Tải bản đầy đủ (.docx) (59 trang)

ds7 c1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (924.38 KB, 59 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>:. . Kiến thức : Nắm được một số kiến thức về số hữu tỉ , các phép tính cộng , trừ, nhân ,chia và luỹ thừa thực hiện trong số hữu tỉ . Học sinh hiểu và vận dụng được các tính chất của tỉ lệ thức , của dãy tỉ số bằng nhau , quy ước làm tron số ; bước đầu có khái niệm về số vô tỉ , số thực và căn bậc hai .. . Kỹ năng : Có kỹ năng thực hiện các phép tính về số hữu tỉ , biết làm tròn để giải các bài toán có nội dung thực tế . Rèn cho HS có kỹ năng sử dụng máy tính bỏ túi để giảm nhẹ những khâu tính toán không cần thiết .. . Thái độ : Bước đầu có ý thức vận dụng các hiểu biết về số hữu tỉ , số thực để giải quyết các bài toán nảy sinh trong thực tế .. Tieát : 1 Tuaàn daïy : . . . Giáo án : Đại số 7. Trang 1.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 1./ MUÏC TIEÂU :. a 1.1. Kiến thức :Học sinh biết được số hữu tỉ là số viết được dưới dạng b với a,b là các. soá nguyeân vaø b khaùc 0 . 1.2. Kỹ năng :Học sinh biết biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, biểu diễn một số hữu tỉ bằng nhiều phân số bằng nhau, biết so sánh 2 số hữu tỉ. 1.3.Thái độ :Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác. 2./ TROÏNG TAÂM : Khái niệm số hữu tỉ , so sánh hai số hữu tỉ 3./ CHUAÅN BÒ : 3.1.Giáo viên : Bảng phụ ghi bài tập sơ đồ quan hệ giữa 3 tập hợp số. Thước thẳng có chia khoảng, phấn màu. 3.2.Học sinh : Ôn lại các kiến thức : phân số bằng nhau, tính chất cơ bản của phân số, qui đồng mẫu các phân số, so sánh số nguyên – phân số, biểu diễn số nguyên trên trục số. Thước thẳng có chia khoảng. 4./ TIEÁN TRÌNH : 4.1/ Ổn định tổ chức và kiểm diện: Kiểm tra sỉ số HS 4.2/ Kieãm tra mieäng : GV giới thiệu chương trình đại số 7 (4 chương) ; yêu cầu về sách, vở, dụng cụ học tập, phöông phaùp hoïc. 4.3/ Bài mới : Hoạt động của GV và HS. Noäi dung baøi hoïc. Hoạt động 1 : Vào bài GV: Ở lớp 6 chúng ta đã học những tập hợp số nào ? HS : Taäp N vaø taäp Z . GV: Ngoài hai tập hợp số trên , chúng ta còn có tập hợp các số hữu tỉ . Vậy số hữu tỉ là số như thế nào ? Nó có quan hệ gì với hai tập hợp số chúng ta đã hoïc? Chuùng ta qua baøi hoïc hoân nay . Hoạt động 2 :. 1./ Số hữu tỉ :. 2 3 1 Giả sử ta có các số 4 ; 5 ; 0 ; 4 ; 0,2. Em haõy vieát moãi soá treân thaønh 3 phaân soá baèng noù. 4 8 16 4    ... 1 2 4 (. Giáo án : Đại số 7. Trang 2.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 2 2 4 4    ... 5  5 10  10 0 0 0 0    ... 1 2 2 3 7  7 14 1    ...) 4 4 4 8. . Coù theå vieát moãi soá treân thaønh bao nhieâu phaân soá baèng noù ( voâ soá phaân soá baèng noù ). . Ở lớp 6 ta đã biết các phân số bằng nhau laø caùc caùch vieát khaùc nhau cuûa cuøng một số, số đó được gọi là số hữu tỉ. 2 3 1 Vậy các số 4 ; 5 ; 0 ; 4 đều là số hữu. Ví duï : 2 3 1 Các số 4 ; 5 ; 0 ; 4 ; 0,2 đều là số hữu tỉ.. Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng phân a số b với a, b  Z , b 0. Tập hợp các số hữu tỉ được kí hiệu là Q. tỉ. Vậy thế nào là số hữu tỉ ? . Tập hợp các số hữu tỉ được kí hiệu : Q 6 3 0, 6   10 5 ; . Hoïc sinh laøm ?1  125  5 1 4  1, 25   1  100 4 ; 3 3 là các số hữu. tæ ( theo ñònh nghóa ). . Hoïc sinh laøm ? 2 Soá nguyeân a coù laø số hữu tỉ không ? Vì sao ? a a   aQ 1 ( Với a  Z thì ). Vậy số tự nhiên n có là số hữu tỉ không ? Vì sao ? n n   n Q 1 ( Với n  Z thì ). . Vaäy em coù nhaän xeùt gì veà moái quan heä giữa các tập hợp số N , Z , Q ? ( N  Z, Z  Q ) . Cho học sinh quan sát sơ đồ :. . Hoïc sinh laøm Bt 1 / 7 SGK (  3 N ;  3  Z ,  3  Q, . 2 2  Z ,   Q, N  Z  Q 3 3 ). Hoạt động 3 :. 2./ Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số :. . Veõ truïc soá, hoïc sinh laøm ?3 Giáo án : Đại số 7. Trang 3.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Tương tự như đối với số nguyên, ta có thể biểu diễn mọi số hữu tỉ trên trục số. Hướng dẫn học sinh cách biểu diễn như SGK.. 5 2 Ví dụ : Biểu diễn số hữu tỉ 4 và  3 trên. truïc soá.. 2 . Bieåu dieãn  3 treân truïc soá ta phaûi vieát 2  3 dưới dạng phân số có mẫu dương .. . Chia đoạn thẳng đơn vị thành ? phần ? ( 3 phaàn baèng nhau ). 2 . Ñieåm bieåu dieãn  3 xaùc ñònh nhö theá. nào ? ( Lấy về bên trái điểm 0 một đoạn bằng 2 đơn vị mới ). Hoïc sinh leân baûng bieåu dieãn. . Trên trục số, điểm biểu diễn số hữu tỉ x được gọi là điểm x. . Cho 2 hoïc sinh laøm BT 2 / 7 SGK. 2a/ b/.  15 24  27 , , 20  32 36 3 3  4 4. -1 -3/4 Hoạt động 4 :. 3./ So sánh 2 số hữu tỉ :. 0. 2 HS laøm ? 4 So saùnh 2 phaân soá 3 vaø 4 5.. Ví duï : 1 So sánh 2 số hữu tỉ –0,3 và  2 3 1 5  0,3  ;  10  2 10 Ta coù.  2  10 4  4  12  ;   3 15  5 5 15  10  12 2 4   hay  15 15 3 5. Muoán so saùnh 2 phaân soá ta laøm theá naøo ? 1 . So sánh 2 số hữu tỉ –0,3 và  2. Vì -3 > -5 vaø 10 > 0 neân 3 5 1  hay  0,3  10 10 2. . Để so sánh 2 số hữu tỉ ta làm như thế naøo ? Cho 1 học sinh lên bảng, học sinh tự làm vào vở. 1 2. . Nếu x < y thì trên trục số, điểm x ở bên Ví dụ 2 : So sánh 2 số hữu tỉ 0 và traùi ñieåm y. Goïi 1 hoïc sinh leân baûng. . Số hữu tỉ lớn hơn 0 gọi là số hữu tỉ dương. Qua 2 ví dụ => so sánh 2 số hữu tỉ ta làm 4. Giáo án : Đại số 7. Trang 4.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> nhö theá naøo ? . Số hữu tỉ nhỏ hơn 0 gọi là số hữu tỉ âm. ( . Viết 2 số hữu tỉ dưới dạng 2 phân số có . Số hữu tỉ 0 không là số hữu tỉ dương, cũng cuøng maãu soá döông. không là số hữu tỉ âm. . So sánh 2 tử, số hữu tỉ nào có tử lớn hơn thì lớn hơn ). . Giới thiệu số hữu tỉ dương, số hữu tỉ aâm, soá 0. Goïi hoïc sinh nhaéc laïi. . Hoïc sinh laøm ?5 2 3 ; Số hữu tỉ dương : 3  5 3 1 ; ; 4 Số hữu tỉ âm : 7  5. 1/ SGK, hoïc sinh cho ví duï.. 0 Số hữu tỉ không dương, không âm :  2. 3  3  9 5 20  9 20   ;    12 12 2/  4 4 12 3 12 3 5  hay  4 3. Nhaän xeùt : a b > 0 neáu a, b cuøng daáu. a b < 0 neáu a, b khaùc daáu.. 4.4/ Caâu hoûi, baøi taäp cuûng coá : - Thế nào là số hữu tỉ ? Cho ví dụ ? - Để so sánh 2 số hữu tỉ ta làm như thế nào ? 3 5 - Học sinh làm BT 2 / 3 SBT, bổ sung thêm so sánh 2 số  4 và 3 ( Hoạt động nhóm :. nhoùm 1,2 caâu a ; nhoùm 3, 4 caâu b ) 4.5 / Hướng dẫn HS tự học: - Nắm vững định nghĩa số hữu tỉ, cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, so sánh số hữu tỉ. - Ôn tập qui tắc cộng, trừ phân số; qui tắc “dấu ngoặc”, qui tắc “chuyển vế” ở lớp 6; đem theo maùy tính Casio fx-220 ( fx-500 ). - Laøm BT 3, 4, 5 / SGK.8 vaø BT 3, 4, 5 / SBT.3 Hướng dẫn 5 / 8 SGK : a b x  , y  (a, b, m  Z , m  0) m m vaø x < y => a < b 2a 2b a b x ,y  ,z  2m 2m 2m Ta coù :. Vì a < b => a + a < a + b < b + b => 2a < a + b < 2b 2a a  b 2b   => 2m 2m 2m. Hay x < z < y. Tieát : 2 Tuaàn daïy : … Giáo án : Đại số 7. Trang 5.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 1./ MUÏC TIEÂU : 1.1.Kiến thức :Học sinh nắm vững các qui tắc cộng, trừ số hữu tỉ; hiểu qui tắc “chuyển vế” trong tập hợp số hữu tỉ. 1.2.kyõ naêng : + Làm các phép cộng, trừ số hữu tỉ nhanh và đúng dưới dạng cơ bản khác nhau. + AÙp duïng thaønh thaïo qui taéc chuyeån veá. 1.3.Thái độ : Phát triển tư duy, tính độc lập, sáng tạo. 2./ TROÏNG TAÂM : Cộng , trừ số hữu tỉ . 3./ CHUAÅN BÒ : 3.1.Giáo viên : Bảng phụ ghi đề bài tập, máy tính. 3.2.Học sinh : Ôn tập quy tắc cộng, trừ phân số; qui tắc chuyển vế, qui tắc dấu ngoặc. Maùy tính boû tuùi . 4./ TIEÁN TRÌNH : 4.1/ Ổn định tổ chức và kiểm diện : Kiểm tra sỉ số HS 4.2/ Kieåm tra mieäng : HS 1 : Thế nào là số hữu tỉ ? Cho ví dụ 3 số hữu tỉ ( dương, âm ) (5ñ) Sửa BT3/SGK.8 So sánh các số hữu tỉ : ( 5đ ) 2 3 a/ x =  7 vaø y = 11. ;. 3 c/ x = -0,75 vaø y = 4. Đáp án : a (a, b  Z , b 0) Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng phân số b 2  2  22  3  21    77 , y = 11 77 a/ x =  7 7. Vì –22 < -21 vaø 77 > 0  22  21 2 3   77 hay  7 11 => 77 3 c/ -0,75 = 4. HS 2 : Sửa bài 5/8 SGK .( Gọi học sinh khá, giỏi ) a b a b x  , y  (a, b, m  Z , m  0) m m Giả sử và x < y . Chứng tỏ nếu chọn z = 2m thì x < z < y. a b x  , y  ( a, b, m  , m  0) m m Ta coù : vaø x < y => a < b 2a 2b a b x ,y ,z  2m 2m 2m Ta coù :. Vì a < b => a + a < a + b < b + b => 2a < a + b < 2b 2a a  b 2b   => 2m 2m 2m. Giáo án : Đại số 7. => x < z < y Trang 6.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> GV chốt lại : Vậy trên trục số giữa 2 điểm hữu tỉ khác nhau bất kỳ bao giờ cũng có ít nhất một điểm hữu tỉ nữa. Vậy trong tập Q , giữa 2 số hữu tỉ phân biệt bất kỳ có vô số số hữu tỉ. Đây là sự khác nhau căn bản của tập Z và Q . 4.3/ Bài mới : Hoạt động của GV và HS. Noäi dung baøi hoïc. Hoạt động 1 : Vào bài GV:Các em đã biết mọi số hữu tỉ đều viết a (a, b  Z , b 0) được dưới dạng phân số b .. Do đó các phép toán cộng, trừ số hữu tỉ được tiến hành như các phép tính cộng, trừ phân số. Tiết học hôm nay ta sẽ học bài cộng, trừ số hữu tỉ. Hoạt động 2 : . Để cộng, trừ 2 số hữu tỉ ta làm như thế naøo ? ( Ta có thể viết chúng dưới dạng phân số rồi áp dụng qui tắc cộng, trừ phân số ). . Neâu qui taéc coäng 2 phaân soá cuøng maãu vaø khaùc maãu. Vậy với 2 số hữu tỉ bất kỳ ta có thể viết chúng dưới dạng 2 phân số có cùng một maãu soá döông roài aùp duïng qui taéc coäng, trừ phân số cùng mẫu. Hoïc sinh neâu caùch laøm, GV ghi baûng, boå sung vaø nhaán maïnh laïi caùch laøm. Học sinh làm ?1 2 hs lên bảng, cả lớp làm vào vở. 2 3  2 9  ( 10)  1     3 5 3 15 15 a/ 1 1 2 5 6 11  ( 0, 4)      3 5 15 15 15 b/ 3. 1./ Cộng, trừ 2 số hữu tỉ :. Với. a b x  , y  (a, b, m  Z , m  0) m m ta coù a b a b   m x+y= m m a b a b   m x-y= m m. Ví duï :  1 3  4 27 23     a/ 9 4 36 36 36 3 4  21 20  21  20 1   ( )     5 7 35 35 35 35 b/. 0,6 . Hoạt động 3 : Tìm soá nguyeân x bieát x + 9 = 21 . Học sinh nhắc lại qui tắc chuyển vế ở lớp 6. Tương tự như trong Z , trong Q ta cuõng coù qui taéc chuyeån veá. Học sinh đọc qui tắc SGK/9. 1 hoïc sinh leân baûng laøm cả lớp làm vào vở. Hoïc sinh laøm ? 2 2 hoïc sinh leân baûng, Giáo án : Đại số 7. 2./ Quy taéc “chuyeån veá” : Với mọi x, y, z  Q x=z-y. x + y = z =>. 3 1 x 7 Ví duï : 4 1 3 x  7 4 4  21 25 x  28 28 Trang 7.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> cả lớp làm vào vở. . 1 6. 29 b/ x = 28. a/ x = GV cho học sinh đọc chú ý SGK / 9. 4.4/ Caâu hoûi, baøi taäp cuûng coá : - Laøm BT8 / SGK .10 3 5 3 30  175  42  187 47  ( )  ( )   ( )( )  2 2 5 70 70 70 70 70 a/ 7 4 2 7 4 2 7 56 20 49 27  ( )         7 10 5 7 10 70 70 70 70 c/ 5. - Làm BT9 /SGK .10( GV cho HS hoạt động theo từng cặp , áp dụng quy tắc chuyển vế và qui tắc số đối –x là x .GV chấm điểm 5 tập đại diện .) 4.5/ Hướng dẫn HS tự học : - Học thuộc qui tắc cộng, trừ và qui tắc chuyển vế. - OÂn taäp laïi qui taéc nhaân, chia phaân soá; caùc tính chaát cuûa pheùp nhaân trong Z, pheùp nhaân phaân soá. Ñem theo maùy tính. - Laøm BT 7, 8d, 9b, 9d / 10 SGK vaø 12, 13 / 5 SBT cho hoïc sinh khaù gioûi. Tieát : 3 Tuaàn daïy : …. 1./ MUÏC TIEÂU : 1.1.Kiến thức :Nắm vững các qui tắc nhân, chia số hữu tỉ. 1.2.Kỷ năng : Có kỹ năng nhân, chia số hữu tỉ nhanh và đúng dưới dạng cơ bản khác nhau. 1.3.Thái độ :Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác, sáng tạo. 2./ TROÏNG TAÂM: Nhân , chia số hữu tỉ. 3./ CHUAÅN BÒ : 3.1.Giáo viên : Bảng phụ ghi đề bài tập. 3.2.Hoïc sinh : OÂn taäp quy taéc nhaân, chia phaân soá; tính chaát cô baûn cuûa pheùp nhaân phaân soá, ñònh nghóa tæ soá. 4./ TIEÁN TRÌNH : 4.1/ Ổn định tổ chức và kiểm diện: Kiểm tra sỉ số HS 4.2/ Kieåm tra mieäng : HS 1 : a./ Muốn cộng, trừ 2 số hữu tỉ ta làm như thế nào ? Viết công thức tổng quát (5đ) b./ Laøm baøi 8d/10 SGK (5ñ) Đáp án : a./ - Viết x, y dưới dạng 2 phân số có cùng mẫu dương. - Áp dụng qui tắc cộng, trừ phân số x y . Giáo án : Đại số 7. a b a b   m m m ( a, b, m  z, m  0). Trang 8.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 2  3. 1 3  2 7 1 3 16  42  12  9 79  7 7  3  ( 4 )  ( 2  8 )       3 4 2 8 24 24 24. b./ BT8d/ HS 2 : a./ Phaùt bieåu qui taéc chuyeån veá (5ñ) b./ Laøm BT 9d/10 SGK (4ñ) Đáp án : a./ SGK / 9 b./ BT9d/ 4.3/ Bài mới :. 5 x = 21. Hoạt động của GV và HS Hoạt động 1 : Vào bài GV :Trong tập Q , các số hữu tỉ cũng có phép tính nhân, chia 2 số hữu tỉ. Ví dụ :. Noäi dung baøi hoïc. 3 -0,3 . 