na2CrO4 + H2SO4  Na2Cr2O7 + Na2SO4 + H2O Màu vàng màu da cam  Dung dịch chuyển từ màu vàng sang màu da cam Chọn D..

<span class='text_page_counter'>(50)</span> Câu 53: Không khí trong phòng thí nghiệm bị ô nhiễm bởi khí clo. Để khử độc, có thể xịt vào không khí dung dịch nào sau đây? A. Dung dịch NH3. B. Dung dịch NaCl. C. dd H2SO4 loãng. D. dd NaOH.   8NH3 + 3Cl2 6NH4Cl (không độc) + N2 (không độc) Chọn A. Câu 54: Đốt cháy hoàn toàn 0,11 gam một este X (tạo nên từ một axit cacboxylic đơn chức và một ancol đơn chức) thu được 0,22 gam CO2 và 0,09 gam H2O. Số este đồng phân của X là A. 4. B. 5. C. 6. D. 2.  Ta có: nCO2 = nH2O = 0,005 mol  Este: CnH2nO2 và 0,11 = 12.0,005 + 2.0,005 + 32.nX  nX = 0,00125 Khi đó: n = 0,005/0,00125 = 4: C 4H8O2 có R-COO-R' với C2-COO-C1 (1); C1-COO-C2 (1); HCOO-C3 (2) Vậy có 4 đồng phân của X. Chọn A. Câu 55: Phát biểu nào sau đây về anđehit và xeton là sai? A. Anđehit fomic tác dụng với H2O tạo thành sản phẩm không bền. B. Axeton không phản ứng được với nước brom. C. Axetanđehit phản ứng được với nước brom. D. Hiđro xianua cộng vào nhóm cacbonyl tạo thành sản phẩm không bền.  R-CHO + HCN  R-CH(OH)-CN (bền); R-CO-R' + HCN  R-C(OH)(R')-CN (bền) Do đó: Hiđro xianua cộng vào nhóm cacbonyl tạo thành sản phẩm bền. Chọn D. Câu 56: Dung dịch X gồm CH3COOH 1M (Ka = 1,75.10–5) và HCl 0,001M. Giá trị pH của dung dịch X là A. 2,33. B. 2,43. C. 2,55. D. 1,77.  Gọi nồng độ điện li của CH3COOH là x mol/l PT điện li: CH3COOH  CH3COO– + H+ 1–x x 0,001 + x (mol/l) x (0, 001  x ) 1 x Khi đó: Ka = = 1,75.10–5  x = 3,705.10–3. Vậy pH = –lg[H+] = –lg (3,705.10–3 +. 0,001) = 2,33. Chọn A. C 2 H4 KOH/C H OH , as  +xt,t  o  +Br1 :2  Y   to2 5  Z (trong đó X, Y, Z 1 Câu 57: Cho dãy chuyển hoá sau: Benzen X là sản phẩm chính). Tên gọi của Y, Z lần lượt là A. 1-brom-1-phenyletan và stiren. B. benzylbromua và toluen. C. 1-brom-2-phenyletan và stiren. D. 2-brom-1-phenylbenzen và stiren. + C 2 H4 + Br2 , as  xt,t  KOH/C  t o2H5OH o     1 : 1  C6H6 C6H5-CH2-CH3 (X) C6H5-CHBr-CH3 (Y) C6H5CH=CH2 (Z) Benzen Etylbenzen 1-brom-1-phenyletan stiren (vinylbenzen) Chọn A. Câu 58: Hoà tan hỗn hợp bột gồm m gam Cu và 4,64 gam Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 (loãng, rất dư), sau khi các phản ứng kết thúc chỉ thu được dung dịch X. Dung dịch X làm mất màu vừa đủ 100 ml dung dịch KMnO4 0,1M. Giá trị của m là A. 1,24. B. 3,2. C. 0,96. D. 0,64. 2+ 2+ 3+ + 2– 2+ 3+    Cu, Fe3O4 + H2SO4 X (Cu ; Fe ; Fe ; H ; SO4 ) + KMnO4 Cu ; Fe ; Mn2+; K+; SO42 –; H2O Cu  Cu2+ + 2e; Fe3O4  3F3+ + 4O2– + 1e và Mn+7 + 5e  Mn+2. m 4,64 Bảo toàn e: 2. 64 + 1. 232 = 5.0,1.0,1  m = 0,96 gam.. Chọn C. Câu 59: Cho các phản ứng sau: Fe + 2Fe(NO3)3 → 3Fe(NO3)2 ; AgNO3 + Fe(NO3)2 → Fe(NO3)3 + Ag. Dãy sắp xếp theo thứ tự tăng dần tính oxi hoá của các ion kim loại là:.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> A. Ag+, Fe3+, Fe2+. B. Ag+, Fe2+, Fe3+. Ag+, Fe3+.  Theo quy tắc α: Fe + 2Fe3+ → Fe2+ + Ag+ → Fe3+ Khử mạnh Oxi hóa mạnh 2+ Vậy tính oxi hóa tăng dần: Fe < Fe3+ < Ag+ Chọn C. + HCN Câu 60: Cho sơ đồ phản ứng: CH≡CH    X; X. C. Fe2+, Fe3+, Ag+.. D. Fe2+,. 2Fe2+ + Fe2+ + Ag Oxi hóa yếu Khử yếu o. p  t, xt, polime Y; X + CH2=CH-CH=CH2. o. p  t, xt, Z. Y và Z lần lượt dùng để chế tạo vật liệu polime nào sau đây? A. Tơ nilon-6,6 và cao su cloropren. B. Tơ nitron và cao su buna-S. C. Tơ capron và cao su buna. D. Tơ olon và cao su buna-N. + HCN  CH≡CH    CH =CH-CN (X) 2. t o , xt, p. nCH2=CH-CN    (-CH2-CH(CN)-)n  polime Y: poliacrilonitrin (tơ olon, tơ nitron) t o , xt, p  nCH2=CH-CN+mCH2=CH-CH=CH2   (-CH2-CH(CN)-)n(-CH2-CH=CH-CH2-)m  Z: Cao su buna–N. Chọn D. ---------- HẾT --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------"Mỗi người đều là kiến trúc sư của số phận, tương lai huy hoàng đang chờ chúng ta xây dựng" - Longfellow – Mỹ -.

<span class='text_page_counter'>(52)</span> ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC NĂM 2012 – KHỐI A Môn: HOÁ HỌC; Mã đề thi 296 1 B 11 C 21 D 31 C 41 B 51 D 2 D 12 B 22 C 32 C 42 B 52 D 3 D 13 D 23 B 33 B 43 D 53 A 4 D 14 B 24 D 34 C 44 B 54 A 5 C 15 A 25 A 35 B 45 A 55 C 6 B 16 C 26 B 36 A 46 A 56 B 7 D 17 A 27 D 37 B 47 C 57 D 8 A 18 A 28 A 38 A 48 C 58 A 9 D 19 D 29 C 39 B 49 B 59 C 10 A 20 C 30 D 40 C 50 C 60 A I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (40 câu, từ câu 1 đến câu 40) Câu 1: Hiđrat hóa 5,2 gam axetilen với xúc tác HgSO4 trong môi trường axit, đun nóng. Cho toàn bộ các chất hữu cơ sau phản ứng vào một lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH3 thu được 44,16 gam kết tủa. Hiệu suất phản ứng hiđrat hóa axetilen là A. 60%. B. 80%. C. 92%. D. 70%. C 2 H 2 CH CH x mol AgNO /NH CAg CAg x mol  Hg H ,O      44,16 gam   H 2y mol  2Ag 0,2mol CH3CHO y mol 2 2+. . 3. 3. +.  x + y = 0,2   Ta có:  240x + 108.2y = 44,16.  x = 0,04 0,16  H .100   0, 2  y = 0,16 80%.. Chọn B. Câu 2: Cho các phát biểu sau: (a) Chất béo được gọi chung là triglixerit hay triaxylglixerol. (b) Chất béo nhẹ hơn nước, không tan trong nước nhưng tan nhiều trong dung môi hữu cơ. (c) Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường axit là phản ứng thuận nghịch. (d) Tristearin, triolein có công thức lần lượt là: (C17H33COO)3C3H5, (C17H35COO)3C3H5. Số phát biểu đúng là A. 4. B. 1. C. 2. D. 3.  (a); (b); (c) đúng; (d) sai: Tristearin, triolein có công thức lần lượt là: (C 17H35COO)3C3H5, (C17H33COO)3C3H5. Chọn D. Câu 3: Cho các phản ứng sau: to (a) H S + SO → (b) Na S O + dd H SO (loãng) → (c) SiO + Mg  1: 2  2. 2. 2 2. 3. 2. (d) Al2O3 + dung dịch NaOH → (e) Ag + O3 → HF → Số phản ứng tạo ra đơn chất là A. 3. B. 6.  (a); (b); (c); (e) tạo đơn chất (a) 2H2S + SO2 → 3S + 2H2O H2O to (c) SiO + 2Mg  1: 2  Si + 2MgO. 4. 2. (g) SiO2 + dung dịch C. 5.. D. 4.. (b) Na2S2O3 + H2SO4 → Na2SO4 + S + SO2 + (e) 2Ag + O3 → Ag2O + O2. 2. Chọn D. Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn 3 lít hỗn hợp X gồm 2 anken kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng cần vừa đủ 10,5 lít O2 (các thể tích khí đo trong cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Hiđrat hóa hoàn toàn X trong điều kiện thích hợp thu được hỗn hợp ancol Y, trong đó khối lượng ancol bậc hai bằng 6/13 lần tổng khối lượng các ancol bậc một. Phần trăm khối lượng của ancol bậc một (có số nguyên tử cacbon lớn hơn) trong Y là A. 46,43%. B. 10,88%. C. 31,58%. D. 7,89%. . Ta có:. VO = 2. VCO 7 2  2,33 VCO  VCO  .10,5 7  C = VX 3  Hai anken là C2H4 và C3H6. 2 3. 3. 2. 2. 2.

<span class='text_page_counter'>(53)</span>  C=. 2n C H + 3n C H 2. 4. 3. nC H + nC H. 6. . 7 3. . nC H. 4. nC H. 6. 2. . 2 1. n. =2;n. = 1. C H . Chọn C H mol PTHH: CH2=CH2 + H2O → CH3CH2OH; CH2=CH-CH3 + H2O → CH2OH-CH2-CH3 + CH3CHOH-CH3 2 2 1 a (1 – a) mol 2. 4. 3. 6. 3. 2. 4. 3. 6. 60.(1  a ). 6 60.0, 2   a 0, 2 .100  Ta có: 46.2  60.a 13 . Vậy % CH2OH-CH2-CH3 = 46.2  60.1 7,89%.. Chọn D. Câu 5: Một loại phân kali có thành phần chính là KCl (còn lại là các tạp chất không chứa kali) được sản xuất từ quặng xinvinit có độ dinh dưỡng 55%. Phần trăm khối lượng của KCl trong loại phân kali đó là A. 95,51%. B. 65,75%. C. 87,18%. D. 88,52%. 55. 87,18. .100 .  100 gam phân kali có 55 gam K2O  mKCl = 74,5.2. 94 = 87,18 gam. Vậy %KCl = 100 87,18%. Chọn C. Câu 6: Quặng nào sau đây giàu sắt nhất? A. Xiđerit. B. Manhetit. C. Hematit đỏ. D. Pirit sắt.  A. Xiđerit: FeCO3 (48,28%) B. Manhetit: Fe3O4 (72,41%) C. Hematit đỏ: Fe2O3 (70,00%) D. Pirit sắt: FeS2 (46,67%). Chọn B. Câu 7: Cho dãy các chất: C6H5NH2 (1), C2H5NH2 (2), (C6H5)2NH (3), (C2H5)2NH (4), NH3 (5) (C6H5- là gốc phenyl). Dãy các chất sắp xếp theo thứ tự lực bazơ giảm dần là: A. (3), (1), (5), (2), (4). B. (4), (1), (5), (2), (3). C. (4), (2), (3), (1), (5). D. (4), (2), (5), (1), (3).  (C2H5)2NH (4) > C2H5NH2 (2) > NH3 (5) > C6H5NH2 (1) > (C6H5)2NH (3) Gốc đẩy electron (C2H5-) làm tăng tính bazơ, gốc hút electron (C6H5-) làm giảm tính bazơ. Chọn D. Câu 8: Dãy các kim loại đều có thể được điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch muối (với điện cực trơ) là: A. Ni, Cu, Ag. B. Ca, Zn, Cu. C. Li, Ag, Sn. D. Al, Fe, Cr.  Loại: B. Ca; C. Li; D. Al được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy. Chọn A. Câu 9: Hỗn hợp X gồm Fe3O4 và Al có tỉ lệ mol tương ứng 1 : 3. Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm X (không có không khí) đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp gồm A. Al, Fe, Fe3O4 và Al2O3. B. Al2O3, Fe và Fe3O4. C. Al2O3 và Fe. D. Al, Fe và Al2O3.  PTHH: 3Fe3O4 + 8Al  4Al2O3 + 9Fe 1 mol 3 mol  Al dư, Fe3O4 hết (phản ứng hoàn toàn). Chất rắn gồm: Al, Fe và Al2O3. Chọn D. Câu 10: Hỗn hợp X gồm 2 amino axit no (chỉ có nhóm chức –COOH và –NH 2 trong phân tử), trong đó tỉ lệ mO : mN = 80 : 21. Để tác dụng vừa đủ với 3,83 gam hỗn hợp X cần 30 ml dung dịch HCl 1M. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 3,83 gam hỗn hợp X cần 3,192 lít O2 (đktc). Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy (CO2, H2O và N2) vào nước vôi trong dư thì khối lượng kết tủa thu được là A. 13 gam. B. 20 gam. C. 15 gam. D. 10 gam.  gam. 3,83 gam X + HCl  nN = nHCl = 0,03 mol  mN = 0,03.14 = 0,42 gam và mO = (80/21).0,42 = 1,6 X gồm C (x mol); H (y mol); O (1,6 gam); N (0,42 gam)  CO2 (x mol) + H2O (y/2 mol).

<span class='text_page_counter'>(54)</span> 1, 6. .1 . 3,192. .2  x.2 . y. .1. 22, 4 2 (bảo toàn O) Khi đó: 12.x + 1.y = 3,83 – 1,6 – 0,42 = 1,81 (mhhX) và 16  x = 0,13 ; y = 0,25. Do đó số mol kết tủa = số mol CO 2 = x = 0,13 mol. Vậy m kết tủa = 0,13.100 = 13 gam. Chọn A. Câu 11: Nguyên tử R tạo được cation R+. Cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng của R+ (ở trạng thái cơ bản) là 2p6. Tổng số hạt mang điện trong nguyên tử R là A. 10. B. 11. C. 22. D. 23. + 6  2 2 6 1   Cấu hình electron R là 2p Cấu hình electron R là 1s 2s 2p 3s Z = E = 11 Hạt mang điện: Z + E = 22 Chọn C. Câu 12: Đốt cháy hoàn toàn 4,64 gam một hiđrocacbon X (chất khí ở điều kiện thường) rồi đem toàn bộ sản phẩm cháy hấp thụ hết vào bình đựng dung dịch Ba(OH)2. Sau các phản ứng thu được 39,4 gam kết tủa và khối lượng phần dung dịch giảm bớt 19,912 gam. Công thức phân tử của X là A. CH4. B. C3H4. C. C4H10. D. C2H4.  Gọi số mol CO2 và H2O là a và b mol. Ta có mHC = mC + mH = 12.a + 2.b = 4,64 mdd giảm = mKT – (44.a + 18.b)  44.a + 18.b = 39,4 – 19,912 = 19,488 Khi đó: a = 0,348 ; b = 0,232. Khi đó C : H = a : (2b) = 0,348 : (2.0,232) = 3 : 4. Vậy HC là C3H4. Chọn B. Câu 13: Cho 500 ml dung dịch Ba(OH)2 0,1M vào V ml dung dịch Al2(SO4)3 0,1M; sau khi các phản ứng kết thúc thu được 12,045 gam kết tủa. Giá trị của V là A. 300. B. 75. C. 200. D. 150.  3Ba(OH)2 + Al2(SO4)3  3BaSO4 + 2Al(OH)3; Ba(OH)2 + 2Al(OH)3  Ba(AlO2)2 + 4H2O 0,05 0,1V 0,3V 0,2V 0,05 – 0,3V 0,1 – 0,6V (mol) Giả sử 0,05 > 0,3V. Và sau phản ứng có kết tủa BaSO4 và Al(OH)3 Khi đó mKT = 233.0,3V + 78.(0,2V – 0,1 + 0,6V) = 12,045  V = 0,15 lít = 150 ml (tm 0,05 > 0,3.0,15) Chọn D. Câu 14: Hỗn hợp X gồm axit fomic, axit acrylic, axit oxalic và axit axetic. Cho m gam X phản ứng hết với dung dịch NaHCO3 thu được 1,344 lít CO2 (đktc). Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần 2,016 lít O2 (đktc), thu được 4,84 gam CO2 và a gam H2O. Giá trị của a là A. 1,62. B. 1,44. C. 3,60. D. 1,80. NaHCO n   X (COOH)    CO2  nCOOH = CO 0,06 mol. Bảo toàn nguyên tố O trong phản ứng đốt cháy: 2.0,06 + 2.0,09 = 2.0,11 + 1.a/18  a = 1,44 gam. Chọn B. Câu 15: Cho 2,8 gam bột sắt vào 200 ml dung dịch gồm AgNO 3 0,1M và Cu(NO3)2 0,5M; khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam chất rắn X. Giá trị của m là A. 4,72. B. 4,48. C. 3,20. D. 4,08. +  2+ 2+  2+  Fe + 2Ag Fe + 2Ag ; Fe + Cu Fe + Cu 0,01 0,02 0,02 (mol) (0,05 – 0,01) 0,1 0,04 (mol)  2+ Cu dư Vậy mCR = 0,02.108 + 0,04.64 = 4,72 gam. Chọn A. Câu 16: Cho các chất: stiren, ancol benzylic, anilin, toluen, phenol. Số chất trong dãy có khả năng làm mất màu nước brom là A. 5. B. 4. C. 3. D. 2.  Stiren: C6H5CH=CH2 + Br2  C6H5CHBr–CH2Br Anilin: C6H5NH2 + 3Br2  C6H2Br3NH2 + 3HBr Phenol: C6H5OH + 3Br2  C6H2Br3OH + 3HBr Chọn C. 3. 2. Câu 17: Cho các phát biểu sau về phenol (C6H5OH):. (a) Phenol tan nhiều trong nước lạnh..

