Tải bản đầy đủ (.pdf) (71 trang)

ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA HIỆP ĐỊNH THƢƠNG MẠI TỰ DO GIỮA VIỆT NAM EU (EVFTA) đến XUẤT KHẨU GIÀY DÉP VIỆT NAM SANG EU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (918.04 KB, 71 trang )

TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA HIỆP ĐỊNH THƢƠNG MẠI TỰ DO
GIỮA VIỆT NAM - EU (EVFTA) ĐẾN XUẤT KHẨU GIÀY DÉP
VIỆT NAM SANG EU

GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN : TS. NGUYỄN THỊ MINH PHƢƠNG
SINH VIÊN THỰC HIỆN

: ĐỖ THỊ NGỌC ÁNH

LỚP

: QH 2017E KTQT CLC2

HỆ

: CHẤT LƢỢNG CAO

Hà Nội - Tháng 4 - 2021


TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA HIỆP ĐỊNH THƢƠNG MẠI TỰ DO
GIỮA VIỆT NAM - EU (EVFTA) ĐẾN XUẤT KHẨU GIÀY DÉP
VIỆT NAM SANG EU



GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN : TS. NGUYỄN THỊ MINH PHƢƠNG
GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN

:

SINH VIÊN THỰC HIỆN

: ĐỖ THỊ NGỌC ÁNH

LỚP

: QH 2017E KTQT CLC2

HỆ

: CHẤT LƢỢNG CAO

Hà Nội - Tháng 4 - 2021


i

LỜI CẢM ƠN
Để có thể hồn thành khóa luận tốt nghiệp một cách hoàn chỉnh, bên cạnh
sự cố gắng, nỗ lực của bản thân, đóng góp vào đó là sự ủng hộ của quý thầy cô,
cũng nhƣ sự động viên của gia đình trong suốt thời gian học tập và nghiên cứu.
Em muốn bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS. Nguyễn Thị Minh Phƣơng ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn, dìu dắt em với sự nhiệt tình, tỉ mỉ và tận tâm. Từ
những đánh giá và góp ý của cô, em đã học hỏi đƣợc rất nhiều từ kiến thức đến
kinh nghiệm quý báu về nghiên cứu và làm việc.

Em xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn đến quý thầy cô trong khoa Kinh tế
và Kinh doanh Quốc tế, Trƣờng Đại học Kinh tế, Đại học quốc gia Hà Nội đã tận
tình truyền đạt những kiến thức quý báu cũng nhƣ tạo mọi điều kiện thuận lợi
nhất cho em trong suốt quá trình học tập và khi thực hiện bài khóa luận này.
Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến gia đình, các anh chị, bạn bè đã luôn
ủng hộ, hỗ trợ em rất nhiều trong suốt quá trình học tập.
Cuối cùng, do trình độ lý luận cũng nhƣ kinh nghiệm thực tiễn cịn hạn
chế, bài khóa luận của em sẽ khơng tránh khỏi những sai sót. Vì vậy, em rất
mong nhận đƣợc lời góp ý từ q thầy cơ để bài khóa luận đƣợc hồn thiện và
thực sự có ích. Cuối cùng, em xin kính chúc quý thầy cô sức khỏe và đạt nhiều
thành công trong công việc và cuộc sống.
Hà Nội, tháng 4 năm 2021
Sinh viên thực hiện

Đỗ Thị Ngọc Ánh


ii

MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ............................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết .................................................................................................. 1
2. Mục đích nghiên cứu ...................................................................................... 2
3. Câu hỏi nghiên cứu ......................................................................................... 2
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu .................................................................. 2
5. Bố cục bài nghiên cứu..................................................................................... 3
6. Khung nghiên cứu ........................................................................................... 4
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ....................... 5
1.1. Nội dung tổng quan...................................................................................... 5
1.1.1. Các nghiên cứu về tác động của hiệp định thƣơng mại tự do mà

Việt Nam tham gia tới hoạt động kinh tế nói chung của Việt Nam ................ 5
1.1.2. Các nghiên cứu về tác động của các FTA tới hoạt động thƣơng
mại nói chung của Việt Nam ........................................................................... 6
1.1.3. Các nghiên cứu về tác động của các FTA tới xuất khẩu hàng hóa
theo từng ngành riêng biệt của Việt Nam ........................................................ 8
1.2. Đánh giá những cơng trình nghiên cứu liên quan và khoảng trống
nghiên cứu .........................................................................................................10
CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÁC ĐỘNG CỦA HIỆP ĐỊNH
THƢƠNG MẠI TỰ DO ĐẾN XUẤT NHẬP KHẨU HÀNG HÓA ..............13
2.1. Khái quát về hiệp định thƣơng mại tự do ..................................................13
2.1.1. Khái niệm Hiệp định thƣơng mại tự do (FTA)....................................13
2.1.2. Phân loại Hiệp định thƣơng mại tự do.................................................14
2.1.3. Các nội dung chính trong FTA ............................................................16
2.1.4. Tác động của Hiệp định thƣơng mại tự do ..........................................17
2.2. Khái quát về EVFTA .................................................................................18
2.2.1. Quá trình hình thành EVFTA ..............................................................18
2.2.2. Những cam kết chính trong EVFTA có tác động đến xuất khẩu
giày dép ..........................................................................................................20


iii

CHƢƠNG 3: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ SỐ LIỆU .....................27
3.1. Phƣơng pháp nghiên cứu ...........................................................................27
3.1.1. Phƣơng pháp nghiên cứu định lƣợng ..................................................27
3.1.2. Phƣơng pháp nghiên cứu định tính ......................................................30
3.2. Số liệu nghiên cứu .....................................................................................30
CHƢƠNG 4: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA HIỆP ĐỊNH THƢƠNG
MẠI TỰ DO (EVFTA) ĐẾN XUẤT KHẨU GIÀY DÉP CỦA VIỆT
NAM ....................................................................................................................32