5 theo em thực hiện như thế nào ?. Hs : viết các số dưới dạng phân số rồi áp duïng qui taéc nhaân phaân soá : 3 3 3 9 .  0,3 . 5 = 10 5 50. 1./ Nhân 2 số hữu tỉ :. a c Hoạt động 2 : x  , y  (b, d 0) b d GV : nêu công thức tổng quát. a c ac Cho ví dụ và gọi HS lên bảng thực x. y  .  b d bd Với hieän . 1 1 1 13  13 Hoïc sinh laøm ví duï.  .3  .  2 4 8 Ví duï : 2 4 GV: Phép nhân phân số có những tính Tính chất phép nhân số hữu tỉ : chaát gì ? x, y , z  Q HS : Giao hoán, kết hợp, nhân với 1, phân x. y  y.x phối, các số khác 0 đều có số nghịch đảo. ( x. y ).z x.( y.z ) GV : Phép nhân số hữu tỉ cũng có những x.1  1.x x tính chaát nhö vaäy. x( y  z ) xy  xz GV: Goïi 3 hoïc sinh leân baûng laøm BT 11( a, b, c)/sgk.12 1 x. 1( x 0) Cả lớp làm vào vở. x Với 2 21  15 BT11/sgk.11  . 7 8 a/ b/ 0,24. 4 3 9 7  c/ (-2).( 12 ). Hoạt động 3 : a c x  , y  ( y  0) b d GV :Với. AÙp duïng qui taéc chia phaân soá, vieát coâng thức chia x cho y. Hoïc sinh laøm ? SGK / 11. Giáo án : Đại số 7. . 4 a/ ; b/ 2./ Chia 2 số hữu tỉ : Với. . 10. ; c/. 7 1 1 6 6. a c x  , y  ( y 0) b d a c a d ad x: y  :  .  b d b c bc. Ví duï : Trang 9.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Cả lớp t/h 2 học sinh lên bảng. 2 9 3,5.(  1 )  4 5 10 a/ 5 5  : (  2)  23 46 b/. GV cho học sinh đọc chú ý SGK / 11. Cho ví dụ tỉ số của 2 số hữu tỉ. Tỉ số của 2 số hữu tỉ ta sẽ được học sau. 4.4/ Caâu hoûi, baøi taäp cuûng coá: - Hoïc sinh laøm BT 13 / 12 a./. . 2 1 5 1 )  .( )  5 5 2 2   , y  0 Chú ý : Với x, y  0, 2 : (. x Tæ soá cuûa x vaø y kyù hieäu laø y hay x : y 1, 6 0 ; 3 1,3 1 1 2 2 : 3 5 ; 7 Ví duï : 1,3 : 4 ;. 3 12 25  3.12.( 25)  1.3.5  15 . .( )   4 5 6 4.( 5).6 1.1.2 2.  38  7  3  2.( 38).( 7).( 3)  1.( 19).1 19 3 .( ).( )    2 21 4 8 21.4.8 1.2.4 8 8 b./ 11 33 3 11 16 3 11.16.3 1.4.3 4 ( : ).  . .    c/ 12 16 5 12 33 5 12.33.5 3.3.5 15 ( 2).. 4.5/ Hướng dẫn học sinh tự học: - Nắm vững qui tắc nhân, chia số hữu tỉ. - Ôn tập lại giá trị tuyệt đối của 1 số nguyên. - Baøi taäp veà nhaø 15, 16 / 13 SGK. 10, 11, 14, 15 / 4, 5 SGB Hướng dẫn 15 / 13 SGK : 15a./ Các số ở lá 10, -2 , 4 , -25. Số ở bông hoa -105, nối các số ở các chiếc lá bằng dấu phép tính cộng, trừ, nhân, chia, ( ) để được 1 biểu thức có giá trị bằng số ở bb. 4 ( -25 ) + 10 : ( -2 ) = - 100 + ( -5 ) = - 105 Hoặc :4 . 10 . ( -2 ) + ( - 25 ) = - 105 b./ Tieát : 4. 1 2 ( - 100 ) – 5,6 : 8 = - 50 – 0,7 = - 50,7. Tuaàn daïy : …. 1./ MUÏC TIEÂU : 1.1.Kiến thức : - HS biết khái niệm giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ, xác định được giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ ; biết cách cộng, trừ, nhân, chia số thập phân . 1.2.Kỹ năng : Có kỹ năng cộng, trừ, nhân, chia các số thập phân. Vận dụng tính chất các phép toán về số hữu tỉ để tính toán hợp lý. 1.3.Thái độ : Giáo dục học sinh tính nhạy bén. 2./ TROÏNG TAÂM: Xác định được giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ . 3./ CHUAÅN BÒ : Giáo án : Đại số 7. Trang 10.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> 3.1. Giaùo vieân : baûng phuï , maùy tính boû tuùi . 3.2. Hoïc sinh : Ôn lại giá trị tuyệt đối của một số nguyên; qui tắc cộng, trừ, nhân chia số thập phân; cách viết phân số thập phân dưới dạng số thập phân và ngược lại. Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số. 4./ TIEÁN TRÌNH : 4.1/ Ổn định tổ chức và kiểm diện: Kiểm tra sỉ số HS 4.2/ Kieåm tra mieäng: HS 1 : 1.Giá trị tuyệt đối của số nguyên a ? (3đ) 2.Tìm :. 20 ;  9 ; 0. (3ñ). x. 3.Tìm x bieát =6 (4ñ) Đáp án : 1. Giá trị tuyệt đối của số nguyên a là khoảng cách từ điểm a đến điểm 0 trên truïc soá. 20 20;  9 9; 0 0. 2. 3.. x. = 6 => x =  6. HS 2 : Vẽ trục số, biểu diễn các số hữu tỉ 2,5 ; ‘. ‘. -2. ‘. . 1 2 ; - 2 treân truïc soá.. ‘. ‘. ‘. 1  2 0. (10ñ). ‘ 2,5. GV : Nhaän xeùt cho ñieåm. 4.3/ Bài mới : Hoạt động của GV và HS Hoạt động 1 : Vào bài . Hoạt động 2 : GV: GTTÑ cuûa moät soá nguyeân a laø gì ? HS: trả lới . GV: Tương tự như GTTĐ của số nguyên, GTTĐ của số hữu tỉ x là khoảng cách từ điểm x tới điểm 0 trên trục số. x. Kí hieäu Cho hoïc sinh neâu laïi ñònh nghóa GTTÑ của số hữu tỉ. 1 4,1 ;  ; 0 ;  5 7 Tìm. . Chæ vaøo truïc soá HS2 bieåu dieãn, löu yù học sinh khoảng cách không có giá trị aâm. Hoïc sinh laøm BT 1b/13 : Neáu x > 0 thì Giáo án : Đại số 7. Noäi dung baøi hoïc. 1./ Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ : Định nghĩa :Giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ x. x, kí hieäu , là khoảng cách từ điểm x tới ñieåm 0 treân truïc soá. x neáu x  0 x. = -x neáu x < 0. 2 2 2  3 3 ( vì 3 > 0 ) Ví duï :  6, 25  (  6, 25) 6, 25. ( vì – 6,25 < 0 ) Trang 11.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> x. x. x. = x ; x = 0 thì = 0 ; x < 0 thì = -x GV choát laïi. Công thức xác định GTTĐ của một số hữu tỉ tương tự như đối với số nguyên. Hoïc sinh laøm ví duï vaø BT 2/14 SGK. Học sinh làm 17/15 đứng tại chỗ trả lời. 17/15 1/a, c đúng , b sai 1 2b/ x = + 5. ,. b. x =  0,37 1. 2 3. c. x = 0 , d. x = Đưa bảng phụ : Bài giải đúng, sai. a.. x 0. với mọi x. Q. Ñ. b.. x x. với mọi x. Q. Ñ. c.. x  2  x  2. d.. x   x. S S (. x  x. ). Nhaän xeùt. SGK/14. Nhaän xeùt SGK/14 Hoạt động 3 : Viết các số thập phân trên dưới dạng phaân soá thaäp phaân roài aùp duïng qui taéc coäng 2 phaân soá. Quan saùt caùc soá haïng vaø toång, coù caùch. 2./ Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân :. naøo laøm nhanh hôn. Trong t/h khi coäng 2 soá thaäp phaân ta aùp dụng qui tắc tương tự như đối với số nguyeân. Ví duï : 0,245 – 2,134 ( - 5,2 ) . 3,14 Làm thế nào để t/h các phép tính nhanh hôn ? Vậy khi cộng, trừ hoặc nhân 2 số thập phaân, ta aùp duïng qui taéc veà GTTÑ vaø veà dấu tương tự như với số nguyên. Ví duï : ( - 0,408 ) : ( - 0,34 ) Neâu qui taéc chia 2 soá thaäp phaân ?. C1 : ( - 1,13 ) + ( - 0,264 ). Hoïc sinh laøm ?3 a. – 3,116 + 0,263 = - 2,835 b. ( - 3,7 ) . ( - 2,16 ) = 7,992 2 học sinh lên bảng, cả lớp làm vào vở. Giáo án : Đại số 7. Ví duï :.  113  264 ( ) 1000 = 100  1130  ( 264)  1394   1,394 1000 1000 =. C2 : ( - 1,13 ) + ( - 0,264 ) = - ( 1,13 + 0,264 ) = - 1,394. a. ( - 5,17 ) . ( - 3,1 ) = 16,027 b. ( - 9,18 ) : 4,25 = - 2,16. Trang 12.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Hoïc sinh aán maùy kieåm tra laïi keát quaû. 4.4/ Caâu hoûi, baøi taäp cuûng coá: BT 18 / 15 ( 2 học sinh lên bảng, cả lớp làm vào vở ) b. – 5,17 – 0,469 = - 5,693 c. – 2,05 + 1,73 = - 0,32 BT 20/15 a/ 6,3 + ( - 3,7 ) + 2,4 + ( - 0,3 ) = ( 6,3 + 2,4 ) + [ ( -3,7) + (-0,3) ] = 8,7 + ( -4 ) = 4,7 b/ 0 ; c/ 3,7 ; d/ - 28 4.5/ Hướng dẫn học sinh tự học: - Học thuộc định nghĩa và công thức xác định GTTĐ của một số hữu tỉ, ôn so sánh 2 số hữu tỉ. - Baøi taäp 21, 22, 24 /SGK.15, 16 vaø BT 24, 25/ SBT.7 - Tieát sau “ Luyeän taäp “ ñem theo maùy tính. Tieát: 5 Tuaàn daïy : ………… 1./ MUÏC TIEÂU : 1.1. Kiến thức: Củng cố qui tắc xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. 1.2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng so sánh các số hữu tỉ, tính giá trị biểu thức, tìm x ( đẳng thức có chứa dấu ), sử dụng máy tính bỏ túi để giải bài tập. 1.3. Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác. 2./ TROÏNG TAÂM : Baøi taäp 23,24/SGK.16 3./ CHUAÅN BÒ : 3.1. GV: Bảng phụ ghi đề bài tập, máy tính. 3.2. HS: Thuộc định nghĩa và công thức xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ, ôn cách so sánh 2 số hữu tỉ, máy tính. 4./ TIEÁN TRÌNH : 4.1/ Ổn định tổ chức và kiểm diện: kiểm tra sỉ số HS 4.2/ Kiểm tra miệng : Kết hợp với luyện tập 4.3/ Luyeän taäp : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VAØ TRÒ Hoạt động 1: GV: yeâu caàu HS laøm BT27/SBT/8: Tính hợp lý . a/. (-3,8) + [ (-5,7) + 3,8 ] c/. [ (-9,6) + (+1,5) ] + [ 9,6 + ( +4,5)} d/. [ (-4,9) + (-37,8) ] + (1,9 + 2,8) GV: Gọi 3 HS lên bảng thực hiện . Caùc HS khaùc laøm vaøo taäp vaø nhaän xeùt GV: Yeâu caàu HS laøm BT24/SBT/8: Tìm x Giáo án : Đại số 7. NOÄI DUNG I. Sửa bài tập cũ : BT27/SBT/9: a/. (-3,8 + 3,8) + (-5,7) = 0 + (-5,7) = -5,7 b/. [ (-9,6) + 9,6 ] + [ 4,5 + (-1,5) ] = 0 + 3 = 3 d/. [ (-4,9) + 1,9 ] + [ (-37,8) + 2,8 ] = (-3) + (-35) = -38 Trang 13.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> a/.. x 2,1. ; c/.. x  1. 1 5 ;. x 0,35. BT24/SBT/8: a/. x = 2,1. 3 d/. vaø x > 0 b/. x = 4 GV: Gọi 3 HS lên bảng thực hiện . Caùc HS khaùc laøm vaøo taäp, nhaän xeùt . c/. Khoâng coù giaù trò naøo cuûa x. d/. x = 0,35 Hoạt động 2 II. Luyện bài tập mới: Dạng 1: Tính giá trị biểu thức : GV: yeâu caàu HS laøm BT 24/sgk.16 BT 24 / SGK/16: Gọi 2 HS lên bảng thực hiện . a/. [ (-2,5.0,4) . 0,38 ] – [ (-8.0,125) .3,15] HS1 : laøm caâu = -1. 0,38 – (-1). 3,15 = -0,38 + 3,15 a/. (-2,5 . 0,38 . 0,4) – [ 0,125 . 3,15. (-8) ] = 2,77 HS2 : laøm caâu. b/. [ (-20,83) . 0,2 + (-9,17) . 0,2 ] : [ 2,47 . b/.=[(-20,83 – 9,17). 0,2] : [(2,47+3,53).0,5 ] 0,5 – (-3,53) . 0,5 ] = [ (-30) . 0,2 ] : [ 6 . 0,5 ] GV: yêu cầu HS giải thích cách làm để = (-6) : 3 = -2 tính nhanh. BT 29 /SBT.8 GV: yeâu caàu HS laøm BT 29/SBT.8 a 1,5. a) b = -0,75 => a = 1,5 hoặc a = -1,5 TH1 Thay a = 1,5 b = -0,75 => M TH2. a = -1,5 b = -0,75 => M. a 1,5. a) => a =  1,5 TH1 a = 1,5 b = -0,75 M = 1,5 + 2.1,5 . (-0,75) – (-0,75) = 1,5 – 2,25 + 0,75 = -0,75 + 0,75 = 0 TH2 Tương tự M = 1,5. 2HS lên bảng, cả lớp làm vào vở. Thay số vào P và đổi số thập phân ra phaân soá.. 3 3 b) a = 1,5 = 2 , b = -0,75 = 4 3 3 2 ( ) 2  ( ). 4 3 P = (-2) : 2 4 1  16  9 7  2.    9 2 18 18 = 7  Tương tự P = 18. GV: yeâu caàu HS laøm BT 23/sgk.16. Dạng 2 : So sánh số hữu tỉ : BT23/SGK/16. 2 b) P = (-2) : a2 – b . 3. 4 a./ 5 vaø 1,1. GV: Dựa vào tính chất bắc cầu x < y vaø y < z => x < z 3 hoïc sinh leân baûng. GV: yêu cầu HS hoạt động nhóm làm BT25/SGK .16 Tìm x : x  1, 7 2,3. a/. Những số nào có giá trị tuyệt đối bằng 2,3. Giáo án : Đại số 7. 4 a/. 5 < 1 < 1,1. b/. –500 < 0 < 0,001  12 12 12 1 13 13      c/.  37 37 36 3 39 38. Daïng 3 : Tìm x : BT 25 / SGK.16 a/.. x  1, 7 2,3.  x  1,7 2,3  x 4      x  1,7  2,3  x  0,6 Trang 14.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> b/.. x. 3 1  0 4 3 . 1 3 sang VP.. b/.. x. 3 1  0 4 3 .  3 1  x+ 4  3    x  3  1  4 3. x. 3 1  4 3. 5   x=  12   x  13  12. Chuyeån Thực hiện các bước tương tự như câu a. HS : Hoạt động nhóm trong 5 phút . Đại diện hai nhóm lên bảng trình baøy. GV: Nhận xét, sửa sai. 4.4/ Caâu hoûi, baøi taäp cuûng coá : - Qua các bài bài tập trên, em rút ra được điều gì ? Baøi hoïc kinh nghieäm : + Khi thực hiện phép cộng các số hữu tỉ ta có thể thay đổi vị trí các số hạng kèm theo daáu cuûa chuùng. + Nhoùm caùc soá haïng moät caùch tuyø yù baèng daáu ( ) , [ ] ,   4.5/ Hướng dẫn học sinh tự học : - Xem lại các bài tập đã giải. - Baøi taäp 26 b, d – 30, 31 (a, c) – 33, 34 / 8, 9 SBT. - Ôn tập định nghĩa luỹ thừa bậc n của a ; nhân chia 2 luỹ thừa cùng cơ số. Tieát 6 Tuaàn daïy : ………………. 1./ MUÏC TIEÂU : 1.1. Kiến thức :Học sinh hiểu khái niệm luỹ thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ, biết các qui tắc tính tích và thương của 2 luỹ thừa cùng cơ số, qui tắc tính luỹ thừa của luỹ thừa. 1.2. Kỹ năng : Có kỹ năng vận dụng các qui tắc nêu trên trong tính toán. 1.3. Thái độ : Giáo dục học sinh tính độc lập suy nghĩ. 2./ TROÏNG TAÂM : - Định nghĩa luỹ thừa của một số hữu tỉ . - Luỹ thừa của luỹ thừa . 3./ CHUAÅN BÒ : 3.1. GV : Baûng phuï, maùy tính. 3.2. HS: Ôn tập luỹ thừa với số mũ tự nhiên, qui tắc nhân chia 2 luỹ thừa cùng cơ số, maùy tính. 4./ TIEÁN TRÌNH : 4.1/ Ổn định tổ chức và kiểm diện : Kiểm tra sỉ số HS . 4.2/ Kieåm tra mieäng : HS 1 : a./ Laøm BT 28 / SBT.8 3 3 3 2  (  )  (  ) 4 5 D= 5 4. b./ Laøm BT 30 / SBT.8 : Tính theo 2 caùch : Giáo án : Đại số 7. Trang 15.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> F = -3,1 (3 – 5,7) Đáp án : a./ BT 28 /SBT/8 . 3 3 3 2 5      1 5 4 4 5 5. D= b./ BT30 /SBT/8: C1 : F = -3,1 . (-2,7) = 8,37 C2 : F = -3,1 . 3 + 3,1 . 5,7 = -9,3 + 17,67 = 8,37 HS 2 : a./ Cho a N, luỹ thừa bậc n của a là gì ? Cho ví dụ. b./ Viết kết quả sau dưới dạng 1 luỹ thừa : 45. 