<span class='text_page_counter'>(55)</span> (b) Phenol có tính axit nhưng dung dịch phenol trong nước không làm đổi màu quỳ tím. (c) Phenol được dùng để sản xuất phẩm nhuộm, chất diệt nấm mốc. (d) Nguyên tử H của vòng benzen trong phenol dễ bị thay thế hơn nguyên tử H trong benzen. (e) Cho nước brom vào dung dịch phenol thấy xuất hiện kết tủa. Số phát biểu đúng là A. 4. B. 2. C. 5. D. 3.  (b); (c); (d); (e) đúng. (a) sai: phenol tan ít trong nước lạnh, tan nhiều trong nước nóng. Chọn A. Câu 18: Phần trăm khối lượng của nguyên tố R trong hợp chất khí với hiđro (R có số oxi hóa thấp nhất) và trong oxit cao nhất tương ứng là a% và b%, với a : b = 11 : 4. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Phân tử oxit cao nhất của R không có cực. B. Oxit cao nhất của R ở điều kiện thường là chất rắn. C. Trong bảng tuần hoàn, R thuộc chu kì 3. D. Nguyên tử R (ở trạng thái cơ bản) có 6 electron s. %R (RH x ). . %C (CH 4 ). 12 12 11  :   %C (CO2 ) 16 44 4. %R (R 2 O8  x )  R là C. Oxit cao nhất là CO2 có cấu tạo O=C=O phân tử không cực Chọn A. Câu 19: X và Y là hai nguyên tố thuộc cùng một chu kỳ, hai nhóm A liên tiếp. Số proton của nguyên tử Y nhiều hơn số proton của nguyên tử X. Tổng số hạt proton trong nguyên tử X và Y là 33. Nhận xét nào sau đây về X, Y là đúng? A. Đơn chất X là chất khí ở điều kiện thường. B. Độ âm điện của X lớn hơn độ âm điện của Y. C. Lớp ngoài cùng của nguyên tử Y (ở trạng thái cơ bản) có 5 electron. D. Phân lớp ngoài cùng của nguyên tử X (ở trạng thái cơ bản) có 4 electron..  ZX + ZY = 33  Z X = 16  X: S        Z Y  ZX = 1  Z Y = 17  Y: Cl X: 1s22s22p63s23p4  Phân lớp ngoài cùng của X (3p 4) có 4.  electron Chọn D. Câu 20: Điện phân 150 ml dung dịch AgNO3 1M với điện cực trơ trong t giờ, cường độ dòng điện không đổi 2,68A (hiệu suất quá trình điện phân là 100%), thu được chất rắn X, dung dịch Y và khí Z. Cho 12,6 gam Fe vào Y, sau khi các phản ứng kết thúc thu được 14,5 gam hỗn hợp kim loại và khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5). Giá trị của t là A. 0,8. B. 1,2. C. 1,0. D. 0,3.    4AgNO3 + 2H2O 4Ag + 4HNO3 + O2 dung dịch Y là HNO3 (x mol) và AgNO3 dư (0,15 – x) mol x mol x mol Sau phản ứng thu được hỗn hợp kim loại nên Fe phản ứng với dung dịch Y tạo muối Fe2+ 3Fe + 8HNO3  3Fe(NO3)2 + 2NO + 4H2O; Fe + 2AgNO 3  Fe(NO3)2 + 2Ag 3x/8 x (mol) (0,15 – x)/2 (0,15 – x) (0,15 – x) (mol) m KL tăng = mAg – mFe phản ứng  14,5 – 12,6 = 108.(0,15 – x) – 56.[3x/8 + (0,15 – x)/2]  x = 0,1 mol 0,1.1.96500 I.t n e trao đổi = 1.nAg+ = F  t = 2,68.3600 = 1,0 giờ.. Chọn C. Câu 21: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Tất cả các peptit đều có phản ứng màu biure. B. H2N-CH2-CH2-CO-NH-CH2-COOH là một đipeptit. C. Muối phenylamoni clorua không tan trong nước. D. Ở điều kiện thường, metylamin và đimetylamin là những chất khí có mùi khai.  A sai: đipeptit không có phản ứng màu biure. B sai: H2N-CH2-CH2-COOH không phải là αaminoaxit. C sai: muối amoni dễ tan trong nước. Chọn D..

<span class='text_page_counter'>(56)</span> Câu 22: Cho dãy các oxit: NO2, Cr2O3, SO2, CrO3, CO2, P2O5, Cl2O7, SiO2, CuO. Có bao nhiêu oxit trong dãy tác dụng được với dung dịch NaOH loãng? A. 7. B. 8. C. 6. D. 5.  NO2, SO2, CrO3, CO2, P2O5, Cl2O7 tan trong dung dịch NaOH loãng. Cr2O3, SiO2 tan trong dung dịch NaOH đặc; CuO không tan trong dung dịch NaOH. Chọn C. Câu 23: Hỗn hợp X có khối lượng 82,3 gam gồm KClO 3, Ca(ClO3)2, CaCl2 và KCl. Nhiệt phân hoàn toàn X thu được 13,44 lít O2 (đktc), chất rắn Y gồm CaCl2 và KCl. Toàn bộ Y tác dụng vừa đủ với 0,3 lít dung dịch K2CO3 1M thu được dung dịch Z. Lượng KCl trong Z nhiều gấp 5 lần lượng KCl trong X. Phần trăm khối lượng KCl trong X là A. 12,67%. B. 18,10%. C. 25,62%. D. 29,77%. o. . 2KClO3  t 2KCl  3O 2 (1)  o X Ca(ClO3 ) 2  t CaCl 2  3O2 (2) CaCl ; KCl  CaCl ; KCl 2 (X) 2 (X) . n O2 0, 6 mol. ; mX = mY +. m O2. CaCl2  K 2 CO3    CaCO3  2KCl (3)     0, 6 mol  0,3  0,3  KCl KCl (Y)  (Y) Y  Z m KCl ( Y ) m Y  m CaCl2 (Y) 63,1  0,3 111 29,8.  mY = 63,1 . m KCl (Z) = m KCl (Y) +m KCl (pt 3) = 29,8  0, 6.74,5 74,5. 14,9.100 1  m KCl (X) = m KCl (Z) =14,9 %m KCl(X) = 82,3 5   18,1. Chọn B. Câu 24: Cho các phát biểu sau: (a) Đốt cháy hoàn toàn este no, đơn chức, mạch hở luôn thu được số mol CO2 bằng số mol H2O. (b) Trong hợp chất hữu cơ nhất thiết phải có cacbon và hiđro. (c) Những hợp chất hữu cơ có thành phần nguyên tố giống nhau, thành phần phân tử hơn kém nhau một hay nhiều nhóm CH2 là đồng đẳng của nhau. (d) Dung dịch glucozơ bị khử bởi AgNO3 trong NH3 tạo ra Ag. (e) Saccarozơ chỉ có cấu tạo mạch vòng. Số phát biểu đúng là A. 5. B. 3. C. 4. D. 2.  (a); (e) đúng. (b) sai: CCl4 là hợp chất hữu cơ. (c) sai: C6H5OH (phenol) và C6H5-CH2-OH (ancol thơm) không là đồng đẳng của nhau. (d) sai: Dung dịch glucozơ bị oxi hóa bởi AgNO3 trong NH3 tạo ra Ag. Chọn D. Câu 25: Loại tơ nào sau đây được điều chế bằng phản ứng trùng hợp? A. Tơ nitron. B. Tơ visco. C. Tơ xenlulozơ axetat. D. Tơ nilon-6,6. t o , p, xt   n CH =CH-CN   Tơ nitron. 2. Chọn A.. 1. Câu 26: Xét phản ứng phân hủy N2O5 trong dung môi CCl4 ở 45 C: N2O5 → N2O4 + 2 O2. Ban đầu nồng độ của N2O5 là 2,33M, sau 184 giây nồng độ của N2O5 là 2,08M. Tốc độ trung bình của phản ứng tính theo N2O5 là A. 2,72.10−3 mol/(l.s). B. 1,36.10−3 mol/(l.s). −4 C. 6,80.10 mol/(l.s). D. 6,80.10−3 mol/(l.s). o. . C N O 2. 5. . 2, 08  2, 33. . t 184 v= 1,36.10−3 mol/(l.s) Chọn B. Câu 27: Hòa tan hoàn toàn 2,43 gam hỗn hợp gồm Mg và Zn vào một lượng vừa đủ dung dịch H 2SO4 loãng, sau phản ứng thu được 1,12 lít H2 (đktc) và dung dịch X. Khối lượng muối trong dung dịch X là A. 4,83 gam. B. 5,83 gam. C. 7,33 gam. D. 7,23 gam.. . . m muối = mKL +. m SO4. 1,12. = 2,43 + 96. 22, 4 = 7,23 gam. (n SO = n H SO = n H = 4. 2. 4. 2. 1,12 22,4. ).

<span class='text_page_counter'>(57)</span> Chọn D. Câu 28: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm Na2O và Al2O3 vào nước thu được dung dịch X trong suốt. Thêm từ từ dung dịch HCl 1M vào X, khi hết 100 ml thì bắt đầu xuất hiện kết tủa; khi hết 300 ml hoặc 700 ml thì đều thu được a gam kết tủa. Giá trị của a và m lần lượt là A. 15,6 và 27,7. B. 23,4 và 35,9. C. 23,4 và 56,3. D. 15,6 và 55,4.  Na2O + 2H2O  2NaOH; 2NaOH + Al2O3  2NaAlO2 + H2O  dung dịch X gồm NaAlO2 và NaOH dư Khi thêm 100 ml HCl (0,1 mol) bắt đầu có kết tủa  n NaOH dư = n HCl = 0,1 mol Khi thêm 300 ml HCl (0,3 mol) hoặc 700 ml (0,7 mol) thì đều thu được a gam kết tủa, do đó: n H min n OH  n   0, 3 0,1  +. . a 78.  a. 15,6 gam.. n H max n OH  4.n NaAlO2  3.n   0, 7 0,1  4.n NaAlO2  3. +. . 15, 6 78.  n NaAlO2 0, 3 mol. 1 1 1 1 n Na O = (n NaOH + n NaAlO ) = (0,1 + 0,3) = 0,2 mol; n Al O = .n NaAlO  .0,3 = 0,15 mol 2 2 2 2 BTNT: 2. 2. 2. 3. 2. Vậy m = 62.0,2 + 102.0,15 = 27,7 gam. Chọn A. Câu 29: Thực hiện các thí nghiệm sau (ở điều kiện thường): (a) Cho đồng kim loại vào dung dịch sắt (III) clorua. (b) Sục khí hiđro sunfua vào dd đồng (II) sunfat. (c) Cho dung dịch bạc nitrat vào dung dịch sắt(III) clorua. (d) Cho bột lưu huỳnh vào thủy ngân. Số thí nghiệm xảy ra phản ứng là A. 3. B. 1. C. 4. D. 2.  (a) Cu + 2FeCl3  2FeCl2 + CuCl2 (b) H2S + CuSO4  CuS↓ + H2SO4 (c) 3AgNO3 + FeCl3  3AgCl↓ + Fe(NO3)3 (d) S + Hg  HgS Chọn C. Câu 30: Cho sơ đồ phản ứng: xt (a) X + H O   Y (b) Y + AgNO + NH + H O → amoni gluconat + Ag + NH NO 2. xt. 3. 3. 2. 4. ánh sáng diep luc. 3.    (c) Y   E + Z (d) Z + H2O X+G X, Y, Z lần lượt là: A. Xenlulozơ, fructozơ, cacbon đioxit. B. Xenlulozơ, saccarozơ, cacbon đioxit. C. Tinh bột, glucozơ, etanol. D. Tinh bột, glucozơ, cacbon đioxit. xt  (a) (C6H10O5)n + nH2O   nC6H12O6 (b) C5H11O5CHO + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O → C5H11O5COONH4 + 2Ag + 2NH4NO3 sáng  ánh    xt diep luc (c) C6H12O6 2C2H5OH + 2CO2 (d) 6nCO2 + 5nH2O (C6H10O5)n + 5nO2 Chọn D. Câu 31: Hợp chất X có công thức C8H14O4. Từ X thực hiện các phản ứng (theo đúng tỉ lệ mol): (a) X + 2NaOH → X1 + X2 + H2O (b) X1 + H2SO4 → X3 + Na2SO4 (c) nX3 + nX4 → nilon-6,6 + 2nH2O (d) 2X2 + X3 → X5 + 2H2O Phân tử khối của X5 là A. 174. B. 216. C. 202. D. 198.  (a) C2H5-OOC-(CH2)4-COOH + 2NaOH → NaOOC-(CH2)4-COONa + C2H5OH + H2O (b) NaOOC-(CH2)4-COONa + H2SO4 → HOOC-(CH2)4-COOH + Na2SO4 (c) nHOOC-(CH2)4-COOH + nH2N-(CH2)6-NH2 → nilon-6,6 + 2nH2O (d) 2C2H5OH + HOOC-(CH2)4-COOH → C2H5-OOC-(CH2)4-COO-C2H5 + H2O X5: C2H5-OOC-(CH2)4-COO-C2H5 → M = 202. Chọn C. Câu 32: Cho các cặp oxi hoá - khử được sắp xếp theo chiều tăng dần tính oxi hoá của dạng oxi hóa như sau: Fe2+/Fe, Cu2+/Cu, Fe3+/Fe2+. Phát biểu nào sau đây là đúng?.

<span class='text_page_counter'>(58)</span> A. Fe2+ oxi hóa được Cu thành Cu2+. B. Cu2+ oxi hoá được Fe2+ thành Fe3+. C. Fe3+ oxi hóa được Cu thành Cu2+. D. Cu khử được Fe3+ thành Fe. 3+ 2+ 2+  PTHH: 2Fe + Cu → Cu + 2Fe . Chọn C. Câu 33: Cho dãy các chất: Al, Al(OH)3, Zn(OH)2, NaHCO3, Na2SO4. Số chất trong dãy vừa phản ứng được với dung dịch HCl, vừa phản ứng được với dung dịch NaOH là A. 5. B. 4. C. 3. D. 2.  Các chất: Al, Al(OH)3, Zn(OH)2, NaHCO3 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2 2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2 Al(OH)3 + 3HCl → AlCl3 + 3H2O Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O Zn(OH)2 + 2HCl → ZnCl2 + 2H2O Zn(OH)2 + 2NaOH → Na2ZnO2 + 2H2O NaHCO3 + HCl → NaCl + CO2 + H2O NaHCO3 + NaOH → Na2CO3 + H2O Chọn B. Câu 34: Dãy chất nào sau đây đều thể hiện tính oxi hóa khi phản ứng với SO2? A. Dung dịch BaCl2, CaO, nước brom. B. Dung dịch NaOH, O2, dung dịch KMnO4. C. O2, nước brom, dung dịch KMnO4. D. H2S, O2, nước brom.   2SO2 + O2 2SO3; SO2 + Br2 + 2H2O → 2HBr + H2SO4 5SO2 + 2KMnO4 + 2H2O → K2SO4 + 2MnSO4 + 2H2SO4  SO2 thể hiện tính khử. Do đó: O2, nước brom, dung dịch KMnO4 thể hiện tính oxi hóa. Chọn C. Câu 35: Hiđro hóa hoàn toàn hiđrocacbon mạch hở X thu được isopentan. Số công thức cấu tạo có thể có của X là A. 6. B. 7. C. 4. D. 5.  anken: CH2=C-CH-CH3; CH2-C=CH-CH3 ; CH2-CH-CH=CH2; ankin: CH2-CH-C≡CH CH3 CH3 CH3 CH3 Ankađien: CH2=C-CH=CH2; CH3-C=C=CH2 ; Hợp chất khác: CH2=C-C≡CH CH3 CH3 CH3 Chọn B. Câu 36: Hỗn hợp M gồm một anken và hai amin no, đơn chức, mạch hở X và Y là đồng đẳng kế tiếp (M X < MY). Đốt cháy hoàn toàn một lượng M cần dùng 4,536 lít O2 (đktc) thu được H2O, N2 và 2,24 lít CO2 (đktc). Chất Y là A. etylamin. B. propylamin. C. butylamin. D. etylmetylamin. nCO 2 + nH 2 O C n H 2n  O     2 m +3 C m H 2m +3 N mCO 2 + 2 H 2 O +  2. . . 3. 1 2. N2.  n H2O 2.n O2  2.n CO2 2.0, 2025  2.0,1 0, 205. n amin  n H O  n CO 0, 205  0,1 0,105  n amin 0, 07. n CO. 2. 0,1. . 1, 43. mol  m < n amin 0, 07 Hai amin là CH3NH2 (X) và C2H5NH2 (Y). Vậy Y là etylamin. Chọn A. Câu 37: Đốt cháy hoàn toàn 7,6 gam hỗn hợp gồm một axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở và một ancol đơn chức (có số nguyên tử cacbon trong phân tử khác nhau) thu được 0,3 mol CO 2 và 0,4 mol H2O. Thực hiện phản ứng este hóa 7,6 gam hỗn hợp trên với hiệu suất 80% thu được m gam este. Giá trị của m là A. 8,16. B. 4,08. C. 2,04. D. 6,12.  Axit no, đơn: CnH2nO2  nCO2 + nH2O. mà 0,3 < 0,4 mol, do đó ancol đốt cháy là ancol no, đơn. 2. 2. 2. n CO. 2. . 0, 3. 3. Khi đó n ancol = 0,4 – 0,3 = 0,1 mol và số nguyên tử cacbon < n ancol 0,1 . Ancol CH3OH hoặc C2H5OH TH1: CH3OH (0,1 mol) và CnH2nO2 (x mol) `TH2: C2H5OH (0,1 mol) và CnH2nO2 (x mol) 0,1  n.x 0, 3  x 0, 05   32.0,1  (14n  32) x 7, 6  n 4 (tm) C H O + CH OH  CH O 4. 8. 2. 3. 5. 10. 0,1.2  n.x 0,3  x 0, 05   46.0,1  (14n  32) x 7, 6 n 2 (loại) 2. + H2O.

