Tải bản đầy đủ (.ppt) (21 trang)

Bai 14 Thuc hanh Nhan biet mot so loai thuoc va nhan hieu cua thuoc tru sau benh hai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.75 MB, 21 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>A. NHẬN BIẾT MỘT SỐ LOẠI THUỐC VÀ NHÃN HIỆU CỦA THUỐC TRỪ SÂU BỆNH HẠI:. I. Mục Tiêu: 1. Kiến Thức: - Biết được một số loại thuốc ở dạng bột, bột thấm nước, hạt và sữa. - Xác định được một số đặc điểm của thuốc qua nhãn trên bao bì như: tên nước, nhóm độc, khả năng hòa tan trong nước, thành phần thuốc, nơi sản xuất..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> I. Mục Tiêu: 2. Kỹ Năng: - Đọc được nhãn hiệu của thuốc (độ độc của thuốc, tên thuốc,…) - Nhận biết một số loại thuốc qua trạng thái, màu sắc của thuốc. 3. Thái Độ: - Có ý thức bảo đảm an toàn khi sử dụng và bảo vệ môi trường..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> A. NHẬN BIẾT MỘT SỐ LOẠI THUỐC VÀ NHÃN HIỆU CỦA THUỐC TRỪ SÂU BỆNH HẠI NỘI DUNG BÀI THỰC HÀNH:. I. VẬT LIỆU VÀ DỤNG CỤ CẦN THIẾT II. QUY TRÌNH THỰC HÀNH III. THỰC HÀNH IV. NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> II. Vật Liệu, Dụng Cụ Cần Thiết: • Các mẫu thuốc: dạng bột, dạng thấm nướcMột số nhãn, dạng hạt và dạng sữa. • Nhãn hiệu thuốc của 3 nhóm độc: rất độc, độc cao và cẩn thận..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> III. Quy Trình Thực Hành: 1. Nhận biết nhãn hiệu thuốc trừ sâu bệnh hại a. Phân biệt độ độc của thuốc theo kí hiệu và biểu tượng qua nhãn mác: Yêu cầu: Quan sát các nhóm độc và giải thích các kí hiệu về độ độc của từng kí hiệu.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Giải thích các kí hiệu và biểu tượng về mức độ độc của các nhóm độc • Nhóm độc 1: “Rất độc”, “Nguy hiểm” kèm theo đầu lâu trong hình vuông đặt lệch, hình tượng màu đen trên nền trắng. Có vạch màu đỏ dưới cùng nhãn..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Nhóm độc 2: “Độc cao” kèm theo chữ thập màu đen trong hình vuông đặt lệch, hình tượng màu đen trên nền trắng.. Có vạch màu vàng ở dưới cùng nhãn.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> • Nhóm độc 3: “Cẩn thận” kèm theo hình vuông đặt lệch có vạch rời ở giữa (có thể có Có vạch màu xanh nước biển hoặc không) ở dưới cùng nhãn.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 1. Nhận biết nhãn hiệu thuốc trừ sâu bệnh hại: b. Tên thuốc: bao gồm: tên sản phẩm, hàm lượng chất tác dụng, dạng thuốc. Yêu cầu: mỗi nhóm nghiên cứu, hoàn thành về các nhãn thuốc theo chỉ tiêu sau:. Tên thuốc - Công dụng - Hàm lượng chất tác dụng Nhóm độc - Cách sử dụng - Khả năng hòa tan trong nước Dạng thuốc - Địa chỉ sản xuất.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Ví dụ: Padan 95 SP Nghĩa là: Panda. 95. SP. Thuốc trừ sâu Chứa 95% Thuốc bột tan chất tác dụng trong nước Panda.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> b. Tên thuốc: • Ngoài ra trên nhãn thuốc còn ghi công dụng của thuốc, cách sử dụng, khối lượng hoặc thể tích,… Trên vạch dưới cùng của nhãn còn in các quy định về an toàn lao động..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Ngoài ra còn có một số nhãn hiệu thuốc:.