43 ; 69 : 63 Đáp án : a./ Luỹ thừa bậc n của a là tích của n thừa số bằng nhau, mỗi thừa số bằng a. an = a . a . … . a ( n 0 ) n thừa số b./ 4 . 4 = 48 ; 4.3/ Bài mới : 5. 3. 69 : 63 = 66. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VAØ TRÒ Hoạt động 1 : Vào bài GV: Ở lớp 6, các em đã biết về luỹ thừa của một số tự nhiện và một số công thức về luỹ thừa. Hôm nay chúng ta sẽ đi tìm hiểu về luỹ thừa của một số lữu tỉ . Hoạt động 2 : - GV Tương tự như đối với số tự nhiên, em hãy nêu định nghĩa luỹ thừa bậc n (n  N, n > 1) của số hữu tỉ x. - HS neâu ñònh nghóa. - GV giới thiệu qui ước . a Nếu viết số hữu tỉ x dưới dạng b (a,b a  Q, b 0 ) thì xn = ( b )n coù theå tính nhö. NOÄI DUNG BAØI HOÏC. 1. Luỹ thừa với số mũ tự nhiên: Định nghĩa : Luỹ thừa bậc n của số hữu tỉ x, ký hiệu xn là tích của n thừa số x ( n là 1 số tự nhiên lớn hơn 1 ). xn = x.x.x…x (xQ, nN, n >1) n thừa số x goïi laø cô soá n goïi laø soá muõ xn đọc là x mũ n ( x luỹ thừa n ) Qui ước: x1 = x ; x0 = 1 ( x 0 ). theá naøo ? n thừa số. Vaäy. a an ( )n  n b b. a a a a a.a.a a n . .....   n xn = ( b )n = b b b b.b.b b. n thừa số n thừa số ?1 / 17 SGK Giáo án : Đại số 7. ?1 / 17 SGK 3 ( 3)2 9 ( )2  2  4 16 4 Trang 16.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> (-0,5)2 = (-0,5) . (-0,5) = 0,25 (-0,5)3 = -0,125. GV gọi HS thực hiện. Hướng dẫn thêm HS : 3 2 ( 3) 2 9 ( )  2  4 16 4. Hoạt động 3 : GV: Cho n  N , m n thì am. an = ? ( am+n ) am : an = ? ( am-n ) Phát biểu qui tắc thành lời. Tương tự với x  Q m và n  N ta cũng có công thức. Để phép chia thực hiện được cho x, m, n ?. 2 3 (  2)3  8 ( )  3 5 5 125. (9,7)0 = 1 2. Tích và thương của 2 luỹ thừa cùng cô soá : xm . xn = xm+n. xm : xn = xm-n ( x 0, m n ). Ví duï : 1 2 1 3 1 1 1 ) .( ) ( ) 23 (  )5  2 2 2 2 32 5 (0,5)  (0,5) 2 (0,5)5-2 = (0,5)3 = 0,125. (. HS laøm ? 2. Hoạt động 4 : Hoïc sinh laøm ?3 / 18 SGK.. Vậy khi tính luỹ thừa của một luỹ thừa ta laøm nhö theá naøo ?. ?2 (-3)2. (-3)3 = (-3)2+3 = (-3)5 (-0,25)5 : (-0,25)3 = (-0,25)5-3 = (-0,25)2 3. Luỹ thừa của luỹ thừa : ?3 Keát quaû: a) 26 Công thức :. ;. 1 b) ( - 2 )10 (xm)n = xm.n. - HS laøm ? 4 / 18 SGK ? 4 /18 Ñieàn soá vaøo □ GV đưa bài tập: “Đúng hay sai” : 2 6    3 3   3 a/. 23.24 = (23)4        4  4 Sai, vì 23.24 = 27 (23)4 = 212 a/.     2 b/. 52.53 = (52)3   0, 4  4  (0,1)8 2 3 5 2 3 6  Sai, vì 5 .5 = 5 (5 ) = 5 b/.  m n m n GV nhaán maïnh noùi chung : a . a (a ) Tìm xem khi naøo am. an = ( am )n am. an = ( am )n  m + n = m . n  m=n=0 hoặc m = n = 2 4.4/ Caâu hoûi, baøi taäp cuûng coá : - GV yeâu caàu HS nhaéc laïi: - Đ. nghĩa luỹ thừa bậc n của số hữu tỉ x. Giáo án : Đại số 7. Trang 17.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> - Qui tắc nhân, chia 2 luỹ thừa cùng cơ số. - Qui tắc tính luỹ thừa của 1 luỹ thừa. - HS làm BT27/SGK/19: (HS hoạt động nhóm, GV theo dõi ) . ( 9)3  729  3 64 ; ; b/. 4. 1 a/. 81. c/. 0,004. ; d/. 1. - HS laøm 28/19 1 a/. 4. . 1 8. 1 c/. 16. . 1 32. b/. d/. GV lưu ý HS : - Luỹ thừa bậc chẵn của 1 số âm là 1 số dương. - Luỹ thừa bậc lẻ của 1 số âm là 1 số âm. 4.5/ Hướng dẫn học sinh tự học : - Học thuộc định nghĩa luỹ thừa bậc n của số hữu tỉ x và các qui tắc, máy tính. - Laøm BT 29, 30, 32 / SGK.19 ; caùc baøi 39, 40, 42/SBT.9 - Đọc mục “Có thể em chưa biết” 5./ RUÙT KINH NGHIEÄM : .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. Tieát : 7 Tuaàn daïy : ………. 1./ MUÏC TIEÂU : 1.1. Kiến thức : Học sinh nắm vững hai qui tắc về luỹ thừa của một tích và luỹ thừa của moät thöông. 1.2. Kỹ năng : Có kỹ năng vận dụng các qui tắc nêu trên trong tính toán. 1.3. Thái độ : Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác. 2./ TROÏNG TAÂM : Luỹ thừa của một tích, luỹ thừa của một thương 3./ CHUAÅN BÒ : 3.1. GV: Bảng phụ ghi đề bài tập, máy tính. 3.2. HS: laøm BTVN, hoïc baøi. 4./ TIEÁN TRÌNH : 4.1/ Ổn định tổ chức và kiểm diện : Kiểm tra sỉ số HS . 4.2/ Kieåm tra mieäng : HS 1 : Phát biểu định nghĩa và viết công thức luỹ thừa bậc n của số hữu tỉ x, công thức tính tích và thương 2 luỹ thừa cùng cơ số, tính luỹ thừa của 1 luỹ thừa. Giáo án : Đại số 7. Trang 18.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Đáp án : Định nghĩa và công thức : SGK / 17,18 HS 2 : Sửa BT30/SGK/19 a/. x :. (. Đáp án:. 1 3 1 )  2 2. 3 3 ( )5 .x ( )7 4 ; b/. 4 1 1 1 1 ( )3 .( ) ( ) 4  2 2 16 a/. x = 2 3 3 3 9 ( )7 : ( )5 ( ) 2  4 4 16 b/. x = 4. 4.3/ Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VAØ TRÒ Hoạt động 1:Vào bài GV: Tiết trước chúng ta đã tìm hiểu một công thức về các các phép toán về luỹ thừ . Hôm nay , chúng ta tiếp tục tìm hiểu them một số công thức mới về luỹ thừa . Hoạt động 2 : GV: Muoán tính nhanh tích (0,125) . 83 ta laøm nhö theá naøo ? Để làm được bài này ta cần biết công thức luỹ thừa của một tích. HS laøm ?1 - 2HS lên bảng, cả lớp làm vào vở.. Qua ví duï treân, muoán naâng moät tích leân 1 luỹ thừa ta có thể làm như thế nào ? GV Coù theå c/m nhanh cho HS. (xy)n = (xy) (xy) … . (xy) (n>0) n laàn = (x . x . … x) (y . y. … y) = xn . yn n laàn. n laàn. ? 2 / 21. Lưu ý HS áp dụng công thức cả 2 chieàu. LT : Viết tích sau dưới dạng luỹ thừa của 1 số hữu tỉ . a/. 108 . 28 = (10 . 2)8 = 208 b/. 254 . 28 = (52)4. 28 = 58 . 28 = 108 c/. 158 . 94 = (32)4 . 158 = 38 . 158 = 458 Hoạt động 3 : Giáo án : Đại số 7. NOÄI DUNG. 1. Luỹ thừa của một tích : ?1 Tính vaø so saùnh:. (2 . 5)2 = 102 = 100 22 . 52 = 4 . 25 = 100 Vaäy (2 . 5)2 = 22 . 52 1 3 27 1 3 27 ( . )3  ( )3 .( ) 3  512 vaø 2 4 512 b) 2 4 1 3 1 3 ( . )3  ( )3 .( )3 Vaäy : 2 4 n n2 n 4 (x . y) = x . y. Ví duï : (3 . 5)2 = 32 . 52 = 9 . 25 = 225 1 17 ( )7 .57  7 .57 1 5 5. ? 2 / 21 1 1 ( )5 .35 ( .3)5 15 1 3 a/. 3. b/. (1,5)3. 8 = (1,5)3.23 = (1,5.2)3 = 33 = 27. Trang 19.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> HS thực hiện ?3 GV : Qua 2 ví dụ trên  công thức khi tính luỹ thừa của một thương ta làm như theá naøo ? Chú ý áp dụng công thức cả 2 chiều.. 2. Luỹ thừa của một thương: ?3 Tính vaø so saùnh: 2 3 ( 2)3 ) 3 vaø 33 a/. 10 105 ( )5 b/. 25 vaø 2 (. x xn ( )n  n y y. ( y 0 ). 2 24 16 ( )4  4  81 3 Ví duï : 3 65 6 ( )5 25 32 5 3 3. 4.4/ Caâu hoûi, baøi taäp cuûng coá : - HS laøm ?5 2 HS leân baûng. a/. (0,125)3 . 83 = 13 = 1 ; b/. (-39)4 : 144 = (-3)4 = 81 - BT34/SGK/22: a/. Sai. (-5)2 . (-5)3 = (-5)5. ;. b/. Ñ 4. c/. Sai. (0,2)10 : (0,2)5 = (0,2)5 ; e/. Ñ - BT35/SGK/22: 1 1 1 ( ) m  ( )5  m 5 32 2 a/. 2. ;.   1 2  1 8      (  ) 7  7   d/. Sai.  810 (23 )10 230  2 8  16 214 8 4 (2 ) 2 f/. Sai. 7 343 7 ( )n  ( )3  n 3 125 5 b/. 5. ; 4.5/ Hướng dẫn học sinh tự học : - Ôn tập các qui tắc và công thức về luỹ thừa ( học trong 2 tiết ). - Laøm BT 38, 46 / 22, 24 SGK ; 44, 45, 46, 50, 51 / 10, 11 SBT. - Tieát sau luyeän taäp. - Giaáy laøm baøi kieåm tra 15 ph. Tieát : 8 Tuaàn daïy : ……………. 1./ MUÏC TIEÂU : 1.1. Kiến thức : Củng cố các qui tắc nhân chia 2 luỹ thừa cùng cơ số, qui tắc tính luỹ thừa của luỹ thừa, luỹ thừa của 1 tích, luỹ thừa của 1 thương. 1.2. Kỹ năng :Rèn luyện kỹ năng áp dụng các qui tắc trên trong tính giá trị biểu thức, viết dưới dạng luỹ thừa, so sánh 2 luỹ thừa, tìm số chưa biết. Giáo án : Đại số 7. Trang 20.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> 1.3. Thái độ : Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác, óc sáng tạo. 2./ TROÏNG TAÂM : Luyện giải các bài tập về luỹ thừa . 3./ CHUAÅN BÒ : 3.1. GV: SGK . SBT 3.2. HS: Ôn tập các qui tắc và công thức về luỹ thừa. 4./ TIEÁN TRÌNH : 4.1/ Ổn định tổ chức và kiểm diện : Kiểm tra sỉ số HS 4.2/ Kiểm tra miệng : Kết hợp với luyện tập. 4.3/ Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VAØ TRÒ Hoạt động 1 : GV : Goïi HS khaù (gioûi) laøm BT38/SGK /22 a/. 217 và 318 dưới dạng các luỹ thừa có soá muõ laø 9. b/. 217 và 318 số nào lớn hơn. Nhaän xeùt baøi cuûa baïn. Hoạt động 2 : GV: Yeâu caàu HS laøm BT37d/SGK/22: Tính : Nhận xét về các số hạng ở tử. ( Các số hạng ở tử đều chứa thừa số chung laø 3 vì 6 = 3 . 2 ) GV: Yeâu caàu HS laøm BT40/SGK/23: Tính Goïi 3HS leân baûng 3 1 (  )2 a/. 7 2 54.204 5 5 c/. 25 .4  10 5  6 4 ( ) .( ) 3 5 d/.. Cả lớp làm vào vở. GV theo dõi hướng dẫn thêm cách biến đổi cho HS. BT 41 / 23 SGK Tính : a/.. (1 . 2 1 4 3 2  ).(  ) 3 4 5 4. Giáo án : Đại số 7. NOÄI DUNG I./ Sửa bài tập cuÕ : Baøi 38 / 22 SGK a/. 227 = (23)9 = 89 318 = (32)9 = 99 Coù 89 < 99 => 227 < 318 II./ Bài tập mới : Dạng 1: Tính giá trị biểu thức : BT 37d /SGK/22 (3.2)3  3.(3.2)2  33  13 d/. = 3 3 2 2 3 .2  3.3 .2  33 33 (23  22  1)   13  13 = 33.13  27 =  13. BT40/SGK/23: 6  7 2 132 169 )  2  196 14 a/. = 14 54.204 5.20 4 1 1 ( ) . 1. 5 4 100 c/. = 25 .4 .25.4 25.4 100 1  100 5 4 5 5 4 4 (  10 ).(  6) ( 2) .5 .(  2) .3  5 4 3 .5 35.54 d/. = (. (  2)9 .5  512.5  2560 1    853 3 3 3 3 =. BT41/SGK/23: Trang 21.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> 1 2 (  )3 b/. 2 : 2 3. BT39/SGK/23: x  Q, x ≠ 0 Gọi 1HS lên bảng, cả lớp làm vào vở. a/. Viết x10 dưới dạng tích 2 luỹ thừa trong đó có 1 thừa số là x7. b/. c/. BT 42 / 23 SGK Tìm số tự nhiên n 16 2 n a/. 2. Hướng dẫn HS biến đổi => LT cùng cơ soá. n. ( 3)  27 81. b/. caâu b, c 2HS leân baûng, cả lớp làm vào vở. c/. 8n : 2n = 4. 12  8  3) 16  5 2 17 1 ( )( )  . 2 12 20 12 20 a/. = 17 17  = 12.400 4800 3 4 3 1 1 ( ) 2 : (  )3  2 : (  ) 6 216 b/. = 2 : 6 2.( 216)  432. Dạng 2 : Viết biểu thức dưới các dạng của luỹ thừa : BT39/SGK/23: a/. x10 = x7 . x3 b/. x10 = (x2)5 c/. x10 = x12 : x2 Daïng 3 : Tìm soá chöa bieát : BT42/SGK/23: a/.. 16 16 2 8 23 n n 2 => 2 = 2 => n = 3 n (  3)  27 81. b/. => (-3)n = 81.(-27) = (-3)4.(-3)3 = (-3)7 => n = 7 c/. 8n : 2n = 4n = 41 => n = 1. 4.4/ Caâu hoûi, baøi taäp cuûng coá . - Qua bài 42 / 23, em rút ra được điều gì? Baøi hoïc kinh nghieäm : + Khi gặp dạng BT42 ta tìm cách biến đổi về luỹ thừa cùng cơ số. + Neáu xm = xn ( x 0; x 1) thì m = n + Neáu xn = yn => x y ( n chaün ) n n x = y => x = y ( n leû ) 4.5/ Hướng dẫn HS tự học : - Ôn lại qui tắc luỹ thừa; 47, 48, 52, 57, 59 / 11, 12 SBT - Ôn tập khái niệm tỉ số của 2 số hữu tỉ x, y ( y 0 ), định nghĩa 2 phân số bằng nhau, viết tỉ số 2 số thành tỉ số 2 số nguyên, đọc luỹ thừa với số mũ nguyên âm. - Xem trước bài “ tỉ lệ thức “ Tieát : 9 Tuaàn daïy : …………. 1./ MUÏC TIEÂU : 1.1. Kiến thức : Học sinh biết định nghĩa tỉ lệ thức, số hạng ( trung tỉ , ngoại tỉ ) của tỉ lệ thức , biết các tính chất của tỉ lệ thức . Giáo án : Đại số 7. Trang 22.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> 1.2. Kỹ năng : biết vận các tính chất củ tỉ lệ thức để giải các bài toán dạng tìm số chưa bieát . 1.3. Thái độ : Giáo dục học sinh có óc phân tích, tính độc lập suy nghĩ. 2./ TROÏNG TAÂM : Tính chất của tỉ lệ thức . 3./ CHUAÅN BÒ : 3.1. GV : SGK, baûng phuï. 3.2. HS: Ôn tập khái niệm tỉ số của 2 số hữu tỉ x và y ( y 0 ), định nghĩa 2 phân số baèng nhau, vieát tæ soá 2 soá thaønh tæ soá 2 soá nguyeân. 4./ TIEÁN TRÌNH : 4.1/ Ổn định tổ chức và kiểm diện: Kiểm tra sỉ số HS 4.2/ Kieåm tra mieäng : a./ Tæ soá cuûa 2 soá a vaø b (b 0) laø gì ? Kyù hieäu. 1,8 10 b./ So saùnh 2 tæ soá 15 vaø 2, 7. Đáp án : a ( b  0) a./ Tæ soá cuûa 2 soá a vaø b là thương của phép chia a cho b, ký hiệu b hoặc a:b 1,8 18 2 10 2   b./ Ta coù : 15 = 3 ; 2, 7 27 3 1,8 10 Vaäy 15 = 2, 7. 4.3/ Bài mới : Hoạt động của GV và HS Hoạt động 1: Vào bài GV: Ở lóp 6, các em đã biết thế nào là một đẳng thức và đã biết được một số tính chất của đẳng thức . Đẳng thức của hai tỉ số gọi là gì ? Chúng ta qua bài học hôm nay . Hoạt động 2 : GV : Trong baøi taäp treân ta coù 2 tæ soá baèng 1,8 10 nhau 15 = 2, 7 . 1,8 10 Ta nói đẳng thức 15 = 2, 7 là một tỉ lệ. thức. Vậy tỉ lệ thức là gì ? Goïi 1HS. a c  GV: Giới thiệu ký hiệu tỉ lệ thức b d. hoặc a : b = c : d. Các số hạng của tỉ lệ thức : a, b, c, d. Các ngoại tỉ ( số hạng ngoài ) : a ; d Giáo án : Đại số 7. Noäi dung baøi hoïc. 1./ Ñònh nghóa : 14 21 Ví duï : So saùnh 2 tæ soá 10 vaø 15 14 7 21 7   Ta coù 10 5 ; 15 5 14 21 10 = 15 Do đó 14 21 Ta nói 10 = 15 là một tỉ lệ thức.. Tỉ lệ thức là một đẳng thức của 2 tỉ số a c  b d. Trang 23.