<span class='text_page_counter'>(59)</span> 0,05 0,1 80%.0,05  m = 80%.0,05.102 = 4,08 gam. Chọn B. Câu 38: Trong ancol X, oxi chiếm 26,667% về khối lượng. Đun nóng X với H 2SO4 đặc thu được anken Y. Phân tử khối của Y là A. 42. B. 70. C. 28. D. 56.   Đun nóng ancol X với H2SO4 đặc thu được anken Y X là ancol no, đơn chức C nH2n+2O  CnH2n 16 MX. = 0,2667  M X = 60.  X là C3H8O  Y là C3H6  MY = 42. %O = Chọn A. Câu 39: Cho hỗn hợp K2CO3 và NaHCO3 (tỉ lệ mol 1 : 1) vào bình dung dịch Ba(HCO 3)2 thu được kết tủa X và dung dịch Y. Thêm từ từ dung dịch HCl 0,5M vào bình đến khi không còn khí thoát ra thì hết 560 ml. Biết toàn bộ Y phản ứng vừa đủ với 200 ml dung dịch NaOH 1M. Khối lượng kết tủa X là A. 3,94 gam. B. 7,88 gam. C. 11,28 gam. D. 9,85 gam.  n HCO  3 = n  Y phản ứng với NaOH nên Y có HCO 3–: HCO3– + OH–  CO32– + H2O NaOH = 0,2 mol. Chất trong bình phản ứng với HCl: HCO 3– + H+  CO2 + H2O; CO32– + 2H+  CO2 + H2O  0,2 0,2 (mol) 0,04  0,56.0,5 – 0,2 (mol) Khi đó: K2CO3 và NaHCO3 có số mol 0,04 mol  Số mol Ba(HCO3)2 là (0,2 – 0,04)/2 = 0,08 mol K2CO3 + Ba(HCO3)2  BaCO3 + 2KHCO3 0,04 0,08 0,04 mol  Khối lượng kết tủa X là 0,04.197 = 7,88 gam. Chọn B. Câu 40: Cho dãy các hợp chất thơm: p-HO-CH2-C6H4-OH, p-HO-C6H4-COOC2H5, p-HO-C6H4-COOH, p-HCOO-C6H4-OH, p-CH3O-C6H4-OH. Có bao nhiêu chất trong dãy thỏa mãn đồng thời 2 điều kiện: (a) Chỉ tác dụng với NaOH theo tỉ lệ mol 1 : 1. (b) Tác dụng được với Na (dư) tạo ra số mol H 2 bằng số mol chất phản ứng ? A. 3. B. 4. C. 1. D. 2.   p-HO-CH2-C6H4-OH + NaOH p-HO-CH2-C6H4-ONa + H2O p-HO-CH2-C6H4-OH + 2Na  p-NaO-CH2-C6H4-ONa + H2 Chọn C. II. PHẦN RIÊNG (10 câu) Thí sinh chỉ được làm một trong hai phần riêng (phần A hoặc phần B) A. Theo chương trình Chuẩn (10 câu, từ câu 41 đến câu 50) Câu 41: Hóa hơi 8,64 gam hỗn hợp gồm một axit no, đơn chức, mạch hở X và một axit no, đa chức Y (có mạch cacbon hở, không phân nhánh) thu được một thể tích hơi bằng thể tích của 2,8 gam N 2 (đo trong cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Đốt cháy hoàn toàn 8,64 gam hỗn hợp hai axit trên thu được 11,44 gam CO2. Phần trăm khối lượng của X trong hỗn hợp ban đầu là A. 72,22%. B. 27,78%. C. 35,25%. D. 65,15%.  Ta có: nX, Y = mol).. n N2 = 0,1 mol. . X: CnH2n+1COOH (a mol); Y không phân nhánh) : CmH2m(COOH)2 (b. a + b = 0,1   (n + 1)a + (m + 2)b = 0,26 (14n + 46)a + (14m + 90)b = 8,64 . a = 0,04  CH 3 COOH 0, 04.60 b = 0,06 .100   2n + 3m = 5  n = m = 1: CH 2 (COOH) 2  %mX = 8, 64 . 27,78%. Chọn B. Câu 42: Cho sơ đồ chuyển hóa sau: (a) C3H4O2 + NaOH → X + Y (b) X + H2SO4 (loãng) → Z + T (c) Z + dd AgNO3/NH3 (dư) → E + Ag + NH4NO3 (d) Y + dd AgNO3/NH3 (dư) → F + Ag + NH4NO3 Chất E và chất F theo thứ tự là A. HCOONH4 và CH3CHO. B. (NH4)2CO3 và CH3COONH4. C. HCOONH4 và CH3COONH4. D. (NH4)2CO3 và CH3COOH.  (a) HCOOCH=CH2 + NaOH → HCOONa + CH3CHO (b) 2HCOONa + H2SO4 (loãng) → 2HCOOH + Na2SO4.

<span class='text_page_counter'>(60)</span> (c) HCOOH + 2AgNO3 + 4NH3 + H2O → (NH4)2CO3 + 2Ag + 2NH4NO3 (d) CH3CHO + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O → CH3COONH4 + 2Ag + 2NH4NO3 Chọn B. Câu 43: Nhận xét nào sau đây không đúng? A. Vật dụng làm bằng nhôm và crom đều bền trong không khí và nước vì có màng oxit bảo vệ. B. Crom là kim loại cứng nhất trong tất cả các kim loại. C. Nhôm và crom đều bị thụ động hóa bởi HNO3 đặc, nguội. D. Nhôm và crom đều phản ứng với dung dịch HCl theo cùng tỉ lệ số mol.  PTHH: 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2; Cr + 2HCl → CrCl2 + H2 Chọn D. Câu 44: Cho 100 ml dung dịch AgNO3 2a mol/l vào 100 ml dung dịch Fe(NO 3)2 a mol/l. Sau khi phản ứng kết thúc thu được 8,64 gam chất rắn và dung dịch X. Cho dung dịch HCl dư vào X thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 22,96. B. 11,48. C. 17,22. D. 14,35.  Fe(NO3)2 + AgNO3 → Fe(NO3)3 + Ag 0,1.a 0,2.a 0,08 mol  0,1.a = 0,08  a = 0,8M  AgNO3 dư: 0,1.0,8 = 0,08 mol. PTHH: AgNO 3 + HCl → AgCl + HNO3 . Vậy m = 143,5.0,08 = 11,48 gam. Chọn B. Câu 45: Cho các phản ứng sau: (a) FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S (b) Na2S + 2HCl → 2NaCl + H2S (c) 2AlCl3 + 3Na2S + 6H2O → 2Al(OH)3 + 3H2S + 6NaCl (d) KHSO4 + KHS → K2SO4 + H2S (e) BaS + H2SO4 (loãng) → BaSO4 + H2S. Số phản ứng có phương trình ion rút gọn S2- + 2H+ → H2S là A. 1. B. 3. C. 2. D. 4.  Phương trình: (b) S2- + 2H+ → H2S (a) FeS + 2H → Fe2+ + H2S (c) 2Al3+ + 3S2- + 6H2O → 2Al(OH)3 + 3H2S + (d) H + HS → H2S (e) Ba2+ + S2- + 2H+ + SO42- → BaSO4 + H2S Chọn A. Câu 46: Cho hỗn hợp gồm Fe và Mg vào dung dịch AgNO3, khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X (gồm hai muối) và chất rắn Y (gồm hai kim loại). Hai muối trong X là A. Mg(NO3)2 và Fe(NO3)2. B. Fe(NO3)3 và Mg(NO3)2. C. AgNO3 và Mg(NO3)2. D. Fe(NO3)2 và AgNO3.  PTHH: Mg + 2AgNO3 → Mg(NO3)2 + 2Ag; Fe + 2AgNO3 → Fe(NO3)2 + 2Ag Chất rắn Y gồm 2 kim loại nên Fe dư. Y gồm Ag và Fe dư. Vậy dd X gồm 2 muối là: Mg(NO3)2 và Fe(NO3)2. Chọn A. Câu 47: Đốt cháy hoàn toàn một lượng ancol X tạo ra 0,4 mol CO2 và 0,5 mol H2O. X tác dụng với Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh lam. Oxi hóa X bằng CuO tạo hợp chất hữu cơ đa chức Y. Nhận xét nào sau đây đúng với X? A. Trong X có 3 nhóm -CH3. B. Hiđrat hóa but-2-en thu được X. C. Trong X có 2 nhóm -OH liên kết với hai nguyên tử cacbon bậc hai. D. X làm mất màu nước brom. n CO. n CO2 = 0,4 < n H2O = 0,5 . nX. 2. =. n CO. =. 2. n H O  n CO. 0,4 0,5  0,4. 4. Ta có: X là ancol no. Khi đó trong X có C = X tác dụng với Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh lam  X có 2 nhóm –OH cạnh nhau Oxi hóa X bằng CuO tạo hợp chất hữu cơ đa chức Y. Vậy X là: CH 3-CHOH-CHOH-CH3  CH3CO-CO-CH3 Chọn C. Câu 48: Số amin bậc một có cùng công thức phân tử C3H9N là A. 3. B. 1. C. 2. D. 4.  Amin bậc một: CH3-CH2-CH2-NH2; CH3-CH(NH2)-CH3 Chọn C. Câu 49: Hỗn hợp X gồm H2 và C2H4 có tỉ khối so với H2 là 7,5. Dẫn X qua Ni nung nóng, thu được hỗn hợp Y có tỉ khối so với H2 là 12,5. Hiệu suất của phản ứng hiđro hoá là A. 70%. B. 80%. C. 60%. D. 50%.  H2 2 13 . 2. 2.

<span class='text_page_counter'>(61)</span>  Hiệu suất tính theo H2 hoặc C2H4. Chọn n H = n C H = 1 mol  nX = 2. 7,5.2=15. 2. 2. 4. mol C2H4 28. 13. n mX = mY  15.2 = nY.12,5.2  nY = 1,2  H2pu = nX – nY = 2 – 1,2 = 0,8 mol. Vậy H = 0,8 1. .100 . 80%. Chọn B. Câu 50: Dung dịch chất nào sau đây làm quỳ tím chuyển thành màu hồng? A. Axit α,ε-điaminocaproic. B. Axit α-aminopropionic. C. Axit α-aminoglutaric. D. Axit aminoaxetic.  Axit α-aminoglutaric: HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH làm quỳ tím chuyển thành màu hồng. Chọn C. B. Theo chương trình Nâng cao (10 câu, từ câu 51 đến câu 60) +  H3t oO  +KCN  Câu 51: Cho sơ đồ chuyển hóa: CH3Cl X Y. Công thức cấu tạo của X, Y lần lượt là: A. CH3NH2, CH3COONH4. B. CH3CN, CH3CHO. C. CH3NH2, CH3COOH. D. CH3CN, CH3COOH.  CH3Cl + KCN → CH3CN + KCl; CH3CN + 2H2O + HCl → NH4Cl + CH3COOH. Chọn D. Câu 52: Cho dãy các chất: cumen, stiren, isopren, xiclohexan, axetilen, benzen. Số chất trong dãy làm mất màu dung dịch brom là A. 5. B. 4. C. 2. D. 3.  Stiren: C6H5-CH=CH2; isopren: CH2=C(CH3)-CH=CH2); axetilen: CH≡CH. Chọn D. Câu 53: Dung dịch X gồm CH3COOH 0,03M và CH3COONa 0,01M. Biết ở 25oC, Ka của CH3COOH là 1,75.10−5, bỏ qua sự phân li của nước. Giá trị pH của dung dịch X ở 25oC là A. 4,28. B. 4,04. C. 4,76. D. 6,28.  – + –  CH3COONa → CH3COO + Na ; CH3COOH CH3COO + H+ 0,01 0,01 (M) 0,03 – x x x (M) [CH 3 COO  ].[H + ] [CH 3 COOH]. . Ka = Chọn A.. (0, 01  x).x 0, 03  x. Eo. 1, 75.10  5  x 5, 21.10  5. Câu 54: Cho Eopin(Zn-Cu) = 1,10V; Zn /Zn =–0,76V và hóa Cu-Ag là A. 0,46V. B. 0,56V.  0,46V.. E. o Cu 2+ /Cu. = Eopin(Zn-Cu) +. E. o Zn 2+ /Zn. 2+. . Vậy pH = –lg[H+] = 4,28. E oAg + /Ag. = +0,80V. Suất điện động chuẩn của pin điện C. 1,14V.. E = 1,10 – 0,76 = + 0,34V  Eopin(Cu-Ag) =. D. 0,34V. o Ag + /Ag. –. E oCu 2+ /Cu. = 0,80 – 0,34 =. Chọn A. Câu 55: Cho các phát biểu sau về cacbohiđrat: (a) Tất cả các cacbohiđrat đều có phản ứng thủy phân. (b) Thủy phân hoàn toàn tinh bột thu được glucozơ. (c) Glucozơ, fructozơ và mantozơ đều có phản ứng tráng bạc. (d) Glucozơ làm mất màu nước brom. Số phát biểu đúng là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.  (b), (c), (d) đúng. (a) sai vì: Glucozơ, fructozơ không tham gia phản ứng thủy phân. Chọn C. Câu 56: Nhận xét nào sau đây không đúng? A. BaSO4 và BaCrO4 hầu như không tan trong nước. B. Al(OH)3 và Cr(OH)3 đều là hiđroxit lưỡng tính, có tính khử. C. SO3 và CrO3 đều là oxit axit. D. Fe(OH)2 và Cr(OH)2 đều là bazơ và có tính khử.  Al(OH)3 không có tính khử vì Al trong hợp chất có số oxi hóa cao nhất là +3. Chọn B..

<span class='text_page_counter'>(62)</span> Câu 57: Cho các phát biểu sau: (a) Khí CO2 gây ra hiện tượng hiệu ứng nhà kính. (b) Khí SO2 gây ra hiện tượng mưa axit. (c) Khi được thải ra khí quyển, freon (chủ yếu là CFCl3 và CF2Cl2) phá hủy tầng ozon. (d) Moocphin và cocain là các chất ma túy. Số phát biểu đúng là A. 3. B. 1. C. 2. D. 4.  (a), (b), (c), (d) đúng. Chọn D. Câu 58: Cho 18,4 gam hỗn hợp X gồm Cu2S, CuS, FeS2 và FeS tác dụng hết với HNO3 (đặc nóng, dư) thu được V lít khí chỉ có NO2 (ở đktc, sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch Y. Cho toàn bộ Y vào một lượng dư dung dịch BaCl2, thu được 46,6 gam kết tủa; còn khi cho toàn bộ Y tác dụng với dung dịch NH 3 dư thu được 10,7 gam kết tủa. Giá trị của V là A. 38,08. B. 24,64. C. 16,8. D. 11,2. . Cu 2+ ; Fe3+ ; H +  2 HNO3  18,4 gam X gồm Cu2S, CuS, FeS2 và FeS    Y SO 4 ; NO3. 3 n n  dd NH Ba2+ + SO42–  BaSO4: nS = BaSO4 = 0,2 mol; Fe3+ Fe(OH)3: nFe = Fe(OH)3 = 0,1 mol.. 18, 4  0, 2.32  0,1.56. Khi đó nCu =. 64. 0,1. mol. Bảo toàn e: 3.nFe + 2.nCu + 6.nS = 1.. n NO2  n NO2 = 1,7. mol. Vậy V = 1,7.22,4 = 38,08 lít. Chọn A. Câu 59: Có các chất sau: keo dán ure-fomanđehit; tơ lapsan; tơ nilon-6,6; protein; sợi bông; amoni axetat; nhựa novolac. Trong các chất trên, có bao nhiêu chất mà trong phân tử của chúng có chứa nhóm -NH-CO-? A. 6. B. 4. C. 3. D. 5.  Ure-fomanđehit: (-NH-CO-NH-CH2-)n; tơ nilon-6,6: (-NH-[CH2]6-NH-CO-[CH2]4-CO-)n Protein: là các polipeptit nên có lk -CO-NHChọn C. Câu 60: Khử este no, đơn chức, mạch hở X bằng LiAlH4 thu được ancol duy nhất Y. Đốt cháy hoàn toàn Y thu được 0,2 mol CO 2 và 0,3 mol H2O. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X thu được tổng khối lượng CO 2 và H2O là A. 24,8 gam. B. 16,8 gam. C. 18,6 gam. D. 28,4 gam. n CO. . Y là ancol no có số nguyên tử cacbon là:. nY. 4  LiAlH   2C2 H5 OH. 2. =. n CO. n H O  n CO 2. =. 2. 2. 0,2 0,3  0,2. 2. . Y là C2H5OH. 2  O 4CO 2 + 4H 2 O. Vậy X là: CH3COOC2H5 . Khi đó: CH3COOC2H5 Khi đó: m = 44.0,1.4 + 18.0,1.4 = 24,8 gam. Chọn A. ---------- HẾT --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------"Nếu tuổi trẻ không phát ra ánh sáng rực rỡ, mọi thứ sẽ mất đi sức hút" - Walpole – Anh -.

<span class='text_page_counter'>(63)</span> ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC NĂM 2013 – KHỐI A Môn: HOÁ HỌC; Mã đề thi 193 1 A 11 A 21 B 31 D 41 D 51 A 2 D 12 D 22 D 32 B 42 B 52 C 3 B 13 D 23 C 33 D 43 B 53 A 4 B 14 B 24 D 34 A 44 C 54 C 5 B 15 C 25 A 35 C 45 A 55 C 6 B 16 C 26 C 36 B 46 D 56 A 7 B 17 C 27 A 37 B 47 D 57 A 8 B 18 A 28 D 38 B 48 D 58 A 9 D 19 C 29 A 39 C 49 C 59 C 10 D 20 A 30 C 40 A 50 D 60 B I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (40 câu, từ câu 1 đến câu 40) Câu 1: Khối lượng Ag thu được khi cho 0,1 mol CH 3CHO phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng là A. 21,6 gam. B. 43,2 gam. C. 16,2 gam. D. 10,8 gam. AgNO3 /NH3. Sơ đồ: CH3CHO     2Ag  nAg = 0,1.2 = 0,2 mol. Vậy mAg = 0,2.108 = 21,6 gam. Chọn A. Câu 2: Hỗn hợp X gồm 3,92 gam Fe, 16 gam Fe2O3 và m gam Al. Nung X ở nhiệt độ cao trong điều kiện không có không khí, thu được hỗn hợp chất rắn Y. Chia Y thành hai phần bằng nhau. Phần một tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng (dư), thu được 4a mol khí H 2. Phần hai phản ứng với dung dịch NaOH dư, thu được a mol khí H2. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là A. 3,51. B. 4,05. C. 5,40. D. 7,02.   Phản ứng hoàn toàn mà Y tác dụng NaOH thu được H2 Al dư; Fe2O3 hết . o. t PTHH: 2Al + Fe2O3   Al2O3 + 2Fe  nAl pư = 2.nFe2O3 = 2.16/160 = 0,2 mol.. 1 3, 92 16 (  2. )  2 56 160 Phần I: 2.nFe + 3.nAl dư = 2.nH2 2. + 3.nAl dư = 2.4a (1) Phần II: 3.nAl dư = 2.nH2  3.nAl dư = 2.a (2)  Từ (1) và (2) a = 0,045 và nAl dư = 0,03. Vậy m = 27.(0,2 + 0,03.2) = 7,02 gam.. Chọn D. Câu 3: Tơ nilon-6,6 là sản phẩm trùng ngưng của A. axit ađipic và etylen glicol. C. axit ađipic và glixerol.. B. axit ađipic và hexametylenđiamin. D. etylen glicol và hexametylenđiamin. to. nHOOC-(CH2)4-COOH + nH2N-(CH2)6-NH2   [-CO-(CH2)4-CO-NH-(CH2)6-NH-]n + 2nH2O axit ađipic hexametylenđiamin tơ nilon-6,6 Chọn B. Câu 4: Ở điều kiện thích hợp xảy ra các phản ứng: (a) 2C + Ca → CaC 2 ; (b) C + 2H2 → CH4 ; (c) C + CO2 → 2CO ; (d) 3C + 4Al → Al4C3. Trong các phản ứng trên, tính khử của cacbon thể hiện ở phản ứng A. (a). B. (c). C. (d). D. (b).    (c) C + CO2 → 2CO: C tăn số oxi hóa từ 0 lên + 2 C là chất khử C thể hiện tính khử. Các phản ứng (a), (b), (d) thì C là chất oxi hóa ; Ca, H2 và Al là chất khử  C thể hiện tính oxi hóa. Chọn B. . Câu 5: Tiến hành các thí nghiệm sau: (a) Sục khí etilen vào dung dịch KMnO4 loãng. (b) Cho hơi ancol etylic đi qua bột CuO nung nóng. (c) Sục khí etilen vào dung dịch Br2 trong CCl4. (e) Cho Fe2O3 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng. (d) Cho dung dịch glucozơ vào dung dịch AgNO3 trong NH3 dư, đun nóng. Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm có xảy ra phản ứng oxi hóa - khử là A. 3. B. 4. C. 2. D. 5.  PTHH: (a) 3CH2=CH2 + 2KMnO4 + 4H2O → 3CH2OH-CH2OH + 2KOH + 2MnO2.

