Tải bản đầy đủ (.docx) (98 trang)

Giao an toan 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (662.4 KB, 98 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Giáo án Đại số 7. Năm học 2015 - 2016. Ngµy so¹n: 15/8/2015 Ngày giảng:. CHƯƠNG I – SỐ HỮU TỈ. SỐ THỰC TIẾT 1: TẬP HỢP Q CÁC SỐ HỮU TỈ A . MỤC TIÊU - HS hiểu được khái niệm số hữu tỉ, cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số và so sánh các số hữu tỉ. - Bước đầu nhận biết được mối quan hệ giữa các tập hợp số : N  Z  Q. - Biết biểu diễn số hữu tỉ trên trục số ; biết so sánh hai số hữu tỉ. B. CHUẨN BỊ - GV : Bảng phụ + Thước kẻ, phấn màu, bút dạ. - HS : Ôn tập các kiến thức về phân số ở lớp 6 + Bảng nhóm, bút viết bảng. C. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC 1. Tổ chức lớp: Sĩ số: 2. KiÓm tra bµi cò: Không kiểm tra. 3. Bµi míi: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 : GIỚI THIỆU VỀ CHƯƠNG I - Đây là chương mở đầu của - HS nghe GV hướng dẫn. chương trình Đại số 7, đồng thời cũng là phần tiếp nối của chương “ Phân số ” ở lớp 6. - Nhắc lại các kiến thức ở lớp 6 - HS mở mục lục (T.142 SGK) để theo như : phân số bằng nhau, t/c cơ dõi. bản của phân số, quy đồng mẫu số các phân số, so sánh phân số, … Hoạt động 2 : 1. SỐ HỮU TỈ Hãy viết các số sau dưới dạng các HS viết một vài ví dụ 2. 5 7. phân số: 3; -0,5; 0; - Ta biết các phân số bằng nhau là cách viết khác nhau của cùng một số, số đó được gọi là số hữu tỉ.. - Ghi nhớ : Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng phân số , với a,b  Z , b  0. - Tập hợp các số hữu tỉ được ký hiệu là Q. - HS quan sát sơ đồ :. N  Z; N  Q; Như vậy, các số: 3; -0,5; 0; đều là các số hữu tỉ. Vậy thế nào Z  Q; là số hữu tỉ? - Cách ký hiệu tập hợp số hữu Hay N  Z  Q. 2. GV: Nguyễn Văn Hưng. 5 7. 1. Trường THCS Văn Miếu.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Giáo án Đại số 7. Năm học 2015 - 2016. tỉ. 6 3 - HD HS nhận xét về mối quan  hệ giữa các tập hợp số : N, Z, Q. ?1/ Vì 0,6 = 10 5 => 0,6  Q - Cho HS Làm (?1).  125  5  -1,25 = 100 4 => -1,25  Q Để khẳng định các số đó là số 1 4 1 1  1 hữu tỉ ta phải viết được chúng 3 3 => 3  Q dưới dang , với a,b  Z , b  0. a - Cho HS Làm (?2). ?2/ Vì a = 1 nên a Q - GV yêu cầu HS làm bài 1(T.7 Bài 1(T.7 SGK). SGK). -3  N; -3  Z; -3  Q; Điền kí hiệu thích hợp vào ô 2 2 vuông 3  Z; 3  Q; N  Z  Q. Hoạt động 3 : 2. BIỂU DIỄN SỐ HỮU TỈ TRÊN TRỤC SỐ - Cho HS làm (?3) HS làm ?3 - HD HS cách biểu diễn số hữu - Chia đoạn thẳng đơn vị thành 4 phần bằng tỉ trên trục số. nhau và lấy 1 phần làm đơn vị mới. Vậy đơn vị mới bằng đơn vị củ. -1 0 1 Số hữu tỉ được biểu diễn bởi điểm M + ++++++ nằm bên phải điểm 0 và cách điểm 0 một M đoạn bằng 5 đơn vị mới. - HD HS tự biểu diễn số hữu tỉ trên trục số. - Viết dưới dạng phân số có mẫu dương : = Chia đoạn thẳng đơn vị thành 3 phần bằng nhau, ta được đơn vị mới bằng đơn vị -1 N 0 1 củ. + + + + + + + + Số hữu tỉ được biểu diễn bởi điểm N = nằm bên trái điểm 0 và cách điểm 0 một đoạn bằng 2 đơn vị mới. - Trên trục số, điểm biểu diễn số hữu tỉ x được gọi là điểm x. Hoạt động 4 : 3. SO SÁNH HAI SỐ HỮU TỈ - Cho HS làm (?4) ?4. - Ta có = ; = Như vậy, so sánh số hữu tỉ Vì -10 > -12 và 15 > 0 nên > hay > không khác gì nhiều so với so Các số hữu tỉ dương : ; sánh phân số. Các số hữu tỉ âm : ; ; -4 - HS tự đọc phần ghi trong Số hữu tỉ không là số hữu tỉ dương cũng SGK. không là số hữu tỉ âm : - Cho HS làm (?5) để kiểm chứng. Hoạt động 5 : LUYỆN TẬP - Cho HS làm BT4/T.8 BT4/T.8: Số hữu tỉ (a, b  Z , b  0) : + là số dương nếu a, b cùng dấu. GV: Nguyễn Văn Hưng. 2. Trường THCS Văn Miếu.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Giáo án Đại số 7. Năm học 2015 - 2016. - Cho HS làm BT5/T.8. + là số âm nếu a, b khác dấu. + là số 0 nếu a = 0. BT5/T.8: Ta có x = ; y = (a, b, m  Z , m > 0) Vì x < y nên a < b. Ta tính được : x = ; y = ; z = Vì a < b nên a + a < a + b  2a < a + b  x < z (1) Vì a < b nên a + b < b + b  a + b < 2b  z < y (2) Từ (1) và (2) suy ra : x < z < y.. 4. Củng cố - Cần biết cách biến một phân số có mẫu âm thành phân số bằng nó nhưng có mẫu dương. - Khi biểu diễn số hữu tỉ trên trục sốhoặc khi so sánh hai số hữu tỉ nhất thiết phải viết phân số dưới dạng phân số có mẫu dương. 5. Hướng dẫn về nhà : Làm BT 1, 2, 3/T.7,8 SGK. BT 3, 4, 5, 7, 8, 9/T.3,4 SBT. .. *Hướng dẫn bài 3: Viết các số hữu tỉ dưới dạng các phân số có cùng mẫu dương rồi so sánh tử. ~~~~~~~~~~~a & b~~~~~~~~~~~. Ngµy so¹n: 15/8/2015 Ngày giảng:. TIẾT 2: CỘNG, TRỪ SỐ HỮU TỈ. A . MỤC TIÊU - HS nắm được các quy tắc cộng, trừ số hữu tỉ, hiểu quy tắc chuyển vế trong tập hợp số hữu tỉ. - Có kỹ năng làm các phép cộng, trừ số hữu tỉ nhanh và đúng và áp dụng tốt quy tắc chuyển vế. GV: Nguyễn Văn Hưng. 3. Trường THCS Văn Miếu.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Giáo án Đại số 7. Năm học 2015 - 2016. - Giáo dục cho HS tính tự giác, tích cực, cẩn thận, chính xác. B. CHUẨN BỊ - GV : Bảng phụ ghi câu hỏi + Thước kẻ, phấn màu, bút dạ. - HS: Ôn tập các kiến thức về cộng, trừ phân số ở lớp 6, Bảng nhóm, bút dạ. C. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC 1. Tổ chức líp: Sĩ số: 7A………… 7B…………. 7C…………. 2. KiÓm tra bµi cò: - 1) Thế nào là số hữu tỉ ? Cho - HS1 : BT 3a : x = = = VD 3 số hữu tỉ ( dương, âm, 0). y= = Chữa BT 3a, T.8, SGK. Vì -22 < -21 và 77 > 0  <  < - HS2 : ( Chọn HS khá giỏi) x= ;y= a,b,m  Z ; m > 0 a<b - 2) Chữa BT 5, T.8, SGK. x<y Giả sử x = ; y = (a,b,m  Z ; Ta có : x = ; y = ; z = m > 0) và x < y . Hãy chứng tỏ Vì a < b  a + a < a + b < b + b nếu chọn z = thì x < z < y .  2a < a + b < 2b  < < Hay : x < z < y . 3. Bµi míi: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 : 1. CỘNG , TRỪ HAI SỐ HỮU TỈ. - Mọi số hữu tỉ đều viết được dưới - Để cộng, trừ hai số hữu tỉ ta có thể dạng phân số , với a, b  Z, b  0. viết chúng dưới dạng phân số rồi áp Vậy để cộng trừ hai số hữu tỉ ta có thể dụng quy tắc cộng trừ phân số. làm thế nào ? - Nêu các quy tắc cộng trừ hai phân số. - HS phát biểu các quy tắc. - Hình thành công thức.. - Với x = ; y = ( a,b,m  Z ; m > 0), ta có. - Nhắc lại các tính chất của phép cộng phân số. - VD : a) + b) (-3) –. (− 34 ). - Yêu cầu hoạt động nhóm làm (?1). x y . a) + = + = = b) (-3) –. (− 34 ). ?1/ Tính a) 0,6 + = + GV: Nguyễn Văn Hưng. a b a b   m m m. 4. = = b) - ( - 0,4) = +. Trường THCS Văn Miếu.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Giáo án Đại số 7. Năm học 2015 - 2016 = + =. = + =. Bài 6(T10. SGK) - Yêu cầu HS làm tiếp BT 6 (T.10, a) SGK.) b) c). 1 1 7 1    21 28 7.3.4 12  8 15  24  30  54    1 18 27 18.3 54 5 5 3 4 1  0,75     12 12 4 12 3 2 7 2 53 3,5  (  )    7 2 7 14. d) Hoạt động 2 : 2. QUI TẮC CHUYỂN VẾ - Nhắc quy tắc chuyển vế trong - HS đọc quy tắc và ghi công thức Z. Từ đó phát biểu quy tắc tương Với mọi x, y, z  Q, ta có : tự trong Q. x+y=z x=z–y - Gọi HS đọc quy tắc (SGK), *Ví dụ: +x= - VD : Tìm x , biết : x = -() = + +x= = + = Vậy : x = ?2/ Tìm x biết: 1 2 2 1 1   x    x  2 3 3 2 6 a) 2 3 2 3 29  x   x    x  4 7 4 28 b) 7 x. - GV yêu cầu HS làm (?2). * Chú ý: SGK t.9 - Cho HS đọc chú ý (SGK) 4. Củng cố - BT7, T.10, SGK. - BT8a,c T10, SGK.. - HS tìm thêm VD. 3 5 3 - BT8a : 7 + − 2 + − 5. ( )( ). =. 30 −175 − 42 + + 70 70 70. = = -2 2 BT8c : - − 7. ( ). 4 2. 7. - = 5 + 7 − 10. =. 5. Hướng dẫn về nhà - Học thuộc quy tắc và công thức tổng quát. - Làm BT 7b,8b-d,9b-d, 10/T.10 SGK. GV: Nguyễn Văn Hưng. 5. Trường THCS Văn Miếu.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Giáo án Đại số 7. Năm học 2015 - 2016. - BT 12,13/T.5 SBT. *Hướng dẫn bài 10: Cách 1: Tính trong ngoặc trước. Cách 2: Bỏ ngoặc và nhóm hợp lý ~~~~~~~~~~~a & b~~~~~~~~~~~ Ngày……..tháng 8 năm 2015 Duyêt tổ chuyên môn. Ngµy so¹n: 22/8/2015 Ngày giảng:. TIẾT 3: NHÂN, CHIA SỐ HỮU TỈ A . MỤC TIÊU - HS nắm được các quy tắc nhân, chia số hữu tỉ. - Có kỹ năng nhân, chia số hữu tỉ nhanh và đúng. - Thái độ học tập nghiêm túc B. CHUẨN BỊ - GV : Bảng phụ, thước kẻ, phấn màu, bút dạ. - HS : Ôn tập các kiến thức về nhân, chia phân số ở lớp 6, Bảng nhóm, bút dạ. C. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC 1. Tổ chức líp: Sĩ số: 2. KiÓm tra bµi cò: - HS1 : Qui tắc cộng , trừ hai số - HS1 : Với x = ; y = ( a,b,m  Z ; m > 0), hữu tỉ x và y. Viết công thức ta có : tổng quát. Chữa BT 8d, T.10, x+y= + = SGK. x–y= - = GV: Nguyễn Văn Hưng. 6. Trường THCS Văn Miếu.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Giáo án Đại số 7. Năm học 2015 - 2016 Giải BT 8d. Kết quả : = 3 - HS2 : Phát biểu và viết công thức như SGK. Giải BT 9d. Kết quả : x =. - HS2 : Qui tắc chuyển vế. Viết công thức. Chữa BT 9d, T.10, SGK. 3. Bµi míi: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 : 1. NHÂN HAI SỐ HỮU TỈ. - Theo em, trong tập Q, các - Ta có thể viết các số hữu tỉ dưới dạng phép tính nhân, chia số hữu tỉ phân số rồi áp dụng qui tắc nhân, chia phân được thực hiện như thế nào ? số. - Hãy phát biểu qui tắc nhân phân số. - HS phát biểu qui tắc. - Tổng quát. - Với x = ; y = (b,d  0) Ta có : x . y = . = - VD : (SGK) - Ví dụ. - HS ghi t/c phép nhân số hữu tỉ vào vở. - GV đưa t/c phép nhân số hữu tỉ lên màn hình. Với x,y,z  Q, ta có : x.y=y.x Bài 11(T12. SGK).  2 21  3  15 (x . y) . z = x . (y . z)   0,24. 0,9 4 x.1=1.x=x a) 7 8 4 b) c) x . = 1 (với x  0) 7 7 (  2).(  )  x (y + z) = xy + xz 12 6 - Làm BT 11a-b-c, T.12, SGK. Hoạt động 2 : 2. CHIA HAI SỐ HỮU TỈ - Với x = ; y = (y  0) , áp - Với x = ; y = (y  0), ta có : dụng qui tắc chia phân số để viết x:y= : = . = công thức chia x cho y. - VD : SGK. - Cho VD. ?/. Tính: 2 7 7 - Làm (?) SGK. 3,5.(  1 )  .  4,9 5 2 5 a) 5 5 : (  2)  46 b) 23. Hoạt động 3 : CHÚ Ý - GV gọi HS đọc phần chú ý - Với x,y  Q ; y  0 . Tỉ số của x và y ký (SGK). hiệu là hay x : y . - VD : -3,5 : ; 2 : ; ….. GV: Nguyễn Văn Hưng. 7. Trường THCS Văn Miếu.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Giáo án Đại số 7. Năm học 2015 - 2016. - Yêu cầu HS cho VD. 4. Củng cố - BT13, T.12, SGK.. a) . . (- ) = = = b) (-2) . . . (- ) = = 2 c) ( : ) . = - Cho HS tham gia trò chơi. x 4 = : x : -8 : = 16 = = = - Tổ chức trò chơi bài 14, x -2 = T.12, SGK. Hai đội làm trên 2 bảng phụ. HS nhận xét Điền các số hữu tỉ thích hợp bài làm của 2 đội. vào ô trống. Luật chơi : Tổ chức 2 đội, mỗi đội 5 em, chuyền tay nhau 1 bút, mỗi người làm 1 phép tính trong bảng. Đội nào làm đúng và nhanh là thắng. GV nhận xét và cho điểm khuyến khích đội thắng. 5. Hướng dẫn về nhà - Học thuộc quy tắc và công thức tổng quát. - Làm BT 15,16/T.13 SGK. - BT 10,11,14,15/T.4,5 SBT. *Hướng dẫn bài 15 :. Có nhiều cách, VD: 10.(-2).4+(-25) = -105 . .. ~~~~~~~~~~~a & b~~~~~~~~~~~ Ngµy so¹n: 22/8/2015 Ngày giảng:. TIẾT 4: GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ. CỘNG TRỪ, NHÂN, CHIA SỐ THẬP PHÂN A . MỤC TIÊU - HS hiểu khái niệm giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ, xác định được giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. - Có kỹ năng làm các phép cộng, trừ, nhân, chia số thập phân nhanh và đúng. - Rèn luyện tư duy lôgic, phát triển tính tích cực, tự giác cho HS. GV: Nguyễn Văn Hưng. 8. Trường THCS Văn Miếu.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Giáo án Đại số 7. Năm học 2015 - 2016. B. CHUẨN BỊ - GV : Bảng phụ + Thước kẻ, phấn màu, bút dạ - HS : Ôn tập các kiến thức về giá trị tuyệt đối của một số nguyên, qui tắc cộng, trừ, nhân, chia số thập phân, cách viết số thập phân thành phân số thập phân, biểu diễn số hữu tỉ trên trục số + Bảng nhóm, bút dạ. C. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC 1. Tổ chức líp: Sĩ số: 7A………… 7B…………. 7C…………. 2. KiÓm tra bµi cò: -Giá trị tuyệt đối của một số - Giá trị tuyệt đối của một số nguyên nguyên a là gì ? Tìm : 15 ; a là khoảng cách từ điểm a đến 3 ; 0 điểm 0 trên trục số. Tìm x, biết x = 2. 15 = 15 ; -3 = 3 ; 0 = 0 x = 2  x =  2 3. Bµi míi: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 : 1. GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ. - GV : Giá trị tuyệt đối của một - HS : nhắc lại định nghĩa giá trị tuyệt đối số hữu tỉ x là khoảng cách từ của một số hữu tỉ x. điểm x đến điểm 0 trên trục số.  x( x 0) x  Ký hiệu : x  x( x  0) |3,5 = 3,5 ;  = ; 0 = 0 ; -2 = 2 - Tìm giá trị tuyệt đối của : 3,5 ;  ; 0 ; -2 - Cho HS làm (?1) phần b SGK. - Nếu x > 0 thì x = x - Nếu x = 0 thì x = 0 - Nếu x < 0 thì x = -x - VD :  = ( vì > 0 ) - Hướng dẫn VD. - 3,5 = -(- 3,5) = 3,5 ( vì – 3,5 < 0) Cho HS làm ?2 ?2/ Tìm |x| biết 1 1 | 7 7 a) - GV đưa lên màn đèn chiếu : 1 1 “Bài giải sau đúng hay sai ?” |  3 |3 5 5 a) x  0 với mọi x  Q. |. b) c) d) e). x  x với mọi x  Q. x = -2  x = -2. x = - - x x = -x  x  0.. 1 1 | | b) 7 7. c). HS trả lời BT “Đúng, sai”. a) Đúng. b) Đúng. c) Sai vì x = -2  x không có giá trị nào. d) Sai vì x = - x. e) Đúng. Hoạt động 2 : 2. CỘNG, TRỪ, NHÂN, CHIA SỐ THẬP PHÂN. GV: Nguyễn Văn Hưng. 9. Trường THCS Văn Miếu.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Giáo án Đại số 7. Năm học 2015 - 2016. - GV : Để cộng, trừ, nhân, chia số thập phân, ta có thể viết chúng dưới dạng phân số thập phân rồi áp dụng qui tắc cộng, trừ, nhân, chia phân số. - Thương của phép chia số thập phân x cho số thập phân y (y  0) là thương của x và y với dấu “+” phía trước nếu x và y cùng dấu và là dấu “-“ phía trước nếu x và y trái dấu.. - VD : a) ( -1,13) + (-0,264) = + = = = - 1,394. b) 0,245 – 2,134 = - = = = - 1,889. c) (-5,2) . 3,14 = . = = - 16,328. - (-0,408) : (-0,34) = : = = 1,2 ?3/ Tính: a) -3,116 + 0,263 = -2,853 b) (-3,7).(-2,16) = 7,992. - yêu cầu HS làm (?3) 4. Củng cố - GV : Yêu cầu HS nêu công  x( x 0) x  thức xác định giá trị tuyệt đối - HS :  x( x  0) của một số hữu tỉ. - GV đưa BT19, T.15,SGK lên - Nên làm theo cách của bạn Liên. màn hình. - BT20, T.15, SGK. - Đáp số : a) = 4,7 ; b) = 0 ; c ) = 3,7 ; d) = -28. 5. Hướng dẫn về nhà - Học thuộc định nghĩa và công thức xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. - Làm BT 21,22,24/T.15,16 SGK. - BT 24,25,27/T.7,8 SBT. *Hướng dẫn bài 22: Đổi ra số thập phân rồi so sánh. Kết quả: 2 5 4  1   0,875    0  0,3  3 6 13. ~~~~~~~~~~~a & b~~~~~~~~~~~ Ngày……..tháng 8 năm 2015 Duyêt tổ chuyên môn. GV: Nguyễn Văn Hưng. 1. Trường THCS Văn Miếu.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Giáo án Đại số 7. Năm học 2015 - 2016. Ngµy so¹n: 29/8/2015 Ngày giảng:. TIẾT 5: LUYỆN TẬP A . MỤC TIÊU - Củng cố quy tắc xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. - Rèn luyện kỹ năng so sánh các số hữu tỉ, tính giá trị biểu thức, tìm x, sử dụng máy tính bỏ túi. - Phát triển tư duy HS qua dạng toán tìm GTLN, GTNN của biểu thức. B. CHUẨN BỊ - GV : Bảng phụ ghi câu hỏi + Thước kẻ, phấn màu, bút dạ + Đèn chiếu. - HS : Bảng nhóm, bút viết bảng + Máy tính bỏ túi. C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Tổ chức líp: Sĩ số: 2. KiÓm tra bµi cò: - HS1 : Nêu công thức tính giá  x( x 0) x  trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. - HS1 : Với x  Q , ta có :  x( x  0) Chữa BT 24, T.7, SBT. Chữa BT : a) x =  2,1. ; b) x = c) Không có giá trị nào của x. d) x = 0,35. - HS2 : Chữa BT 27c-d, T.8, SBT. 3. Bµi míi - luyện tập Hoạt động của GV - Dạng 1 : Tính giá trị biểu thức. + BT 24, T.16, SGK. Áp dụng tính chất các phép tính để tính nhanh. GV: Nguyễn Văn Hưng. - HS2 : Kết quả:. c) = 3 ; d) = - 38.. Hoạt động của HS - HS thực hiện : + HS hoạt động nhóm. a) (-2,5) . 0,38 . 0,4) – [0,125 . 3,15 . (-8)] = [(-2,5 . 0,4). 0,38] – [(-8 . 0,125) . 3,15] = (-1) . 0,38 – (-1) . 3,15 = - 0,38 + 3,15 1. Trường THCS Văn Miếu.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Giáo án Đại số 7. Năm học 2015 - 2016. = 2,77 b) [(20,83). 0,2 + (-9,17). 0,2] : [2,47 . 0,5 GV mời đại diện nhóm lên – (-3,53). 0,5] trình bày bài giải của nhóm = [(-20,83 – 9,17). 0,2] : [(2,47 + 3,53) . mình. 0,5] = [(-30). 0,2] : [6. 0,5] = (-6) : 3 = (-2) + BT 28, T.8, SBT. A = (3,1 – 2,5) – (-2,5 + 3,1) = 3,1 – 2,5 + 2,5 – 3,1 = 0 C = -(251 . 3 + 281) + 3 . 251 – (1 – 281) = -251 . 3 – 281 + 251 . 3 – 1 + 281 = (-251 . 3 + 251 . 3) + (-281 + 281) – - Dạng 2 : Sử dụng máy tính 1 bỏ túi. = -1 BT 26, T.16, SGK ( Chiếu lên - HS sử dụng máy tính bỏ túi để tính giá màn hình) trị các biểu thức theo hướng dẫn. - Dạng 3 : So sánh số hữu tỉ. Sau đó tính a) = -5,5497 ; c) -0,42 + BT 22, T.16, SGK. Sắp xếp các số hữu tỉ theo thứ tự lớn dần. - HS thực hiện : + Đổi ra phân số rồi so sánh. Kết quả : + BT 23, T.16, SGK. Dựa vào -1 < -0,875 < - < 0 < 0,3 < tính chất “Nếu x < y và y < z thì + a) < 1 < 1,1 b) -500 < 0 < 0,001 x < z”. c) = < = = < - Dạng 4 : Tìm x (đẳng thức - HS thực hiện : có chứa giá trị tuyệt đối)  x  1, 7 2,3 BT25, T.16, SGK. x  1, 7 2,3     x  1, 7  2,3 a) Những số nào có giá trị tuyệt a) đối bằng 2,3. 3 1 3 1 x. 4. . 3. 0  x . 4.  x 4  x  0, 6 . . 3 b) 3 1 x+ =  x=b) x + 4 − 3 = 0 * x+ =-  x=a) - Dạng 5 : Tìm GTLN, GTNN. HS trả lời : BT 32, T.8, SBT. * x + 3,5  0 với mọi x. a) Tìm giá trị lớn nhất của A : * - x + 3,5  0 với mọi x. A = 0,5 - x + 3,5 *  A = 0,5 - x + 3,5  0,5 với mọi x. GV hỏi : A có giá trị lớn nhất = 0,5 khi x – 3,5 = 0 * x + 3,5 có giá trị như thế  x = 3,5 nào ? b) HS tự giải. * Vậy -x + 3,5 có giá trị như thế nào ?. | |. GV: Nguyễn Văn Hưng. 1. Trường THCS Văn Miếu.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Giáo án Đại số 7. Năm học 2015 - 2016. *  A = 0,5 - x + 3,5 có giá trị như thế nào ? b) HS làm tương tự. 4. Củng cố: -Khắc sâu các dạng toán đã làm trong bài 5. Hướng dẫn về nhà - HS xem lại các bài tập đã làm. - Làm BT 26b-d/T.17, SGK. - BT 30,33,34/T.8,9, SBT. ~~~~~~~~~~~a & b~~~~~~~~~~~ Ngµy so¹n: 29/8/2015 Ngày giảng:. TIẾT 6 : LŨY THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ. A . MỤC TIÊU - HS hiểu khái niệm lũy thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ, biết các quy tắc tính tích, thương của 2 lũy thừa có cùng cơ số, tính lũy thừa của lũy thừa. - Có kỹ năng vận dụng các quy tắc nêu trên trong tính toán. - Rèn luyện tính cẩn thận chính xác, cách trình bày khoa học. B. CHUẨN BỊ - GV : Bảng phụ, Thước kẻ, phấn màu, bút dạ - HS : Ôn tập các kiến thức về lũy thừa với số mũ tự nhiên của một số tự nhiên, quy tắc nhân chia 2 lũy thừa cùng cơ số + Bảng nhóm, bút dạ. C. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC 1. Tổ chức líp: Sĩ số: 2. KiÓm tra bµi cò: - HS1 : Tính giá trị các biểu - HS1 : thức :D = - ( + ) – ( - + ) D=- - + -= =-1 - HS2 :Viết các kết quả sau dưới - HS2 : 34 . 35 = 39 dạng lũy thừa : 34 . 35 ; 58 : 52 58 : 52 = 56 3, Gi¶ng bµi míi: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 : 1. LŨY THỪA VỚI SỐ MŨ TỰ NHIÊN - Nêu định nghĩa lũy thừa bậc n - Lũy thừa bậc n của số hữu tỉ x là tích của (với n là một số tự nhiên lớn hơn n thừa số x. 1) của một số hữu tỉ x ? ( n là một số tự nhiên lớn hơn 1 ) - Công thức : - Công thức. xn = x . x . x . . . . x xn = x . x . x . . . . x n thừa số GV: Nguyễn Văn Hưng. 1. Trường THCS Văn Miếu.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Giáo án Đại số 7 n thừa số ( với x  Q ; n  N ; n > 1 ) x gọi là cơ số. n gọi là số mũ. Ta có : ( )n =. Năm học 2015 - 2016 ( với x  Q ; n  N ; n > 1 ) Trong đó: x gọi là cơ số. n gọi là số mũ. - Qui ước : x1 = x, x0 = 1 ( x  0 ) - Khi viết số hữu tỉ x dưới dạng (a,b  Z ; b  0) thì n thừa số xn = ()n = ..….. = = n thừa số. - Cho HS làm (?1). −3 4. 2. ( ). ?1/. n thừa số.  2 3 (  2)3  8 ( )  3  5 125 = =; 5. (-0,5)2 = (-0,5).(-0,5) = 0,25; (-0,5)3=-0,125; 9,70 = 1. Hoạt động 2 : 2. TÍCH VÀ THƯƠNG HAI LŨY THỪA CÙNG CƠ SỐ - Cho a,m,n  N ; m > n thì : - HS trả lời : m n a .a =? am . an = am + n am : an = ? am : an = am – n - Tương tự, với x  Q, m,n  N - HS đọc lại công thức và phát biểu bằng ta cũng có công thức : lời. m n m+n x .x =x Tương tự, với x  Q, m,n  N ta cũng có m n m–n x :x =x (x  0 , m  n) công thức : - Yêu cầu HS làm (?2) xm. xn = x m + n xm : xn = x m – n (x  0 , m  n) ?2/ Tính: a) (-3)2.(-3)3=(-3)5=-243 b) (-0,25)5:(-0,25)3=(-0,25)2=0,0625 Hoạt động 3 : 3. LŨY THỪA CỦA LŨY THỪA - Yêu cầu HS làm (?3). Từ kết ?3/ Tính và so sánh quả rút ra công thức. a)(23)2 = 22. 22 .22 = 26 b) −1 2. 2 5. −1 2 −1 2 − 1 2 − 1 2 −1 2 −1 . . . . = 2 2 2 2 2 2. 10. [( ) ] ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) =. n. Công thức : ( x m ) =x m . n Phát biểu công thức thành lời ?4/ a) điền số 6. b) điền số 2. - Cho HS làm (?4) : Điền số Ví dụ: a3 . a4 =a7  a12 =(a3)4 thích hợp vào ô trống. - Lưu ý : am . an  (am)n 4. Củng cố - Nhắc lại định nghĩa lũy thừa - HS phát biểu. bậc n của số hữu tỉ x. - HS phát biểu và viết công thức. - Nêu quy tắc nhân, chia hai lũy Bài 27(T19. SGK). thừa có cùng cơ số, quy tắc tính (  1)4  1 (  2 1 )3 (  9 )3  729 3 81 ; 4 4 48 ; lũy thừa của một lũy thừa. 2 0 - HS làm BT 27, T.19, SGK (-0,2) =0,04; (-5,3) =1 GV: Nguyễn Văn Hưng. 1. Trường THCS Văn Miếu.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Giáo án Đại số 7. Năm học 2015 - 2016. 5. Hướng dẫn về nhà - Học thuộc định nghĩa và các quy tắc tính lũy thừa bậc n của 1 số hữu tỉ x. - Làm BT 29,30,32/T.19 SGK. BT 39,40,42,43/T.9 SBT. ~~~~~~~~~~~a & b~~~~~~~~~~~ Ngày……..tháng 9 năm 2015 Duyêt tổ chuyên môn Ngµy so¹n: 5/9/2015 Ngày giảng:. TIẾT 7: LŨY THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ (tiếp). A . MỤC TIÊU - HS hiểu và nắm vững quy tắc về lũy thừa của một tích, một thương và của một lũy thừa. - Có kỹ năng vận dụng các quy tắc nêu trên trong tính toán. - Phát triển tư duy lôgic, tính tích cực, chủ động cho HS. B. CHUẨN BỊ - GV : Bảng phụ + Thước kẻ, phấn màu, bút dạ - HS : Bảng nhóm, bút viết bảng. C. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC 1. Tổ chức líp: Sĩ số: 7A………… 7B…………. 7C…………. 2. KiÓm tra bµi cò: - HS1 : Định nghĩa và viết công - HS1 : Phát biểu định nghĩa và viết công thức lũy thừa bậc n của một số thức. 1 0 hữu tỉ x. Chữa BT 39, T.9, SBT. − =1 Giải : ; 2. ( ). - HS2 : Viết công thức tính tích và thương 2 lũy thừa cùng cơ số, lũy thừa của một luỹ thừa. Chữa BT 30, T.19, SGK.. 1 2 7 2 49 1 = = =12 2 2 4 4 3 ( 2,5 ) =15 , 625 1 4 −5 4 625 113 −1 = = =2 4 4 256 256. ( ) () 3. ;. ( ) ( ). - HS2 : Viết đúng công thức. Giải : a) x = b) x =. 3. 4. 1 1 1 1 . − =− = 2 2 2 16 7 5 2 3 3 3 9 : = = 4 4 4 16. ( )( )( ) ()() () −. 3. Bµi míi: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 : 1. LŨY THỪA CỦA MỘT TÍCH - GV nêu câu hỏi ở đầu bài : - HS cần biết công thức tính lũy thừa của GV: Nguyễn Văn Hưng. 1. Trường THCS Văn Miếu.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Giáo án Đại số 7. Năm học 2015 - 2016. “Tính nhanh tích (0,125)3 . 83 một tích. như thế nào ?” ?1/ - Cho HS làm (?1) a) (2 . 5)2 = 102 = 100 22 . 52 = 4 . 25 = 100.  (2 . 5)2 = 22 . 52 b). . 1 3 3 3 3 27 . = = 2 4 8 512 3 3 1 3 1 27 27 . = . = 2 4 8 64 512 3 1 3 1 3 3 3 . = . 2 4 2 4. ( ) () ()() ( ) ()(). - Công thức: (xy)n = xn . yn (với n  N, x, y - Rút ra nhận xét : muốn nâng một tích lên một lũy thừa ta có  Q) thể làm thế nào ? - HS thực hiện ?2 - Cho HS làm ?2 a). 5. 5. 1 1 .35 = . 3 =15=1 3 3. (). ( ). b) (1,5)3 . 8 = (1,5)3 . 23 = (1,5 . 2)3 = 33 = Cho HS thấy việc sử dụng công 27. thức theo chiều ngược lại. - Cho HS làm bài 36(Sgk, T22) Bài 36 (Sgk, T22) a) 108 . 28 = (10. 2)8 = 208 c) 254.28 = 254.44 = (25.4)4 = 1004 =100.000.000 Hoạt động 2 : 2. LŨY THỪA CỦA MỘT THƯƠNG - Cho HS làm ?3 - HS tự thực hiện ?3, chọn 2 HS lên bảng. −2 3 − 2 −2 −2 −8 = . . = a) = 3 3 3 3 27 (− 2 )3 − 8 = 27 33 3 - Tính và so sánh như thế nào ? −2 3 ( − 2 ) = 3  3 3 105 10 5 5 = =5 b) Tương tự, ta có : 5 - Qua ví dụ trên HS rút ra nhận 25. ( ). ( ). ( ). xét ? - Hình thành công thức. - Làm ?4. Tính như thế nào cho hợp lý? GV: Nguyễn Văn Hưng. - Nhận xét : Lũy thừa của một thương bằng thương các lũy thừa. n. - Công thức :. n. x x = n y y. (). (y  0). 722 72 ( ) 2 32 9 2 24 ?4 a) 24 (  7,5)3  7,5 3 ( ) (  3) 3   27 3 (2,5) 2,5 b) 1. Trường THCS Văn Miếu.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Giáo án Đại số 7. Năm học 2015 - 2016 c) 153 153  (5)3 125 27 33. 