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Caùc trung tæ ( soá haïng trong ) : b ; c - HS laøm ?1 trang 24 2HS leân baûng Các số sau có lập thành tỉ lệ thức không ?. a/.. 2 4 :4 :8 5 vaø 5. 1 2 1 3 :7 2 :7 2 5 5 b/. vaø. Hoạt động 3 : a c  Khi có tỉ lệ thức b d a, b, c, d  z b, d 0 ; theo ñònh nghóa 2 phaân soá baèng. ?1 / 24 2 2 1 1 :4  .  5 4 10 a/. Ta coù 5 4 4 1 1 :8  .  5 5 8 10 2 4 :4 :8 Vaäy 5 = 5 1 7 1 1 3 :7  .  2 2 7 2 b/. 2 1  12 5 1 2 :7  .  5 5 5 36 3 1 2 1 3 :7  2 :7 2 5 5 khoâng laäp  Vaäy. được tỉ lệ thức. 2./ Tính chaát : a./ Tính chaát 1 : ( Tính chaát cô baûn cuûa tæ lệ thức ). nhau ta coù ad = bc . Ta xeùt xem t/c naøy còn đúng với tỉ lệ thức nói chung không ? 18 24  Xét tỉ lệ thức 27 36 , HS xem SGK để. hiểu cách chứng minh khác của đẳng thức tích 18 . 36 = 24 . 27 HS laøm ? 2 / 25. a c  Neáu b d thì ad = bc. a c  b d => ad = bc ? ( tích ngoại tỉ bằng. tích trung tæ ) a c a c  .bd  .bd b d => b d => ad = bc. Ngược lại nếu có ad = bc ta có thể suy a c  ra được tỉ lệ thức b d ? 18 24  Từ đẳng thức 18.36 = 24.27 => 27 36. SGK để áp dụng. HS đọc SGK / 25 ?3 /SGK.25. Tương tự, từ ad = bc và a, b, c, d 0 a b  Làm thế nào để có c d ? Giáo án : Đại số 7. b./ Tính chaát 2 :. ?3 / SGK.25. ad = bc , chia 2 veá cho bd ad bc a c    bd bd b d. (1). ( bd 0 ). Từ ad = bc (a, b, c, d 0 ) Trang 24.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> d c  b a d b  c a. Nhận xét vị trí của các ngoại tỉ và trung tỉ của tỉ lệ thức (2) so với tỉ lệ thức (1) và (3),(4) so với tỉ lệ thức (1) ? Tổng hợp 2 tính chất của tỉ lệ thức với a, b, c, d 0 có 1 trong 5 đẳng thức còn lại, giới thiệu bảng tóm tắt / 26.. a b  Chia 2 veá cho cd => c d d c  Chia 2 veá cho ab => b a d b  Chia 2 veá cho ac => c a. (2) (3) (4). Neáu ad = bc vaø a, b, c, d 0 thì ta có các tỉ lệ thức : a c a b d c d b     b d ; c d ; b a ; c a. 4.4/ Caâu hoûi, baøi taäp cuûng coá : - BT46/SGK/ 26 Tìm x trong tỉ lệ thức x 2 27.( 2)   15 27 3, 6  x . 3,6 = 27 . (-2)  x = 3, 6. a/. ( Trong tỉ lệ thức, muốn tìm ngoại tỉ ta làm như thế nào ? )  0,52.16,36 0,91  9,36 b/. – 0,52 : x = - 9,36 : 16,38  x =. ( Muoán tìm moät trung tæ ta laøm theá naøo ? Dựa trên cơ sở nào tìm được x như trên ( tính chất cơ bản của tỉ lệ thức ) ) - BT47/SGK/26: a/. Lập tất cả các tỉ lệ thức có thể được từ đẳng thức 6 . 63 = 9 . 42 6 42 6 9 63 42 63 9  ;  ;  ;  9 63 42 63 9 6 42 6. 6 . 63 = 9 . 42 => 4.5/ Hướng dẫn học sinh tự học : - Nắm vững định nghĩa và tính chất của tỉ lệ thức, các cách hoán vị số hạng của tỉ lệ thức, tìm một số hạng trong tỉ lệ thức. - Laøm BT 44, 46(c), 47b/ SGK 26 , các bài 63, 64 / SBT.12-13 - Hướng dẫn 44 : Thay tỉ số giữa các số hữu tỉ bằng tỉ số giữa các số nguyên. 12 324 12 100 10 :  .  a/. 1,2 : 3,24 = 10 100 10 324 27. Tieát : 10 Tuaàn daïy : ……………. 1./ MUÏC TIEÂU : 1.1. Kiến thức : Củng cố định nghĩa và 2 tính chất của tỉ lệ thức. 1.2. Kỹ năng : Rèn kỹ năng nhận dạng tỉ lệ thức, tìm số hạng chưa biết của tỉ lệ thức; lập ra các tỉ lệ thức từ các số, từ đẳng thức tích. 1.3. Thái độ : Giáo dục học sinh tính độc lập, óc sáng tạo. 2./ TROÏNG TAÂM : Bài tập 47, 49, 51/SGK.26,29 Giáo án : Đại số 7. Trang 25.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> 3./ CHUAÅN BÒ : 3.1. GV: SGK. SBT . 3.2. HS: Hoïc baøi – laøm baøi taäp. 4./ TIEÁN TRÌNH: 4.1/ Ổn định tổ chức và kiểm diện : Kiểm tra sỉ số HS 4.2/ Kieåm tra mieäng : Kết hợp với luyện tập 4.3/ Bài mới: Hoạt động của GV và HS Noäi dung baøi hoïc Hoạt động 1 : I. Sửa bài tập cũ : HS1 : BT45/SGK/26: BT45/SGK/26: 28 2 8 2 Tìm caùc tæ soá baèng nhau trong caùc soá   sau rồi lập tỉ lệ thức : 28 : 14 = 14 1 ; 8 : 4 = 4 1 3 1 5 1 5 .  1 1 2 10 2 :2= 2 2 4 3 : 10 = ; 2 : 21 1 21 3 30 28 : 14 ; 2 2 : 2 ; 8 : 4 ; 2 3 ; 3 : 10 ; .   10 2,7 : 7 ; 3 : 0,3 2,1 : 7 = 10 7 70 10 ; 3 : 0,3 = 3 28 8 2  ( ) Ta được : 14 4 1 3 2,1 3  ( ) 10 7 10 HS 2 : BT46c/SGK/26. BT46/SGK/26:. 1 x 4  2 7 1, 61 2 8 4. Hoạt động 2 :. 23 17 161  . 4 100 x: 8 17 161 8 119 . .  2,38 x = 4 100 23 50. II. Bài tập mới : Dạng 1: Nhận dạng tỉ lệ thức : GV: yeâu caàu HS laøm BT49/SGK/26: ghi BT49/SGK/26 đề bài lên baûng phuï 3,5 350 14   Từ các số sau, có lập được tỉ lệ thức : a/. 5, 25 525 21 ( lập được TLT ) a/. 3,5 : 5,25 vaø 14 : 21 3 2 39 : 52 10 5 vaø 2,1 : 3,5 b/.. c/. 6,51 : 15,19 vaø 3 : 7 2 d/. – 7 : 4 3 vaø 0,9 : (- 0,5). 3 2 393 5 3 : 52  .  10 5 10 262 4 b/. 21 3  2,1 : 3,5 = 35 5 => không lập được TLT 6,51 651: 217 3   c/. 15,19 1519 : 217 7 (lập được TLT) 39. Goïi 2 HS laøm caâu a, b.  3 0,9 9 2   Nêu cách làm ? ( xét 2 tỉ số đã cho có 2  0,5 5 => khoâng baèng nhau khoâng, neáu baèng nhau ta laäp d/. – 7 : 4 3 = lập được TLT. được tỉ lệ thức ). Hoïc sinh nhaän xeùt. Goïi 2HS khaùc laøm caâu c, d. Giáo án : Đại số 7. Trang 26.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> GV: Cho HS hoạt động nhóm làm BT50/SGK/27. Daïng 2 : Tìm soá haïng chöa bieát cuûa tæ leä Moãi toå 1 nhoùm. thức : Muoán tìm caùc soá trong oâ vuoâng ta phaûi Keát quaû : 1 tìm các ngoại tỉ hoặc trung tỉ trong tỉ lệ thức. N : 14 Y: 45 Kieåm tra baøi laøm cuûa nhoùm.. 1 Ợ : 1 3 1 B:32 3 U: 4. H : - 25 C : 16. I : - 63 Ö : - 0,84 L : 0,3 GV: Yeâu caàu HS laøm BT51/SGK/28: Laäp EÁ : 9,17 T:6 các tỉ lệ thức có thể được từ 4 số 1,5 ; Dạng 3 : Lập tỉ lệ thức : 2 ; 3,6 ; 4,8. BT51/SGK/28 * Từ 4 số trên, suy ra đẳng thức tích. 1,5 . 4,8 = 2 . 3,6 ( = 7,2 ) Áp dụng tính chất 2 của tỉ lệ thức viết Các tỉ lệ thức lập được : tất cả các tỉ lệ thức có được. 1, 5 3, 6 1, 5. 2 2 4, 8 3, 6 4, 8 4, 8 3, 6 4, 8 2  ;  2 1, 5 3, 6 1, 5 . ;. . 4.4/ Caâu hoûi, baøi taäp cuûng coá : - Muốn tìm 1 ngoại tỉ ta làm thế nào ? - Muoán tìm 1 trung tæ ta laøm theá naøo ? Baøi hoïc kinh nghieäm : + Muốn tìm 1 ngoại tỉta lấy tích của hai trung tỉ chia cho ngoại tỉ đã biết. + Muốn tìm 1 trung tỉ ta lấy tíchcủa hai ngoại tỉ chia cho trung tỉ đã biết. 4.5/ Hướng dẫn học sinh tự học : - Ôn lại các bài tập đã làm : 53 / 28 SGK ; 62, 64, 70cd, 71, 73 SBT. - Xem trước bài “Tính chất dãy tỉ số bằng nhau”. Tieát : 11 Tuaàn daïy : …………. 1./ MUÏC TIEÂU : 1.1. Kiến thức : Học sinh nắm vững tính chất của dãy tỉ số bằng nhau . 1.2. Kỹ năng : Có kỹ năng vận dụng tính chất này để giải các bài toán tìm hai số biết tổng ( hoặc hiệu ) và tỉ số của chúng . 1.3. Thái độ : Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác. 2./ TROÏNG TAÂM : Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau . 3./ CHUAÅN BÒ : Giáo án : Đại số 7. Trang 27.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> 3.1. GV: SGK , baûng phuï . 3.2. HS: SGK, ôn tập các tính chất của tỉ lệ thức. 4./ TIEÁN TRÌNH : 4.1/ Ổn định tổ chức và kiểm diện : Kiểm tra sỉ số HS 4.2/ Kieåm tra mieäng : HS1 : 1./ Nêu tính chất cơ bản của tỉ lệ thức 2./ Tìm x : x 0, 4 1  a./ 15 1, 2 ( tử bằng 3 mẫu ) x  2 52  50 b./ 14. Đáp án : 1./ Tính chất : SGK/25 x 0, 4 15.0, 4  5 2./ a./ 15 1, 2 => x = 1, 2 15 5 (Caùch khaùc : x = 3 ) x  2 52  50 => 50x + 100 = 25 . 14 b./ 14 25.14  100 5 50 => x=. HS2 : a./ Phaùt bieåu tính chaát 2 cuûa TLT 15 7 8 , , b./ Caùc tæ soá 30 14 16 coù baèng nhau khoâng ? Vì sao ?. Đáp án : a./ Tính chất 2 : SGK/25 15 7 8 1   ( ) b./ 30 14 16 2. 4.3/ Bài mới : Hoạt động của GV và HS Hoạt động 1 : Vào bài. Noäi dung baøi hoïc. a c a a c   b d b bd GV: Từ có thể suy ra. không ? Chúng ta qua bài học hôm nay . Hoạt động 2 : GV :yeâu caàu HS làm BT ?1/sgk.28 HS laøm ?1 trang 28 SGK 2 3  Cho tỉ lệ thức : 4 6 . So sánh các tỉ số 23 2 3 ; 46 4 6 .. GV : hướng dẫn HS đi đến dông thức tổng quaùt . Giáo án : Đại số 7. 1. Tính chaát cuûa daõy tæ soá baèng nhau : 2 3 1   4 6 2 ?1 / 28 2 3 5 1   4  6 10 2 2 3 1 1   4 6 2 2 23 2  3 2 3 1    ( ) Vaäy 4  6 4  6 4 6 2 Trang 28.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> a c  + Một cách tổng quát : Từ b d ta có a a c  thể => b b  d hay không ? HS tự đọc. SGK. + Goïi 1HS leân baûng trình baøy. GV đi đến kết luận:. a c a c a c    (b d ) b d bd b d. Tính chất mở rộng cho dãy tỉ số bằng nhau. a c e   k b d f. Ñaët => a = bk , c = df , e = fk Tính chất trên còn được mở rộng cho dãy Ta có : a  c  e bk  dk  fk k (b  d  f ) tæ soá baèng nhau   k a c e a ce a  c e     b d f bd  f b d  f. HS nêu cách chứng minh. Đưa bài chứng minh dãy tỉ số bằng nhau treân baûng phuï. Tương tự, các tỉ số trên còn bằng tỉ số naøo ? a c e a  c e    b d f b d  f a c e ac e a c e    ... b d  f bd  f b d  f. GV chú ý tính tương ứng của các số haïng vaø daáu + , - trong tæ soá. Hoạt động 3 : GV : giới thiệu. bd  f bd  f (b  d  f ) a c e a c e    => b d f b  d  f ( các tỉ số đều có. nghóa ) Tính chaát :SGK/29. Ví dụ : Từ dãy tỉ số bằng nhau 5 3 2 1    10 6 4 2 , aùp duïng tính chaát cuûa daõy tæ. soá baèng nhau ta coù : 5 3 2 1 5  3  2  1 11      10 6 4 2 10  6  4  2 22. 2. Chuù yù :. a b c   Khi coù daõy tæ soá 2 3 5 ta noùi a, b, c. tỉ lệ với các số 2; 3; 5 HS laøm ? 2 / 29 Löu yù : a b c   a, b, c tỉ lệ với 2; 3; 5  2 3 5 và ta. coù theå vieát a : b : c = 2 : 3 : 5 4.4/ Caâu hoûi, baøi taäp cuûng coá :. ? 2 Gọi số học sinh 3 lớp 7A, 7B, 7C lần a b c   lượt là a, b, c ta có : 8 9 10 ( a > 0, b >. 0, c > 0 ). x y  - Laøm BT54/SGK/30:Tìm x vaø y , bieát 3 5 vaø x + y = 16 . x y x  y 16    2 Ta coù : 3 5 3  5 8 x 2  x 3.2 6 3 y 2  y 5.2 10 Suy ra : 5 Giáo án : Đại số 7. Trang 29.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> - Laøm BT55/SGK/30: x y x y 7     1 Ta coù 2  5 2  ( 5) 7 x  1  x 2( 1)  2 2 y  1  x  5.( 1) 5 Suy ra  5. 4.5/ Hướng dẫn học sinh tự học : - Hoïc baøi tính chaát cuûa daõy tæ soá baèng nhau. - Laøm baøi taäp 56,57, 59/SGK/30, 31 ; các bài 75, 76 /SBT/14. - Ôn tập tính chất của tỉ lệ thức, tính chất của dãy tỉ số bằng nhau. - Tieát sau luyeän taäp. - GV hướng dẫn BT57/SGK/30 : Tieát : 12 Tuaàn daïy : …………. 1./ MUÏC TIEÂU : 1.1. Kiến thức : Củng cố các tính chất của tỉ lệ thức, của dãy tỉ số bằng nhau. 1.2. Kỹ năng : Rèn luyện kỹ năng thay tỉ số giữa các số hữu tỉ bằng tỉ số giữa các số nguyên, tìm x trong tỉ lệ thức, giải bài toán về chia tỉ lệ, cách trình bày bài giải theo từng bước. 1.3. Thái độ : Giáo dục học sinh tính chính xác - óc phân tích, tổng hợp. 2./ TROÏNG TAÂM : Bài tập 60, 61/SGK.31 3./ CHUAÅN BÒ : 3.1. GV: SGK, SBT. 3.2. GV: Ôn tập tỉ lệ thức, tính chất của dãy tỉ số bằng nhau. 4./ TIEÁN TRÌNH : 4.1/ Ổn định tổ chức và kiểm diện : KTSSL 4.2/ Kieåm tra mieäng : Kết hợp với luyện tập 4.3/ Bài mới: Hoạt động của GV và HS Hoạt động 1: GV: Gọi HS lên bảng làm bài tập HS 1 : BT57/SGK/30: ( 10 đ ). Noäi dung baøi hoïc I./ Sửa bài tập cũ : BT57/SGK/30: Goïi x,y,z lần lượt là số viên bi của ba bạn Minh, Hùng, Dũng . Theo đđề bài , ta có : x y z   và x  y  z 44 2 4 5. AÙp duïng tính chaát daõy tæ soá baèng nhau Giáo án : Đại số 7. Trang 30.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> x y z x  y  z 44     4 2 4 5 2  4  5 11. HS 2 : BT75/SBT/14: ( 10 đ ) Tìm x, y 7x = 3y vaø x – y = 16. Hoạt động 2: GV: Yeâu caàu HS laøm BT59/SGK/31 Goïi 2HS leân baûng c/.. 3 4 3 3 10 : 5 7 14. 4:5. d/. HS làm vào vở. GV: Yeâu caàu HS laøm BT60/SGK/31: Tìm x a/.. 1 2 3 2 ( .x) : 1 : 3 3 4 5. -Xác định ngoại tỉ, trung tỉ trong tỉ lệ thức. 1 -Cách tìm ngoại tỉ ( 3 .x ). => Tìm x b/. 4,5 : 0,3 = 2,25 : ( 0,1.x ) GV: Goïi HS leân baûng 1 c/. 8 : ( 4 .x ) = 2 : 0,02 1 1 8 : 4 x = 100 ; 4 x = 8 : 100 = 0,08 1 x = 0,08 : 4 = 0,32 1 3 4 3  d/. 3 : 2 4 = 4 : (6.x ) ; 3 4 : 6x 3 4 3 3 9 :  .  6x = 4 3 4 4 16 9 9 1 3 :6  .  16 6 32 x = 16. Giáo án : Đại số 7. Suy ra : x = 8, y = 16, z = 20 Vậy số bi của ba bạn Minh, Hùng, Dũng lần lượt là 8 viên , 16 viên, 20 viên . BT75/SBT/14: x y  Ta coù 7x = 3y => 3 7 vaø x – y = 16 x y x  y 16     4 3 7 3 7  4. => x = - 12 , y = - 28 II./ Bài tập mới : Dạng 1: Thay tỉ số giữa các số hữu tỉ bằng tỉ số giữa các số nguyên : BT59c/SGK/31: 3 23 4 16 4: 4.  4 = 4 23 23 c/ 3 3 73 73 73 14 10 : 5  :  . 2 7 14 7 14 7 73 d/. 4:5. Dạng 2 : Tìm x trong tỉ lệ thức : BT60/SGK/31: 1 2 7 2 x . : 3 3 4 5 1 2 7 5 x . . 3 3 4 2 1 35 x 12 => 3 35 1 35 x  :  .3 12 3 12 35 3 x  8 4 4. b/. => 0,1x = ( 0,3 . 2,25 ) : 4,5 0,1x = 0,15 x = 1,5 1 c/. 4 x = ( 8 . 0,02 ) : 2. x = [ ( 8 . 0,02 ) : 2 ] . 4 = 0,32 d/. 