<span class='text_page_counter'>(64)</span> to. (b) CH3-CH2-OH + CuO   CH3-CHO + Cu + H2O (c) CH2=CH2 + Br2 → CH2Br-CH2Br (d) CH2OH-(CHOH)4-CHO + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O → CH2OH-(CHOH)4-COONH4 + 2Ag↓+ 2NH4NO3 (e) Fe2O3 + 3H2SO4 đặc, nóng → Fe2(SO4)3 + 3H2O Phản ứng oxi hóa khử: (a); (b); (c); (d). Không là oxi hóa khử: (e). Chọn B. Câu 6: Oxi hóa hoàn toàn 3,1 gam photpho trong khí oxi dư. Cho toàn bộ sản phẩm vào 200 ml dung dịch NaOH 1M đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X. Khối lượng muối trong X là A. 16,4 gam. B. 14,2 gam. C. 12,0 gam. D. 11,1 gam. + O2. + dung dÞch. Sơ đồ: P (0,1 mol)    P2 O5     H3 PO 4 (0,1 mol)  nNaOH : nH3PO4 = 0,2:0,1 = 2:1 Phản ứng chỉ tạo muối Na2HPO4. Ta có nNa2HPO4 = nP = 0,1 mol. Vậy khối lượng muối = 0,1.142 = 14,2 gam. Chọn B. Câu 7: Tiến hành điện phân dung dịch chứa m gam hỗn hợp CuSO 4 và NaCl (hiệu suất 100%, điện cực trơ, màng ngăn xốp), đến khi nước bắt đầu bị điện phân ở cả hai điện cực thì ngừng điện phân, thu được dung dịch X và 6,72 lít khí (đktc) ở anot. Dung dịch X hòa tan tối đa 20,4 gam Al2O3. Giá trị của m là A. 25,6. B. 51,1. C. 50,4. D. 23,5. . . PTĐP: CuSO4 + 2NaCl a 2a. ph©n dung dÞch  ®iÖn  mµng  ng¨n . Cu + Cl2 + Na2SO4 a (mol). TH1: CuSO4 dư sẽ điện phân tiếp: 2CuSO4 + 2H2O b 2b. ph©n dung dÞch  ®iÖn  mµng  ng¨n . 2Cu + O2 + 2H2SO4 b 2b (mol). 3H2SO4 + Al2O3 → Al2(SO4)3 + 3H2O  2b. 20, 4 = 3. 102 . b = 0,3. mol Khí thoát ra ở anot là Cl2 và O2  a + b = 0,3  a = 0 (vô lí) TH2: NaCl dư sẽ điện phân tiếp: 2NaCl + 2H2O 2c. ph©n dung dÞch  ®iÖn  mµng  ng¨n . 2NaOH + Cl2 + H2 2c c (mol). 20, 4  2NaOH + Al2O3 → 2NaAlO2 + H2O 2c = 2. 102  c = 0,2. mol Khí thoát ra ở anot là Cl2 và O2  a + c = 0,3  a = 0,1 (thỏa mãn) Vậy m = 160.0,1 + 58,5.(0,1.2 + 0,2.2) = 51,1 gam. Chọn B. Câu 8: Các chất trong dãy nào sau đây đều tạo kết tủa khi cho tác dụng với dung dịch AgNO 3 trong NH3 dư, đun nóng? A. vinylaxetilen, glucozơ, axit propionic. B. vinylaxetilen, glucozơ, anđehit axetic. C. glucozơ, đimetylaxetilen, anđehit axetic. D. vinylaxetilen, glucozơ, đimetylaxetilen.  Vinylaxetilen: CH2=CH-C≡CH + AgNO3 + NH3 → CH2=CH-C≡CAg↓ + NH4NO3 Glucozơ: CH2OH-(CHOH)4-CHO + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O → CH2OH-(CHOH)4-COONH4 + 2Ag↓+ 2NH4NO3 Anđehit axetic: CH3-CHO + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O → CH3-COONH4 + 2Ag↓ + 2NH4NO3 Loại A (axit propionic: CH3-CH2-COOH); Loại C và D (đimetylaxetilen: CH3-C≡C-CH3) Chọn B. Câu 9: Trong điều kiện thích hợp, xảy ra các phản ứng sau: (a) 2H2SO4 + C → 2SO2 + CO2 + 2H2O. (b) H2SO4 + Fe(OH)2 → FeSO4 + 2H2O. (c) 4H2SO4 + 2FeO →Fe2(SO4)3 + SO2 + 4H2O. (d) 6H2SO4 + 2Fe → Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O. Trong các phản ứng trên, phản ứng xảy ra với dung dịch H2SO4 loãng là A. (d). B. (a). C. (c). D. (b).   (b) H2SO4 + Fe(OH)2 → FeSO4 + 2H2O H2SO4 loãng thể hiện tính axit..

<span class='text_page_counter'>(65)</span> Phản ứng: (a); (c) và (d) thì số oxi hóa của S từ +6 giảm xuống +4  H2SO4 đặc thể hiện tính oxi hóa. Chọn D. Câu 10: Dãy các chất đều tác dụng được với dung dịch Ba(HCO3)2 là: A. HNO3, NaCl và Na2SO4. B. HNO3, Ca(OH)2 và KNO3. C. NaCl, Na2SO4 và Ca(OH)2. D. HNO3, Ca(OH)2 và Na2SO4.  PTHH: 2HNO3 + Ba(HCO3)2 → Ba(NO3)2 + 2CO2↑ + 2H2O Ca(OH)2 + Ba(HCO3)2 → CaCO3↓ + BaCO3↓ + 2H2O Na2SO4 + Ba(HCO3)2 → BaSO4↓ + 2NaHCO3 Loại A (NaCl); loại B (KNO3) và loại C (NaCl) không phản ứng với Ba(HCO3)2. Chọn D. Câu 11: Cho 100 ml dung dịch amino axit X nồng độ 0,4M tác dụng vừa đủ với 80 ml dung dịch NaOH 0,5M, thu được dung dịch chứa 5 gam muối. Công thức của X là A. NH2C3H6COOH. B. NH2C3H5(COOH)2. C. (NH2)2C4H7COOH. D. NH2C2H4COOH.  Ta có: nX = 0,1.0,4 = 0,04 mol; nNaOH = 0,08.0,5 = 0,04 mol  nX = nNaOH  X có 1 nhóm COOH PTHH: (H2N)x-R-COOH + NaOH → (H2N)x-R-COONa + H2O  Mmuối = 5 125  M X 125  22 103 0, 04. Vậy X là NH2C3H6COOH có M = 103. Chọn A. Câu 12: Chất nào sau đây không tạo kết tủa khi cho vào dung dịch AgNO3? A. HCl. B. K3PO4. C. KBr. D. HNO3.  PTHH: HCl + AgNO3 → AgCl↓ + HNO3; K3PO4 + 3AgNO3 → Ag3PO4↓ + 3KNO3; KBr + AgNO3 → AgBr↓ + KNO3. Chọn D. Câu 13: Trong một bình kín chứa 0,35 mol C 2H2; 0,65 mol H2 và một ít bột Ni. Nung nóng bình một thời gian, thu được hỗn hợp khí X có tỉ khối so với H 2 bằng 8. Sục X vào lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH3 đến phản ứng hoàn toàn, thu được hỗn hợp khí Y và 24 gam kết tủa. Hỗn hợp khí Y phản ứng vừa đủ với bao nhiêu mol Br2 trong dung dịch? A. 0,20 mol. B. 0,10 mol. C. 0,25 mol. D. 0,15 mol.  no. 0,35 mol C2H2; 0,65 mol H2 → X (dX/H2 = 8). 3  AgNO  3 /NH   CAg CAg. Y (C2H4; C2H6; H2) + Br2 → Hợp chất. Ta có: 0,35.26 + 0,65.2 = 8.2.nX  nX = 0,65 mol  nH2 pư = n khí giảm = (0,35 + 0,65) – 0,65 = 0,35 mol. 24 0,1  240. Mà nC2H2 dư = nC2Ag2 = nC2H2 pư = 0,35 – 0,1 = 0,25 mol. Bảo toàn mol pi: 2.nC2H2 pư = nH2 pư + nBr2 pư  nBr2 pư = 2.0,25 – 0,35 = 0,15 mol. Chọn D. Câu 14: Ở trạng thái cơ bản, cấu hình electron của nguyên tử Na (Z = 11) là A. 1s22s22p53s2. B. 1s22s22p63s1. C. 1s22s22p63s2. 2 2 4 1 D. 1s 2s 2p 3s .  Na: Z = 11  E = 11: 1s22s22p63s1. A và D là cấu hình sai (không đúng theo trật tự mức năng lượng; C là cấu hình của Mg (Z = 12). Chọn B. Câu 15: Cho 1,37 gam Ba vào 1 lít dung dịch CuSO4 0,01M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng kết tủa thu được là A. 2,33 gam. B. 0,98 gam. C. 3,31 gam. D. 1,71 gam. . Sơ đồ:. H2 O CuSO 4 Ba  +  Ba(OH)2  +   BaSO4 + Cu(OH)2  H2 0,01 mol. 0,01. gam. Chọn C.. 0,01. 0,01. 0,01 mol. Vậy m = 0,01.233 + 0,01.98 = 3,31.

<span class='text_page_counter'>(66)</span> Câu 16: Hỗn hợp X gồm Ba và Al. Cho m gam X vào nước dư, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 8,96 lít khí H2 (đktc). Mặt khác, hòa tan hoàn toàn m gam X bằng dd NaOH, thu được 15,68 lít khí H2 (đktc). Giá trị của m là A. 16,4. B. 29,9. C. 24,5. D. 19,1.  X + H2O thì Ba hết, Al có thể hết hoặc dư, do đó: Ba + 2Al + 4H2O → Ba(AlO2)2 + 4H2  nH2 = 4.nBa = 0,4  nBa = 0,1 mol. X + dung dịch NaOH: Ba và Al đều phản ứng hết, do đó: 2.nBa + 3.nAl = 2.nH2  2.0,1 + 3.nAl = 2.0,7  nAl = 0,4 mol. Vậy m = 0,1.137 + 0,4.27 = 24,5. Chọn C. Câu 17: Dung dịch axit axetic phản ứng được với tất cả các chất trong dãy nào sau đây? A. NaOH, Cu, NaCl. B. Na, NaCl, CuO. C. NaOH, Na, CaCO3. D. Na, CuO, HCl.  PTHH: CH3COOH + NaOH → CH3COONa + H2O; 2CH3COOH + 2Na → 2CH3COONa + H2 2CH3COOH + CaCO3→ (CH3COO)2Ca + CO2 + H2O A (loại Cu và NaCl); B (loại NaCl); D (loại HCl) không tác dụng với CH3COOH. Chọn C. o. Câu 18: Cho sơ đồ các phản ứng:. o. t t   X + NaOH (dung dịch)   Y + Z; Y + NaOH (rắn)  CaO T + P; o. o. 1500 C T    Q + H2. ;. Trong sơ đồ trên, X và Z lần lượt là: A. CH3COOCH=CH2 và CH3CHO. C. CH3COOCH=CH2 và HCHO.. t Q + H2O  xt Z.. B. HCOOCH=CH2 và HCHO. D. CH3COOC2H5 và CH3CHO. o. . t PTHH: CH3COOCH=CH2 + NaOH (dung dịch)   CH3COONa (Y) + CH3-CHO (Z); o. t   CH3COONa (Y) + NaOH (rắn)  CaO CH4 (T) + Na2CO3 (P); o. 1500 C 2CH4 (T)    CH≡CH (Q) + 3H2;. o. t CH≡CH (Q) + H2O  xt CH3-CHO. (Z). Chọn A. Câu 19: Hỗn hợp X chứa ba axit cacboxylic đều đơn chức, mạch hở, gồm một axit no và hai axit không no đều có một liên kết đôi (C=C). Cho m gam X tác dụng vừa đủ với 150 ml dung dịch NaOH 2M, thu được 25,56 gam hỗn hợp muối. Đốt cháy hoàn toàn m gam X, hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy bằng dung dịch NaOH dư, khối lượng dung dịch tăng thêm 40,08 gam. Tổng khối lượng của hai axit cacboxylic không no trong m gam X là A. 15,36 gam. B. 9,96 gam. C. 12,06 gam. D. 18,96 gam. . X: CnH2nO2 (a mol) và C m H 2 m  2 O2 (b mol): R-COOH + NaOH → R-COONa + H2O Ta có: nX = nNaOH = 0,15.2 = 0,3 mol và mX = 25,56 – 0,3.22 = 18,96 gam (tăng giảm khối. lượng) Khi đó: mX = 12.nCO2 + 2.nH2O + 32.0,3 = 18,96  12.nCO2 + 2.nH2O = 9,36 (1) Đốt cháy X: Khối lượng dung dịch tăng = 44.nCO2 + 18.nH2O = 40,08 (2)  Từ (1) và (2): nCO2 = 0,69 ; nH2O = 0,54 b = nCO2 – nH2O = 0,69 – 0,54 = 0,15 và a = 0,3 – 0,15 = 0,15 n + m nCO 2 0, 69   2,3  n + m 2, 3.2 4, 6 mµ m  3  n  1, 6  n 1 2 nX 0,3 .. Khi đó: Axit no là HCOOH Vậy khối lượng 2 axit không no là 18,96 – 0,15.46 = 12,06 gam. Chọn C. Câu 20: Thực hiện các thí nghiệm sau: (a) Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO3)2. (b) Cho FeS vào dung dịch HCl. (c) Cho Si vào dung dịch NaOH đặc. (d) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch NaF. (e) Cho Si vào bình chứa khí F2. (f) Sục khí SO2 vào dung dịch H2S. Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm có xảy ra phản ứng là A. 5. B. 3. C. 6. D. 4.  (a) 4H+ + 3Fe2+ + NO3– → 3Fe3+ + NO + 2H2O. (b) FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S..

<span class='text_page_counter'>(67)</span> (c) Si + 2NaOH + H2O → Na2SiO3 + 2H2. (d) AgNO3 + NaF → không phản ứng. (e) Si + 3F2 → SiF6. (f) SO2 + 2H2S → 3S + 2H2O. Vậy có 5 thí nghiệm có phản ứng xảy ra. Chọn A. Câu 21: Kim loại sắt tác dụng với dung dịch nào sau đây tạo ra muối sắt(II)? A. HNO3 đặc, nóng, dư. B. CuSO4. C. H2SO4 đặc, nóng, dư. D. MgSO4.  PTHH: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu. Sắt (Fe) tác dụng với HNO3 đặc, nóng, dư và H2SO4 đặc, nóng, dư tạo muối sắt (III); không tác dụng với MgSO4. Chọn B. Câu 22: Phenol phản ứng được với dung dịch nào sau đây? A. NaCl. B. HCl. C. NaHCO3. D. KOH.  PTHH: C6H5OH + KOH → C6H5OK + H2O. Phenol không tác dụng với NaCl; HCl và NaHCO3. Chọn D. Câu 23: Cho hỗn hợp X gồm 0,01 mol Al và a mol Fe vào dung dịch AgNO 3 đến khi phản ứng hoàn toàn, thu được m gam chất rắn Y và dung dịch Z chứa 3 cation kim loại. Cho Z phản ứng với dung dịch NaOH dư trong điều kiện không có không khí, thu được 1,97 gam kết tủa T. Nung T trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được 1,6 gam chất rắn chỉ chứa một chất duy nhất. Giá trị của m là A. 6,48. B. 3,24. C. 8,64. D. 9,72. . 3+ Fe(OH)2 : x mol t o Al: 0,01 mol AgNO3 Al    Y:Ag + Z:  2+  NaOH  d   T:    Fe 2 O3  3+ Fe ; Fe Fe: a mol (Fe(OH)3 : y mol. 1, 6 0, 02  160 Ta có: 90.x + 107.y = 1,97 và x + y = 2. x = y = 0,01 mol. Bảo toàn e : 3.nAl + 2.x + 3.y = 1.nAg  nAg = 3.0,01 + 2.0,01 + 3.0,01. = 0,08. Vậy m =. 0,08.108 = 8,64 gam. Chọn C. Câu 24: Cho bột Fe vào dung dịch gồm AgNO3 và Cu(NO3)2. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X gồm hai muối và chất rắn Y gồm hai kim loại. Hai muối trong X và hai kim loại trong Y lần lượt là: A. Fe(NO3)2; Fe(NO3)3 và Cu; Ag. B. Cu(NO3)2; AgNO3 và Cu; Ag. C. Cu(NO3)2; Fe(NO3)2 và Cu; Fe. D. Cu(NO3)2; Fe(NO3)2 và Ag; Cu. . Fe2+ Cu 2+ Fe3+ Ag+ ; ; ; Fe Cu Fe2+ Ag. Thứ tự cặp oxi hóa khử: . Ưu tiên tạo muối: Fe(NO3)2; Cu(NO3)2; Fe(NO3)3; AgNO3 và ưu tiên tạo kim loại: Ag; Cu; Fe. PTHH: Fe + 2AgNO3  Fe(NO3)2 + 2Ag Fe + Cu(NO3)2  Fe(NO3)2 + Cu Vậy hai muối là: Fe(NO3)2; Cu(NO3)2 và hai kim loại là: Ag; Cu. Chọn D. Câu 25: Ứng với công thức phân tử C4H10O có bao nhiêu ancol là đồng phân cấu tạo của nhau? A. 4. B. 3. C. 2. D. 5.  4 đồng phân ancol: CH3-CH2-CH2-CH2-OH; CH3-CH2-CH(OH)-CH3; CH3-CH(CH3)-CH2-OH; (CH3)3C-OH Chọn A. Câu 26: Tên thay thế (theo IUPAC) của (CH3)3C–CH2–CH(CH3)2 là A. 2,2,4,4-tetrametylbutan. B. 2,4,4,4-tetrametylbutan. C. 2,2,4-trimetylpentan. D. 2,4,4trimetylpentan.  1 2 CH3 3 4 5 CH3 – C – CH2–CH–CH3 : 2,2,4-trimetylpentan. CH3 CH3 Chọn C. Câu 27: Hòa tan hoàn toàn m gam Al bằng dung dịch HNO 3 loãng, thu được 5,376 lít (đktc) hỗn hợp khí X gồm N2, N2O và dung dịch chứa 8m gam muối. Tỉ khối của X so với H2 bằng 18. Giá trị của m là.

