Tải bản đầy đủ (.docx) (35 trang)

Giao an cong nghe 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (293.92 KB, 35 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>------Häc kú II-----Ngµy d¹y: 8C- 7 / 01/ 2016 8B,D 9 / 01/ 2016 Chơng VII: đồ dùng điện trong gia đình TiÕt 35 Bài 36+38: Vật liệu kỹ thuật điện-đèn sợi đốt a. Môc tiªu: 1. KiÕn thøc: - Hiểu đợc các loại vật liệu nào dẫn điện, cách điện hay dẫn từ. - Biết đợc đặc tính và công dụng của mỗi loại vật liệu kỹ thuật điện. - Hiểu đợc nguyên lí làm việc và cấu tạocác đặc điểm của đèn sợi đốt,u nhợc điểm 2. Kỹ năng: - Biết cách phân loại các loại vật liệu kỹ thuật điện,đèn sợi đốt 3. Thái độ: Có ý thức tự giác trong học tập và liên hệ thực tế tại gia đình B. Chuẩn bị: a. Giáo viên: ổ cắm điện, phích cắm điện; dây dẫn,đèn sợi đốt ...và hình 36.1; h 36.2 b. Häc sinh: KiÕn thøc liªn quan; dông cô h.tËp. C. Tiến trình hoạt động dạy học: I. Tổ chức: II. KiÓm tra bµi cò: Xen kÏ trong bµi häc III. Bµi míi:. Hoạt động của GV và HS H§1: T×m hiÓu vÒ vËt liÖu dÉn ®iÖn: GV: H·y cho biÕt trong thùc tÕ nh÷ng lo¹i vËt liÖu nµo cã thÓ dÉn ®iÖn? GV giíi thiÖu cho HS kh¸i niÖm ®iÖn trë suÊt cña vËt liÖu (§iÖn trë suÊt cña vËt liÖu lµ kh¶ n¨ng c¶n trë dßng ®iÖn cña vật liệu đó). GV: VËy vËt liÖu dÉn ®iÖn dïng lµm g×? - GV cho HS quan s¸t H 36.1 vµ yªu cÇu HS nªu tªn c¸c phÇn tö dÉn ®iÖn. H§2: T×m hiÓu vÒ vËt liÖu c¸ch ®iÖn: GV: Dùa vµo KN vËt liÖu dÉn ®iÖn h·y tr×nh bµy kh¸i niÖm vÒ vËt liÖu c¸ch ®iÖn? Cho HS lÊy VD vÒ vËt liÖu c¸ch ®iÖn Cho HS nhËn xÐt vÒ ®iÖn trë suÊt cña vËt liÖu c¸ch ®iÖn. GV: VËy vËt liÖu c¸ch ®iÖn dïng lµm g× Cho HS quan s¸t H 36.1 vµ yªu cÇu HS nªu tªn c¸c phÇn tö c¸ch ®iÖn.Nêu chú ý ( Sgk/ 129 ) H§3: T×m hiÓu vÒ vËt liÖu dÉn tõ. Néi dung kiÕn thøc A.VËt liÖu kü thuËt ®iÖn. I. VËt liÖu dÉn ®iÖn: - VËt liÖu dÉn ®iÖn lµ vËt liÖu mµ dßng ®iÖn cã thÓ ch¹y qua. - VÝ dô nh kim lo¹i, dung dÞch ®iÖn ph©n … lµ c¸c vËt liÖu dÉn ®iÖn. - Điện trở suất rất nhỏ (Khoảng 10 -6 đến 10-8 Ω m) - VËt liÖu dÉn ®iÖn dïng lµm c¸c phÇn tö dÉn ®iÖn cña c¸c thiÕt bÞ ®iÖn. II. VËt liÖu c¸ch ®iÖn: - VËt liÖu c¸ch ®iÖn lµ vËt liÖu mµ dßng ®iÖn kh«ng thÓ ch¹y qua. - VÝ dô nh cao su, thuû tinh, gç kh« ... lµ c¸c vËt liÖu c¸ch ®iÖn. - §iÖn trë suÊt cña vËt liÖu c¸ch ®iÖn lµ rÊt lín 108 - 1013  m - VËt liÖu c¸ch ®iÖn dïng lµm c¸c phÇn tö c¸ch ®iÖn cña c¸c thiÕt bÞ ®iÖn. - VÝ dô nh vá æ c¾m ®iÖn, vá phÝch c¾m, vá d©y dÉn … III. VËt liÖu dÇn tõ:.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Cho HS quan s¸t H 36.2 vµ giíi thiÖu vÒ kh¸i niÖm vËt liÖu dÉn tõ. Yªu cÇu HS ®iÒn vµo b¶ng 36.1 HS: Đọc đáp án HS khác nhận xét GV tæng kÕt l¹i - Cho học sinh đọc thông tin trong SGK. - Trong thực tế bóng đèn điện có những lo¹i nµo mµ em biÕt? Hoạt động 4: Tìm hiểu về đèn sợi đốt. - Cho HS quan sát chiếc đèn sợi đốt và yªu cÇu c¸c em h·y nªu cÊu t¹o cña nã. - GV giíi thiÖu cho HS tõng bé phËn cña đèn - T¹i sao ngêi ta ph¶i rót hÕt kh«ng khÝ và thay vào đó là khí trơ? - Bộ phận nào của đèn phát sáng? - Giải thích tại sao dùng đèn sợi đốt lại kh«ng tiÕt kiÖm ®iÖn?. - Vật liệu dẫn từ là vật liệu mà đờng sức của từ trêng cã thÓ ch¹y qua. - VD: ThÐp kü thuËt ®iÖn, anico, ferit, … B. Đèn sợi đốt I. Phân loại đèn điện: + Đèn sợi đốt + Đèn huỳnh quang + §Ìn phãng ®iÖn II. Đèn sợi đốt: 1. CÊu t¹o: - Đèn sợi đốt có 3 bộ phận chính a) Sợi đốt: Là dây kim loại Vonfram chịu đợc nhiệt độ cao, nó có dạng lò xo xoắn. b) Bãng thuû tinh: §îc lµm b»ng thuû tinh chÞu nhiÖt. Ngêi ta rót hÕt kh«ng khÝ vµ b¬m khí trơ vào trong bóng để làm tăng tuổi thọ của sợi đốt. c) Đuôi đèn: đợc làm bằng đồng hoặc sắt mạ kÏm, ®u«i cã 2 kiÓu lµ ®u«i xo¸y vµ®u«ing¹nh 2. Nguyªn lÝ lµm viÖc: (Sgk/136) 3. Đặc điểm đèn sợi đốt: - §Ìn ph¸t ra ¸nh s¸ng liªn tôc - HiÖu suÊt ph¸t quang thÊp - Tuæi thä thÊp - Cho HS đọc các số liệu kỹ thuật trên 4. Số liệu kỹ thuật: (SGK/ 136) đèn 5. Sö dông : (SGK/ 136) IV. Củng cố:- Giáo viên hệ thống lại bài. - Cho HS đọc phàn ghi nhớ trong SGK V. Híng dÉn HS häc ë nhµ: - Häc bµi, tr¶ lêi c¸c c©u hái trong SGK. Ngµy d¹y: 8C- 14 / 01/ 2016 8B,D 16 / 01/ 2016 Tiết: 36:. BÀI 39. ĐÈN HUỲNH QUANG. I. Mục tiêu: - Kiến thức: Biết được cấu tạo, nguyên lý làm việc của đèn huỳnh quang - Kĩ năng: Nêu được các đặc điểm của đèn huỳnh quang - Có ý thức sử dụng các đồ dùng điện đúng số liệu kỹ thuật, an toàn II.Chuẩn bị của thầy và trò: 1. GV.- Nghiên cứu nội dung , soạn bài - Thiết bị dạy học 2. HS: Đọc và xem trước bài. III. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ: ?. Em hóy nờu cỏc loại vật liệu kỹ thuật điện?cấu tạocác đặc điểm của đèn sợi đốt.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 3. Bài mới:. Hoạt động của GV và HS HĐ1.Tìm hiểu đèn ống huỳnh quang. GV: Đèn ống huỳnh quang có mấy bộ phận chính. HS: Trả lời GV: Bóng đèn huỳnh quang có cấu tạo như thễ nào? HS: Trả lời. Nội dung . Đèn ống huỳnh quang. 13' 1.Cấu tạo. - Đèn ống huỳnh quang có hai bộ phận chính. - ống thuỷ tinh và điện cực. a) ống thuỷ tinh. - Có các chiều dài: 0,3m; 0,6m; 1,2m… 2,4m mặt trong có chứa lớp GV: Lớp bột huỳnh quang có tác dụng gì? bột huỳnh quang. HS: Trả lời. b) Điện cực. - Điện cực làm bằng dây vonfram có GV: Điện cực của bóng đèn huỳnh quang có dạng lò xo xoắn. Điện cực được tráng cấu tạo như thế nào, làm bằng vật liệu gì? một lớp Bari – Oxít để phát ra điện tử. HS: Trả lời 2.Nguyên lý làm việc. GV: Kết luận và giải thích nguyên lí làm - Khi đóng điện, hiện tượng phóng việc của đèn ống huỳnh quang điện giữa hai điện cực của đèn tạo ra tia tử ngoại, tia tử ngoại tác dụng lên lớp bột huỳnh quang làm phát sáng. 3.Đặc điểm đèn ống huỳnh quang. HS: Đọc thông tin Sgk và nêu các đặc điểm a) Hiện tượng nhấp nháy- SGK của đền ống huỳnh quang. b) Hiệu suất phát quang. GV: Bóng đèn huỳnh quang có những đặc Khoảng 20-25 % điện năng được biến điểm gì? thành quang năng c) Tuổi thọ. Khoảng 8000 giờ HS: Trả lời d) Mồi phóng điện. GV. Chuẩn kiến thức 4) Các số liệu kỹ thuật , Sgk HĐ2 .Tìm hiểu đèn compac huỳnh quang. II. Đèn Compac huỳnh quang. 5' GV: Giới thiệu cấu tạo, nguyên lý làm việc - Cấu tạo, chấn lưu được đặt trong đuôi của đèn compac huỳnh quang, nêu lên ưu đèn, kích thước nhỏ, dễ sử dụng. điểm và công dụng. - Có hiệu suất phát quang gấp 4 lần đèn sợi đốt. III. So sánh đèn sợi đốt và đèn huỳnh quang. 4. Củng cố. Gọi 1-2 học sinh đọc phần ghi nhớ. 5. Hướng dẫn về nhà : - Về nhà học bài và trả lời toàn bộ câu hỏi cuối bài - Đọc và xem trước bài 40 SGK chuẩn bị đèn ống huỳnh quang..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Ngµy d¹y: 8C- 21 / 01/ 2016 Tiết: 37. 