4. Củng cố - Yêu cầu HS viết công thức luỹ - HS lên bảng viết công thức và điều kiện thừa của một tích, luỹ thừa của của y. một thương. ?5 - Làm ?5 a) (0,125)3 . 83 = (0,125 . 8)3 = 13 = 1 b) (-39)4 : 134 = (-39 : 13)4 = (-3)4 = 81. - BT34, T.22, SGK - Câu nào đúng, câu nào sai? - HS trả lời : a) Sai vì (-5)2 . (-5)3 = (-5)5 b) Đúng. c) Sai vì (0,2)10 : (0,2)5 = (0,2)5 d) Sai vì. 2 4. 1 − 7. 1 =− 7. 8. [( ) ] ( ). e) Đúng. 3 10. f) Sai vì. 10 ( 2 ) 230 14 8 = = 16 =2 8 8 4 ( 22 ) 2. 5. Hướng dẫn về nhà - Học thuộc các quy tắc và các công thức về lũy thừa đã học. - Làm BT 38,40/T.22,23 SGK. - BT 44,45,46,50,51/T.10,11 SBT. *Hướng dẫn về nhà: Bài 38 27. - Tách số mũ xuất hiện thừa số 9: 2 = 2. 3.9. =. 3 9. 9. (2 ) = 8. ~~~~~~~~~~~a & b~~~~~~~~~~~ Ngµy so¹n: 5/9/2015 Ngày giảng:. TIẾT 8: LUYỆN TẬP A. MỤC TIÊU - Củng cố các quy tắc nhân, chia 2 luỹ thừa cùng cơ số, quy tắc tính luỹ thừa của luỹ thừa, luỹ thừa của một tích, một thương. - Rèn luyện kỹ năng áp dụng các quy tắc trên, so sánh 2 luỹ thừa, tìm số chưa biết, sử dụng máy tính bỏ túi … GV: Nguyễn Văn Hưng. 1. Trường THCS Văn Miếu.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Giáo án Đại số 7. Năm học 2015 - 2016. - Giáo dục cho HS tính cẩn thận, chính xác, tư duy lôgic trong giải bài tập. B. CHUẨN BỊ - GV : Bảng phụ + Thước kẻ, phấn màu, bút dạ - HS : Bảng nhóm, bút viết bảng + Máy tính bỏ túi. C . TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC 1. Tổ chức lớp: Sĩ số: 7A………… 7B…………. 7C…………. 2. Kiểm tra bài cũ: Hoạt động của GV Hoạt động của HS - HS1 : Điền tiếp để được các - HS1 : Với x  Q ; m, n  N công thức đúng : xm . xn = xm + n xm . xn = ........ (xm)n = xm . n (xm)n =........ xm : xn = xm – n (x  0 , m  n) xm : xn =........ (xy)n = xn . yn n n x x (xy)n =........ =¿ (y  0) n y x n y =¿ ........ y. (). (). - HS2 : Chữa BT 38(b), T.22, ( 0,6 )5 SGK. ( 0,2 ). 6. HS2 5. =. :. b). 5. ( 0,6 ) 3 243 = = =1215 5 ( 0,2 ) . 0,2 0,2 0,2. 3. Bài mới : - Dạng 1 : Tính giá trị biểu thức. - Gọi HS lên bảng chữa : 3 1 2 6+7 2 13 2 169 * BT40, T.23, SGK. + = = = a) 7 2 14 14 196. ( ) ( ) ( ) ( 34 − 56 ) =(129 −10 ) =(12−1 ) =121 =1441. - Ta phải tính theo thứ tự như thế b) nào? - Làm thế nào để xuất hiện thừa c) 5 4 .20 4 số chung ở tử và mẫu? = 5 5 25 . 4. 2. 2. 2. 2. 54 .20 4 5 .20 4 1 1 1 = . =1. = 4 4 25 . 4 100 100 100 25 . 4 .25 . 4. (. ). d) 5 4 5 5 4 4 −10 5 −6 4 ( −10 ) . ( −6 ) (− 2 ) . 5 . ( − 2 ) .3 . = = 3 5 35 . 54 35 . 54 ( − 2 )9 . 5 −512 .5 −2560 1 = = =− 853 3 3 3 3. ( )( ) * BT41, T.23, SGK.. - HS thực hiện : a) 2. 2. 2 1 4 3 12+8 −3 16 −15 17 1+ − . − = . = 3 4 5 4 12 20 4800 3 3 1 2 −1 b) 2: 2 − 3 =2: 6 =2 . ( −216 ) =−432. (. )(. (. GV: Nguyễn Văn Hưng. 1. ) ( ) ( ). )(. ). Trường THCS Văn Miếu.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Giáo án Đại số 7 - Dạng 2 : Viết biểu thức dưới các dạng của luỹ thừa. * BT39, T.23, SGK. Cho x  Q và x  0. * BT40, T.9, SBT.. - Dạng 3 : Tìm số chưa biết. * BT42, T.23, SGK.. Năm học 2015 - 2016 BT39, T.23, SGK. a) x10 = x7 . x3 b) x10 = (x2)5 c) x10 = x12 : x2 BT40, T.9, SBT. 125 = 53 ; -125 = (-5)3 27 = 33 ; -27 = (-3)3 - HS thực hiện : a) b). 16 =2  2n = = 8 = 23  n = 3 2n (− 3 ) n =−27  (-3)n = 81 .(-27) = (81. 3)4.(-3)3 = (-3)7  n = 7. c) 8n : 2n = 4  4n = 4 = 41  n = 1. 4. Củng cố: - GV chốt lại các công thức đã học 5. Hướng dẫn về nhà - HS xem lại các bài tập đã làm, ôn lại các quy tắc đã học. - Xem bài đọc thêm, T.23, SGK. - BT 47,48,52,57,59/T.11, SBT. ~~~~~~~~~~~a & b~~~~~~~~~~~ Ngày 07 tháng 9 năm 2015 Duyêt tổ chuyên môn. GV: Nguyễn Văn Hưng. 1. Trường THCS Văn Miếu.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Giáo án Đại số 7. Năm học 2015 - 2016. Ngµy so¹n: 12/9/2015 Ngày giảng:. TIẾT 9 - TỈ LỆ THỨC. A - MỤC TIÊU: - HS hiểu rõ và nắm vững định nghĩa, tính chất của tỉ lệ thức. - Có kỹ năng nhận biết được tỉ lệ thức và các số hạng của tỉ lệ thức, biết vận dụng để giải bài tập. - Thái độ học tập nghiêm túc. B - CHUẨN BỊ : - GV : Bảng phụ + Thước kẻ, phấn màu, bút dạ - HS : Bảng nhóm, bút viết bảng. C - TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC : 1. Tổ chức lớp: Sĩ số: 2. Kiểm tra bài cũ: Hoạt động của GV Hoạt động của HS - HS1 : Viết công thức tính luỹ - HS1 : Viết đúng công thức. Tính đúng : thừa của một tích. AD : Tính : (1,5)3. 8 = (1,5)3. 23 (1,5)3. 8 = (1,5 . 2)3 = 33 = 27. - HS2 : Viết công thức tính luỹ - HS2 : Viết đúng công thức. Tính đúng : 215 . 94 215 .38 thừa của một thương. AD : Tính =38 − 6=32 =9 = 15 4 6 3 6 6 9 2 .9 66 . 83. 6 .8. 2 .3 .2. 3. Bài mới: ĐVĐ: Hai tỉ số bằng nhau được gọi là gì và các tính chất của hai tỉ số bằng nhau như thế nào? Chúng ta sẽ tìm hiểu trong bài hôm nay. Hoạt động 1 : 1. ĐỊNH NGHĨA - So sánh 2 tỉ số : và. ? Ta nói đẳng thức =. 1,8 2,7. 1,8 2,7. là. 10 2   15 3  10 1,8   1,8 18 2  15 2,7   2, 7 27 3  - Ta có :. một tỉ lệ thức. Vậy tỉ lệ thức là gì - Tỉ lệ thức là một đẳng thức của hai tỉ số. a c TQ : b = d (b,d  0) hoặc a : b = c : d - Ghi chú : + Các số a, b, c, d được gọi là số GV: Nguyễn Văn Hưng. 2. Trường THCS Văn Miếu.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Giáo án Đại số 7. Năm học 2015 - 2016 hạng.. - HS làm (?1) : Có thể lập các tỉ + Các số a, d được gọi là ngoại tỉ. lệ thức từ các tỉ số sau không ? + Các số b, c được gọi là trung tỉ. a) : 4 và : 8 b) -3 : 7 và -2 : 7 - HS thực hiện : 2 2 1 1 :4 .   4 5 5 4 10  2   : 4  :8 4 4 1 1 5 5 :8  .   Để xem có thể lập các tỉ lệ a) 5 5 8 10 . thức từ các tỉ số trên hay không b) ta phải làm gì?. 1 7 1 1   3 :7  .  1 2 1 2 2 7 2     3 : 7  2 : 7 2 1  12 5  1  2 5 5  2 :7  .   5 5 5 36 3 . ( không lập được tỉ lệ thức) Hoạt động 2 : 2. TÍNH CHẤT - Tính chất 1 :(tính chất cơ bản) : Tích các Cho HS đọc VD và làm ?2 GV: Hướng dẫn HS nghiên cứu trung tỉ bằng tích các ngoại tỉ ?2 a c = b d. - Từ tỉ lệ thức. nhân cả. 2 vế với bd ta được:  a .d = b . c a.  a .d = b . c. c. Vậy ta có: b = d  a .d = b . c ?3 Ngược lại: Từ a .d = b . c ad bc   bd bd. a c = b d. a c =  b d. - Thực hiện các phép biến đổi để đưa ra kết quả. - Nhận xét vị trí của các ngoại tỉ, các trung tỉ của tỉ lệ thức (2), (3), (4) so với tỉ lệ thức (1). - Giới thiệu bảng tóm tắt ở trang 26 SGK.. - Tính chất 2 : Nếu có ad = bc (a, b, c, d  0) ta có thể suy ra các tỉ lệ thức sau : a c = b d b d = a c. 1). 2). d c = b a. 3). a b = c d. 4). - HS đọc bảng tóm tắt ở trang 26 SGK.. 4. Củng cố : - BT47, T.26, SGK. a) Từ 6 . 63 = 9 . 42 6 9 Dựa vào tính chất cơ bản của  6 =42 ; 42 =63 9 63 tỉ lệ thức để thực hiện.. ;. 63 42 = 9 6. ;. 63 9 = 42 6. - BT46, T.26, SGK. GV: Nguyễn Văn Hưng. b) Tương tự.. 2. Trường THCS Văn Miếu.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Giáo án Đại số 7. Năm học 2015 - 2016 −2. a) = 3,6.  x . 3,6 = 27 . (-2)  x=. 27 .(−2) 3,6. = - 1,5.. b) -0,52:x = -9,63:16,38  0,52.16,38 => x =  9,36 =0,91. 5. Hướng dẫn về nhà - Học thuộc định nghĩa và các tính chấtt của tỉ lệ thức. - Làm BT 44,45,46,47,48/T.26 SGK. - BT 61,63/T.12,13 SBT. *Hướng dẫn bài: 47 ( SGK, T.26): áp dụng tính chất 2. ~~~~~~~~~~~a & b~~~~~~~~~~~ Ngµy so¹n: 12/9/2015 Ngày giảng:. TIẾT 10 - LUYỆN TẬP. A - MỤC TIÊU: - Củng cố định nghĩa, tính chất của tỉ lệ thức. - Rèn kỹ năng nhận biết được tỉ lệ thức và tìm số hạng của tỉ lệ thức, biết vận dụng để giải bài tập. - Thái độ yêu thích bộ môn B - CHUẨN BỊ : - GV : Bảng phụ+ Thước kẻ, phấn màu, bút dạ - HS : Bảng nhóm, bút viết bảng. C - TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC : 1. Tổ chức lớp: Sĩ số: 7A………… 7B…………. 7C…………. 2. Kiểm tra bài cũ: Hoạt động của GV Hoạt động của HS - HS1 : Định nghĩa TLT - HS1 : - Phát biểu định nghĩa TLT. Chữa BT 45, T.26,SGK. - Chữa BT 45 : = (= ) ; = (= ) - HS2 : - Viết 2 tính chất của TLT. - HS2 : Viết dạng tổng quát các - Chữa BT : tính chất của TLT. b) x = = 0,91. GV: Nguyễn Văn Hưng. 2. Trường THCS Văn Miếu.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Giáo án Đại số 7. Năm học 2015 - 2016. Chữa BT 46b,c, c) x = .: = = 2,38 T.26,SGK. 3. Bài mới : ĐVĐ: áp dụng các tính chất của tỉ lệ thức như thế nào? Chúng ta sẽ tìm hiểu trong bài hôm nay. * Dạng 1 : Nhận dạng Tỉ lệ * Cần xem xét 2 tỉ số đã cho có bằng nhau thức : hay không. Nếu có thì ta lập được TLT. - BT49, T.26, SGK. - BT49 : GV yêu cầu 2 HS lên bảng làm, a) 3,5 =350 =14  lập được TLT. 5 , 25 525 21 các HS khác làm vào vở 3 2 393 5 3 39 :52 = . = b)  10 5 10 262 4 Câu c, d về nhà làm tiếp.. 2,1 21 3 = = 3,5 35 5.  không lập được TLT. - BT61, T.12, SBT : Chỉ rõ ngoại tỉ và trung tỉ của các TLT - BT61 : sau: a) b). − 5,1 0 , 69 = 8,5 − 1, 15 1 2 6 14 2 3 = 3 2 35 80 4 3. c) -0,375 : 0,875 = -3,63 : 8,47 * Dạng 2 : Tìm số hạng chưa biết của TLT. - BT50, T.27, SGK. GV đưa đề bài lên màn hình và phát cho mỗi nhóm 1 phim trong có in sẵn đề bài. Kiểm tra bài của vài nhóm trên đèn chiếu.. - BT69, T.13, SBT : a) b). x − 60 = − 15 x −2 − x = x 8 25. * Dạng 3 : Lập tỉ lệ thức. GV: Nguyễn Văn Hưng. a) Ngoại tỉ là : -5,1 và -1,15. Trung tỉ là : 8,5 và 0,69. b,c) Thực hiện tương tự. * Để tìm các số trong ô vuông, ta phải tìm các ngoại tỉ hoặc các trung tỉ trong tỉ lệ thức. - BT 50 : Kết quả : N : 14 Y : 4 I : -63 U: H : -25 Ợ : 1 Ư : -0,84 L : 0,3 C : 16 B:3 Ế : 9,17 T: 6 - BT69 : a) x2 = (-15).(-60) = 900  x =  30 b) -x2 = -2 . =  x =  * Dựa vào tính chất của tỉ lệ thức để thực hiện. - Từ 4 số đã cho ta lập được đẳng thức tích : 1,5 . 4,8 = 2 . 3,6 (= 7,2) Các tỉ lệ thức lập được là : 1,5 3,6 = 2 4,8 4,8 3,6 = 2 1,5. ; ;. 1,5 2 = 3,6 4,8 4,8 2 = 3,6 1,5. - C là câu trả lời đúng. 2. Trường THCS Văn Miếu.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Giáo án Đại số 7. Năm học 2015 - 2016. - BT51, T.28, SGK.. - BT52, T.28, SGK. 4. Củng cố - Xem lại các dạng bài tập đã chữa 5. Hướng dẫn về nhà - Học thuộc định nghĩa và các tính chất của tỉ lệ thức. - Làm BT 49c,d, 53/T.27,28 SGK. - BT 64,70,71/T.13,14, SBT. - Xem trước bài “ Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau”. ~~~~~~~~~~~a & b~~~~~~~~~~~ Ngà 14 tháng 9 năm 2015 Duyêt tổ chuyên môn. GV: Nguyễn Văn Hưng. 2. Trường THCS Văn Miếu.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Giáo án Đại số 7. Năm học 2015 - 2016. Ngµy so¹n: 20/9/2015 Ngày giảng:. TIẾT 11 - TÍNH CHẤT CỦA DÃY TỈ SỐ BẰNG NHAU. A - MỤC TIÊU: - HS hiểu rõ và nắm vững tính chất của dãy tỉ số bằng nhau. - Có kỹ năng vận dụng để giải bài toán chia theo tỉ lệ. - Thái độ yêu thích bộ môn B - CHUẨN BỊ : - GV : Bảng phụ + Thước kẻ, phấn màu, bút dạ - HS : Bảng nhóm, bút viết bảng. C - TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC : 1. Tổ chức lớp: Sĩ số: 7A………… 7B…………. 7C…………. 2. Kiểm tra bài cũ: Hoạt động của GV Hoạt động của HS - HS1 : Nêu t/c cơ bản của TLT. - HS1 : Phát biểu t/c cơ bản của TLT và Chữa BT 70c, T.13, SBT. làm BT. Kết quả : c) x = ( = 0,004) - HS2 : Từ =  ad = bc  -bc = -ad - HS2 : Chữa BT 73,T.14, SBT.  ac – bc = ac – ad  c(a – b) = a(c Cho a, b, c, d  0. – d) Từ tỉ lệ thức = hãy suy ra tỉ lệ  = thức = HS có thể làm cách khác nếu hợp lý. 3. Bài mới: Hoạt động 1 : 1. TÍNH CHẤT CỦA DÃY TỈ SỐ BẰNG NHAU - GV yêu cầu HS làm (?1) (?1) = (= ) = (= ) = (= ) Vậy : = = = (= ) - Kết luận : Tổng quát, ta có : = = = (b   d) Từ = có thể suy ra = không? - GV đưa bài chứng minh t/c dãy - Với dãy tỉ số bằng nhau, ta có : tỉ số bằng nhau lên màn hình : = = = = Đặt = = = k  a = bk ; c = dk ; e = fk (giả thiết các tỉ số đều có nghĩa) Ta có : = - Các tỉ số trên còn bằng các tỉ số : = =k = = = = = =…  = = = GV: Nguyễn Văn Hưng. 2. Trường THCS Văn Miếu.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Giáo án Đại số 7. Năm học 2015 - 2016. Cần lưu ý tính tương ứng của các số hạng và dấu + ; - trong các tỉ số. VD ( SGK) BT 54, T.30, SGK = = = =2 Với : = 2  x = 6 ; = 2  y = 10.. - Cho HS theo dõi VD SGK - Làm BT 54, T.30, SGK : Tìm 2 số x và y, biết : = và x + y = 16. Hoạt động 2: 2. CHÚ Ý - Giới thiệu : Khi có dãy tỉ số : Khi có dãy tỉ số : = = ta nói các số a, b, c tỉ lệ = = ta nói các số a, b, c tỉ lệ với các số 2 ; với các số 2 ; 3 ; 5. 3 ; 5. Ta cũng viết: a : b : c = 2 : 3 : 5 Ta cũng viết : a : b : c = 2 : 3 : 5 - Cho HS làm (?2) ?2 - Gọi số HS của 3 lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là a, b, c, thì ta có : a : b : c = 8 : 9 : 10 Hay : = = BT 57, T.30, SGK - Cho HS làm BT 57, T.30, - Gọi số bi của 3 bạn Minh, Hùng, Dũng lần SGK lượt là a, b, c, ta có : = = Theo t/c dãy tỉ số bằng nhau, ta có : = = = = =4 - Nếu gọi số bi của 3 bạn Minh, Với : = 4  a = 8 Hùng, Dũng lần lượt là a, b, c, = 4  b = 16 thì ta có điều gì? = 4  c = 20 - AD t/c dãy tỉ số bằng nhau để tìm a, b, c.. 4. Củng cố - Nêu t/c của dãy tỉ số bằng - HS lên bảng viết. nhau. - Gọi 2 cạnh của hình chữ nhật là a và b. Ta - BT 56, T.30, SGK có : = và (a + b).2 = 28  a + b = 14. Theo t/c của dãy tỉ số bằng nhau, ta có : - AD t/c dãy tỉ số bằng nhau để =  == ==2 tìm a, b Với : = 2  a = 4 ; = 2  b= 10 Vậy diện tích của hình chữ nhật là : 4 . 10 = 40 (m2) 5. Hướng dẫn về nhà GV: Nguyễn Văn Hưng. 2. Trường THCS Văn Miếu.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Giáo án Đại số 7. Năm học 2015 - 2016. - Làm BT 58,59,60/T.30,31 SGK. - BT 74,75,76/T.14 SBT. *Hướng dẫn bài: 60 ( SGK, T.31): Có thể tìm x theo 2 cách: Tìm số hạng chưa biết trong tỉ lệ thức hoặc giải như bài tìm x thông thường. - Chuẩn bị tiết sau Luyện tập. Ngµy so¹n: 20/9/2015 Ngày giảng:. ~~~~~~~~~~~a & b~~~~~~~~~~~. TIẾT 12. -. LUYỆN TẬP.. A - MỤC TIÊU: - Củng cố tính chất của tỉ lệ thức, của dãy tỉ số bằng nhau. - Rèn kỹ năng tìm x trong tỉ lệ thức, biết vận dụng để giải bài toán về chia tỉ lệ. - Thái độ yêu thích bộ môn. B - CHUẨN BỊ : GV : Bảng phụ, thước kẻ, phấn màu, bút dạ HS : Bảng nhóm, bút viết bảng. C - TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1. Tổ chức lớp: Sĩ số: 7A………… 7B…………. 7C…………. 2. Kiểm tra 15 phút: Đề bài - HS trả lời t/c của dãy tỉ số bằng nhau : 1 - Nêu t/c của dãy tỉ số bằng Ta có : = =  = = = = nhau. (4 điểm) (ĐK : các tỉ số đều có nghĩa) 2- Tìm hai số x, y biết: - Kết quả : x = -12 ; y = -28. 7x = 3 y và x - y = 16 (6 điểm) 3. Bài mới : * Dạng 1 : Thay tỉ số giữa các số hữu tỉ bằng tỉ số giữa các số nguyên. BT59, T.31, SGK BT59, T.31, SGK a) 2.04 : (-3.12) HS hoạt động nhóm làm bài. a) = = = b) (-1) : 1,25 b) = : = . = Các bài khác tương tự. * Dạng 2 : Tìm x trong các tỉ lệ thức. a) x = . :  x =  x = : a) (x) : = 1 :  x= .3= =8 GV: Nguyễn Văn Hưng. 2. Trường THCS Văn Miếu.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Giáo án Đại số 7. Năm học 2015 - 2016 b) x = 1,5.. b) 4,5 : 0,3 = 2,25 : (0,1 x) * Dạng 3 : Chia tỉ lệ . - BT58, T.30, SGK.. - Gọi số cây trồng được của lớp 7A, 7B lần lượt là x và y. Ta có : = 0,8 = và y – x = 20 Theo t/c của dãy tỉ số bằng nhau, ta có : = = = = 20 Gọi số cây trồng được của lớp Với : = 20  x = 80 (cây) 7A, 7B lần lượt là x và y. = 20  y = 100 (cây) - Biến đổi sao cho trong 2 tỉ lệ thức có các tỉ AD t/c của dãy tỉ số bằng nhau số bằng nhau. để tìm x, y, z =  = =  =  = = = = =2 Với : = 2  x = 16 = 2  y = 24 - BT61, T.31, SGK. = 2  z = 30 - Đặt = = k  x = 2k ; y = 5k Do đó : xy = 2k . 5k = 10k2 = 10  k2 = 1  k =  1 - Từ Với k = 1  x = 2 và y = 5 = = = = =2 Với k = -1  x = -2 và y = -5 ta có thể tìm x. y. z như thế nào?. - BT62, T.31,SGK = và x.y = 10 4. Củng cố: - GV khắc sâu kiến thức trọng tâm cho HS. 5. Hướng dẫn về nhà: - Học thuộc định nghĩa và các tính chất của tỉ lệ thức. - Làm BT 63/T.31 SGK. - BT 78,79,80,83/T.14, SBT. - Xem trước bài “ Số thập phân hữu hạn – Số thập phân vô hạn tuần hoàn ”. ~~~~~~~~~~~a & b~~~~~~~~~~~ Ngày 21 tháng 9 năm 2015 Duyêt tổ chuyên môn GV: Nguyễn Văn Hưng. 2. Trường THCS Văn Miếu.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Giáo án Đại số 7. Năm học 2015 - 2016. Ngµy so¹n: 28/9/2015 Ngày giảng:. TIẾT 13 - SỐ THẬP PHÂN HỮU HẠN. SỐ THẬP PHÂN VÔ HẠN TUẦN HOÀN. A - MỤC TIÊU: - HS nhận biết được số thập phân hữu hạn, điều kiện để một phân số tối giản biểu diễn được dưới dạng số thập phân hữu hạn và số thập phân vô hạn tuần hoàn. - Hiểu được số hữu tỉ là số biểu diễn được bằng số thập phân hữu hạn hoặc số thập phân vô hạn tuần hoàn. - Thái độ yêu thích bộ môn B - CHUẨN BỊ : GV : Bảng phụ, thước kẻ, phấn màu, bút dạ HS : Bảng nhóm, bút viết bảng + Máy tính bỏ túi. C- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1. Tổ chức lớp: Sĩ số: 2. Kiểm tra bài cũ: Viết các số hữu tỉ sau dưới dạng số thập phân: ; ; 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. ĐVĐ: Số thập phân 0,3232332…. có phải là số hữu tỉ không ? Ta sẽ biết được thông qua bài học hôm nay. Hoạt động 1: 1. SỐ THẬP PHÂN HỮU HẠN.SỐ THẬP PHÂN VÔ HẠN GV: Nguyễn Văn Hưng. 2. Trường THCS Văn Miếu.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Giáo án Đại số 7 - Thế nào là số hữu tỉ ?. Năm học 2015 - 2016 TUẦN HOÀN - HS : Là số viết được dưới dạng phân số với a, b  Z, b  0.. - Ta biết các phân số thập phân như : ; ; … có thể viết được dưới dạng số thập phân : Các số thập phân đó chính là các số hữu tỉ. - Ví dụ 1 : Viết các phân số ; dưới dạng số thập phân.. = 0,3 ; = 0,14 Các số thập phân đó chính là các số hữu tỉ.. Ví dụ 1 : - Để viết các phân số đã cho dưới dạng số thập phân, ta chia tử cho mẫu. - HS thực hiện phép chia : Giới thiệu : Các số thập phân = 0,15 ; = 1,48 như 0,15 ; 1,48 còn được gọi là số thập phân hữu hạn. - Ví dụ 2 : Viết phân số dưới Ví dụ 2 : dạng số thập phân. - HS thực hiện chia tử cho mẫu : Giới thiệu : Các số thập phân = 0,41666666….. như 0,41666666…. Gọi là số Viết gọn là : = 0,41(6). thập phân vô hạn tuần hoàn. Số 6 được gọi là chu kỳ của số thập - HS làm : phân vô hạn tuần hoàn 0,41(6). = 0,11111…. = 0,(1) - Áp dụng : Hãy viết các phân = 0,010101….. = 0,(01) số sau dưới dạng số thập phân, = -1,54545454…. = -1,(54) chỉ ra chu kỳ của nó và viết gọn lại. ; ; Hoạt động 2 : 2. NHẬN XÉT - Các phân số ở VD1 và 2 đều - Phân số có mẫu chứa TSNT là 2 và 5. tối giản và đều viết được dưới Phân số có mẫu chứa TSNT là 5. dạng số thập phân (hữu hạn hoặc Phân số có mẫu chứa TSNT là 2 và 3. vô hạn). Hãy xem mẫu của các - Mẫu có ước nguyên tố là 2 và 5 thì phân phân số này chứa các thừa số số đó viết được dưới dạng số thập phân hữu nguyên tố nào ? hạn. - Vậy các phân số tối giản với - Mẫu có ước nguyên tố khác 2 và 5 thì mẫu dương, phải có mẫu như thế phân số đó viết được dưới dạng số thập phân nào thì viết được dưới dạng số vô hạn tuần hoàn. thập phân hữu hạn ? - Phân số = (là phân số tối giản) có mẫu - GV giới thiệu : Người ta chứa ước nguyên tố là 5 nên viết được dưới chứng minh được rằng mỗi số dạng số thập phân hữu hạn : = -0,08. thập phân vô hạn tuần hoàn đều - Phân số là phân số tối giản có mẫu là 30 là một số hữu tỉ. = 2.3.5 có chứa ước nguyên tố là 3 khác 2 - Cho 2 phân số : ; . Hỏi mỗi và 5 nên viết được dưới dạng số thập phân GV: Nguyễn Văn Hưng. 3. Trường THCS Văn Miếu.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> Giáo án Đại số 7. Năm học 2015 - 2016. phân số trên viết được dưới dạng vô hạn tuần hoàn : số thập phân nào ? Vì sao ? = 0,2333… = 0,2(3) Như vậy : SGK - Kết quả : ; ; ; = viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn. Các số còn lại viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn. - Số nào viết được dưới dạng STP hữu hạn, vô hạn tuần hoàn, vô hạn không tuần hoàn? - Làm (?) 4. Củng cố: - BT 65, T.34, SGK - HS giải thích. - Số 0,323232… là số thập phân vô hạn tuần hoàn nên nó cũng là số hữu tỉ. 0,323232… = 0,(32) = 0,(01).32 = .32 = - A= - Có thể điền 3 số : 2 ; 3 ; 5 5. Hướng dẫn về nhà: - Nắm vững điều kiện để một phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn hay vô hạn tuần hoàn. Lưu ý khi xét điều kiện này thì phân số phải tối giản. - Làm BT 68,69,70,71/T.34,35 SGK. *Hướng dẫn bài: 68 ( SGK, T.34): Tương tự như ? - Chuẩn bị tiết sau Luyện tập. ~~~~~~~~~~~a & b~~~~~~~~~~~ Ngµy so¹n: 28/9/2015 Ngày giảng:. TIẾT 14 - LUYỆN TẬP A - MỤC TIÊU: - Củng cố điều kiện để một phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn hay vô hạn tuần hoàn. - Rèn kỹ năng viết một phân số dưới dạng số thập phân hữu hạn hay vô hạn tuần hoàn và ngược lại. - Giáo dục cho HS tính tích cực, tự giác, thái độ yêu thích bộ môn. B - CHUẨN BỊ : GV: Nguyễn Văn Hưng. 3. Trường THCS Văn Miếu.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> Giáo án Đại số 7. Năm học 2015 - 2016. - GV : Bảng phụ, thước kẻ, phấn màu, bút dạ. - HS : Bảng nhóm, bút viết bảng + Máy tính bỏ túi. C - TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1. Tổ chức lớp: Sĩ số: 2. Kiểm tra bài cũ: Hoạt động của giáo viên. - HS1 : Nêu đk để một phân số tối giản với mẫu dương viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn ? Chữa BT68a, T.34, SGK.. Hoạt động của học sinh. - HS1 : Trả lời (SGK) BT68a) Các phân số : ; ; = viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn. - HS2 : Phát biểu (SGK) BT68b) = 0,625 ; = - 0,15 = 0,(36) ; = 0,6(81) = - 0,58(3) ; = 0,4. - HS2 : Phát biểu kết luận về quan hệ giữa số hữu tỉ và số thập phân ? Chữa BT68b, T.34, SGK. 3. Bài mới : * Dạng 1 : Viết phân số hoặc 1 thương dưới dạng số thập phân. a) 8,5 : 3 = 2,8(3) ; b) 18,7 : 6 = - BT69, T.34, SGK. 3,11(6) c) 58 : 11 = 5,(27) ; d) 14,2 : - BT71, T.35, SGK. 3,33 = 4,(264) Kết quả : = 0,(01) ; = 0,(001) * Dạng 2 : Viết số thập phân dưới dạng phân số. a) 0,32 = = ; b) -0,124 = = - BT70, T.35, SGK. c) 1,28 = = ; d) -3,12 = = a) 0,(5) = 0,(1) . 5 = . 5 = Yêu cầu HS tính và viết kết quả. b) 0,(34) = 0,(01) . 34 = .34 = - BT88, T.15, SBT. c) 0,(123) = 0,(001) . 123 = . 123 = = a) 0,0(8) = .0,(8) = .0,(1) . 8 = . .8 = b) 0,1(2) = . 1,(2) = [1 + 0,(1) . 2] Với mỗi dạng cần chú ý điều gì? = . [1 + ] = c) 0,1(23) = . 1,(23) = . [ 1 + 0,(01) .23] = . [1 + ] = . =. - BT89, T.15, SBT. Đây là các số thập phân mà chu kỳ không bắt đầu ngay sau dấu GV: Nguyễn Văn Hưng. - 0,(31) = 0,3131313… 0,3(13) = 0,31313….. Vậy : 0,(31) = 0,3(13). 3. Trường THCS Văn Miếu.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> Giáo án Đại số 7. Năm học 2015 - 2016. phẩy. Ta phải biến đổi để được số thập phân có chu kỳ bắt đầu ngay sau dấu phẩy rồi thực hiện như trên.. * Dạng 3 : Bài tập về thứ tự. - BT72, T.35, SGK. 4. Củng cố: - Khắc sâu cách viết số hữu tỉ dưới dạng số thập phân và ngược lại 5. Hướng dẫn về nhà: - Học thuộc và nắm vững kết luận về quan hệ giữa số hữu tỉ và số thập phân. - BT 86,91,92/T.15, SBT. - Xem trước bài “ Làm tròn số ”. ~~~~~~~~~~~a & b~~~~~~~~~~~ Ngày 28 tháng 9 năm 2015 Duyêt tổ chuyên môn. Ngµy so¹n: 04/10/2015 Ngày giảng: 7A………… 7B…………. GV: Nguyễn Văn Hưng. 3. 7C…………. Trường THCS Văn Miếu.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> Giáo án Đại số 7. Năm học 2015 - 2016. TIẾT 15. - §10. LÀM TRÒN SỐ. A - MỤC TIÊU: - HS có khái niệm về làm tròn số, biết ý nghĩa của việc làm tròn số trong thực tiễn. - Hiểu được và biết áp dụng các qui ước làm tròn số. - Thái độ yêu thích bộ môn B - CHUẨN BỊ : - GV : Bảng phụ ghi câu hỏi + Thước kẻ, phấn màu, bút dạ - HS : Bảng nhóm, bút viết bảng + Máy tính bỏ túi. C -TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1. Tổ chức lớp: Sĩ số: 7A………… 7B…………. 7C…………. 2. Kiểm tra bài cũ: Hoạt động của GV Hoạt động của HS - HS : Phát biểu kết luận về quan - HS phát biểu KL (SGK) hệ giữa số hữu tỉ và số thập a) 0,(37) = 0,(01) . 37 = phân. 0,(62) = 0,(01) . 62 = Chữa BT 91(T.15, SBT) CMR: 0,(37) + 0,(62) = + = = 1 a) 0,(37) + 0,(62) = 1 b) 0,(33) . 3 = . 3 = = 1 - Tỉ số phần trăm HS khá giỏi của trường là : b) 0,(33) . 3 = 1 = 71,058823…% - Một trường học có 425 HS, số HS khá giỏi là 302 em. Tính tỉ số phần trăm HS khá giỏi của trường đó. Ta thấy tỉ số phần trăm HS khá giỏi của trường là là 1 số thập phân vô hạn. Để dễ nhớ, dễ so sánh, dễ tính toán, người ta thường làm tròn số. 3. Bài mới: ĐVĐ: Làm tròn số như thế nào? ý nghĩa của việc làm tròn số trong thực tiễn là gì? Hoạt động 1: 1. VÍ DỤ - GV đưa ra vài ví dụ về làm - HS đọc những ví dụ đó. tròn số lên bảng phụ. - GV yêu cầu HS nêu thêm một - HS nêu thêm một số VD khác. số VD khác mà các em tìm hiểu được. - Vậy , qua thực tế, việc làm tròn số được dùng rất nhiều GV: Nguyễn Văn Hưng. 3. Trường THCS Văn Miếu.