4.1. Khái quát quan hệ thƣơng mại song phƣơng Việt Nam - EU ...................32
4.2. Khái quát hoạt động xuất khẩu giày dép của Việt Nam sang EU .............35
4.2.1. Về giá trị xuất khẩu..............................................................................35
4.2.2. Về thị trƣờng xuất khẩu .......................................................................38
4.2.3. Về cơ cấu mặt hàng xuất khẩu .............................................................39
4.3. Đánh giá định lƣợng ..................................................................................40
4.3.1. Kịch bản của mơ hình ..........................................................................40
4.3.2. Kết quả nghiên cứu ..............................................................................41
4.3. Đánh giá định tính ......................................................................................45
4.4.1. Cơ hội từ EVFTA ................................................................................45
4.4.2. Thách thức từ EVFTA .........................................................................48
4.5. Đánh giá chung ..........................................................................................51
CHƢƠNG 5: MỘT SỐ HÀM Ý CHÍNH SÁCH CHO VIỆT NAM .............53
5.1. Một số khuyến nghị đối với Chính phủ .....................................................53
5.2. Giải pháp đối với doanh nghiệp .................................................................54
KẾT LUẬN .........................................................................................................57
TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................59


iv

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Từ viết tắt

Nghĩa Tiếng Việt

Nghĩa Tiếng Anh

AEC


Cộng đồng kinh tế ASEAN

ASEAN Economic Community

AFTA

Khu vực tự do mậu dịch ASEAN Free Trade Area
ASEAN

AKFTA

Hiệp định Thƣơng mại Tự ASEAN-Korea Free Trade Area
do ASEAN - Hàn Quốc

ASEAN

Hiệp hội các quốc gia Đông Association of SouthEast Asian
Nam Á

Nations

CGE

Cân bằng tổng thể

Computable General Equilibrium

CPTPP

Hiệp định Đối tác Toàn diện Comprehensive and Progressive

và Tiến bộ xuyên Thái Bình Agreement

for

Trans-Pacific

Dƣơng

Partnership

EC

Cộng đồng châu Âu

European Community

ES

Tiêu chuẩn Châu Âu

European Standard

EU

Liên minh Châu Âu

European Union

EVFTA


Hiệp định thƣơng mại tự do European - Vietnam Free Trade
Việt Nam - Châu Âu

Agreement

FTA

Free Trade Agreement

Hiệp định thƣơng mại tự do

GATT

Hiệp ƣớc chung về thuế General Agreement on Tariffs and
quan và mậu dịch

Trade


v

GDP

Tổng thu nhập quốc nội

GSP

Thực hành tốt bảo quản Good Storage Practices

Gross Domestic Products


thuốc
HS

Hệ thống hài hịa mơ tả và Harmonized

Commodity

mã hóa hàng hóa

Description and Coding System

IPA

Hiệp định Bảo hộ đầu tƣ

Investment Protect Agreement

MFN

Nguyên tắc đối xử Tối huệ Most Favored Nation Treatment
quốc

Principle

MRL

Giới hạn dƣ lƣợng tối đa

Maximum Residue Limit


NT

Quy chế đãi ngộ quốc gia

National Treatment

PE

Cân bằng cục bộ

Partial Equilibrium

PPP

Sức mua tƣơng đƣơng

Purchasing Power Parity

PPML

Ƣớc lƣợng tối đa hóa khả Poisson
năng Poisson

RCA

Pseudo

Maximum


Likelihood

Chỉ số lợi thế so sánh hiện Revealed Comparative Advantage
hữu

SMART

Phần mềm phân tích tiếp Software for Market Access and
cận thị trƣờng và các rào Restrictions to Trade
cản thƣơng mại