3 1 3 9 6 x ( .2 ) : 3 ( . ) : 3 4 4 4 4 3 9 3 9 1 3 x ( . ) :18  . .  4 4 4 4 18 12. Trang 31.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> 3 3 9  4  18 x  27 4 6x 16 27 1 3 x .  16 18 32 Hoặc. GV :Yeâu caàu HS laøm BT61/SGK/31 Tìm 3 soá x, y, z x y y z  ,  2 3 4 5 vaø x + y - z = 10. Dạng 3 : Toán chia tỉ lệ : BT61/SGK/31: x y x y    2 3 8 12 (1) y z y z    4 5 12 15 (2). Từ 2 tỉ lệ thức làm thế nào để có dãy tỉ số baèng nhau. (Biến đổi sao cho trong 2 tỉ lệ thức có các Từ (1) và (2) => x y z x  y  z 10 tæ soá baèng nhau).     2 8. Sau khi đã có dãy tỉ số bằng nhau, áp duïng tính chaát daõy tæ soá baèng nhau ta tìm được x, y, z ). GV: Yeâu caàu HS laøm BT64/SGK/31 : a b c d    Cho 9 8 7 6 vaø b – d = 70. Tìm a, b, c, d. GV : gọi HS đọc đề bài. Tóm tắt đề toán. Hướng dẫn HS giải. Goïi HS khaù gioûi lean baûng trìng baøy . HS :lên bảng thực hiện . Caùc HS khaùc laøm vaøo taäp .. 12 15 8  12  15  x = 8.2 = 16. 5. y = 12.2 = 24 z = 15.2 = 30 BT64/SGK/31: Goïi a, b, c, d laø soá hoïc sinh khoái 6, 7, 8, 9 ( a, b, c, d nguyeân döông ). Theo đề ta có : a b c d    9 8 7 6 vaø b – d = 70 a b c d b  d 70      35 => 9 8 7 6 8  6 2. Suy ra a = 9.35 = 315 ,b = 8.35 = 280 c = 7.35 = 245 ,d = 6.35 = 210 Vậy số học sinh khối 6, 7, 8, 9 lần lượt là 315, 280, 245, 210.. 4.4/ Caâu hoûi, baøi taäp cuûng coá : - Các bước cần giải bài 56, 64 : 1. Lập được các dãy tỉ số bằng nhau. 2. Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau để đưa về dạng có thể sử dụng giả thiết cho bieát theâm (toång, hieäu caùc soá). 3. Tìm thành phần của TLT khi biết 3 thành phần cho trước. 4. Trả lời (kiểm tra điều kiện bài toán, ghi đáp số). - Löu yù caùch trình baøy cuûa HS. 4.5/ Hướng dẫn học sinh tự học : - Xem lại bài tập đã giải. - Laøm BT 62, 63/SGK/31 ; caùc baøi 78, 79, 80, / SBT.14 - Đọc trước bài : Số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn. - Ôn lại định nghĩa số hữu tỉ. Tiết sau đem theo máy tính bỏ túi. - Xem trước bài “ Số thập phân hữu hạn số thập phân vô hạn tuần hoàn” Giáo án : Đại số 7. Trang 32.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> Tieát 13 Tuaàn daïy : …………… 1./ MUÏC TIEÂU : 1.1. Kiến thức :Học sinh nhận biết được số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn . 1.2. Kỹ năng : Hiểu được rằng số hữu tỉ là số biểu diễn được dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn. 1.3. Thái độ : Giáo dục học sinh tính nhạy bén, cẩn thận, chính xác. 2./ TROÏNG TAÂM : - Biết một phân số tối giản khi nào thì viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn . - Viết gọn số thập phân vô hạn tuần hoàn dưới dạng chu kì . 3./ CHUAÅN BÒ : 3.1. GV: Baûng phuï ghi baøi taäp vaø keát luaän, maùy tính. 3.2. HS: Ôn định nghĩa số hữu tỉ, xem trước bài, đem máy tính bỏ túi. 4./ TIEÁN TRÌNH : 4.1/ Ổn định tổ chức và kiểm diện : Kiểm tra sỉ số HS 4.2/ Kieåm tra mieäng : khoâng. 4.3/ Bài mới : Hoạt động của GV và HS Noäi dung baøi hoïc Hoạt động 1 : Vào bài GV: Các em đã biết tập hợp các số tự nhiên và tập hợp các số nguyên củng là số hữu ti . Vậy , số 0.23232323. . . có phải là số hữu tỉ không ? Chúng ta qua bài học hôm nay . 1./ Số thập phân hữu hạn, số thập phân vô Hoạt động 2 : hạn tuần hoàn : GV: Thế nào là số hữu tỉ? (là số viết được a (a, b  Z, b 0) dưới dạng phân số b. Ta đã biết các phân số thập phân như 3 75 , 10 100 , … có thể viết được dưới dạng số. thaäp phaân. 3 75 0,3; 0, 75 10 100 . Các số thập phân đó. là các số hữu tỉ, còn số thập phân 3 37 , 0,323232 … có phải là số hữu tỉ không ? Ví dụ 1 : Viết các phân số 20 25 dưới Bài học hôm nay sẽ cho ta câu trả lời. daïng soá thaäp phaân. Cho ví duï, yeâu caàu HS neâu caùch laøm (chia tử cho mẫu) 2HS lên bảng. HS kieåm tra keát quaû baèng maùy tính Giáo án : Đại số 7. Trang 33.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> -Neâu caùch laøm khaùc : 3 3 3.5 15  2  2 2  0,15 20 2 .5 2 .5 100 37 37 37.22 148    1, 48 25 52 52.22 100. 3 0,15 20 37 1, 48 25. Các số thập phân như 0,15 ; 1,48 còn được Phân tích TSNT bổ sung TSP để mẫu là gọi là số thập phân hữu hạn. luỹ thừa của 10. 5 Gọi 1HS lên bảng (chia tử cho mẫu) Em coù nhaän xeùt gì veà pheùp chia naøy ? Ví dụ 2 : Viết phân số 12 dưới dạng số thập (Phép chia này không bao giờ chấm dứt, phân. trong thương chữ số 6 được lặp đi lặp lại.) 5,0 12 Soá 0,41666 … goïi laø moät soá thaäp phaân voâ 20 0,4166… hạn tuần hoàn. 80 Caùch vieát goïn : 0,41666… = 0,41(6) 80 Ký hiệu (6) chỉ rằng chữ số 6 được lặp 8 laïi voâ haïn laàn. Soá 0,4166 … goïi laø 1 soá thaäp phaân voâ haïn Số 6 gọi là chu kỳ của số thập phân vô tuần hoàn. hạn tuần hoàn 0,41(6). Caùch vieát goïn : 0,41666… = 0,41(6) Soá 6 goïi laø chu kyø cuûa soá thaäp phaân voâ haïn 1 1  17 tuần hoàn 0,41(6). , , 1 Cho HS viết các phân số 9 99 11 dưới 0,111... 0, (1) 9 daïng soá thaäp phaân, chæ ra chu kyø cuûa noù 1 roài vieát goïn laïi. 0, 0101... 0, (01) 99 HS dùng máy tính thực hiện phép chia.  17 Hoạt động 3 :  1,5454...  1, (54) 11 Ở ví dụ 1 ta đã viết được phân số 3 37 , 20 25 dưới dạng số thập phân hữu hạn, ở 2./ Nhận xét : 5 ví dụ 2 ta đã viết phân số 12 dưới dạng. số thập phân vô hạn tuần hoàn. Các phân số này đều ở dạng tối giản. Xét xem mẫu của các phân số này có chứa các TSNT. Sgk/33. 3 nào? 20 có mẫu 20 chứa TSNT 2 và 5. 37 25 có mẫu 25 chứa TSNT 5. 5 12 có mẫu 12 chứa TSNT 2 và 3. Vậy: Các phân số tối giản với mẫu döông phaûi coù maãu nhö theá naøo thì vieát được dưới dạng số thập phân hữu hạn ? -Các phân số tối giản với mẫu dương phải có mẫu như thế nào thì viết được dưới Giáo án : Đại số 7. -Nếu 1 phân số tối giản với mẫu dương mà mẫu không có ước nguyên tố khác 2 và 5 thì phân số đó viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn. Trang 34.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn ? GV ñöa nhaän xeùt.. - Nếu 1 phân số tối giản với mẫu dương mà mẫu có ước nguyên tố khác 2 và 5 thì phân 6 7 số đó viết được dưới dạng số thập phân vô , 75 30 Ví duï: Cho 2 phaân soá mỗi phân hạn tuần hoàn. số trên viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn hay số thập phân vô hạn tuần hoàn ? Vì sao ? HS laøm ? /33 SGK . Trong caùc phaân soá sau phaân soá naøo vieát ? /SGK/33 được dưới dạng số thập phân hữu hạn, 1 ; 13 ;  17 ; 7  1 phân số nào viết được dưới dạng số thập 4 50 125 14 2 viết được dưới dạng số phân vô hạn tuần hoàn. Viết dạng thập thập phân hữu hạn.  5 11 phân của các phân số đó. ; 1  5 13  17 11 7 6 45 viết được dưới dạng số thập phân vô ; ; ; ; ; 4 6 50 125 45 14 hạn tuần hoàn. Nhö vaäy moät phaân soá baát kyø coù theå vieát được dưới dạng số thập phân hữu hạn 1 13  17 0, 25; 0, 26;  0,136 hoặc số thập phân vô hạn tuần hoàn. 4 50 125 5 Nhưng mọi số hữu tỉ đều viết được dưới 7 1  0,5;  0,8(3) 6 dạng phân số nên có thể nói mọi số hữu tỉ 14 2 đều viết được dưới dạng số thập phân hữu 11 0, 2(4) hạn hoặc số thập phân vô hạn tuần hoàn 45 và ngược lại. LT 1 4 0,(4) = 0,(1).4 = 9 .4 = 9 1HS leân baûng laøm baøi taäp sau. Viết các số thập phân dưới dạng phân số Cả lớp làm vào vở : 0,(3) - GV keát luaän, treo baûng phuï. Phaàn keát luaän trang 34/SGK. 2HS đọc SGK.. 1 1 .3  3 0,(3) = 0,(1).3 = 9. Keát luaän : SGK/34 Mỗi số hữu tỉ được biểu diễn bởi 1 số thập phân hữu hạn hoặc số thập phân vô hạn tuần hoàn. Ngược lại, mỗi số thập phân hữu hạn hợac số thập phân vô hạn tuần hoàn biểu diễn 1 số hữu tỉ.. 4.4/ Caâu hoûi, baøi taäp cuûng coá : - BT65/SGK/34: 3 7 0,375;  1, 4; 8 5. - BT66/SGK/34:. 13  13 0, 65;  0,104 20 125. 1 5 0,1(6);  0, (45); 6 11. 4 7 0, (4);  0,3(8) 9 18. Số 0,323232… là 1 số thập phân vô hạn tuần hoàn nên là 1 số hữu tỉ. 1 32 .32  99 0,(32) = 0,(01).32 = 99. 4.5/ Hướng dẫn học sinh tự học : Giáo án : Đại số 7. Trang 35.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> - Nắm vững điều kiện để một phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn hay số thập phân vô hạn tuần hoàn, khi xét các điều kiện này phân số phải tối giản, học thuộc kết luận về quan hệ giữa số hữu tỉ và số thập phân. - BTVN :67, 68/SGK34 ; BT68/SBT/74. Tieát: 14 Tuaàn daïy : ……………. 1./ MUÏC TIEÂU : 1.1. Kiến thức : Củng cố điều kiện để một phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc số thập phân vô hạn tuần hoàn. 1.2. Kỹ năng : Rèn luyện kỹ năng viết 1 phân số dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc số thập phân vô hạn tuần hoàn và ngược lại ( thực hiện với các số thập phân vô hạn tuần hoàn chu kỳ có từ 1  2 chữ số ). 1.3. Thái độ : Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác trong tính toán. 2./ TROÏNG TAÂM : Bài tập 70/sgk.35, bài tập 85/sbt.15. 3./ CHUAÅN BÒ : 3.1. GV:SGK, maùt tính boû tuùi. 3.2. HS: Maùy tính boû tuùi, baûng phuï nhoùm. 4./ TIEÁN TRÌNH : 4.1/ Ổn định tổ chức và kiểm diện : KTSSL 4.2/ Kiểm tra miệng : Kết hợp với luyện tập 4.3/ Bài mới: Hoạt động 1: I./ Sửa bài tập cũ : HS1: a./ Nêu điều kiện để 1 phân số tối BT68a/SGK/34: 5  3 14 2 giản với mẫu dương viết được dưới dạng , ,  8 20 35 5 viết được số thập phân vô hạn tuần hoàn. a. Caùc phaân soá b./ Laøm BT68a/SGK/34: dưới dạng số thập phân hữu hạn. 4 15  1 , , 11 22 12 viết được dưới dạng số thập. phân vô hạn tuần hoàn.. 5 3 HS2: Phát biểu kết luận về quan hệ giữa 0, 625;  0,15 20 số hữu tỉ và số thập phân. b/. 8 4 15 68b/34 SGK 0, (36); 0, 6(8). Hoạt động 2: GV: Yeâu caàu HS laøm BT69/SGK/34: Viết thương dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn ( viết gọn ). Gọi 1HS lên bảng dùng máy tính thực hiện phép chia và KQ viết gọn, cả lớp Giáo án : Đại số 7. 11 22 1 14   0,58(3); 0, 4 12 35. II. Luyện bài tập mới : Dạng 1: Viết phân số hoặc một thương dưới dạng số thập phân. a/ 8,5 : 3 = 2,8(3) b/ 18,7 : 6 = 3,11(6) Trang 36.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> làm vào vở – 3HS đem tập chấm. GV: Yeâu caàu HS laøm BT71/SGK/35: 1 1 , Viết các phân số 99 999 dưới dạng số. c/ 58 : 11 = 5,(27) d/ 14,2 : 3,33 = 4,(264) BT71/SGK/35: 1 0, (01) 99 1 0, (001) 999. thaäp phaân. Gọi 1HS lên bảng viết, cả lớp làm vào vở. GV: Yeâu caàu HS laøm BT85/SBT/15: Giaûi thích taïi sao caùc phaân soá BT85/SBT/15:  7 2 11  14 Các phân số này đều ở dạng tối giản, mẫu , , , 16 125 40 25 viết được dưới dạng số không chứa thừa số nguyên tố nào khác 2 thập phân hữu hạn => viết chúng dưới và 5. 16 2 4 ; 40 23.5;125 53 ; 25 52 dạng đó. HS hoạt động nhóm trong 5 phút Gọi đại diện 2 nhóm lên trình bày GV nhaän xeùt cho ñieåm (kieåm tra 2 nhoùm coøn laïi).. 7 2  0, 4375; 0, 016 16 125 11  14 0, 275;  0,56 40 25 6 2.3;3;15 3.5;11 5 5 0,8(3);  1(6) 6 3 7 3 0, 4(6);  0, (27) 15 11. Dạng 2 : Viết số thập phân dưới dạng phân soá. BT70/SGK/35:. GV: Yeâu caàu HS laøm BT70/SGK/35: Viết số thập phân hữu hạn sau dưới 32 8  daïng phaân soá : a/ 0,32 = 100 25 a/ 0,32 ; b/ -0,124 ; c/ 1,28  124  31  GV hướng dẫn HS cách làm câu a, b. b/ -0,124 = 1000 250 Câu c, d HS tự làm. 128 32  Goïi 2HS leân baûng. c/ 1,28 = 100 25  312  78  25 d/ -3,12 = 100. Dạng 3 : Bài tập về thứ tự. GV: Yeâu caàu HS laøm BT 90/SBT/15: BT90/SBT/95: Tìm số hữu tỉ a : x < a < y biết a/ coù voâ soá soá a a/ x = 313,3543 … Ví duï : a = 313,96 , a = 314 y = 314,1762 … a = 313,(97) Coù bao nhieâu soá a ? Ví duï ? b/ Ví duï : a = -35 , a = -35,(12) b/ x = -35,2475 … a = -35,2 y = -34,9628 4.4/ Caâu hoûi, baøi taäp cuûng coá : - Qua BT70/SGK/35: ta rút ra được điều gì?. Giáo án : Đại số 7. Trang 37.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> Bài học kinh nghiệm :Muốn viết một số thập phân hữu hạn sang phân số, ta viết số đó dưới dạng phân số thập phân có mẫu là luỹ thừa của 10 nếu : . Phần thập phân có 1 chữ số thì mẫu là 101. . Phần thập phân có 2 chữ số thì mẫu là 102. . …………………………………. 4.5/ Hướng dẫn học sinh tự học : - Nắm vững kết luận về quan hệ giữa số hữu tỉ và số thập phân. - Luyện thành thạo cách viết : phân số thành số thập phân hữu hạn hoặc số thập phân vô hạn tuần hoàn và ngược lại. - BTVN 86, 88, 91, 92 /SBT/15. - Xem trước bài “Làm tròn số” - Tieát sau mang maùy tính boû tuùi. Tieát 15 Tuaàn daïy : ……………. 