8B,D 23 / 01/ 2016. BÀI 40. TH : ĐÈN ỐNG HUỲNH QUANG. I. Mục tiêu: - Kiến thức: Biết được cấu tạo, nguyên lý làm việc của đèn ống huỳnh quang, chấn lưu và tắc te. - Kĩ năng: Nắm được nguyên lý hoạt động và cách sử dụng đèn ống huỳnh quang. - Thái độ: Có ý thức tuân thủ các quy định về an toàn điện, có ý thức sử dụng các đồ dùng điện đúng số liệu kỹ thuật. II.Chuẩn bị của thầy và trò: 1. GV: Nghiên cứu nội dung, soạn bài Thiết bị dạy học cho học sinh thực hành 2. HS: Sgk, đồ dùng học tập, mẫu báo cáo thực hành III. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ: ? Hãy nêu đặc điểm của đèn ống huỳnh quang và giải thích các số liệu sau: Rạng đông : 220v- 40 w 3. Bài mới:. Hoạt động của GV và HS Gv; Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh + Đồ dùng học tập + Mẫu báo cáo thực hành - Nêu nội dung và tiến trình thực hành: 1. Đọc, giải thích số liệu kĩ thuật, quan sát nhận xét các bộ phận chính của đèn ống huỳnh quang, chấn lưu, tắc te. 2. Tìm hiểu sơ đồ mạch điện của đèn ống. Nội dung I. Hướng dẫn ban đầu: 1. giáo viên tổ chức giờ học.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> huỳnh quang, quá trình mồi phóng điện. + Chia nhóm học sinh thực hành + Yêu cầu học sinh nhắc lại quy tắc an toàn khi thực hành + Phân vị trí thực hành cho các nhóm. GV; Phát thiết bị cho các nhóm để học sinh quan sát, tìm hiểu ý nghĩa các số liệu kĩ thuật,tìm hiểu cấu tạo đèn ống huỳnh quang ,tắc te, chấn lưu. 2.Hướng dẫn thực hành của giáo viện. HS; Hoàn thành mục 1,2 mẫu báo cáo thực a/ Giải thích số liệu kĩ thuật và chức hành. năng các bộ phận của đèn ống huỳnh HS; Quan sát hình 40.1 sgk quang. GV; Mắc sẵn mạch điện , yêu cầu học sinh quan sát tìm hiểu cách nối dây và trả lời câu hỏi: ?. Mạch điện của bộ đèn ống huỳnh quang b/ Tìm hiểu sơ đồ mạch điện đèn ống gồm những phần tử nào? huỳnh quang. ?. Chấn lưu và tắc te được nối với nhau như thế nào? ?. Hai đầu dây ra của đèn ống huỳnh quang được nối vào đâu? c/ Quan sát sự mồi phóng điện và phát HS; Thảo luận trả lời. sáng. GV; Đóng điện và chỉ dẫn cho học sinh quan sát các hiện tượng sau: + Sự phóng điện trong tắc te và đèn ống huỳnh quang. + Ghi nhận xét vào mục 4 báo cáo thực hành HS; Thực hành theo nội dung giáo viên yêu II. Hướng dẫn thường xuyên: cầu và phân công. GV; Quan sát , uốn nắn ,chỉ dẫn thêm và Học sinh thực hành theo nội dung được lưu ý học sinh về an toàn điện khi thực phân công. hành. III. Nhận xét ,đánh giá giờ thực hành: HS; Dừng hoạt động thực hành , thu dọn dụng cụ nơi thực hành Gv; Nhận xét giờ thực hành: + sự chuẩn bị của học sinh + tinh thần học tập của học sinh + kết quả học tập của học sinh GV; Hướng dẫn học sinh đánh giá bài làm của mình đựa theo mục tiêu bài học 4. Củng cố. ?. Lớp bột huỳnh quang trong thành ống có tác dụng gì? ?. Tắc te làm việc trong những trường hợp nào? 5. Hướng dẫn về nhà :- Về nhà học bài và tìm hiểu thêm thực tế bóng điện ở gia đình. - Đọc và xem trước bài 41,42 SGK.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Ngµy dạy: 28/01/2016 8C 30/01/2016 8 B,D Tiết:38 BÀI 41. ĐỒ DÙNG LOẠI ĐIỆN – NHIỆT. BÀN LÀ ĐIỆN I. Mục tiêu: - Kiến thức: - Biết được cấu tạo, nguyên lý làm việc của đồ dùng loại điện – nhiệt: bàn là điện - Kĩ năng: Giải thích được các số kiệu kĩ thuật và cách sử dụng đồ dùng loại điện nhiệt, - Thái độ: Có ý thức tuân thủ các quy định về an toàn điện. II.Chuẩn bị của thầy và trò: - GV: Tranh vẽ và mô hình đồ dùng loại điện – nhiệt , Điện - Cơ - HS: Đọc và xem trước bài. III. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định tổ chức : 2.Kiểm tra bài cũ: ( Kiểm tra sự chuẩn bị gủa học sinh) 3. Bài mới:. Hoạt động của GV và HS Tìm hiểu nguyên lý biến đổi năng lượng của đồ dùng điện loại điện – nhiệt. GV: Yêu cầu học sinh nhắc lại tác dụng nhiệt của dòng điện ( VL7). GV:Bổ sung và hướng dẫn học sinh rút ra kết luận về nguyên lí làm việc.. Nội dung I.Đồ dùng loại điện – nhiệt. 1.Nguyên lý làm việc. - Do tác dụng nhiệt của dòng điện chạy trong dây đốt nóng, biến đổi điện năng thành nhiệt năng. 2.Dây đốt nóng. a) Điện trở của dây đốt nóng. GV: Vì sao dây đốt nóng phải làm bằng - SGK chất có điện trở suất lớn và phải chịu được b) Các yêu cầu kỹ thuật của dây đốt nhiệt độ cao? nóng. ?. Dây đốt nóng cần có những yêu cầu gì? - Dây đốt nóng làm bằng vật liệu dẫn GV. Chuẩn kiến thức điện có điện trở xuất lớn; dây niken – crom p = 1,1.10-6Ώm - Dây đốt nóng chịu được nhiệt độ cao ,dây niken – crom 1000oC đến 1100oC. Tìm hiểu số liệu kỹ thuật, cấu tạo,nguyên II. Bàn là điện. lý làm việc của bàn là điện. 1. Cấu tạo. a) Dây đốt nóng. GV: Chức năng của dây đốt nóng và đế - Làm bằng hợp kim niken- Crom chịu của bàn là điện là gì? được nhiệt độ cao 1000oC đến 1100oC. b) Vỏ bàn là: - Đế làm bằng gang hoặc đồng mạ crom. ?. Nắp bàn là làm bằng vật liệu gì? - Nắp bằng đồng hoặc bằng nhựa chịu nhiệt. - Đèn tín hiệu, rơle nhiệt, núm điều chỉnh. 2.Nguyên lý làm việc. - Khi đóng điện dòng điện chạy trong GV: yêu cầu học sinh nêu nguyên lí làm dây đốt nóng, làm toả nhiệt, nhiệt được.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> việc của bàn là điện HS: Trả lời. tích vào đế bàn là làm bàn là nóng lên. 3. Số liệu kỹ thuật. - ( SGK). 4.Củng cố:học sinh đọc phần ghi nhớ bài 41 và 42 SGK 5.HDVN: học và trả lời câu hỏi sgk. Ngµy dạy: 4/02/2016 8C 20/02/2016 8 B,D Tiết 39. BẾP ĐIỆN, NỒI CƠM ĐIỆN. I.Mục tiêu: - Nắm được nguyên lí làm việc của đồ dùng loại điện - nhiệt. - Biết được cấu tạo, nguyên lí làm việc và cách sử dụng bàn là điện, bếp điện, nồi cơm điện. - Hiểu được số liệu kĩ thuật.Sử dụng được các đồ dùng điện trên đúng yêu cầu kĩ thuật và đảm bảo an toàn. II.Chuẩn bị: -GV: Tranh vẽ sơ đồ cấu tạo bàn là điện, bếp điện, nồi cơm điện. -HS : Đọc trước bài 41,42. III.Tiến trình dạy học:.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 1.Ổn định tổ chức lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. -GV:So sánh ưu nhược điểm của đèn sợi đốt và đèn huỳnh quang ? 