Tải bản đầy đủ (.docx) (75 trang)

báo cáo thực tập tốt nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (273.34 KB, 75 trang )

LỜI MỞ ĐẦU
Trong mỗi chúng ta khi được sinh ra cho đến phút cuối cuộc đời ai cũng đều
trải qua thời kỳ khó khăn, đó là khoảng thời gian mà mỗi chúng ta đều muốn
trân trọng và gìn giữ cũng để lại cho chúng ta nhiều điều dáng nhớ. Ở thời gian
đó chúng ta ln đầy ắp những ký ức và cảm nhận về thế giới một cách khác.
Nhưng, điều bình dị đó khơng phải bất cứ ai cũng có được. Trong cuộc sống mà
chúng ta đang trải qua, có biết bao người đang bơ vơ hay đang gặp một vấn đề
nào đó rất khó khăn mà chúng ta khơng biết đến, có người khó khăn đến nỗi
khơng đủ lương thực, khơng có cái để ăn, để sống có người thì khơng có nhà
như bao người khác để ở, và có gia đình lại bi thương hơn là gia đình đã nghèo
mà thành viên trong gia đình lại gặp nhiều vấn đề về tâm lý về sức khỏe... Trong
đó cũng phải kể đến những hộ gia đình thuộc hộ nghèo, hộ cận nghèo có trẻ
mắc triệu trứng tự kỷ. Tự kỷ là một căn bệnh mà người ta thường ví như sự tự
trừng phạt của con người, khi mà chúng ta đang từng ngày cố gắng thể hiện
mình thì những người đó lại ngày càng muốn thu hẹp bản thân, gói gọn trong
một cái vỏ bọc cứng cỏi. Nếu khơng được tự mình chứng kiến thì có lẽ ít ai thấu
hiểu được nỗi khốn khổ của những bậc làm cha, làm mẹ sinh con mắc chứng
bệnh này. Tự kỷ có rất nhiều dạng và mức độ biểu hiện khác nhau, trong đó
asperger là một rối loạn phổ tự kỷ mà ai mắc phải thường dễ bị nhầm lẫn với
biệt hiệu “thần đồng”, bởi trong số những trẻ bị asperger có những em có trí
thơng minh vượt trội và khả năng mà ít ai có thể đạt được. Tuy nhiên nếu khơng
được phát hiện và chữa trị kịp thời thì những em bé đó khơng chỉ khơng phát
huy được tài năng mà còn mang theo ảnh hưởng nặng nề trong suốt cả cuộc đời.
Hiện nay nhà nước ta cũng đã có rất nhiều chính sách ưu đãi để trợ giúp cho
các đối tượng yếu thế trong xã hội như : hộ nghèo, hộ cận nghèo, hộ nghèo có
trẻ em khuyết tật, trẻ tự kỷ... Tất cả những đối tượng yếu thế đều đã và đang
được nhà nước quan tâm và giúp đỡ để họ có thể có cuộc sống như những người
bình thường. Qua đây em xin trân thành cảm ơn các thầy cô giáo trường Đại


học Lao động & Xã hội, các thầy cô giáo Khoa Công tác xã hội và đặc biệt hai


thầy cô giáo: Thạc sỹ Nguyễn Trung Hải và Thạc sỹ Nguyễn Phương Anh đã
quan tâm, hướng dẫn em hoàn thành bài báo cáo này. Bài báo cáo có thể chưa
trình bày và diễn đạt một cách hồn thiện nhất nhưng đó là kết quả những nỗ
lực mà bản thân em đã trải nghiệm, rất mong sự đóng góp nhiệt tình của các
thầy cơ để em có thể có cái nhìn sâu sắc hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Từ viết tắt
ASXH
BTXH
CTXH
UBND
TC

Từ đầy đủ
An sinh xã hội
Bảo trợ xã hội
Công tác xã hội
Ủy ban nhân dân
Thân chủ

Danh mục bảng biểu, sơ đồ, hình vẽ.
Phần I: An sinh xã hội.
Sơ đồ 01: Sơ đồ tổ chức bộ máy Phòng Lao động Thương binh – Xã hội.
Phần II: Công tác xã hội.
Sơ đồ 02: Sơ đồ phả hệ.
Sơ đồ 03: Sơ đồ sinh thái.
Bảng 04: Phân tích điểm mạnh điểm yếu của thân chủ.
Sơ đồ 04: Cây vấn đề.

Bảng 05: Kế hoạch trợ giúp thân chủ.

Phần I: An sinh xã hội


I. Tìm hiểu đặc điểm, tình hình chung cơ sở thực tập
1. Đặc điểm tình hình ở đơn vị, địa phương thực tập.
1.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế, chính trị - xã hội của cơ sở thực tập
1.1.1 Điều kiện tự nhiên:
Quang Bình là huyện nằm ở phía Tây Nam của tỉnh Hà Giang, là huyện động
lực của tỉnh, nằm trên trục đường quốc lộ 279; phía Băc giáp huyện Hồng Su
Phì, Xín Mân; phía Đơng giáp huyện Bắc Quang; phía Nam giáp với một phân
của huyện Bắc Quang và huyện Lục Yên (tỉnh Yên Bái); phía tây giáp với
huyện Bảo Yên (tỉnh Lào Cai)..
Diện tích tự nhiên: 79.188,04 km2
Dân số: 64.795 người (tính đến 31/12/2018).
Mật độ dân số: 81 người/km2
Địa hình
Huyện Quang Bình thuộc vùng thấp của tỉnh Hà Giang, chia làm 3 loại hình
cơ bản: Địa hình đồi núi cao (trung bình từ 1.000 - 1.200 m), dạng lượn sóng;
địa hình đồi núi thoải (trung bình từ 1.000 - 1.200 m), có dạng đồi núi bát úp
hoặc lượn sóng; địa hình thung lũng (gồm các dải đất bằng thoải và những cánh
đồng ven sơng suối).
Khí hậu
Quang Bình nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới nóng ẩm, chịu ảnh hưởng của
gió mùa. Nhiệt độ trung bình trong năm là 22,50c, lượng mưa trung bình khoảng
3.500 - 4.000 mm/năm.
Tài Ngun
Tài ngun khống sản:
Huyện Quang Bình, hiện nay có nguồn tài nguyên như: Mỏ chì, kẽm, mê ka,

quặng sét, vàng sa khoáng; nguồn vật liệu cát, sỏi, đá xanh.


