Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

giao an toan 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (151.64 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soan: 20/10/2014 Ngày dạy: 28/10/2014. Tuần 11 Tiết 21. ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ y = ax + b (a  0) I.Mục tiêu: *Về kiến thức: HS hiểu được ĐTHS y = ax+b a (a 0) là một đường thẳng luôn luôn cắt trục tung tại điểm có có tung độ là b, song song với đường thẳng y =ax nếu b  0 hoặc trùng với đường thẳng y = ax nếu b = 0. *Về kĩ năng: HS vẽ ĐTHS y = ax + b (a  0 ) bằng cách xác định hai điểm phân biệt thuộc đồ thị hàm số. *Về thái độ: Rèn tính cẩn thận II.Chuẩn bị: - GV: SGK, Giáo án, bảng phụ - HS: SGK, SBT, dụng cụ học tập. III.Tiến trình dạy học: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Lồng vào bài. 3. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ ? Thế nào là ĐTHS y = f(x) -HS: Là tập hợp các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng (x;f(x)) trên MPTĐ  ? ĐTHS y = ax (a 0) là gì -ĐTHS y = ax (a  0) là một đường thẳng đi qua gốc ? Hãy nêu cách vẽ tọa độ -HS dưới lớp nhận xét, bổ -Cho x = 1 sung, GV cho điểm => y = a =>A(1;a) Hoạt động 2: Đồ thị hàm số -HS làm ? 1 1)Đồ thị hàm số y= ax+b (a  y= ax+b (a 0) -Một HS lên bảng biểu diễn  0) -GV đưa lên bảng phụ ? 1 ?1 9 f(x) 8 -GV vẽ sẵn trên bảng phụ 9 f(x) 7 8 một hệ trục tọa độ và gọi 1 6 7 HS lên bảng biểu diễn. 5 6 -GV yêu cầu HS dưới lớp 4 5 làm vào vở 3 4 HĐTP 2.2: ? Nhận xét gì về 2 3 vị trí các điểm A; B; C. 1 2 ? Nhận xét gì về vị trí các x 1 điểm A’; B’; C’. x -1 1 2 3 -1 ? tứ giác AA’BB’CC’ là hình -1 1 2 3 -1 -HS lắng nghe và tự ghi vào gì 1.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> -GV rút ra nhận xét : Nếu A; B; C cùng nằm trên một đường thẳng (d) thì A’; B’ ; C’ cùng nằm trên một đường thẳng (d’) song song (d) - Yêu cầu HS là ? 2 Em có nhận xét gì về các điểm biểu diễn ở ?1 và các giá trị ở bảng của ?2 - Qua đó em có nhận xét gì? - GV chốt lại kết luận tổng quát. - GV nêu chú ý như trong SGK Hoạt động 3: Cách vẽ đồ thị hàm số y = ax + b (a  0) - GV nêu cách vẽ: ? Khi b = 0 thì hàm số y = ax+ b trở thành y = ax có vẽ được không ? khi b  0 và a  0 thì sao -GV yêu cầu HS đọc các bước vẽ ĐTHS y = ax+b (a  0) Tr 51 SGK . - GV hướng dẫn HS làm ? 3 ? Vẽ đồ thị hàm số a) y = 2x – 3. vở. - HS làm ?2 - Giống nhau -HS nêu tổng quát SGK - HS đọc chú ý SGK. - Cho x = 0  y = b  A(0;b) b - Cho y = 0  x = a b  B( a ;0). - HS làm ? 