3.Bài mới.. Hoạt động của GV - HS Hoạt động 1:Tìm hiểu về bếp điện. -GV: Cho học sinh quan sát hình 42.1 rồi đặt câu hỏi. +Bếp điện gồm mấy bộ phận chính ? -HS trả lời. -GV: Dựa vào đâu để người ta phân biệt bếp điện kín và bếp điện hở -HS trả lời. - Dựa vào dây đốt nóng, đế, vỏ… -GV: Bếp điện nào an toàn hơn và được sử dụng rộng rãi ? -HS:Bếp điện kiểu kín.. Nội dung. I.BẾP ĐIỆN. 1. Cấu Tạo. - Bếp điện gồm 2 bộ phận chính: + Dây đốt nóng. + Thân bếp a) Bếp điện kiểu hở - Dây đốt nóng được quấn thứ hànhành lò xo đặt vào rãnh của thứ hànhân bếp làm bằng đất chịu nhiệt. b) Bếp điện kiểu kín. - Dây đốt nóng được đúc kín trong ống (Có chất chịu nhiệt và cách điện bao quanh dây đốt nóng). -GV: Bếp điện có những yêu cầu kỹ thuật - Ngoài thứ hànhân bếp còn có đèn báo gì? hiệu, nút điều chỉnh nhiệt độ. -HS: Trả lời Uđm , Pđm. 2) Các số liệu kỹ thuật. -GV:Khi sử dụng bếp điện cần chú ý gì ? - SGK Tr 146. -HS trả lời. 3. Sử dụng. Hoạt động 2 :Tìm hiểu về nồi cơm điện. - SGK Tr 147. GV: Cho HS quan sát sơ đồ cấu tạo nồi cơm điện, mẫu vật thật II.Nồi cơm điện. ? Vỏ nồi có cấu tạo như thế nào, lớp bông 1.Cấu tạo. thuỷ tinh có tác dụng gì? a, Vỏ nồi: có 2 lớp, giữa 2 lớp có lớp bông -GV : Giải thích các đặc điểm cấu tạo. thuỷ tinh cách nhiệt. -GV: cho HS QS cấu tạo của soong nêu câu hỏi: ? Soong làm bằng vật liệu nào, có chức b, Soong: Làm bằng hợp kim nhôm năng gì. -GV: Giải thích cấu tạo và nêu tác dụng của lớp chống dính. -GV: Nêu cấu tạo dây đốt nóng tương tự như bàn là, giải thích tác dụng của dây đốt nóng chính và phụ. Nêu nguyên lí làm việc của nồi cơm điện. c, Dây đốt nóng: -GV Cho HS đọc các số liệu kĩ thuật ghi - Dây đốt nóng chính: trên nồi cơm, giải thích ý nghĩa các số liệu - Dây đốt nóng phụ: đó. ? Khi sử dụng nồi cơm điện cần chú ý gì. 2.Các số liệu kĩ thuật. GV HD cách sử dụng để đảm bảo an toàn, - Uđm, Pđm, V..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> hợp lí.. 3.Sử dụng. - Sử dụng đúng giá trị định mức. 4.Củng cố. - GV cho HS nhắc lại cấu tạo của bàn là điện, bếp điện, nồi cơm điện. - GV cho HS nhắc lại những lưu ý khi sử dụng bàn là điện, bếp điện, nồi cơm điện. 5.Hướng dẫn về nhà. + Học thuộc lý thuyết, trả lời câu hỏi. + Đọc trước nội dung bài 44.. Ngµy dạy: 17/02/2016 8C 27/02/2016 8 B,D TIẾT40 BÀI 44: ĐỒ DÙNG LOẠI ĐIỆN – CƠ BÀI 45 THỰC HÀNH: QUẠT ĐIỆN I. MỤC TIÊU - Kiến thức: Biết được cấu tạo, nguyên lý làm việc và cách sử dụng của động cơ điện một pha. Biết được cấu tạo, nguyên lý làm việc và cách sử dụng quạt điện. -Kỹ năng: Biết cách sử dụng các đồ dùng điện- cơ đúng yêu cầu kỹ thuật và đảm bảo an toàn. - Thái độ: Có ý thức tuân thủ các quy định về an toàn điện II. CHUẨN BỊ 1. HS : Chuẩn bị như GV dặn tiết trước. 2. GV : Một số thiết bị điện cơ có trong thư viện ( mô hình động cơ điện một pha). III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định lớp: 2. Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng HS: Đọc SGK I. Động cơ điện một pha - Quan sát hình 44.1 1. Cấu tạo - Kể tên các bộ phận chính của động cơ - Stato (Phần tĩnh) điện - Rôto (Phần quay) GV: - Cho H quan sát các lá thép Stato a. Stato ( phần đứng yên) - Ghép các lá thép thành Stato b. Rôto ( phần quay) HS:- Nhận xét cấu tạo 2. Nguyên lí làm việc - Đọc SGK Khi đóng điện, dòng điện chạy trong - Nêu cấu tạo cuộn dây dây quấn stato và dòng điện cảm ứng.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> GV: Nêu chú ý mở rộng với động cơ công trong dây quấn rôto, tác dụng từ của suất nhỏ, động cơ công suất lớn dòng điện làm cho động cơ quay 3. Số liệu kĩ thuật: HS: Quan sát hình 44.2 Uđm: 127V ;220V Pđm: 20W-300W - Nêu cấu tạo của rôto 4. Sử dụng: - Đúng Uđm, Không để quá tải - Kiểm tra, tra dầu mỡ định kì - Đặt chắc chắn ở chỗ sạch, khô - Kiểm tra trước khi dùng - Quan sát mẫu vật, chỉ cấu tạo trên mẫu II. Quạt điện: 1. Cấu tạo vật - Động cơ điện HS: Nhớ lại nguyên lí đồ điện - nhiệt - Cánh quạt: Lắp với trục động cơ điện - Nêu nguyên lí đồ dùng điện theo ý hiểu và được làm bằng nhựa hoặc kim loại GV: Giải thích, cho VD về tác dụng từ - Lưới bảo vệ của dòng điện - Điều chỉnh tốc độ..vv (Điện năng thành cơ năng chạy các máy 2 .Nguyên lí làm việc công tác) - Khi đóng điện, động cơ điện quay, kéo HS: Đọc số liệu kĩ thuật ghi trên động cơ, cánh quạt quay theo tạo ra gió làm mát. giải thích ý nghĩa 3.Sử dụng HS: Đọc phần sử dụng - Cánh quạt quay nhẹ nhàng không bị dung, bị lắc, bị vướng cánh. HS: Quan sát quạt điện ở 3 trạng thái - Nguyên vẹn, đứng yên- Đang chạy- Đã + Công suất định mức + Điện áp định mức bị tháo rời Đọc SGK Chức năng của động cơ điện là gì, chức năng cánh quạt là gì? HĐ 1: Tìm hiểu số liệu kĩ thuật III-Thực hành - YCHS đọc và giải thích ý nghĩa số liệu - Cấu tạo: kỹ thuật của quạt điện ghi vào mục 1 của + Stato gồm: lõi thép và dây quấn có báo cáo thực hành. chức năng tạo ra từ trường quay. - Tiến hành theo yêu cầu của GV. + Rôto cấu tạo gồm lõi thép và dây HĐ 1: Tìm hiểu cấu tạo quấn, chức năng làm thanh công tác - Hướng dẫn HS quan sát và đặt câu hỏi: máy. + Nêu cấu tạo và chức năng chính của + Trục để lắp cánh quạt. động cơ? + Cánh quạt để tạo ra gió. HS: quan sát và trả lời câu hỏi + Các thiết bị điều khiển: để điều chỉnh HĐ 3: Kiểm tra tốc độ, thay đổi hướng gió và hẹn giờ… + Muốn sử dụng an toàn quạt điện cần + Nêu các chú ý khi sử dụng. chú ý điều gì? - Theo dõi và hoàn thiện báo cáo thực hành. G: - YCHS hoàn thiện câu trả lời vào báo cáo thực hành mẫu sgk trang 157.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> G: Theo dõi và uốn nắn HS để HS hoàn thiện báo cáo rồi thu báo cáo THHS 3. Tổng kết bài học - Nhận xét đánh giá bài thực hành. - Thu báo cáo thực hành về chấm. 4. Dặn dò: - Chuẩn bị trước bài 46 SGK. Ngµy dạy: 25/02/2016 8C 5/03/2016 8 B,D Tiết: 41 BÀI 46. MÁY BIẾN ÁP 1 FA -THỰC HÀNH MÁY BIẾN ÁP 1 FA I. MỤC TIÊU: - Kiến thức: Học sinh hiểu được cấu tạo, nguyên lí làm việc của máy biến áp một pha - Kỹ năng : Biết được chức năng và cách sử dụng máy biến áp một pha - Thái độ : Có ý thức tuân thủ các nguyên tắc an toàn khi sử dụng máy biến áp một pha Có ý thức tiết kiệm điện năng. II. CHUẨN BỊ : + Đối với giáo viên: nghiên cứu kĩ SGK và SGV, giáo án điện tử, máy chiếu + Đối với học sinh: - Nghiên cứu bài - Tìm hiểu về máy biến áp sử dụng trong gia đình III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC 1. Ổn định tổ chức lớp: 2 . Kiểm tra bài cũ: Nêu cấu tạo và nguyên lý làm việc của động cơ điện một pha 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh. Nội dung kiến thức cơ bản. ? Nêu chức năng của máy biến áp HS: Đọc SGK - Quan sát hình 46.1 ? Mô tả phần bên ngoài của máy biến áp GV: Giải thích chức năng của các bộ phận Phần phụ: - Đồng hồ điện - ổ điện - áp tô mát HS:- Quan sát hình 46.2 ? Kể tên các bộ phận chính ? Vật liệu làm lõi ? Cách ghép thành lõi thép ? Chức năng của lõi thep GV: Cho HS quan sát mẫu vật - Giải thích sự cần thiết phải ghép lõi thép chứ không đúc thành khối (Tránh dòng xoáy Fuco). MBA một pha là thiết bị dùng để biến đổi điện áp của dòng xoay chiều một pha 1. Cấu tạo - MBA gồm hai bộ phận chính: - Lõi thép và dây quấn.. a. Lõi thép - Ghép bằng các lá thép kĩ thuật điện cách điện với nhau - Dùng để dẫn từ cho các MBA.