Tài nguyên đất :
Diện tích đất tự nhiên của huyện Quang Bình là 79.188,04 ha với nhiều loại
đất phân bố ở các dạng địa hình khác nhau, kết hợp với sự phân hóa của khí hậu
nên có điều kiện để quy hoạch khai thác phát triển sản xuất nông - lâm nghiệp
chuyên canh theo hướng hàng hóa, là cơ sở để xây dựng nên những thương hiệu
hàng hóa nổi tiếng của q hương Quang Bình.
Ở các xã có địa hình núi cao như: Xuân Minh, Tân Bắc, Tân Trịnh, Tiên
Nguyên, Yên Thành, Bản Rịa... là vùng thuận lợi cho phát triển chăn nuôi đại
gia súc, trồng cây lâm nghiệp, cây dược liệu và phát triển Chè Shan tuyết...
Thương hiệu chè Tiên Nguyên, Xuân Minh đã từng bước được khẳng định và
tìm được chỗ đứng trên thị trường.
Tài ngun rừng:
Diện tích rừng nguyên sinh với thảm thực vật tương đối phong phú, đa dạng
với nhiều loại động, thực vật quý, hiếm như: Gỗ trai, nghiến, đinh, sến...có tác
dụng bảo vệ mơi trường sinh thái, chống sói mịn, sạt lở, đồng thời cịn có thể
phát triển hoạt động du lịch sinh thái, là điểm đến hấp dẫn đối với những người
yêu thích thiên nhiên. Diện tích rừng trồng (rừng kinh tế) phát triển tương đối
mạnh, góp phần quan trọng trong việc cung cấp nguồn nguyên liệu đầu vào cho
công nghiệp giấy và vật liệu xây dựng...
Ở các xã, thị trấn vùng thấp như Yên Bình, Bằng Lang, Xuân Giang, Yên
Hà, Hương Sơn, Tiên Yên, Vĩ Thượng và phần đồi núi thấp của các xã vùng cao
địa hình có dạng đồi núi bát úp hoặc lượn sóng tương đối thuận lợi cho phát
triển các loại cây công nghiệp, cây ăn quả (cam, quýt) với quy mơ lớn.
Tài ngun nước:
Quang Bình có nguồn nước mặt khá dồi dào thông qua hệ thống sông suối
gồm 02 con sơng chính là sơng Chừng (Sơng con 2) và Sơng Bạc. Có nhiều suối
nhỏ phân bố tương đối đồng đều ở các xã, thị trấn rất thuận lợi cho việc ni

trồng thuỷ sản, xây dựng các cơng trình thuỷ lợi, cung cấp nước cho sản xuất


nông nghiệp và xây dựng các nhà máy thuỷ điện phục vụ sản xuất, sinh hoạt của
nhân dân.
1.1.2 kinh tế, chính trị - xã hội
Huyện Quang Bình có diện tích tự nhiên: 79.188,04 km2, gồm có 15 xã và 1
thị trấn, với tổng dân số: 64.795 người (tính đến 31/12/2018).
Mật độ dân số: 81 người/km2
Là huyện nằm ở phía nam của tỉnh Hà Giang, cách không xa trung tâm tỉnh
lỵ với nền sản xuất nông - lâm - ngư nghiệp là chủ yếu, Đảng bộ huyện đã tập
trung lãnh đạo, chỉ đạo phát triển kinh tế bằng nhiều giải pháp như: Đẩy mạnh
phát triển sản xuất hàng hóa, chuyển dịch cơ cấu sản xuất theo hướng tích cực
(giảm dần tỷ trọng sản xuất nông - lâm nghiệp, tăng tỷ trọng sản xuất công
nghiệp - xây dựng và thương mại - dịch vụ). Tổng giá trị tăng thêm năm 2013
đạt 990,4 tỷ đồng; thu nhập bình quân đầu người đạt 16,2 triệu đồng.
Bằng cơ chế, chính sách cụ thể, phù hợp với tình hình thực tế của địa
phương, huyện đã quy hoạch vùng sản xuất hàng hóa tập trung, đẩy mạnh phát
triển 5 cây (lúa, ngô, chè, cam, lạc) 2 con (trâu, lợn); tổ chức lại sản xuất; nhân
dân chủ động về thời vụ, phòng chống dịch bệnh, ứng dụng khoa học kỹ thuật,
thực hiện thâm canh, luân canh, xen canh tăng vụ, xây dựng mơ hình phát triển
sản xuất. Đã có nhiều mơ hình như: Mơ hình đầu tư có thu hồi để tái đầu tư tại 3
xã (Tân Bắc, n Hà và Hương sơn), 12 mơ hình cánh đồng mẫu; mơ hình
trồng cam theo hướng tiêu chuẩn VietGAP tại 2 xã (Yên Hà và Hương sơn); thí
điểm trồng cây vụ đông tại 3 xã (Vĩ Thượng, Xuân Giang và thị trấn n Bình),
Mơ hình cải tại vườn đồi gắn với xây dựng nông thôn mới tại 15 thôn/15 xã, thị
trấn, Mơ hình Tổ quản lý bảo vệ rừng tại 3 xã trọng điểm (Nà Khương, Xuân
Giang và Bằng Lang) thí điểm việc quản lý cưa xăng ở xã Nà Khương.



Phát huy tiềm năng thế mạnh của địa phương, tạo điều kiện thuận lợi cho các
doanh nghiệp đầu tư xây dựng các dự án thủy điện, năm 2011 đã khánh thành
đưa vào vận hành, khai thác nhà máy thủy điện sông Chừng (sông Con 2) công
xuất 19,5 MW; Nhà máy thủy điện Bản Măng (xã Bản Rịa) công xuất 12 MW.
Nhà máy thủy điện sông Bạc công xuất 42 MW. Tồn huyện có 102 trạm hạ thế.
109/135 thơn,tổ dân phố có điện lưới đến trung tâm, số hộ được sử dụng điện
lưới quốc gia đạt 83%. Tạo cơ chế, thu hút đầu tư, mở rộng quy mô sản xuất và
chế biến các sản phẩm nông - lâm nghiệp, khai thác, sản xuất vật liệu xây dựng
các tổ nghề truyền thống.
Toàn huyện có 13/15 xã, thị trấn có chợ nơng thơn và hoạt động thường
xuyên, hơn 450 hộ cá thể và Hợp tác xã, doanh nghiệp hoạt động kinh doanh
tổng hợp.
1.2. Sơ lược lịch sử hình thành và phát triển của cơ sở
Huyện Quang Bình (Hà Giang) được thành lập theo Nghị định số 146/NĐCP ngày 01-12-2003 của Chính phủ; chính thức cơng bố thành lập ngày 24-122003. Tồn huyện có 15 xã, 1 thị trấn, 135 thôn, tổ dân phố; tổng diện tích tự
nhiên 79.188,04 ha, dân số trên 60 nghìn người, với 12 dân tộc anh em. Đảng bộ
huyện có 65 chi bộ, đảng bộ trực thuộc với trên 5.300 đảng viên.
Sau 10 năm xây dựng và phát triển, được sự quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo, đầu
tư, hỗ trợ, giúp đỡ của Trung ương, của tỉnh; dưới sự lãnh đạo, chỉ đạo sát sao
của Đảng bộ, chính quyền các cấp từ huyện đến cơ sở, sự đoàn kết, đồng thuận,
nỗ lực, phấn đấu, khắc phục khó khăn vươn lên của nhân dân các dân tộc trên
địa bàn, Quang Bình đã đạt những kết quả đáng kể, kinh tế liên tục tăng trưởng,
cơ cấu kinh tế chuyển dịch đúng hướng; văn hoá - xã hội đạt nhiều tiến bộ;…
Sau 10 năm xây dựng và phát triển, kinh tế của huyện liên tục tăng trưởng,
cơ cấu kinh tế chuyển dịch đúng hướng; văn hoá - xã hội đạt nhiều kết quả tiến