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> Giáo án Đại số 7. Năm học 2015 - 2016. trong đời sống, nó giúp ta dễ nhớ, dễ so sánh, giúp ước lượng - Ví dụ 1 : Làm tròn các số thập phân 4,3 và nhanh kết quả các phép toán. 4,9 đến hàng đơn vị. - GV đưa hình vẽ phần trục số lên bảng. + + + + + + + + + + + + + 4 4,3 4,95 - HS lên biểu diễn số thập phân 4,3 và 4,9 lên trục số. - Nhận xét số thập phân 4,3 gần với số nguyên nào nhất ? Tương tự với số 4,9. - Để làm tròn các số thập phân trên đến hàng đơn vị, ta viết như sau : 4,3 ≈ 4 ; 4,9 ≈ 5 Ký hiệu : ≈ đọc là “gần bằng” hay “xấp xỉ”. - Vậy để làm tròn một số thập phân đến hàng đơn vị, ta lấy số nguyên nào? - Làm (?1) - Ví dụ 2 : Làm tròn số 72900 đến hàng nghìn. - Ví dụ 3 : Làm tròn số 0,8134 đến hàng phần nghìn.. - Số 4,3 gần với số nguyên 4. Số 4,9 gần với số nguyên 5. - HS nghe GV HD và ghi bài.. - Để làm tròn một số thập phân đến hàng đơn vị, ta lấy số nguyên gần với số đó nhất.. (?1)5,4 ≈ 5 ; 5,8 ≈ 6 ; 4,5 ≈ 4 ; 4,5 ≈ 5 - Ví dụ 2 : 72900 ≈ 73000 vì 72900 gần 73000 hơn là 72000. - Ví dụ 3 : 0,8134 ≈ 0,813 vì 0,813 gần với 0,8134 hơn số 0,814 Hoạt động 2: 2. QUI ƯỚC LÀM TRÒN SỐ - GV đưa 2 trường hợp làm tròn - HS đọc trường hợp 1. số lên bảng phụ và hướng dẫn HS từng trường hợp. - HD HS dùng bút chì vạch 1 Ví dụ : Làm tròn số 86,149 đến số thập phân nét mờ ngăn phần còn lại và thứ nhất. phần bỏ đi. 86,149 ≈ 86,1 - HD tương tự. Làm tròn số 542 đến hàng chục. 542 ≈ 540 - HS đọc trường hợp 2. Ví dụ : Làm tròn số 0,0861 đến chữ số thập phân thứ hai. 0,0861 ≈ 0,09 Làm tròn số 1573 đến hàng trăm. - Làm (?2) 1573 ≈ 1600 (?2) GV: Nguyễn Văn Hưng. 3. Trường THCS Văn Miếu.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> Giáo án Đại số 7. Năm học 2015 - 2016 a) 79,382|6 ≈ 79,383 b) 79,38|26 ≈ 79,38 c) 79,3|826 ≈ 79,4. 4. Củng cố: -Yêu cầu HS làm BT 73 (T.36,SGK). 7,923 ≈ 7,92 17,418 ≈ 17,42 79,1364 ≈ 79,14. 50,401 ≈ 50,04 0,155 ≈ 0,16 60,996 ≈ 61,00. Điểm TB môn Toán HKI của bạn Cường là : = 7,2(6) ≈ 7,3. - BT74, T.36, SGK. 5. Hướng dẫn về nhà:. - Nắm vững hai quy ước của phép làm tròn số. - Làm BT 76,77,78,79, T.37,38, SGK. - Làm BT 93,94,95/T.16, SBT. - Tiết sau Luyện tập. *Hướng dẫn bài: 76 ( SGK, T.37): 76324753 ≈ 76324750; 76324753 ≈ 76324800; 76325000 369 5 ≈ 3700; 369 5 ≈ 3700;. 76324753 ≈ 369 5 ≈ 4000;. ~~~~~~~~~~~a & b~~~~~~~~~~~. Ngµy so¹n: 04/10/2015 Ngày giảng: 7A………… 7B………….. 7C………….. TIẾT 16: LUYỆN TẬP GV: Nguyễn Văn Hưng. 3. Trường THCS Văn Miếu.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> Giáo án Đại số 7. Năm học 2015 - 2016. A - MỤC TIÊU: - Củng cố và vận dụng thành thạo các quy ước làm tròn số. - Rèn kỹ năng áp dụng các quy ước làm tròn số vào các bài toán thực tế, vào đời sống. - Thái độ yêu thích bộ môn B - CHUẨN BỊ : - GV : Bảng phụ ghi câu hỏi + Thước kẻ, phấn màu, bút dạ. - HS : Bảng nhóm, bút viết bảng + Máy tính bỏ túi + Thước cuộn. C - TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1. Tổ chức lớp: Sĩ số: 7A………… 7B…………. 7C…………. 2. Kiểm tra bài cũ: Hoạt động của GV Hoạt động của HS - HS1 : Phát biểu 2 quy ước - HS1 : Phát biểu 2 quy ước. Làm BT 76 : làm tròn số. Chữa BT 76, T.37, 76 324 753 ≈ 76 324 750 (tròn chục) SGK. ≈ 76 324 800 (tròn trăm) ≈ 76 325 000 (tròn nghìn) 3 695 ≈ 3 700 (tròn chục) ≈ 3 700 (tròn trăm) ≈ 4 000 (tròn nghìn) - HS2 : SBT.. Chữa BT 94, T.16, - a) Tròn chục : 5032,6 ≈ 5300 991,23 ≈ 990 b) Tròn trăm : 59436,21 ≈ 59400 56873 ≈ 56900 c) Tròn nghìn : 107506 ≈ 108000 288097,3 ≈ 288000 3. Bài mới: ĐVĐ: Hôm nay các em sẽ rèn kỹ năng áp dụng các quy ước làm tròn số vào các bài toán thực tế, vào đời sống. * Dạng 1 : Thực hiện phép tính rồi làm tròn kết quả. - BT99, T.16, SBT. - a) 1 = 1,666… ≈ 1,67 Viết các hỗn số sau dưới dạng số b) 5 = 5,1428 … ≈ 5,14 thập phân gần đúng chính xác c) 4 = 4,2727 … ≈ 4,27 đến hai chữ số thập phân. - a) 5,3013 + 1,49 + 2,364 + 0,154 = 9,3093 ≈ 9,31 b) (2,635 + 8,3) – (6,002 + 0,16) = 4,773 - BT100, T.16, SBT. ≈ 4,77 Tính và làm tròn số đến số thập c) 96,3 . 3,007 = 289,5741 ≈ 289,57 phân thứ hai. d) 4,508 : 0,19 = 23,7263 ….. ≈ 23,73 * Dạng 2 : Áp dụng quy ước - a) 495 . 52 ≈ 500 . 50 = 25 000 làm tròn số để ước lượng kết b) 82,36 . 5,1 ≈ 80 .5 = 400 GV: Nguyễn Văn Hưng. 3. Trường THCS Văn Miếu.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> Giáo án Đại số 7 quả phép tính. - BT77, T.37, SGK. - BT81, T.38,39, SGK. a) 14,61 – 7,15 + 3,2 b) 7,56 . 5,173 c) 73,95 : 14,2 d) * Dạng 3 : Một số ứng dụng của việc làm tròn vào thực tế. - BT78, T.38, SGK. - Hoạt động nhóm : Đo chiều dài, chiều rộng của chiếc bàn học. Đo 4 lần (mỗi em 1 lần) , rồi tính TB cộng của các số đo được. Tính chu vi và diện tích của mặt bàn đó (Kết quả làm tròn đến phần mười). Năm học 2015 - 2016 c) 6730 : 48 ≈ 7000 : 50 = 140 - a) Cách 1 : ≈ 11 ; Cách 2 : = 10,66 ≈ 11 b) Cách 1 : ≈ 40 ; Cách 2 : = 39,10788 ≈ 39 c) Cách 1 : ≈ 5 ; Cách 2 : = 5,2077… ≈ 5 d) Cách 1 : ≈ 3 ; Cách 2 : = 2,42602… ≈2 Đường chéo màn hình của tivi 21 inch tính ra cm là : 2,54 cm . 21 = 53,34 cm ≈ 53 cm. - Nội dung báo cáo : Tên người đo Chiều dài Chiều rộng bàn (cm) bàn (cm) Bạn A : Bạn B : Bạn C : Trung bình cộng : Chu vi mặt bàn : Diện tích mặt bàn :. 4. Củng cố: - Nhắc lại các quy ước làm tròn số? Vận dụng vào giải bài tập như thế nào? 5. Hướng dẫn về nhà: - Thực hành đo đường chéo Tivi của gia đình (theo cm) - BT 79,80/T.38, SGK. - BT 98,101, 104, T.16,17, SBT *Hướng dẫn bài: 79 ( SGK, T.38): Tính diện tích sau đó làm tròn ~~~~~~~~~~~a & b~~~~~~~~~~~ Ngày 05 tháng 10 năm 2015 Duyêt tổ chuyên môn. Ngµy so¹n: 11/10/2015 Ngày giảng: 7A………… 7B………….. TIẾT 17. 7C………….. §11. SỐ VÔ TỈ. KHÁI NIỆM VỀ CĂN BẬC HAI. A - MỤC TIÊU: GV: Nguyễn Văn Hưng. 3. Trường THCS Văn Miếu.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> Giáo án Đại số 7. Năm học 2015 - 2016. - HS có khái niệm về số vô tỉ và hiểu thế nào là căn bậc hai của một số không âm. - Hiểu được và biết áp dụng đúng ký hiệu √‾ . - Thái độ yêu thích bộ môn B - CHUẨN BỊ : - GV : Bảng phụ ghi câu hỏi + Thước kẻ, phấn màu, bút dạ - HS : Bảng nhóm, bút viết bảng + Máy tính bỏ túi. C - TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1. Tổ chức lớp: Sĩ số: 7A………… 7B…………. 7C…………. 2. Kiểm tra bài cũ: Hoạt động của GV Hoạt động của HS - HS1 : Thế nào là số hữu tỉ ? - HS1 : Là số viết được dưới dạng phân số Phát biểu kết luận về quan hệ với a, b  Z, b ≠ 0. Mỗi số hữu tỉ được biểu giữa số hữu tỉ và số thập phân. diễn bởi một số thập phân hữu hạn hoặc vô AD : Viết dưới dạng số thập hạn tuần hoàn và ngược lại. 15. phân : ; 11. 15 11. = 0,75 ; 2. - HS2 : Hãy tính : 1 ;. 3 − 2. 2. ( ). = 1,(36) 3 − 2. 2. ( ). 2. - HS2 : 1 = 1 ;. = =2. Vậy có số hữu tỉ nào mà bình phương bằng 2 không ? 3. Bài mới: ĐVĐ: thế nào số vô tỉ và căn bậc hai của một số không âm? Chúng ta sẽ tìm hiểu trong bài hôm nay. Hoạt động 1 : 1. SỐ VÔ TỈ - GV đưa bài toán H.5, T.40 lên E B màn hình. Tính S hình vuông 1m AEBF. x A. F. C. D. - SAEBF = 1 . 1 = 1 (m2) SABCD = 2.SAEBF = 2 . 1 = 2 (m2) - S hình vuông ABCD bằng bao - Ta có : x2 = 2. nhiêu ? - Gọi độ dài cạnh AB là x (m). x = 1,414213562373095 ……. ĐK : x > 0. Hãy biểu thị S hình vuông ABCD theo x. - Số vô tỉ là số viết được dưới dạng số thập a) Tính SABCD. b) Tính độ dài đường chéo AB ? phân vô hạn không tuần hoàn. GV: Nguyễn Văn Hưng. 3. Trường THCS Văn Miếu.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> Giáo án Đại số 7. Năm học 2015 - 2016. - Người ta đã chứng minh được rằng không có số hữu tỉ nào mà - Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng số thập bình phương bằng 2 và đã tính phân hữu hạn hoặc số thập phân vô hạn tuần được : hoàn. x = 1,414213562373095 ……. Đây là một số thập phân vô hạn không tuần hoàn. Ta gọi các số như vậy là số vô tỉ. - Tập hợp các số vô tỉ được ký hiệu là I. Hoạt động 2 : 2. KHÁI NIỆM VỀ CĂN BẬC HAI - Hãy tính : 32 = ; (-3)2 = - 32 = 9 ; (-3)2 = 9 2 3. 2. () −2 3. 2. ( ). =. 2 3. (). ;. =. 02 = - Tìm x, biết x2 = – 1 ? - Vậy căn bậc hai của một số không âm là một số như thế nào ? - (?1) : Tìm căn bậc hai của 16 ? - Chỉ có số dương và số 0 mới có căn bậc hai. Số âm không có căn bậc hai. - Chú ý : Không được viết √ 4 =  2 vì vế trái √ 4 là ký hiệu chỉ cho căn dương của 4. - (?2) : Viết các căn bậc hai của 3 ; 10 ; 25.. 4. Củng cố: - BT 82, T.41, SGK : . Tính theo mẫu cho trước. - BT 85, T.42, SGK : Điền số thích hợp vào ô trống.. 2. =. −2 3. 2. ( ). ;. =. ; 02 =. 0 - Không có x vì không có số nào mà bình phương bằng 2 - Căn bậc hai của một số a không âm là số x sao cho x2 = a. - Căn bậc hai của 16 là 4 và – 4 . - Số dương a có đúng 2 căn bậc hai là 2 số đối nhau: số dương ký hiệu là √ a và số âm ký hiệu là – √ a - Số 0 có đúng một căn bậc hai là số 0, ta viết √ 0 = 0 - Số dương 2 có hai căn bậc hai là √ 2 và – √2 . - HS tự viết. - Có vô số số vô tỉ. - HS hoạt động nhóm để hoàn thành. a) Vì 52 = 25 nên 25 = 5 a) Vì 72 = 49 nên 49 = 7 a) Vì 12 = 1 nên 1 = 1 2 4 ( ) ( ) 2 a) Vì 3 = 9 nên. x √2. 4 2. 16 4. 4 2 ( ) 9 = 3. 0,25 0,0625 (-3)2 (-3)4 0,5 0,25 3 (-3)2. - BT 86, T.42, SGK : Hướng dẫn HS sử dụng máy tính bỏ túi để - Dùng máy tính để bấm. tính căn bậc hai. GV: Nguyễn Văn Hưng. 4. Trường THCS Văn Miếu.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> Giáo án Đại số 7. Năm học 2015 - 2016. 5. Hướng dẫn về nhà: - Nắm vững căn bậc hai của một số không âm, so sánh, phân biệt số hữu tỉ và vô tỉ. - Làm BT 83,84, T.41, SGK. - Làm BT 106,107,110/T.18,19, SBT. 2. *Hướng dẫn bài: 84 ( SGK, T.41): Tìm x trước sau đó tính x .. ~~~~~~~~~~~a & b~~~~~~~~~~~. Ngµy so¹n: 11/10/2015 GV: Nguyễn Văn Hưng. 4. Trường THCS Văn Miếu.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> Giáo án Đại số 7. Năm học 2015 - 2016. Ngày giảng: 7A………… 7B………….. 7C………….. TIẾT 18 - § 12. SỐ THỰC. A - MỤC TIÊU: - HS biết được số thực là tên gọi chung cho cả số hữu tỉ và số vô tỉ ; biết được cách biểu diễn thập phân của số thực. Hiểu được ý nghĩa của trục số. - Hiểu và thấy đựoc sự phát triển của hệ thống số từ tập N đến tập R. - Thái độ yêu thích bộ môn. B - CHUẨN BỊ : - GV : Bảng phụ ghi câu hỏi + Thước kẻ. - HS : Bảng nhóm, bút viết bảng + Máy tính bỏ túi. C - TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Tổ chức lớp: Sĩ số: 7A………… 7B…………. 7C…………. 2. Kiểm tra bài cũ: Hoạt động của GV Hoạt động của HS - HS1 : Định nghĩa căn bậc hai - HS1 : Trả lời câu hỏi của một số a  0. - HS2 : Nêu quan hệ giữa số - HS2 : Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng hữu tỉ, số vô tỉ với số thập phân. số thập phân hữu hạn hoặc số thập phân vô hạn tuần hoàn. Số vô tỉ là số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn không tuần hoàn. 3. Bài mới: ĐVĐ: số hữu tỉ và số vô tỉ được gọi chung là số thực, vậy số thực là số như thế nào? Chúng ta sẽ tìm hiểu trong bài hôm nay. Hoạt động 1 : 1. SỐ THỰC - Cho ví dụ : 2 ; ; – 0,234 ; - Số hữu tỉ : 2 ; ; – 0,234 ; – 3 – 3 ; √ 2 ;... Chỉ ra trong các số - Số vô tỉ : √ 2 trên số nào là số hữu tỉ, số vô tỉ. - Tập hợp tất cả các số trên - Tập hợp tất cả các số thực được ký hiệu R. được gọi là số thực R. - (?1) : Cách viết x  R cho ta biết điều gì ? - Khi viết x  R , ta hiểu rằng x là một số thực. Lúc này x có thể là số hữu tỉ hoặc là số vô tỉ. - Ví dụ : So sánh : - Với hai số thực x, y bất kỳ, ta luôn có a) 0,3192….. và 0,32(5) hoặc x = y , hoặc x > y , hoặc x < y. b) 1,24598… và 1,24596….. - a) 0,3192….. < 0,32(5) - (?2) : b) 1,24598… > 1,24596….. (?2) a) 2,(35) < 2,369121518… b) -0,(63) = -7/11 * Chú ý: Nếu a và b là hai số thực dương thì ta có: a>b => a  b GV: Nguyễn Văn Hưng. 4. Trường THCS Văn Miếu.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> Giáo án Đại số 7. Năm học 2015 - 2016. Hoạt động 2 : 2. TRỤC SỐ THỰC - Ta đã biết cách biểu diễn một số hữu tỉ trên trục số. Vậy có thể biểu diễn một số vô tỉ như √ 2 trên trục số được không ? - GV vẽ trục số lên bảng, rồi gọi - HS vẽ hình 6b vào tập. một HS lên biểu diễn. - Việc biểu diễn được số vô tỉ √ 2 trên trục số chứng tỏ rằng -1 1 0 2 2 các điểm hữu tỉ không lấp đầy HS nghe GV giảng để hiểu được ý nghĩa của được trục số. tên gọi “trục số thực”. - Người ta đã chứng minh được rằng : + Mỗi số thực được biểu diễn 6 -3 -2 -1 0 1 3 5 2 4 bởi một điểm trên trục số. + Ngược lại, mỗi điểm trên trục - Ngoài số nguyên, trên trục số này còn biểu số đều biểu diễn một số thực. diễn các số hữu tỉ : ; 0,3 ; 2 ; 4,1 và các số - Như vậy, có thể nói rằng các vô tỉ : - √ 2 ; √ 3 điểm biểu diễn số thực đã lấp đầy trục số. Vì thế trục số còn được gọi là trục số thực. * Chú ý: SGK T44. - Yêu cầu HS đọc chú ý T44 SGK. 4. Củng cố: - Tập hợp số thực bao gồm - Tập hợp số thực bao gồm số hữu tỉ và số những số nào ? vô tỉ. - Vì sao nói trục số là trục số - Nói trụ số là trục số thực vì các điểm biểu thực ? diễn số thực lấp đầy trục số. - Làm BT 89, T.45, SGK. - HS trả lời câu hỏi : 5. Hướng dẫn về nhà: -3. - 2. 5. 0,3. 3. 2. 1 3. 4,1. - Nắm vững số thực gồm số hữu tỉ và số vô tỉ. Tất cả các số đã học đều là số thực. - Biết cách so sánh số thực. Biết thực hiện các phép toán trong R. - Làm BT 90,91,92, T.45, SGK. - Làm BT 117,upload.123doc.net/T.20, SBT. ~~~~~~~~~~~a & b~~~~~~~ Ngày……..tháng 10 năm 2015 Duyêt tổ chuyên môn. GV: Nguyễn Văn Hưng. 4. Trường THCS Văn Miếu.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> Giáo án Đại số 7. Năm học 2015 - 2016. Ngµy so¹n: 19/10/2015 Ngày giảng: 7A………… 7B………….. TIẾT 19 -. 7C………….. LUYỆN TẬP.. A - MỤC TIÊU: - Củng cố khái niệm số thực, thấy được rõ hơn quan hệ giữa các tập hợp số đã học. - Rèn kỹ năng so sánh các số thực, kỹ năng thực hiện phép tính, tìm x và tìm căn bậc hai dương của một số. - Thái độ yêu thích bộ môn. B - CHUẨN BỊ : GV : Bảng phụ ghi câu hỏi + Thước kẻ, phấn màu, bút dạ HS : Bảng nhóm, bút viết bảng + Máy tính bỏ túi + Thước cuộn. C - TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1. Tổ chức lớp: Sĩ số: 7A………… 7B…………. 7C…………. 2. Kiểm tra bài cũ: - Số thực là gì? Cho ví dụ về số hữu tỉ, số vô tỉ. Chữa bài tập 87 – T44,SGK. - Nêu cách so sánh hai số thực? Chữa bài 91 a,b - SGK,T45. 3. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS ĐVĐ: Hôm nay chúng ta sẽ rèn kỹ năng so sánh các số thực, kỹ năng thực hiện phép tính, tìm x và tìm căn bậc hai dương của một số. *Dạng 1 : So sánh các số thực. - BT 92, T.45, SGK : - Một HS lên bảng làm bài : 1 Sắp xếp các số thực : a) -3,2 < – 1,5 < − < 0 < 1 < 7,4 -3,2 ; 1 ;. −. 1 2. 2. ; 7,4 ; 0 ; –. 1 1,5 b) 0 <  − 2  < 1 < – 1,5  < -3,2  < a) Theo thứ tự từ nhó đến lớn. b) Theo thứ tự từ nhó đến lớn của 7,4 các giá trị tuyệt đối của chúng. *Dạng 2: Tính giá trị biểu thức: - BT 95, T.45, SGK : A = – 5,13 :. (5 285 −1 89 .1 , 25+1 1663 ) B= (3 31 .1,9+19 , 5 :4 13 ) (6275 − 254 ) * Dạng 3 : Tìm x : - BT 93, T.45, SGK : a) 3,2x + ( - 1,2) x + 2,7 = - 4,9 GV: Nguyễn Văn Hưng. - HS thực hiện : A = – 5,13 : 4 = –1 = –1,26. . B = 10 . = = 0,(4). a) (3,2 - 1,2) x = - 4,9 – 2,7 2x = - 7,6 x = - 3,8 4. Trường THCS Văn Miếu.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> Giáo án Đại số 7. Năm học 2015 - 2016. b) (-5,6) x + 2,9x – 3,86 = - 9,8 - BT 126, T.21, SBT : a) 3 . (10 . x) = 111 b) 3 . (10 + x) = 111. b) (-5,6 + 2,9) x = - 9,8 + 3,86 - 2,7x = - 5,94 x = 2,2 a) 10x = 111 : 3 10x = 37 x = 3,7 b) 10+ x = 111 : 3 10 + x = 37 x = 37 – 10 = 27. a) Q  I =  * Dạng 4 : Toán về tập hợp số : b) R  I = I BT 94, T.45, SGK : - Gồm : N ; Z ; Q ; I ; R. a) Q  I Mối quan hệ : b) R  I + N  Z  Q  R - Từ trước đến nay em đã học + I  R những tập hợp số nào ? Hãy nêu mối quan hệ giữa các tập hợp đó. 4. Củng cố: - Khắc sâu kiến thức trọng tâm của bài. 5. Hướng dẫn về nhà: - Chuẩn bị ôn tập chương I, làm 5 câu hỏi ôn tập chương I, T. 46, SGK. - BT 96,97,101/T.48,49, SBT.- Tiết sau ôn tập chương I. *Hướng dẫn bài: 97( SGK, T.49): Nhóm hợp lý sau đó tính giá trị. ~~~~~~~~~~~a & b~~~~~~~~~~~. GV: Nguyễn Văn Hưng. 4. Trường THCS Văn Miếu.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> Giáo án Đại số 7. Năm học 2015 - 2016. Ngµy so¹n: 19/10/2015 Ngày giảng: 7A………… 7B………….. 7C………….. TIẾT 20: ÔN TẬP CHƯƠNG I. (có thực hành giải toán trên MTCT) A - MỤC TIÊU: - Hệ thống cho HS các tập hợp số đã học. Ôn tậpvề số hữu tỉ, quy tắc xác định giá trị tuyệt đối của một số, quy tắc các phép toán trong Q. - Rèn kỹ năng thực hiện phép tính, tìm x. - Thái độ yêu thích bộ môn. B - CHUẨN BỊ : - GV : Bảng phụ ghi câu hỏi + Thước kẻ, phấn màu, bút dạ - HS : Bảng nhóm, bút viết bảng + Máy tính bỏ túi C - TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1. Tổ chức lớp: Sĩ số: 7A………… 7B…………. 7C…………. 2. Kiểm tra bài cũ: - GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 3. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS ĐVĐ: Chúng ta sẽ ôn tập kiến thức chương I trong 2 tiết. Hoạt động 1 : 1) QUAN HỆ GIỮA CÁC TẬP HỢP SỐ - Hãy nêu các tập hợp số đã học - Gồm : N : tập số tự nhiên. và mối quan hệ giữa chúng. Z : tập số nguyên. Q : tập số hữu tỉ. I : tập số vô tỉ. R R : tập số thực. Q Q Z N. Hoạt động 2 : a)- Định nghĩa số hữu tỉ ? - Thế nào là số hữu tỉ dương, số hữu tỉ âm ? - Số hữu tỉ nào không là số hữu tỉ dương, cũng không là số hữu tỉ âm ? b) Giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ được xác định như thế nào ? c) Các phép toán trong Q : GV: Nguyễn Văn Hưng. + N  Z  Q  R + I  R + Q  I =  2) ÔN TẬP SỐ HỮU TỈ a) Là số viết được dưới dạng phân số. - số hữu tỉ dương là số hữu tỉ lớn hơn 0. số hữu tỉ âm là số hữu tỉ nhỏ hơn 0. - Là số 0. x nếu x  0 b) |x|=¿ - x nếu x < 0 Với a, b, c, d, m  Z, m > 0. Phép cộng : + = 4. Trường THCS Văn Miếu.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> Giáo án Đại số 7. Năm học 2015 - 2016. GV đưa bảng phụ đã viết công thức ở vế trái, yêu cầu HS điền tiếp ở vế phải.. Phép trừ : Phép nhân : Phép chia : Phép lũy thừa : Với x, y  Q m, n  N. -. =. * : m x . xn xm : xn (xm)n (x . y)n x y. n. (). a− b m. = (b,d 0) = (b,c,d 0) = xm + n = xm - n = xm . n = xn . yn = (y  0). Hoạt động 3 : LUYỆN TẬP - BT 96, T.48, SGK : Tính bằng cách hợp lý. - HS tự thực hiện. a) 1 + - + 0,5 + b) * 19 - * 33 - BT 97, T.49, SGK : nhanh. a) (- 6,37 . 0,4) . 2,5. a) = 2,5. Tính b) = -6.. b) ( - 0,125 ) . ( - 5,3) . 8 - BT 98, T.49, SGK : b) y : = - 1 d) – * y + 0,25 =. a) = - 6,37 b) = 5,3 b) y = d) y =. 4. Củng cố: - ? Nêu các tập hợp số đã học và mối quan hệ giữa chúng. 5. Hướng dẫn về nhà: - Tiếp tục ôn tập chương I, làm tiếp các câu hỏi ôn tập chương I, T. 46, SGK. - BT 99,100,102/T.49,50, SGK., BT 133,140,141, T.22,23, SBT. *Hướng dẫn bài: 102( SGK, T.50): áp dụng cách chứng minh đẳng thức. ~~~~~~~~~~~a & b~~~~~~~~~~~ Ngày……..tháng 10 năm 2015 Duyêt tổ chuyên môn. GV: Nguyễn Văn Hưng. 4. Trường THCS Văn Miếu.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> Giáo án Đại số 7. Năm học 2015 - 2016. Ngµy so¹n: 26/10/2015 Ngày giảng: 7A………… 7B………….. 7C………….. TIẾT 21: ÔN TẬP CHƯƠNG I (có thực hành giải toán trên máy MTCT) A - MỤC TIÊU: - Ôn tập các tính chất của tỉ lệ thức và dãy tỉ số bằng nhau, khái niệm số vô tỉ, hữu tỉ, số thực, căn bậc hai. - Rèn kỹ năng tìm số chưa biết trong tỉ lệ thức, trong dãy tỉ số bằng nhau, giải toán về tỉ số. - Thái độ yêu thích bộ môn B - CHUẨN BỊ : - GV : Bảng phụ ghi câu hỏi + Thước kẻ, phấn màu, bút dạ. - HS : Bảng nhóm, bút viết bảng + Máy tính bỏ túi. D - TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1. Tổ chức lớp: Sĩ số: 7A………… 7B…………. 7C…………. 2. Kiểm tra bài cũ: Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Viết công thức nhân, chia hai - Viết đúng công thức, kèm theo điều kiện lũy thừa có cùng cơ số. (nếu có). - Viết công thức tính lũy thừa - Tương tự. của một tích, một thương , một lũy thừa. 3. Bài mới: ĐVĐ: Chúng ta tiếp tục ôn tập kiến thức chương I trong tiết hôm nay. Hoạt động 1: 3) ÔN TẬP VỀ TỈ LỆ THỨC, DÃY TỈ SỐ BẰNG NHAU - Ôn các câu hỏi 6 và 7. - Định nghĩa tỉ số. - T/c cơ bản của tỉ lệ thức : =  a.d = b.c - T/c của dãy tỉ số bằng nhau : = = = Hoạt động 2 : 4) ÔN TẬP VỀ CĂN BẬC HAI, SỐ VÔ TỈ, SỐ THỰC - Ôn các câu hỏi : 7, 8, 9, 10. - Định nghĩa căn bậc hai của một số không âm a. - Số vô tỉ là số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn không tuần hoàn. - Tập hợp số thực mới lấp đầy - Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng số thập trục số nên trục số còn được gọi phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn. là trục số thực. - Số hữu tỉ và số vô tỉ được gọi chung là số thực. GV: Nguyễn Văn Hưng. 4. Trường THCS Văn Miếu.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> Giáo án Đại số 7. Năm học 2015 - 2016. Hoạt động 3 : LUYỆN TẬP - BT 100, T.49, SGK. - Số tiền lãi hàng tháng là : (2 062 400 – 2 000 000) : 6 = 10 400 (đ) Lãi suất hàng tháng là : = 0,52%. - Thực hiện : - BT 102, T.50, SGK : a) Từ : =  +1 = +1  = a) = b) Thực hiện tương tự. b) = - BT 103, T.50, SGK : - Gọi số lãi hai tổ phải chia lần lượt là x và y (đ), ta có : = và x + y = 12 800 000 (đ)  = = = = 1600 000 Với = 1 600 000  x = 4 800 000 (đ) Với = 1 600 000  y = 8 000 000 (đ) Tính: a) 0,01  0,25 0,1 - 0,5 = -0,4 - BT 105, T.50, SGK :. b). 0,5. 100 . 1 1 9 0,5.10   4 2 2. 4. Củng cố: - Thế nào là số hữu tỉ và căn bậc hai? Các công thức tính căn bậc hai. 5. Hướng dẫn về nhà: - Ôn tập chương I, xem lại các câu hỏi ôn tập, các dạng bài tập chương I, T46 -SGK - Chuẩn bị kiểm tra 1 tiết. ~~~~~~~~~~~a & b~~~~~~~~~~~. Ngµy so¹n: 26/10/2015 Ngày giảng: 7A………… 7B………….. 7C………….. TIẾT 22: KIỂM TRA VIẾT CHƯƠNG I. GV: Nguyễn Văn Hưng. 4. Trường THCS Văn Miếu.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> Giáo án Đại số 7. Năm học 2015 - 2016. A - MỤC TIÊU: - Kiểm tra đánh giá kiến thức học sinh đã lĩnh hội được trong chương I. - Rèn kỹ năng tái hiện kiến thức, tính toán và trình bày bài. - Thái độ nghiêm túc. B – ĐỀ BÀI VÀ ĐIỂM SỐ: 1. MA TRẬN Cấp độ Chủ đề. 1. Các phép toán của số hữu tỉ. Số câu Số điểm Tỉ lệ. 2. Tỉ lệ thức. Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau. Số câu Số điểm Tỉ lệ. 3. Số vô tỉ. Số thực. Số câu Số điểm Tỉ lệ TS câu TS Điểm Tỉ lệ. Vận dụng Cấp thấp Cấp cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Trả lời được Vận dụng Giải được bài các câu hỏi được kiển tập có liên trắc nghiệm thức đã học để quan đơn giản phân tích và trả lời 2 1 2 1 0.5 4 10% 5% 40% Trả lời được Giải được bài các câu hỏi tập có liên trắc nghiệm quan đơn giản Nhận biết. 1 0.5 5% Trả lời được các câu hỏi trắc nghiệm đơn giản 1 0.5 5% 4 2 20%. Thông hiểu. 1 2 20% Vận dụng được kiển thức đã học để phân tích và trả lời 1 0.5 5% 2 1 10%. 3 6 60%. Cộng. 5 4.5 55%. 1 1 10%. 3 3.5 35%. 1 1 10%. 2 1 10% 10 10 100%. 2. ĐỀ BÀI: Phần I: Trắc nghiệm khách quan( 3,0 điểm): Hãy chọn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng : Câu 1 :. 32. 34 =. A) 31 B) 36 Câu 2 :Tìm x, biết : x - 1 = 5,9 GV: Nguyễn Văn Hưng. C) 39. 5. D) 310.. Trường THCS Văn Miếu.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> Giáo án Đại số 7. Năm học 2015 - 2016. A) x = 6,9. B) x = 6,9. C) x = 6,9. D) Cả ba đáp án. hoặc x = -6,9. hoặc x = 4,9. hoặc x = - 4,9. đều sai.. C) 12. 3 D) 4. x 1  Câu 3: Nếu 3 4 thì x bằng. B) 4. 4 A) 3. 36 =. Câu 4:. A) 18 B) ± 6 C) - 6 Câu 5: Trong các đáp án sau đáp án nào sai? A). . 5  7 N 3 8. 7. () ( 38 ). Câu 6: A). B) :. 3 8. C) N  Q. 2 Q. D)  9  Z. 4. (). 2. D) 6. =. B). 3 8. 4. (). C). 3 8. 3. (). D). 3 8. 5. (). Phần II : Tự luận (7,0 điểm): Câu 7 (2,0 điểm): Thực hiện phép tính:  1 2 2:    2 3 b). 2  1 3  4.     2 4 a) 3. 3. Câu 8 (2,0 điểm): Tìm x, biết 27 3 a)  . x. 3. 1 x 4 : 6 : 0,3 b) 2 4. Câu 9 (2,0 điểm): Tìm x, y, z biết rằng : x : y : z 4 : 7 : 5 và x  y  z 14 a2  b2 a  2 2 c Câu10 (1,0 điểm): Cho b2 = ac. Chứng minh rằng: b  c. C - ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM: Phần I: Trắc nghiệm khách quan( 3,0 điểm) 1- B. 2–C. 3–D. 4–D. 5–A. 6–C. Phần II : Tự luận (7,0 điểm) Câu GV: Nguyễn Văn Hưng. Nội dung. 5. Điểm Trường THCS Văn Miếu.

