Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Tiet 14 TDN TDN so 5 ANTT Nhac si Bettoven

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (112.27 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Ngày soạn: / / 201</b> <b>Ngày dạy: / / 201</b>
<b>Tu</b>


<b> ần 14 - Tiết 14:</b>


<b>ÔN TẬP BÀI HÁT: KHÚC HÁT CHIM SƠN CA.</b>


<b>TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 5.</b>



<b>ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: GIỚI THIỆU </b>


<b>NHẠC SĨ BÉT- TÔ- VEN.</b>



<b>A. Mục tiêu</b>: Giúp học sinh:


- Hát đúng giai điệu, thuộc lời ca của bài hát “Khúc hát chim sơn ca” và biết thể
hiện một vài động tác phụ hoạ.


- Rèn luyện kỹ năng hát theo tay chỉ huy của giáo viên


- Đọc nhạc và hát lời chính xác bài TĐN số 5, kết hợp đánh đúng nhịp 4/4.
- Có hiểu biết đơi nét về cuộc đời và sự nghiệp âm nhạc của nhạc sĩ Bê- tô- ven.
- Nghe và cảm nhận về âm nhạc của ông qua một vài tác phẩm.


<b>B. Chuẩn bị:</b>


<i><b>1. Chuẩn bị của giáo viên:</b></i>


- Đàn ocgan


- Bảng phụ chép bài TĐN số 5


- Tư liệu về nhạc sĩ ê- tô- ven và một số tác phẩm của ông.



<i><b>2.Chuẩn bị của học sinh:</b></i> SGK, chuẩn bị vở ghi chép, sưu tầm những mẩu
chuyện về nhạc sĩ Bê – tơ – ven.


<b>C. Tiến trình dạy học</b>:<b> </b>


<b>I</b>. <b>Ổn định lớp và kiểm tra sĩ số:</b>


<b>II</b>. <b>Kiểm tra bài cũ</b>: 1. Nêu khái niệm cung và nửa cung. Cho biết khoảng cách
1c và ½ cung của bậc âm tự nhiên?


<b> 2</b>. Dấu hố là gì, có mấy loại dấu hoá, tác dụng của mỗi
loại?


<b>III</b>. <b>Dạy và học</b>: Giới thiệu vào nội dung bài học.


<i><b>HĐ CỦA GV</b></i> <i><b>NỘI DUNG</b></i> <i><b>HĐ CỦA HS</b></i>


GV ghi bảng
GV đàn
GV hướng
dẫn


<b>I. Ôn tập bài hát: Khúc hát chim sơn ca</b>


<i>Nhạc và lời: Đỗ Hồ An</i>
<b>1. Luyện thanh:</b>


<b>2. Ơn tập:</b>



<b>- </b>Hướng dẫn cho hs hát và vận động phụ hoạ nhẹ
nhàng.


- Chia nhóm hát lĩnh xướng và hoà giọng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

GV chỉ huy


GV yêu cầu
GV ghi bảng


GV hỏi


GV yêu cầu
GV thực hiện
GV đàn


GV đàn g/điệu
GV đàn và
h/dẫn


GV h/dẫn


GV đệm đàn


- Hướng dẫn hs hát đuổi ở đoạn 2 (nhóm 1 hát
trước nhóm 2 một ơ nhịp) => GV chỉ huy bằng
tay để hs trình bày.


<b>3. Kiểm tra:</b>



- Gọi 2 em lên bảng trình bày bài hát theo cách
hát lĩnh xướng và hoà giọng.


<b>II.Tập đọc nhạc</b>: <b>TĐN số 5 – Em là bông hồng</b>
<i><b>nhỏ</b></i>


<i>Nhạc và lời: Trịnh Công Sơn</i>
<b>1. Nhận xét:</b>


? Bài TĐN viết ở nhịp gì, em có nhận xét gì về ơ
nhịp đầu tiên của bài? ( Nhịp 4/4- nhịp lấy đà)
? Về cao độ có sử dụng độ cao của những nốt
nhạc nào? (Rê -> Fa ở dịng 5).


? Kể tên các hình nốt có trong bài?(Nốt trắng,
đen.)