bộ; quốc phòng - an ninh được tăng cường, an ninh chính trị, trật tự an tồn xã
hội bảo đảm ổn định, giữ vững; hệ thống chính trị được kiện tồn, củng cố vững
chắc; “lịng Dân ý Đảng” được tăng cường. Trong phát triển kinh tế, Đảng bộ
huyện đã chỉ đạo nhân dân tập trung chuyển đổi cây trồng vật ni, mạnh dạn

xây dựng các mơ hình trong sản xuất nông, lâm nghiệp hiệu quả; các xã vùng
cao tập trung phát triển chăn nuôi gia súc, trồng chè, trồng rừng… Các xã vùng
núi thấp đẩy mạnh gieo trồng lúa, ngô, lạc hàng hố, trồng cây cam, chè, chăn
ni trâu, bị, thuỷ sản, và thủ công nghiệp. Nhờ nguồn sáng lan tỏa từ các chủ
trương, nghị quyết hợp lòng dân, Quang Bình đã từng bước bứt phá đi lên một
cách tự tin và vững chắc.
Để tập trung lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện thắng lợi các mục tiêu phát triển
kinh tế - xã hội, quốc phòng - an ninh nêu trên, ngay từ những ngày đầu thành
lập huyện, Đảng bộ huyện đã xác định dù khó khăn đến đâu nhưng phải phát
huy tinh thần đoàn kết, thống nhất, quyết tâm “biến khó khăn thành cơ hội phát
triển”, tập thể Ban Chấp hành Đảng bộ huyện, Ban Thường vụ Huyện ủy các
khoá, luôn kế thừa phát triển nhưng thành quả và kinh nghiệm lãnh đạo, chỉ đạo
của các thế hệ lãnh đạo đi trước; duy trì thực hiện tốt nguyên tắc tập trung dân
chủ, đặc biệt nguyên tắc “tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách”; phát huy trí tuệ
tập thể, đưa ra những quyết sách đột phá trong bước đường phát triển. Trong
lãnh đạo, chỉ đạo luôn bám sát chỉ đạo cấp trên, phát huy vai trò chủ động sáng
tạo, chỉ đạo sâu sát cơ sở, ln ln có sự đổi mới, năng động, phù hợp với điều
kiện cụ thể của địa phương. Sự lãnh đạo, chỉ đạo của cấp ủy, quản lý, điều hành
của chính quyền các cấp ngày càng phát huy hiệu lực, hiệu quả. Hoạt động của
Mặt trận Tổ quốc, Cơng đồn và các đồn thể nhân dân trong huyện có sự đổi
mới tích cực về nội dung, hình thức và thu được nhiều kết quả đáng khích lệ.
Đại hội Đảng bộ huyện lần thứ II, nhiệm kỳ 2010 - 2015, với chủ đề “Đoàn
kết, đổi mới, hội nhập và phát triển”, đã xác định và biểu quyết thông qua 37 chỉ
tiêu chủ yếu và 52 chỉ tiêu cụ thể. Trên cơ sở đó, Đảng bộ huyện đã tập trung


lãnh đạo triển khai thực hiện và đạt được nhiều kết quả quan trọng. Qua 10 năm
xây dựng và phát triển, đến năm 2013, tốc độ tăng trưởng kinh tế toàn huyện đạt
mức trên 15%, tổng giá trị tăng thêm ước đạt 990,4 tỷ đồng, tăng 414,6 tỷ đồng
so với năm 2010, thu nhập bình quân đầu người đạt 16,2 triệu đồng (tăng 6,2

triệu đồng), đạt 79% so với chỉ tiêu Nghị quyết Đại hội. Tỷ trọng nông, lâm
nghiệp chiếm 35,5% trong cơ cấu kinh tế của huyện. Tổng sản lượng cây lương
thực có hạt đạt trên 40.000 tấn. Trong sản xuất nông, lâm nghiệp, Đảng bộ
huyện đã tập trung lãnh đạo, chỉ đạo triển khai thực hiện những cơ chế, chính
sách cụ thể, phù hợp với tình hình thực tế của địa phương, tuyên truyền vận
động nhân dân đẩy mạnh ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, phát triển 5 cây, 2
con (lúa, ngô, lạc, cam, chè, trâu, lợn) để phát triển kinh tế hàng hóa. Huyện đã
chỉ đạo các ngành chức năng hướng dẫn người dân gieo trồng kịp thời vụ, kịp
thời phòng chống dịch bệnh, xây dựng các mơ hình sản xuất thâm canh, tăng vụ
như mơ hình đầu tư có thu hồi để tái đầu tư, cánh đồng mẫu, cây vụ đơng, mơ
hình trồng cam theo hướng tiêu chuẩn VietGap, mơ hình cải tạo vườn đồi gắn
với xây dựng nơng thơn mới, mơ hình hỗ trợ hộ nghèo thơng qua hộ khá, giàu
có điều kiện..., quan đó, đã nâng đỡ, giúp nhiều hộ dân thốt khỏi đói nghèo
một cách bền vững.
Giao thơng, thủy lợi cũng có những bước phát triển mới. Tồn huyện có
14/15 xã, thị trấn đã có đường nhựa; các thơn, bản có đường xe cơ giới đến
trung tâm; 100% các xã, thị trấn có trường học, trạm y tế, trụ sở làm việc được
đầu tư xây dựng kiên cố từ 2 tầng trở lên; hệ thống kênh mương nội đồng được
kiên cố hố đạt gần 70%. Phong trào xây dựng nơng thơn mới được đẩy mạnh
theo phương châm “Nhà nước và nhân dân cùng làm” với các phong trào “Ngày
thứ bảy vì nơng thơn mới”, “Nơng thơn vì nơng thơn đổi mới”, “Đàn ông làm
đường, đàn bà làm vườn; đàn ông làm nhà, đàn bà xây tổ ấm” được tổ chức
rộng khắp, có hiệu quả khá rõ nét. Nhân dân tự nguyện hiến đất, đóng góp ngày
cơng lao động, tiền của để làm đường giao thơng liên thơn, liên xóm, liên gia…


Đến nay, đã có 100% xã, thị trấn xây dựng xong quy hoạch Đồ án và đề án xây
dựng nông thôn mới với sự tham gia của người dân và triển khai việc lập quỹ
phát triển thôn trong thực hiện chương trình xây dựng nơng thơn mới... Bộ mặt
nơng thơn ngày càng khởi sắc. Về tổ chức sản xuất, toàn huyện có 14 doanh