<span class='text_page_counter'>(52)</span> Giáo án Đại số 7. 7. a). Năm học 2015 - 2016 0,5. 2 5 1 3 2  2 3 2  4.      4.      4. 3 4  2 4 3  4 4 3 2 2 15  13   5   3 3 3 3. 0,5 1,0. 3. 3   1 2 :   2.   6   432 b) =  6  27 3 x   3. 0,5. x.   3 27 : 3 x   3 9 x   3 ( 3)2. 8. 0,5. x 2. a) Vậy x=2. 1,0. 9 x x 9 9 9 9 : 20   : 20   x  .4  4 2 40 40 10 b) 2 4. x : y : z 4 : 7 : 5 hay. + Ta có:. 0,25. x y z   4 7 5. + Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau 9. 1,0. x y z x  y  z 14     7 4 7 5 4  7 5 2. 0,25. + Suy ra x=4.7=28. 0,25. y = 7.7=49. 0,25. z = 5.7=35 2. + từ: b = ac 10 +. . . 0,5. a b a2 b2 a2  b2     (1) b c b2 c2 b2  c 2. a b a2 a b a    .  (2) b c b2 b c c. 0,5. + Từ (1) và (2) suy ra điều phải chứng minh. D - TIẾN TRÌNH KIỂM TRA: 1. Tổ chức lớp: Sĩ số: 7A………… 7B………….. 7C………….. 2. Phát đề: 3. Học sinh làm bài: GV: Nguyễn Văn Hưng. 5. Trường THCS Văn Miếu.