SPS

Biện pháp kiểm dịch động Sanitary and Phyto - Sanitary
thực vật

Measures


vi

TBT

Hàng rào kỹ thuật trong Technical Barriers to Trade
thƣơng mại

TPP

Hiệp hội đối tác xuyên Thái Trans-Pacific
Bình Dƣơng


Partnership

Agreement

RoO

Quy tắc xuất xứ

TRQs

Hạn ngạch thuế quan

Tariff rate quota

USD

Đơ la Mỹ

United State Dollar

VCCI

Phịng thƣơng mại và công Vietnam chamber of commerce
nghiệp Việt Nam

VJEPA

and industry


Hiệp Định Đối Tác Kinh Tế Vietnam

Japan

Economic

Việt Nam - Nhật Bản

Partnership Agreement

VPA

Hiệp hội hồ tiêu Việt Nam

Vietnam Pepper Association

WITS

Giải pháp Thƣơng mại Tích The
hợp Thế giới

WTO

World

Integrated

Solution

Tổ chức thƣơng mại thế giới World Trade Organization


Trade


vii

DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1: Quy tắc cụ thể mặt hàng áp dụng với mặt hàng giày dép trong EVFT ....22
Bảng 4.1: Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam sang EU năm 2019 ...............33
Bảng 4.2: Cơ cấu mặt hàng nhập khẩu của Việt Nam từ EU năm 2019 ...................34
Bảng 4.3: Top các quốc gia nhập khẩu giày dép nhiều nhất từ Việt Nam năm
2019..........................................................................................................36
Bảng 4.4: Top 10 các nƣớc EU nhập khẩu giày dép chính từ Việt Nam năm
2019..........................................................................................................38
Bảng 4.5: Top mặt hàng giày dép xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam sang EU
năm 2019 ..................................................................................................39
Bảng 4.6: Tổng quan sự thay đổi trong xuất khẩu hàng giày dép của Việt Nam
với các nƣớc trong EVFTA .....................................................................41
Bảng 4.7: Sự thay đổi trong xuất khẩu hàng giày dép của Việt Nam theo sản
phẩm .........................................................................................................42
Bảng 4.8: 10 quốc gia bị giảm xuất khẩu giày dép sang EU nhiều nhất ..................44
Bảng 4.9: Biểu thuế của Liên minh Châu Âu dành cho mặt hàng giày dép của
Việt Nam ..................................................................................................47


viii

DANH MỤC HÌNH

Hình 1.1: Khung phân tích của khóa luận ...................................................................4

Hình 4.1: Kim ngạch xuất nhập khẩu giữa Việt Nam - EU giai đoạn 2010 2019..........................................................................................................32
Hình 4.2: Kim ngạch xuất khẩu giày dép của Việt Nam sang EU giai đoạn 2010
- 2019 .......................................................................................................35
Hình 4.3: Top các quốc gia xuất khẩu giày dép nhiều nhất vào EU năm 2019 ........37


1

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết
Sau hơn 30 năm đổi mới, nền kinh tế Việt Nam đã có những bƣớc tăng
trƣởng đáng kể. Nền kinh tế của Việt Nam trung bình tăng trƣởng gần 7%/năm
và thu nhập bình quân đầu ngƣời tăng gấp 5 lần trong hơn 30 năm qua (Xuân
Phong, 2019).
Đóng một vai trị quan trọng trong sự phát triển kể trên của Việt Nam phải
kể đến chính sách hội nhập kinh tế thế giới và chiến lƣợc định hƣớng xuất khẩu
của Việt Nam. Trong các lĩnh vực xuất khẩu, giày dép có một vị thế hết sức đặc
biệt. Việt Nam là cƣờng quốc xuất khẩu giày dép trên thế giới với tổng kim
ngạch xuất khẩu nhóm các sản phẩm giày dép của Việt Nam năm 2019 đạt gần
19 tỷ USD, tƣơng đƣơng 7,18 % tổng kim ngạch hàng hóa xuất khẩu của Việt
Nam. Xuất khẩu giày dép của Việt Nam đứng thứ 2 trên thế giới, chỉ sau Trung
Quốc (theo nguồn dữ liệu của Trademap). Trong giai đoạn 2010 - 2019, kim
ngạch xuất khẩu giày dép của Việt Nam liên tục tăng trƣởng với con số ấn
tƣợng, từ năm 2010 là 5,22 tỷ USD đến năm 2019 con số này tăng lên gấp hơn
3,6 lần, đóng góp phần lớn vào sự phát triển kinh tế Việt Nam.
Là một trong những thị trƣờng xuất khẩu giày dép chủ lực của Việt
Nam, EU là một khu vực phát triển kinh tế cao, đƣợc biết đến là một thị trƣờng
chung với 27 nƣớc thành viên, dân số gần 500 triệu dân, thu nhập bình quân đầu
ngƣời là 29.000 USD/năm. Từ những năm 1990, Việt Nam và EU đã thiết lập
mối quan hệ ngoại giao đặt nền móng cho sự phát triển nhanh chóng trong

thƣơng mại giữa hai khu vực. Tháng 6 năm 2012, Việt Nam và EU đã chính thức
triển khai đàm phán Hiệp định thƣơng mại tự do (EVFTA). Qua 14 vịng đàm
phán, hai bên đã chính thức ký kết thúc đàm phán vào tháng 12/2015 tại
Brussels, mở ra một kỷ nguyên mới cho thƣơng mại hàng hóa giữa hai nền kinh
tế nói chung và cho ngành xuất khẩu giày dép của Việt Nam nói riêng. Các cam
kết cắt giảm thuế quan sâu trong EVFTA hứa hẹn mang lại nhiều cơ hội xuất


2

khẩu cho mặt hàng giày dép của Việt Nam khi xuất khẩu sang thị trƣờng EU.
Tuy nhiên, bên cạnh những lợi ích, ƣu đãi về thuế quan EVFTA mang lại thì
song song với đó tồn tại cả những thách thức, khó khăn đang đặt ra cho nhà nƣớc
và doanh nghiệp xuất khẩu giày dép.
Vì vậy, cần phải đƣa ra những giải pháp phù hợp để tận dụng các cơ hội,
khắc phục những thách thức mà Hiệp định thƣơng mại tự do Việt Nam - EU đem
lại cho ngành xuất khẩu giày dép Việt Nam. Đề tài “Đánh giá tác động của Hiệp
định thƣơng mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) đến hoạt động xuất khẩu giày
dép Việt Nam sang EU” đƣợc tác giả lựa chọn nghiên cứu nhằm cung cấp những
phân tích mang tính lý luận và thực tiễn để Nhà nƣớc và các doanh nghiệp chuẩn
bị cho việc hội nhập với EU một cách tốt nhất.
2. Mục đích nghiên cứu
Khóa luận nhằm mục đích phân tích tác động của Hiệp định EVFTA đến
xuất khẩu giày dép của Việt Nam sang EU, từ đó đƣa ra các giải pháp và kiến nghị
nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu của ngành giày dép từ Việt Nam sang EU.
3. Câu hỏi nghiên cứu
Tác giả lựa chọn đề tài “Đánh giá tác động của Hiệp định thƣơng mại tự
do Việt Nam và Châu Âu (EVFTA) tới xuất khẩu giày dép của Việt Nam” nhằm
trả lời các câu hỏi:



Cơ hội và thách thức của ngành giày dép Việt Nam khi tham gia

EVFTA là gì?