nghiệp, 58 hợp tác xã, 1.580 hộ kinh doanh và 450 hộ gia đình phát triển kinh tế
theo mơ hình trang trại. Qua đó, đã xuất hiện nhiều tấm gương tiêu biểu trong
sản xuất kinh doanh giỏi, có nhiều đóng góp tích cực cho các phong trào của địa
phương.
Lĩnh vực giáo dục - y tế được đẩy mạnh. Hầu hết các bậc học, ngành học,
đội ngũ giáo viên cơ bản đạt chuẩn, cơ sở vật chất, phòng học kiên cố hố đạt
90%; cơng tác chăm sóc sức khoẻ cho nhân dân khơng ngừng được nâng lên, có
6/15 xã, thị trấn đạt chuẩn quốc gia về y tế.
Cùng với việc tập trung lãnh đạo phát triển kinh tế - xã hội, Đảng bộ huyện
thường xuyên quan tâm lãnh đạo đẩy mạnh việc giữ gìn và phát huy bản sắc văn
hóa truyền thống các dân tộc trên địa bàn theo định hướng của Đảng “xây dựng
và phát triển nền Văn hoá Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc”, xây dựng
mơ hình “ Hội nghệ nhân dân gian” bài trừ các hủ tục lạc hậu, tạo môi trường
văn hóa, tinh thần lành mạnh cho người dân, xây dựng các thiết chế văn hóa ở
cơ sở. Phong trào tồn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hố tiếp tục được
quan tâm phát triển, đến nay có 90/135 thơn bản, tổ dân phố đạt tiêu chuẩn Làng
văn hố; có 8.737 hộ gia đình đạt danh hiệu Gia đình văn hố. Tỷ lệ hộ nghèo
năm 2013 giảm cịn dưới 14 %, công tác đền ơn, đáp nghĩa theo truyền thống
dân tộc “uống nước nhớ nguồn”, thực hiện chế độ, chính sách đối với người có
cơng được quan tâm, chăm lo.
Cơng tác xây dựng Đảng, chính quyền, Mặt trận Tổ quốc, Cơng đồn và các
đồn thể nhân dân được quan tâm chỉ đạo thường xuyên. Năm 2015 có 55/65


chi bộ, đảng bộ trong sạch vững mạnh, đạt tỷ lệ 84,6%; khơng có đảng bộ yếu,
kém…
Để tiếp tục phát huy, phát triển những thành quả đạt được trong những năm
qua, nhất là trong 10 năm thành lập huyện. Đảng bộ huyện Quang Bình sẽ tiếp
tục phát huy sức mạnh khối đại đoàn kết các dân tộc trong toàn huyện; quyết
tâm phấn đấu; quyết liệt thực hiện; bền bỉ, bền vững, tập trung cụ thể hóa các

nghị quyết thành các chỉ tiêu cụ thể, địa chỉ rõ ràng để chỉ đạo thực hiện có hiệu
quả; phấn đấu trở thành huyện động lực thực sự của tỉnh, với tốc độ tăng
trưởng, giá trị gia tăng đạt trên 19%. Cơ cấu kinh tế chuyển dịch hợp lý, phấn
đấu đến năm 2017 tăng dần tỷ trọng thủ công nghiệp, xây dựng và thương mại,
dịch vụ, du lịch, giảm dần tỷ trọng nông nghiệp; thu nhập bình quân đầu người
đạt trên 18 triệu đồng/người/năm, có 5 xã đạt tiêu chí về xây dựng nơng thơn
mới theo lộ trình; xây dựng 3 - 5 trường đạt chuẩn quốc gia; tiếp tục xây dựng
xã, thị trấn đạt bộ tiêu chí quốc gia về y tế; giảm tỷ lệ trẻ dưới 5 tuổi bị suy dinh
dưỡng xuống dưới 10%; duy trì và nâng cao chất lượng làng, tổ khu phố văn
hoá, cơ quan, đơn vị văn hoá, phấn đấu đạt 90% gia đình văn hố; 100% các xã,
thị trấn có sân thể thao; hàng năm đào tạo nghề và giải quyết việc làm từ 1.500 2.000 lao động; hộ nghèo giảm còn dưới 10 %; xây dựng các tổ chức đảng và hệ
thống chính trị trong sạch, vững mạnh.
Có thể nói, 10 năm xây dựng và phát triển, bộ mặt Quang Bình hơm nay đã
có sự đổi thay vượt bậc. Cuộc hành trình đi về phía trước của huyện Quang
Bình vẫn cịn khơng ít những khó khăn, thách thức, song cũng hiện hữu nhiều
cơ hội thuận lợi để hứa hẹn những thành cơng mới. Đảng bộ, chính quyền và
nhân dân các dân tộc huyện Quang Bình tiếp tục phát huy hơn nữa truyền thống
cách mạng kiên cường, đồn kết một lịng, nêu cao ý chí tự lực, tự cường;
không ngừng đổi mới, quyết tâm xây dựng quê hương Quang Bình, vững bước
hịa nhịp cùng tồn tỉnh Hà Giang và cả nước trên con đường đẩy mạnh công


nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập; vì mục tiêu “Dân giàu, nước mạnh, dân
chủ, công bằng, văn minh”.

1.3. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và hệ thống tổ chức bộ máy huyện
Quang Bình
1.3.1. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của cơ sở thực tập
Vị trí và chức năng:
1. Phòng Lao động – Thương binh và Xã hội huyện Quang Bình là cơ quan chun

mơn thuộc UBND huyện Quang Bình, thực hiện chức năng tham mưu, giúp
UBND huyện quản lý nhà nước về: Việc làm; dậy nghề; lao động,tiền lương; tiền
công; bảo hiểm xã hội( bảo hiểm xẫ hội bắt buộc, bảo hiểm xã hội tự nguyện, bảo
hiểm xã hội thấp nghiệp); an tồn lao động; người có cơng; giảm nghèo và bảo trợ
xã hội; bảo vệ và chăm sóc trẻ em; bình đẳng giới; phịng chống tệ nạn xã hội.
2. Phòng Lao động – Thương binh và Xã hội có tư cách phát nhân, có con dấu và
tài khỏa; chịu sự chỉ đạo, quản lý và điều hành cuẩ UBND huyện; đông thời chịu
sự chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra về chuyên môn, nghiệp vụ của sở Lao động –
Thương binh và Xã hội.
Nhiệm vụ và quyền hạn:
1. Trình UBNH huyện ban hành quyết định,chỉ thị; quy hoạch, kế hoạch, dài hạn,
05 năm và hàng năm; chương trình, biện pháp tổ chức thực hiện các nhiệm vụ cải
cách chính sách nhà nước thuộc lĩnh vực quản lý nhà nước được giao.
2. Trình Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện dự thảo các văn bản về lĩnh vực lao
động, người có cơng và xã hội thuộc thẩm quyền ban hành của Chủ tịch Ủy ban
nhân dân huyện.


3. Tổ chức thực hiện các văn bản pháp luật, quy hoạch, kế hoạch sua khi được phê
duyệt; thông tin tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật vê lĩnh vự lao động,
người có cơng và xã hội được giao, theo dõi thi hành pháp luật.
4. Giúp UBND huyện quản lý nhà nước đối với tổ chức kinh tế tập thể, kinh tế tư
nhân, các hội và tổ chức phi chính phủ hoạt động trên đại bàn thuộc lĩnh vực lao
động, người có cơng và xã hội.
5. Hưỡng dẫn kiểm tra và thực hiện các quy định đối với các cơ sở bảo trợ xã hội ,
nhà xã hội, cơ sở dậy nghề, tổ chức dịch vụ việc làm, cơ sở cai nghiện bắt buộc, cơ
sở cai nghiện tự nguyện, cơ sở quản lý sau cai nghiện, cơ sở hỗ trợ nạn nhân, cơ sở
trợ giúp trẻ em trên địa bàn huyện theo phân cấp, ủy quyền.
6. Hướng dẫn và tổ chức thực hiện quản lý các cơng trình ghi công liệt sỹ.
7. Hướng dẫn chuyên môn, nghiệp vụ về lĩnh vực lao động, người có cơng và xã

hội đối với cán bộ, công chức ở xã , thị trấn.
8. Phối hợp với các ngành, đoàn thể xây dựng phong trào tồn dân chăm sóc, giúp
đỡ người có cơng với cách mạng và các đối tượng chính sách xã hội.
9. Theo dõ kiểm tra các tổ chức, cá nhân trong việc thực hiện các quy định của
pháp luật về lĩnh vực lao động, người có cơng và xã hội; giải quyết khiếu nại, tố
cáo, phịng chống tham nhũng, lãng phí theo quy định của pháp luật và phân công
của UBND huyện.
10. Ứng dụng tiến bộ khoa học lỹ thuật, công nghệ, xây dựng hệ thống thông tin,
lưu trữ phụ vụ công tác quản lý nhà nước về lĩnh vực lao động, nguoiwd có cơng
và xã hội trên địa bàn.
11. Thực hiện công tác thông tin báo cáo định kỳ và đột xuất về tình hình thực
hiện nhiệm vụ được giao theo quy định của UBND huyện và sở Lao động –
Thương binh và Xã hội.