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> HS: Quan sát hình 46.3, đọc SGK - Xác định dây quấn sơ cấp và dây quấn thứ b. Dây quấn cấp trên mẫu vật - Bằng dây điện từ GV: Giải thích sơ đồ mạch điện hình 46.4 - Quấn quanh lõi thép - Dây quấn sơ cấp: + Nối với nguồn điện, có điện áp là U1 và số vòng dây là N1 - Dây quấn thứ cấp: + Lấy điện ra, có điện áp là U2 và số HS:- Đọc các số liệu kĩ thuật ghi trên máy vòng dây là N2 biến áp 2. Các số liệu kĩ thuật - Giải thích các số liệu kĩ thuật đó Pđm (VA, KVA) Uđm ( V) HS: - Đọc SGK. Iđm ( A ) MBA dùng để làm gì? 3. Sử dụng Để MBA làm việc ổn định bền lâu cần chú ý - Usd<= Uđm gì? - Psd< Pđm GV: Giải thích - Giữ sạch sẽ, khô ráo - Máy mới hoặc để lâu không sử dụng, trước khi dùng cần phải dùng bút thử điện kiểm tra điện có rò ra vỏ hay không 4. Củng cố: HS: Đọc phần ghi nhớ, đọc phần ‘có thể em chưa biết’ 5. HDVN: Chuẩn bị trước bài 48 I gµy day.: 3/03/2016 8C 13/03/2016 8B,D Tiết: 42 BÀI 48. SỬ DỤNG HỢP LÝ ĐIỆN NĂNG I. Mục tiêu: - Kiến thức: Học sinh. Biết sử dụng điện năng một cách hợp lý an toàn, tiết kiệm - Có ý thức tiết kiệm điện năng II.Chuẩn bị của thầy và trò: - GV: Nghiên cứu SGK bài 48, tìm hiẻu nhu cầu điện năng trong gia đình, địa phương, khu công nghiệp… - HS: Đọc và xem trước bài. III. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định tổ chức 2/: 2.Kiểm tra bài cũ: - Không kiểm tra 3.Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng 1.Tìm hiểu nhu cầu tiêu thụ điện năng..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> GV: Thời điểm nào dùng nhiều điện năng nhất? HS: Trả lời GV: Thời điểm nào dùng ít điện nhất? HS: Trả lời. I. Nhu cầu tiêu thụ điện năng 1. Giờ cao điểm tiêu thụ điện năng. - Giờ cao điểm dùng điện trong ngày từ 18 giờ đến 22 giờ.. 2. Những đặc điểm của giờ cao GV: Các biểu hiện của giờ cao điểm tiêu thụ điểm. điện năng mà em thấy ở gia đình là gì? - Điện áp giảm xuống, đèn điện phát HS: Trả lời Điện yếu sáng kém, quạt điện quay chậm, thời HĐ2.Tìm hiểu cách sử dụng điện hợp lý gian đun nước lâu sôi. và tiết kiệm điện năng. II. Sử dụng hợp lý và tiết kiệm điện năng. 1.Giảm bớt tiêu thụ điện năng GV: Tai sao trong giờ cao điểm phải giảm trong giờ cao điểm. bớt tiêu thụ điện năng? Phải thực hiện băng - Cắt điện những đồ dùng không cần biện pháp gì? thiết… HS: Trả lời GV: Tại sao phải sử dụng đồ dùng điện có 2.Sử dụng đồ dùng điện hiệu xuất hiệu xuất cao? cao để tiết kiệm điện năng. HS: Trả lời GV: Để chiếu sáng trong nhà, công sở nên - Sử dụng đồ dùng điện hiệu xuất dùng đèn huỳnh quang hay đèn sợi đốt để cao sẽ ít tốn điện năng. tiết kiệm điện năng? Tại sao? HS: nghiên cứu trả lời GV: Phân tích giảng giải cho học sinh thấy không lãng phí điện năng là một biện pháp rất quan trọng và hưỡng dẫn học sinh trả lời câu hỏi về các việc làm lãng phí và tiết kiệm điện năng.. 3. Không sử dụng lãng phí điện năng. - Không sử dụng đồ dùng điện khi không có nhu cầu. Bài tập. - Tan học không tắt đèn PH ( LP) - Khi xem tivi, tắt đèn bàn HT (TK) - Bật đèn nhà tắm, phòng vệ sinh suốt ngày đêm ( LP ). - Ra khỏi nhà, tắt điện các phòng ( TK). 4 Củng cố: GV: gọi 1-2 học sinh đọc phần có thể em chưa biết để các em có thể hiểu sâu bài hơn. GV: Gợi ý cho học sinh trả lời câu hỏi cuối bài học. 5. Hướng dẫn về nhà 2/: - Về nhà học bài và trả lời toàn bộ câu hỏi trong SGK..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> - Đọc và xem trước bài 49 Chuẩn bị dụng cụ vật liệu, bóng điện, đồ dùng điện để giờ sau TH. Ngày day: 10/3/2016 :8C 19/3/2016 :8B,D Tiết: 43 BÀI 49. TH TÍNH TOÁN TIÊU THỤ ĐIỆN NĂNG TRONG GIA ĐÌNH I. Mục tiêu: - Biết cách tính toán toàn bộ điện năng trong một gia đình, một phòng học. - Có thể áp dụng trong thực tiễn gia đình, tính toán thành thạo. - Có ý thức tiết kiệm điện năng II.Chuẩn bị của thầy và trò: - GV: Nghiên cứu SGK bài 49, tìm hiểu nhu cầu điện năng trong gia đình, Biểu mẫu cụ thể tính toán điện năng ở mục III. - HS: Đọc và xem trước bài. III. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định tổ chức : Hoạt động của GV và HS 2.Kiểm tra bài cũ:. Nội dung ghi bảng I. Điện năng tiêu thụ của đồ dùng. - Giờ cao điểm là gì?. điện.. 3. Tìm tòi phát hiện kiến thức mới. - Điện năng là công của dòng điện.. Tìm hiểu điện năng tiêu thụ của đồ dùng. Điện năng được tính bởi công thức. A. điện.. = P.t. GV: Điện năng được tính bởi những công. T: Thời gian làm việc. thức nào?. P: Công xuất điện của đồ dùng điện.. GV: Lấy ví dụ minh hoạ cách tính.. A: Điện năng tiêu thụ của đồ dùng. VD: U = 220V – 40 W trong tháng 30 ngày,. điện trong thời gian t. mỗi ngày bật 4 giờ.. đơn vị tính W, Wh, KWh.. TH tính toán tiêu thụ điện năng trong gia. II. Tính toán tiêu thụ điện năng. đình.. trong gia đình.. GV: Hướng dẫn học sinh làm bài tập tính. VD: Tính điện năng tiêu thụ của bóng. toán tiêu thụ điện năng trong gia đình mình.. đèn trong 1 phòng học 220V – 100W. GV: Đặt câu hỏi về công xuất điện và thời. trong 1 tháng 30 ngày mỗi ngày bật 5. gian sử dụng trong ngày của một số đồ dùng. giờ.. điện thông dụng nhất để học sinh trả lời.. P = 100W.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> GV: Hướng dẫn các em thống kê đồ dùng. T = 5 x 30 = 150 h. điện gia đình mình và ghi vào mục 1 báo cáo Điện năng tiêu thụ của bóng đèn trong thực hành.. 1 thàng là. A = 100 x 150 = 15000 Wh A = 15 KWh.. 4. Củng cố: GV: Nhận xét đánh giá giờ thực hành về sự chuẩn bị dụng cụ vật liệu, vệ sinh an toàn lao động. GV: Thu kết quả bài làm về nhà chấm. 5. Hướng dẫn về nhà 1/: - Về nhà tập tính toán đồ dùng điện, liên hệ thực tế điện gia đình, học và xem trước phần câu hỏi ôn tập SGK.. Tiết: 44 KIỂM TRA 45/ Ngàydạy: 17/03/2016 8C I. Mục tiêu: - Kiểm tra những kiến thức cơ bản về kỹ thuật điện - Kiểm tra đánh giá nhận thức của học sinh trong quá trình học - Đánh giá được phương pháp truyền thụ và rút ra phương pháp dạy học cho phù hợp. - Biết cách đánh giá mức độ đạt được của học sinh II.Chuẩn bị của thầy và trò: - GV: Chuẩn bị đề bài, đáp án, thang điểm - HS: ôn tập chuẩn bị kiểm tra. III. Tiến trình dạy học:. 1. Ổn định tổ chức Nhận biết đề kiến thức TNKQ TL. dùng điện - Biết cấu gia đình tạo, chức năng một. - Sử dụng điện năng họp lí. Thông hiểu TNKQ TL. - Ưu nhược -Ý nghĩa của điểm các số liệu kỹ loại đèn sợi thuật của đồ. Vận dụng TNKQ TL. .. - Tính toán được điện năng tiêu thụ. TỔNG.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> số đồ đùng - Có ý thức điện như: tiết kiệm bàn là điện, điện năng quạt điện, máy bơm nước, máy biến áp 1 pha. Số câu. 4 2. Số điểm 4. ỔNG. 1. 2. 2 1. đốt, đèn dùng điện. huỳnh quang. -Phân biệt đơn vị của điện trở suất,dơn vị điện năng, đơn vị điện trở. 2 1 1 2 2 1. 