<span class='text_page_counter'>(53)</span> Giáo án Đại số 7. Năm học 2015 - 2016. 4. Củng cố: - Thu bài, nhận xét giờ kiểm tra. 5. Hướng dẫn về nhà: - Ôn tập kiến thức của chương I - Đọc trước Chương II ~~~~~~~~~~~a & b~~~~~~~~~~~ Ngày……..tháng 10 năm 2015 Duyêt tổ chuyên môn. Ngµy so¹n: 02/11/2015 Ngày giảng: 7A………… 7B………….. 7C………….. CHƯƠNG II – HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ TIẾT 23: §1. ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN. A - MỤC TIÊU: GV: Nguyễn Văn Hưng. 5. Trường THCS Văn Miếu.

<span class='text_page_counter'>(54)</span> Giáo án Đại số 7. Năm học 2015 - 2016. - HS biết được công thức biểu diễn mối liên hệ giữa 2 đại lượng tỉ lệ thuận. Nhận biết 2 đại lượng có tỉ lệ thuận hay không và biết được các tính chất của 2 đại lượng tỉ lệ thuận. - Biết các tìm hệ số tỉ lệ khi biết một cặp giá trị tương ứng của 2 đại lượng tỉ lệ thuận, tìm giá trị của x hoặc y. - Giáo dục thái độ yêu thích bộ môn. B - CHUẨN BỊ : - GV : Bảng phụ ghi câu hỏi + Thước kẻ, phấn màu, bút dạ. - HS : Bảng nhóm, bút viết bảng. C - TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1. Tổ chức lớp: Sĩ số: 7A………… 7B…………. 7C…………. 2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra 3. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 : GIỚI THIỆU VỀ CHƯƠNG II - GV giới thiệu sơ lược về - HS nghe GV hướng dẫn. chương II. - HS mở mục lục (Tr.142 SGK) để theo - Ôn lại phần “đại lượng TLT” dõi. đã học ở lớp 6. Hoạt động 2 : 1. ĐỊNH NGHĨA. - Làm (?1) : - HS làm (?1) a) Quãng đường đi được s (km) a) s = 15 . t theo thời gian t (h) của một vật chuyển động đều với vận tốc 15 (km/h) được tính theo công thức nào ? b) Khối lượng m (kg) theo thể b) m = D . V tích V (m3) của thanh kim loại đồng chất có khối lượng riêng D (kg/m3) tính theo công thức nào ? - Các công thức trên đều có điểm giống - Em hãy rút ra nhận xét về sự nhau là đại lượng này bằng đại lượng kia giống nhau giữa các công thức nhân với một hằng số khác 0. trên ? - Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x - Giới thiệu đn SGK (đưa lên theo công thức : y = kx (với k là hằng số màn hình) khác 0) thì ta nói y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k. - Làm (?2) : Cho biết y TLT với - y = . x (vì y TLT với x)  x = . y x theo hệ số tỉ lệ k = . Hỏi x TLT Vậy x TLT với y theo hệ số tỉ lệ k’ = . với y theo hệ số tỉ lệ nào ? - HS đọc SGK phần Chú ý. - Giới thiệu phần chú ý, SGK. - HS làm (?3) - Làm (?3) Cột a b c d Chiều cao (mm) 10 8 50 30 GV: Nguyễn Văn Hưng. 5. Trường THCS Văn Miếu.

<span class='text_page_counter'>(55)</span> Giáo án Đại số 7. Năm học 2015 - 2016. Khối lượng (tấn) 10 Hoạt động 3 : 2. TÍNH CHẤT - Làm (?4) : Cho biết 2 đại lượng y - HS nghiên cứu đề bài.. 8. 50. 30. và x TLT với nhau :. x. x1 = x2 = x3 =5 x4 = 3 4 6 y y1 = y2 y3 y4 6 =? =? =? a) Hãy xác định hệ số tỉ lệ của y đối với x ? b) Thay dấu “?” bằng một số thích hợp.. a) Vì y và x là 2 đại lượng TLT nên  y1 = k.x1  6 = k . 3  k = 2 . Vậy hệ số tỉ lệ là 2. b) y2 = k . x2 = 2 . 4 = 8. y3 = k . x3 = 2 . 5 = 10. c) Có nhận xét gì về tỉ số giữa 2 y4 = k . x4 = 2 . 6 = 12. giá trị tương ứng. c) Ta thấy : = = = = 2 = k (là hệ số tỉ lệ) - Tính chất : - Tính chất : Nếu hai đại lượng TLT với + = = = ….. = k nhau thì : + = + Tỉ số hai giá trị tương ứng của chúng luôn không đổi. + Tỉ số hai giá trị bất kỳ của đại lượng này bằng tỉ số hai giá trị tương ứng của đại lượng kia. 4. Củng cố: - Bài 1, Tr. 53, SGK : Cho x và - HS đọc kỹ đề bài và thực hiện : y TLT với nhau và khi x = 6 thì y = 4. a) Vì x và y TLT với nhau nên y = kx. a) Tìm hệ số tỉ lệ k của y đ/v x. Thay x = 6 ; y = 4 vào công thức, ta có : 4 = k.6  k= = b) y = x c) Khi x = 9  y = . 9 = 6. b) Hãy biểu diễn y theo x. Khi x = 15  y = . 15 = 10. c) Tính giá trị của y khi x = 9 ; - Ta có x và y là 2 đại lượng TLT nên y 4 = k x = 15. . x4  k = = = -2 x -3 -1 1 2 5 - Bài 2, Tr.54, SGK : Cho x và y y 6 2 -2 -4 -10 là 2 đại lượng TLT. Điền số vào ô thích hợp : - HS đọc kỹ đề : x -3 -1 1 2 5 a) y -4 V 1 2 3 4 5 m 7,8 15,6 23,4 31,2 3 - Bài 3, Tr.54, SGK : Cho bảng 9 sau : 7,8 7,8 7,8 7,8 7,8 V 1 2 3 4 5 b) m và V là 2 đại lượng TLT vì = 7,8 GV: Nguyễn Văn Hưng. 5. Trường THCS Văn Miếu.

<span class='text_page_counter'>(56)</span> Giáo án Đại số 7 m 7,8 15,6 23,4 31,2. Năm học 2015 - 2016 3 9.  m = 7,8.V. a) Điền số thích hợp vào ô trống. b) m và V có TLT với nhau không ? Vì sao ? 5. Hướng dẫn về nhà: - Học kỹ bài. - Làm BT 4/Tr.54 SGK. - BT 1, 2, 3, 4, 5/Tr.42,43, SBT.. Ngµy so¹n: 02/11/2015 Ngày giảng: 7A………… 7B………….. 7C………….. TIẾT 24: §2. MỘT SỐ BÀI TOÁN ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN. A - MỤC TIÊU: - HS nắm được công thức của đại lượng tỉ lệ thuận. - Có kỹ năng làm các bài toán về đại lượng TLT. - Giáo dục tính tự giác, tích cực cho HS. B - CHUẨN BỊ : - GV : Bảng phụ ghi câu hỏi + Thước kẻ, phấn màu, bút dạ. - HS : Bảng nhóm, bút viết bảng. C - TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1. Tổ chức lớp: GV: Nguyễn Văn Hưng. 5. Trường THCS Văn Miếu.

<span class='text_page_counter'>(57)</span> Giáo án Đại số 7. Năm học 2015 - 2016. Sĩ số: 7A………… 7B…………. 7C…………. 2. Kiểm tra bài cũ: Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. - HS1 : a) Định nghĩa 2 đại - HS1 : a) Phát biểu đn. Giải BT 4 : lượng TLT ? b) Vì x TLT với y theo hệ số tỉ lệ k = 0,8  b) Chữa BT 4, Tr. 43, x = 0,8y (1) SBT. Và y TLT với z theo hệ số tỉ lệ k’ = 5  y = 5z (2) Từ (1) và (2)  x = 0,8 . 5z = 4z  x TLT với z theo hệ số tỉ lệ k” = 4. - HS2 : a) Phát biểu t/c của 2 - HS2 : a) Phát biểu t/c. đại lượng TLT. b) BT 2, Tr.54, SGK : Cho x b) và y là hai đại lượng TLT. Điền x -3 -1 1 2 5 số thích hợp vào ô trống. y 6 2 -2 -4 -10 3. Bài mới: Hoạt động 1 : 1. BÀI TOÁN 1 - GV đưa đề bài lên màn hình. - Bài toán 1 : Hai thanh chì có thể tích 12 cm3 và 17 cm3, thanh thứ 2 nặng hơn thanh thứ nhất 56,5 g. Hỏi mỗi thanh nặng bao - Khối lượng và thể tích của chì nhiêu gam ? là 2 đại lượng như thế nào ? - Là 2 đại lượng TLT. - Giải : Gọi m1 (g) và m2 (g) lần lượt là khối lượng của 2 thanh chì. Ta có : = và m2 - m1 (g) = 56,5 (g) = = = = 11,3 = 11,3  m1 = 11,3 . 12 = 135,6 = 11,3  m2 = 11,3 . 17 = 192,1 Vậy : khối lượng cùa 2 thanh chì lần lượt là 135,6 (g) và 192,1 (g) - HS giải tương tự. Kết quả : m1 = 89 (g) ; m2 = 133,5 (g) - Làm (?1) : Phân tích đề, ta có : = và m1 + m2 = 222,5 (g) Hoạt động 2 : 2. BÀI TOÁN 2 - GV đưa nội dung bài toán 2 - Giải : Gọi số đo các góc của  ABC là A, lên màn hình. B, C thì theo đề bài ta có : - HS hoạt động nhóm là (?2). = = = = = 300. Vậy : A = 1 . 300 = 300. B = 2 . 300 = 600. GV: Nguyễn Văn Hưng. 5. Trường THCS Văn Miếu.

<span class='text_page_counter'>(58)</span> Giáo án Đại số 7. Năm học 2015 - 2016 C = 3 . 300 = 900.. - GV nhận xét kết quả. 4. Củng cố: - BT5, Tr.55, SGK : (GV đưa 2 bảng phụ.) Hai đại lượng x và y có TLT với nhau không, nếu : a) x 1 2 3 4 5 y 9 18 27 36 45 b) x 1 2 5 6 9 y 12 24 60 72 90 - BT6, Tr.55, SGK : Yêu cầu HS đọc đề.. - HS thực hiện : a) x và y TLT vì = = … = = 9 b) x và y không TLT vì : = 12  = = 10 - Giải : Vì khối lượng của cuộn dây thép TLT với chiều dài nên : a) y = kx = 25 . x (vì mỗi mét dây nặng 25 gam) b) Vì y = 25x nên khi y = 4,5 kg = 4500 g thì x = 4500 : 25 = 180 (m) Vậy cuộn dây dài 180 mét.. 5. Hướng dẫn về nhà: - Học thuộc bài. - Làm BT 7, 8, 11/Tr.56, SGK. - BT 8, 10, 11, 12/Tr.44, SBT. Ngày……..tháng 11 năm 2015 Duyêt tổ chuyên môn Ngµy so¹n: 09/11/2015 Ngày giảng: 7A………… 7B………….. 7C………….. TIẾT 25: LUYỆN TẬP A - MỤC TIÊU: - HS làm thành thạo các bài toán cơ bản về đại lượng TLT và chia tỉ lệ. - Rèn luyện kỹ năng sử dụng thành thạo các tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để giải toán. - Giáo dục tính tự giác tích cực của HS. B - CHUẨN BỊ : - GV : Bảng phụ ghi câu hỏi + Thước kẻ, phấn màu, bút dạ - HS : Bảng nhóm, bút viết bảng + Máy tính bỏ túi. C - TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1. Tổ chức lớp: Sĩ số: 7A………… 7B…………. 7C…………. GV: Nguyễn Văn Hưng. 5. Trường THCS Văn Miếu.

<span class='text_page_counter'>(59)</span> Giáo án Đại số 7 2. Kiểm tra 15p Đề bài Học sinh của ba lớp 7 cần phải trồng và chăm sóc 24 cây xanh.Lớp 7A có 32 học sinh ,lớp 7B có 28 học sinh ,lớp 7C có 36 học sinh .Hỏi mỗi lớp phải trồng và chăm sóc bao nhiêu cây xanh,biết rằng số cây xanh tỉ lệ với số học sinh? 3. Bài mới : - BT7, Tr.56, SGK : + Tóm tắt đề bài. + Hãy lập tỉ lệ thức rồi tìm x ? + Trả lời.. Năm học 2015 - 2016 Hướng dẫn chấm Gọi số cây trồng của các lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là x, y, z. Theo đề bài, ta có : (1,5 đ) = = = = = (3 đ) Vậy : =  x = 32 . = 8 (1,5 đ) =  y = 28 . = 7 (1,5 đ) =  z = 36 . = 9 (1,5 đ) Vậy : số cây trồng của các lớp 7A, 7B, 7C theo thứ tự là 8, 7, 9 cây. (1 đ) - HS đọc đề bài. + Tóm tắt : 2 kg dâu cần 3 kg đường. 2,5 kg dâu cần x kg đường ? + Khối lượng dâu và đường là 2 đại lượng TLT. Ta có : 2,5.3 =  x = 2 = 3,75. 2 2,5. + Vậy : Bạn Hạnh nói đúng. - BT9, Tr.56, SGK : - HS đọc và phân tích đề bài. + Có thể phát biểu bài toán đơn + Có thể nói gọn lại là chia 150 thành 3 phần giản như thế nào ? tỉ lệ với 3, 4 và 13. + Giải : Gọi khối lượng (kg) của niken, kẽm và đồng lần lượt là x, y, z. Theo đề bài, ta có : x + y + z = 150 và = = Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có : = = = = = 7,5. Vậy : = 7,5  x = 7,5 . 3 = 22,5 = 7,5  y = 7,5 . 4 = 30 = 7,5  z = 7,5 . 13 = 97,5 Trả lời : Khối lượng của niken, kẽm, đồng lần lượt là 22,5 kg ; 30 kg và 97,5 kg. - HS tự giải.. - BT 10, Tr.56, SGK 4. Củng cố: - GV khắc sâu kiến thức trọng tâm 5. Hướng dẫn về nhà: GV: Nguyễn Văn Hưng. 5. Trường THCS Văn Miếu.

<span class='text_page_counter'>(60)</span> Giáo án Đại số 7. Năm học 2015 - 2016. - HS xem lại các bài tập đã làm và ôn lại kiến thức về đại lượng TLT. - BT 13,14,15,17/Tr.44,45, SBT. - Xem trước bài mới. ~~~~~~~~~~~a & b~~~~~~~~~~~. Ngµy so¹n: 09/11/2015 Ngày giảng: 7A………… 7B………….. 7C………….. TIẾT 26: §3. ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ NGHỊCH. A - MỤC TIÊU: - HS biết được công thức biểu diễn mối liên hệ giữa hai đại lượng TLN, nhận biết hai đại lượng có TLN hay không, hiểu được các tính chất của hai đại lượng TLN. - Có kỹ năng tìm hệ số TLN, tìm giá trị của một đại lượng. - Giáo dục thái độ yêu thích bộ môn. B - CHUẨN BỊ : - GV : Bảng phụ ghi câu hỏi + Thước kẻ, phấn màu, bút dạ - HS : Bảng nhóm, bút viết bảng. C - TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1. Tổ chức lớp: Sĩ số: 7A………… 7B…………. 7C…………. 2. Kiểm tra bài cũ: - Nêu định nghĩa và tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận? 3. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 : 1. ĐỊNH NGHĨA - Cho HS ôn lại kiến thức về đại - HS ôn lại kiến thức cũ. lượng TLN đã học ở Tiểu học. - Làm (?1) : Hãy viết công thức - HS thực hiện : GV: Nguyễn Văn Hưng. 6. Trường THCS Văn Miếu.