12. Quản lý vị trí việc làm, biên chế cơng chức, cơ cấu ngạch công chức, thực hiện
chế độ tiền lương, chính sách chế độ đãi ngộ, khen thưởng, kỷ luật, dào tạo và bồi
dưỡng về chuyên môn, nghiệp vụ đối với công chức và người lao động thuộc phạm
vi quản lý của phòng theo quy định của pháp luật và phân công của UBND huyện.
13. Quản lý và chịu trách nghiệm về tài chính, tài sản của phịng theo quy định của
pháp luật và phân công của UBND huyện,
14. Thực hiện các nhiệm vụ khác do UBND huyện giao hoạc theo quy định của
pháp luật.
1.3.2. Cơ cấu tổ chức bộ máy của Phòng Lao động - Thương binh và Xã hội
huyện Quang Bình
Cơ cấu tổ chức:
1. Phịng Lao động - Thương binh và Xã hội có 01 Trưởng phịng, 01 Phó
trưởng phịng và các cơng chức thực hiện cơng tác chun mơn, nghiệp vụ.
- Trưởng phịng Lao động – Thương binh và Xã hội là người đứng đầu
phòng Lao động – Thương binh và Xã hội chịu trách nhiệm trước UBND huyện.

Chủ tịch UBND huyện và trước pháp luật về tồn bộ hoạt động của phịng Lao
động – Thương binh và Xã hội.
- Phó Trưởng phịng Lao động - Thương binh và Xã hội giúp Trưởng phòng phụ
trách và theo dõi một số mặt công tác, chịu trách nhiệm trước Trưởng phòng và
trước pháp luật về nhiệm vụ được phân cơng. Khi Trưởng phịng vắng mặt, Phó
Trưởng phịng được Trưởng phòng ủy nhiệm điều hành hoạt động của phòng Lao
động – Thương binh và Xã hội.
- Việc bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, miễn nhiệm, điều động, luôn chuyển, khen thưởng,
kỷ luật, cho từ chức,nghỉ hưu và thực hiện chế độ, chính sách khác đối với Trưởng
phịng, Phó Trưởng phịng do Chủ tịch UBND huyện quyết định.


2. Biên chế cơng chức của phịng Lao động – Thương binh và Xã hội được giao
trên cơ sở vị trí việc làm, gắn với chức năng, nhiệm vụ, phạm vi hoạt động và
thuộc tổng biên chế công chức trong các cơ quan, tổ chức hành chính của huyện
được cấp có thẩm quyền giao.
3. Căn cứ chức năng, nhiệm vụ, danh mục, vị trí làm việc, cơ cấu ngạch cơng chức
được cấp có thẩm quyền phê duyệt, hàng năm phịng Lao động – Thương binh và
Xã hội chủ trì, phối hợp với phòng nội vụ xây dựng kế hoạch biên chế công chức
theo quy định của pháp luật bảo đảm thực hiện nhiệm vụ được giao, trình cấp có
thẩm quyền phê duyệt.

Tổ chức bộ máy:
1. Cán bộ, công chức chuyên môn, nghiệp vụ làm công tác lao động - thương
binh và xã hội của huyện được bố trí tương xứng với nhiệm vụ được giao.
2. Căn cứ vào chức năng, nhiệm vụ và trình độ, năng lực cán bộ, Phịng Lao
động - Thương binh và Xã hội huyện tổ chức thành các Tổ chuyên môn được
phân công đảm nhận các chức danh công việc trên các mặt công tác như sau:
- Tổ chính sách lao động: Việc làm, dạy nghề, tiền cơng, tiền lương, quản lý lao
động, hịa giải tranh chấp lao động, vệ sinh an tồn lao động, phịng, chống cháy

nổ, bảo hộ lao động, quản lý nhà nước về bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất
nghiệp;
- Tổ chính sách xã hội: Bảo trợ xã hội, bình đẳng giới, các phong trào tồn dân
chăm sóc, hỗ trợ đối tượng chính sách xã hội; chính sách người có cơng với
nước: hướng dẫn thực hiện các chính sách đối với người có cơng, các phong
trào tồn dân chăm sóc, giúp đỡ người có cơng; quản lý nghĩa trang liệt sỹ, đài
tưởng niệm, các cơng trình ghi cơng liệt sỹ, quỹ đền ơn đáp nghĩa và bảo vệ,
chăm sóc trẻ em; quản lý hoạt động của Nhà mở Tam Thôn Hiệp;


- Tổ Phòng chống tệ nạn xã hội: mại dâm, ma túy (quản lý người cai nghiện tại
gia đình, cộng đồng, người sau cai nghiện và phòng, chống tái nghiện ma túy);
- Tổ bảo vệ và chăm sóc trẻ em;
- Tổ xóa đói giảm nghèo và việc làm;
- Tổ tài chính, tài sản, kế tốn tài vụ, thủ quỹ; thực hiện chi trả chế độ chính
sách, chế độ đãi ngộ;
- Tổ giải quyết khiếu nại, tố cáo; phòng, chống tham nhũng, tiêu cực, chống
lãng phí trong hoạt động lao động, người có cơng và xã hội;
- Tổ kế hoạch, tổng hợp, thống kê, hành chính, văn thư lưu trữ, chế độ thông tin,
báo cáo định kỳ và đột xuất; khen thưởng, kỷ luật, đào tạo và bồi dưỡng về
chuyên môn, nghiệp vụ và một số công việc khác theo phân cơng của lãnh đạo
Phịng.
Tùy theo quy mơ hoạt động, tính chất cơng việc và nhân sự cụ thể của
Phịng, lãnh đạo Phịng có thể bố trí lại các tổ cho phù hợp nhưng phải đảm bảo
tinh gọn và thực hiện đầy đủ các đầu công việc.
Sơ đồ tổ chức bộ máy:
Trưởng phịng

Phó trưởng
phịng


Tổ văn thư

Tổ bảo vệ và
chăm sóc trẻ
em

Tổ Kế toán

Tổ bảo trợ xã
hội

Tổ giải quyết
việc làm và
giảm nghèo

Tổ người có
cơng với
cách mạng


1.4. Các chương trình, chính sách, dịch vụ đang thực hiện chế độ với cán bộ
nhân viên.
Mức lương:
Mức lương thử việc theo thỏa thuận tùy vào bằng cấp của nhân viên.
Hợp đồng khơng xác định thời hạn được kí vào trong năm, người nhân viên
chính thức là nhân viên của Phịng Lao đơng – Thương binh và Xã hội thuộc
trong biên chế, được hưởng các chế độ chính sách theo quy định của nhà nước.
Đối với cán bộ là nhân viên trong văn Phòng: mức lương thưởng sẽ được
hưởng căn cứ vào tinh thần trách nhiệm, số năm, kỹ năng làm việc.


