Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

KH tuan 5 Mot so loai qua

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (218.48 KB, 15 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 5:. Tên hoạt động Đón trẻ TD sáng. Thứ 2. MỘT SỐ LOẠI QỦA GVTT: Lê Thị Phương Thời gian thực hiện từ: 17/2 đến 21/2/2014 Thứ 3 Thứ 4. Thứ 5. Thứ 6. -Cô giáo ân cần niềm nở đón trẻ vào lớp nhắc nhở trẻ cất đồ dùng cá nhân gọn gàng. - Tập thể dục cùng các lớp ở sân trường. + H« hÊp: Thæi bãng + Tay: Hai tay ®a ngang, lªn cao (2lÇn x8 nhÞp) + Chân: Đứng đá 1 chân về phía trớc,2 Tay ra ngang và đa vè trớc cùng chân (2lần x8 nhịp) + Bông- Lên: 2 tay ran gang vµ nghiªng ngêi sang 2 bªn (2lÇn x8 nhÞp) + BËt : Tay chèng h«ng bËt t¹i chç (2 lÇn 8 nhÞp) - Trò chuyện với trẻ về các loại quả. Trò chuyện Hoạt động có Âm nhạc: chủ đích -NDTT: DH: “ Quả”. -NDKH: NH: “ Lý cây bông”. -TC: Ai nhanh nhất.. KPkH: -Một số loại quả ( chùm nho quả cam, bưởi, soài) Thể dục: - Bật xa 45 cm -ném xa bằng 1 tay. - Quan sát sự phát triển của cây. -TC: Cướp cờ. - Chơi tự do.. LQVT: - Ôn so sánh chiều cao 3 đối tượng .. LQVH Kể truyện: Quả bầu tiên LQCC: -Làm quen chữ cái: h, k. Tạo hình Nặn các loại quả. - Vẽ vườn cây ăn quả -TC: Thi vẽ quả. - Chơi tự do.. - Nghe một số câu đố về các loại quả -TC: Cướp cờ. - Chơi tự do.. - LĐ: Tưới cây. -TC: Phân loại rau. - Chơi tự do.. Hoạt động ngoài trời. - Quan sát thời tiết. -TC: Chuyển quả dưa. - Chơi tự do.. Hoạt động góc.. 1.Góc phân vai: Bán hàng, nấu ăn. - Chuẩn bị: các loại rau, củ, quả… - Kỹ năng: Trẻ có kỹ năng giao tiếp nhẹ nhàng với khách hàng. 2.Góc xây dựng: xây dựng vườn cây ăn quả. - Chuẩn bị: gạch, thảm cỏ, một số cây ăn quả….

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Hoạt động chiều.. - Kỹ năng: Trẻ xây dựng được mô hình vườn cây ăn quả. 3.Góc nghệ thuật: vẽ , tô màu, xé dán vườn cây ăn quả. - Chuẩn bị: Giấy màu, giấy A4, sáp màu, hồ dán. - Kỹ năng: Trẻ vẽ, xé dán được bức tranh vườn cây ăn quả. 4. Góc học tập:Ôn một số chữ cái đã học. - Chuẩn bị: thẻ chữ, một số tranh ảnh có từ chứa các chữ cái đã học. - Kỹ năng: Trẻ tìm được các chữ cái trong từ. 5. Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây xung quanh trường. -Vận động sau ngủ dậy: chơi gieo hạt - Lau dọn đồ dùng - Làm quen 1 số loại Làm quen bài hát: Giải các câu đố về các góc chơi quả. “ Quả” các loại quả - Vệ sinh trả trẻ - Chuẩn bị một số đò -Ôn kỹ năng vệ - cắt móng tay cho dùng toán ra rổ sinh răng , miệng. trẻ. Kế hoạch thực hiện theo ngày tuần 5 Một số loại quả. -Biểu diễn văn nghệ. -Nêu gương cuối tuần. -Bé ngoan..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Thứ 2 ngày 17/2/2014 Nội dung Âm nhạc: NDTT: DH: “Quả” NDKH: NH: “ Lý cây bông” TC: Ai nhanh nhất. MĐ-YC 1.Kiến thức: - Trẻ biết tên bài hát “Quả, Thu Hiền “Lý cây bông”. Tên tác giả sáng tác dân ca nam bộ - Trẻ biết chơi trò chơi. 2.Kỹ năng: - Trẻ thuộc lời bài hát. - Trẻ hát đúng giai điệu bài hát. - Tre hát rõ lời, biết sử dụng nhạc cụ. 3.Thái độ: -Có hứng thú trong giờ học.. Chuẩn bị 1.Địa điểm: - Trong lớp học. 2. Đội hình: - Hình chữ u. 3. Đồ dùng của cô: -Đàn, mũ chóp . 