2 1 2 ĐỀ KIỂM TRA CÔNG NGHỆ 8 - TIẾT 44:. của đồ dùng điện. 1. 9 3. 1. 9 3. Đề 1 A/ Trắc nghiệm khách quan: chọn đáp án đúng (3.0 điểm) 1. Bàn là điện, Nồi cơm điện, Bếp điện có dây đốt nóng làm bằng: A. Dây đồng B. Dây nhôm C. Dây hợp kim D. Dây Niken- Crôm 2. Những đồ dùng thuộc loại điện- nhiệt là: A. Bàn là điện, bếp điện, nồi cơm điện B. Quạt điện, máy bơm nước, máy khoan C. Bàn là điện, quạt điện , nồi cơm điện D. Quạt điện, máy bơm nước, bếp điện 3, Cấu tạo của một máy gồm 2 bộ phận chính là: Dây quấn và lõi thép. Đây là cấu tạo của thiết bị A. Động cơ điện một pha B. Quạt điện C. Máy biến áp một pha D. Máy bơm nước 4. Các bộ phận chính của bàn là điện là: A. Vỏ bàn là và đèn tín hiệu C. Dây đốt nóng và đế. B. Dây đốt nóng và vỏ bàn là. D. Dây đốt nóng và nắp. 5. Ưu điểm của đèn huỳnh quang so với đèn sợi đốt : A. Ánh sáng liên tục, tuổi thọ cao B. Tiết kiệm điện năng, tuối thọ cao. C. Cần chấn lưu , ánh sáng liên tục. D. Ánh sáng không liên tục tuổi thọ thấp 6. .Động cơ điện một pha gồm hai bộ phận chính A. Lõi thép và dây quấn B. Stato và rôto C. Stato và dây quấn D. Lõi thép và rôto B/ TỰ LUẬN: (7.0 điểm) Câu 1: (2 điểm) a/ Một bóng đèn sợi đốt có ghi 220V – 75W. Hãy giải thích ý nghĩa của các số liệu nói trên? b/ Sử dụng điện như thế nào là hợp lí và tiết kiệm điện năng? Câu 2: Giờ cao điểm dùng điện trong ngày là giờ nào?Các đặc điểm của giờ cao điểm ? Câu 5: Gia đình An sử dụng các đồ dùng điện sau: Một tivi : công suất điện : 70W số lượng : 2 ; thời gian sử dụng : 10 giờ Tủ lạnh : công suất điện : 120W: số lương : 1; thời gian sử dụng : 24 giờ Nồi cơm điện:công suất điện : 630W:số lượng: 2 thời gian sử dụng : 4 giờ Quạt điện:công suất điện : 65W: số lương : 2; thời gian sử dụng : 20 giờ Bình nóng lạnh:công suất điện : 2000W: số lương : 1; thời gian sử dụng : 0,5 giờ.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Bóng đèn huỳnh quang: công suất điện : 45W: số lương : 4; thời gian sử dụng : 5 giờ Tính điện năng tiêu thụ của gia đình An trong một tháng ( 30 ngày) ĐỀ KIỂM TRA CÔNG NGHỆ 8 - TIẾT 43: Đề 2 A/ Trắc nghiệm khách quan: chọn đáp án đúng (3.0 điểm) 1. Điện trở suất tính bằng đơn vị: A. Ôm( Ωm) B. Ôm mét ( Ω) C. Oát giờ (Wh) D. Vôn amfe ( VA) 2. Cấu tạo của máy biến áp một pha gồm: A. Dây quấn sơ cấp, dây quấn thứ cấp B. Stato,dây quấn,lỏi thép C. Dây quấn sơ cấp, thứ cấp, lỏi thép D. Roto, dây quấn sơ cấp, thứ cấp 3, Đông cơ điện dùng để: A. Giúp cho đèn huỳnh quang phát sáng mạnh hơn. B. Giúp cho bàn là điện làm việc tốt hơn. C. Chạy máy tiện, máy khoan, máy xay. D. Giúp cho tất cả đồ dùng điện hoạt động tốt hơn. 4. Đèn điện thuộc nhóm điện – quang vì : A. Biến đổi điện năng thành nhiệt năng B. Biến đổi điện năng thành quang năng C. Biến đổi điện năng thành cơ năng D. Biến đổi điện năng thành thế năng 5. Đồ dùng điện nào sau đây không phù hợp với điện áp định mức của mạng điện trong nhà. A. Bàn là điện 220V - 1000W B. Nồi cơm điện 110V - 600W C. Quạt điện 220V - 30W D. Bóng đèn 220V - 100W 6. Điện năng tiêu thụ của đồ dùng điện được tính bởi công thức : A. A = P/t B. A= t/P C. A= P. h D. A= P.t B/ TỰ LUẬN: (7.0 điểm) Câu 1: (2 điểm) a/ Một bóng đèn sợi đốt có ghi 220V – 75W. Hãy giải thích ý nghĩa của các số liệu nói trên? b/ Sử dụng điện như thế nào là hợp lí và tiết kiệm điện năng? Câu 2: Giờ cao điểm dùng điện trong ngày là giờ nào?Các đặc điểm của giờ cao điểm ? Câu 5: Gia đình An sử dụng các đồ dùng điện sau: Một tivi : công suất điện : 70W số lượng : 2 ; thời gian sử dụng : 5 giờ Tủ lạnh : công suất điện : 120W: số lương : 1; thời gian sử dụng : 24 giờ Nồi cơm điện:công suất điện : 630W:số lượng: 2 thời gian sử dụng : 4 giờ Quạt điện:công suất điện : 65W: số lương : 2; thời gian sử dụng : 20 giờ Bình nóng lạnh:công suất điện : 2000W: số lương : 1; thời gian sử dụng : 0,5 giờ Bóng đèn huỳnh quang: công suất điện : 45W: số lương : 4; thời gian sử dụng : 5 giờ Tính điện năng tiêu thụ của gia đình An trong một tháng ( 30 ngày). Đáp án I.Trác nghiệm khách quan(3 điểm mỗi ý đúng 0,5 điểm) Câu Đề 1 Đề 2. 1 D A. 2 A C. 3 C C. 4 B B. 5 B B. 6 B D.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> II.Tự luận: Câu 7: ( 2 điểm) a,Bóng đền đó có hiệu điện thế 220 và công suất là 75 oát.( 0,5 điểm) b,Sử dụng điện hợp lý và tiết kiệm điện năng là: -Giảm bớt tiêu thụ điện năng trong giờ cao điểm. -Sử dụng đồ dung điện hiệu xuất cao để tiết kiệm điện năng. -Không sử dụng lãng phí điện năng.(1,5 điểm) Câu 8: ( 2 điểm) -Những giờ tiêu thụ nhiều điện năng trong ngày gọi là giờ cao điểm.(0,5 điểm) -Giờ cao điểm dung điện trong ngày từ 18 giờ đến 22 giờ (0,5điểm) *Đặc điểm của giờ cao điểm: - Điện áp của mạng điện bị giảm, ảnh hưởng xấu đến chế độ làm việc của đồ dùng điện như là: đèn điện phát sáng yếu, quạt điện quay chậm, đun nước lâu sôi…( 1 điểm). Câu 9: (3 điểm) Học sinh lập bảng tính toán như mẫu bảng tiêu thụ điện năng trong ngày( sgk) -trang 169 Tiêu thụ điện năng trong ngày của gia đình An là: 13120 Wh Tiêu thụ điện năng trong 1 tháng có 30 ngày của gia đình An là: 13120 .30 = 393600wh= 393,6 KWh. Ngày dạy: 24/3/2016 8C 2/4/2016 8 B,D Tiết: 45 BÀI 50. ĐẶC ĐIỂM VÀ CẤU TẠO MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ I. Mục tiêu: -.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> - Học sinh.trình bày được đặc điểm của mạng điện trong nhà. - Nêu được cấu tạo, chức năng một số phân tử của mạng điện trong nhà. - Có ý thức tiết kiệm điện năng, ham học hỏi. II.Chuẩn bị của thầy và trò: - GV: Nghiên cứu SGK bài 50, tranh về cấu tạo mạng điện trong nhà, hệ thống điện. - HS: Đọc và xem trước bài. III. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định tổ chức Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng 2. Kiểm tra bài cũ: - Không kiểm tra 3. Tìm tòi phát hiện kiến thức mới HĐ1: Tìm hiểu về đặc điểm của mạng điện trong nhà. I. Đặc điểm của mạng điện trong nhà. 1. Điện áp của mạng điện trong GV: Mạng điện trong nhà có cấp điện áp là nhà. bao nhiêu? - Mạng điện trong nhà là loại mạng HS; Trả lời điện có điện áp thấp , cấp điện áp 220V 2.