Chế độ lương – thưởng:
Thực hiện theo qui định hiện hành của nhà nước (mỗi giai đoạn có sự thay
đổi theo kế hoạch lương của nhà nước).
Nghỉ chế độ cưới xin, tang lễ theo đúng tiêu chuẩn qui định nhà nước
Nghỉ ốm, con ốm, nằm viện, thai sản theo luật nhà nước Chế độ các ngày lễ:
Người cán bộ nhân viên được nghỉ các ngày lễ tết theo quy định của nhà nước
và được hưởng 100% lương và phụ cấp khác (nếu có).
Khen thưởng:
Hàng năm vào ngày lễ, Phịng Lao động - Thương binh và xã hội sẽ xét
duyệt khen thưởng cho cán bộ, nhân viên có tinh thần trách nhiệm & hồn thành
xuất sắc cơng việc được giao. Ngồi ra trong các phong trào được phát động sẽ
có những phần thưởng kịp thời để động viên nhân viên.


1.5. Các cơ quan, đối tác tài trợ của Phòng Lao động - Thương binh và Xã
hội huyện Quang Bình.
Nguồn thu chi chính của Phịng Lao động Thương binh và Xã hội huyện
Quang Bình hiện nay là nguồn kinh phí từ nhà nước để tài trợ kịp thời cho các
đối tượng được hỗ trợ thụ hưởng. Để có được nguồn tài trợ, hợp pháp và phù
hợp với xu thế chung cùng với tình hình biến động kinh tế trong những năm gần
đây, Phòng Lao động Thương binh và Xã hội huyện Quang Bình đã phải có
những quyết sách kịp thời:
- Các huyện lân cận như , huyện Bắc Quang, huyện Xí Mần, huyện n
Minh… có quan hệ mật thiết với huyện Quang Bình, tích cực tương tác, hỗ trợ
trong giải quyết thủ tục, giấy tờ cho nhân dân.
- Đạt được những kết quả như vậy là từ nguồn quỹ ngân sách nhà nước, hàng
năm Ngân sách trung ương cấp xuống cho các địa phương phục vụ cho việc chi
trả, hỗ trợ vay vốn xố đói giảm nghèo…Hầu hết kinh phí các hoạt động,
chương trình dành cho các đối tượng người nghèo, các chương trình thăm khám

sức khoẻ, phẫu thuật chỉnh hình cho các đối tượng là trẻ em nhà nghèo (phẫu
thuật hở hàm ếch, phẫu thuật tim bẩm sinh), vốn vay xố đói giảm nghèo đều
trích từ nguồn ngân sách nhà nước.
- Ngoài nguồn Ngân sách nhà nước giữ vai trị quyết định trong q trình chi trả
thì một nguồn tài trợ cũng khơng kém phần quan trọng đó là nguồn huy động từ
từ gia đình, cộng đồng, các đơn vị, tổ chức cơ quan, các nhà hảo tâm từ thiện,
… và nhiều các cá nhân, đồn thể khác...đã đóng góp, ủng hộ, giải quyết việc
làm cho con em chính sách, thăm hỏi tặng quà nhân dịp lễ Tết, hỗ trợ kinh phí
xây dựng nhà tình nghĩa, sửa chữa cải tạo nhà ở cho các gia đình chính sách......
=> Đây là những nguồn lực không thể thiếu để UBND huyện Quang Bình là
trực tiếp là Phịng Lao động -Thương binh và xã hội thực hiện các công tác chi
trả các chính sách Ưu đãi đối với các đối tượng của xã và các hoạt động CTXH
trên địa bàn huyện.


2. Thuận lợi và khó khăn của cơ sở thực tập trong việc thực thi nhiệm vụ,
chức năng được giao.
2.1. Thuận lợi:
- Được sự quan tâm chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra, đôn đốc thường xuyên của Sở
chuyên ngành; sự quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo trực tiếp, sát sao của Huyện ủy,
HĐND và UBND huyện đối với việc thực hiện chính sách xã hội.
- Hệ thống các văn bản quy định chế độ, chính sách từ Trung ương, tỉnh ban
hành được tuyên truyền, phổ biến và triển khai sâu rộng đến nhân dân; các đối
tượng thụ hưởng trên địa bàn cơ bản đã được giải quyết kịp thời, thể hiện sự
quan tâm của Đảng, Nhà nước đối với các đối tượng yếu thế trong xã hội; qua
đó góp phần nâng cao đời sống đời sống đối tượng, từng bước đưa chủ trương,
nghị quyết của Đảng vào cuộc sống.
2.2. Khó khăn:
- Cấp ủy, chính quyền địa phương một số xã chưa chú trọng quan tâm lãnh, chỉ
đạo thường xuyên công tác tuyên truyền, phổ biến chế độ chính sách xã hội, dẫn

đến công tác xét duyệt tăng, giảm đối tượng chưa kịp thời.
- Một số công chức Lao động - TBXH cấp xã trình độ, năng lực hạn chế, chưa
nắm chắc nghiệp vụ và các chế độ chính sách để tham mưu giúp cấp ủy, chính
quyền giải quyết kịp thời chế độ cho đối tượng theo quy định.
- Công tác kiểm tra, giám sát của phịng chun mơn chưa thường xuyên. Năng
lực tham mưu của một số công chức Lao động - TBXH cấp xã còn hạn chế; một
số mới được kiện toàn, thay đổi, chưa nắm chắc nghiệp vụ.
- Trình độ dân trí và điều kiện kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số
còn hạnh chế, chưa tiếp cập nhật, nắm chắc các thông tin và chủ trương, chính


sách của đảng, nhà nước; do đó chưa chủ động kịp thời trong việc thực hiện chế
độ, chính sách và quyền lợi của mình theo quy định.
- Chất lượng cơng tác rà soát, cấp phát thẻ BHYT chưa đáp ứng được yêu cầu
(vẫn còn hiện tượng cấp sai đối tượng, hoặc sai, sót thơng tin)…

II. THỰC TRẠNG KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG TRỢ GIÚP XÃ HỘI GIẢM
NGHÈO TẠI HUYỆN QUANG BÌNH, TỈNH HÀ GIANG
1.
1.1

Quy mô cơ cấu và nhu cầu của đối tượng
Quy mơ, cơ cấu

Tổng số hộ tồn huyện: 14.218 hộ = 65.341 khẩu. Trong đó:
- Số hộ thuộc diện hộ nghèo: 2.749 hộ = 12.971 khẩu, chiếm tỷ lệ 19,33% (Số
hộ nghèo theo tiêu chí thu nhập (nghèo N1): 2.663 hộ = 12.618 khẩu,vb chiếm
tỷ lệ 96,87%, số hộ nghèo thiếu hụt các dịch vụ xã hội cơ bản (nghèo N2): 86
hộ = 353 khẩu, chiếm tỷ lệ 3,13%). Trong đó: Số hộ nghèo có trẻ mắc bệnh
asperger là 127 hộ tương đương 134 khẩu chiếm tỷ lệ 1,74%.