Tác động của việc cắt giảm thuế quan đến xuất khẩu giày dép Việt Nam

nhƣ thế nào?


Làm thế nào để ngành giày dép Việt Nam phát triển hơn nữa sau khi

tham gia Hiệp định?
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu


Đối tƣợng nghiên cứu: Tác động của EVFTA đối với xuất khẩu giày

dép của Việt Nam sang EU.


3


Phạm vi nghiên cứu:



Không gian: Việt Nam và 27 nƣớc thành viên EU




Thời gian: Số liệu đƣợc tổng hợp từ năm 2010 đến năm 2019

5. Bố cục bài nghiên cứu
Ngoài lời mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, bài nghiên cứu gồm có 5
chương:
Chƣơng 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu
Chƣơng 2: Cơ sở lý luận về tác động của Hiệp định thƣơng mại tự do đến
xuất khẩu hàng hóa
Chƣơng 3: Phƣơng pháp nghiên cứu và số liệu
Chƣơng 4: Đánh giá tác động của Hiệp định thƣơng mại tự do Việt Nam EU đến xuất khẩu giày dép Việt Nam
Chƣơng 5: Một số hàm ý chính sách cho Việt Nam


4

6. Khung nghiên cứu
Hình 1.1: Khung phân tích của khóa luận
Chƣơng 1

TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU

-

Tác động của FTA Việt Nam tham gia tới hoạt động kinh
tế nói chung của Việt Nam

-


Tác động của FTA tới hoạt động thƣơng mại nói chung
của Việt Nam

-

Tác động của các FTA tới xuất khẩu hàng hóa theo từng
ngành riêng biệt của Việt Nam

Các khoảng trống nghiên cứu

Xác định mục
tiêu nghiên cứu

Chƣơng 2

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÁC ĐỘNG CỦA HIỆP ĐỊNH THƢƠNG
MẠI TỰ DO ĐẾN XUẤT KHẨU HÀNG HÓA

Khái niệm, phân loại,nội dung, tác động

Chƣơng 3

Chƣơng 4

PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

TÁC ĐỘNG CỦA HIỆP ĐỊNH THƢƠNG MẠI TỰ DO VIỆT
NAM - EU ĐẾN XUẤT KHẨU GIÀY DÉP VIỆT NAM


-

-

Chƣơng 5

Tình hình xuất nhập khẩu giữa Việt Nam – Eu
Đánh giá định lƣợng: Mô hình SMART
Đánh giá định tính

MỘT SỐ HÀM Ý CHÍNH SÁCH CHO VIỆT NAM


5

CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU
1.1. Nội dung tổng quan
1.1.1. Các nghiên cứu về tác động của hiệp định thương mại tự do mà Việt
Nam tham gia tới hoạt động kinh tế nói chung của Việt Nam
Pham Nguyen Minh và cộng sự (2018) đã dựa trên cơ sở kết hợp giữa
nghiên cứu tài liệu, khảo sát và phỏng vấn sâu các chuyên gia, doanh nhân, bài
báo đã trình bày tổng quan về các FTA thế hệ mới và tác động của chúng đối với
sự phát triển thƣơng mại quốc tế của các nƣớc thành viên. Kết quả cho thấy,
FTA khuyến khích Việt Nam hƣớng tới mơi trƣờng thƣơng mại và đầu tƣ minh
bạch. Điều này sẽ đƣa ra một số khuyến nghị và hàm ý đối với việc tham gia các
FTA thế hệ mới đối với các nƣớc thành viên.
Trần Thị Trang & Đỗ Thị Thanh Mai (2019) đã sử dụng phƣơng pháp
định tính để tập trung phân tích tác động của FTA thế hệ mới đến kinh tế và tăng
trƣởng kinh tế Việt Nam. Trên cơ sở đó, bài viết đƣa ra một số khuyến nghị đối
với doanh nghiệp, Nhà nƣớc nhằm tận dụng những tác động tích cực để tranh thủ

những ƣu đãi thuế quan trong xuất nhập khẩu hàng hóa; tăng khả năng tham gia
vào chuỗi cung ứng mới hình thành trong khu vực hay hoàn thiện thể chế cơ chế
kinh tế tạo đà thực hiện mục tiêu kép trong phát triển là tăng trƣởng kinh tế và
ổn định vĩ mơ.
Nguyễn Mạnh Tồn và cộng sự (2020) đã vận dụng mơ hình cân bằng
tổng thể động (DCGE) với dữ liệu Ma trận hạch toán xã hội Việt Nam năm 2012
(VSAM2012) mô phỏng tác động của giảm thuế nhập khẩu theo lộ trình trong
VJEPA đến nền kinh tế Việt Nam. Kết quả mô phỏng cho thấy, việc cắt giảm
thuế nhập khẩu theo VJEPA làm cho nền kinh tế tăng trƣởng dƣơng trong dài
hạn, gia tăng phúc lợi hộ gia đình và giảm khoảng cách giàu nghèo; trong đó,
nhóm ngành cơng nghiệp tăng trƣởng mạnh, đặc biệt là ngành da giày, sản xuất
máy móc thiết bị phụ tùng. Trái lại, tác động của VJEPA làm cho thu ngân sách
chính phủ giảm và gây nên tình trạng thâm hụt thƣơng mại.