Đồ dùng điện của mạng điện GV: Em hãy kể tên những đồ dùng điện mà trong nhà. em biết a. Đồ dùng điện rất đa dạng. HS; Trả lời quạt, TV, đài... GV: Em hãy lấy một số ví dụ về đồ dùng điện có công xuất khác nhau. b. Công suất của đồ dùng điện rất HS; Trả lời khác nhau. - mỗi một đồ dùng điện tiêu thụ một lượng điện năng khác nhau 3. Sự phù hợp điện áp giữa các thiết bị, đồ dùng điện với điện áp GV: Giải thích cho học sinh thấy dõ thuật ngữ của mạng điện. về “tải” hay còn gọi là “ phụ tải “ của mạng - Các thiết bị điện ( Công tắc điện, điện trong nhà. cầu dao, ổ cắm điện...) và đồ dùng GV: Đặt vấn đề cho học sinh phát hiện số đồ điện trong nhà phải có điện áp định dùng điện trong mỗi gia đình có giống nhau mức phù hợp với điện áp của mạng không? điện. Bài tập 4. Yêu cầu của mạng điện trong GV: Khi lắp đặt mạng điện trong nhà cần chú nhà. ý những yêu cầu gì? - Đảm bảo cung cấp đủ điện cho đồ HS: Trả lời dùng điện và dự phòng. - Đảm bảo an toàn cho người sử HĐ2: Tìm hiểu về cấu tạo mạng điện trong dụng và thiết bị. nhà. II. Cấu tạo của mạng điện trong GV: Đặt câu hỏi để tìm hiểu cấu tạo một mạch nhà..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> điện đơn giản: 1 cầu chì, một công tắc điều khiển bóng đèn. - Một mạng điện đơn giản trong một GV: Cho học sinh quan sát sơ đồ hình 52 a, căn hộ gồm mạch chính, mạch 52b rồi đặt câu hỏi.. nhánh. Sơ đồ trên được cấu tạo bởi những phần tử nào? HS: Trả lời 4. Củng cố: Gọi 1-2 học sinh đọc phần ghi nhớ SGK gợi ý cho học sinh trả lời câu hỏi cuối bài. Nhận xét đánh giá giờ học 5. Hướng dẫn về nhà 2/: - Về nhà học bài đọc và xem trước bài 51 chuẩn bị một vài thiết bị đóng cắt và lấy điện của mạng điện trong nhà như công tắc điện, ổ lấy điện, phích căm điện.... Tiết: 46 BÀI 51. THIẾT BỊ ĐÓNG – CẮT VÀ LẤY ĐIỆN CỦA MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ I. Mục tiêu: - Kiến thức: Nhận biết được các thiết bị đóng, cắt, lấy điện của mạng điện trong nhà.. - Hiểu được cấu tạo, công dụng và nguyên lý làm việc của một số thiết bị đóng cắt và lấy điện của mạng điện trong nhà. - Biết tuân thủ theo nguyên tắc. II.Chuẩn bị của thầy và trò: - GV: Nghiên cứu SGK bài 51, tranh vẽ mạch điện và một số thiết bị như cầu dao, ổ cắm, phích cắm. - HS: Đọc và xem trước bài. III. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định tổ chức : Hoạt động của GV và HS 2.Kiểm tra bài cũ: HS1: Mạng điện trong nhà có những đặc điểm gì?. Nội dung ghi bảng.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> HS2: Mạng điện trong nhà gồm những phần tử nào? 3. Tìm tòi phát hiện kiến thức mới. HĐ1: Giới thiệu bài học: - Thiết bị đóng cắt điện giúp chúng ta điều khiển ( tắt/bật). Các đồ dùng điện theo yêu cầu sử dụng... HĐ2: Tìm hiểu về thiết bị đóng - cắt mạch điện. GV: Cho học sinh quan sát hình 51.1.và đặt câu hỏi trong trường hợp nào thì bóng đèn sáng hoặc tắt? HS: Trả lời. GV: Cho học sinh Làm việc theo nhóm tìm hiểu cấu tạo công tắc điện. HS: Trả lời. GV: Cho học sinh quan sát hình 51.2 và đặt câu hỏi có nên sử dụng công tắc bị vỡ vỏ không? tại sao? HS: Trả lời GV: Cho học sinh quan sát hình 51.3 và làm vào bảng 51.1 phân loại công tắc điện.. I. Thiết bị đóng- cắt mạch điện. 1.Công tắc điện. a) Khái niệm. - SGK b) Cấu tạo. - Gồm 3 bộ phận: vỏ, cực động, cực tĩnh. - Cực động và cực tĩnh thường được làm bằng đồng.... c) Phân loại. - Dựa vào số cực. - Dựa vào thao tác đóng cắt. d) Nguyên lý làm việc. GV; Cho học sinh làm bài tập điền những từ - Nối tiếp, hở, trước. thích hợp vào chỗ trống. 2.Cầu dao. a) Khái niệm: GV: Cầu dao là loại thiết bị dùng để làm gì? - Cầu dao là loại thiết bị đóng – cắt nó có tác dụng như thế nào? bằng tay đơn giản nhất. - Để tăng độ an toàn ngày nay người HS: Trả lời ta dùng áptomát ( thay thế cho cả cầu dao và cầu chì ). GV: Cho học sinh quan sát hình 51.4 rồi đặt b) Cấu tạo. câu hỏi cấu tạo của cầu dao gồm mầy bộ - Gồm 3 bộ phận chính: vỏ, cực động phận chính. và cực tĩnh. HS: Trả lời. c) Phân loại. GV: Vỏ cầu dao thường làm bằng vật liệu - Căn cứ vào số cực của cầu dao mà gì? Tại sao? người ta phân ra làm các loại; 1 cực, HS: Trả lời 2 cực, 3 cực. HĐ3.Tìm hiểu về thiết bị lấy điện. II. Thiết bị lấy điện. GV: Cho học sinh quan sát hình 51.6 và mô 1.ổ điện. tả cấu tạo của ổ điện - ổ điện là thiết bị lấy điện cho các đồ HS: Trả lời dùng điện: Bàn là, bếp điện... GV: ổ điện gồm mấy bộ phận? Tên gọi của - Gồm 2 bộ phận: vỏ, cực tiếp điện..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> các bộ phận đó? HS: Trả lời. 2 phích cắm điện. - Phích cắm điện dùng cắm vào ổ điện lấy điện cung cấp cho đồ dùng điện. - Phích cắm điện gồm có nhiều loại tháo được, không tháo được, chốt cắm tròn, chốt cắm dẹt.. GV: Cho học sinh quan sát hình 51.7 và trả lời câu hỏi phích cắm điện gồm những loại nào? Tác dụng để làm gì? HS: Trả lời 4.Củng cố. GV: Gọi 1-2 học sinh đọc phần ghi nhớ SGK GV: Gợi ý học sinh trả lời câu hỏi cuối bài 5. Hướng dẫn về nhà 2/: - Về nhà học bài và trả lời toàn bộ câu hỏi cuối bà.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Ngày dạy: 8c – 7/4/2016 8B,D 16/4/2016 Tiết: 47 BÀI 52. THỰC HÀNH THIẾT BỊ ĐÓNG – CẮT VÀ LẤY ĐIỆN I. Mục tiêu: - Kiến thức:. Hiểu được đặc điểm của mạng điện trong nhà. - Hiểu được cấu tạo, công dụng và nguyên lý làm việc của một số thiết bị đóng cắt và lấy điện của mạng điện trong nhà. - ý thức sử dụng điện đúng nguyên tắc II.Chuẩn bị của thầy và trò: - GV: Nghiên cứu SGK bài 52, Một số thiết bị như cầu dao, ổ cắm, phích cắm loại tháo được. - HS: Đọc và xem trước bài. III. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định tổ chức : Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng 2.Kiểm tra bài cũ: GV: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 3.Tìm tòi phát hiện kiến thưc mới. HĐ1: Giới thiệu bài thực hành. - Bằng cách đặt câu hỏi liên quan công tắc, cầu I. Chuẩn bị dao... - SGK HĐ2.Nội dung và trình tự thực hành. GV: Chia lớp thành những nhóm nhỏ thực hành. GV: Chia thiết bị cho các nhóm thực hành GV: Hướng dẫn học sinh quan sát và đọc các số liệu kỹ thuật ghi trên các thiết bị điện, giải thích và ghi ý nghĩa các số liệu đó vào bào cáo thực hành. GV: Hướng dẫn học sinh quan sát, mô tả cấu tạo bên ngoài của thiết bị đó và ghi vào báo cáo thực hành. GV: Hướng dẫn học sinh tháo dời một vài thiết bị như công tắc, ổ điện, phích điện.... II. Nội dung và trình tự thực hành. 1. Tìm hiểu số liệu kỹ thuật của thiết bị điện. Tên thiết bị. Số liệu kỹ thuật. ý nghĩa. 2. Tìm hiểu, mô tả cấu tạo của thiết bị điện..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Quan sát, mô tả cấu tạo bên trong, tìm hiểu nguyên lý làm việc của thiết bị đó và ghi vào báo cáo thực hành. GV: Hướng dẫn học sinh lắp lại hoàn chỉnh thiết bị điện.. Tên thiết bị. Các bộ phận chính Tên gọi Đặc điểm. 4. Củng cố. GV: Nhận xét sự chuẩn bị của học sinh về dụng cụ, thiết bị, an toàn vệ sinh lao động. Thái độ và kết quả thực hành. GV; Hướng dẫn học sinh tự đánh giá kết quả thực hành của nhóm mình theo mục tiêu bài học 5. Hướng dẫn về nhà 2/: - Về nhà học bài đọc và xem trước bài 35 SGK chuẩn bị dụng cụ, vật liệu: cầu chì, aptomat, cầu dao.