- Số hộ thuộc diện cận nghèo: 1.763 hộ = 8.479 khẩu, chiếm tỷ lệ 12,40%.
Trong đó: Số hộ cận nghèo có trẻ mắc bệnh asperger là 43 hộ tương đương 48
khẩu chiếm tỷ lệ 0,32%.
- Số hộ không nghèo: 9.706 hộ = 43.891 khẩu, chiếm tỷ lệ 68,27% (trong đó: Số hộ
khơng nghèo có trẻ mắc bệnh asperger là 256 hộ tương đương 273 khẩu chiếm
tỷ lệ 2,16%.
* Diễn biến kết quả giảm số hộ nghèo
- Số hộ nghèo đầu năm: 3.384 hộ, chiếm tỷ lệ 24,41%.
- Số hộ thoát nghèo trong năm: 903 hộ, đạt tỷ lệ 26,68% so với số hộ nghèo
đầu năm.


- Số hộ tái nghèo: 15 hộ, chiếm tỷ lệ 0,55% tổng số hộ nghèo sau rà soát.
- Số hộ nghèo phát sinh: 253 hộ, chiếm tỷ lệ 9,20% hộ nghèo sau rà sốt (trong
đó số hộ nghèo phát sinh của xã Bản Rịa là 47 hộ; nguyên nhân do ảnh hưởng
bởi trận mưa lũ ngày 22/10/2018).
- Số hộ nghèo sau rà soát: 2.749 hộ, chiếm tỷ lệ 19,33% tổng số hộ dân cư toàn
huyện, giảm 5,08% so với tỷ lệ hộ nghèo đầu năm 2018.
* Diễn biến kết quả giảm số hộ cận nghèo
- Số hộ cận nghèo đầu năm: 1.785 hộ, chiếm tỷ lệ 12,88%.
- Số hộ thoát cận nghèo: 685 hộ, chiếm tỷ lệ 38,38% hộ cận nghèo đầu năm.
- Số hộ tái cận nghèo: 07 hộ, chiếm tỷ lệ 0,40% hộ cận nghèo sau rà soát.
- Số hộ cận nghèo phát sinh: 656 hộ, chiếm tỷ lệ 37,21% hộ cận nghèo sau rà
soát.
- Số hộ cận nghèo sau rà soát: 1.763 hộ, chiếm tỷ lệ 12,40% tổng số hộ dân cư
toàn huyện, giảm 0,48% so với tỷ lệ hộ cận nghèo đầu năm.
1.2

Nhu cầu của đối tượng


Gia đình thuộc hộ nghèo
Người nghèo là những hộ gia đình gặp rất nhiều khó khăn về vật chất, đời
sống với nhiều lý do khác nhau. Hơn ai hết, họ đã và đang rất cần sự giúp đỡ,
trợ giúp của Nhà nước, xã hội, địa phương. Theo như tìm hiểu và phân tích,
người nghèo xã Ninh Hải đang mong muốn và có những nhu cầu cấp thiết sau:
- Nhu cầu chăm sóc về y tế:
+ Đây là nhu cầu thiết yếu và rất quan trọng đối với người nghèo. Người nghèo
là những người có thu nhập rất thấp, vì vậy những mong muốn được khám chữa


bệnh, chăm sóc sức khỏe sẽ khơng thể thực hiện nếu họ không được hưởng
những hỗ trợ của Nhà nước về y tế.
+ Dịch vụ y tế là một trong những loại hình hình dịch vụ cơ bản nhất của hệ
thống an sinh xã hội. Nếu như người nghèo vừa nghèo, vừa ốm đau bệnh tật, sự
nghèo khổ có thể nhanh chóng chuyển thành sự khốn khó. Tính trạng trên có thể
trầm trọng hơn nếu khơng tiếp cận được các dịch vụ y tế người nghèo sẽ rơi vào
tình trạng khốn khó hơn nữa.
+ Thu nhập thấp thường đi kèm với một tình trạng sức khỏe yếu và cùng với
dịch vụ y tế không thể tiếp cận hoặc hoạt động kém hiệu quả. Vì vậy, người
nghèo rất cần những chính sách hỗ trợ về y tế một cách toàn diện để họ yên tâm.
- Nhu cầu được vay vốn ưu đãi:
+ Người nghèo là những người có thu nhập thấp. Họ rất cần một nguồn vốn để
có thể đầu tư vào sản xuất, kinh doanh, nuôi trồng, nâng cao chất lượng cuộc
sống.
+ Nhiều người nghèo họ khơng có nguồn thu nhập cao để thoát nghèo, việc vay
vốn với lãi suất thấp là cơ hội để họ yên tâm vay và sản xuất.
- Được dạy nghề, có việc làm:
+ Đa số những người nghèo tại các xã huyện Quang Bình là những phụ nữ đơn
thân, người khuyết tật, người yếu thế… việc tạo cho họ một việc làm để có thể
ổn định cuộc sống là rất cần thiết.

+ Chỉ khi có việc làm, có thu nhập, họ mới có thể ổn định cuộc sống, ni sống
bản thân và gia đình vươn lên thoát nghèo.
- Được trợ cấp xã hội:
+ Những hộ gia đình nghèo hoặc cận nghèo, có những đối tượng yếu thế như
người cao tuổi, đơn thân nuôi con nhỏ, hay người khuyết tật, việc trợ cấp hàng
tháng có thể phần nào đó giúp họ trang trải được những khó khăn của cuộc
sống.
- Có đất sản xuất và phương tiện sản xuất:


+ Người nghèo chủ yếu sinh sống bằng các hoạt động nơng nghệp, trong khi đó
diện tích đất để sản xuất và các phương tiện hỗ trợ cho công việc cịn gặp rất
nhiều khó khăn. Vì vậy, việc được mở rộng đất sản xuất đang là nhu cầu rất
thiết yếu và quan trọng của họ.
+ Có phương tiện và đất sản xuất, người nghèo có thể sử dụng để canh tác, để
nâng cao thu nhập, đáp ứng như cầu ăn, mặc của mình.
- Được miễn giảm học phí, học nghề:
+ Đây là một nhu cầu hết sức thực tế đối với người nghèo. Người nghèo họ rất
khó khăn trong việc có thể ổn định cuộc sống hàng ngày, các khoản thu nhập
của họ khơng đủ hoặc chỉ có thể đủ cho các nhu cầu ăn uống, sinh hoạt hằng
ngày. Vì vậy, việc chi cho các khoản như ốm đau, con cái đến trường là rất khó
khăn.
+ Việc miễn giảm học phí, dạy nghề cho con em sẽ giúp họ yên tâm lao động,
con cái họ sẽ có cơ hội để được đến trường.
* Nguyên nhân nghèo:
- Gia đình thiếu nguồn lao động: Hầu hết, những gia đình nghèo thường có
những thành viên là người cao tuổi, đơn thân, người khuyết tật, mắc bệnh hiểm
nghèo. Lại là những gia đình có ít thành viên, hoặc đông con, đang độ tuổi đến
trường. Vì vậy, lượng thành viên là lực lượng lao động trong gia đình chỉ là
một đến hai hoặc khơng có người nào.