<span class='text_page_counter'>(13)</span>

<span class='text_page_counter'>(14)</span> 2. Quan sát một số dạng thuốc: Dựa vào đặc điểm để nhận biết 1 số dạng thuốc như: • Thuốc bột (viết tắt: B, D, BR) ở dạng bột tơi, màu trắng, trắng ngà hay màu khác, không hòa tan trong nước, khi hòa vào nước thuốc nổi như bột gạo. • Thuốc bột thấm nước (viết tắt: WP, BTN, DF, WDG) ở dạng bột tơi, màu trắng hay trắng ngà, có khả năng phân tán trong • nước và tạo nên hỗn hợp huyền phù. Để lâu có khả năng tách hợp..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> 2. Quan sát một số dạng thuốc: • Thuốc bột hòa tan trong nước (viết tắt: SP, BHN) ở dạng bột màu trắng hay trắng ngà, có khả năng tan trong nước tạo thành dung dịch. • Thuốc hạt (viết tắt: G, GH, H) ở dạng hạt nhỏ, cứng, không vụn, màu trắng hay trắng ngà, tan dần trong nước..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> 2. Quan sát một số dạng thuốc:. • Thuốc sữa (viết tắt: EC, ND) ở dạng lỏng trong suốt, khi hòa vào nước dưới các phần tử thuốc phân tán trong nước dưới dạng hạt nhỏ có màu đục như sữa. * Chú ý: để lâu các phần tử thuốc trong nước lắng đọng, hỗn hợp bị phân lớp. Sự lắng đọng càng chậm càng tốt..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> 2. Quan sát một số dạng thuốc:. • Thuốc nhũ dầu (viết tắt: SC) ở dạng lỏng, đặc sền sệt, khi phân tán trong nước cũng tạo hỗn hợp dạng sữa. • Dung dịch đậm đặc hòa tan (viết tắt: LC, SCW, DD): dung dịch trong suốt, khi hòa vào nước tạo thành dung dịch thật..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Ví dụ:. eân thuoác: PATOX Nhóm độc: Nhóm độc 2 “Độc cao” - Dạng thuốc: Thuốc bột tan trong nước Hàm lượng chất tác dụng: 95% - Khả năng hòa tan trong nước: Tốt - Công dụng: Trừ được nhiều loài sâu hại trên nhiều loại cây troàng nhö luùa, mía, caø pheâ, caây aên quaû vaø caây coâng nghieäp - Cách sử dụng: Pha 10 – 15 g thuốc với bình 8 – 10 lit nước. Phun ướt đẫm đều tán lá cây - Ñòa chæ saûn xuaát: Coâng ty coå phaàn bảo vệ thực vật 1 trung ương.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> - Teân thuoác: CAVIL - Nhóm độc: Nhóm độc 3 “Cẩn thận” - Dạng thuốc: Thuốc nhũ dầu hoặc daïng boät - Hàm lượng chất tác dụng: 50% - Khả năng hòa tan trong nước: có khả năng tan trong nước. - Công dụng: hiệu lực cao với nhiều lọai beänh haïi nhö: Ræ saét, thaùn thư, thối gốc, thối thân, đốm nâu trên nhiều loại cây trồng như đậu đỗ, lạc, dưa chuột, bầu bí,…cây coâng nghieäp vaø caây aên quaû. - Cách sử dụng: Cavil 50 SC: lượng duøng 0,3 – 0,6 lit/ha. Cavil 50 WP: lượng dùng 300-600g/h - Ñòa chæ saûn xuaát: NOVARTIS.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> IV. Thực Hành: • • • •. Chia học sinh làm 5 nhóm để làm thực hành. Học sinh nhận biết và giải thích các kí hiệu ghi trên nhãn thuốc. Phân biệt các dạng thuốc (màu sắc, dạng thuốc,…) Làm bài tập nhận biết một số loại thuốc theo bảng sau:.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

<span class='text_page_counter'>(22)</span>

×