4. Đồ dùng của trẻ: - Phách trẻ, xắc xô, trống.. Cách tiến hành 1.Ổn định: -Cho trẻ kể tên một số loại quả 2.Nội dung: a. Dạy hát: Quả - Cô Giới thiệu tên bài hát: “Quả”, tên tác giảỉ: “Thu Hiền”. - Cô hát lần 1 bằng lời. - Cô hát lần 2: + đàn +Giảng nội dung bài hát: Bài hát nói về các loại quả khác nhau có quả ăn được, có quả không ăn được nhưng mỗi loại quả đều có lợi ích riêng. - Cô bắt nhịp cho trẻ hát dạy theo. - Cô cho từng tổ, nhóm, cá nhân hát b. Nghe hát -Cô hát cho trẻ nghe lần 1: Giới thiệu tên bài hát: “ lý cây bông”, dân ca nam bộ.. - Cô hát lần 2: Giảng nội dung bài hát: Bài hat nói về các loại hoa có nhiều màu sắc ( xanh, trắng ,vàng). -Cô hát lần 3: cho trẻ vận động cùng cô. 3. Trò chơi: Ai nhanh nhất: Cô giớ thiệu cách chơi, luật chơi : Cô sẽ mời một bạn lên đội mũ chóp, sau đó cô sẽ mời tiếp các bạn khác đứngb lên hát. bạn đội mũ sẽ phải đoán sem đó là bạn nào và bạn hát bài gì? Ai không đoán được sẽ phải nhảy lò cò. Trẻ chơi 2-3 lần.. §¸nh gi¸ cuèi ngµy: T×nh h×nh søc kháe cñatrÎ : …………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………………………….. ……………............................... Høng thó cña trÎ:.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> ……………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………..................... Kü n¨ng cña trÎ:. ………………………………………................................................................................................................. Thứ 3 ngày 18/2/2014 Nội dung KPKH: Một số loại quả: Chùm. MĐ-YC 1.Kiến thức: - Trẻ biết tên gọị , đặc điểm một số loại quả: Chùm. Chuẩn bị 1. Địa điểm: - Trong lớp học. 2. Đội hình:. Cách tiến hành 1.Ổn định: - Cô và trẻ hát bài: “ Quả” Trò chuyện về nội dung bài hát. 2. Bài mới: a. Làm quen với chùm nho..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> nho, quả cam, quả bưởi.. Tªn ho¹t động ThÓ dôc Bật xa 45 cm, ném xa bằng 1 tay.. nho, quả cam, quả bưởi, - Biết lợi ích của việc ăn quả. 2.Kỹ năng: -So sánh sự giống và khác nhau của các loại quả:Chùm nho, quả cam, quả bưởi, quả soài. -Phát triển ngôn ngữ, sự nhanh nhậy các giác quan. 3.Thái độ: -Biết bảo vệ các loại cây.. - Vòng tròn, chữ u. 3. Đồ dùng của cô: -Tranh các loại quả: Chùm nho, quả cam , quả bưởi. - Quả thật : Chùm nho, quả cam, quả bưởi. -Lô tô các loại quả. - Đường hẹp. 4. Đồ dùng của trẻ: - Lô tô các loại quả.. - Cho trẻ quan sát chùm nho. -Đây là quả gì? Màu gì? - Nó có hình dáng ntn? - Bên trong quả nho có gì?(cô bổ quả nho ra làm đôi) - Đặc điểm hạt nho ntn? - Mùi vị như thế nào? - Tương tự quả cam, quả bưởi, quả soài. - Đây là quả gì? Mầu gì? - Quả cam có nhiều múi không?nhiều hạt hay ít hạt? - Ăn có vị như thế nào .................... -Khái quát các quả: Chùm nho màu tím, có vị ngọt, có hạt,quả cam màu vàng có múi, có tép có hạt. Quả bưỏi màu xanh và vàng , có múi có tép có hạt, có vị ngot và chua, quả soài màu vàng có hạt, có vị ngọt. Giáo dục trẻ chăm sóc bảo vệ cây để có quả ngon ăn. 3. Củng cố: - Chơi trò chơi cây nào quả ấy. - Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi: cô đã chuẩn bị 3 bưc trang với 3 loại cây, nhiêm vụ của 3 đội là phải chọn đúng loại quả của cây đó rồi đi qua 1 con đường hẹp lên gắn