<span class='text_page_counter'>(61)</span> Giáo án Đại số 7. Năm học 2015 - 2016. tính : a) Cạnh y (cm) theo cạnh x (cm) của hcn có kích thước thay đổi nhưng DT bằng 12 cm2. b) Lượng gạo y (kg) trong mỗi bao theo x khi chia đều 500 kg vào x bao.. a) DT hcn : S = xy = 12 (cm2)  y= b) Lượng gạo trong tất cả các bao là : xy = 500 (kg)  y= c) Quãng đường đi được của vật chuyển động đều : c) Vận tốc v (km/h) theo thời v . t = 16 (km)  v = gian t (h) của một vật chuyển - Đại lượng này bằng một hằng số chia cho động đều trên quãng đường 16 đại lượng kia. km. - HS đọc lại đn. - Em hãy rút ra nhận xét về sự giống nhau giữa các công thức - y TLN với x theo hệ số tỉ lệ - 3,5  y = − 3,5 trên ? x - GV giới thiệu đn.  x = - Lưu ý công thức : y = hay x.y − 3,5 =a y - Làm (?2) : Vậy nếu y TLN với x theo hệ số tỉ lệ a thì x cũng TLN với y theo cùng hệ số tỉ lệ đó. - HS đọc phần chú ý (SGK) - Chú ý : Tr.57, SGK. Hoạt động 2 : 2. TÍNH CHẤT - Làm (?3) : Cho biết 2 đại - HS đọc đề bài. lượng x và y TLN với nhau x. x1= 2. x2=3. x3=4. x4=5. y y1= 30. y2= ?. y3= ? y4= ?. a) x1y1 = a  a = 60 b) y2 = 20 ; y3 = 15 ; y4 = 12.. a) Tìm hệ số tỉ lệ. b) Thay dấu “?” bằng một số c) x1y1 = x2y2 = x3y3 = x4y4 = 60 ( bằng hệ số thích hợp. c) Có nhận xét gì về tích hai giá tỉ lệ) trị tương ứng của x và y. Ta có :+ x1y1 = x2y2 = x3y3 = ….. = xnyn = a + = ; = - HS đọc 2 tính chất. - Gv giới thiệu 2 t/c trong khung. So sánh với 2 t/c của đại lượng TLT. GV: Nguyễn Văn Hưng. 6. Trường THCS Văn Miếu.

<span class='text_page_counter'>(62)</span> Giáo án Đại số 7 4. Củng cố: - BT12, Tr.58, SGK : a) Tìm hệ số tỉ lệ. b) Biểu diễn y theo x. c) Tính giá trị của y khi x = 6 ; x = 10 - BT13, Tr.58, SGK : + Dựa vào cột nào để tính hệ số a? + HD HS tính và điền vào ô trống. - BT 14, Tr.58, SGK : + Yêu cầu HS tón tắt đề. + Cùng một công việc, giữa số công nhân và số ngày làm là 2 đại lượng như thế nào ? + Theo t/c của 2 đại lượng TLN, ta có tỉ lệ thức nào ? Tính x ?. Năm học 2015 - 2016 - Vì x và y TLN với nhau nên y = . Thay x = 8 ; y = 15, ta có : a) a = x.y = 8 . 15 = 120 b) y = c) Khi x = 6 thì y =20 Khi x = 10 thì y = 12. - HS điền số : + Dựa vào cột 6 để tính hệ số a, ta có : a = x6.y6 = 4 . 1,5 = 6 + HS tính và điền số : x 0,5 -1,2 2 -3 4 6 y 12 -5 3 -2 1,5 1 - Gọi số công nhân là x và số ngày là y. Vì năng suất làm việc của mỗi ngày là như nhau nên số công nhân tỉ lệ nghịch với số ngày. Do đó : y =  a = x . y = 35 . 168 = 2380 Khi x = 28 thì y = = = 210. Vậy : 28 công nhân xây nhà mất 210 ngày.. 5. Hướng dẫn về nhà: - Nắm vững đn và t/c của 2 đại lượng TLN (so sánh với TLT) - Làm BT 15/Tr.58, SGK. - BT 18,19,20,21,22/Tr.45,46, SBT. ~~~~~~~~~~~a & b~~~~~~~~~~~ Ngày……..tháng 11 năm 2015 Duyêt tổ chuyên môn. GV: Nguyễn Văn Hưng. 6. Trường THCS Văn Miếu.

<span class='text_page_counter'>(63)</span> Giáo án Đại số 7. Năm học 2015 - 2016. Ngµy so¹n: 16/11/2015 Ngày giảng: 7A………… 7B………….. 7C………….. TIẾT 27: MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ NGHỊCH. A - MỤC TIÊU: - HS biết được công thức biểu diễn mối liên hệ giữa hai đại lượng TLN, nhận biết hai đại lượng có TLN hay không, hiểu được các tính chất của hai đại lượng TLN. - Có kỹ năng tìm hệ số TLN, tìm giá trị của một đại lượng. - Giáo dục thái độ học tập tích cực. B - CHUẨN BỊ : - GV : Thước, bảng phụ. - HS: ĐDHT D - TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Tổ chức lớp: Sĩ số: 7A………… 7B…………. 7C…………. 2. Kiểm tra bài cũ: Hoạt động của GV Hoạt động của HS - HS1 : Nêu định nghĩa đại - HS1 : Trả lời lý thuyết. lượng tỉ lệ nghịch ? Chữa BT 12a, BT : Hệ số tỉ lệ : y =  a = x . y = 8 . 15 Tr.58, SGK. = 120 - HS2 : Trả lời và viết công thức. - HS2 : Nêu tính chất của hai đại BT : Khi x = 6 thì y = 120 : 6 = 20 lượng tỉ lệ nghịch, viết công thức. Khi x = 10 thì y = 120 : 10 = 12 Chữa tiếp BT 12c, Tr.58, SGK. 3. Bài mới: Hoạt động 1 : 1. BÀI TOÁN 1. GV: Nguyễn Văn Hưng. 6. Trường THCS Văn Miếu.

<span class='text_page_counter'>(64)</span> Giáo án Đại số 7. Năm học 2015 - 2016. - GV đưa đề bài (SGK) lên bảng phụ - GV HD HS phân tích. Lúc cũ Lúc mới Vận tốc v1 v2 = 1,2 .v1 Thời t1 = 6 t2 = ? gian. - HS đọc đề bài. - Gọi vận tốc cũ và mới của ôtô lần lượt là v1 và v2 (km/h). Thời gian tương ứng là t1 và t2 (h). Theo đề bài, ta có : t1 = 6 ; v2 = 1,2 . v1. Vì vận tốc và thời gian là hai đại lượng tỉ lệ nghịch nên : =.  t2 =. t1 1,2. =. 6 1,2. =5. (h) Vậy nếu đi từ A đến B với vận tốc mới thì mất hết 5 giờ. Hoạt động 2: 2. BÀI TOÁN 2. - GV đưa đề bài (SGK) lên bảng - HS đọc đề bài. phụ. - Yêu cầu HS tóm tắt đề toán. - Gọi số máy của mỗi đội lần lượt là x1, x2, I II III IV x3, x4 ,ta có : Số x1 x2 x3 x4 x1 + x2 + x3 + x4 = 36 máy Vì số máy cày và số ngày tỉ lệ nghịch với Số nhau nên : ngà 4 6 10 12 4 . x1 = 6 . x2 = 10 . x3 = 12 . x4. y Hay :. x1 x2 x3 x 4 = = = 1 1 1 1 4 6 10 12. Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có : x1 x2 x3 x4 = = = 1 1 1 1 = 4 6 10 12 x 1+ x2 + x 3 + x 4 36 = =60 1 1 1 1 36 + + + 4 6 10 12 60. Vậy : x1 = . 60 = 15 x2 = . 60 = 10 x3 = . 60 = 6 x4 = . 60 = 5 - HS làm (?) : Cho 3 đại lượng x, Do đó số máy của mỗi đội lần lượt là 15; y, z. Hãy cho biết mối liên hệ giữa 10; 6; 5. hai đại lượng x và z nếu : - HS đọc kỹ đề. a) x và y TLN ; y và z TLN. a) x và y TLN  x = (1) y và z TLN  y = (2) Từ (1) và (2)  x =. a a = ∗z b b z. Đặt k =  x = k . z  x TLT với z. b) x và y TLN  x = (1) GV: Nguyễn Văn Hưng. 6. Trường THCS Văn Miếu.

<span class='text_page_counter'>(65)</span> Giáo án Đại số 7. Năm học 2015 - 2016 y và z TLT  y = b . z (2) a. Từ (1) và (2)  x = b. z Đặt m =  x =  x TLN với z.. b) x và y TLN ; y và z TLT 4. Củng cố : - BT17, Tr.61, SGK :. - BT18, Tr.61, SGK : Nhắc HS tóm tắt đề bài.. - Hệ số tỉ lệ : y =  a = x . y = 10 . 1,6 = 16 x 1 2 -4 6 -8 10 y 16 8 -4 2 - 2 1,6 - Cùng một công việc nên số người làm cỏ và số giờ làm là hai đại lượng TLN, ta có : =  x = = 1,5. Vậy 12 người làm cỏ hết 1,5 giờ.. 5. Hướng dẫn về nhà: - Xem lại cách giải các bài toán TLN. - Làm BT 19,20,21/Tr.61, SGK. - BT 25,26,27/Tr.46, SBT. ~~~~~~~~~~~a & b~~~~~~~~~~~. GV: Nguyễn Văn Hưng. 6. Trường THCS Văn Miếu.

<span class='text_page_counter'>(66)</span> Giáo án Đại số 7. Năm học 2015 - 2016. Ngµy so¹n: 16/11/2015 Ngày giảng: 7A………… 7B………….. 7C………….. TIẾT 28: LUYỆN TẬP A - MỤC TIÊU: - HS làm thành thạo các bài toán cơ bản về đại lượng TLN và chia tỉ lệ. - Rèn luyện kỹ năng sử dụng thành thạo các tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để giải toán. - Giáo dục tính tự giác, thái độ học tập tích cực. B - CHUẨN BỊ : - GV : Bảng phụ ghi câu hỏi + Thước kẻ, phấn màu, bút dạ - HS : Bảng nhóm, bút viết bảng + Máy tính bỏ túi. C - TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1. Tổ chức lớp: Sĩ số: 7A………… 7B…………. 7C…………. 2. Kiểm tra bài cũ: - Nêu định nghĩa và tính chất của hai đại lượng tỉ lệ nghịch? - Chữa bài tập 17 ( SGK – T61) 3. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Bài 19, Tr.61, SGK : - HS tóm tắt đề : + Yêu cầu HS tóm tắt đề bài. Cùng một số tiền mua được : 51 m vải loại I giá a đ/m. x m vải loại II giá 85% a đ/m + Lập tỉ lệ thức ứng với hai đại Vì số mét vải mua được và giá tiền một lượng TLN. mét vải là hai đại lượng tỉ lệ nghịch, ta có : + Tìm x. = =  x = = 60 (m) Vậy : với cùng số tiền có thể mua được 60 m vải loại II. -Gọi số máy của mỗi đội lần lượt là x 1, x2, x3 (máy). Cùng khối lượng công việc như - Bài 21, Tr.61, SGK : nhau: ? Gọi số máy của mỗi đội lần Đội I có x1 máy HTCV trong 4 ngày lượt là x1, x2, x3 (máy). Hãy tóm Đội II có x2 máy HTCV trong 6 ngày tắt bài toán. Đội III có x3 máy HTCV trong 8 ngày Vì số máy và số ngày là hai đại lượng tỉ lệ GV: Nguyễn Văn Hưng. 6. Trường THCS Văn Miếu.

<span class='text_page_counter'>(67)</span> Giáo án Đại số 7. Năm học 2015 - 2016 nghịch, ta có :. ? Số máy và số ngày hoàn thành công việc là hai đại lượng có mối quan hệ với nhau như thế nào.. - Bài 22, Tr.61, SGK GV yêu cầu HS đọc và tóm tắt đề bài toán.. x 1 x 2 x3 x 1 − x 2 2 = = = = =24 1 1 1 1 1 1 − 4 6 8 4 6 12. Suy ra :x1 = 24 . = 6 x2 = 24 . = 4 x3 = 24 . = 3 Vậy : đội I có 6 máy ; đội II có 4 máy ; đội III có 3 máy. - HS đọc đề và tóm tắt Trong một phút: Bánh răng cưa có 20 răng quay 60 vòng Bánh răng cưa có x răng quay y vòng Biểu diễn y theo x? Vì số răng cưa và số vòng quay là hai đại lượng tỉ lệ nghịch nên ta có; 20 y 20.60   y x 60 x. ? Số răng cưa của 1 bánh răng và 1200 số vòng quay của nó là hai đại y lượng có quan hệ với nhau như x hay thế nào? 4. Củng cố: - Phát biểu định nghĩa và tính chất của hai đại lượng tỉ lệ nghịch? 5. Hướng dẫn về nhà: - HS ôn lại các bài tập đã làm và ôn lại kiến thức về đại lượng TLT, TLN. - BT 20,22,23/Tr.61,62, SGK. - Xem trước bài mới. ~~~~~~~~~~~a & b~~~~~~~~~~~ Ngày……..tháng 11 năm 2015 Duyệt tổ chuyên môn. GV: Nguyễn Văn Hưng. 6. Trường THCS Văn Miếu.

<span class='text_page_counter'>(68)</span> Giáo án Đại số 7. Năm học 2015 - 2016. Ngµy so¹n: 23/11/2015 Ngày giảng: 7A………… 7B………….. 7C………….. TIẾT 29 §5. HÀM SỐ. A - MỤC TIÊU: - HS hiểu và biết được khái niệm hàm số. Nhận biết được đại lượng này có thể là hàm số của đại lượng kia hay không trong những cách cho cụ thể và đơn giản (bằng bảng, bằng công thức) - Có kỹ năng tìm được giá trị tương ứng của hàm số khi biết giá trị của biến số. - Giáo dục thái độ yêu thích bộ môn, tính tự giác tích cực của HS. B - CHUẨN BỊ : - GV : Bảng phụ ghi câu hỏi + Thước kẻ, phấn màu, bút dạ - HS : Bảng nhóm, bút viết bảng. D - TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1. Tổ chức lớp: Sĩ số: 7A………… 7B…………. 7C…………. 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 : 1) MỘT SỐ VÍ DỤ VỀ HÀM SỐ - GV : Trong thực tiễn và trong toán học, ta thường gặp các đại lượng thay đổi phụ thuộc vào sự thay đổi của các đại lượng khác. VD1 : Nhiệt độ T ( 0C ) phụ - Theo bảng, nhiệt độ trong ngày cao nhất thuộc vào thời điểm t (h) trong lúc 12 giờ trưa (260C) và thấp nhất lúc 4 giờ ngày. GV đưa bảng VD1 lên sáng (180C). bảng phụ yêu cầu : nhiệt độ trong ngày cao nhất khi nào, thấp nhất khi nào ? - Công thức : m = 7,8 . V VD2 : Một thanh kim loại đồng Ta thấy m và V là hai đại lượng TLT vì có chất có D = 7,8 (g/cm3) có thể dạng y = kx với k = 7,8. tích là V (cm3). Hãy lập công thức tính khối lượng m của thanh kim loại đó. Làm (?1) HS làm (?1) VD3 : Một vật chuyển động đều - Thời gian : t = trên quãng đường 50 km với Ta thấy t và v là hai đại lượng TLN vì có vận tốc v (km/h). Hãy tính thời dạng gian t (h) của vật đó. HS làm (? y = với a = 50. 2) Lập bảng cho (?2) - Với mỗi giá trị của thời điểm t, ta chỉ xác định được một giá trị tương ứng của nhiệt GV: Nguyễn Văn Hưng. 6. Trường THCS Văn Miếu.

<span class='text_page_counter'>(69)</span> Giáo án Đại số 7. Năm học 2015 - 2016. - Nhìn vào bảng ở VD1 ta xác định được mấy giá trị nhiệt độ T tương ứng với mỗi thời điểm t ? - Tương tự, nêu nhận xét ở VD2,3. - Ta nói : nhiệt độ T là hàm số của thời điểm t ; khối lượng m là hàm số của thể tích V ; thời gian t là hàm số của vận tốc v. Hoạt động 2 : - Hãy cho biết đại lượng y được gọi là hàm số của đại lượng thay đổi x khi nào ? - Lưu ý : để y là hàm số của x cần có các điều kiện sau : + x và y đều nhận các giá trị số. + Đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng x. + Với mỗi giá trị của x không thể tìm được nhiều hơn một giá trị tương ứng của y. - Giới thiệu phần Chú ý, SGK. + y = m , x , y đgl hàm hằng. + Hàm số có thể cho bằng bảng hoặc bằng công thức. + Khi y là hàm số của x, ta có thể viết y = f(x), y = g(x), … 4. Củng cố: - BT 24, Tr.63, SGK : Đây là trường hợp hàm số được cho bằng bảng. - BT 25, Tr.64, SGK : y = f(x) = 3x2 + 1. Tính f() ; f(1) ; f (3) 5. Hướng dẫn về nhà:. độ T. - Nhận xét tương tự.. 2) KHÁI NIỆM HÀM SỐ - Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho với mỗi giá trị của x ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y thì y được gọi là hàm số của x.. - HS đọc và ghi phần Chú ý , SGK.. - Bảng : x -4 -3 -2 -1 1 2 3 4 y 16 9 4 1 1 4 9 16 Ta thấy 3 đk của hàm số đều được thoã mãn, vậy y là hàm số của x. - f() = 3 . ( )2 + 1 = + 1 = 1 f(1) = 3 . 12 + 1 = 3 + 1 = 4 f (3) = 3 . 32 + 1 = 27 + 1 = 28. - Học thuộc và nắm vững khái niệm hàm số. - Làm BT 26,27,28,29/Tr.64, SGK. - BT 36,37,38,39/Tr.48, SBT. ~~~~~~~~~~~a & b~~~~~~~~~~~ GV: Nguyễn Văn Hưng. 6. Trường THCS Văn Miếu.

<span class='text_page_counter'>(70)</span> Giáo án Đại số 7. Năm học 2015 - 2016. Ngµy so¹n: 23/11/2015 Ngày giảng: 7A………… 7B………….. 7C………….. TIẾT 30: LUYỆN TẬP A - MỤC TIÊU: - Giúp HS củng cố khái niệm hàm số. - Rèn luyện kỹ năng nhận biết đại lượng này có thể là hàm số của đại lượng kia hay không. - Biết tìm giá trị tương ứng của hàm số theo biến số và ngược lại. - Giáo dục thái độ yêu thích bộ môn. B - CHUẨN BỊ : - GV : Bảng phụ ghi câu hỏi + Thước kẻ, phấn màu, bút dạ. - HS : Bảng nhóm, bút viết bảng + Máy tính bỏ túi. C - TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1. Tổ chức lớp: Sĩ số: 7A………… 7B…………. 7C…………. 2. Kiểm tra bài cũ: Hoạt động của GV Hoạt động của HS - HS1 : Khi nào đại lượng y là - HS1 : Trình bày khái niệm hàm số. hàm số của đại lượng x ? Chữa BT 26 : Chữa BT 26, Tr.24, SGK. x -5 -4 -3 -2 0 y = 5x - -26 -21 -16 -11 -1 0 1 - HS2 : Chữa BT 27, Tr.64, SGK.. 3. Bài mới : - BT 30, Tr.64, SGK. Cho hàm số y = f(x) = 1 – 8x > khẳng định nào sau đây là đúng : a) f(-1) = 9 ? b) f() = - 3 ? c) f(3) = 25 ? - BT 31, Tr.65, SGK : GV: Nguyễn Văn Hưng. - a) Đại lượng y là hàm số của đại lượng x vì x và y đều nhận các giá trị số, y phụ thuộc vào sự biến đổi của x và với mỗi giá trị của x chỉ có một giá trị tương ứng của y. Công thức : xy = 15  y = Vậy y và x TLN với nhau. b) y là một hàm hằng vì với mỗi giá trị của x chỉ có một giá trị tương ứng củay bằng 2. - HS : Ta phải tính f(-1) ; f() ; f(3) rồi đối chiếu với các giá trị cho ở đề bài. f(-1) = 1 – 8.(-1) = 9  a đúng. f() = 1 – 8. = - 3  b đúng. f(3) = 1 – 8.3 = -23  c sai. - Thay giá trị của x vào công thức y = x để tính y. Từ y = x  3y = 2x  x = 7. Trường THCS Văn Miếu.

<span class='text_page_counter'>(71)</span> Giáo án Đại số 7. Năm học 2015 - 2016. Cho hàm số y = x . Điền số thích Kết quả : hợp vào ô trống trong bảng sau : x -0,5 -3 0 4,5 9 x -0,5 4,5 9 y -2 0 3 6 y -2 0 - Trả lời : câu A. Giải thích : Ở bảng A, y không phải là hàm số của x vì ứng với một giá trị của x có hai giá trị tương ứng của y. - BT 40, Tr.48, SBT : Khi x = 1 thì y = -1 và 1. Đề bài đưa lên bằng bảng phụ: Khi x = 4 thì y = -2 và 2. Hãy khoanh tròn chữ cái đứng * Giải thích ở các bảng B, C, D theo khái trước câu trả lời đúng. niệm hàm số. Đại lượng y trong bảng nào sau * Hàm số ở bảng C là hàm hằng. đây không phải là hàm số của đại lương x. Giải thích. - Cho HS hoạt động nhóm. - BT 42, Tr.49, SBT : GV yêu cầu HS hoạt động nhóm. Cho hàm số y = f(x) = 5 – 2x. a) Tính f(-2) ; f(-1) ; f(0) ; f(3) b) Tính các giá trị của x ứng với y = 5 ; 3 ; -1.. Lập bảng : x -2 -1 y 9 7. 0 5. 3 -1. 0 5. 1 3. 3 -1. y và x không TLT vì  y và x không TLN vì (-2) . 9  (-1) . 7 Đại diện vài nhóm lên bảng trình bày, HS c) Hỏi y và x có tỉ lệ thuận không nhận xét. ? Có tỉ lệ nghịch không ? Vì sao ? 4. Củng cố: - Kết hợp phần bài mới. 5. Hướng dẫn về nhà: - HS xem lại các bài tập đã làm và ôn lại kiến thức về hàm số. - BT 28,29/Tr.64, SGK. - BT 36,37,38,39, Tr.48,49, SBT. - Xem trước bài mới. Ngày……..tháng 11 năm 2015 Duyệt tổ chuyên môn. Ngµy so¹n: 30/11/2015 Ngày giảng: 7A………… 7B………….. 7C………….. TIẾT 31: KIỂM TRA VIẾT A - MỤC TIÊU: - Đánh giá kiến thức lĩnh hội của học sinh thông qua bài kiểm tra GV: Nguyễn Văn Hưng. 7. Trường THCS Văn Miếu.

<span class='text_page_counter'>(72)</span> Giáo án Đại số 7. Năm học 2015 - 2016. - Rèn kỹ năng giải toán, đặc biệt là kỹ năng tính toán, trình bày bài giải - Thái độ nghiêm túc. B – ĐỀ BÀI VÀ ĐIỂM SỐ: 1. MA TRẬN Cấp độ Chủ đề. 1. Đại lượng tỉ lệ thuận. Số câu Số điểm Tỉ lệ. 2. Đại lượng tỉ lệ nghịch Số câu Số điểm Tỉ lệ. 3. Hàm số. Số câu Số điểm Tỉ lệ TS câu TS Điểm Tỉ lệ. Vận dụng Cấp thấp Cấp cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Trả lời được Vận dụng Giải được bài các câu hỏi được kiển tập có liên trắc nghiệm thức đã học để quan đơn giản phân tích và trả lời 2 1 1 1 0.5 2.5 10% 5% 25% Trả lời được Giải được bài các câu hỏi tập có liên trắc nghiệm quan đơn giản 1 1 0.5 2.5 5% 25% Trả lời được Vận dụng các câu hỏi được kiển trắc nghiệm thức đã học để đơn giản phân tích và trả lời 1 1 1 0.5 2 0.5 5% 20% 5% 3 2 3 1 1.5 1 7 0.5 15% 10% 70% 5% Nhận biết. Thông hiểu. Cộng. 4 4 40%. 2 3 30%. 3 3 30% 9 10 100%. 2. ĐỀ BÀI: Phần I: Trắc nghiệm khách quan ( 3,0 điểm ). Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng: Câu 1: Công thức nào dưới đây cho ta biết 2 đại lượng x và y tỉ lệ thuận với nhau? 2 C. x.y = 5; A. y = 5x ; B. y = -3 x; D. y = 2x + 1. Câu 2: Cho biết hai đại lượng y và x tỉ lệ thuận với nhau: x -2 3 0 - 0,4 y 4 -6 0 0,8 Hệ số tỉ lệ của y đối với x là:. GV: Nguyễn Văn Hưng. 7. Trường THCS Văn Miếu.