<span class='text_page_counter'>(25)</span>

<span class='text_page_counter'>(26)</span>

<span class='text_page_counter'>(27)</span>

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Ngày dạy: 8c – 14/4/2016 8B,D 23/4/2016 Tiết: 48 THIẾT BỊ BẢO VỆ CỦA MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ I. Mục tiêu: - Kiến thức: Biết được công dụng, cấu tạo của cầu chì, aptomat. - Nắm được nguyên lý làm việc, vị trí lắp đặt của những thiết bị nêu trong mạch điện.Sơ đồ mạch điện. - GD tính phối hợp trong học bài. II.Chuẩn bị của thầy và trò: - GV: Nghiên cứu SGK bài 53 - 55, cầu chì, aptomat, sơ đồ mạng điện. - HS: Đọc và xem trước bài. III. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định tổ chức : Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng HĐ1. Tìm hiểu về cầu chì. I. Cầu chì. GV: Cầu chì có công dụng để làm gì? 1. Công dụng: - Là loại thiết bị dùng để bảo vệ an toàn cho mạch điện, thiết bị điện. 2.Cấu tạo và phân loại. GV: Cho học sinh quan sát sơ đồ hình 53.1 và a) Cấu tạo cầu chid thật yêu cầu học sinh mô tả cầu chì. - Cầu chì gồm 3 phần: 1 vỏ, 2 các GV: Em hãy mô tả cấu tạo của cầu chì hộp? cực giữ, 3 dây chảy. b) Phân loại. GV: Dựa vào hình dáng em hãy kể tên các - Có nhiều loại cầu chì, người ta dựa loại cầu chì mà em biết. vào hình dạng mà phân ra các loại. cầu chì hộp, ống , nút... GV; Tại sao nói day chảy là bộ phận quan 3.Nguyên lý làm việc. trọng nhất của cầu chì - Dây chảy được mắc nối tiếp với mạch điện cần bảo vệ, nên khi sảy ra.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> HĐ2.Tìm hiểu về aptomat. GV: Aptomat có nhiệm vụ gì trong nhà? HS: Trả lời GV: Giải thích dõ nguyên lý làm vịêc của aptomat.. sự cố sẽ ngắn mạch, dây chảy cầu chì bị nóng chảy và đứt, làm mạch điện hở, bảo vệ cho mạch điện và đồ dùng bằng điện không bị hỏng. II. Aptomat. - Aptomat là thiết bị đóng cắt tự động khi có ngắn mạch và quá tải. aptomat phối hợp cả chức năng cầu dao và cầu chì. - Khi mạch điện ngắn mạch hoặc quá tải dòng điện trong mạch điện tăng lên vượt quá định mức, aptomat tác động, tự động ngắt điện.. 5. Hướng dẫn về nhà :Về nhà học bài theo phần ghi nhớ và trả lời toàn bộ câu hỏi cuối bài SGK. T52 KT học Ngày dạy 8c :21/4/2016 8B,D : 23/4/2016 Tiết 49 Thi kỳ II I.Mục tiêu -Củng cố khăc sâu các kiến thức về đồ dùng điện gia đình ,cách sử dụng hiệu quả và biết tiết kiệm điện năng trong gia đình -Giúp hs có kỹ năng sử dụng tốt các đồ dùng điện, ham tìm hiểu khoa học , tính toán được lượng điện năng tiêu thụ hàng tháng để có ý thức tiết kiệm điện II.Chuẩn bị: Gv ra đề và đáp án Hs; ôn tập III. Thiết lập bảng ma trận : Tên chủ đề. Chương VII :.Đồ dùng điện gia đình. Số câu hỏi Số điểm Chương VIII : Mạng điện trong nhà Số câu hỏi. Nhận biết TNKQ. Thông hiểu TL. 1.Biết được ưu điểm của đèn ống huỳnh quang. 2. Biết được cấu tạo, nguyên lí làm việc và cách sử dụng động cơ điện 1 pha. 3.Biết được cấu tạo của máy biến áp . 4. Biết sử dụng điện năng 1 cách hợp lí .. 3 C1-2;C2-3;C4-4. TL. 5.Hiểu được nguyên lí làm việc của đồ dùng điện loại điệnnhiệt 6.Hiểu được cấu tạo, nguyên lí làm việc và cách sử dụng của đồ dùng loại điện nhiệt. 7.Hiểu được các số liệu kĩ thuật điện . 2 C7-1;C6-6. 0,75đ. 0,5đ. 9. Biết được cấu tạo, chức năng 1 số phần tử của mạng điện trong nhà .. 2 C9-7;C9-8. TNKQ. Vận d Cấp độ thấp TNKQ TL 8.Tính toán được điện năng. 1 C9-10. 10. Hiểu được công dụng, cấu tạo, nguyên lí làm việc của 1 số thiết bị đóng- cắt và lấy điện của mạng điện trong nhà . 11. Hiểu được công dụng, cấu tạo của máy biến áp 1 pha. 2 C10-5;C10-9;. 1 C11-12. 12.Hiểu được lợi ích của vi 13.Biết được đặc điểm của. 1 C12-11. 2 C12-1;C1.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Số điểm TS câu hỏi TS điểm. 0,5đ. 0,25đ 6 1,5đ. 0, 5đ. 0,25đ 5 1,25đ. 0,25đ. 4đ 4 7,25.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> PGD&ĐT TP BẮC GIANG TRƯỜNG THCS DĨNH TRÌ. ĐỀ THI KIỂM TRA HỌC KÌ II-Năm học:2015-2016 Môn: CÔNG NGHỆ -LỚP:8 Thời gian: 45 phút. ĐỀ I. I/PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3đ) Chọn câu trả lời đúng nhất: Câu 1: Trên một nồi cơm điện ghi 750W, ý nghĩa của số liệu kĩ thuật đó là: A. Điện áp định mức của nồi cơm điện. B. Công suất định mức của nồi cơm điện. C. Cường độ định mức của nồi cơm điện. D. Dung tích soong của nồi cơm điện. Câu 2: Người ta thường dùng đèn huỳnh quang hơn đèn sợi đốt vì: A. Ánh sáng liên tục, tuổi thọ cao B. Tiết kiệm điện, ánh sáng liên tục C. Tiết kiệm điện, tuổi thọ cao D. Tất cả đều đúng. Câu 3: Trong động cơ điện Stato còn gọi là: A. Phần đứng yên B. Bộ phận bị điều khiển C. Bộ phận điều khiển D. Phần quay Câu 4: Ổ điện là Thiết bị: A. Lấy điện. B. Đo lường C. Đóng – cắt. D. Bảo vệ. Câu 5: Máy biến áp 1 pha là thiết bị điện dùng: A. Biến đổi cường độ của dòng điện. B. Biến đổi điện áp của dòng điện 1 chiều. C. Biến đổi điện áp của dòng điện xoay chiều 1 pha. D. Biến điện năng thành cơ Câu 6: Hành động nào sau đây làm lãng phí điện năng ? A. Tan học không tắt đèn, quạt trong phòng học B. Bật đèn ở phòng tắm, phòng vệ sinh khi có nhu cầu. C. Khi đi xem ti vi tắt đèn ở bàn học tập. D. Cả ba hành động trên II. PHẦN TỰ LUẬN: (7điểm) Câu 1: Vì sao phải tiết kiệm điện năng? (1đ) Câu 2: Nêu đặc điểm , yêu cầu của mạng điện trong nhà? (3đ) Câu 3: (3đ) Điện năng tiêu thụ trong ngày 10 tháng 04 năm 2014 của gia đình bạn Anh như sau: Công suất điện Thời gian sử Điện năng tiêu Tên đồ dùng điện P(W) Số lượng dụng (h) thụ trong ngày (w h) Đèn Compac 18 1 2 Đèn Huỳnh quang 40 3 4 Nồi cơm điện 800 1 1 Quạt bàn 60 2 4 Ti vi 70 1 5 Tủ lạnh 140 1 24.