6

1.1.2. Các nghiên cứu về tác động của các FTA tới hoạt động thương mại nói
chung của Việt Nam
Nguyễn Tiến Dũng (2011) đã sử dụng mơ hình trọng lực để phân tích tác
động của Hiệp định thƣơng mại tự do AKFTA đến thƣơng mại Việt Nam. Các
nƣớc đối tác thƣơng mại này chiếm từ 80-90% kim ngạch xuất nhập khẩu của
Việt Nam, cho thấy mơ hình này bao qt khá tốt hoạt động thƣơng mại quốc tế
của Việt Nam trong những năm trong giai đoạn 2001 đến 2009. Số liệu về GDP,
dân số, lạm phát và tỷ giá hối đoái đƣợc thu thập từ cơ sở dữ liệu của Ngân hàng
Thế giới, còn số liệu về khoảng cách giữa các nƣớc đƣợc thu thập từ CEPII (13).
Kết quả ƣớc tính cho thấy hầu hết các biến số đều có dấu nhƣ dự tính. Hệ số Rsquared là 0.77 đối với phƣơng trình xuất khẩu và 0.83 đối với phƣơng trình
nhập khẩu cho thấy mơ hình trọng lực giải thích tƣơng đối tốt thƣơng mại của
Việt Nam, và cả xuất nhập khẩu trong những năm vừa qua.
Jha và cộng sự (2011) đã sử dụng mơ hình cân bằng tổng thể (CGE) để

phân tích những thay đổi của các biến số vĩ mơ nhƣ GDP, mức độ phúc lợi, giá
hàng hóa cũng nhƣ sự tƣơng tác giữa các tác nhân kinh tế nhƣ nhà sản xuất,
ngƣời tiêu dùng và chính phủ và cuối cùng là để định lƣợng hóa những lợi ích và
tổn thất của Việt Nam và Hàn Quốc khi AKFTA có hiệu lực. Kết quả cho thấy
tác động của Hiệp định này đƣợc thể hiện qua sự thay đổi về phúc lợi và sản
lƣợng, dòng thƣơng mại, lƣơng và việc làm phổ thơng và việc làm có tay nghề.
Bên cạnh đó, bài nghiên cứu cịn chỉ ra đƣợc cụ thể những ngành mà có lợi cũng
nhƣ chịu thiệt từ Hiệp định. Từ đó đƣa ra những khuyến nghị cho nhà nƣớc và
doanh nghiệp Việt Nam để tận dụng những lợi thế và khắc phục những khó khăn
mà Hiệp này đem lại.
Hà Văn Hội (2013) đã chỉ ra những kết quả đạt đƣợc trong lộ trình hƣớng
tới thành lập AEC, thể hiện ở việc thực thi các nội dung trong Kế hoạch tổng thể
xây dựng AEC, trên các lĩnh vực: thƣơng mại hàng hóa, thƣơng mại dịch vụ, đầu
tƣ, quyền sở hữu trí tuệ...; những tác động tích cực và tiêu cực của việc tham gia


7

AEC đối với thƣơng mại Việt Nam. Trên cơ sở đó, bài viết đề xuất một số giải
pháp nhƣ cho nhà nƣớc Việt Nam: Thực hiện đổi mới kinh tế; tăng cƣờng tuyên
truyền, nâng cao nhận thức về AEC; Cải tiến trong áp dụng thuế suất Khu vực
mậu dịch tự do (FTA); Tăng cƣờng hiệu quả của cung ứng đầu vào cho sản xuất
và dịch vụ; Chính sách minh bạch, thống nhất; Thúc đẩy xây dựng cơ sở hạ tầng;
Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp và một số khuyến nghị cho
các doanh nghiệp Việt Nam liên quan đến vấn đề sở hữu trí tuệ, các phƣơng thức
xâm nhập thị trƣờng để thƣơng mại Việt Nam hội nhập AEC một cách hiệu quả.
Nguyễn Anh Thu và cộng sự (2015) đã sử dụng mơ hình trọng lực để
phân tích tác động của các hoạt động hội nhập này đến luồng thƣơng mại hàng
hóa và dịch vụ của Việt Nam. Kết quả mơ hình cho thấy hội nhập thƣơng mại
hàng hóa và thƣơng mại dịch vụ trong AEC đã có tác động tích cực tới cả xuất