<span class='text_page_counter'>(68)</span> A. 21,60. . Ta có:. B. 18,90.. C. 17,28..  nN 2  nN 2 O 0, 24   28.nN 2  44.nN 2 O 0, 24.18.2. D. 19,44..  nN 2 0,12  nN 2 O 0,12.  Al(NO3 )3 : x mol  N 2 : 0,12   NH NO  N 2 O : 0,12  3.nAl = 10.nN2 + 8.nN2O + 8.nNH4NO3 Al (x mol) + HNO3 →  4 3 Khi đó: 3.x = 10.0,12 + 8.0,12 + 8.nNH4NO3  nNH4NO3 = (3.x – 2,16) : 8 mol Ta có: m muối = 8.mAl  213.x + 80.(3.x – 2,16) : 8 = 8.27.x  x = 0,8 mol. Vậy m = 0,8.27 =. 21,60 gam. Chọn A. Câu 28: Chất nào sau đây khi đun nóng với dung dịch NaOH thu được sản phẩm có anđehit? A. CH3–COO–CH2–CH=CH2. B. CH3–COO–C(CH3)=CH2. C. CH2=CH–COO–CH2–CH3. D. CH3–COO–CH=CH–CH3.  PTHH: CH3–COO–CH=CH–CH3 + NaOH → CH3–COONa + OHC–CH2–CH3. Chọn D. Câu 29: Liên kết hóa học giữa các nguyên tử trong phân tử HCl thuộc loại liên kết A. cộng hóa trị có cực. B. hiđro. C. cộng hóa trị không cực. D. ion.  Phân tử HCl tạo bởi hai phi kim khác nhau là hiđro (H) và clo (Cl) có độ âm điện khác nhau → Trong phân tử HCl có liên kết cộng hóa trị có cực. Chọn A. Câu 30: Cho X là hexapeptit Ala–Gly–Ala–Val–Gly–Val và Y là tetrapeptit Gly–Ala–Gly–Glu. Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm X và Y thu được 4 amino axit, trong đó có 30 gam glyxin và 28,48 gam alanin. Giá trị của m là A. 73,4. B. 77,6. C. 83,2. D. 87,4.  X: Ala–Gly–Ala–Val–Gly–Val (a mol) → 2Ala (2a mol) + 2Gly (2a mol) + 2Val Y: Gly–Ala–Gly–Glu (b mol) → Ala (b mol) + 2Gly (2b mol) + Glu 2 a  b 28, 48 : 89 0,32  a 0,12   2 a  2 b 30 : 75 0, 4  b 0, 08. Ta có: Vậy m = 0,12.(89.2 + 75.2 + 117.2 – 5.18) + 0,08.(75.2 + 89 + 147 – 3.18) = 83,2 gam. Chọn C. Câu 31: Cho 0,1 mol tristearin ((C17H35COO)3C3H5) tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu được m gam glixerol. Giá trị của m là A. 27,6. B. 4,6. C. 14,4. D. 9,2. to. (C17H35COO)3C3H5 + 3NaOH   3C17H35COONa + C3H5(OH)3  m = 0,1.92 = 9,2 gam. Chọn D. Câu 32: Cho các cân bằng hóa học sau: (a) H2 (k) + I2 (k)  2HI (k). (b) 2NO2 (k)  N2O4 (k). (c) 3H2 (k) + N2 (k)  2NH3 (k). (d) 2SO2 (k) + O2 (k)  2SO3 (k). Ở nhiệt độ không đổi, khi thay đổi áp suất chung của mỗi hệ cân bằng, cân bằng hóa học không bị chuyển dịch là A. (b). B. (a). C. (c). D. (d).  CB (a): số phân tử khí vế trái = 1 + 1 = 2 = số phân tử khí vế phải. Áp suất không làm chuyển dịch cân bằng. Chọn B. Câu 33: Dung dịch nào sau đây làm phenolphtalein đổi màu? A. axit axetic. B. alanin. C. glyxin. D. metylamin.  Dung dịch metylamin (CH3-NH2) có môi trường bazơ làm phenolphtalein chuyển sang màu hồng. Axit axetic (CH3-COOH) có môi trường axit; Alanin (CH3-CH(NH2)-COOH) và glyxin (H2NCH2-COOH) có môi trường trung tính  không làm phenolphtalein chuyển màu. Chọn D. Câu 34: Hỗn hợp X gồm Na, Ba, Na2O và BaO. Hòa tan hoàn toàn 21,9 gam X vào nước, thu được 1,12 lít khí H2 (đktc) và dung dịch Y, trong đó có 20,52 gam Ba(OH)2. Hấp thụ hoàn toàn 6,72 lít khí CO 2 (đktc) vào Y, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là .

<span class='text_page_counter'>(69)</span> A. 15,76. B. 39,40. C. 21,92. D. 23,64.  Na, Ba, Na2O và BaO + H2O → NaOH (x mol); Ba(OH)2 (0,12 mol) + H2 (0,05 mol) Bảo toàn H: 2.nH2O = nNaOH + 2nBa(OH)2 + 2.nH2 = x + 0,12.2 + 0,05.2 = x + 0,34  nH2O = (x + 0,34)/2 Bảo toàn khối lượng: 21,9 + 18.(x + 0,34)/2 = 40.x + 20,52 + 0,05.2  x = 0,14 mol. Ta có: nOH– = nNaOH + 2.nBa(OH)2 = 0,14 + 0,12.2 = 0,38 và nCO2 = 0,3  1 < 0,38:0,3 < 2  Tạo 2 muối Khi đó: nCO32– = nOH– – nCO2 = 0,38 – 0,3 = 0,08 mol < nBa2+ = 0,12  nBaCO3 = nCO32– = 0,08 mol. Vậy: m = 0,08.197 = 15,76 gam. Chọn A. Câu 35: Hòa tan hoàn toàn 1,805 gam hỗn hợp gồm Fe và kim loại X bằng dung dịch HCl, thu được 1,064 lít khí H2. Mặt khác, hòa tan hoàn toàn 1,805 gam hỗn hợp trên bằng dung dịch HNO 3 loãng (dư), thu được 0,896 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Biết các thể tích khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Kim loại X là A. Zn. B. Cr. C. Al. D. Mg.  Nếu X là kim loại có hóa trị n không đổi, gọi nFe = a ; nX = b mol Khi phản ứng với HCl : 2.nFe + n.nX = 2.nH2  2a + n.b = 2.1,064 : 22,4 = 0,095(1) Khi phản ứng với HNO3 : 3.nFe + n.nX = 3.nNO  3a + n.b = 3.0,896 : 22,4 = 0,12 (2) Từ (1) và (2) : a = 0,025 và n.b = 0,045  b = 0,045/n  56.0,025 + M. 0,045/n = 1,805  M = 9.n. M là Al. Chọn C. Câu 36: Khi được chiếu sáng, hiđrocacbon nào sau đây tham gia phản ứng thế với clo theo tỉ lệ mol 1 : 1, thu được ba dẫn xuất monoclo là đồng phân cấu tạo của nhau? A. neopentan. B. pentan. C. butan. D. isopentan.  Pentan: CH3-CH2-CH2-CH2-CH3 có ba C không tương đương chứa H  thu được 3 sản phẩm thế monoclo. Neopentan: 1 sản phẩm; butan: 2 sản phẩm; isopentan: 4 sản phẩm. Chọn B. Câu 37: Lên men m gam glucozơ để tạo thành ancol etylic (hiệu suất phản ứng bằng 90%). Hấp thụ hoàn toàn lượng khí CO2 sinh ra vào dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 15 gam kết tủa. Giá trị của m là A. 7,5. B. 15,0. C. 18,5. D. 45,0.  PTHH: C6H12O6 → 2C2H5OH + 2CO2 ; CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O 0,075 0,15 0,15 0,15 mol 90%.m  180 0,075 . Vậy m = 15,0 gam. Chọn B. Câu 38: Cho m gam Fe vào bình chứa dung dịch gồm H 2SO4 và HNO3, thu được dung dịch X và 1,12 lít khí NO. Thêm tiếp dung dịch H2SO4 dư vào bình thu được 0,448 lít khí NO và dung dịch Y. Biết trong cả hai trường hợp NO là sản phẩm khử duy nhất, đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Dung dịch Y hòa tan vừa hết 2,08 gam Cu (không tạo thành sản phẩm khử của N +5). Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là A. 2,40. B. 4,06. C. 3,92. D. 4,20.  Vì Y hòa tan Cu không tạo sản phẩm khử của N+5  Trong Y không có NO3–, do đó chỉ có phăn ứng của Fe3+ với Cu tạo muối Fe2+ và Cu2+. Fe2+ H 2 SO 4 H 2 SO4 Cu  NO : 0, 05  X    NO : 0, 02 + Y        2+ 0,0325mol HNO3 Cu Sơ đồ: Fe +  Bảo toàn e: 2.nFe + 2.nCu = 3.nNO  2.nFe + 2.0,0325 = 3.(0,05 + 0,02)  nFe = 0,0725. Vậy. m = 4,06 gam. Chọn B. Câu 39: Hợp chất X có thành phần gồm C, H, O, chứa vòng benzen. Cho 6,9 gam X vào 360 ml dung dịch NaOH 0,5M (dư 20% so với lượng cần phản ứng) đến phản ứng hoàn toàn, thu được dung dịch Y. Cô cạn Y thu được m gam chất rắn khan. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 6,9 gam X cần vừa đủ 7,84 lít O 2.

<span class='text_page_counter'>(70)</span> (đktc), thu được 15,4 gam CO2. Biết X có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất. Giá trị của m là A. 13,2. B. 11,1. C. 12,3. D. 11,4. . 6,9 gam X + 0,35 mol O2 → 0,35 mol CO2 + H2O  nH2O =. . 1,2 mol CO2 o X 1,2 0, 4 mol  +1,35 mol O 2  t   CX = CY = 3 0,4 Y 1,1 mol H 2 O nO (X, Y) + 2.nO2 = 2.nCO2 + nH2O  nO (X, Y) + 2.1,35 =. 6, 9  0,35.32  15, 4 0,15 mol 18. Trong X: nC = nCO2 = 0,35 mol; nH = 2.nH2O = 2.0,15 = 0,3 mol; nO = (0,35.2 + 0,15) – 0,35.2 = 0,15 mol. Khi đó: C : H : O = 0,35 : 0,3 : 0,15 = 7 : 6 : 3  X là C7H6O3  nX = 6,9 : 138 = 0,05 mol. Gọi nNaOH pư = x  x + 0,2.x = 0,36.0,5  x = 0,15 mol  nNaOH pư : nX = 0,15:0,05 = 3. Vậy CTCT của X: HCOO-C6H4-OH + 3NaOH → HCOONa + NaO-C6H4-ONa + 2H2O Theo (1): nH2O = 2.nX = 2.0,05 = 0,1. Vậy 6,9 + 0,5.0,36.40 = mCR + 18.0,1  mCR = 12,3 gam. Chọn C. Câu 40: Biết X là axit cacboxylic đơn chức, Y là ancol no, cả hai chất đều mạch hở, có cùng số nguyên tử cacbon. Đốt cháy hoàn toàn 0,4 mol hỗn hợp gồm X và Y (trong đó số mol của X lớn hơn số mol của Y) cần vừa đủ 30,24 lít khí O2, thu được 26,88 lít khí CO2 và 19,8 gam H2O. Biết thể tích các khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Khối lượng của Y trong 0,4 mol hỗn hợp trên là A. 11,4 gam. B. 19,0 gam. C. 9,0 gam. D. 17,7 gam.. 2.1,2 + 1,1  nO (X, Y) = 0,8 mol. 0,8 2 0, 4 Ta có: , trong X có 2 nguyên tử O  trong Y có 2 nguyên tử O. 2.1,1 H 5,5  x < 5,5  8, x ch½n  x = 2 hoÆc x = 4 0, 4 Vậy X: C3HxO2 a mol; Y: C3H8O2 b mol; a + b = 0,4 a = 0,17    2.a + 8.b = 1,1.2 b = 0,23 O. x = 2:. (loại vì a > b). a + b = 0,4   4.a + 8.b = 1,1.2. a = 0,25  b = 0,15 (thỏa. x = 4: mãn). Vậy mY = 0,15.76 = 11,4 gam. Chọn A. II. PHẦN RIÊNG (10 câu) Thí sinh chỉ được làm một trong hai phần (Phần A hoặc Phần B) A. Theo chương trình Chuẩn (10 câu, từ câu 41 đến câu 50) Câu 41: Hỗn hợp X gồm H2, C2H4 và C3H6 có tỉ khối so với H 2 là 9,25. Cho 22,4 lít X (đktc) vào bình kín có sẵn một ít bột Ni. Đun nóng bình một thời gian, thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với H 2 bằng 10. Tổng số mol H2 đã phản ứng là A. 0,070 mol. B. 0,050 mol. C. 0,015 mol. D. 0,075 mol. 22, 4.  0,075.. Ta có: mX = mY  9,25.2. 22, 4 = nY.10.2  nY = 0,925  nH2 pư = nX – nY = 1 – 0,925 =. Chọn D. Câu 42: Cho các phát biểu sau: (a) Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, crom thuộc chu kì 4, nhóm VIB. (b) Các oxit của crom đều là oxit bazơ. (c) Trong các hợp chất, số oxi hóa cao nhất của crom là +6. (d) Trong các phản ứng hóa học, hợp chất crom(III) chỉ đóng vai trò chất oxi hóa. (e) Khi phản ứng với khí Cl2 dư, crom tạo ra hợp chất crom(III). Trong các phát biểu trên, những phát biểu đúng là: A. (b), (c) và (e). B. (a), (c) và (e). C. (b), (d) và (e). D. (a), (b) và (e).  Đúng: (a), (c) và (e). Sai: (b) CrO là oxit ba zơ; Cr2O3 là oxit lưỡng tính và CrO3 là oxit axit. (d) Trong các phản ứng hóa học, hợp chất crom(III) đóng vai trò chất oxi hóa và chất khử. Chọn B..

<span class='text_page_counter'>(71)</span> Câu 43: Dãy các chất đều có khả năng tham gia phản ứng thủy phân trong dung dịch H2SO4 đun nóng là: A. glucozơ, tinh bột và xenlulozơ. B. saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ. C. glucozơ, saccarozơ và fructozơ. D. fructozơ, saccarozơ và tinh bột.  Saccarozơ: C12H22O11 + H2O → C6H12O6 (glucozơ) + (fructozơ) Tinh bột và xenlulozơ: (C6H10O5)n + nH2O → nC6H12O6 Loại glucozơ, fructozơ (A, C, D) không tham gia phản ứng thủy phân. Chọn B. Câu 44: Cho các cặp oxi hóa - khử được sắp xếp theo thứ tự tăng dần tính oxi hóa của các ion kim loại: Al3+/Al; Fe2+/Fe; Sn2+/Sn; Cu2+/Cu. Tiến hành các thí nghiệm sau: (a) Cho sắt vào dung dịch đồng(II) sunfat. (b) Cho đồng vào dung dịch nhôm sunfat. (c) Cho thiếc vào dung dịch đồng(II) sunfat. (d) Cho thiếc vào dung dịch sắt(II) sunfat. Trong các thí nghiệm trên, những thí nghiệm có xảy ra phản ứng là: A. (a) và (b). B. (b) và (c). C. (a) và (c). D. (b) và (d).  (a) Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu; (c) Sn + CuSO4 → SnSO4 + Cu Chọn C. Câu 45: Cho X và Y là hai axit cacboxylic mạch hở, có cùng số nguyên tử cacbon, trong đó X đơn chức, Y hai chức. Chia hỗn hợp gồm X và Y thành hai phần bằng nhau. Phần một tác dụng hết với Na, thu được 4,48 lít khí H2 (đktc). Đốt cháy hoàn toàn phần hai, thu được 13,44 lít khí CO 2 (đktc). Phần trăm khối lượng của Y trong hỗn hợp là A. 42,86 %. B. 57,14%. C. 85,71%. D. 28,57%.  Ta có: 2COOH + 2Na → 2COONa + H2  nCOOH = 2.nH2 = 2.4,48:22,4 = 0,4 mol nCO 2 0, 6 1   1 2,5  nCOOH 0, 4 Mà nCO2 = 13,44:22,4 = 0,6 mol  C (X, Y) < CX = C Y = 2 X: CH 3COOH a mol a + 2.b = 0,4 a = 0,2 90.0,1    .100 42,86%  Y: HOOC-COOH b mol  2.a + 2.b = 0,6 b = 0,1 60.0, 2  90.0,1   %mY =  Vậy. Chọn A. Câu 46: Cho 25,5 gam hỗn hợp X gồm CuO và Al2O3 tan hoàn toàn trong dung dịch H2SO4 loãng, thu được dung dịch chứa 57,9 gam muối. Phần trăm khối lượng của Al2O3 trong X là A. 60%. B. 40%. C. 80%. D. 20%. . CuSO 4 a mol CuO a mol 80.a + 102.b = 25,5 a = 0,255  H 2 SO 4    H2 O    Al O b mol Al (SO ) b mol  2 3 4 3  2  160.a + 342.b = 57,9 b = 0,0,05. %mAl 2 O3 =. 102.0,05 .100 20%. 25, 5. Vậy: Chon D. Câu 47: Trong các dung dịch: CH3–CH2–NH2, H2N–CH2–COOH, H2N–CH2–CH(NH2)–COOH, HOOC– CH2–CH2–CH(NH2)–COOH, số dung dịch làm xanh quỳ tím là A. 4. B. 3. C. 1. D. 2.  CH3–CH2–NH2, H2N–CH2–CH(NH2)–COOH  có môi trường bazơ làm xanh quỳ tím. HOOC–CH2–CH2–CH(NH2)–COOH  có môi trường axit làm đỏ quỳ tím. H2N–CH2–COOH  có môi trường trung tính, không làm quỳ tím đổi màu. Chọn D. Câu 48: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm 0,07 mol một ancol đa chức và 0,03 mol một ancol không no, có một liên kết đôi, mạch hở, thu được 0,23 mol khí CO2 và m gam H2O. Giá trị của m là A. 2,70. B. 2,34. C. 8,40. D. 5,40. . C H O : 0,07 mol 0, 23 2,3  X  2 6 2 0, 07  0, 03 C n H 2n Ox (n 3): 0,03 mol  0,07.2 + 0,03.n = Ta có: C (X) = Khi đó: 0,07.6 + 0,03.6 = 2.nH2O  nH2O = 0,3 mol  m = 18.0,3 = 5,40 gam.. 0,23  n = 3. Chọn D. Câu 49: Thí nghiệm với dung dịch HNO3 thường sinh ra khí độc NO2. Để hạn chế khí NO2 thoát ra từ ống nghiệm, người ta nút ống nghiệm bằng: (a) bông khô. (b) bông có tẩm nước. (c) bông có tẩm nước vôi. (d) bông có tẩm giấm ăn..

<span class='text_page_counter'>(72)</span> Trong 4 biện pháp trên, biện pháp có hiệu quả nhất là A. (d). B. (a). C. (c). D. (b).  PTHH: 2Ca(OH)2 + 4NO2 → Ca(NO3)2 + Ca(NO2)2 + 2H2O Do đó: bông có tẩm nước vôi khử độc là khí NO2. Chọn C. Câu 50: Cho phương trình phản ứng aAl + bHNO3 → cAl(NO3)3 + dNO + eH2O. Tỉ lệ a : b là A. 1 : 3. B. 2 : 3. C. 2 : 5. D. 1 : 4.   PTHH: Al + 4HNO3 → Al(NO3)3 + NO + 2H2O a : b = 1 : 4. Chọn D.. B. Theo chương trình Nâng cao (10 câu, từ câu 51 đến câu 60) Câu 51: Cho 12 gam hợp kim của bạc vào dung dịch HNO3 loãng (dư), đun nóng đến phản ứng hoàn toàn, thu được dung dịch có 8,5 gam AgNO3. Phần trăm khối lượng của bạc trong mẫu hợp kim là A. 45%. B. 55%. C. 30%. D. 65%. . 8,5 0, 05.108 0, 05 mol  %mAg  .100 45%. 170 12. Ta có: nAg = nAgNO3 = Chọn A. Câu 52: Cho các phát biểu sau: (a) Để xử lí thủy ngân rơi vãi, người ta có thể dùng bột lưu huỳnh. (b) Khi thoát vào khí quyển, freon phá hủy tầng ozon. (c) Trong khí quyển, nồng độ CO2 vượt quá tiêu chuẩn cho phép gây ra hiệu ứng nhà kính. (d) Trong khí quyển, nồng độ NO2 và SO2 vượt quá tiêu chuẩn cho phép gây ra hiện tượng mưa axit. Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là A. 2. B. 1. C. 4. D. 3.  Cả 4 phát biểu đều đúng. Chọn C. d  +Cl2o .  +dung dÞch o NaOH  d . t t Câu 53: Cho sơ đồ phản ứng: Cr X Y. Chất Y trong sơ đồ trên là A. Na[Cr(OH)4]. B. Na2Cr2O7. C. Cr(OH)2. D. Cr(OH)3.    2Cr + 3Cl2 2CrCl3 (X); CrCl3 + 3NaOH Cr(OH)3 + 3NaCl và Cr(OH)3 + NaOH  Na[Cr(OH)4]. Chọn A.. Câu 54: Cho 13,6 gam một chất hữu cơ X (có thành phần nguyên tố C, H, O) tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,6 mol AgNO3 trong NH3, đun nóng, thu được 43,2 gam Ag. Công thức cấu tạo của X là A. CH2=C=CH–CHO. B. CH3–C≡C–CHO. C. CH≡C–CH2–CHO. D. CH≡C–[CH2]2–CHO. . 13, 6 43, 2 68 0, 4  R-CHO  2Ag  nAg = 2.nX = 108 nX = 0,2 mol  M = 0, 2 Mà nAgNO3 : nX = 0,6 : 0,2 = 3  X có 1 nhóm CHO và 1 nhóm CH≡C-. Vậy. X là CH≡C–CH2–. CHO. Chọn C. Câu 55: Cho các phát biểu sau: (a) Glucozơ có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc. (b) Sự chuyển hóa tinh bột trong cơ thể người có sinh ra mantozơ. (c) Mantozơ có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc. (d) Saccarozơ được cấu tạo từ hai gốc β-glucozơ và α-fructozơ. Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là A. 4. B. 2. C. 3.  Đúng: (a); (b); (c). Sai: (d) → đúng : Saccarozơ được cấu tạo từ hai gốc α-glucozơ và β-fructozơ. Chọn C.. D. 1..