<span class='text_page_counter'>(73)</span> Giáo án Đại số 7 1 2;. Năm học 2015 - 2016 1 - 2;. C. 2; D. - 2. A. B. Câu 3: Cho biết z tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ k 1 , y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k 2 , thì z tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ là: k1 k2 1 D. k 1 .k 2 . A. k2 ; B. k1 ; C. k1.k2 ; Câu 4: Cho y và x là hai đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau theo hệ số tỉ lệ là 9. Khi đó: D. y = 9. x 9 x y y y x x 9 9 A. B. C. Câu 5: Cho hàm số y = f(x) = x – 1. Khi đó f(4) bằng: A. 1 B. -1 C. 3 D. 4 Câu 6: Cho hàm số y = f(x) = 3x + 1 . Khi đó: A. f(3) > f(4). B. f(3) < f(4). C. f(3)  f(4). D. f(3)  f(4). Phần II: Tự luận ( 7,0 điểm ) Câu 1: (2,5 điểm): Cho x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau. Khi x = 3 thì y = 6. a) Tìm hệ số tỉ lệ a của y dối với x. b) Tìm biểu thức liên hệ của y đối với x c) Tìm y khi x = - 2 Câu 2: (2,5 điểm): Ba cạnh của một tam giác tỉ lệ với các hệ số 3; 4; 6 và chu vi là 65 cm. Tính dộ dài 3 cạnh của tam giác. Câu 3: (2 điểm): Cho hàm số y = f(x) = 3 x  1 1 a) Tìm f(- 2 ); f(2).. b) Tìm x để f(x) = 10 C - ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM: Câu Nội dung Trắc Mỗi câu đúng được 0,5 điểm nghiệm 1– B 2–D 3–D 5–C 6–B. Điểm 4–A. Tự luận. 1. a) Vì x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau nên x.y = a. Khi x = 3 thì y = 6 thay vào biểu thức ta có 3.6 = 18. Vậy hệ số tỉ lệ a = 18. 18 b) x.y = 18 hay y = x. 1 0.75 0.75. GV: Nguyễn Văn Hưng. 7. Trường THCS Văn Miếu.

<span class='text_page_counter'>(74)</span> Giáo án Đại số 7. Năm học 2015 - 2016. 18  9  2 c) Khi x = - 2 thì y = Gọi độ dài của ba cạnh của tam giác lần lượt là x, y, z. Theo 0,5. x y z   3 4 6. bài ra, ta có:. Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau: 2. 0,5. x y z x  y  z 65     5 3 4 6 3  4  6 13. 0.5. Suy ra: x = 5.3 = 15 (cm). 05. y = 5.4 = 20 (cm) z = 5.6 = 30 (cm) Vậy độ dài ba cạnh của tam giác lần lượt là 15; 20; 30 (cm) y = f(x) = 3 x  1 5 5   1 1 3.   1  2 =2 a) f( - 2 ) =  2 . 3. f(2) = 5. 11  3x  1 10  x  3 b) f(x) = 10 D - TIẾN TRÌNH KIỂM TRA: 1. Tổ chức lớp: Sĩ số: 7A………… 7B…………. 2. Phát đề:. 0,5. 0,5 0,5 1,0. 7C………….. 3. Học sinh làm bài: 4. Củng cố: - Thu bài, nhận xét giờ kiểm tra. 5. Hướng dẫn về nhà: - Làm lại bài kiểm tra. - Đọc trước bài: Mặt phẳng tọa độ.. Ngµy so¹n: 30/11/2015 Ngày giảng: 7A………… 7B………….. GV: Nguyễn Văn Hưng. 7. 7C………….. Trường THCS Văn Miếu.

<span class='text_page_counter'>(75)</span> Giáo án Đại số 7. Năm học 2015 - 2016. TIẾT 32: §6. MẶT PHẲNG TỌA ĐỘ. A - MỤC TIÊU: - HS biết dùng một cặp số để xác định vị trí của một điểm trên mặt phẳng. - Biết vẽ hệ trục toạ độ, biết xác định toạ độ của một điểm trên mặt phẳng. - Giáo dục tính tự giác chính xác, cẩn thận cho HS. B - CHUẨN BỊ : - GV : Bản đồ VN + Thước kẻ, com pa, phấn màu, bút dạ. - HS : Bảng nhóm, bút viết bảng, thước thẳng, compa. C - TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1. Tổ chức lớp: Sĩ số: 7A………… 7B…………. 7C…………. 2. Kiểm tra bài cũ: Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Chữa BT 36, Tr. 48, SBT : - HS chữa BT 36 : Hàm số y = f(x) = a) a) Hãy điền các giá trị tương x -5 -3 -1 1 3 5 15 ứng của y = f(x) vào bảng. y -3 -5 -15 15 5 3 1 b) f(-3) = ? ; f(6) = ? c) y và x là hai đại lượng quan b) f(-3) = -5 ; f(6) = = hệ như thế nào ? c) y và x là hai đại lượng tỉ lệ nghịch. 3. Bài mới: Hoạt động 1 : 1. ĐẶT VẤN ĐỀ - VD1 : GV đưa bản đồ VN lên - VD1 : Toạ độ địa lý của mũi Cà Mau là : bảng và giới thiệu : mỗi điểm + Kinh độ : 104040’ Đ. trên bản đồ được xác định bởi + Vĩ độ : 8030’ B. hai số (toạ độ địa lý) là kinh độ HS đọc toạ độ của một địa điểm khác : Hà và vĩ độ. Nội, Sài Gòn, .. - VD2 : GV cho HS quan sát - VD2 : chiếc vé xem phim (SGK). Em + Chữ H chỉ số thứ tự của dãy ghế : dãy H. hãy cho biết số ghế ghi trên vé + Số 1 chỉ số thứ tự của ghế trong dãy : ghế cho ta biết điều gì ? số 1.  Cặp gồm 1 chữ và 1 số cho ta biết vị trí chỗ ngồi trong rạp của người có vé. - GV yêu cầu HS tìm thêm ví dụ - HS tự tìm thêm. trong thực tiễn. - Trong toán học, để xác định vị trí của 1 điểm trên mặt phẳng ta dùng 2 số. Hoạt động 2 : 2. MẶT PHẲNG TOẠ ĐỘ - GV giới thiệu mặt phẳng toạ - HS nghe giới thiệu về hệ trục tọa độ Oxy độ. và vẽ hệ trục tọa độ theo hướng dẫn của GV. + Trên mp vẽ 2 trục số Ox và + Các trục Ox, Oy là các trục toạ độ. GV: Nguyễn Văn Hưng. 7. Trường THCS Văn Miếu.

<span class='text_page_counter'>(76)</span> Giáo án Đại số 7. Năm học 2015 - 2016. Oy vuông góc và cắt nhau tại gốc * Ox gọi là trục hoành (thường vẽ của mỗi trục số. Khi đó ta có hệ nằm ngang) trục toạ độ Oxy. * Oy gọi là trục tung (thường vẽ y thẳng đứng) 3 + Giao điểm O biểu diễn số 0 của cả hai 2 I II trục gọi là gốc tọa độ. 1 + Mặt phẳng có hệ trục tọa độ Oxy gọi là mặt phẳng tọa độ Oxy. O x -2 2 -1 1 3 + Hai trục tọa độ chia mp thành 4 góc : góc -1 III IV -2 phần tư thứ I, II, III, IV theo thứ tự ngược chiều quay của kim đồng hồ. + Các đơn vị dài trên hai trục tọa độ được chọn bằng nhau (nếu không nói gì thêm) Hoạt động 3 : 3. TOẠ ĐỘ CỦA MỘT ĐIỂM TRONG MẶT PHẲNG TOẠ ĐỘ - GV yêu cầu HS vẽ 1 hệ trục - HS vẽ vào tập. y tọa độ Oxy. P ( 1,5 ; 3) 3 - Giới thiệu cặp số (1,5 ; 3)  2 tọa độ của điểm P. 1 - Vẽ P(1,5 ; 3). Số 1,5 gọi là O hoành độ của P ; số 3 gọi là tung x -2 2 -1 1 3 -1 độ của P. -2 - Lưu ý : hoành độ viết trước ; tung độ viết sau. - HS làm BT 32 : - Làm BT 32, Tr.67, SGK. a) M (-3 ; 2) ; N (2 ; -3) ; P (0 ; -2) ; Q (2 ; 0) b) Trong mỗi cặp điểm M và N ; P và Q, hoành độ của điểm này bằng tung độ của - Làm (?1) : Vẽ hệ trục tọa độ điểm kia và ngược lại. Oxy và đánh dấu các điểm P(2; - HS làm (?1) : y 3) và Q(3 ; 2) P ( 2 ; 3) 3 + Từ điểm 2 trên trục hoành vẽ Q (3 ; 2) 2 đường thẳng vuông góc với trục 1 hoành (nét đứt). + Từ điểm 3 trên trục tung vẽ O x -2 2 -1 1 3 -1 đường thẳng vuông góc với trục -2 tung (nét đứt). + Giao điểm 2 đường thẳng này cắt nhau tại P. Thực hiện tương tự cho điểm Q. - Xác định vị trí điểm P và điểm Q. - Làm (?2) : Viết tọa độ của gốc - Cặp số (2 ;3) chỉ xác định được 1 điểm P. O. - Tọa độ của gốc O là (0 ; 0) 1 ,5. 4. Củng cố: GV: Nguyễn Văn Hưng. 7. Trường THCS Văn Miếu.

<span class='text_page_counter'>(77)</span> Giáo án Đại số 7. Năm học 2015 - 2016. - BT 33, Tr.67, SGK : - HS thực hiện. Vẽ 1 hệ trục Oxy và đánh dấu các điểm : A(3 ; - ) ; B(-4 ; ) ; C(0 ; 2,5). y 3. C. 2 1. B. 1 -4. -2. -1. 2. 3. O -1. x A. -2. 5. Hướng dẫn về nhà: - Học thuộc các khái niệm và quy định của mặt phẳng tọa độ, tọa độ của một điểm. - Làm BT 34,35/Tr.68, SGK. - BT 44,45,46/Tr.49,50, SBT. ~~~~~~~~~~~a & b~~~~~~~~~~~. Ngµy so¹n: 30/11/2015 Ngày giảng: 7A………… 7B………….. 7C………….. TIẾT 33: LUYỆN TẬP GV: Nguyễn Văn Hưng. 7. Trường THCS Văn Miếu.

<span class='text_page_counter'>(78)</span> Giáo án Đại số 7. Năm học 2015 - 2016. A - MỤC TIÊU: - HS có kỹ năng thành thạo vẽ hệ trục tọa độ, xác định vị trí của một điểm trong mp tọa độ. - Biết tìm tọa độ của một điểm cho trước. - Giáo dục tính tự giác, cẩn thận, chính xác cho HS. B- CHUẨN BỊ : - GV : Bảng phụ ghi công thức + Thước kẻ, phấn màu, bút dạ. - HS : Bảng nhóm, bút viết bảng + Máy tính bỏ túi. C - TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1. Tổ chức lớp: Sĩ số: 7A………… 7B…………. 7C…………. 2. Kiểm tra bài cũ:. Hoạt động của GV - HS1 : Chữa BT 35, Tr.68, SGK. Tìm tọa độ các đỉnh của hình chữ nhật ABCD và hình tam giác PQR. Giải thích cách làm. - HS2 : Chữa BT 45, Tr.50, SBT : Vẽ hệ trục tọa độ Oxy và xác định vị trí các điểm: A(2; -1,5); B(-3; ) Sau đó xác định thêm điểm: C(0; 1) và D(3 ; 0) 3. Bài mới : - BT 34, Tr.68, SGK :. - BT 37, Tr.68, SGK : x 0 1 2 3 4 y 0 2 4 6 8 a) Viết tất cả các cặp giá trị tương ứng (x ; y) của hàm số trên. b) Vẽ một hệ trục tọa độ Oxy và xác định các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng của x và y ở câu a. GV: Nguyễn Văn Hưng. Hoạt động của HS - HS1 : A(0,5 ; 2) ; B(2 ; 2) ; C(2 ; 0) ; D(0,5 ; 0) P(-3 ; 3) ; Q(-1 ;1) ; R(-3 ; 1) - HS2 : y 3 2. B. 1. C 1. -4. -3. -2. 2. O. -1. 3 D. x. -1 -1,5. -2. A. - HS đọc tọa độ các điểm trên trục hoành, trục tung. + Một điểm bất kỳ trên trục hoành có tung độ bằng 0. + Một điểm bất kỳ trên trục tung có hoành độ bằng 0. - a) (0 ; 0) ; (1 ; 2) ; (2 ; 4) ; (3 ; 6) ; (4 ; 8) b). 7. Trường THCS Văn Miếu.

<span class='text_page_counter'>(79)</span> Giáo án Đại số 7. Năm học 2015 - 2016 y 8. Hãy nối các điểm A, B, C, D, O và có nhận xét gì về 5 điểm này ? - BT 50, Tr.51, SBT : (HS hoạt động nhóm). D. C. 6 B. 4 3 A. 2 1 -4. -3. -2. O. -1. 1. 2. 3. x. 4. -1 -2.  thẳng hàng. - BT 50 : HS hoạt động nhóm. a) Điểm A có tung độ bằng 2. b) Một điểm M bất kỳ nằm trên đường phân giác này có hoành độ và tung độ luôn bằng nhau. y 4. M. 3 A. 2. II. I. 1 O. - BT 38, Tr.68, SGK : HD HS trả lời.. -4. -3. 1. -2 -1 -1. III. 2. 3. 4. x. IV. -2. - a) Đào là người cao nhất và cao 15 dm hay 1,5 m. b) Hồng là người ít tuổi nhất là 11 tuổi. c) Hồng cao hơn Liên (1 dm) và Liên nhiều tuổi hơn Hồng (3 tuổi). 4. Củng cố : Kết hợp trong phần luyện tập 5. Hướng dãn về nhà: - HS xem lại các bài tập đã làm. - BT 47,48,49,50, Tr.50,51, SBT. ~~~~~~~~~~~a & b~~~~~~~~~~~. GV: Nguyễn Văn Hưng. 7. Trường THCS Văn Miếu.

<span class='text_page_counter'>(80)</span> Giáo án Đại số 7. Năm học 2015 - 2016. Ngµy so¹n: 30/11/2015 Ngày giảng: 7A………… 7B………….. 7C………….. TIẾT 34: §7. ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ y = ax (a ≠ 0). A - MỤC TIÊU: - HS hiểu được khái niệm đồ thị hàm số, đồ thị của hàm số y = ax (a ≠ 0). - Có kỹ năng vẽ đồ thị hàm số y = ax. - Giáo dục thái độ tích cực, tự giác, tính cẩn thận, chính xác cho HS. B - CHUẨN BỊ : - GV : Bảng phụ ghi câu hỏi + Thước kẻ, phấn màu, bút dạ. - HS : Bảng nhóm, bút viết bảng. C - TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1. Tổ chức lớp: Sĩ số: 7A………… 7B…………. 7C…………. 2. Kiểm tra bài cũ:. Hoạt động của GV Hoạt động của HS - HS1 : Chữa BT 37,Tr.68, - a) các cặp giá trị của hàm số là : (0 ; 0); SGK. (1 ; 2); (2 ; 4) ... b) Đồ thị : O (0 ; 0) A (1 ; 2) y D 8 B (2 ; 4) C (3 ; 6) C 6 D (4 ; 8) B. 4 3 A. 2 1 O -3. -2. 1. -1. 2. 3. x. 4. -1. - HS2 : Thực hiện yêu cầu (?1). a) {(-2 ; 3); (-1 ; 2); (0 ; -1); (0,5 ; 1); (1,5 ; -2)} b) Đồ thị : y 4. M. 3 N. 2. - GV nhận xét và cho điểm. -3. -2. -2. 8. 1,5 0,5. -1 -1. GV: Nguyễn Văn Hưng. Q. 1 O P. 2. 3. 4. x. R. Trường THCS Văn Miếu.

<span class='text_page_counter'>(81)</span> Giáo án Đại số 7. Năm học 2015 - 2016. 3. Bài mới: Hoạt động 1: 1. ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ LÀ GÌ ? - Trong BT (?1), các điểm M, - Đồ thị của hàm số y = f(x) đã cho là tập N, P, Q, R biểu diễn các cặp số hợp tất cả các điểm biểu diễn các cặp giá trị của hàm số y = f(x). Tập hợp tương ứng (x ; y) trên mặt phẳng toạ độ. các điểm đó gọi là đồ thị của hàm số y = f(x) đã cho. - Vẽ hệ trục tọa độ Oxy và xác địnhcác điểm - Làm (?1) vào tập. biểu diễn các cặp giá trị (x ; y) của hàm số đó. Hoạt động 2: 2. ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ y = ax (a≠ 0) - Xét hàm số y = 2x, có dạng y - Hàm số này có vô số cặp số (x ; y) = ax với a = 2. + Hàm số này có bao nhiêu cặp số (x ; y) - Làm (?2) (hoạt động nhóm) - HS cùng làm (?2) a) (-2 ; -4) ; (-1 ; -2) ; (0 ; 0) ; (1 ; 2) ; (2 ; 4) b) y 4. y = 2x. 3. - GV yêu cầu đại diện 1 nhóm bất kỳ lên bảng trình bày.. 2 -3. -2. 1 -1 O 1. - Ta thấy : Các điểm biểu diễn các cặp số của hàm số y = 2x đều cùng năm trên một đường thẳng đi qua gốc toạ độ.. 2. 3. 4. x. -1 -2. -4. c) Các điểm còn lại đều nằm trên đường thẳng qua hai điểm (-2 ; -4) và (2 ; 4) - Giới thiệu đặc tính của đồ thị - Đồ thị hàm số y = ax (a ≠ 0) là một đường thẳng đi qua gốc toạ độ. hàm số y = ax (a ≠ 0). - HS : tự chọn điểm A . VD : A(4 ; 2) - HD HS làm (?4) Vẽ đồ thị : y 4 y = 0,5x. 3. A. 2 -3. -2. 1 -1 O 1. 2. 3. 4. x. -1 -2. -4. - Hãy nêu các bước vẽ đồ thị - + Vẽ hệ trục Oxy. hàm số y = - 1,5x ? + Xác định thêm một điểm thuộc đồ thị nhưng khác điểm 0. VD : A(2 ; -3) + Vẽ đường thẳng qua OA, đó chính là đồ GV: Nguyễn Văn Hưng. 8. Trường THCS Văn Miếu.

<span class='text_page_counter'>(82)</span> Giáo án Đại số 7. Năm học 2015 - 2016 thị hàm số. y = - 1,5x. 4. Củng cố: - Đồ thị của hàm số là gì ? - HS trả lời những câu hỏi. - Đồ thị của hàm số y = ax (a  0) là đường như thế nào ? - Muốn vẽ đồ thị hàm số y = ax ta cần làm qua những bước nào ? - HS làm BT vào vở bỏ câu b,d - BT 39, Tr.71, SGK. 5. Hướng dẫn về nhà: - Nắm vững các kết luận và cách vẽ đồ thị hàm số y = ax (a  0) - Làm BT 41,42,43/Tr.72,73 SGK. - BT 53,54,55/Tr.52,53 SBT. ~~~~~~~~~~~a & b~~~~~~~~~~~ Ngày……..tháng 12 năm 2015 Duyệt tổ chuyên môn. Ngµy so¹n: 7/12/2015 Ngày giảng: 7A………… 7B………….. GV: Nguyễn Văn Hưng. 8. 7C………….. Trường THCS Văn Miếu.

<span class='text_page_counter'>(83)</span> Giáo án Đại số 7. Năm học 2015 - 2016. TIẾT 35: LUYỆN TẬP. A - MỤC TIÊU: - Củng cố khái niệm đồ thị của hàm số, đồ thị của hàm số y = ax (a  0) - Rèn kỹ năng vẽ đồ thị của hàm số y = ax (a  0), biết kiểm tra điểm thuộc đồ thị, điểm không thuộc đồ thị hàm số. Biết cách xác định hệ số a khi biết đồ thị hàm số. - Thấy được ứng dụng của đồ thị trong thực tiễn. B - CHUẨN BỊ : - GV : Bảng phụ ghi câu hỏi + Thước kẻ, phấn màu, bút dạ. - HS : Giấy có kể ô vuông, thước thẳng. C - TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1. Tổ chức lớp: Sĩ số: 7A………… 7B…………. 7C…………. 2. Kiểm tra bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS - HS1 : Đồ thị của hàm số y = - HS trả lời và vẽ đồ thị. f(x) là gì ? Vẽ trên cùng một hệ trục toạ độ Oxy đồ thị các hàm số : y = 2x ; y = 4x. - HS trả lời và vẽ đồ thị. - HS2 : Đồ thị của hàm số y = ax (a  0) là đường như thế nào ? Vẽ đồ thị hàm số y = - 0,5x và y = - 2x trên cùng một hệ trục toạ độ. 3. Bài mới – Luyện tập: - Bài 41, Tr. 72 SGK - HS làm vào tập. + Điểm A thuộc đồ thị hàm số y = - 3x. + Điểm M(x0 ; y0) thuộc đồ thị Điểm B không thuộc đồ thị hàm số hàm số y = f(x) nếu y0 = f(x0) y = - 3x. 1 Điểm C thuộc đồ thị hàm số y = - 3x. + Xét điểm A − 3 ; 1 , thay x + Vẽ đồ thị. y = - vào y = - 3x  y = (- 3).( - ) 4 = 1  điểm A thuộc đồ thị hàm 3 số 2 A 1 y = - 3x. -3 -2 -1 C + Tương tự như vậy hãy xét 0 x 4 2 1 3 -1 B điểm B và C.. (. ). -2 -3. M. - Bài 42, Tr. 72 SGK. y = - 3x -4 + Đọc tọc độ điểm A. nêu các a) Xác định hệ số a : Với A(2 ; 1). Thay x = tính hệ số a. 2 ; y = 1 vào công thức y = ax  a = GV: Nguyễn Văn Hưng. 8. Trường THCS Văn Miếu.

<span class='text_page_counter'>(84)</span> Giáo án Đại số 7. Năm học 2015 - 2016 y 4 3 2 -3. -2. y=. B. -1. O C. 1. A. 1. 2. 1. x. x. 4. 3. 2. -1 -2 -3. -4. - Đánh dấu điểm trên đồ thị có hoành độ bằng b) Với x = thì y = ax = . = . - Đánh dấu điểm trên đồ thị có tung độ bằng - 1. Vậy B( ; ) c) Với y = -1 thì x = = = - 2. - Bài 44, Tr. 73 SGK.. Vậy C(-2 ; -1) - HS hoạt động theo nhóm. y 4 3 2 1 1 -5. -4. -3. -2. 2. 3. 4. O. -1. x. -1 -2 -3. y = - 0,5x. a) f(2) = -1 ; f(- 2) = 1 ; f(4) = -2 ; f(0) = 0 b) y = -1  x = 2 - GV quan sát, hướng dẫn và y = 0  x = 0 ; y = 2,5  x = - 5 kiểm tra các nhóm làm việc. c) y dương  x âm ; y âm  x dương. 4. Củng cố: Kết hợp trong phần luyện tập. 5. Hướng dẫn về nhà: - Đọc “Bài đọc thêm”, Tr. 74,75,76 SGK. - Làm BT 45,47/Tr.73,74 SGK. - Trả lời các câu hỏi ôn tập chương II, chuẩn bị thi HKI.. Ngµy so¹n: 7/12/2015 Ngày giảng: 7A………… 7B………….. 7C………….. TIẾT 36: ÔN TẬP CHƯƠNG II ( Có thực hành giải toán trên MTCT ). GV: Nguyễn Văn Hưng. 8. Trường THCS Văn Miếu.

<span class='text_page_counter'>(85)</span> Giáo án Đại số 7. Năm học 2015 - 2016. A - MỤC TIÊU: - Củng cố kiến thức chương II cho học sinh thông qua việc ôn tập lí thuyết và bài tập. - Rèn kỹ năng giải toán - Thái độ học tập nghiêm túc B - CHUẨN BỊ : - GV : Bảng phụ, MTBT. - HS: Ôn tập kiến thức cơ bản của chương D - TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1. Tổ chức lớp: Sĩ số: 7A………… 7B…………. 7C…………. 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 : ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN, TỈ LỆ NGHỊCH - Khi nào 2 đại lượng x và y tỉ lệ - HS trả lời câu hỏi và cho ví dụ. thuận với nhau ? Cho ví dụ. - Khi nào 2 đại lượng x và y tỉ lệ nghịch với nhau ? Cho ví dụ. - GV treo bảng “ Ôn tập về đại lượng TLT, đại lượng TLN” lên - HS quan sát bảng. - Bài tập : - Cả lớp làm BT. * Bài 1 : Chia số 310 thành 3 * a) Gọi 3 số cần tìm lần lượt là a, b, c. Ta phần : có : a) TLT với 2 ; 3 ; 5 = = = = = 31  a = 62 ; b = 93 ; c = 155. b) TLN với 2 ; 3 ; 5. b) Gọi 3 số cần tìm lần lượt là x, y, z. Chia số 310 thành 3 phần TLN với 2 ; 3 ; 5 ta phải chia 310 thành 3 phần TLT với , ; . Ta có : = = = = = 300.  a = 150 ; b = 100 ; c = 60. * Khối lượng của 20 bao thóc là : 60 kg . 20 = 1200 kg. Vì số thóc và gạo là 2 đại lượng TLT nên ta * Bài 2 : Biết cứ 100 kg thóc có : thì cho 60 kg gạo. Hỏi 20 bao =  x = = 720 (kg). thóc, mỗi bao nặng 60 kg cho * Vì số người và thời gian hoàn thành là 2 bao nhiêu kg gạo ? đại lượng TLN nên ta có : =  x = = 6 (giờ) GV: Nguyễn Văn Hưng. 8. Trường THCS Văn Miếu.