khẩu và nhập khẩu của Việt Nam. Do đó, Việt Nam cần tiếp tục đẩy mạnh thực
hiện các hoạt động hợp tác về thƣơng mại trong AEC. Bên cạnh đó, bài viết cũng
chỉ ra rằng hội nhập thƣơng mại với Hàn Quốc có tác động tích cực trong khi các
hiệp định mới đƣợc ký kết nhƣ Hiệp định Thƣơng mại Tự do ASEAN-AustraliaNew Zealand, Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện ASEAN-Nhật Bản có tác động
chƣa rõ nét đến thƣơng mại của Việt Nam.
Vũ Thanh Hƣơng (2017) đã sử dụng kết hợp các phƣơng pháp định tính,
định lƣợng (mơ hình SMART và mơ hình trọng lực), các cơng cụ nghiên cứu
khác nhau để chẩn đoán và đánh giá tác động tĩnh cũng nhƣ tác động động tiềm
tàng của EVFTA đến tổng thƣơng mại, thƣơng mại trong 18 nhóm ngành và 2
nhóm hàng hoá (dệt may và dƣợc phẩm) giữa Việt Nam và EU. Từ đó, luận án
đã chỉ ra các các lợi ích, cơ hội và khó khăn, thách thức của EVFTA đến Việt
Nam, trong đó nhấn mạnh vào cơ hội và thách thức theo thị trƣờng, theo ngành,
chi tiết đến sản phẩm trong hai nhóm hàng gồm dƣợc phẩm và may mặc và đƣa
ra các hàm chính sách cho cả Chính phủ cũng nhƣ doanh nghiệp Việt Nam.


8

Nghiem Xuan Khoat và Cismas (2019) đã sử dụng phƣơng pháp định tính
để đánh giá những cơ hội và thách thức của Việt Nam khi tham gia EVFTA.
Trong những năm qua, quan hệ thƣơng mại và đầu tƣ giữa Việt Nam và EU có
những bƣớc phát triển tích cực. Thƣơng mại song phƣơng đã tăng hơn 12 lần, từ
4,1 tỷ USD năm 2000 lên 50,4 tỷ USD năm 2017; Trong đó, xuất khẩu của Việt
Nam sang EU tăng 13,6 lần (từ 2,8 tỷ USD lên 38,3 tỷ USD) và nhập khẩu từ
EU tăng gấp 9 lần (1,3 tỷ USD lên 12,1 tỷ USD). Điểm nổi bật nhất trong quan
hệ thƣơng mại và đầu tƣ giữa Việt Nam và EU là tính bổ sung mạnh mẽ. Có rất
ít lĩnh vực mà hai bên cạnh tranh. EVFTA sẽ mang lại lợi ích kinh tế đáng kể
cho cả hai bên. Trên cơ sở đó, tiềm năng phát triển thƣơng mại, đầu tƣ và hợp
tác song phƣơng sau khi EVFTA đƣợc ký kết là rất lớn. Trong khi Việt Nam
đang tích cực đàm phán và ký kết các FTA với nhiều đối tác thƣơng mại lớn,

EVFTA sẽ có tác động tổng hợp với Cộng đồng Kinh tế ASEAN và các FTA
khác, đối với đầu tƣ từ EU, qua đó thúc đẩy đổi mới mơ hình tăng trƣởng của
Việt Nam, góp phần xây dựng mơi trƣờng kinh doanh minh bạch, ổn định cho
doanh nghiệp và nhà đầu tƣ.
1.1.3. Các nghiên cứu về tác động của các FTA tới xuất khẩu hàng hóa theo
từng ngành riêng biệt của Việt Nam


Các bài nghiên cứu về một số ngành hàng có tỷ trọng xuất nhập khẩu

lớn của Việt Nam:
Vũ Thanh Hƣơng và Nguyễn Thị Minh Phƣơng (2016) đã sử dụng
phƣơng pháp chỉ số thƣơng mại (bao gồm chỉ số lợi thế so sánh hiện hữu - RCA
và chỉ số chun mơn hóa xuất khẩu - ES) để đánh giá tác động tiềm năng của
EVFTA theo từng ngành riêng biệt. Kết quả cho thấy trong giai đoạn 2001-2015,
kim ngạch xuất khẩu và nhập khẩu của Việt Nam với EU đều gia tăng vững
chắc; thƣơng mại giữa Việt Nam và EU chủ yếu mang tính liên ngành do cơ cấu
xuất nhập khẩu, lợi thế so sánh và chun mơn hóa xuất khẩu của hai bên khác
nhau rõ rệt. Dựa trên kết quả phân tích cơ cấu thƣơng mại, RCA, ES, có thể phân


9

chia các nhóm ngành thƣơng mại giữa Việt Nam và EU theo mức độ chịu tác
động từ EVFTA nhƣ sau: Những ngành có lợi thế so sánh nhƣ giày dép, mũ,
hàng dệt may và các sản phẩm thực vật do ES cao. Bên cạnh đó, những ngành sẽ
phải chịu cạnh tranh gay gắt do Việt Nam khơng có lợi thế bao gồm: hóa chất;
phƣơng tiện và thiết bị vận tải; thực phẩm chế biến và sản phẩm kim loại cơ bản.
Ngồi ra, nhóm ngành Việt Nam vừa có lợi thế so sánh, vừa chịu áp lực cạnh
tranh cao nhƣ: động vật sống; nhựa và cao su.