<span class='text_page_counter'>(73)</span> Câu 56: Hỗn hợp X gồm ancol metylic, ancol etylic và glixerol. Đốt cháy hoàn toàn m gam X, thu được 15,68 lít khí CO2 (đktc) và 18 gam H2O. Mặt khác, 80 gam X hòa tan được tối đa 29,4 gam Cu(OH) 2. Phần trăm khối lượng của ancol etylic trong X là A. 23%. B. 16%. C. 8%. D. 46%. . x + 2y + 3z = nCO2 = 0,7 CH 3 OH; C 2 H 5 OH; C 3 H 5 (OH)3 + O 2  CO 2 + H 2 O    z mol 0,7 mol 1 mol  x mol y mol 4.x + 6.y + 8.z = 2.nH 2 O = 2.1 CH 3OH; C 2 H 5 OH; C 3 H 5 (OH)3 + Cu(OH)2  k.z mol 29,4 gam  k.x mol k.y mol. (1). PTHH: 2C3H8O3 + Cu(OH)2 → [C3H7O3]2Cu + 2H2O. (32.x + 46.y + 92.z).k = 80 32.x + 46.y + 92.z 80     z 0,6  k.z = 2.29,4/98 = 0,6. (2). 46.0,1 .100 23%. Từ (1) và (2): x = 0,05; y = 0,1; z = 0,15. Vậy %mC2H5OH = 32.0, 05  46.0,1  92.0,15. Chọn A.. Câu 57: Cho phương trình phản ứng: aFeSO4 + bK2Cr2O7 + cH2SO4 → dFe2(SO4)3 + eK2SO4 + fCr2(SO4)3 + gH2O. Tỉ lệ a : b là A. 6 : 1. B. 2 : 3. C. 3 : 2. D. 1 : 6.  PTHH: 6FeSO4 + K2Cr2O7 + 7H2SO4 → 3Fe2(SO4)3 + K2SO4 + Cr2(SO4)3 + 7H2O Tỉ lệ: a : b = 6 : 1. Chọn A. Câu 58: Trường hợp nào sau đây không xảy ra phản ứng? o. t (a) CH2=CH–CH2–Cl + H2O  . t o cao p cao.   . (b) CH3–CH2–CH2–Cl + H2O → to. (c) C6H5–Cl + NaOH (đặc) ; (với C6H5– là gốc phenyl) (d) C2H5–Cl + NaOH   A. (b). B. (a). C. (d). D. (c).  (b) CH3–CH2–CH2–Cl không tan trong nước, không tác dụng với nước ở điều kiện thường. Phản ứng muốn xảy ra phải đun nóng. Chọn A. Câu 59: Peptit X bị thủy phân theo phương trình phản ứng X + 2H2O → 2Y + Z (trong đó Y và Z là các amino axit). Thủy phân hoàn toàn 4,06 gam X thu được m gam Z. Đốt cháy hoàn toàn m gam Z cần vừa đủ 1,68 lít khí O2 (đktc), thu được 2,64 gam CO2; 1,26 gam H2O và 224 ml khí N2 (đktc). Biết Z có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất. Tên gọi của Y là A. lysin. B. axit glutamic. C. glyxin. D. alanin.  Z + 0,075 mol O2 → 0,06 mol CO2 + 0,07 mol H2O + 0,01 mol N2 Trong Z: nC = 0,06 mol; nH = 2.0,07 = 0,14 mol; nN = 2.0,01 = 0,02 mol; nO = 0,06.2 + 0,07 – 0,075.2 = 0,04 C : H : O : N = 0,06 : 0,14 : 0,04 : 0,02 = 3:7:2:1. Vậy Z là C3H7NO2; nZ = nN = 0,02 mol; mZ = 1,78 gam. 4, 06  18.0, 04  1, 78 75 0, 04 Khi đó: nH2O = nY = 2.nZ = 2.0,02 = 0,04  MY = . Y là C2H5NO2. (Glyxin). Chọn C. Câu 60: Trường hợp nào sau đây, kim loại bị ăn mòn điện hóa học? A. Kim loại sắt trong dung dịch HNO3 loãng. B. Thép cacbon để trong không khí ẩm. C. Đốt dây sắt trong khí oxi khô. D. Kim loại kẽm trong dung dịch HCl.  Thép cacbon: Fe-C (có 2 điện cực là Fe và C, khác nhau, tiếp xúc với nhau, cùng tiếp xúc dung dịch chất diện li) Do đó: Thép cacbon để trong không khí ẩm → xảy ra ăn mòn điện hóa học và Fe bị ăn mòn. Chọn B. --------- HẾT ---------.

<span class='text_page_counter'>(74)</span> -----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------"Những người lười biếng sẽ không bao giờ biết rằng chỉ trong sự lao động mới có sự nghỉ ngơi" - Marius Grout -.

<span class='text_page_counter'>(75)</span> ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC NĂM 2014 – KHỐI A Môn: HOÁ HỌC; Mã đề thi 259 1 C 11 B 21 D 31 A 41 A 2 C 12 B 22 A 32 A 42 C 3 C 13 B 23 A 33 B 43 A 4 A 14 D 24 A 34 A 44 B 5 C 15 D 25 D 35 D 45 D 6 B 16 D 26 C 36 C 46 A 7 D 17 B 27 A 37 D 47 B 8 C 18 D 28 D 38 B 48 C 9 C 19 B 29 D 39 C 49 B 10 C 20 A 30 B 40 D 50 B ĐỀ THI GỒM 50 CÂU (TỪ CÂU 1 ĐẾN CÂU 50) DÀNH CHO TẤT CẢ THÍ SINH Câu 1: Polime nào sau đây trong thành phần chứa nguyên tố nitơ? A. Poli(vinyl clorua). B. Polibutađien. C. Nilon-6,6. D. Polietilen.  Nilon-6,6: (-NH-(CH2)6-NH-CO-(CH2)4-CO-)n  Có chứa nguyên tố nitơ (N). Chọn C. Câu 2: Cho các chất: axit glutamic, saccarozơ, metylamoni clorua, vinyl axetat, phenol, glixerol, GlyGly. Số chất tác dụng với dung dịch NaOH loãng, nóng là A. 6. B. 3. C. 5. D. 4.  Chất tác dụng với dd NaOH loãng, nóng là: axit glutamic, metylamoni clorua, vinyl axetat, phenol, Gly-Gly. Chất không tác dụng dung dịch NaOH loãng, nóng là: saccarozơ, glixerol. Chọn C. Câu 3: Phát biểu nào sau đây là sai? A. Các kim loại kiềm có bán kính nguyên tử lớn hơn so với các kim loại cùng chu kì. B. Các kim loại kiềm có màu trắng bạc và có ánh kim. C. Các kim loại kiềm có nhiệt độ nóng chảy tăng dần từ Li đến Cs. D. Các kim loại kiềm đều là kim loại nhẹ.  Nhiệt độ nóng chảy giảm dần từ Li đến Cs: Li (180) > Na (98) > K (64) > Rb (39) > Cs (29) Chọn C. Câu 4: Dẫn hỗn hợp khí gồm CO2, O2, N2 và H2 qua dung dịch NaOH. Khí bị hấp thụ là A. CO2. B. O2. C. H2. D. N2.  CO2 bị hấp thụ do tác dụng với dung dịch NaOH: 2NaOH + CO2  Na2CO3 + H2O Các khí O2, N2 và H2 không bị hấp thụ do không tan và không tác dụng với dung dịch NaOH. Chọn A. Câu 5: Khí X làm đục nước vôi trong và được dùng làm chất tẩy trắng bột gỗ trong công nghiệp giấy. Chất X là A. NH3. B. CO2. C. SO2. D. O3.  Khí X làm đục nước vôi trong  CO2 và SO2 (loại A, D) Khí X làm chất tẩy trắng bột gỗ trong công nghiệp giấy  SO2 (loại B) Chọn C.. Câu 6: Có ba dung dịch riêng biệt: H2SO4 1M; KNO3 1M; HNO3 1M được đánh số ngẫu nhiên là (1), (2), (3). - Trộn 5 ml dung dịch (1) với 5 ml dung dịch (2), thêm bột Cu dư, thu được V1 lít khí NO. - Trộn 5 ml dung dịch (1) với 5 ml dung dịch (3), thêm bột Cu dư, thu được 2V1 lít khí NO. - Trộn 5 ml dung dịch (2) với 5 ml dung dịch (3), thêm bột Cu dư, thu được V2 lít khí NO. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, NO là sản phẩm khử duy nhất, các thể tích khí đo ở cùng điều kiện. So sánh nào sau đây đúng? A. V2 = V1. B. V2 = 3V1. C. V2 = 2V1. D. 2V2 = V1..

<span class='text_page_counter'>(76)</span> . PT ion: 8H+ + 2NO3– + 3Cu  3Cu2+ + 2NO + 4H2O Cùng thể tích, cùng nồng độ, cùng Cu dư mà (1) + (2) có V1 lít khí NO; (1) + (3) có 2V1 lít khí. NO. Do đó:. Cặp (a): (1) là KNO3 và (2) là HNO3  V1 lít khí NO Cặp (b): (1) là KNO3 và (3) là H2SO4  Lượng H+ ở cặp (b) gấp 2 lần cặp (a)  2V1 lít. khí NO Cặp (c): (2) là HNO3 và (3) là H2SO4  Lượng H+ ở cặp (c) gấp 3 lần cặp (a)  3V1 lít khí NO  V2 = 3V1. Chọn B. Câu 7: Chất tác dụng với H2 tạo thành sobitol là A. saccarozơ. B. xenlulozơ. C. tinh bột. D. glucozơ.  Glucozơ: CH2OH-(CHOH)4-CHO + H2  CH2OH-(CHOH)4-CH2OH (sobitol) Chọn D. Câu 8: Phản ứng nào dưới đây thuộc loại phản ứng oxi hóa - khử? A. AgNO3 + HCl → AgCl + HNO3. B. NaOH + HCl → NaCl + H2O. C. 2NO2 + 2NaOH → NaNO3 + NaNO2 + H2O. D. CaO + CO2 → CaCO3.  Phản ứng (c) số oxi hóa của N từ +4 (NO2) chuyển lên +5 (NaNO3) và về +3 (NaNO2)  là phản ứng oxi hóa khử. Chọn C. Câu 9: Cho 0,02 mol α-amino axit X tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,04 mol NaOH. Mặt khác 0,02 mol X tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,02 mol HCl, thu được 3,67 gam muối. Công thức của X là A. HOOC-CH2CH(NH2)-COOH. B. CH3CH(NH2)-COOH. C. HOOC-CH2CH2CH(NH2)-COOH. D. H2N-CH2CH(NH2)-COOH.  Ta có: số nhóm COOH = nNaOH/nX = 0,04/0,02 = 2; số nhóm NH2 = nHCl/nX = 0,02/0,02 = 1. X: H2NR(COOH)2 + HCl  ClH3N-R(COOH)2  mX = 3,67 – 36,5.0,02 = 2,94 gam  MX = 2,94/0,02 = 147 Khi đó: R = 147 – 16 – 90 = 41: C3H5. Vậy X là HOOC-CH2CH2CH(NH2)-COOH. Chọn C. Câu 10: Cho anđehit no, mạch hở, có công thức CnHmO2. Mối quan hệ giữa n với m là A. m = 2n + 1. B. m = 2n. C. m = 2n - 2. D. m = 2n + 2.  C1: Anđehit no, mạch hở, có công thức CnHmO2  Anđehit no, mạch hở, có 2 nhóm CHO (2 nguyên tử O)  2 lk π. X có dạng: CnH2n – 2O2  m = 2n – 2. 2.n  2  m 2 2 C2: ∆ = (có 2 nhóm CHO, no, hở)  m = 2n – 2.. Chọn C. Câu 11: Thủy phân hoàn toàn 4,34 gam tripeptit mạch hở X (được tạo nên từ hai α-amino axit có công thức dạng H2NCxHyCOOH) bằng dung dịch NaOH dư, thu được 6,38 gam muối. Mặt khác thủy phân hoàn toàn 4,34 gam X bằng dung dịch HCl dư, thu được m gam muối. Giá trị của m là A. 6,53. B. 7,25. C. 8,25. D. 5,06.  4,34 + 40.3x = 6,38 + 18x  x = 0,02 =  X (tripeptit mạch hở) + 3NaOH  Muối + H2O nX  m = 4,34 + 0,02.(3.36,5 + 2.18) = 7,25 X (tripeptit mạch hở) + 3HCl + 2H2O  Muối gam. Chọn B. Câu 12: Cho các phản ứng xảy ra theo sơ đồ sau: X1 + H2O.  dpdd    cmn.  . X2 + X3↑ + H2↑. X2 + X4 BaCO3↓ + K2CO3 + H2O Hai chất X2, X4 lần lượt là: A. NaOH, Ba(HCO3)2. B. KOH, Ba(HCO3)2. C. KHCO3, Ba(OH)2. D. NaHCO3, Ba(OH)2.  Suy luận: X2 + X4  BaCO3↓ + K2CO3 + H2O  X2, X4 là hợp chất của Ba và K Loại A, D..

<span class='text_page_counter'>(77)</span> X1 + H2O PTHH:.  dpdd    cmn. X2 + X3↑ + H2↑.  X2 không thể là KHCO3  Loại C..  dpdd    cmn. 2KCl (X1) + 2H2O 2KOH (X2) + Cl2 (X3↑) + H2↑  2KOH (X2) + Ba(HCO3)2 (X4) BaCO3↓ + K2CO3 + 2H2O Chọn B. Câu 13: Hỗn hợp X gồm Al, Fe 3O4 và CuO, trong đó oxi chiếm 25% khối lượng hỗn hợp. Cho 1,344 lít khí CO (đktc) đi qua m gam X nung nóng, sau một thời gian thu được chất rắn Y và hỗn hợp khí Z có tỉ khối so với H2 bằng 18. Hoà tan hoàn toàn Y trong dung dịch HNO 3 loãng (dư), thu được dung dịch chứa 3,08m gam muối và 0,896 lít khí NO (ở đktc, là sản phẩm khử duy nhất). Giá trị m gần giá trị nào nhất sau đây? A. 9,0. B. 9,5. C. 8,0. D. 8,5.  Ta có: mMuối = mKL + mNO3– với nNO3– = số mol e nhận = 2.nO dư + 3.nNO mZ  mCO (18.2  28).1,344  0,03 16 16.22, 4 mO bđ = 25%m và mKL = 75%m; nO pư =  mO dư = 25%m – 0,03.16 (trong chất rắn Y) 0,896 25%m  0,03.16 16 Khi đó: 3,08m = 75%m + 62.(2. + 3. 22, 4 )  m = 9,4777 gam = 9,5 gam.. Chọn B. Câu 14: Để trung hòa 20 ml dung dịch HCl 0,1M cần 10 ml dung dịch NaOH nồng độ x mol/l. Giá trị của x là A. 0,3. B. 0,4. C. 0,1. D. 0,2.    nHCl = nNaOH 20.0,1 = 10.x x = 0,2 mol/l. Chọn D. Câu 15: Từ 6,2 kg photpho điều chế được bao nhiêu lít dung dịch H 3PO4 2M (hiệu suất toàn bộ quá trình điều chế là 80%)? A. 64 lít. B. 40 lít. C. 100 lít. D. 80 lít. . 6, 2.1000 .80% : 2  31 P  H3PO4  V = 80 lít.. Chọn D. Câu 16: Ancol X no, mạch hở, có không quá 3 nguyên tử cacbon trong phân tử. Biết X không tác dụng với Cu(OH)2 ở điều kiện thường. Số công thức cấu tạo bền phù hợp với X là A. 4. B. 2. C. 3. D. 5.  X: ancol no, mạch hở, không quá 3 C  X có thể là C1, C2 hoặc C3. X không tác dụng với Cu(OH)2 ở điều kiện thường  X có 1 nhóm OH hoặc X có 2 nhóm OH không cạnh nhau. Vậy X: CH3OH; C2H5OH; CH3-CH2-CH2-OH; CH3-CHOH-CH3; CH2OH-CH2-CH2OH  5 chất. Chọn D. Câu 17: Cho hỗn hợp gồm 1 mol chất X và 1 mol chất Y tác dụng hết với dung dịch H 2SO4 đặc, nóng (dư), tạo ra 1 mol khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất). Hai chất X, Y là: A. Fe, Fe2O3. B. FeO, Fe3O4. C. Fe3O4, Fe2O3. D. Fe, FeO.  1 mol chất X và 1 mol chất Y + H2SO4 đặc, nóng  1 mol SO2: số mol e nhận = 2.nSO2 = 2.1 = 2 mol. Khi đó: X cho 2 e hoặc Y cho 2 e hoặc X và Y đều cho 1 e: Thỏa mãn đáp án B (X và Y đều cho 1 e) Fe  Fe3+ + 3.e ; FeO  Fe3+ + O2– + 1.e ; Fe3O4  3Fe3+ + 4O 2– + 1.e ; Fe2O3 không cho e. Chọn B. Câu 18: Phát biểu nào sau đây là sai? A. Dung dịch glyxin không làm đổi màu quỳ tím. B. Anilin tác dụng với nước brom tạo thành kết tủa trắng. C. Dung dịch lysin làm xanh quỳ tím. D. Cho Cu(OH)2 vào dung dịch lòng trắng trứng thấy xuất hiện màu vàng.  D sai: do cho Cu(OH)2 vào dung dịch lòng trắng trứng thấy xuất hiện màu tím. Hoặc cho HNO3 đặc vào dung dịch lòng trắng trứng thấy xuất hiện màu vàng..