vào cây đó . thời gian được tính bằng 1 bản nhạc đội nào chọn đươc nhiều quả đung hơn sẽ chiến thắng. cô cho trẻ chơi. 4. Kết thúc hoạt động: Nhận xét tuyên dương trẻ.. Mục đích -yêu cÇu 1:kiÕn thøc: -Trẻ bật qua vạch và ném túi cát đi xa bằng 1 tay đúng tư thế. 2:kü n¨ng. ChuÈn bÞ. Ph¬ng ph¸p tiÕn hµnh. 1. Địa điểm: *Hoạt động 1: - Trong lớp học - Mùa xuân đến hoa nở rực trước sân trường chúng ta cùng đi 2. Đội hình: dạo chơi nào. - Vòng tròn và 2 Cô quan sát trẻ đi(®i c¸c kiÓu ch©n…) hàng dọc. + Tập BT phát triển chung: 3. Đồ dùng của - Động tác tay ..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> -. Rèn kỹ năng bật xa chạm đất nhẹ nhàng bằng 2 nửa bàn chân, ném xa bằng 1 tay thẳng hướng. 3:thái độ: Giáo dục trẻ thường xuyên tập TD và các bài vận động cho cơ thể khỏe mạnh và phát triển.. cô: GV tham khảo kỹ ĐT để dạy trẻ. Sân tập bẵng phẳng sạch sẽ. Keo dính, 4 túi cát. Hoa phượng, tranh bạn đang thực hiện 2 vận động. 4. Đồ dùng của trẻ: - Giầy thể dục. - 10 túi cát.. - Động tác chân - ĐT bụng lườn - Động tác bật 3: + Vận động cơ bản: - Cô vận động mẫu lần 1 kết hợp giải thích -cô đứng trước vạch 2 tay thả xuụi gối hơi khuỵu khi cú hiệu lệnh nhún bật thì đưa tay ra trước lăng nhẹ xuống dưới ra sau rồi đưa ra trước giữ thăng bằng chạm đất nhẹ nhàng bằng nửa bàn chân. ****************** * 45 cm. * ****************** .-Lần lượt từng trẻ lên thực hiện. -Cho trẻ thi đua nhau ai bật xa, đúng tư thế được thưởng 1 bông hoa . -Cho trẻ đếm số hoa mỗi đội, đội nào nhiều hoa hơn đội đó thắng. - Những trẻ chưa được thưởng hoa lên thực hiện lại. * Vận động cơ bản: ném xa bằng một tay. - Cô giơi thiệu vận động - Cô làm mẫu 2 lần - Lần 2: phân tích động tác: + Từ đâu hàng cô đi ra vạch xuất phát tay cầm túi cát , đứng chân trước chân sau tay đươa ra phía trươc khi có hiệu lệnh ném thì vòng xuông dưới ra sau lên trên cao và ném túi cát về phía trước. *Hoạt động 3 : Hồi tĩnh: - Cho trẻ đi nhẹ nhàng..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> §¸nh gi¸ cuèi ngµy: T×nh h×nh søc kháe cñatrÎ : …………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………………………….. ……………............................... Høng thó cña trÎ:. ……………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………..................... Kü n¨ng cña trÎ:. ………………………………………................................................................................................................. Tªn ho¹t Mục đích yêu cầu động To¸n: «n so s¸nh 1Kiến thức: chiÒu dµi 3 - Cháu phân biệt đối tợng được chiều dài của ba đối tượng : dài nhất , ngắn hơn và ngắn nhất. - Củng cố các kiến thức về tu nhien cho trÎ cho trẻ - Hình thành cho trẻ. Thứ 4 ngày 19/2/2014 ChuÈn bÞ. Ph¬ng ph¸p tiÕn hµnh. 1.Địa điểm:. 1:ổn định tổ chức:. - Trong lớp học.. - Hát “ Em yêu cây xanh ”. 2.Đội hình:. - Bây giờ các con xem cô đã chuẩn bị gì cho lớp mình nha. - Vòng tròn, chữ 2:vµo bµi u - c¸i gi đây các con ? 3. Đồ dùng của - Cô có mấy cây xanh ? cô: - Các cây này có màu gì nè?cã chiÒu dµi nh thÕ nµo? - Ba cây xanh có - Cái cây nµy dµi hay ng¾n: độ dài khác nhau..