<span class='text_page_counter'>(86)</span> Giáo án Đại số 7. Năm học 2015 - 2016. * Bài 3 : Để đào 1 con mương Vậy thời gian giảm được : 8 – 6 = 2 (giờ). cần 30 người làm trong 8 giờ. Nếu tăng thêm 10 người thì thời gian giảm được mấy giờ ? Hoạt động 2 : ÔN TẬP VỀ ĐỒ THỊ HÀM SỐ - Hàm số y = ax (a  0) cho ta - Đồ thị của hàm số y = ax (a  0) là một biết y và x là 2 đại lượng TLT. đường thẳng đi qua gốc toạ độ. Đồ thị của hàm số y = ax (a  - HS giải tại lớp : 0) có dạng thế nào? * Hàm số y = - 2x. - Bài tập : a) A(3 ; y0) thuộc đồ thị hàm số y = - 2x. Ta * Bài 1 : Cho hàm số y = - 2x thay x = 3 và y = y0 vào y = - 2x thì được : y 0 a) Biết điểm A(3 ; y0) thuộc dồ = - 2. 3 = - 6. thị hàm số y = - 2x. Tính y0. b) Xét điểm B(1,5 ; 3). Ta thay x = 1,5 vào b) Điểm B(1,5 ; 3) có thuộc đồ công thức y = - 2x , ta có : y = - 2 . 1,5 = thị của hàm số y = - 2x hay 3 (  3). không ? Tại sao ? Vậy điểm B không thuộc đồ thị hàm số y = 2x. c) Vẽ đồ thị hàm số y = - 2x. c) Hàm số : y = - 2x. Khi x = 1 thì y = -2 . 1 = - 2. Ta có điểm M(1 ; -2) y 4 3 2 1 1 -5. -4. -3. -2. -1. 2. 3. O. 4 x. -1 -2. M. -3. y = - 2x. 4. Củng cố: Kết hợp trong phần luyện tập. 5. Hướng dẫn về nhà: - Ôn tập theo các câu hỏi Ôn tập chương I và Ôn tập chương II SGK. - Làm lại các dạng bài tập. Ngµy so¹n: 7/12/2015 Ngày giảng: 7A………… 7B………….. 7C………….. TIẾT 37: ÔN TẬP HỌC KỲ I. A - MỤC TIÊU: - Ôn tập các phép tính về số hữu tỉ, số thực. Rèn luyện kỹ năng thực hiện các phép tính về số hữu tỉ, số thực. Vận dụng các tính chất về tỉ lệ thức, dãy tỉ số bằng nhau.. GV: Nguyễn Văn Hưng. 8. Trường THCS Văn Miếu.

<span class='text_page_counter'>(87)</span> Giáo án Đại số 7. Năm học 2015 - 2016. - Ôn tập về đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch, đồ thị hàm số y = ax (a  0). Rèn luyện kỹ năng giải toán về đại lượng TLT, TLN, vẽ đồ thị hàm số, xét điểm thuộc hoặc không thuộc đồ thị hàm số. - HS thấy được ứng dụng của toán học vào đời sống. B - CHUẨN BỊ : - GV : Bảng phụ ghi câu hỏi + Thước kẻ, phấn màu, bút dạ. - HS : Bảng nhóm, bút viết bảng. C - TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 11. Tổ chức lớp: Sĩ số: 7A………… 7B…………. 7C…………. 2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong bài giảng. 3. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 : ÔN TẬP VỀ SỐ HỮU TỈ, SỐ THỰC - Số hữu tỉ là gì ? - Là số viết được dưới dạng phân số , với a, b  Z, b  0. - Mỗi số hữu tỉ được biểu diễn bởi một số - Số vô tỉ có biểu diễn thập thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn và phân như thế nào ? ngược lại. - Số vô tỉ là gì ? Số thực là gì ? - Số vô tỉ là số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn không tuần hoàn. Số thực gồm - Các phép toán trong R. (đưa số hữu tỉ và số vô tỉ. bảng tóm tắt lên bảng). - HS quan sát và nhắc lại một số quy tắc phép toán (lũy thừa, định nghĩa, căn bậc hai). - BT 1 : Thực hiện các phép - HS làm BT : − 3 12 25 15 1 toán sau: ∗ ∗ ∗ 1= =7 a) = 4 −5 6 2 2 a) – 0,75 * * 4* (– 1)2 . 11 11 b) * (– 24,8) - 75,2 . b) = 25 ∗(−24 ,8 − 75 ,2)=25 ∗(− 100)=−44 - BT 2 : - HS thực hiện : 2 − a) + : - (-5) 3 1  3 3 3 3 3 3  .    5    5   5 5 2 4 8 8 8 a) = 4 4  2   2 5. ( ).    b) 12 *  3 6 . 2. 2. 1 1  4 5   1  6  6  12.  6  12. 36 3    b) = 12. . Hoạt động 2 : ÔN TẬP TỈ LỆ THỨC – DÃY TỈ SỐ BẰNG NHAU - Tỉ lệ thức là gì ? - Tỉ lệ thức là đẳng thức của 2 tỉ số : = - Nếu = thì ad = bc. - Nêu tính chất cơ bản của tỉ lệ thức. - HS lên bảng và tự viết. - Viết dạng tổng quát của tính chất dãy tỉ số bằng nhau. - HS tự giải hoặc giải theo nhóm. - Bài tập : GV: Nguyễn Văn Hưng. 8. Trường THCS Văn Miếu.

<span class='text_page_counter'>(88)</span> Giáo án Đại số 7. Năm học 2015 - 2016. * Bài 1 : Tìm x trong TLT : x : 8,5 = 0,69 : (-1,15). * x=. 8,5. 0 . 69 =−5,1 −1 , 15. * 7x = 3y  =  = = = = - 4  Bài 2 : Tìm 2 số x và y Suy ra : x = 3 * (-4) = 12 ; y = 7(-4) = - 28. biết a b c  7x = 3y và x – y = 16. * b = c = a = = 1  a = b = c.. * Bài 3 : So sánh các số a, b, c * = == = = = =5 biết :  a = 10 ; b = 15 ; c = 20. a b c = = a) x = 2 hoặc x = -1. b c a * Bài 4 : Tìm các số a, b, c biết b) x = -9. : = = và a + 2b – 3c = - 20 * Bài 5 : Tìm x , biết : a) 2x - 1 + 1 = 4 b) (x + 5)3 = -64 4. Củng cố: Kết hợp trong phần luyện tập. 5. Hướng dẫn về nhà: - Ôn và học thuộc các kiến thức và xem lại các dạng bài tập đã ôn. - BT 57,61,68,70/Tr.54,55,58, SBT. ~~~~~~~~~~~a & b~~~~~~~~~~~. Ngµy so¹n: 7/12/2015 Ngày giảng: 7A………… 7B………….. 7C………….. TIẾT 38: ÔN TẬP HỌC KỲ I ( tiếp ). A - MỤC TIÊU: - Ôn tập các phép tính về số hữu tỉ, số thực. Rèn luyện kỹ năng thực hiện các phép tính về số hữu tỉ, số thực. Vận dụng các tính chất về tỉ lệ thức, dãy tỉ số bằng nhau. - Ôn tập về đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch, đồ thị hàm số y = ax (a  0). Rèn luyện kỹ năng giải toán về đại lượng TLT, TLN, vẽ đồ thị hàm số, xét điểm thuộc hoặc không thuộc đồ thị hàm số. - HS thấy được ứng dụng của toán học vào đời sống. GV: Nguyễn Văn Hưng. 8. Trường THCS Văn Miếu.

<span class='text_page_counter'>(89)</span> Giáo án Đại số 7. Năm học 2015 - 2016. B - CHUẨN BỊ : - GV : Bảng phụ ghi câu hỏi + Thước kẻ, phấn màu, bút dạ. - HS : Bảng nhóm, bút viết bảng. C - TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Tổ chức lớp: Sĩ số: 7A………… 7B…………. 7C…………. 2. Kiểm tra bài cũ:. Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Đồ thị hàm số y = ax (a  0) - Đồ thị hàm số y = ax (a  0) là đường có dạng như thế nào ? Vẽ đồ thẳng đi qua gốc toạ độ. Đồ thị hàm số y = 3x. thị hàm số : y = 3x Khi x = 1 thì y = 3. 1 = 3. Ta có M(1 ; 3) y y = 3x. 4 3. M. 2 1 O -5. -4. -3. -2. -1 -1. 1. 2. 3. 4. x. -2 -3. 3. Bài mới: - BT 48/ Tr.76, SGK.. - BT 51, Tr.77, SGK : y. D. 4 3 A B -5. 2 C. -3. -4. -2. -1. O -1. 1. 3 4. 2. F G. -2 -3. - BT53, Tr. 77, SGK :. GV: Nguyễn Văn Hưng. E. x. - Gọi x (g) là khối lượng muối cần tìm.Vì khối lượng muối và nước biển là 2 đại lượng TLT, ta có : =  x = = 6,25 (g) - Ta có tọa độ các điểm như sau : A(-1 ; 2) B(- 4 ; 0) C(1 ; 0) D(2 ; 4) E(3 ; - 2) F(0 ; - 2) G(- 3; - 2) - Thời gian đi từ TP.HCM đến Vĩnh Long : t = = = 4 (giờ) Ta có điểm M(4, 140) thuộc đồ thị của chuyển động.. 8. Trường THCS Văn Miếu.

<span class='text_page_counter'>(90)</span> Giáo án Đại số 7. Năm học 2015 - 2016 y M. 140 120. - BT 54, Tr.77, SGK :. 100 80 60 40 20. -5. -4. -3. -2. -1. O -1. 1. 3. 2. x. 4. y 4 3 C. -5. -4. -3. 2 1. -2 -1. 1. B. O. 1. -1. A. 2. y=. 3. x. x. 4 1 y=-. -2 -3. 2. 2. x. y= -x. * Hàm số y = - x : A(1 ; - 1) * Hàm số y = x : B(2 ; 1) * Hàm số y = - x : C(- 2 ; 1) 4. Củng cố: Kết hợp trong phần ôn tập. 5. Hướng dẫn về nhà: - Học thuộc định nghĩa và các tính chất đã học. - Chuẩn bị KT học kì I. Ngày……..tháng 12 năm 2015 Duyệt tổ chuyên môn. Ngµy so¹n: 14/12/2015 Ngày giảng: 7A………… 7B………….. 7C………….. TIẾT 39 (Đại số)+TIẾT 31(Hình học): KIỂM TRA VIẾT HỌC K× I A. MỤC TIÊU: - Kiến thức: Kiểm tra việc lĩnh hội các kiến thức đã học trong toàn bộ nội dung kiến thức đã học trong học kì I của HS. - KÜ n¨ng: KiÓm tra: + KÜ n¨ng thùc hiÖn c¸c phÐp to¸n trong tËp hîp sè h÷u tØ. GV: Nguyễn Văn Hưng. 9. Trường THCS Văn Miếu.

<span class='text_page_counter'>(91)</span> Giáo án Đại số 7. Năm học 2015 - 2016. + KÜ n¨ng t×m sè cha biÕt trong mét biÓu thøc chøa dÊu gi¸ trÞ tuyệt đối, trong tỉ lệ thức. + KÜ n¨ng gi¶i bµi tËp tæng hîp. + Kĩ năng áp dụng kiến thức tổng hợp đã học. - Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận. B. ĐỀ BÀI VÀ ĐIỂM SỐ: 1. MA TRẬN Cấp độ Chủ đề Chủ đề 1 - Các phép tính về số hữu tỉ - Lũy thừa của một số hữu tỉ. Các phép tính với số thập phân. - Tỉ lệ thức. Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau. Số câu Số điểm Tỉ lệ Chủ đề 2 - Đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch. - Hàm số. Số câu Số điểm Tỉ lệ Chủ đề 3 - Đường thẳng vuông góc, đường thẳng song song. - Tổng ba góc của một tam giác. Các trường hợp bằng nhau của tam giác. Số câu Số điểm Tỉ lệ. Vận dụng Cấp thấp Cấp cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Trả lời được Vận dụng Giải được bài Giải được bài các câu hỏi được kiển tập có liên tập ở mức độ trắc nghiệm thức đã học để quan cao. đơn giản. phân tích và trả lời Nhận biết. 1 0,25 2,5% Trả lời được các câu hỏi trắc nghiệm đơn giản 1 0,25 2,5% Trả lời được các câu hỏi trắc nghiệm đơn giản. 2 0,5 5%. GV: Nguyễn Văn Hưng. Thông hiểu. 2 0,5 5%. 2 2,5 25% Giải được bài tập có liên quan. 2 2,5 25% Vận dụng Giải được bài được kiển tập có liên thức đã học để quan phân tích và trả lời. 2 0,5 5%. 1 2,5 25% 9. 1 0,5 5%. Cộng. 6 3,75 37,5%. 3 2,75 27,5%. 5 3,5 35%. Trường THCS Văn Miếu.

<span class='text_page_counter'>(92)</span> Giáo án Đại số 7 TS câu TS Điểm Tỉ lệ. Năm học 2015 - 2016 4 1 10%. 4 1 10%. 5 7,5 75%. 1 0,5 5%. 14 10 100%. 2. ĐỀ BÀI: I. Phần trắc nghiệm (2,0 điểm) Hãy chọn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng..  2   Câu 1: Kết quả của phép tính:  3  4 A. 9. 5. 3.  2 :    ( 5)0  3 bằng:. 13 B. 9. C.. 7 D. 3. 0. x 1  3 6 thì x bằng: Câu 2: Nếu 1 C. 2. A. 6 B. 12 Câu 3: Số nào sau đây là số vô tỉ ?. D. 2.  11 A. 5 B. 16 C. -1, (46) D. 3 Câu 4: Cho y và x là hai đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau theo hệ số tỉ lệ là 7. Khi đó: A.. y. 7 x. B.. y. x 7. C.. x. y 7. D. y 7 x. Câu 5: Đường trung trực của đoạn thẳng là đường thẳng: A. Vuông góc với đoạn thẳng. B. Đi qua trung điểm của đoạn thẳng. C. Vuông góc với đoạn thẳng tại trung điểm của đoạn thẳng ấy. D. Cả 3 câu trên đều đúng. Câu 6: Cho a, b, c là các đường thẳng phân biệt. Nếu a  b và b  c thì suy ra: A. a cắt c. B. a // c. C. a  c. D. Đáp án A và C đều đúng. Câu 7: Cho ABC = HIK, Â = 700, số đo góc H là: A. 700 B. 300 C. 800. D. 400.  M  ; AB = MN; Cần thêm điều kiện nào về Câu 8: Δ ABC và Δ MNP có A cạnh để hai tam giác bằng nhau? GV: Nguyễn Văn Hưng. 9. Trường THCS Văn Miếu.

<span class='text_page_counter'>(93)</span> Giáo án Đại số 7 A. AB = MN. Năm học 2015 - 2016 B. BC = MN. C. BC = NP. D. AC = MP. II. Phần tự luận (8,0 điểm) Câu 9 (1,0 điểm) Thực hiện phép tính : 1  1 3  4.    2 4 a) 3. b)  8,7  2,5     2,5  4,7 . Câu 10 (1,5 điểm) Tìm x, biết : a). 2,5 x . x 25  b) 4 x. 3 1 5 4 2. Câu 11 (1,5 điểm): Tam giác ABC có số đo các góc A, B, C tỉ lệ với 3 ; 7 ; 5. Tính số đo các góc của tam giác ABC. Câu 12 (1,0 điểm): Cho hàm số y = f(x) = 2 x  3 1   a) Tính f  2  b) Tìm x để f(x) = - 1 . Câu 13 (2,5 điểm): Cho tam giác ABC vuông tại A, kẻ phân giác BD của ABC (D  AC). Trên cạnh BC lấy điểm E sao cho BA = BE. a) Chứng minh  ABD =  EBD  b) Tính số đo BED c) Chứng minh : AE  BD a.c a 2  c 2 a c   2 2 Câu14 (0,5 điểm): Cho tỉ lệ thức b d .Chứng minh rằng: b.d b  d C. ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM: I. PhÇn tr¾c nghiÖm kh¸ch quan (2,0 ®iÓm): Mỗi câu đúng được 0,25 điểm. Câu 1 2 3 4 Trả lời B C A A II. PhÇn tù luËn (8,0 ®iÓm): Câu. GV: Nguyễn Văn Hưng. Néi dung. 9. 5 C. 6 B. 7 A. 8 D §iÓm. Trường THCS Văn Miếu.

<span class='text_page_counter'>(94)</span> Giáo án Đại số 7. Câu 9 (1,0đ). Năm học 2015 - 2016. 1  1 3 1 2 3  4      4    1  4. 5  2 4 3  4 4= 3 4 a) 3 1 1 15  14  5   3 3 3 = 3 8,7  2,5     2,5  4,7  8,7  2,5  2,5  4,7 b) . 8,7  4,7 4 3 1 2,5 x  5 4 2 5 3 11 x  4 2 a) 2 5 11 3 Câu 10 x   (1,5đ) 2 2 4 5 25 x 2 4 5 x 2 x 25   x.x  4  . 25  4 x b) 2. 2. 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ. 0,25đ 0,25đ. 0,25đ. 0,25đ. 2. x 100  10    10  Vậy x = 10 hoặc x = - 10 Gọi các góc A, B, C của tam giác ABC lần lượt là x, y, z 0 ˆ ˆ ˆ (độ). Ta có: A + B + C = 180  x  y  z 180. 0,25đ 0,25đ 0,25đ. Vì số đo các góc tỉ lệ với các số: 3; 7; 5 nên ta có: x:y:z=3:7:5 x y z   Hay 3 7 5 . Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau: x y z x  y  z 180     12 Câu 11 3 7 5 3  7  5 15 ( vì x  y  z 180 ). 0,25đ. x 12  x 12.3 36 3 y 12  y 12.7 84 7 z 12  z 12.5 60 5 Vậy số đo các góc A, B, C của tam giác ABC lần lượt là: 360, 840, 600. Câu 12 Cho hàm số y = f(x) = 2 x  3. 0,25đ. (1,5đ). 0,25đ 0,25đ. 0,25đ. (1,0đ). 0,5 đ. GV: Nguyễn Văn Hưng. 9. Trường THCS Văn Miếu.

<span class='text_page_counter'>(95)</span> Giáo án Đại số 7. Năm học 2015 - 2016. 1 1 f   2.  3 1  3 4 2 a)  2  b) Ta có f(x)  1 hay 2.x  3  1  2.x  1  3  2.x  4  x  2 a) Vẽ hình đúng 0  Ghi GT , KL đúng  ABC, A 90 GT BA = BE A  BD phân giác của ABC D. a)  ABD =  EBD. 0,5 đ. 0,25đ. 0,25đ. ---.  KL b) Tính BED. K B. ). ). C. /. c) AE  BD. E. Xét  ABD và  EBD Câu 13 Có: BD cạnh chung ( 2,5đ) AB = BE (GT)  ABD EBD  (Vì BD là tia phân giác của ABC )   ABD = EBD( c-g-c) b) Nêu được  ABD = EBD( c-g-c) 0    BED Suy ra BAD (hai góc tương ứng ) mà BAD 90 0  Nên BED 90 c) Gọi K là giao điểm AE và BD  ABK EBK (c.g.c)  AKB EKB (góc tương ứng) 0 AKB  EKB  180 (vì hai góc kề bù) Mặt khác 0 0   Hay 2. AKB 180  AKB 90  AE  BD a c ac c.c c 2     (1) bd d .d d 2 Ta có: b d Câu 14 ( 0,5đ). 2. 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25. 2. a c a2 c2 a2  c2 a  c         2  2  2 (2) b d b d b d2 b d  ac a 2  c 2  2 bd b d2 Từ (1) và (2) suy ra D. TIẾN TRÌNH KIỂM TRA: 1. Tổ chức lớp: Sĩ số: 7A………… 7B…………. 2. Phát đề:. 0,25. 7C………….. 3. Học sinh làm bài: 4. Củng cố: GV: Nguyễn Văn Hưng. 9. Trường THCS Văn Miếu.

<span class='text_page_counter'>(96)</span> Giáo án Đại số 7. Năm học 2015 - 2016. - Thu bài, nhận xét giờ kiểm tra. 5. Hướng dẫn về nhà: - Làm lại bài kiểm tra.. Ngày……..tháng 12 năm 2015 Duyệt tổ chuyên môn. Ngµy so¹n: 21/12/2015 Ngày giảng: 7A………… 7B………….. 7C………….. TIẾT 40: TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ I A - MỤC TIÊU: - Đánh giá việc học của học sinh sau khi học xong học kỳ I từ đó điều chỉnh việc học của học sinh và việc dạy của học sinh - Rèn cho học sinh tính chính xác, cẩn thận khi học và trong cuộc sống GV: Nguyễn Văn Hưng. 9. Trường THCS Văn Miếu.

<span class='text_page_counter'>(97)</span> Giáo án Đại số 7. Năm học 2015 - 2016. B - CHUẨN BỊ : Giáo viên: Bài kiểm tra -. Học sinh: Xem lại đề kiểm tra. C - TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1. Tổ chức lớp: Sĩ số: 7A………… 7B…………. 7C…………. 2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra. 3. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ 1: CHỮA BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ I GV gọi HS lên bảng chữa từng HS lên bảng chữa bài theo hướng dẫn của bài trong đề kiểm tra theo đáp GV án. I. Phần trắc nghiệm Câu : 1 2 3 4 Đáp án: B C A A II. Phần tự luận: Câu 9 (1,0 điểm) Thực hiện 1 1 3 1  2 3  4      4    1  4. 5  2 4 3  4 4= 3 4 phép tính : a) 3 1 1 15  14 1  1 3  5    4.   3 3 3 3 =  2 4 a) 3 b)  8,7  2,5     2,5  4,7 . Câu 10 (1,5 điểm) Tìm x, biết : a). 2,5 x . 3 1 5 4 2. x 25  b) 4 x. GV: Nguyễn Văn Hưng.  8,7 . 2,5     2,5  4,7 . b) 8,7  2,5  2,5  4,7 8,7  4,7 4 3 1 5 4 2 5 3 11 x  4 2 a) 2 5 11 3 x  2 2 4 5 25 x 2 4 5 x 2 x 25   x.x  4  . 25  4 x b) 2 2 x 2 100  10    10  Vậy x = 10 hoặc x = - 10 2,5 x . 9. Trường THCS Văn Miếu.

<span class='text_page_counter'>(98)</span> Giáo án Đại số 7. Năm học 2015 - 2016. Cho hàm số y = f(x) = 2 x  3 1  1 f   2.  3 1  3 4 Câu 12 (1,0 điểm): Cho hàm số 2 a)  2  y = f(x) = 2 x  3 b) Ta có f(x)  1 hay 1   2.x  3  1  2.x  1  3  2.x  4  x  2 a) Tính f  2  b) Tìm x để f(x) = - 1 a c ac c.c c 2 Ta có: b Câu14 (0,5 điểm): Cho tỉ lệ a c  thức b d . Chứng minh rằng: a.c a 2  c 2  b.d b 2  d 2.     (1) d bd d .d d 2 2. 2. a c a  c        b d b d  a2 c2 a2  c2  2  2 2 (2) b d b d2 ac a 2  c 2  2 bd b d2 Từ (1) và (2) suy ra. HĐ 2: TRẢ BÀI VÀ NHẬN XÉT - GV Nhận xét chung các bài HS nghe và ghi nhớ kiểm tra của học sinh Khắc sâu kiến thức trọng tâm trong bài - GV nêu ra một số bài làm tốt kiểm tra để nêu gương, khen ngợi - Chỉ ra một vài bài làm chưa tốt Chú ý những sai lầm hay mắc phải để học sinh rút kinh nghiệm 4. Củng cố: - Nhận xét chung giờ trả bài 5. Hướng dẫn về nhà: Ôn tập lại các nội dung đã học trong học kỳ I Ngày……..tháng 12 năm 2015 Duyệt tổ chuyên môn. GV: Nguyễn Văn Hưng. 9. Trường THCS Văn Miếu.

<span class='text_page_counter'>(99)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×