<span class='text_page_counter'>(78)</span> Chọn D. Câu 19: Thủy phân chất X bằng dung dịch NaOH, thu được hai chất Y và Z đều có phản ứng tráng bạc, Z tác dụng được với Na sinh ra khí H2. Chất X là A. CH3COO-CH=CH2. B. HCOO-CH2CHO. C. HCOO-CH=CHCH3. D. HCOO-CH=CH2.  Y và Z đều có phản ứng tráng bạc  Loại A vì Y (CH3COONa) không tráng bạc. Z tác dụng được với Na sinh ra khí H2  Loại C, D vì Z (CH3-CHO; C2H5CHO) không tác dụng với Na. Chọn B vì: HCOO-CH2CHO + NaOH  HCOONa (Y, tráng bạc) + HO-CH2-CHO (Z, tráng bạc, tác dụng Na) Chọn B. Câu 20: Hỗn hợp X gồm axit axetic, propan-2-ol. Cho một lượng X phản ứng vừa đủ với Na, thu được 0,448 lít khí H2 (đktc) và m gam chất rắn Y. Giá trị của m là A. 3,28. B. 2,40. C. 3,32. D. 2,36.   2X (CH3COOH, CH3-CHOH-CH3) + 2Na 2Y (CH3COONa, CH3-CHONa-CH3 đều có M = 82) + H2 Ta có: nY = 2.nH2 = 2.0,448/22,4 = 0,04 mol  m = 0,04.82 = 3,28 gam Chọn A. Câu 21: Thủy phân 37 gam hai este cùng công thức phân tử C3H6O2 bằng dung dịch NaOH dư. Chưng cất dung dịch sau phản ứng thu được hỗn hợp ancol Y và chất rắn khan Z. Đun nóng Y với H 2SO4 đặc ở 140oC, thu được 14,3 gam hỗn hợp các ete. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khối lượng muối trong Z là A. 42,2 gam. B. 40,0 gam. C. 34,2 gam. D. 38,2 gam.  C3H6O2 (37/74 = 0,5 mol) + NaOH  Y (2 ancol) + Z; 2 R OH  R O R + H2O  mY = 14,3 + 18.0,25 = 18,8 gam. Ta có: nY = 0,5 mol  nH2O = 0,5/2 = 0,25 mol Bảo toàn khối lượng: 37 + 40.0,5 = 18,8 + mMuối  mMuối = 38,2 gam. Chọn D. Câu 22: Đốt cháy 4,16 gam hỗn hợp gồm Mg và Fe trong khí O 2, thu được 5,92 gam hỗn hợp X chỉ gồm các oxit. Hòa tan hoàn toàn X trong dung dịch HCl vừa đủ, thu được dung dịch Y. Cho dung dịch NaOH dư vào Y, thu được kết tủa Z. Nung Z trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được 6 gam chất rắn. Mặt khác cho Y tác dụng với dung dịch AgNO3 dư, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 32,65. B. 10,80. C. 32,11. D. 31,57.    Mg, Fe + O2 X (MgO, FeO, Fe2O3, Fe3O4) + HCl Y (H2O + MgCl2, FeCl2, FeCl3) (1) Ta có: 4,16 + 32.nO2 = 5,92  nO2 = 0,055 mol; nHCl = 2.nH2O = 4.nO2 = 4.0,055 = 0,22 mol. o. t  O2 ,   Y + NaOH Z (Mg(OH)2, Fe(OH)2, Fe(OH)3) MgO, Fe2O3 (2) 1 Ta có: 24.nMg + 56.nFe = 4,16 và 40.nMg + 160. 2 .nFe = 6  nMg = 0,01; nFe = 0,07 mol. Y + AgNO3  AgCl, Ag + dung dịch (Mg2+; Fe3+; Ag+; NO3–) (3) Bảo toàn e cho (1), (3): 2.nMg + 3.nFe = 4.nO2 + 1.nAg+  2.0,01 + 3.0,07 = 4.0,055 + nAg+ . nAg+ = 0,01 Khi đó: nAg = nAg+ = 0,01 mol; nAgCl = nHCl = 0,22 mol. Vậy m = 108.0,01 + 143,5.0,22 = 32,65 gam. Chọn A. Câu 23: Đốt cháy hoàn toàn 13,36 gam hỗn hợp X gồm axit metacrylic, axit ađipic, axit axetic và glixerol (trong đó số mol axit metacrylic bằng số mol axit axetic) bằng O2 dư, thu được hỗn hợp Y gồm khí và hơi. Dẫn Y vào dung dịch chứa 0,38 mol Ba(OH)2, thu được 49,25 gam kết tủa và dung dịch Z. Đun nóng Z lại xuất hiện kết tủa. Cho 13,36 gam hỗn hợp X tác dụng với 140 ml dung dịch KOH 1M, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được chất rắn khan có khối lượng là A. 14,44 gam. B. 18,68 gam. C. 13,32 gam. D. 19,04 gam.  Axit metacrylic: CH2=C(CH3)-COOH, axit ađipic: HOOC-(CH2)4-COOH, axit axetic: CH3COOH Vì số mol axit metacrylic bằng số mol axit axetic mà MC4H6O2 + MC2H4O2 = MC6H10O4 = 146.

<span class='text_page_counter'>(79)</span> Coi 3 axit CH2=C(CH3)-COOH, HOOC-(CH2)4-COOH, CH3COOH chỉ là HOOC-(CH2)4-COOH a mol Đặt nC3H8O3 = b mol  146.a + 92.b = 13,36 gam. (1)   Đun Z thu được kết tủa trong Z có muối Ba(HCO3)2 Dẫn Y (CO2, H2O) vào dd Ba(OH)2 tạo 2 muối Khi đó: nCO32– = nOH– – nCO2  nCO2 = 0,38.2 – 49,25/197 = 0,51  6.a + 3.b = 0,51 mol (2) Từ (1) và (2): a = 0,06; b = 0,05 PTHH: HOOC-(CH2)4-COOH + 2KOH  KOOC-(CH2)4-COOK + 2H2O 0,06 0,14 0,12 Bảo toàn khối lượng: 0,06.146 + 0,14.56 = mCR + 18.0,12  mCR = 14,44 gam. Chọn A. Câu 24: Điện phân dung dịch X chứa a mol CuSO4 và 0,2 mol KCl (điện cực trơ, màng ngăn xốp, cường độ dòng điện không đổi) trong thời gian t giây, thu được 2,464 lít khí ở anot (đktc). Nếu thời gian điện phân là 2t giây thì tổng thể tích khí thu được ở cả hai điện cực là 5,824 lít (đktc). Biết hiệu suất điện phân 100%, các khí sinh ra không tan trong dung dịch. Giá trị của a là A. 0,15. B. 0,24. C. 0,26. D. 0,18.  Ở anot: t giây có nKhí = 2,464/22,4 = 0,11 mol 2Cl–  Cl2 + 2e ; 2H2O  4H+ + O2 + 4.e 0,2 0,1 0,2 0,01 0,04 –   2t giây có ne = 2.(0,2 + 0,04) = 0,48 mol 2Cl Cl2 + 2e ; 2H2O 4H+ + O2 + 4.e 0,2 0,1 0,2 0,07 (0,48 – 0,2) Ở catot: 2t giây có nKhí = 5,824/22,4 – (0,1 + 0,07) = 0,09 mol và ne = 0,48 mol. Cu2+ + 2e  Cu ; 2H2O + 2e  2OH– + H2 a 2a 0,18 0,09 (mol) Vậy 2a + 0,18 = 0,48  a = 0,15 mol. Chọn A.. Câu 25: Kim loại nào sau đây không tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng? A. Na. B. Al. C. Mg. D. Cu.  Na, Al, Mg đứng trước H trong dãy điện hóa + H2SO4 loãng  Muối sunfat + H2. Cu đứng sau H trong dãy điện hóa + H2SO4 loãng  không xảy ra. Chọn D. Câu 26: Axit cacboxylic nào dưới đây có mạch cacbon phân nhánh, làm mất màu dung dịch brom? A. Axit propanoic. B. Axit 2-metylpropanoic. C. Axit metacrylic. D. Axit acrylic.  Axit phân nhánh (loại A: CH3-CH2-COOH và D: CH2=CH-COOH) Axit làm mất màu dung dịch brom (loại B: CH 3-CH(CH3)-COOH). Vậy chọn C: CH2=C(CH3)COOH. Chọn C. Câu 27: Cho 0,1 mol anđehit X phản ứng tối đa với 0,3 mol H 2, thu được 9 gam ancol Y. Mặt khác 2,1 gam X tác dụng hết với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được m gam Ag. Giá trị của m là A. 10,8. B. 16,2. C. 21,6. D. 5,4.  Ta có: 0,1.M + 0,3.2 = 9  M = 84; X phản ứng tối đa với H2 theo tỉ lệ 1:3  X có dạng CnH2n – 4Om  Thỏa mãn m = 2 và n = 4: C4H4O2 Khi đó: 14n + 16m – 4 = 84  14n + 16m = 88 X: OHC-CH=CH-CHO + AgNO3/NH3  4Ag Chọn A.. 2,1  m = 4. 84 .108 = 10,8 gam..

<span class='text_page_counter'>(80)</span> Câu 28: Hỗn hợp khí X gồm 0,1 mol C 2H2; 0,2 mol C2H4 và 0,3 mol H2. Đun nóng X với xúc tác Ni, sau một thời gian thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với H 2 bằng 11. Hỗn hợp Y phản ứng tối đa với a mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của a là A. 0,1. B. 0,3. C. 0,4. D. 0,2. . 0,1.26 + 0,2.28 + 0,3.2 11.2 Ta có: nH2 pư = nX – nY = (0,1 + 0,2 + 0,3) – = 0,2 mol.  Bảo toàn mol π: n π trong X = nH2 pư + nBr2 pư 0,1.2 (C2H2) + 0,2.1 (C2H4) = 0,2 + nBr2 pư . nBr2 pư = 0,2. Chọn D. Câu 29: Phát biểu nào sau đây là sai? A. Trong môi trường kiềm, Br2 oxi hóa CrO2− thành CrO42−. B. Cr(OH)3 tan được trong dung dịch NaOH. C. CrO3 là một oxit axit. D. Cr phản ứng với axit H2SO4 loãng tạo thành Cr3+.  D sai vì: Cr + H2SO4 loãng  CrSO4 + H2 Chọn D. Câu 30: Chất X có công thức: CH3-CH(CH3)-CH=CH2. Tên thay thế của X là A. 3-metylbut-1-in. B. 3-metylbut-1-en. C. 2-metylbut-3-en. D. 2-metylbut-3-in.  4 3 2 1 CH3-CH(CH3)-CH=CH2  3-metylbut-1-en Chọn B. Câu 31: Cho lá Al vào dung dịch HCl, có khí thoát ra. Thêm vài giọt dung dịch CuSO4 vào thì A. tốc độ thoát khí tăng. B. tốc độ thoát khí không đổi. C. phản ứng ngừng lại. D. tốc độ thoát khí giảm.  Al vào dung dịch HCl, có khí thoát ra trên bề mặt thanh Al, ngăn cản Al tiếp xúc axit  Tốc độ thoát khí chậm. Khi thêm vài giọt dung dịch CuSO4: 2Al + 3CuSO4  Al2(SO4)3 + 3Cu  Al-Cu tạo cặp ăn mòn điện hóa: + Cực âm (Al): Al  Al3+ + 3.e + Cực dương (Cu): 2H+ + 2e  H2 Vậy quá trình thoát khí H2 không ngăn cản quá trình hòa tan Al  Al tan nhanh, khí H2 thoát ra nhanh. Chọn A. Câu 32: Chất khí nào sau đây được tạo ra từ bình chữa cháy và dùng để sản xuất thuốc giảm đau dạ dày? A. CO2. B. N2. C. CO. D. CH4.  CO2 không duy trì sự cháy, dùng trong các bình cứu hỏa (bình chữa cháy) CO2 có thể điều chế trực tiếp được NaHCO3 (thuốc muối, thuốc giảm đau dạ dày do dư axit) Chọn A. o.  t. Câu 33: Cho phản ứng: NaX(rắn) + H2SO4(đặc) NaHSO4 + HX(khí). Các hiđro halogenua (HX) có thể điều chế theo phản ứng trên là A. HCl, HBr và HI. B. HF và HCl. C. HBr và HI. D. HF, HCl, HBr và HI.  Có thể điều chế HF và HCl theo phương pháp trên, không thể điều chế HBr và HI theo phương pháp trên do: o. 2HBr + H2SO4(đặc).  t. o. Br2 + SO2 + 2H2O. 8HI + H2SO4(đặc).  t. 4I2 + H2S +. 4H2O Chọn B. Câu 34: Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch hỗn hợp gồm a mol HCl và b mol AlCl 3, kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị: số mol Al(OH)3 0,4 0. 0,8. 2,0. 2,8. số mol NaOH.

<span class='text_page_counter'>(81)</span> Tỉ lệ a : b là A. 4 : 3. B. 2 : 1. C. 1 : 1. D. 2 : 3.  + 0,8 mol NaOH: trung hòa HCl  a = 0,8 mol. + 2,0 mol NaOH: Giá trị nhỏ nhất của NaOH tạo được 0,4 mol kết tủa Al(OH)3. + 2,8 mol NaOH: Giá trị lớn nhất của NaOH tạo được 0,4 mol kết tủa Al(OH)3. Khi đó: nOH– max = nH+ + 4.nAl3+ – nAl(OH)3  2,8 = 0,8 + 4.b – 0,4  b = 0,6 mol  a:b = 0,8:0,6 = 4:3. Chọn A. Câu 35: Hệ cân bằng sau được thực hiện trong bình kín: CO (k) + H 2O (k)  CO2 (k) + H2 (k) ; ∆H < 0 Cân bằng trên chuyển dịch theo chiều thuận khi A. tăng áp suất chung của hệ. B. cho chất xúc tác vào hệ. C. thêm khí H2 vào hệ. D. giảm nhiệt độ của hệ.  CO (k) + H2O (k)  CO2 (k) + H2 (k) theo chiều thuận có ∆H < 0: phản ứng tỏa nhiệt Muốn cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận: giảm nhiệt độ của hệ. Số phân tử khí hai vế bằng nhau, nên thay đổi áp suất không làm chuyển dịch cân bằng; chất xúc tác không ảnh hưởng đến cân bằng; thêm khí H2 vào hệ thì cân bằng dịch chuyển theo chiều nghịch (làm nồng độ H2 giảm đi) Chọn D. Câu 36: Dung dịch X chứa 0,1 mol Ca 2+; 0,3 mol Mg2+; 0,4 mol Cl− và a mol HCO3−. Đun dung dịch X đến cạn thu được muối khan có khối lượng là A. 49,4 gam. B. 23,2 gam. C. 37,4 gam. D. 28,6 gam.  mol.. Bảo toàn điện tích: 2.nCa2+ + 2.nMg2+ = nCl− + nHCO3−.  2.0,1 + 2.0,3 = 0,4 + a  a = 0,4. o.  t. Khi đun đến cạn: 2HCO3 CO32– + CO2 + H2O  nCO32– = 0,4/2 = 0,2 mol. 2+ 2+ Muối: 0,1 mol Ca ; 0,3 mol Mg ; 0,4 mol Cl−; 0,2 mol CO32–  mMuối = 40.0,1 + 24.0,3 + 35,5.0,4 + 60.0,2 = 37,4 Chọn C. Câu 37: Có bao nhiêu amin bậc ba là đồng phân cấu tạo của nhau ứng với công thức phân tử C5H13N? A. 4. B. 2. C. 5. D. 3.  (R)3N: R + R + R = 5C: C1-C1-C3 (2 chất) C1-C2-C2: (1 chất)  3 chất. (CH3)2NCH2-CH2-CH3; (CH3)2NCH(CH3)2 CH3N(C2H5)2 Chọn D. Câu 38: Liên kết hóa học giữa các nguyên tử trong phân tử NH3 là liên kết A. cộng hóa trị không cực. B. cộng hóa trị phân cực. C. ion. D. hiđro.  NH3 là phân tử được tạo bởi 2 phi kim khác nhau (N và H) nên liên kết N-H là lk cộng hóa trị phân cực. Chọn B. Câu 39: Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế khí Y từ dung dịch X: −. Hình vẽ trên minh họa phản ứng nào sau đây? o. A. NH4Cl + NaOH HCl..  t. o. NaCl + NH3 + H2O. B. NaCl(rắn). +. H2SO4(đặc).  t. NaHSO4. +.

<span class='text_page_counter'>(82)</span> o.  HtSO . C. C2H5OH C2H4 + H2O. D. CH3COONa(rắn) + NaOH(rắn) Na2CO3 + CH4.  Khí Y không tan trong nước, thu bằng cách dời nước  Loại A (NH3) và B (HCl). Dung dịch X  Loại D vì CH3COONa (rắn) + NaOH (rắn). Chọn C. 2. 4. o.  CaO t  . Câu 40: Nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH loãng vào mỗi dung dịch sau: FeCl 3, CuCl2, AlCl3, FeSO4. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số trường hợp thu được kết tủa là A. 1. B. 2. C. 4. D. 3.   FeCl3, CuCl2, FeSO4 + NaOH Fe(OH)3↓, Cu(OH)2↓, Fe(OH)2↓ + NaCl AlCl3 + 3NaOH  Al(OH)3↓ + 3NaCl ; Al(OH)3 + NaOH  NaAlO2 + 2H2O Chọn D. Câu 41: Cho X, Y là hai chất thuộc dãy đồng đẳng của axit acrylic và M X < MY; Z là ancol có cùng số nguyên tử cacbon với X; T là este hai chức tạo bởi X, Y và Z. Đốt cháy hoàn toàn 11,16 gam hỗn hợp E gồm X, Y, Z, T cần vừa đủ 13,216 lít khí O 2 (đktc), thu được khí CO2 và 9,36 gam nước. Mặt khác 11,16 gam E tác dụng tối đa với dung dịch chứa 0,04 mol Br 2. Khối lượng muối thu được khi cho cùng lượng E trên tác dụng hết với dung dịch KOH dư là A. 4,68 gam. B. 5,04 gam. C. 5,44 gam. D. 5,80 gam.   11,16 gam E + 13,216 lít O2 (0,59 mol) CO2 + 9,36 gam H2O (0,52 mol). Bảo toàn khối lượng: 11,16 + 0,59.32 + 44.nCO2 + 9,36  nCO2 = 0,47 mol < nH2O = 0,52 mol Mà E gồm 2 axit X, Y; 1 ancol Z và 1 este T hai chức tạo bởi X, Y, Z  Z là ancol no, hai chức, mạch hở X, Y: R COOH a mol; Z: R(OH)2 b mol; T: ( R COO)2R c mol (Số C trong X, Z ≥ 3 và Y, T > 3; trong R có 1 C=C) Khi đốt cháy: X, Y tạo nCO2 – nH2O = a; Z tạo nCO2 – nH2O = –b và T tạo nCO2 – nH2O = 3c Do đó: nCO2 – nH2O = a – b + 3c  a – b + 3c = 0,47 – 0,52 = –0,05 (1) Bảo toàn O: 2.a + 2.b + 4.c = 0,47.2 + 0,52 – 0,59.2 = 0,28 (2) Khi E + Br2: a + 2.c = nBr2 = 0,04 (trong X, Y còn 1 lk C=C; T còn 2 lk C=C) (3) 0, 47 3,6  Z: C3H8O2, X: Từ (1), (2), (3): a = 0,02; b = 0,1; c = 0,01  Trong E: C = 0,02  0,1  0,01. C3H4O2 Khi đó: ( R + 45).0,02 + 76.0,1 + (2 R + 130).0,01 = 11,16  R = 34. Cho E + KOH thì muối: R COOK có số mol = a + 2c = 0,04. Vậy mMuối = (34 + 44 + 39).0,04 = 4,68 gam. Chọn A. Câu 42: Cho ba mẫu đá vôi (100% CaCO 3) có cùng khối lượng: mẫu 1 dạng khối, mẫu 2 dạng viên nhỏ, mẫu 3 dạng bột mịn vào ba cốc đựng cùng thể tích dung dịch HCl (dư, cùng nồng độ, ở điều kiện thường). Thời gian để đá vôi tan hết trong ba cốc tương ứng là t1, t2, t3 giây. So sánh nào sau đây đúng? A. t1 < t2 < t3. B. t1 = t2 = t3. C. t3 < t2 < t1. D. t2 < t1 < t3.  Tốc độ phản ứng phụ thuộc diện tích tiếp xúc, diện tích tiếp xúc lớn thì tốc độ phản ứng nhanh, thời gian sẽ ngắn. Diện tích tiếp xúc: dạng khối (1) < dạng viên (2) < dạng bột mịn (3)  Thời gian t3 < t2 < t1. Chọn C. Câu 43: Cấu hình electron ở trạng thái cơ bản của nguyên tử nguyên tố X có tổng số electron trong các phân lớp p là 8. Nguyên tố X là A. Si (Z=14). B. O (Z=8). C. Al (Z=13). D. Cl (Z=17).  Cấu hình: 1s22s22p63s23p2  6 + 2 = 8 electron trên phân lớp p  Z = e = 14: Si. Chọn A. Câu 44: Phenol (C6H5OH) không phản ứng với chất nào sau đây? A. Na. B. NaHCO3. C. Br2. D. NaOH.  2C6H5OH + 2Na  2C6H5ONa + H2; C6H5OH + 3Br2  C6H2Br3OH + 3HBr;.