3 ? Vẽ đồ thị hàm số a) y = 2x – 3 x=0y=-3 => A(0 ; - 3) y = 0  x = 1,5 =>B (1,5 ; 0) b) y = -2x +3 b) y = -2x +3 ? cho x = 0  y = … x=0y= 3  A(……; ……) => A(0 ; 3) ? cho y = 0  x = … y = 0  x = 1,5  B(……; ……) =>B (1,5 ; 0) ? Hãy biểu diễn hai điểm A; - HS lên bảng biểu diễn B trên mặt phẳng tọa độ - Hai HS lên bảng vẽ - HS lên bảng vẽ hình -GV chốt lại như trong SGK?. ?2 Tổng quát: Đồ thị Hàm số y = ax + b (a  0) là một đường thẳng: -Cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng b; -Song song với đường thẳng y = ax, nếu b  0; trùng nếu b = 0. Chú ý : SGK. 2/ Cách vẽ đồ thị hàm số y = ax + b (a  0) Bước 1: Ta cho x = 0 => y = b=>A(0;b) b b Cho y=0=>x = a =>B( a. ;0) Bước 2: Vẽ đường thẳng đi qua hai điểm A; B ta được đồ thị hàm số y = ax+b. ?3 a) Vẽ ĐTHS y = 2x - 3 (d) Cho x=0=>y =3 => A(0;-3) Cho y = 0=>x = 3/2= > B(3/2;0) 4 3 2 1 -1 -1 -2 -3 -4 -5. f(x) (d) B 1. x 2. 3. 4. A. b) Vẽ ĐTHS y = -2x + 3 (d1) Cho x=0=>y =3 => A(0;3) Cho y = 0=>x = 3/2= > 2.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> B(3/2;0) 5 4 3 2 1 -1 -1 -2 -3. f(x) A x. B 1. 2. 3. 4. (d1). 4. Củng cố: GV yêu cầu HS nhắc lại các bước vẽ đồ thị hàm số 5. Hướng dẫn về nhà: +Học bài theo vở ghi và SGK. +BTVN: bài 15; 16 Tr 51 SGK và số 14 Tr 58 SBT +Nắm vững kết luận về ĐTHS y = ax + b (a  0) IV. Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………….. Ngày soan: 20/10/2015 Tuần 11 Ngày dạy: 26/10/2015 Tiết 22 LUYỆN TẬP. I.Mục tiêu: *Về kiến thức: HS được củng cố ĐTHS y = ax+b a (a 0) là một đường thẳng luôn luôn cắt trục tung tại điểm có có tung độ là b, song song với đường thẳng y = ax nếu b  0 hoặc trùng với đường thẳng y = ax nếu b = 0. *Về kĩ năng: vẽ thành thạo ĐTHS y = ax + b (a  0 ) bằng cách xác định hai điểm phân biệt thuộc ĐTHS.(thường là hai giao điểm với hai trục tọa độ) *Về thái độ: Rèn tính cẩn thận. II.Chuẩn bị: - GV: SGK, SBT, Giáo án, , thước, phấn màu, bảng phụ chép đề kiểm tra 15 phút: Đề 1: Trắc nghiệm: chọn đáp án đúng: Đề 2: Trắc nghiệm: chọn đáp án đúng: 1: Đồ thị hàm số y = 2x – 3 đi qua điểm 1: Đồ thị hàm số y = 5 – x đi qua điểm nào? nào ? A.(1; 4) B.(2;5) C.(3;3) D. đáp án khác A.(1; 2) B.(2;3) C.(3;3) D. đáp án khác 2.Để đồ thị hàm số y = 2x – m cắt trục 2.Để đồ thị hàm số y = 3x + m cắt trục hoành tại điểm có hoành độ là 2 thì m có hoành tại điểm có hoành độ là - 1 thì m giá trị là : có giá trị là: A. 4 B. 5 C. 6 D. Kết quả khác A. -1 B. -2 C. -3 D. Kết quả khác Tự luận: Vẽ đồ thị hàm số y = - 3x +3 Tự luận: Vẽ đồ thị hàm số y = 2x – 4 - HS: SGK, SBT, dụng cụ học tập. III.Tiến trình dạy học: 1. Ổn định lớp: 3.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 2. Kiểm tra bài cũ: Lồng vào bài 3. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra I.Chữa bài tập: bài cũ Bài tập 15 / 51SGK: + Kiểm tra 15 phút: - HS làm bài kiểm ta 15 phút B f(x)(d1) (d2) 5 + Gọi 1 Hs làm bài tập 15 - HS làm bài tập 15 / 51 4 C Tr 51 SGK. SGK. 3 A 2 (d4) - Gọi HS khác nhận xét 1 bổ sung. O -2 -1 1 2 3 4 5 6 - GV uốn nắn, đánh giá -1 cho điểm. -2. - Yêu cầu HS nêu hướng làm câu c. - HS đọc đề suy nghĩ tìm cách làm. - HS nêu cách làm a) - Nhận xét câu trả lời của bạn - HS lên bảng làm. - HS nêu hướng làm câu b Từ đồ thị ta thấy: A( - 14 ; 1), B (3 ; 0), C(1 ; 2) - HS: AB = 4, kẻ đương cao CH  CH = 2 nên diện tích ABC là:. -Tứ giác OABC là hình bình hành vì: (d2)//(d1); (d3)//(d4) Tứ giác có hai cặp cạnh đối song song là hình bình hành. II.Bài tập luyện: 1.Bài 1: (Bài 17/52SGK): +Đồ thị hàm số y = x + 1 : Cho x = 0  y = 1 P(0 ; 1) Cho y = 0  x = - 1  Q( - 1; 0) Đồ thị của hàm số y = là đường thẳng đi qua PQ +Đồ thị hàm số y = - x + 3 : Cho x = 0  y =3  P’(0 ; 3) Cho y = 0  x = 3Q’(3 ; 0) Đồ thị của hàm số y = là đường thẳng P’Q’. y 3. C. 1 1 AB.CH  .4.2 2 2. - GV gọi tiếp 2 HS lên bảng giải - GV nhận xét, cho điểm. SABC = =8 - 2 HS lên bảng giải. 7 8. (d3). -3. Hoạt động 2: Giải BT 17/ 52 SGK - Cho HS đọc đề bài, suy nghĩ tìm cách làm. - Gọi 1 HS nêu cách làm a) - Gọi HS khác nhận xét bổ sung, GV uốn nắn. - Gọi HS lên bảng làm. - Gọi HS nêu hướng làm câu b. x. y= x+1. 2 y= -x +3. 1. A. B. H. -1 O. 1. 2. 3. x. -1. b) Từ đồ thị ta thấy: A( - 14 ; 1), B (3 ; 0), C(1 ; 2) 4.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> c) AB = 4, kẻ đương cao CH  CH = 2 nên diện tích ABC là: 1 1 AB.CH  .4.2 2 2. SABC = =8 Hoạt động 3: Giải BT 2.Bài 2: (Bài 18 Tr 52 SGK) 18/52 SGK a) Thay x = 4; y =11 vào y = - Yêu cầu HS nêu hướng - HS: 3x+b ta có: làm câu a a) Thay x = 4; y =11 vào y 11 = 3.4 +b =>b = - 1 = 3x+b ta có: Vậy hàm số cần tìm là y=3x-1 11 = 3.4 +b =>b = - 1 11 f(x) 10 9 Vậy hàm số cần tìm là 8 7 y=3x-1 6 - HS, GV nhận xét, uốn 5 4 3 nắn 2 HS: x 1 - Yêu cầu HS nêu hướng b) Thay x = -1; y = 3 vào -2 -1-1 1 2 3 4 làm câu b y=ax+5 ta được b) Thay x = -1; y = 3 vào 3=a(-1)+5=>a = 5 -3 = 2 y=ax+5 ta được Hàm số phải tìm là: 3=a(-1)+5=>a = 5 -3 = 2 y=2x+5 Hàm số phải tìm là: y=2x+5 - Gọi 2 HS lên bảng trình - 2 HS lên bảng trình bày f(x) 5 bày - Nhận xét bài làm của 4 bạn 3 2 - GV nhận xét chung, cho 1 điểm x -2. -1. -1. 1. 4. Củng cố: Nhắc lại cách vẽ đồ thị, cách giải các dạng toán trên 5. Hướng dẫn về nhà: Nắm chắc các kiến thức đã học đã sử dụng trong tiết học. Làm các bài tập. Chuẩn bị bài mới. IV. Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………….. Ký duyệt. 5.

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×