1./ MUÏC TIEÂU : 1.1 Kiến thức :Học sinh có khái niệm về làm tròn số, biết ý nghĩa của việc làm tròn số trong thực tế. 1.2. Kỹ năng :Nắm vững và biết vận dụng các qui ước làm tròn số, sử dụng đúng các thuật ngữ nêu trong bài. 1.3. Thái độn : Có ý thức vận dụng các qui ước làm tròn số trong đời sống hàng ngày. 2./ TROÏNG TAÂM : Quy ước làm tròn số 3./ CHUAÅN BÒ : 3.1. Giaùo vieân :Baûng phuï ghi baøi taäp, ví duï; maùy tính boû tuùi. 3.2. Học sinh : Sưu tầm ví dụ thực tế về làm tròn số. Maùy tính boû tuùi. 4./ TIEÁN TRÌNH : 4.1/ Oån định tổ chức và kiểm diện : Kiểm tra sỉ số HS 4.2/ Kieåm tra mieäng : HS : Phát biểu kết luận về quan hệ giữa số hữu tỉ và số thập phân. BT 91/SBT.15 a/ Chứng tỏ rằng 0,(37) + 0,(62) = 1 b/ 0,(33).3 = 1 Đáp án : Kết luận SGK / 34 37 a/ 0,(37) = 0,(01).37 = 99 33 b/ 0,(33).3 = 99 .3 = 1. 62 37 62 ;0,(62) = 0,(01).62 = 99 ; 0,(37) + 0,(62) = 99 + 99 = 1. 4.3/ Bài mới :. Giáo án : Đại số 7. Trang 38.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> Hoạt động của GV và HS Noäi dung baøi hoïc Hoạt động 1 : Vào bài GV : Trong bài toán này ta thấy tỉ số phaàn traêm cuûa hoïc sinh khaù, gioûi cuûa trường là một số thập phân vô hạn. Để dễ nhớ, dễ so sánh tính toán, người ta thường laøm troøn soá. Vaäy laøm troøn soá nhö theá naøo, đó là nội dung bài học hôm nay. Hoạt động 2 : 1./ Ví duï : Ví dụ : Số học sinh dự thi TN THCS 02Ví dụ 1 : Làm tròn số thập phân 4,5 và 4,9 03 : 1,35 triệu học sinh; sân vận động Tây đến hàng đơn vị. Ninh hôm nay có khoảng 2500 khán giả. Như vậy qua thực tế, ta thấy việc làm 4,3 4,9 tròn số dùng rất nhiều trong đời sống. Nó ‘ ‘ ‘ ‘ ‘ ‘ ‘ ‘ ‘ ‘ ‘ giúp ta dễ nhớ, dễ so sánh và ước lượng 4 5 nhanh KQ pheùp tính. GV veõ truïc soá. Hoïc sinh leân baûng bieåu dieãn 4,3 ; 4,9 treân truïc soá. Nhaän xeùt : Vieát : 4,3  4 Soá thaäp phaân 4,3 gaàn soá nguyeân naøo nhaát 4,9  5 (4) Ký hiệu : “ ” đọc là gần bằng hoặc xấp xỉ. Soá thaäp phaân 4,9 gaàn soá nguyeân naøo Để làm tròn 1 số thập phân đến hàng đơn vị nhaát (5) ta lấy số nguyên gần với số đó nhất. Để làm tròn các số thập phân trên đến haøng ñôn vò, ta vieát : ?1 5,4  5 ; 5,8  6 Vậy để làm tròn 1 số thập phân đến 4,5  4 ; 4,5  5 haøng ñôn vò ta laáy soá nguyeân naøo ? Hs laøm ?1 Ñieàn soá vaøo Vì 4,5 cách đều 4 và 5 => phải có qui ước làm tròn số học ở phần sau. Hoïc sinh giaûi thích caùch laøm. Vì 64 900 gaàn 65 000 hôn laø 64 000. Ví duï 3 coøn goïi laø laøm troøn soá 3,25312 đến chữ số thập phân thứ 3. Giữ lại mấy chữ số thập ở kết quả ( 3 chữ số thập phân ). Hoạt động 3 : GV : Trên cơ sở các ví dụ trên người ta đưa ra 2 qui ước làm tròn số.. Giáo án : Đại số 7. Ví dụ 2 : Làm tròn số 64 900 đến hàng nghìn ( laøm troøn nghìn ) 64 900  65 000 Ví dụ 3 : Làm tròn số 3,25312 đến hàng phaàn nghìn. 3,25312  3,253. 2./ Qui ước làm tròn soÁ : * TH 1: SGK/36 Nếu chữ số đầu tiên trong các chữ số bị bỏ đi nhỏ hơn 5 thì ta giữ nguyên bộ phận còn laïi. Trong trường hợp số nguyên thì ta thay các Trang 39.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> Hướng dẫn : Dùng bút chì vạch 1 nét mờ ngăn phần coøn laïi vaø phaàn boû ñi. Thực hiện tương tự như trường hợp 1. Cho học sinh đọc TH2 SGK/36.. chữ số bỏ đi bằng các chữ số 0. Ví dụ : Làm tròn số 34,248 đến chữ số thập phân thứ 1. 34,248  34,2 Làm tròn số 822 đến hàng chục 822  820 *TH 2 : SGK/36 Ví dụ : Làm tròn số 92,3483 đến chữ số thập phân thứ 2. Qua 2 trường hợp làm tròn số trên. 92,3483  92,35 Làm tròn số 7291 đến hàng trăm. 7291  7300. Trở lại ?1 Vậy 4,5 5 Hs laøm ? 2 / 36 a/ Làm tròn đến chữ số thập phân thứ 3 b/ Làm tròn đến chữ số thập phân thứ 2 c/ Làm tròn đến chữ số thập phân thứ 1. ? 2 / 36. a/ 79,3826  79,383 b/ 79,3826  79,38 c/ 79,3826  79,4. 4.4/ Caâu hoûi, baøi taäp cuûng coá : - GV : yeâu caàu HS laøm BT73 /SGK. 36 a/ 7,923  7,92 ; 17,418  17,42 79,1364  79,14 ; 50,401  50,40 0,155  0,16 ; 60,996  61,00 - GV : Yeâu caàu HS laøm BT74 / SGK.36 Điểm trung bình các bài kiểm tra bạn Cường : (7  8  6  10)  (7  6  5  9).2 7, 0(83) 7,1 12 7,1.2  8 7, 4 3 Điểm TB HK môn Toán :. 4.5/ Hướng dẫn học sinh tự học : - Nắm vững 2 qui tắc làm tròn số. - Laøm baøi taäp 76, 78 / 37, 38 SGK vaø 93, 94, 95 / 16 SBT. - Đem máy tính, thước dây (4). - Mỗi học sinh đo sẵn chiều cao và cân nặng của mình ( làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất ). Tieát 16 Tuaàn daïy : ……………. 1./ MUÏC TIEÂU : 1.1. Kiến thức : Củng cố và vận dụng thành thạo các qui ước làm tròn số. Sử dụng đúng các thuật ngữ trong bài. Giáo án : Đại số 7. Trang 40.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> 1.2. Kỹ năng : Vận dụng các qui ước làm tròn số vào các bài toán thực tế, vào việc tính giá trị biểu thức, vào đời sống hàng ngày. 1.3. Thái độ : Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác trong tính toán. 2./ TROÏNG TAÂM : Giaûi caùc baøi taäp veà laøm troøn soá . 3./ CHUAÅN BÒ : 3.1. GV: SGK, maùy tính boû tuùi. 3.2. HS:Maùy tính boû tuùi, laøm BTVN. 4./ TIEÁN TRÌNH : 4.1/ Ổn định tổ chức và kiểm diện : Kiểm tra sỉ số lớp 4.2/ Kiểm tra miệng : Kết hợp với luyện tập 4.3/ Bài mới: Hoạt động của GV và HS Noäi dung baøi hoïc Hoạt động 1: I./ Sửa bài tập cuÕ : GV: Yeâu caàu HS laøm BT76/SGK/37: BT76/SGK/37: Laøm troøn caùc soá 76 324 753 vaø 3695 : 76 324 753  76 324 750 ( troøn chuïc ) troøn chuïc, troøn traêm, troøn nghìn. 76 324 753  76 324 800 ( troøn traêm ) 76 324 753  76 325 000 ( troøn nghìn ) Goïi 1HS leân baûng. 3695  3700 ( troøn chuïc ) 3695  3700 ( troøn traêm ) 3695  4000 ( troøn nghìn ) GV: Yeâu caàu HS laøm BT94/SBT/16: BT94/SBT/16: a/ Troøn chuïc : 5 032,6 991,23 Troøn chuïc : 5 032,6  5030 b/ Troøn traêm : 59 436,21 56 873 991,23  990 c/ Troøn nghìn : 107 506 288 097,3 Troøn traêm : 59 436,21  59 400 HS2 56 873  56 900 Troøn nghìn : 107 506  108 000 Nhaän xeùt cho ñieåm 288 097,3  288 000 Hoạt động 2: II. Luyện bài tập mới: Dạng 1: Thực hiện phép tính rồi làm tròn GV: Yeâu caàu HS laøm BT99/SBT/16: keát quaû. Viết hỗn số sau dưới dạng số thập phân BT99/SBT/16: gần đúng ( chính xác đến 2 chữ số thập 2 1 1, 66... 1,67 phaân ) 3 a/ 1. 2 3. 5. 1 7. a/ ; b/ GV: Yeâu caàu HS laøm BT100/SBT/16: Tính rồi làm tròn kết quả đến chữ số thập phân thứ 2 : a/ 5,3013 + 1,49 + 2,364 + 0,154 Duøng maùy tính => keát quaû => laøm troøn. b/ (2,635 + 8,3) – (6,002 + 0,16) c/ 96,3 . 3,007 Giáo án : Đại số 7. 5. 1 5,1428 5,14 7. b/ BT100/SBT/16: a/ = 9,3093  9,31 b/ = 4,773  4,77. c/ = 289,5741  289,57 Trang 41.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> GV: Yeâu caàu HS laøm BT77/SGK/37: Ước lượng kết quả phép tính a/ 495 . 52 b/ 82,36 . 51 c/ 6730 : 48 + Làm tròn các thừa số (SBC) đến chữ số ở hàng cao nhất. + Nhân, chia … các số đã được làm tròn, được kết quả ước lượng. GV: Yeâu caàu HS laøm BT81/SGK/38: a/ C1 Laøm troøn  tính C2 Tính  laøm troøn b/ 7,56 . 5,173 c/. 73,95 : 14,2. d/. 21, 73.0,815 7,3. GV: Yeâu caàu HS laøm BT78/SGK/38: Goïi 1HS tính. Cả lớp làm vào vở.. Dạng 2 : Áp dụng qui ước làm tròn số để ước lượng kết quả phép tính. BT77/SGK/37: a/ 495 . 52  500.50  25000 b/ 82,36 . 51  80.50  4000 c/ 6730 : 48  7000 : 50  140. BT81/SGK/38: a/ 14,61 – 7,15 + 3,2 C1 :  15 – 7 + 3  11 C2 : 14,61 – 7,15 + 3,2 = 10,66  11 b/ C1 :  8 . 5  40 C2 : = 39,10788  39 c/ C1 :  74 : 14  5 C2 : = 5,2077…  5 d/. 21.1 C1 :  7  3. C2 : = 2,42602…  2 Dạng 3 : Ứng dụng của làm tròn số vào thực tế. BT78/SGK/38: Đường chéo màn hình của tivi 21 inches tính ra cm laø 2,54 . 21 = 53,34 (cm)  53 (cm) Chu vi maët baøn : (a + b) . 2 (cm) Dieän tích maët baøn : a . b (cm2). 4.4/ Caâu hoûi, baøi taäp cuûng coá : - Muốn làm tròn số ở hàng đơn vị ta làm như thế nào? - Muốn làm tròn số ở hàng chục ta làm như thế nào? Baøi hoïc kinh nghieäm : + Muốn làm tròn số ở hàng đơn vị ta nhìn chữ số ở hàng phần mười : nhỏ hơn 5 ta tròn xuống, lớn hơn hoặc bằng 5 thì tròn lên. + Muốn làm tròn số ở hàng chục ta nhìn chữ số ở hàng đơn vị : nhỏ hơn 5 ta tròn xuống, lớn hơn hoặc bằng 5 thì tròn lên. 4.5/ Hướng dẫn học sinh tự học : - Thực hành đo đường chéo tivi ở gia đình ( theo cm). - Tính chỉ số BMI của mọi người trong gia đình em. - Baøi taäp 79, 80 / 38 SGK vaø 98, 101, 104 / 16, 17 SBT. - Ôn kết luận về quan hệ giữa số hữu tỉ và số thập phân. Đem máy tính. Giáo án : Đại số 7. Trang 42.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> Tieát: 17 Tuaàn daïy : ………… 1./ MUÏC TIEÂU : 1.1. Kiến thức : Biết sự tồn tại của số thập phân vô hạn không tuần hoàn và tên gọi của chuùng laø soá voâ tæ . Biết khái niệm căn bậc hai của một số không âm. Sử dụng đúng kí hiệu cuûa caên baäc hai ( ) 1.2. Kỹ năng : Biết sử dụng bảng số , máy tính bỏ túi để tìm giá trị g61n đúng của căn bậc hai của một số thực không âm . 1.3. Thái độ : Giáo dục học sinh óc phân tích, tổng hợp. 2./ TROÏNG TAÂM : Khaùi nieäm veà caên baäc hai 3./ CHUAÅN BÒ : 3.1. GV: Baûng phuï veõ hình 5, keát luaän veà caên baäc hai vaø baøi taäp; maùy tính boû tuùi. 3.2. HS: Ôn tập ĐN số hữu tỉ, q. hệ giữa số hữu tỉ và số thập phân. Máy tính bỏ túi. 4./ TIEÁN TRÌNH : 4.1/ Ổn định tổ chức và kiểm diện : Kiểm tra sỉ số HS 4.2/ Kieåm tra mieäng: 1. Thế nào là số hữu tỉ ? (3ñ) 2. Phát biểu kết luận về số hữu tỉ và số thập phân. (4đ) 3 7 , 3. Viết các số sau dưới dạng số thập phân 4 11 (3ñ) a Đáp án : 1.Là số viết được dưới dạng phân số b ( a,b  Z, b 0 ).. 2. Mỗi số hữu tỉ được biểu diễn bởi 1 số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn và ngược lại. 3. 4.3/ Bài mới :. 3 17 0, 75; 1, (54) 4 11. Hoạt động của GV và HS Hoạt động 1 : Vào bài GV: Đến bay giờ , các em đã biết được các tập hợp số nào ? HS: N , Z, Q . GV: Ngoài các tập hợp số trên, chúng ta còn có các tập hợp số khác . Hôm nay chúng ta chúng ta sex được học về tập hợp số vô tỉ . Hoạt động 2 : GV: Xét bài toán / 40 hình 5 (treo bảng phuï) Giáo án : Đại số 7. Noäi dung baøi hoïc. 1./ Soá voâ tæ : Xét bài toán / SGK/40 SAEBF = 1.1 = 1 (m2) Trang 43.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> Gợi ý HS tính SAEBF. Nhìn hình veõ ta thaáy SAEBF baèng 2 laàn SABF. Coøn SABCD baèng 4 laàn SABF. Vaäy SABCD = ? Gọi độ dài cạnh AB là x(m) (x > 0). Haõy bieåu thò SABCD theo x. Người ta chứng minh được rằng không có số hữu tỉ nào mà bình phương bằng 2 và tính được x = 1,4142135623… Số này là một số thập phân vô hạn mà ở phaàn thaäp phaân cuûa noù khoâng coù chu kyø nào cả. Đó là một số thập phân vô hạn không tuần hoàn. Ta gọi những số như vaäy laø soá voâ tæ. Vaäy soá voâ tæ laø gì ? Số vô tỉ khác số hữu tỉ như thế nào ? + Số vô tỉ là số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn không tuần hoàn. + Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn (vô hạn tuần hoàn). Nhaán maïnh soá thaäp phaân goàm : + số thập phân hữu hạn (số hữu tỉ) + số thập phân vô hạn tuần hoàn (số hữu tæ) + số thập phân vô hạn không tuần hoàn (soá voâ tæ). Hoạt động 3 : GV : cho baøi taäp : Tính 32 = ? (-32 ) = ? 2 ( )2 ? 3. (. Ta gọi độ dài cạnh AB là x (m) ( x > 0 ) => x2 = 2 Ta coù ñònh nghóa : Số vô tỉ là số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn không tuần hoàn. Tập hợp các số vô tỉ được ký hiệu là I. 2./ Khaùi nieäm veà caên baäc hai : Ví duï : 62 = 36 , (-6)2 = 36 Ta noùi 6 vaø –6 laø caên baäc hai cuûa 36.. 2 2 ) ? 3. 02 = ? GV: giới thiệu 3 và –3 là căn bậc hai của 9. 2 2 Tương tự 3 và - 3 là căn bậc hai của số 4 naøo? ( 9 ).. 0 laø caên baäc cuûa soá naøo? (0) GV : Tìm x bieát x2 = -1? (Khoâng coù x vì khoâng coù soá naøo bình phöông leân baèng –1). Vaäy –1 khoâng coù caên baäc hai . Vaäy caên baäc hai cuûa 1 soá a khoâng aâm laø Giáo án : Đại số 7. SABCD gaáp 2 laàn SAEBF. Vaäy , SABCD = 2.1 = 2 (m2). Ta coù ñònh nghóa : Caên baäc hai cuûa 1 soá a khoâng aâm laø soá x sao cho x2 = a. ?1 Caên baäc hai cuûa 16 laø 4 vaø –4. Trang 44.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> 1 soá nhö theá naøo?. 9 3 3 Caên baäc hai cuûa 25 laø 5 vaø – 5 .. 9 ?1. Tìm caùc caên baäc hai cuûa 16; 25 ; -16. Khoâng coù caên baäc hai cuûa –16 vì khoâng coù. GV : Vậy chỉ có số dương và số 0 mới có caên baäc hai . Soá aâm khoâng coù caên baäc hai .. soá naøo bình phöông leân baèng –16.. Moãi soá döông coù bao nhieâu caên baäc hai . Moãi soá 0 coù bao nhieâu caên baäc hai.. Soá 0 chæ coù 1 caên baäc hai : 0 0. Chú ý : không được viết. a/ 36 6 b/ Caên baäc hai cuûa 49 laø 7. d/  0, 01  0,1 e/ f/. x 9  x 3. a ( < 0 ).. ( > 0 ) vaø -. a/ Ñ b/ Thieáu : caên baäc hai cuûa 49 laø 7 vaø –7. c/ S d/ Ñ. ( 3) 2  3. 