- Do thiếu vốn: Người nghèo có mức thu nhập rất thấp, khơng đủ để có thể đảm
bảo những nhu cầu tối thiểu phục vụ cho sinh hoạt hằng ngày. Vì vậy, có thể dễ
dàng hiểu, họ khơng thể có đủ vốn đề làm ăn, đầu tư vào sản xuất.
- Do thiếu việc làm: Một phần vì thiếu vốn, khơng có điều kiện làm ăn. Thêm
vào đó, trình độ dân số của người lao động thấp, thiếu kinh nghiệm, khó tìm
kiếm được cơng việc ổn định. Đây cũng là nguyên nhân mà nhiều gia đình
nghèo rơi vào.


- Một bộ phận nhỏ cịn trơng chờ, ỷ lại vào sự bao cấp của Nhà nước… Đặc biệt
có nhiều hộ khơng có khả năng thốt nghèo (có người già yếu, cơ đơn, khơng có
con cháu, có người tàn tật nặng, người tâm thần…).
- Huyện Quang Bình là địa bàn đặc biệt khó khăn, vì vậy thu nhập chủ yếu của
người dân rất thấp, nền kinh tế còn nhiều hạn chế.
- Công tác quản lý, đẩy mạnh các hoạt động giảm nghèo tại địa phương còn
chưa hiệu quả: Những hoạt động hỗ trợ giảm nghèo đang được sử dụng chưa đa
dạng, chưa bao phủ được hết tất cả các gia đình, các đối tượng thành viên là
người nghèo.
Trẻ tự kỷ nghèo
Nhu cầu lớn nhất của trẻ là được xã hội tiếp nhận như trẻ bình thường. Trẻ
càng học được nhiều kỹ năng thì càng dễ được xã hội chấp nhận.
Nhu cầu được cung cấp những kiến thức văn hóa, kỹ năng tương ứng nhắm
giúp trẻ em có được cơ hội tối đa để có thể sống độc lập và phát triển đến mức
cao nhất.
Giáo dục cần dựa trên khả năng riêng, môi trường sống và triển vọng tương
lai của đứa trẻ.
Chương trình học khơng chỉ hướng về các vấn đề học thuật mà nên tập trung
phát triển các kỹ năng xã hội nhằm thúc đẩy sự hòa nhập xã hội. Đảm bảo
chuẩn bị cho trẻ bước vào tương lai.
Nhu cầu được hướng dẫn kỹ năng sống: Chương trình thể hiện những đặc

điểm của môi trường trẻ sẽ sống, làm việc và vui chơi sau khi rời trường.Cốt lõi
của giáo dục là hướng trẻ vào việc tự chăm sóc mình, biết quan hệ và giao tiếp
với người khác. Vì khả năng mỗi trẻ khác nhau nên chương trình dạy kỹ năng


cuộc sống cho mỗi trẻ cũng phải khác nhau. Được thể hiện bằng kế hoạch giáo
dục cá nhân.
Giao tiếp: Bao gồm cả việc nghe hiểu, diễn đạt thông tin bằng những hành vi
có tính biểu tượng( lời nói, chữ viết, ngôn ngữ ký hiệu..) hoặc những hành vi
phi biểu tượng như nét mặt cử chỉ ,cử động của cơ thể.
Kỹ năng tự chăm sóc bản thân: vệ sinh, trang phục.
Sống tại nhà: các hoạt động hằng ngày tại gia đình, an tồn tại gia đình, chăm
sóc quần áo, ăn uống, an tồn nhà cửa, gìn giữ đồ đạc..Những kỹ năng áp dụng
trực tiếp vào cuộc sống hàng ngày. Sử dụng các phương tiện công cộng, bao
gồm cả việc đi lại trong cộng đồng.
Sức khỏe an toàn: sức khỏe thể chất và vấn đề an tồn, phịng bệnh, trị
bệnh…
Nhu cầu được giải trí vui chơi, tự do lực chọn ưu tiên.
Nhu cầu được yêu thương được chấp nhận vô điều kiện, không phân biệt đối
xử. Quá Nhu cầu được tôn trọng yêu thương: Quá trình phát triển cũng sẽ bị
chậm lại nếu trẻ không được quan tâm.
Nhu cầu được học tập phát triển, trẻ em sẽ không thể phát triển nếu khơng có
khả năng học tập và điều kiện học tập.
2.

Quy trình xét duyệt, tiếp nhận và quản lý hồ sơ đối tượng

2.1 Quy trình xét duyệt và rà sốt hộ nghèo, hộ cận nghèo định kỳ hằng

năm

1. Công tác chuẩn bị rà soát ( bước 1)
- Thành lập Ban chỉ đạo rà soát cấp, ngành Lao động – Thương binh và Xã hội
là thường trực ( cấp tỉnh, cấp huyện thành lập Ban chỉ đạo trên cơ sở sử dụng


Ban chỉ đạo các Chương trình MTQG giai đoạn 2016- 2020, mời thêm cơ quan
Thống kê tham gia; cấp xã thành lập ban chỉ đạo rà soát tren cơ sở Ban giảm
nghèo cấp xã).
- Thành lập tổ chuyên gia giúp việc ban chỉ đạo cấp huyện, thành phố; tổ chức
giúp việc ban chỉ đạo cấp xã. nhiệm vụ của tổ giúp việc là hướng dẫn điều tra
viên trong qua trình khảo sát; giám sát, đơn đốc tiến độ rà sốt; báo cáo kịp
thời những vấn đề phát sinh trong quá trình rà sốt cho ban chỉ đạo cùng cấp,
tổng hợp kết quả rà soát và nhiệm thu phiếu khảo sát của điểm được phân công
phụ trách.
- Tổ chức huy động rà soát: lực lương điều tra viên bao gồm cán bộ cấp xã,
Trưởng thôn, tổ dân phố, cán bộ các đoàn thể...
Để đảm bảo tiến độ và chaytas lượng cược rà soát, ban chỉ đạo rà soát các
huyện, thành phố cần huy động cán bộ các cơ quan, ban, ngành, tổ chức đoàn
thể của huyện tăng cường hỗ trợ các xẫ theo đại bàn phân công phụ trách. Tùy
theo số lượng hộ rà sốt của các xã mà bố trí lực lượng điều tra viên cho phù
hợp.
Điều tra viên phải được tập huấn nghiệp vụ điều tra và chịu trách nghiệm về
thông tin thu thập tại hộ và tuân thủ phương án, quy trình hướng dẫn rà sốt của
Tỉnh, Huyện, Thành phố.
- Xây dựng kế hoạch, kinh phí tổ chức rà sốt hộ nghèo, hộ cận nghèo, hộ có
mức sống trung bình trình duyệt Chủ tịch UBND huyện, thành phố.
- Tuyên truyền.
+ Ban chỉ đạo các cấp cần tuyên truyền, giải thích cho cnas bộ chủ chốt, người
dân ở thơn, tổ dân số tiến hành rà soát cho người dân hiểu được.



×