Đào Qu nh Trang (2017) đã phân tích đƣợc những cam kết của Việt Nam
liên quan đến vấn đề xuất khẩu thủy sản sang EU thơng qua tồn văn hiệp định.
Từ đó đi đến kết luận về những ảnh hƣởng mà hiệp định này mang lại cho ngành
thủy sản trên các khía cạnh quy mơ, cơ cấu, số lƣợng; Hình thức, phƣơng thức
xuất khẩu của Việt Nam; Chính sách, chiến lƣợc xuất khẩu sao cho phù hợp.
Lu (2018) đã tiến hành đánh giá định lƣợng tác động tiềm tàng của việc
thực hiện Hiệp định Đối tác Tồn diện và Tiến bộ xun Thái Bình Dƣơng
(CPTPP) và Hiệp định Thƣơng mại Tự do EU-Việt Nam (EVFTA) đối với xuất
khẩu hàng may mặc của Việt Nam. Trong bài nghiên cứu, tác giả đề cập đến hai
kịch bản: Kịch bản 1 (thuế suất giảm từ mức năm 2015 xuống 0 chỉ đối với hàng
dệt may giao dịch giữa các thành viên CPTPP và EVFTA); Kịch bản 2 (thuế suất
giảm từ mức năm 2015 xuống 0 đối với tất cả các sản phẩm giao dịch giữa các
thành viên CPTPP và EVFTA). Kết quả mơ hình CGE chỉ ra rằng: Thứ nhất,
xuất khẩu hàng may mặc hàng năm của Việt Nam sẽ có thể tăng lần lƣợt là 3,098
triệu đơ la cho kịch bản 1 và 2,750 triệu đô la cho kịch bản 2 so với mức cơ sở
năm 2015. Thứ hai, ngành may mặc sẽ chiếm tỷ lệ cao hơn trong tổng số việc
làm ở Việt Nam khi việc xóa bỏ thuế quan trong CPTPP và EVFTA chỉ áp dụng
cho lĩnh vực T&A (Kịch bản 1), trong khi đó, với kịch bản 2, ngành may mặc sẽ
chỉ chiếm 3,5% tổng số việc làm tại Việt Nam, giảm so với mức 4,0% của năm
cơ sở.


10


Các nghiên cứu về tác động của FTA đến xuất khẩu hàng giày dép của

Việt Nam:
Vũ Thanh Hƣơng (2017) đã sử dụng mơ hình SMART để phân tích tác
động của Hiệp định thƣơng mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) đến thƣơng mại

song phƣơng giữa Việt Nam và EU, đặc biệt phân tích sâu đến từng ngành trong đó có ngành xuất khẩu giày dép. Kết quả nghiên cứu cho thấy, giày dép là
một trong những ngành hƣởng lợi nhiều nhất từ EVFTA - chi tiết đến HS 6 chữ
số. Từ đó đƣa ra những hàm ý chính sách cho nhà nƣớc và doanh nghiệp tận
dụng những ƣu đãi và khắc phục những khó khăn EVFTA mang lại.
Võ Tất Thắng và cộng sự (2017) đã nghiên cứu tác động của Hiệp định
Thƣơng mại Tự do Liên minh Châu Âu - Việt Nam đƣợc đề xuất đối với ngành
giày dép của Việt Nam bằng cách sử dụng mơ hình SMART. Từ cơ sở dữ liệu
thƣơng mại và thuế quan năm 2015 giữa EU và Việt Nam đƣợc truy cập thông
qua WITS (World Integrated Trade Solutions). Từ cơ sở dữ liệu thƣơng mại và
thuế quan năm 2015 giữa EU và Việt Nam đƣợc truy cập thơng qua Giải pháp
Thƣơng mại Tích hợp Thế giới, các tác giả xây dựng các kịch bản khác nhau có
thể xảy ra theo ba chính sách chính là xóa bỏ thuế quan, quy tắc xuất xứ và
phòng vệ thƣơng mại. Kết quả cho thấy việc EU dỡ bỏ thuế quan đối với hàng
giày dép xuất khẩu của Việt Nam sẽ làm tăng giá trị xuất khẩu sản phẩm của
Việt Nam, ngay cả theo chính sách chống bán phá giá. Tuy nhiên, phòng vệ
thƣơng mại của EU vẫn có tác động tiêu cực đến nhóm giày dép xuất khẩu quan
trọng nhất của Việt Nam Mã HS 6403. Kết quả mơ phỏng cũng chỉ ra rằng sẽ có
sự thay đổi đáng kể trong cơ cấu xuất khẩu của các nhóm sản phẩm đƣợc ƣu đãi
thuế quan cao.
1.2. Đánh giá những cơng trình nghiên cứu liên quan và khoảng trống
nghiên cứu
Nhiều cơng trình nghiên cứu đã ƣớc tính tác động của FTA đối với kinh tế
và thƣơng mại Việt Nam. Các nghiên cứu đều chỉ ra việc ký kết các FTA mang


11

về cho Việt Nam nhiều lợi ích: Khuyến khích xuất khẩu, hƣớng Việt Nam đến
môi trƣờng thƣơng mại và đầu tƣ minh bạch, tăng khả năng tham gia vào chuỗi
cung ứng, nâng cao năng lực cạnh tranh ... Để tận dụng có hiệu quả các ƣu đãi