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> các thuật ngữ toán học: dài nhất, ngắn hơn, ngắn nhất 2. Kĩ năng : - Ôn kĩ năng xếp cạnh nhau , kĩ năng so sánh 3 nhóm đối tượng với nhau thông qua một vật gián tiếp - Ôn kĩ năng đo cho trẻ - Cháu nói đúng, rõ ràng các thuật ngữ toán học dài nhất, ngắn hơn và ngắn nhất 3. Thái độ - Trẻ hưng thú học.. - 3 băng nghế. - Vì sao con biết?. 4.Đồ dung của - Cây này có mấy l¸ ? ( có 5 l¸) trẻ: - Cây này có mấy lá ? ( có 8 la) - Mỗi trẻ 3 thẻ có - Các con xem các cây này có bằng nhau không? hình cây. -Vì sao con biết ? - Có cách nào để chúng ta xem các cây này bằng nhau hay không nhỉ ? - Bạn nào có cách khác? Cô chia trẻ ra làm 3 nhóm và cho trẻ thử dùng các dây khi cô hát đến nào dùng dây màu đỏ ta đo xem cây cña ai lớn thì trẻ sẽ dùng dây để đặt vào cây dài nhất và đưa lên và dùng dây vàng đo cay bé nhất. Dùng dây xanh để đo cây ngắn hơn.sau đó trẻ sẽ chạy xếp các dây theo thứ tự mà cô yêu cầu Khi cô hô khẩu lệnh nào thi trẻ để tay theo khẩu lệnh đó .Ví dụ cô hô dài thì trẻ để tay dài, ngắn hơn trẻ để tay ngắn hơn và ngắn nhất trẻ để tay ngắn nhất Cô xếp 3 băng ghế có chiều dài và màu sắc khác nhau, cô phát cho mỗi trẻ một trong 3 thẻ vẽ cây dài nhất ngắn hơn và ngắn nhất.cô yêu cầu trẻ chạy về cho đúng vị trí của mình trên băng ghế - Cô nhận xét và kết thúc giờ. §¸nh gi¸ cuèi ngµy: T×nh h×nh søc kháe cñatrÎ : …………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………………………….. ……………............................... Høng thó cña trÎ:. ……………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………......................

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Kü n¨ng cña trÎ:. ………………………………………................................................................................................................. Thứ 5 ngày 20/2/2014 Nội dung LQVH: Truyện: Quả bầu tiên. MĐ-YC 1.Kiến thức: -Trẻ biết tên truyện, nhớ các nhân vật trong truyện. 2.Kỹ năng: -Phát triển khả năng ghi nhớ, rèn ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ. - Trẻ hiểu nôị dung truỵện: Truyện nói về 1. Chuẩn bị 1. Địa điểm: - Trong lớp học. 2. Đội hình: Vòng tròn và chữ u. 3. Đồ dùng của cô: -Tranh minh họa nội dung truyện “ quả bầu tiên” - Giáo án điện tử: Truyện “ quả bầu tiên”. Cách tiến hành 1.Ổn định tổ chức: -Cho trẻ hát bài : “ Bầu và bí” 2.Bài mới: - Cô giới thiệu tên truyện. -Cô kể lần 1 -Hỏi trẻ cô vừa kể chuyện gì? - Cô kể lần 2: bằng màn hình máy tính.. - Trích dẫn đàm thoại với trẻ theo trình tự nội dung truyện. * Đàm thoại: - Cô hỏi tên truyện. - Trong câu truyện có những nhân vật nào? - Theo con cậu bé là như thế nào? - Con nghĩ gì về tên địa chủ?.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> cậu bé giúp đỡ 4. Đồ dùng của con chim en nên trẻ: ơn 1 -TranhChuẩn truyện bị Nội dungđã được trả MĐ-YC đầy thức: vang chưa1.tôĐịa màu. LQCC: quả bầu 1.Kiến điểm: bac. Còn lão địa Sáp màu. -Làm quen -Trẻ nhận biết và - Trong lớp chủ tham thì âm học. chữ cái : h, k phát lam âm đúng bị chừng phạt: h, k chữ cái 2. Đội hình: băng 2.Kỹ 1 quảnăng: bầu - Vòng tròn và đầy dắn và đã bị -Trẻ biết phân chữ u. dắn cắn chết. biệt đặc điểm 3. Đồ dùng 3.Thái độ: giống và khác của cô: -Chúnhau ý lắng nghe giữa 2 chữ - Tranh thơ: cô kểcái