? Bài cos sử dụng những kí hiệu gì? (Dấu nhắc
lại, khung thay đổi).


<b>2. Đọc tên nốt nhạc của bài</b>.


<b>3. Chia câu:</b> 4 câu


<b>4. Đọc gam Đô trưởng</b>


<b>5. Tập đọc từng câu</b>: ( Dịch giọng -7)


- GV cho hs nghe giai điệu của bài TĐN 1 -2 lần
- GV đàn chậm giai điệu câu 1 khoảng 2-3 lần


cho hs nghe,yêu cầu các em đọc nhẩm theo sau
đó gọi một vài cá nhân đọc => Cả lớp cùng đọc
kết hợp gõ phách nhẹ nhàng.


- Tập câu 2 tương tự như câu 1 => Nối câu 1 với
câu 2=> Đọc thuần thục cả 2 câu.


- Tập tương tự với các câu còn lại cho đến hết
bài.


- Trong khi hướng dẫn hs tự đọc nhạc hoà với
tiếng đàn, GV cần chú ý nghe để phát hiện và
sửa sai kịp thời cho các em.


- Tập đọc theo từng nhóm kết hợp gõ phách.


<b>6. Ghép lời ca:</b>


-Chia lớp thành 2 nửa: 1 đọc nhạc và gõ phách- 1
hát lời và gõ tiết tấu sau đó đổi ngược lại.


- Cả lớp hát lời kết hợp đánh nhịp 4/4.


HS trình bày


HS trình bày
HS ghi bài


HS trả lời



HS đọc tên nốt
HS theo dõi
HS đọc gam C
HS nghe
HS đọc nhạc


HS thực hiện


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

GV ghi bảng
GV chỉ định
GV hỏi
GV thuyết
trình


GV thực hiện


GV đàn và
h/dẫn


<b>7. Trình bày hồn chỉnh cả bài:</b>


- GV đệm đàn (Ttấu Dissco – TP 110) cho hs
đọc nhạc, hát lời ca và đánh nhịp 4/4 khoảng 2-3
lần.


<b>III. Âm nhạc thường thức: </b>


<b>Giới thiệu nạc sĩ Bê- tô- ven ( 1770- 1827)</b>


- Gọi 2 em đọc sgk/33



? Em hãy nêu đôi nét về cuộc đời và sự nghiệp
của nhạc sĩ Bê- tô- ven?


- Tên đầy đủ là Lút- vích van Bê- tơ- ven, sinh
ngày 17/17/1770 tại thành phố Bon, là nhạc sĩ
thiên tài người Đức.


-Được mệnh danh là “Vị đại tướng của các nhạc
sĩ” do đặc điểm âm nhạc và tính cách của ông.
- Âm nhạc của ông có dặc điểm là “Bùng nổ,
mới lạ, sáng tạo”


- Sáng tác nổi bật nhất của ông là các bản giao
hưởng và Sô nát. Ông chỉ viết 9 bản giao hưởng
nhưng đều đồ sộ và rất hay. Ơng có 32 bản sơ nát
cho đàn Pi-a- nô và người ta coi Bet- tô- ven đã
viết nhật kí cuộc đời mình bằng các bản Sơ nát
đó.


- Cho hs nghe một đoạn nhạc của Bet- tơ- ven và
cảm nhận về tính chất âm nhạc của ông.


- Kể chuyện về Bet- tô- ven cho HS nghe.


<b>* Trò chơi âm nhạc: Thẩm âm</b>


-GV đàn 2-3 nốt nhạc bất kì cho các em nghe và
hát lại theo âm la sau đó cho biết đó là cao độ
các âm nào.



- Gọi 2 nhóm: 1 đọc nhạc -1 gõ tiết tấu -> HS
khác nhận xét.


HS ghi bài
HS đọc SGK
HS trả lời
HS nghe và
ghi bài


HS nghe và
cảm nhận
HS tham gia
trò chơi


<b>IV. Củng cố:</b> Đọc lại TĐN số 5.


<b>V. Dặn dò:</b>


- GV nhắc nhở hs về nhà ôn lại bài hát, đọc nhạc- hát lời và đánh nhịp bài TĐN
số 5


</div>

<!--links-->

×