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> a. Tính tổng điện năng tiêu thụ của gia đình bạn Anh trong ngày. (2,0điểm) b. Tính tổng điện năng tiêu thụ của gia đình bạn Anh trong tháng 03 năm 2014 (Giả sử điện năng tiêu thụ trong 31 ngày là như nhau ). (0,5điểm) c. Tính số tiền của gia đình bạn Anh trong tháng 03 năm 2014, biết 1 KWh giá tiền 1450 đ (0,5điểm) ĐỀ II. I/PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3đ) Chọn câu trả lời đúng nhất: Câu 1: Giờ cao điểm dùng điện trong ngày là: A. Từ 6 giờ đến 10 giờ B. Từ 18 giờ đến 22 giờ C. Từ 1 giờ đến 6 giờ D. Từ 13 giờ đến 18 giờ Câu 2: Trước khi sửa chữa điện cần phải: A. Rút phích cắm điện. B. Rút nắp cầu chì. C. Cắt cầu dao hoặc Aptomat tổng. D. Cả 3 ý trên.. Câu 3: : Ổ điện là Thiết bị: A. Lấy điện. B. Đo lường C. Đóng – cắt. D. Bảo vệ Câu 4: Nguyên lí làm việc của đồ dùng điện – nhiệt là biến điện năng thành A. Cơ năng B. Quang năng C. Nhiệt năng D. A và B đều đúng Câu 5: : Aptomat là: A. Thiết bị lấy điện. B. Thiết bị bảo vệ C. Thiết bị đóng – cắt. D. B và C đều đúng Câu 6: Máy biến áp 1 pha là thiết bị điện dùng: A. Biến đổi cường độ của dòng điện. B. Biến đổi điện áp của dòng điện 1 chiều. C. Biến đổi điện áp của dòng điện xoay chiều 1 pha. D. Biến điện năng thành cơ năng II. PHẦN TỰ LUẬN: (7điểm) Câu 1: Vì sao phải tiết kiệm điện năng? (1đ) Câu 2: Nêu đặc điểm , yêu cầu của mạng điện trong nhà? (3đ) Câu 3: (3đ) Điện năng tiêu thụ trong ngày 10 tháng 04 năm 2014 của gia đình bạn Anh như sau: Công suất điện Thời gian sử Điện năng tiêu Tên đồ dùng điện P(W) Số lượng dụng (h) thụ trong ngày (w h) Đèn Compac 18 1 2 Đèn Huỳnh quang 40 3 4 Nồi cơm điện 800 1 1 Quạt bàn 60 2 4 Ti vi 70 1 5 Tủ lạnh 140 1 24.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> a. Tính tổng điện năng tiêu thụ của gia đình bạn Anh trong ngày. (2,0điểm) b. Tính tổng điện năng tiêu thụ của gia đình bạn Anh trong tháng 03 năm 2014 (Giả sử điện năng tiêu thụ trong 31 ngày là như nhau ). (0,5điểm) c. Tính số tiền của gia đình bạn Anh trong tháng 03 năm 2014, biết 1 KWh giá tiền 1450 đ (0,5điểm). ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM I. PHẦN TRẮC NGHIỆM : (3điểm) Đề 1. mỗi câu 0,5đ. Câu. 1. 2. 3. 4. 5. 6. Đáp án. B. C. A. A. C. A. Câu. 1. 2. 3. 4. 5. 6. Đề 2 Đáp án B D A C D C II/ PHẦN TỰ LUẬN: (7 đ) Câu 1: * Ta phải tiết kiệm điện năng: - Tiết kiệm tiền điện phải trả. (0,25đ) - Giảm chi phí xây dựng nhà máy điện, không phải nhập khẩu. (0,5đ) - Giảm bớt khí thải, chất gây ô nhiễm môi trường. (0,25đ) Câu 2: - Nêu được 3 Đặc điểm (1,0điểm) Mỗi ý + Có điện áp định mức là 220V (0,25đ) + Đồ dùng điện của mạng điện trong nhà rất đa dạng (0,25đ) + Điện áp định mức của các thiết bị, đồ dùng điện phải phù hợp với điện áp mạng điện. (0,5đ) - Nêu được 4 Yêu cầu: + Đảm bảo cung cấp đủ điện (0,25đ) + Đảm bảo an toàn cho người và ngôi nhà (0,25đ) + Sử dụng thuận tiện, chắc, đẹp (0,25đ) + Dễ dàng kiểm tra và sửa chữa (0,25đ) - Nêu được cấu tạo của mạng điện trong nhà: A • + Công tơ điện (0,25đ) • + Dây dẫn điện (0,25đ) 0 + Thiết bị điện: đóng, cắt, bảo vệ và lấy điện (0,25đ) + Đồ dùng điện (0,25đ) Câu 3: Điện năng tiêu thụ trong ngày 10 tháng 04 năm 2014 của gia đình bạn Anh như sau: 0.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> Tên đồ dùng điện. Công suất điện P(W). Số lượng. Thời gian sử dụng (h). Đèn Compac Đèn Huỳnh quang Nồi cơm điện Quạt bàn Ti vi Tủ lạnh. 18 40 800 60 70 140. 1 3 1 2 1 1. 5 4 1 4 5 24. Điện năng tiêu thụ trong ngày (W h) 90 480 800 480 350 3360. a.Tổng điện năng tiêu thụ của gia đình bạn Anh trong ngày là: 5560 (W h) (2,0điểm) b. Tổng điện năng tiêu thụ của gia đình bạn Anh trong tháng 03 năm 2014 là: 5560 . 31 = 172 360 (W h) = 172,36 (KWh) (0,5 diểm) c. Số tiền của gia đình bạn Anh trong tháng 03 năm 2014 : 172,36 .1450 = 249 922 đông (0,5điểm). Ngày dạy:12/5/2016 8C 8D,B 14/5/2016 BÀI 54: THỰC HÀNH CẦU CHÌ A/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải: 1. Kiến thức: - Hiểu được cấu tạo, công dụng của cầu chỡ 2. Kỹ năng: - Hiểu được nguyên lý làm việc, vị trớ lắp đặt những thiết bị nêu trong mạch điện. 3. Thái độ: - Rèn luyện kỹ năng làm việc chính xác, an toàn, khoa học, thái độ làm việc nghiêm túc, kiên trỡ. B/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY Giải quyết vấn đề, vấn đáp, hợp tác nhóm C/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài Học Sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn SGK D/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. (1 Phút) II. Kiểm tra bài cũ: (3 Phút) - Nêu cấu tạo, phân loại, công dụng, nguyên lý làm việc của công tắc?.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> III. Nội dung bài mới: 1/ Đặt vấn đề. - Em hảy kể tên 1 số thiết bị điện trong nhà? - Cầu chì có nhiệm vụ gì trong mạch điện? Bài hôm nay chúng ta nghiên cứu vấn đề này. 2/ Triển khai bài.. TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ 36 Hoạt động 1.Tìm hiểu nội dung và Phút dụng cụ thực hành. GV: Chia dây chì, dây đồng cho các nhóm học sinh. GV: Hướng dẫn học sinh so sánh xem dây nào có độ cứng lớn hơn. GV: Gọi học sinh giải thích tại sao người ta dùng dây chì để bảo vệ ngắn mạch. HS: Giải thích. GV: Cho học sinh quan sát hình 54.1 SGK. GV: Khi đóng khoá K bóng đèn có sáng không?H; Trả lời GV: Khi tắt công tắc K làm đứt dây chì, sau đó đóng công tắc k lại bóng đèn có sáng không? tại sao?H: Trả lời. GV: Cho học sinh quan sát hình 54.1 và 54.2 em hãy nhận xét vị trí, vai trò của khoá K trong hai sơ đồ trên.H: Trả lời Các nhóm tiến hành thực hành ngắn mạch theo các bước trong SGK.. NỘI DUNG KIẾN THỨC I. Nội dung và trình tự thực hành. 1. So sánh dây chì và dây đồng. - Dây đồng có độ cứng lớn và chịu được nhiệt độ nóng chảy cao. Hơn dây chì. 2.Thực hành trường hợp mạch điện làm việc bình thường.. 6V ~. 3.Thực hành bảo vệ ngắn mạch của cầu chì. 6V ~. IV. Củng cố: (4 Phút) - Nhận xét về sự chuẩn bị dụng cụ vật liệu, thiết bị, an toàn vệ sinh lao động trong khi thực hành. Hướng dẫn học sinh tự đánh giá bài thực hành theo mục tiêu bài học V. Dặn dò: (1 Phút) - Về nhà học bài và nghiên cứu thêm một số thiết bị bảo vệ an toàn điện. - Đọc và xem trước bài 55 Sơ đồ điện.

<span class='text_page_counter'>(36)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×