Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Tiet 1 HBH Mai truong men yeu BDT Nhac si Bui Dinh Thao va bai hat Di hoc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (126.56 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần 1 Tiết 1. Ngày soạn: 21/ 8/ 2016. Học hát: MÁI TRƯỜNG MẾN YÊU Sáng tác: Lê Quốc Thắng Bài đọc thêm: NHẠC SỸ BÙI ĐÌNH THẢO VÀ BÀI HÁT ĐI HỌC. I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải: 1. Kiến thức: - Hát đúng giai điệu và lời ca bài hát “Mái trường mến yêu”. - Tiếp tục làm quen và xử lí đúng các kí hiệu trong bài hát. 2. Kỹ năng: - HS biết trình bày bài hát qua một vài cách hát tập thể như hát hoà giọng, hát lĩnh xướng. - Trình bày theo tổ nhóm. 3. Thái độ: - Qua nội dung của bài hát, hướng các em đến tình cảm yêu mến mái trường, thầy, cô và rộng hơn là tình yêu quê hương đất nước. II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY - Phương pháp Vấn đáp, phương pháp trực quan, - Phương pháp tích hợp, phương pháp hoạt động nhóm, phương pháp luyện tập. III/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài - Nắm vững nội dung bài hát. - Đàn, hát chỉ huy tốt bài “Mái trường mến yêu”. - Chuẩn bị hệ thống câu hỏi cho HS. - Dự kiến cách tổ chức điều khiển hoạt động ở lớp. Học Sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn SGK IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. (1 Phút) 2. Kiểm tra bài cũ: (4 Phút) - Kiểm tra việc chuẩn bị sách vở của học sinh và dụng cụ môn học. 3. Nội dung bài mới: a/ Đặt vấn đề. - Trong cuộc đời mỗi con người, hình ảnh về mái trường, tuổi ấu thơ và các thầy cô giáo luôn để lại trong lòng chúng ta những tình cảm trong sáng, tốt đẹp. Một bài hát về mái trường sẽ nhắc nhở chúng ta biết yêu quý những ngày còn đi học và biết trân trọng công sức của các thầy cô. Đó cũng chính là nội dung của Bài hát “Mái trường mến yêu” - sáng tác của nhạc sĩ Lê Quốc Thắng..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> b/ Triển khai bài. TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ 8 Hoạt động 1 Phú GV: Giới thiệu bài học. t GV: Giới thiệu sơ lược về nhạc sĩ Lê Quốc Thắng. HS: Lắng nghe. Hoạt động 2 17 GV: Hát mẫu bài hát. Phú HS: Nhìn vào bài hát và nhận xét. t Bài hát được viết ở nhịp mấy? Có những ký hiệu âm nhạc nào được sử dụng trong bài? Cách dùng chúng như thế nào? GV: Nhắc lại các ký hiệu âm nhạc cần chú ý trong bản nhạc. HS: Đọc lời bài hát và chia câu. Bài hát gồm có ba đoạn, theo cấu trúc a - a’- b. Mỗi đoạn có 4 câu và mỗi câu đều có hai ô nhịp. Tiến hành dạy các câu có tiết tấu khó trước, sau đó tập hát từng câu theo lối móc xích. GV: Hát mẫu câu 1, sau đàn giai điệu câu này ba lần, yêu cầu HS nghe và hát nhẩm theo. GV: Tiếp tục đàn và tập tương tự với những câu tiếp theo. + Khi tập 2-3 câu, GV cho HS hát ghép lại, tiếp tục tập như vậy với các đoạn còn lại. Hát đầy đủ cả bài GV: Hát đoạn a, nữa lớp hát đoạn a’, còn lại hát đoạn b, sau đó đổi thứ tự.. NỘI DUNG KIẾN THỨC I. Sơ lược về tác giả. Nhạc sĩ Lê Quốc Thắng - Nhạc sĩ sinh năm 19 tại ông hiện dang sinh sống tại TP. HCM. Tác phẩm tiêu biểu: Nụ cười hồng, Búp bê bằng bông, Phố xa… Âm nhạc của ông dung dị giàu cảm xúc, dễ hát và gần gũi với tuổi trẻ, II. Học hát. 1. Nhận xét. - Bài hát được viết ở nhịp 4/4 - Về ký hiệu: Sử dụng dấu luyến, dấu lặng. - Chia đoạn: 3 đoạn + Đoạn a: Từ “Ơi hàng…tấm lòng thiết tha”. + Đoạn a’: Từ “Khi bình minh… dịu êm”. + Đoạn b: Phần còn lại..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Trình bày bài hát ở mức độ hoàn 2. Học hát. chỉnh. a. Giai điệu. Bài hát có giai điệu như thế nào? Nhẹ nhàng, tha thiết. b. Nội dung. Nội dung bài hát nói lên điều gì? Hình ảnh ngôi trường quen thuộc, với những hàng cây xanh thắm, có đàn chim vui hát trong vòm lá. Nơi thầy cô giáo suốt đời gắn bó với sự nghiệp trồng người, đem tới cho các em bao hoài bão, ước mơ tươi đẹp chắp cánh cho các em bay vào tương lai tươi sáng hơn. Hoạt động 3: Bài đọc thêm III. Nhạc sĩ Bùi Đình Thảo và Nhạc sĩ Bùi Đình Thảo và bài hát Đi bài hát Đi học 10 học - 1931 - 1997. Phú GV: Chỉ định hs đọc bài trong SGK. - Thị trấn Đồng Văn, huyện t HS: Cá nhân hs đọc bài. Duy Tiên, tỉnh Hà Nam. HS: Xem chân dung nhạc sĩ. - Bà thương em, bàn tay mẹ. GV: Cho hs xem tranh nhạc sĩ Bùi - 1970. Đình Thảo. - Nói về các em bé miền núi Nhạc sĩ Bùi Đình Thảo sinh và mất lần đầu tiên theo mẹ đến lớp, năm nào? đến trường trong một khung Quê ông ở đâu? cảnh thiên nhiên thơ mộng Các em hãy kể một vài tác phẩm của ông mà các em biết? Bài hát Đi học ra đời vào năm nào? Nội dung bài hát nói lên điều gì? GV: Chốt lại: NS. Bùi Đình Thảo (1931 - 1997) Những tác phẩm gồm có: Sách bút thân yêu ơi, Em đi giữa biển vàng… Bài hát Đi học ra đời vào năm 1970. Nói về các em bé miền núi lần đầu tiên theo mẹ đến lớp, đến trường trong một khung cảnh thiên nhiên thơ mộng. GV: Cho hs nghe đĩa nhạc bài hát. 4. Củng cố: (4 Phút).

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Từng tổ đứng tại chổ trình bày bài hát, tổ trưởng cử một HS bắt. - Một vài em trình bày hoàn chỉnh bài hát - lấy tinh thần xung phong - ghi điểm. 5. Dặn dò: (1 Phút) - Luyện tập để hát đúng, hát thuộc bài hát “Mái trường mến yêu”. Thể hiện được một số động tác phụ họa. - Xem trước bài mới “Tiếng chuông và ngọn cờ” - Làm bài tập (1, 2) trong cuốn bài tập..

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

×