chuyện. : h, k - Thẻ chữ cái 3.Thái độ: - Trẻ hứng thú tham gia hoạt động.. - Để tỏ lòng với cậu bé chim én đã làm gì? - Khi lão địa chủ biết tin lão đã làm gì? - Chim én tặng ông hạt bầu Cách khi bổtiến quảhành bầu ra thì điều gì xảy ra? - 1. CôỔn kể định: lần 3: Bằng tranh minh hoạ. - -Cô Cô hỏi têncùng truyện. và trẻ hát bài: Quả. Trò chuyện về chủ đề nhánh. - 2: Giáo dục trẻ: Biêt giúp đỡ mọi người khi gặp khó khăn, không Bài mới: tham không làmchữ việccáisấu. *Cholam, trẻ làm quen : h, k thông qua các giác quan và ngôn 3.ngữ. Củng cố: cho trẻ tô màu tranh truyện. - -Quan Cô nhận tuyên trẻ.tranh. Tìm những chữ cái đã học trong sátxét tranh đọcdương từ dưới. cụm từ: Quả khế, - Đếm những chữ cái xem chữ cái h , k ở vị trí thứ mấy trong cụm từ. *Cô giới thiệu chữ cái mới. h, k - Quan sát thẻ chữ: h, tri giác chữ: h, bằng thao tác tay không. - Tranh có từ -Cô phát âm chữ: h,. Cho cả lớp, tổ nhóm, cá nhân phát âm chữ h, k chứa chữ cái h, 2-3 lần. k.(quả khế) - Nhận xét cấu tạo chữ: h,. 4. Đồ dùng - Cô khái quat:chư h gồm một nét khuyết trên và một nét móc hai của trẻ: đầu bên phải phía dưới. - Thẻ chữ h,k * Làm quen chữ k. -Bút chì. - Cho trẻ quan sát tranh quả hồng. - Mời trẻ tim chữ cái đã học. - Cô giới thiệu chữ cai mới. - Cô phát âm mẫu 3l. + Cho tâp thể , tổ ,nhóm, cá nhân đọc 2-3 lần - Mời trẻ nói cấu tạo của chữ k.. Cô khái quát lại: chữ k gồm một nét khuyết trên và một nét soắn. * Cho trẻ so sánh điếm giống và khác nhau của chữ h, k. - Cô khái quát: Chữ h và k giống nhau là đều có nét khuyết trên, còn khác nhau là chữ h có nét móc 2 đầu còn chữ k có nét soắn. 3.Trò chơi ôn luyện:Thi xem ai nhanh - Chọn chữ cái theo yêu cầu của cô. + Trò chơi 2: Tìm chữ cái h,k và ghạch chân những chữ đó. - Cô có 2 bức tranh(2 bài thơ) nhiệm vụ của 2 đội là đi qua đường hẹp lên tìm chữ h,k dùng bút gạch chân chữ h,k.. Đội nào ghạch.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> §¸nh gi¸ cuèi ngµy: T×nh h×nh søc kháe cñatrÎ : …………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………………………….. ……………............................... Høng thó cña trÎ:. ……………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………..................... Kü n¨ng cña trÎ:. ………………………………………................................................................................................................. Thứ 6 ngày 21/2/2014 Nội dung Tạo hình:. MĐ-YC 1.Kiến thức:. Chuẩn bị 1. Địa điểm:. Cách tiến hành *Ổn định:.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> -Nặn chùm nho... -Trẻ biết nặn chùm nho. -Hiểu giá trị dinh dưỡng của các loại quả. 2.Kỹ năng: -Lăn tròn, lăn dọc,phối màu tạo núm, cuống, lá. - Biết cách trưng bày tạo bố cục. 3.Thái độ: - Biết trân trọng sản phẩm của mình, của bạn.. - Trong lơp học. 2.