4 2  25 5. a. 4 2 vì veá. traùi 4 kyù hieäu chæ cho caên döông cuûa 4. GV : cho BT : Kieåm tra caùc caùch vieát sau có đúng không ?. c/. Số dương a có đúng hai căn bậc hai là. ( 3) 2  9 3. e/ S. 4 2  25 5. f/ S. x 9  x 81. Trở lại bài toán ở mục 1 ta có x2 = 2 => x =  2 , nhöng x > 0 => Độ dài đường chéo AB hình vuông laø. 2 (m).. ?2. Caên baäc hai cuûa 3 laø 3 vaø - 3 . Caên baäc hai cuûa 10 laø 10 vaø - 10. ?2. HS Vieát caùc caên baäc hai cuûa 3, 10, 25. GV : Có thể chứng minh được rằng 2; 3; 5; 6... laø caùc soá voâ tæ.. Caên baäc hai cuûa 25 laø -. 25 = 5 vaø. 25 = -5. Vaäy coù bao nhieâu soá voâ tæ ? (voâ soá) 4.4/ Caâu hoûi, baøi taäp cuûng coá : - HS laøm BT82/SGK/41:( baûng phuï ) a/ Vì 52 = 25 neân. 25 = 5. c/ Vì 12 = 1 neân 1 = 1. ; b/ Vì 72 = 49 neân 2 4 ( )2 ; d/ Vì 3 = 9 neân. 49 = 7 4 2  9 3. - HS laøm BT85/SGK/42: x 4 16 0,25 0,0625 (-3)2 (-3)4 2 4 0,5 0,25 3 (-3)2 x 4.5/ Hướng dẫn học sinh tự học : - Cần nắm vững căn bậc hai của 1 số a không âm, so sánh phân biệt số vô tỉ và số hữu tỉ . Đọc mục Có thể em chưa biết. Giáo án : Đại số 7. Trang 45.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> - Bài tập 83, 84, hoàn chỉnh 85 / 41, 42 SGK và 106, 107, 110, 114 / 18, 19 / SBT. - Tiết sau mang thước kẻ, compa và máy tính bỏ túi. 5./ RUÙT KINH NGHIEÄM : ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... Tieát 18 Tuaàn daïy : …………. 1./ MUÏC TIEÂU : 1.1. Kiến thức : HS biết : - Số thực là tên gọi chung cho cả số hữu tỉ và số vô tỉ. Biết được rằng tập hợp số thực bao gồm tất cả các số hữu tỉ và vô tỉ . - Biết sự tương ứng 1 – 1 giữa tập hợp R các số thực và tập hợp các điểm trên trục số : biết được mỗi số thực được biểu diễn bởi một điểm trên trục số và ngược lại . 1.2. Kỹ năng : HS có kỹ năng so sánh hai số thực , biểu diễn số thực trên trục số . 1.3. Thái độ : Giáo dục HS tính nhạy bén, cẩn thận. 2./ TROÏNG TAÂM : - Khái niệm tập số thực . - So sánh hai số thực . 3./ CHUAÅN BÒ : 3.1. GV:Bảng phụ (ghi bài tập, ví du ), thước, compa. 3.2. HS: Thước kẻ, compa, máy tính bỏ túi. 4./ TIEÁN TRÌNH : 4.1/ Ổn định tổ chức và kiểm diện : Kiểm tra sỉ số HS . 4.2/ Kieåm tra mieäng : HS1: a./ ÑN caên baäc hai cuûa 1 soá a  0? ( 4ñ ) , ,  vaøo oâ troáng :(6ñ ) b./ Laøm BT : Ñieàn kí hieäu  0,8  Q ; 0,8  I ;5Q 3I ;. NZQ ; 7Q HS2 :Nêu quan hệ giữa số hữu tỉ, số vô tỉ với số thập phân. (5ñ) Cho ví dụ về số vô tỉ (viết chúng dưới dạng số thập phân) (5ñ) Đáp án : Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc số thập phân vô hạn tuần hoàn. Số vô tỉ là số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn không tuần hoàn. Ví dụ : số hữu tỉ : 2,5 ; 1,(32) ; . . . . soá voâ tæ :. Giáo án : Đại số 7. 2 = 1,4142 … 3 = 1,732 …. Trang 46.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> 4.3/ Bài mới : Hoạt động của GV và HS Hoạt động 1: Vào bài GV : Số hữu tỉ và số vô tỉ tuy khác nhau nhưng được gọi chung là số thực. Bài này sẽ cho ta hiểu thêm về số thực. Hoạt động 2: Cho ví dụ về số tự nhiên, số nguyên âm, phân số, số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn, số thập phân vô hạn không tuần hoàn, số vô tỉ viết dưới dạng căn bậc hai . Chỉ ra số vô tỉ, số hữu tỉ . Tất cả các số trên (số hữu tỉ và số vô tỉ) được gọi chung là số thực. GV : số thực là gì ? Vậy tất cả các tập hợp số đã học tập: (N, Z, Q) có quan hệ gì với tập R. HS laøm ?1 Caùch vieát x  R cho ta bieát điều gì? x có thể là những số nào ? Với 2 số thực bất kỳ x, y ta luôn có hoặc x = y hoặc x < y hoặc x > y. Vì số thực nào cũng có thể viết dưới dạng số thập phân (hữu hạn hoặc vô hạn ) nên ta có thể so sánh 2 số thực tương tự như so sánh 2 số hữu tỉ viết dưới dạng số thaäp phaân. Ví duï : 0,53241 … vaø 0,54(3) 5,35986 … vaø 5,35983 … HS :laøm ?2 a/ 2,(35) vaø 2,369121518… . 7 11 ,. b/ - 0,(63) vaø c/ 5 vaø 2,23 GV :Goïi 3HS leân baûng. Với a, b là 2 số thực dương neáu a > b thì. a b.. Noäi dung baøi hoïc. 1. Số thực : 1 Ví duï : 2 ; -5 ; 3 ; 0,2 ; 1,(45) ; 3,21347… ; 2 là các số thực.. Số hữu tỉ và số vô tỉ được gọi chung là số thực. Tập hợp các số thực được ký hiệu là R .. ?1 Khi vieát x  R cho ta hieåu raèng x laø soá thực, x có thể là số hữu tỉ hoặc số vô tỉ.. Ví duï : a/ 0,53241 … < 0,54(3) b/ 5,35986… > 5,35983 …. ?2 a/ Ta coù 2,(35) = 2,353535 … => 2,(35) < 2,369121518… b/ c/. . 7 7  11 = - 0,(63) => - 0,(63) = 11 5 = 2,36067977 … => 5 > 2,23. 4 và 13 số nào lớn? 4 = 16 coù 16 > 13 => 16  13 hay 4 > 13 Hoạt động 3 : Giáo án : Đại số 7. 2. Trục số thực : Trang 47.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> GV :Ta đã biết cách biểu diễn 1 số hữu tỉ trên trục số. Vậy có biểu diễn được số vô tæ 2 treân truïc soá? GV : hướng dẫn HS biểu diễn.. ‘. ‘. ‘. ‘. ‘. ‘. -2. -1. 0. 1. 2. 2. -Mỗi số thực được biểu diễn bởi 1 điểm trên Việc biểu diễn được số vô tỉ 2 trên truïc soá. trục số chứng tỏ không phải mỗi điểm -Ngược lại mỗi điểm trên trục số đều biểu trên trục số đều biểu diễn số hữu tỉ hay diễn 1 số thực. các điểm hữu tỉ không lắp đầy trục số. -Trục số còn được gọi là trục số thực. Các điểm biểu diễn số thực đã lắp đầy trục số => Trục số được gọi là trục số thực. * Chuù yù (SGK / 44) HS đọc chú ý / 44 SGK. 4.4/ Caâu hoûi, baøi taäp cuûng coá : - Tập hợp số thực bao gồm những số nào? (Tập hợp số thực bao gồm số hữu tỉ và số vô tæ.) - Vì sao nói trục số là trục số thực ?(Vì các điểm biểu diễn số thực lắp đầy trục số.) - Laøm BT87/SGK/44: ( baûng phuï ) 3  Q ; 3  R ; -2.53  Q ; 0.2(35)  I ; N  Z ; I  R - Làm BT90a/SGK/44 ( HS hoạt động nhóm )  9   4   891  891 :4   8,91   2.18  :  3  0,2   25 100   5  a./  25. 4.5/ Hướng dẫn học sinh tự học : - Nắm vững số thực gồm số hữu tỉ và số vô tỉ. Tất cả các số đã học đều là số thực. Nắm cách so sánh số thực. Trong  cũng có các phép toán với tính chất tương tự trong Q. - Laøm BT 88, 90b, 91, 92 / SGK.45 vaø 117, upload.123doc.net /SBT. 20 - Ôn định nghĩa : Giao của 2 tập hợp, tính chất của đẳng thức, bất đẳng thức. Tieát 19 Tuaàn daïy : ……………. 1./ MUÏC TIEÂU : 1.1. Kiến thức : Củng cố khái niệm số thực, thấy được quan hệ giữa các tập hợp số đã hoïc (N, Z, Q, I, R). 1.2. Kỹ năng : Rèn luyện kỹ năng so sánh các số thực, kỹ năng thực hiện phép tính tìm x vaø tìm caên baäc hai döông cuûa 1 soá. 1.3. Thái độ : Thấy được sự phát triển của hệ thống số từ N, Z, Q, R. 2./ TROÏNG TAÂM : Luyện tập các phép toán trên tập số thực . 3./ CHUAÅN BÒ : 3.1. GV: Baûng phuï ghi baøi taäp. Giáo án : Đại số 7. Trang 48.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> 3.2. HS: Ôn định nghĩa giao của 2 tập hợp, tính chất của đẳng thức – bất đẳng thức. 4./ TIEÁN TRÌNH : 4.1/ Ổn định tổ chức và kiểm diện : Kiểm tra sỉ số HS 4.2/ Kiểm tra miệng : Kết hợp với luyện tập 4.3/ Bài mới: Hoạt động của GV và HS Hoạt động 1: HS 1 : Sửa bài BT117 /SBT/20: Điền dấu (,,  ) thích hợp vào ô trống. Noäi dung baøi hoïc I./ Sửa bài tập cuÕ : BT117 /SBT/20: -2Q ;. IR ;. 1  3 Z 5. N ,. HS 2 : BT91/SGK/45:. BT91/SGK/45:. a/ - 3,02 < - 3, 1 Neâu qui taéc so saùnh 2 soá aâm? (soá naøo coù giá trị tuyệt đối lớn hơn thì nhỏ hơn).. a/ - 3,02 < - 3, 0 1. Hoạt động 2:. d/  1, 9 0765   1,892 II./ Luyện bài tập mới : Dạng 1: So sánh số thực. BT92/SGK/45: Theo thứ tự từ nhỏ  lớn. GV: Yeâu caàu HS laøm BT92/SGK/45: Sắp xếp các số thực : 1 – 3 ; 2 ; 1 ; - 2 ; 7,4 ; 0 ; - 1,5.. GV : gọi HS lên bảng thực hiện . Các HS khác làm vào vỡ và nhận xét . GV: Yeâu caàu HS laøm BT112/SBT/20: x + (-4,5) < y + (-4,5) y + (+6,8) < z + (+6,8) Sắp x, y, z theo thứ tự tăng dần. Nhaéc laïi qui taéc chuyeån veá trong ñaúng thức, bất đẳng thức ? GV: Yeâu caàu HS laøm BT90/SGK/45: 5 7 4  1, 456 :  4,5. 25 5 b/ 18. b/.  7,5 0 8   7,513. c/.  0, 4 9 854   0, 49826.  3, 2   1,5  . 2 I. NR. 1  0  1  7, 4 2. a/ Theo thứ tự từ nhỏ  lớn các GTTĐ. 0. 1  1   1,5   3, 2  7, 4 2. BT112/SBT/20: x + (-4,5) < y + (-4,5) => x < y + (-4,5) + 4,5  x < y y + (+6,8) < z + (+6,8)  y < z + 6,8 – 6,8  y < z Từ (1) và (2) => x < y < z Dạng 2 : Tính giá trị biểu thức. BT90/SGK/45: 5. 182. 7. (1) (2). 9 4.  :  . - Nêu thứ tự thực hiện phép tính? b/ = 18 125 25 2 5 - Nhaän xeùt veà maãu caùc phaân soá trong bieåu 5 26 18 5 8      thức? 18 5 5 18 5 - Biến đổi phân số  số thập phân hữu hạn  25  144  119 29    1 tính. 90 90 90 Có phân số không viết dưới dạng số TPHH nên đổi ra phân số  tính. Giáo án : Đại số 7. Trang 49.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> GV : yeâu caàu HS laøm BT 93/SGK.45 HS : Hoạt động nhóm trong 4 phút . + ½ lớp làm câu a + ½ lớp còn lại làm câu b . Gọi hai HS lên bảng thực hiện .. Daïng 3 : Tìm x BT93/SGK/45: a/ (3,2 – 1,2) x = - 4,9 – 2,7 2x = -7,6 x = - 3,8 b/ (-5,6 + 2,9) x = - 9,8 + 3,86 - 2,7 x = - 5,94 x = 2,2. 4.4/ Caâu hoûi, baøi taäp cuûng coá : - Khi tính giá trị biểu thức nếu phân số viết dưới dạng số thập phân hữu hạn ta chọn cách tính như thế nào cho thuận lợi. - Bài học kinh nghiệm :Khi tính giá trị biểu thức mà số hữu tỉ viết dưới dạng số thập phaân, phaân soá + Nếu phân số viết viết dược dưới dạng số thập phân hữu hạn ta nên đưa về dạng số thập phân để tính. + Nếu phân số không viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn ta nên đưa về dạng phân số để tính. 4.5/ Hướng dẫn học sinh tự học : - Chuaån bò oân taäp chöông I, laøm 5 caâu hoûi oân taäp ( 1 – 5 ) chöông I trang 46 SGK. - Laøm baøi taäp 95 / 45 SGK vaø 96, 97, 101 / 48, 49 SBT. - Xem trước các bảng tổng kết trang 47, 48 SGK. - Tieát sau oân taäp chöông I. Tieát 20 Tuaàn daïy : ………. 1./ MUÏC TIEÂU : 1.1. Kiến thức: Hệ thống cho học sinh các tập hợp số đã học, ôn định nghĩa số hữu tỉ, qui tắc xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ, qui tắc phép toán trong Q. 1.2. Kỹ năng : Rèn luyện kỹ năng thực hiện các phép tính trong  , tính nhanh, tính hợp lý (nếu có thể), tìm x, so sánh số hữu tỉ . 1.3. Thái độ : Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác trong tính toán. 2./ TROÏNG TAÂM : Ôn tập các phép toán trong Q . 3./ CHUAÅN BÒ : 3.1. GV: Baûng toång keát (quan heä N, Z, Q, R) 3.2. HS: Laøm 5 caâu oân taäp chöông, maùy tính. 4./ TIEÁN TRÌNH : 4.1/ Ổn định tổ chức và kiểm diện : Kiểm tra sỉ số lớp . 4.2/ Kiểm tra miệng : Kết hợp với ôn tập 4.3/ Bài mới : Giáo án : Đại số 7. Trang 50.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> Hoạt động của GV và HS Noäi dung baøi hoïc Hoạt động 1: Vào bài Gv: Trong chương I các em đã được học những tập hợp số nào ? HS: Q , I , R . GV: Hoâm nay , chuùng ta seõ oân taäp caùc pheùp toa1ntre6n taäp Q . Hoạt động 2 : I./ Quan hệ giữa các tập hợp số N,Z,Q,R Hãy nêu các tập hợp số đã học và nêu Tập N các số tự nhiên mối quan hệ giữa các tập hợp số đó. Taäp Z caùc soá nguyeân. Tập Q các số hữu tỉ . Taäp I caùc soá voâ tæ. Tập R các số thực. N  Z, Z  Q, Q  I , I  R Vẽ sơ đồ Ken. Cho HS lấy ví dụ về số tự nhiên, số nguyên, số vô tỉ, số hữu tỉ để minh hoạ trong sơ đồ. Số thực gồm số hữu tỉ và số vô tỉ gồm số nguyên và số hữu tỉ không nguyên, số nguyên gồm số tự nhieân vaø soá nguyeân aâm. HS đọc các bảng còn lại SGK/47. Hoạt động 3 : a/ Định nghĩa số hữu tỉ -Thế nào là số hữu tỉ dương, âm. Ví dụ ? -Số hữu tỉ nào không là số hữu tỉ dương, cũng không là số hữu tỉ âm - Nêu 3 cách viết khác nhau của số hữu tỉ . 3 3  5 vaø bieåu dieãn 5 treân truïc soá.. Z -35 -7. N 2 0 1. R. 2,1357. II./ Ôn tập số hữu tỉ : a a/ - Là số viết được dưới dạng phân số b ( a, b  Z, b 0 ). -Số hữu tỉ dương là số hữu tỉ lớn hơn 0. -Số hữu tỉ âm là số hữu tỉ nhỏ hơn 0. - Số 0 không là số hữu tỉ dương cũng không là số hữu tỉ âm. . ‘ b/ Nêu qui tắc xác định của một số hữu -1 tæ x. b/. 3 3 6   5  5 10. ‘. ‘ . ‘. 3 5 x. c/ Các phép toán trong.. Q. ‘. ‘. ‘. 0 x neáu x  0. 1. =. -x neáu x < 0 c/ Các phép toán trong  SGK/ Hoạt động 4: III./ Luyeän taäp : GV:yeâu caàu HS laøm BT96(a,b,c)/SGK/48: Dạng 1: Thực hiện phép tính . GV : goïi 3HS leân baûng. BT96/SGK/48: Giáo án : Đại số 7. Trang 51.