<span class='text_page_counter'>(83)</span> C6H5OH + NaOH  C6H5ONa + H2O C6H5OH + NaHCO3  không xảy ra phản ứng (tính axit của phenol yếu hơn axit cacbonic) Chọn B. Câu 45: Hỗn hợp khí X gồm etilen và propin. Cho a mol X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH3, thu được 17,64 gam kết tủa. Mặt khác a mol X phản ứng tối đa với 0,34 mol H 2. Giá trị của a là A. 0,32. B. 0,34. C. 0,46. D. 0,22.    C3H4 + AgNO3/NH3 C3H3Ag↓ + NH4NO3 nC3H4 = nC3H3Ag = 17,64/147 = 0,12 mol Phản ứng với H2: nC2H4 + 2.nC3H4 = nH2  nC2H4 + 2.0,12 = 0,34  nC2H4 = 0,1 mol  a = 0,12 + 0,1 = 0,22 mol. Chọn D. Câu 46: Đốt cháy hoàn toàn 1 mol chất béo, thu được lượng CO 2 và H2O hơn kém nhau 6 mol. Mặt khác a mol chất béo trên tác dụng tối đa với 600 ml dung dịch Br2 1M. Giá trị của a là A. 0,15. B. 0,18. C. 0,30. D. 0,20. y y Chất béo: CxHyO6 + O2  xCO2 + 2 H2O  nCO2 – nH2O = x – 2 = 6  2x – y = 12 (chất béo.  chứa lk π). 2 x  2  y 12  2  7 2 2 + Số lk π trong chất béo = (3 lk π trong COO + 4 lk π trong C=C) 1 1 + a mol chất béo (4 lk C=C) + 4Br2  a = 4 .nBr2 = 4 .0,6.1 = 0,15 mol.. Chọn A. Câu 47: Cho m gam hỗn hợp gồm Al và Na vào nước dư, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 2,24 lít khí H2 (đktc) và 2,35 gam chất rắn không tan. Giá trị của m là A. 3,70. B. 4,85. C. 4,35. D. 6,95. . 1 1 2, 24 PTHH: Na + Al + 2H2O  NaAlO2 + 2H2  nNa = nAl pư = 2 nH2 = 2 . 22, 4 = 0,05 mol.. .  Y (NaAlO 2 , NaOH) + CO 2  Al(OH)3  Z: Fe + H 2SO 4  FeSO 4 , Fe 2 (SO 4 )3 + SO 2 Al + m gam FexOy  Al2O3, Fe, Al + NaOH  . Vậy m = 23.0,05 + 27.0,05 + 2,35 = 4,85 gam. Chọn B. Câu 48: Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm hỗn hợp gồm Al và m gam hai oxit sắt trong khí trơ, thu được hỗn hợp rắn X. Cho X vào dung dịch NaOH dư, thu được dung dịch Y, chất không tan Z và 0,672 lít khí H2 (đktc). Sục khí CO2 dư vào Y, thu được 7,8 gam kết tủa. Cho Z tan hết vào dung dịch H 2SO4, thu được dung dịch chứa 15,6 gam muối sunfat và 2,464 lít khí SO 2 (ở đktc, là sản phẩm khử duy nhất của H 2SO4). Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là A. 6,48. B. 5,04. C. 6,96. D. 6,29.. Ta có: m = mFe + mO + mMuối = mFe + mSO4 (nSO4 = nSO2)  15,6 = mFe + 96.2,464/22,4  mFe = 5,04 gam. 2 2 + nAl = nAl(OH)3 = 7,8/78 = 0,1 mol; nAl dư = 3 nH2 = 3 .0,672/22,4 = 0,02  nAl pư = 0,1 –. 0,02 = 0,08 1 3 3 Khi đó: nAl pư = 2.nAl2O3 = 2. 3 .nO  nO = 2 .nAl = 2 .0,08 = 0,12 mol. Vậy m = 5,04 +. 16.0,12 = 6,96. 2, 464 3 7,8 2 0,672 Thao tác bấm máy tính: m = (15,6 – 96. 22, 4 ) + 16. 2 .( 78 – 3 . 22, 4 ) = 6,96 gam.. Chọn C. Câu 49: Trung hòa 10,4 gam axit cacboxylic X bằng dung dịch NaOH, thu được 14,8 gam muối. Công thức của X là A. C3H7COOH. B. HOOC-CH2-COOH. C. HOOC-COOH. D. C2H5COOH.  mMuối – mAxit = 22.x.nAxit  22.x.nX = 14,8 – 10,4 = 4,4  x.nX = 0,2 (x là số mol chức axit).

<span class='text_page_counter'>(84)</span> + x = 1: nX = 0,2  M = 10,4/0,2 = 52 (loại) + x = 2: nX = 0,1  M = 10,4/0,1 = 104  X: HOOC-CH2-COOH. Chọn B. Câu 50: Hòa tan hết 1,69 gam oleum có công thức H 2SO4.3SO3 vào nước dư. Trung hòa dung dịch thu được cần V ml dung dịch KOH 1M. Giá trị của V là A. 10. B. 40. C. 30. D. 20.  H2SO4.3SO3 + 3H2O  4H2SO4 1,69 Ta có: nKOH = nH = 2.nH2SO4 = 2.4.nOleum = 8. 98  80.3 = 0,04 mol  V = 0,04:1 = 0,04 lít = +. 40 ml. Chọn B. --------- HẾT -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------"Thành công chỉ đến khi bạn làm việc tận tâm và luôn nghĩ đến những điều tốt đẹp" - A.Schwarzenegger -.

<span class='text_page_counter'>(85)</span> Trước khi khép lại cuốn sách này, thầy muốn gửi tới các thế hệ học sinh một câu chuyện thú vị của một học sinh, du học nước ngoài, chia sẻ về niềm đam mê trên trang cá nhân của mình ở môn học Toán. Chuyện Học Toán Hồi bé mình rất thích học Toán. Đấy là môn học vô cùng đáng yêu, đẹp đẽ, trí tuệ, mang lại sự sảng khoái ghê gớm. Càng lớn lên thì Toán càng khó, nhưng ít nhất Toán cấp 3 vẫn mang lại sự thích thú nhất định. Kể từ lúc vào đại học, lớp mình toàn bạn giỏi Toán, đặc biệt mình còn ngồi cạnh và chơi thân với một bạn rất thông minh nữa. Thế là niềm yêu thích môn Toán và sự tự tin của mình giảm sút nghiêm trọng, đến mức mà nghĩ tới các lớp Toán là mình đã cảm thấy chán nản. Khi sang đây, lần đầu ngồi học thử một lớp Toán, thầy giáo tóc bạc phơ vừa vào lớp là viết kín 5 mặt bảng, cứ thế 1 buổi hơn 1 tiếng phải 3-4 lần cái “5 mặt bảng” ấy. Mình tự nhủ, thôi hãy cho con kì đầu tiên làm quen đã, cho đến khi đủ can đảm đi học Toán. Thế là mãi đến kỳ 2 mình mới dám đăng ký đi học Toán, vẫn với tâm lý rất sợ hãi. Nhưng không ngờ lớp học ấy lại trở thành lớp học đáng nhớ và thú vị nhất của kỳ mùa xuân. Hè này mình đã học thêm một lớp khác và mình thấy học toán ở đây thật là sung sướng! Điều tốt đẹp đầu tiên là lớp học vắng người, chỉ khoảng 25 bạn nên bất cứ ai có câu hỏi gì trong giờ thì đều được thầy cô giáo giải đáp ngay lập tức. Một cái mình rất thích ở đây là office hour, mỗi tuần thầy cô sẽ dành một khoảng thời gian nhất định để học sinh có thắc mắc gì thì đến thẳng office của thầy cô để hỏi. Những buổi như thế thường rất có ích, và có lẽ cũng vì thế làm mình thích thầy giáo dạy Toán. Thầy có một cái bảng phấn trong phòng làm việc nên khi học sinh đến hỏi bài rất tiện giải thích luôn trên bảng. Mình theo thói quen của học sinh châu Á (or just me?) mỗi lần hỏi gì thầy giảng cho mà vẫn chưa hiểu, thì mình cũng sẽ không dám hỏi lại ngay vì nghĩ chắc mình ngu, cần phải nghĩ thêm mới hiểu được. Nhưng chỉ cần thấy mặt mình vẫn đăm chiêu, đờ đẫn là thầy sẽ tìm cách giải thích lại bằng cách khác cho đến khi mình bảo mình hiểu thì mới thôi. Cái làm mình hài lòng nhất, là các thầy cô luôn trân trọng và có câu trả lời thỏa đáng cho tất cả câu hỏi của học sinh. Chính điều ấy khích lệ học sinh hỏi nhiều, và mình nghĩ, chính việc biết đặt câu hỏi là kĩ năng mà người Việt Nam rất thiếu. Nói về điều này, mình cũng không phải ngoại lệ. Khi đi học thử ở một lớp Xác suất, cả buổi hơn 1 tiếng mà chỉ làm được có 3 bài tập. Mấy bài rất đơn giản, mà bọn nó hỏi rõ là lắm. “Tại sao phải làm theo cách này?” “Nếu em làm như thế kia có được không?”. Mình lúc đầu cũng hơi khó chịu, nghĩ bụng người ta giảng như vậy thì cứ làm theo đi, đây là cách chuẩn rồi (vì bài rất cơ bản). Thầy giáo thì không mất kiên nhẫn tí nào, giảng giải cẩn thận lý do vì sao lại làm như thế, và từ đấy, dù chỉ là bài toán cơ bản, nhưng cũng ra rất nhiều vấn đề và mình nhận ra mình cũng chưa hiểu nó như mình tưởng. Và điều ấy lại càng chứng tỏ hơn cho mình thấy, người có câu hỏi mới là người thực sự suy nghĩ về vấn đề ấy. Khi mình kể cho bạn về chuyện ấy, bạn ấy nói, người Mỹ bọn tao có thói quen là cái gì tốt rồi thì vẫn có thể tốt hơn được nữa. Cho nên mọi người luôn question, liệu có cách nào khác nữa không, tại sao phải làm theo như thế. Trong lớp Advanced Calculus của mình, bài tập hoàn toàn là chứng minh, không có bài tập tính toán. Khi các bạn hỏi thầy post suggested solutions lên cho cả lớp tham khảo, thầy đã kiên quyết không đồng ý. Thầy nói mỗi người đều có một cách khác nhau để giải, thầy không muốn đưa ra lời giải chung vì không muốn học sinh suy nghĩ dập khuôn theo cách của thầy. Nếu mọi người có khó khăn khi làm bài thì có thể đến office hour thầy sẽ hướng dẫn, giúp đỡ. Thế là mình nhớ, khi mình đến office hour, thầy ngồi kiên nhẫn “đến đây em thấy mình còn chưa dùng dữ kiện nào? điều ấy làm em nghĩ đến cái gì?” cho từng học sinh một, và thế là một bài, nhưng chẳng ai giải giống ai cả. Khi học nhóm với các bạn, mình càng thấy rõ hơn là mỗi người có một phong cách làm Toán riêng. Điều này làm mình có suy nghĩ xa hơn một chút, về việc ở nhà mình có một bộ sách giáo khoa. Rất nhiều lần khi chúng mình tranh luận về cái gì đó, thường sẽ kết thúc bằng việc quy về, “đây này, trong sách giáo khoa nói là […], thế nên cách đúng sẽ là […]”. Ở Việt Nam, SGK được coi là chuẩn mực, thậm chí ở phổ thông, cả nước dùng chung một bộ SGK. Những gì SGK viết là chân lý và được lấy ra làm thước đo cho các kì thi. Điều này có lẽ làm cho học sinh mất đi thói quen đặt câu hỏi, vì thắc mắc gì thì cứ chiếu theo SGK mà làm. Mình bỗng nhận ra nó chưa chắc đã tốt vì tạo cho số đông người học tâm lý thụ động, không khám phá, không tìm tòi thêm, chấp nhận những cái có sẵn. Ở đây học Toán tập trung nhiều hơn vào việc xây dựng khái niệm thay vì tính toán cho ra đáp số đúng. Các khái niệm đưa ra đều dựa trên “nhu cầu của thực tiễn”, thường xuất phát từ những câu hỏi thắc mắc dựa trên những cái mình đã biết. Ví dụ như khi biết đến đây rồi, lại nảy sinh vấn đề A, để giải quyết nó cần có công cụ khác thay cho cái mình đang có, vì thế người ta mới nghĩ ra phương tiện B. Việc đi từ.

<span class='text_page_counter'>(86)</span> vấn đề đến cách giải quyết như vậy khiến mình hiểu rõ lý do vì sao và ý nghĩa của việc học những khái niệm mới. Mình nhớ khi ở nhà, vừa vào lớp là sẽ “1. Định nghĩa, 2. Tính chất, 3. Ví dụ…”, mà quên mất phần quan trọng đầu tiên để dẫn đến khái niệm ấy. Từ bé đến lớn mình đã từng học rất nhiều thầy cô dạy Toán nhưng rất ít người quan tâm đến chuyện ấy. Và những người quan tâm, là những người đã xây dựng cho mình khả năng tư duy logic mà đến giờ mình vẫn cảm thấy rất biết ơn. Mình đi học ở đây không hề kém hơn các bạn, nếu không muốn nói là mình cũng phải thấy rằng nền tảng Toán của học sinh Việt Nam tốt hơn khá nhiều so với mặt bằng chung. Mình nhớ lại khi ở nhà, có lẽ điều làm mình sợ là vì mình không chăm làm bài tập lắm, mà khi các bạn làm nhiều thì sẽ quen dạng, nên luôn phản ứng nhanh hơn mình. Tuy vậy, học sinh Việt Nam thường dễ làm theo “dạng” mà thầy cô đã dạy, nhưng khả năng suy nghĩ một cách conceptually (suy nghĩ về khái niệm) thì hầu hết lại không tốt bằng những đứa Mỹ giỏi Toán. Khi nói chuyện với một bạn VN khác học ngành Xã hội ở đây, mình cũng thấy đấy có vẻ là vấn đề chung cho tất cả các ngành học chứ không riêng gì môn Toán. Nhưng rõ ràng cái cần thiết mà trường học cần dạy học sinh không phải là cách để ra được đáp số đúng, mà là cách xây dựng và giải quyết vấn đề, vì như một bạn mình đã nói “Cuộc sống là một cuốn sách bài tập, loại không có lời giải” Mình rất mừng là sau cùng, hóa ra mình chưa hề mất đi niềm yêu thích học Toán. Mình sẽ không bao giờ có thể giỏi Toán một cách xuất sắc, như từ lớp 8 đến giờ mình chẳng còn làm được mấy bài trong sách nâng cao nữa. Nhưng với mình, Toán học sẽ không bao giờ mất đi vẻ đẹp của nó! Và cuối cùng, thầy muốn gửi tới các em đôi điều: (1) Hãy tạo cho mình niềm đam mê, yêu thích, hãy biến những ước mơ thành hiện thực. " Cuộc sống là một cuốn sách bài tập, loại không có lời giải" , hãy viết lên cuộc sống của chính em, và tự mình đi tìm lời giải cho nó! (2) Hãy sáng tạo lời giải ở từng câu trong quyển sách này thành một bài giải mới, hay hơn, ngắn gọn hơn và chia sẻ nó với bạn bè của mình, các em sẽ nhận ra rằng một bài toán có rất nhiều lời giải, chia sẻ lời giải của mình cho bạn bè là chia sẻ niềm vui, niềm hạnh phúc của mình. Hạnh phúc của các em sẽ được nhân lên gấp nhiều lần... (3) Hãy giới thiệu cuốn sách này, cho những bạn có niềm yêu thích, say mê với Hóa Học, để các bạn viết tiếp niềm đam mê của mình, truyền lửa cho các thế hệ tương lai. (4) D " ịp may chỉ mách bảo một trí tuệ chuyên cần"– Hãy tạo may mắn cho mình, bằng vốn kiến thức mình cần cù tích lũy được, đừng đợi người khác mang may mắn cho mình vì điều đó là không thể.. LỜI NHẮN Năm học 2014 – 2015, thầy có tham gia giảng dạy 3 lớp tại trung tâm luyện thi đại học 79 - Bến Ngự - Nam Định (trung tâm thầy Mạc): Lớp Hóa 12: Học vào tối thứ 3 (5h30 – 7h30) và sáng chủ nhật (7h – 9h) Sau khi kết thúc chương trình Hóa Học 12, sẽ chuyển sang ôn tập hệ thống lại kiến thức Hóa Học THPT. Khai giảng: tháng 7 năm 2014. Lớp Hóa 11: Học vào tối thứ 7 (5h30 – 7h30) và sáng chủ nhật (9h30 – 11h30) Sau khi kết thúc chương trình Hóa Học 11, sẽ học tiếp lên chương trình Hóa Học 12. Khai giảng: tháng 7 năm 2014. Lớp Hóa ĐH: Ôn thi cấp tốc (Hệ thống lại toàn bộ chương trình môn Hóa Học đáp ứng kì thi THPT Quốc Gia) Khai giảng: giữa tháng 5 năm 2015 (xem lịch trung tâm 1/5). Hoặc liên lạc với thầy theo số điện thoại trên!.

<span class='text_page_counter'>(87)</span> Thầy nhắn để những em học sinh (đặc biệt ở Nam Định) có nhu cầu nâng cao kiến thức, phục vụ cho kì thi tốt nghiệp lớp 12, chuẩn bị kiến thức cho thi cao đẳng, đại học sau này biết để đăng kí tham gia vào khóa học! Lời cuối thầy chúc các em luôn học giỏi, gặt hái nhiều thành công, có thật nhiều niềm vui trong cuộc sống!.

<span class='text_page_counter'>(88)</span>

×