Đội hình: - Vòng tròn, chữ u. 3. Đồ dùng của cô: -Mẫu của cô. – Bàn trưng bay sản phẩm. 4. Đồ dùng của trẻ: - Đất nặn, bảng, khăn lau tay, bàn ghế.. -Cô và trẻ hát bài: “ Quả” trò chuyện về nội dung bai hát. 2.Nội dung: - Cô cho trẻ quan sát mẫu của cô. - Cho trẻ nhận xét đó là quả gì? - Có hình dáng ntn? - Cô gọi trẻ ;Nói cách nặn quả nặn như thế nào? Cô hướng dẫn cách nặn: Cô xoay tron đất để tạo thành quả nho, cô lăn đất dài để làm cuống. Cho trẻ thực hiện cô quan sát gợi ý 3.Kết thúc:trẻ trưng bày sản phẩm cô tuyên dương trẻ - Mời 2-3 trẻ iên nhận xét bài của bạn + con thích bài nào?vì sao con thích? - Mời trẻ lên giới thiệu bài ;con nặn ntn?. §¸nh gi¸ cuèi ngµy: T×nh h×nh søc kháe cñatrÎ : …………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………………………….. ……………............................... Høng thó cña trÎ:. ……………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………..................... Kü n¨ng cña trÎ:. ………………………………………................................................................................................................. ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ. Chủ đề: Tết và mùa xuân Thời gian: 5 tuần. Từ ngày 13 / 1/2014 đến ngày 21/02/2014 1. Mục tiêu chủ đề.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> 1.1:Các mục tiêu đã thực hiện tốt: - Trẻ thực hiện thành thạo một số vận động như: Đi trên dây (dây đặt trên sàn nhà), bò thấp chui qua cổng, đi thăng bằng trên ghế đầu đội túi cát - Biết ăn uống đủ chất là rất cần thiết để có một sức khỏe tốt. Biết một số công việc tự phục vụ sinh hoạt hàng ngày. Tránh một số nơi lao động và một số dụng cụ lao động gây nguy hiểm. - Biết được một số laọi rau, quả có lợi ích cho sức khoẻ cung cấp nhiều chât vita min và chất sơ giúp cho trẻ khẻo mạnh và mau lớn. - Nhận biết, đếm số lượng chữ số trong phạm vi 9, thêm bớt tách nhóm số lượng trong phạm vi 9. - Trẻ nhận biết chữ cái l,m,n. - Mạnh dạn trong giao tiếp. Biết sử dụng một số từ ngữ để trò chuyện giới thiệu với mọi người về khung cảnh ngày tết và một số món ăn đặc trưng của ngày tết cổ truyền 1.2: Các mục tiêu đặt ra trẻ thực hiện được hoặc chưa đực lý do: - Ném chúng đích nằm ngang do một số cháu yếu nhút nhát và khi ném không đúng kỹ thuật mắt không nhìn thẳng nên đã ném bóng ra ngoài đích . Nhiều trẻ ném vội vàng chưa nhìn vào đích ném còn chưa chuẩn. - Đo độ dài và nói kết quả đo còn lúng túng các cháu tiếp thu chậm nên sợ học. - Trò chuyện về cây xanh và môi trường sống nhiều trẻ còn chưa am hiểu nhiều về lợi ích của cây và công dụng của cây. - Tạo ra các sản phẩm tạo hình từ các nguyên vật liệu tự nhiên 1.3.Những trẻ chưa đạt được mục tiêu và lý do. -Mục tiêu 1: (phát triển thể chất). Như Việt Anh, Thành Nam, Đức Hiền, Gia Huy, Gia Bảo chưa thực hiện tốt hoạt động thể dục cháu yếu suy ding dưỡng và có cháu chưa tập chung chú ý. -Mục tiêu 2: (phát triển nhận thức): Như Thành Nam, Tiến Anh, Việt Anh , Trọng Bằng, Đức Huy, Quỳnh đã nhận thức được theo yêu cầu của chủ đề tết và mùa xuân về kiến thức , nhưng các câu hỏi của cô trẻ nhận thức còn chậm. -Mục tiêu 3: (phát triển ngôn ngữ) .Trong lớp học các cháu đã đọc thơ, kể chuyện, nói chuyện giao lưu hay trả lời các câu hỏi của cô như Khánh Huyền, Tiến Huy, Phương Anh, Quý, Văn huy -Mục tiêu 5: (phát triển thẩm mỹ).một số cháu vận động các bài hát còn chậm vỗ tay nhầm lẫn với lý do cháu ốm đi học không đều như Xuân Cường, Trọng Bằng, Việt Anh, Quỳnh, Tiến Anh 2.Nội dung của chủ đề. 2.1.Các nội dung trẻ đã thực hiện tốt: Trẻ đã thực hiện được các bài tập vận động như: Đi trên dây (dây đặt trên sàn nhà), bò thấp chui qua cổng, đi trên ghế thể dục đầu đội túi cát..