<span class='text_page_counter'>(52)</span> a/. 1. 4 5 4 16    0,5  23 21 23 21. (1. 4 4 16 5  )  (  )  0,5 23 23 21 21. a/ = = 1 + 1 + 0,5 = 2,5. 3 1 3 1 .19  .33 b/ 7 3 7 3 1 5 1 5 15 : ( )  25 .( ) 4 7 4 7 c/. 3 1 1 3  .(19  33 )  .( 14)  6 3 3 7 b/ 7 1 1 5 7 (15  25 ) : (  ) ( ) 4 4 7 = (-10) . 5 = 14 c/ =. Cả lớp làm vào vở. GV :yeâu caàu HS laøm BT97(a, b)/SGK/49: HS : lên bảng thực hiện a/ (-6,37 . 0,4) . 2,5 b/ (-0,125 . (-5,3) . 8. BT97/SGK/49: a/ = - 6,37 . (0,4 . 2,5) = - 6,37 . 1 = -6,37 b/ = (-0,125. 8) . (-5,3) = (-1) . (-5,3) = 5,3. GV :yeâu caàu HS laøm BT101/SGK/49: GV : hướng dẫn câu d d/. x. 1  4  1 3. 1 x  3 3 1 x+ 3 =3 . Daïng 2 : Tìm x ( y ) BT101/SGK/49: a/. x 2, 5  x 2,5. b/. x  1, 2 . Khoâng giaù trò naøo cuûa x. 1 2 x=3- 3=23 . 1 x + 3 = -3. 1 1 x = -3 - 3 = -3 3. GV : gọi 2 HS lên bảng thực hiện câu a , b GV : yeâu caàu HS laøm BT98/SGK/49: GV : yeâu caàu HS thaûo luaän nhoùm trong 3 phuùt . HS : hoạt động theo nhóm . Hai nhoùm laøm caâu b Hai nhoùm laøm caâu d GV : gọi đại diện hai nhóm trình bày Caùc nhoùm khaùc nhaän xeùt .. BT98/SGK/49: 3 64  8 33 b/ 64 3 8 y  .  33 8 11 11 5  y  0, 25  6 d/ 12 11 5 1 7  y   12 6 4 12 7 11 7 12 y  : (  )  .(  ) 12 12 12 11 7 y 11 y:. 4.4/ Caâu hoûi, baøi taäp cuûng coá : - Tìm x có giá trị tuyệt đối : Baøi hoïc kinh nghieäm : x a + ( a  R, a 0 ) => x =  a. Giáo án : Đại số 7. Trang 52.

<span class='text_page_counter'>(53)</span> +. x 0. => x = 0 +. x  a m. ( m  R, m  0 ). => 4.5/ -. x+a=m x + a = -m Hướng dẫn học sinh tự học : Ôn lại lý thuyết và các bài tập đã ôn. Laøm tieáp caâu ( 6  10 ) oân taäp chöông I. 100, 102 / 49, 50 SGK vaø 133, 140, 141 / 22, 23 SBT.. Tieát 21: Tuaàn daïy: . . . .. 1./ MUÏC TIEÂU: 1.1. Kiến thức: Ôn tập các tính chất cơ bản của tỉ lệ thức và của dãy tỉ số bằng nhau, khái niệm số vô tỉ, số thực, căn bậc hai . 1.2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng tìm số chưa biết trong tỉ lệ thức, trong dãy tỉ số bằng nhau, giải toán về tỉ số, chia tỉ lệ, căn bậc hai của một số không âm. 1.3. Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận, óc phân tích-tổng hợp-nhận xét. 2./ NOÄI DUNG HOÏC TAÄP : - Ôn tập về tỉ lệ thức, tính chất của dãy tỉ số bằng nhau . - Ôn tập về căn bậc hai , số thực . 3./ CHUAÅN BÒ: 3.1. Giaùo vieân: SGK, maùy tính. 3.2. Hoïc sinh: SGK, laøm 5 caâu hoûi oân taäp chöông (6 – 10), caùc baøi taäp, maùy tính. 4.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện: Kiểm tra sĩ số. 4.2 Kiểm tra miệng: Kết hợp với ôn tập. 4.3 Tieán trình daïy hoïc: Hoạt động 1 : ( 20’ ) (1) Muïc tieâu : - Kiến thức : Ôn tập về tỉ lệ thức, tính chất của dãy tỉ số bằng nhau . - Kĩ năng : Vận dụng tính chất của tỉ lệ thức, tính chất của dãy tỉ số bằng nhau vào vieäc tìm soá chöa bieát . (2) Phương pháp, phương tiện dạy học : vấn đáp, hoạt động nhóm; máy tính bỏ túi. (3) Các bước của hoạt động . Hoạt động của GV và HS Bước 1 : - Thế nào là tỉ số của 2 số hữu tỉ a và b Giáo án : Đại số 7. Noäi dung baøi hoïc 1./ Ôn tập về tỉ lệ thức, dãy tỉ số bằng nhau: Trang 53.

<span class='text_page_counter'>(54)</span> (b 0) ?. - Tỉ số của 2 số hữu tỉ a và b (b 0) là - Tỉ lệ thức là gì? Phát biểu tính chất cơ bản thương của phép chia a cho b. của tỉ lệ thức? - Hai tỉ số bằng nhau lập thành tỉ lệ thức . a c -Viết công thức thể hiện tính chất của dãy tỉ   ad bc soá baèng nhau? * Tính chaát cô baûn : b d HS trả lời. * Tính chaát cuûa daõy tæ soá baèng nhau: a c e a ce a ce GV nhaän xeùt, cho ñieåm.     b. Bước 2 : GV neâu baøi taäp 133 SBT/ 22. a/ x : (-2,14) = (-3,12) : 1,2 - Nêu cách tìm ngoại tỉ? 2 1 2 : x 2 : (  0, 06) 3 12 b/. - Neâu caùch tìm trung tæ? HS trả lời. GV goïi 2 HS leân baûng laøm. GV : neâu baøi taäp 81 SBT/ 14: a b b c   Tìm caùc soá a, b, c bieát 2 3 , 5 4 vaø. a – b + c = - 49. AÙp duïng tính chaát cuûa daõy tæ soá baèng nhau. HS thaûo luaän nhoùm trong 4 phuùt . GV: Gọi đại diện 1 nhóm lên bảng trình baøy . Caùc nhoùm khaùc nhaän xeùt .. d. f. bd  f. b d  f. (giả thiết các tỉ số đều có nghĩa) Baøi 133 SBT/ 22: ( 2,14).(  3,12) 1, 2 a/ x =. x = 5,564 8  3 25 .( ) : b/ x = 3 50 12  4 12  48 .  x = 25 25 625. Baøi 81 SBT/ 14: a b a b   2 3 => 10 15 b c b c   5 4 => 15 12 a b c a bc  49      7 7 => 10 15 12 10  15  12. => a = 10.(-7) = -70 b = 15.(-7) = -105 c = 12.(-7) = -84. Hoạt động 2 : ( 15’ ) (1) Muïc tieâu : - Kiến thức : Ôn tập khái niệm về căn bậc hai, số vô tỉ. - Kĩ năng : Tìm căn bậc hai của các số đơn giản, thực hiện phép tính . (2) Phương pháp, phương tiện dạy học : vấn đáp, máy tính bỏ túi. (3) Các bước của hoạt động . Bước 1 : - Theá naøo laø soá voâ tæ? Ví duï? - Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng số thaäp phaân nhö theá naøo? - Số thực là gì? - Caên baäc hai cuûa moät soá a khoâng aâm laø gì? Giáo án : Đại số 7. 2./ OÂn taäp veà caên baäc hai, soá voâ tæ, soá thực: - Caên baäc hai cuûa moät soá a khoâng aâm laø soá x sao cho x2 = a. - Số vô tỉ là số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn không tuần hoàn. - Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng số thập Trang 54.

<span class='text_page_counter'>(55)</span> HS trả lời. GV: Tất cả các số đã học: số tự nhiên, số nguyên, số hữu tỉ, số vô tỉ đều là số thực. Tập hợp các số thực lấp đầy trục số nên trục số được gọi là trục số thực. Bước 2 : GV : y/c HS laøm baøi taäp 105/SGK.50. Tính giá trị biểu thức : a/. 0, 01 . phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn. - Số hữu tỉ và số vô tỉ được gọi chung là số thực.. Baøi 105/SGK.50: a/ = 0, 1 – 0, 5 = - 0, 4. 0, 25. 100 . 1 4. b/ 0,5 . GV: Goïi hai HS leân baûng laøm. Caùc HS khaùc laøm vaøo taäp, nhaän xeùt GV gọi 1 HS đọc bài tập 103 SGK/ 50. GV yeâu caàu HS thaûo luaän nhoùm laøm. Đại diện nhóm trình bày.. 1 b/ = 0, 5.10 - 2 = 5 – 0, 5 = 4, 5. Baøi 103 SGK/ 50: Gọi số lãi 2 tổ được chia lần lượt là x và y (đồng) ( x > 0, y > 0 ) x y  Theo đề, ta có 3 5 và x+y = 12800000. AÙp duïng tính chaát daõy tæ soá baèng nhau : x y x  y 12800000    1600000 3 5 35 8. x = 3 . 1600000 = 4800000 (ñ) y = 5 . 1600000 = 8000000 (ñ) 5./ TỔNG KẾT VAØ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP : 5.1. Toång keát : - Khi giải bài toán áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau nhớ đặt điều kiện cho ẩn số. - Hệ thống lại các kiến thức trọng tâm của chương bằng BDTD :. HS khaùc nhaän xeùt.. Giáo án : Đại số 7. Trang 55.

<span class='text_page_counter'>(56)</span> 4.5 Hướng dẫn học tập : - Ôn tập các câu hỏi lý thuyết và các dạng bài tập đã làm. - Xem lại các dạng bài tập đã giải . - Tieát sau kieåm tra 1 tieát , ñem theo maùy tính boû tuùi . 6./ PHUÏ LUÏC: Phieáu hoïc taäp . Tieát 22 Tuaàn daïy : …. . . . . .. I./ MUÏC TIEÂU : Thực hiện trong 45 phút . II./ CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG:  Kiến thức : HS áp dụng được quy tắc của các phép toán trên tập hợp số hữu tỉ vào giải bài tập . Áp dụng kiến thức về tỉ lệ thức , tính chất của dãy tỉ số bằng nhau vào giải một số bài toán thực tế .  Kĩ năng : Có kĩ năng thực hiện phép tính một cách hợp lí. Rèn luyệ kĩ năng sử dụng máy tính bỏ túi . III./ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA: Mức độ Chủ đề Giáo án : Đại số 7. Nhaän bieát KQ TL. Thoâng hieåu KQ TL. Vaän duïng Cấp độ Cấp độ cao thaáp. Tổng. Trang 56.

<span class='text_page_counter'>(57)</span> 1. Các phép toán trên tập hợp số hữu tỉ .. Tæm soá chöa bieát .. Soá caâu Soá ñieåm Tæ leä 2. Tỉ lệ thức . Daõy tæ soá baèng nhau .. 2 1 10% Tìm soá haïng trong tỉ lệ thức. Soá caâu Soá ñieåm Tæ leä 3. Soá voâ tæ . Soá thực . Căn bậc hai .. 1 0,5 5% Bieát theá naøo laø soá voâ tæ .. Soá caâu Soá ñieåm Tæ leä Toång : Soá caâu Soá ñieåm. Tìm toång, hieäu hai soá hữu tỉ .. Thực hiện pheùp tính .. 1 0,5 5%. Tìm caên baäc hai cuûa moät soá khoâng aâm .. 1 0,5 5% 4 2. 1 0,5 5% 2 1. 1 2 20%. Khaùi nieäm veà caên baäc hai. Tìm caên baäc hai cuûa caùc soá ñôn giaûn . 1 1,5 15% 1 1,5. 1 2. Tìm soá chöa bieát . 1 1,5 15% Aùp duïng tính chaát cuûa daõy tæ soá baèng nhau tìm độ daøi caùc caïnh cuûa tam giaùc 1 2 20%. 2 3,5. IV./ NOÄI DUNG KIEÅM TRA : A./ Traéc nghieäm : ( 3 ñ ) Khoanh tròn chữu các đứng trước câu trả lời đúng từ câu 1 đến câu 5 5 Câu 1 : Số 24 là tổng của hai số hữu tỉ âm : 1 3 1 1   A./ 12 8 ; B./ 24 8. 1 1  ,C./ 12 8. 1 1  ,D./ 12 6. Caâu 2 : Keát quaû cuûa pheùp tính 32.23 baèng A./ 66 ; B./ 72. , C./ 6 5. , D./ 36. x 5. Câu 3 :Kết quả của bài toán : Tìm x sao cho laø A./ x = 5 ; B./ x = - 5 C./ x = 5 hoặc x = -5 ; C./ Không tìm được giá trị của x . x 15  Caâu 4 : Soá x maø 9 27 laø :. A./ 0,5 Caâu 5 :. ; B./ 3. ; C./ 7. ; D./ 5. ;. ; D./ -5. 25 baèng :. A./ 25 Giáo án : Đại số 7. ; B./. 25  5. C./ 5. Trang 57. 5 5 50%. 2 2,5 25%. 3 2,5 25% 10 10.

<span class='text_page_counter'>(58)</span> Câu 6 : Điền dấu x vào ô thích hợp : Caâu a./ Tổng của một số hữu tỉ và một số vô tỉ là số vô tæ . b./ Tích của hai số hữu tỉ là số vô tỉ. Đúng. Sai. B./ Tự luận : (7đ). Baøi 1: ( 1,5ñ ) a./ Theá naøo laø caên baäc hai cuûa moät soá a khoâng aâm? b./ AÙp duïng tính , Bài 2: (2 điểm) Thực hiện phép tính bằng cách hợp lý (nếu có thể) a. b.. 2 1 3  .( ) 5 5 4. 3,75.7,2 + 2,8.3,75 1  2 1 1 ( 3) 2 .( )3 :  ( ) 2   1  3  3 2 3. c. Baøi 3: ( 1,5ñ ) Tìm x bieát: 1 1 5 : x 1  2 4 6. Baøi 4: (1,5ñ) Tính độ dài các cạnh của 1 tam giác biết chu vi tam giác là 24cm, và các cạnh của tam giác tỉ lệ với các số 3; 4; 5 ĐÁP ÁN + BIỂU ĐIỂM : A./ Traéc nghieäm : Từ câu 1 đến câu 5 , mỗi câu chọn đúng đạt 0,5 đ 1./ ; 2./ ; 3./ ; 4./ ; 5./ 6./ Mỗi câu điền đúng đạt 0,25đ . Caâu a./ Tổng của một số hữu tỉ và một số vô tỉ là số vô tæ . c./ Tích của hai số hữu tỉ là số vô tỉ. Đúng x. Sai. x. B./ Tự luận : Baøi 1: a./ Caên baäc hai cuûa 1 soá a khoâng aâm laø 1 soá x sao cho x2 = a. b./ AÙp duïng :. 2. ( 12) 12, 25  9  16 4. 2 1 3 2 3 8 3 5 1  .( )     20 4 Baøi 2: a./ 5 5 4 5 20 = 20. b./ 3,75.7,2 + 2,8.3,75 = 3,75(7,2 + 2,8) = 37,5. (0,5ñ) (1ñ) ( 0,5 ñ ) (0,5ñ). 1  2 1 1 1  4 1 4 ( 3) 2 .( )3 :  ( ) 2   1  9. :     3  3 2 3  = 27  9 2 3  c./ 1  8  9  24  1  7 1  18 6 :  : ( )  .( )  7 (1ñ) = 3  18  3 18 3 7. Bài 3: Tìm đúng x = (1,5đ) Bài 4: Gọi x, y, z lần lượt là độ dài các cạnh của tam giác ( đk x > 0, y > 0, z > 0 ) Giáo án : Đại số 7. Trang 58.

<span class='text_page_counter'>(59)</span> x y z   Theo đề, ta có : 3 4 5 và x + y + z = 24. (0,5ñ). AÙp duïng tính chaát daõy tæ soá baèng nhau, ta coù : x y z x  y  z 24     2 3 4 5 3  4  5 12 x  2  x 6 3 y 2  y 8 4 z 2  z 10 5. Vậy độ dài 3 cạnh của tam giác lần lượt là 6m, 8cm, 10cm.. Giáo án : Đại số 7. (0,5ñ). (0,5ñ) (0,5ñ). Trang 59.

<span class='text_page_counter'>(60)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×