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> - Phát triển nhận thức: Trẻ nhận biết và kể tên được 1 số loại hoa, giới thiệu được về ngày tết cổ truỳen của gia đình mình có những gì, nói được một số cây lương thực, Biết được một số loại quả, Biết đựoc một số lợi ích của cây xanh đối với môi trường sống. - Phát triển thẩm mỹ: Trẻ vẽ được hoa lá trên băng giấy và vẽ được cành đào cành mai ngày tết, cát dán được những bông hoa đẹp - Phát triển ngôn ngữ: Trẻ đọc thuộc các bài thơ và bài hát trong chủ đề. 2.2.Các nội dung trẻ chưa thực hiện được hoặc chưa phù hợp và lý do: -Phát triển nhận thức: Có một số trẻ chuă biết đựoc một số luật lệ giao thông và nơi hoạtj đọng của một số PTGT phổ biến? chưa nhận biết được số 10 như Quỳnh, Trọng Bằng, Đức Huy, Hồng Sơn, Việt Anh 2.3.Các kỹ năng trên 10% trẻ trong lớp chưa đạt được và lý do: - Kỹ năng gấp dán cuả một số cháu chưa đạt được vì cháu chưa quan sát kỹ các đồ dùng và hàng ngày ở nhà trẻ chưa thường xuyên đựơc làm như: Việt Anh, Trọng Bằng, Mai Hương, Gia Huy, Nhung 3.Tổ chức các hoạt động của chủ đề. 3.1.Hoạt động học -Các hoạt động học trẻ tham gia tích cực,hứng thú và tỏ ra phù hợp với khả năng:các hoạt động trẻ tham gia tích cực và hứng thú: Âm nhạc, thể dục, văn hoc, chữ cái,. - Các hoạt động học nhiều trẻ tỏ ra không hứng thú, không tích cực tham gia và lý do: Toán, khám phá do có 1 số cháu chậm nên sợ học. 3.2.Việc tổ chức chơi trong lớp. - Số lượng các góc chơi: Góc nghệ thuật, góc phân vai, thiên nhiên, khoa học, sách truyện, xây dựng. - Những lưu ý để việc chơi trong lớp được tốt hơn(Vê tính hợp lý của việc bố trí không gian, diện tích, trang trí, sự giao tiếp giữa trẻ/nhóm chơi, việc khuyến khích trẻ rèn luyện các kỹ năng...thái độ của trẻ khi chơi): Các góc có đầy đủ đồ dùng để trẻ hoạt động, cô gợi ý dẫn dắt trẻ chơi đoàn kết có mối quan hệ với các nhóm, biết nhường nhịn và tôn trọng bạn chơi. 3.3.Việc tổ chức chơi ngoài trời. - Số lượng các buổi chơi ngoài trời đã được tổ chức: 18 tiết - Những lưu ý để việc tổ chức chơi ngoài trời được tốt hơn(về chọn chỗ chơi và độ an toàn,vệ sinh đồ chơi và khu vực hoạt động ,khuyến khích cho trẻ hoạt động, giao lưu rèn luyện kỹ năng thích hợp):chọn chỗ rộng thoáng mát ,an toàn có đầy đủ đồ dùng dụng cụ để trẻ được hoat động một cách thoải mai tự tin. 4.Những vấn đề khác cần lưu ý..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> 4.1.Về sức khỏe của trẻ: Cháu Đức Huy, Như Quỳnh, Xuân Cường nghỉ nhiều do cháu ốm. Cháu Khánh Huyền nghỉ nhiều do ốm 4.2.Chuẩn bị phương tiện học liệu,đồ chơi của cô và trẻ. -Tập đánh đàn một số bài trong hoạt động học. - Chuẩn bị đồ dùng dạy học cho các hoạt động. 5.Một số lưu ý để việc triển khai chủ đề sau được tốt hơn. -Cần trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập sức khỏe của trẻ để cùng phụ huynh giáo dục các cháu được tốt hơn. - Chọn nội dung bài học đúng, có sức hấp dẫn với trẻ. - Rèn trẻ kỹ năng giao tiếp với bạn bè. ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(16)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×