mà các FTA mang lại, các doanh nghiệp cần chủ động tìm hiểu nội dung của
EVFTA đặc biệt là các cam kết liên quan tới thuế quan, quy tắc xuất xứ và sở
hữu trí tuệ.
Các bài nghiên cứu của Nguyễn Tiến Dũng (2011) và Nguyễn Anh Thu
và cộng sự (2015) đã sử dụng mô hình trọng lực để đánh giá những ảnh hƣởng
của việc tham gia các FTA đến thƣơng mại Việt Nam. Các nghiên cứu này tuy
nhiên chỉ đánh giá động của FTA đến thƣơng mại nói chung của Việt Nam mà
chƣa đánh giá tác động cụ thể theo ngành. Các nghiên cứu khác sử dụng mơ hình
SMART để phân tích tác động của FTA lên từng nhóm ngành riêng biệt nhƣng
lại hạn chế trong việc chỉ sử dụng một phƣơng pháp duy nhất. Đây là mơ hình
cân bằng từng phần và là mơ hình tĩnh vì nó sử dụng dữ liệu hiện tại để đƣa ra
dự đốn mà khơng xem xét các yếu tố khác có thể thay đổi nhƣ thế nào theo thời
gian. Hơn nữa, kết quả của các mơ hình PE có thể rất nhạy cảm với các giá trị
đƣợc sử dụng cho độ co giãn, mà các tài liệu thực nghiệm vẫn còn hạn chế.
Một số nghiên cứu khác lại chỉ sử dụng phƣơng pháp định tính để phân
tích số liệu để đƣa ra những đánh giá về thuận lợi và khó khăn và đƣa ra hàm ý
chính sách cho nhà nƣớc. Tuy nhiên, phân tích số liệu định tính là chƣa đủ để
đƣa ra nhận định chính xác về tác động của FTA đến thƣơng mại Việt Nam nói
chung và đến từng nhóm ngành nói riêng.
Các bài nghiên cứu về tác động của Hiệp định thƣơng mại tự do Việt Nam
- EU (EVFTA) đến xuất khẩu giày dép của Việt Nam sang EU còn rất hạn chế
và phần nhiều bài nghiên cứu nƣớc ngoài. Phần lớn các bài nghiên cứu có đề cập
đến tác động của các Hiệp định thƣơng mại đến xuất khẩu giày dép của Việt
Nam nhƣ một ví dụ minh họa sau khi đánh giá tác động của thƣơng mại Việt
Nam nói chung. Bên cạnh đó, các bài nghiên cứu về mặt hàng giày dép đã đƣợc


12

thực hiện từ khá lâu, số liệu thiếu tính cập nhật. EVFTA là hiệp định mới đƣợc

thực thi từ 8/2020 và rất quan trọng trong hoạt động thƣơng mại của Việt Nam.
Vì vậy, bài khóa luận lựa chọn chủ đề này để phân tích và đánh giá tác động của
nó lên xuất khẩu của Việt Nam, cụ thể là ngành hàng giày dép - mặt hàng có tỷ
trọng xuất khẩu lớn và có lợi thế cạnh tranh của Việt Nam.
Bài nghiên cứu sẽ tiếp tục nghiên cứu những khoảng trống mà các bài
nghiên cứu trƣớc đây chƣa phân tích đƣợc, bao gồm:
Thứ nhất, trình bày và phân tích đầy đủ cơ sở lý luận và thực tiễn về tác
động của Hiệp định EVFTA thay vì chỉ phân tích cơ sở lý luận nhƣ các nghiên
cứu trƣớc đây.
Thứ hai, áp dụng cả phƣơng pháp nghiên cứu định tính và định lƣợng với
những số liệu cập nhật nhất để đánh giá tác động của Hiệp định EVFTA đối với
hoạt động xuất khẩu hàng giày dép của Việt Nam sang EU.
Thứ ba, đƣa ra những giải pháp, hàm ý cụ thể và tối ƣu cho từng đối
tƣợng nhằm nâng cao kim ngạch xuất khẩu giày dép của Việt Nam sang EU
trong thời gian tới dựa trên những phân tích định tính, định lƣợng và lý luận thực
tiễn.


13

CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÁC ĐỘNG CỦA HIỆP ĐỊNH
THƢƠNG MẠI TỰ DO ĐẾN XUẤT NHẬP KHẨU HÀNG HÓA
2.1. Khái quát về hiệp định thƣơng mại tự do
2.1.1. Khái niệm Hiệp định thương mại tự do (FTA)
Nhiều quan điểm khác nhau về FTA đã đƣợc các nƣớc và nhiều tổ chức
trên thế giới đƣa ra. Trong số những quan điểm đó thì có những quan điểm nhận
đƣợc sự ủng hộ của nhiều nƣớc và tổ chức trên thế giới, cụ thể là:
2.1.1.1. Quan điểm truyền thống về FTA
Tƣ tƣởng đầu tiên về FTA đƣợc nhắc tới trong GATT (1947) chỉ ra rằng
“Khu vực mậu dịch tự do đƣợc hình thành thơng qua một hiệp định q độ”.

Mặc dù GATT (1947) chƣa đƣa ra khái niệm FTA một cách hồn chỉnh nhƣng
có thể thấy đƣợc tƣ tƣởng mà GATT đƣa ra về FTA qua khái niệm Khu vực mậu
dịch tự do: Đó là khu vực cắt giảm thuế quan và các biện pháp nhằm hạn chế
thƣơng mại giữa các thành viên trong khối.
Bên cạnh đó, WTO (1995) mặc dù cũng chƣa đƣa ra khái niệm FTA
nhƣng cũng đã xác định đƣợc những nguyên tắc đàm phán của FTA bao gồm 2
nguyên tắc:


Loại bỏ thuế quan và các hạn chế khác đối với phần lớn hàng hóa bn

bán giữa các nƣớc là thành viên


Loại bỏ những phân biệt đối xử với những nhà cung cấp hàng hóa trong

khối.
Từ những ý kiến trên, có thể thấy rằng quan niệm truyền thống về FTA
đang chỉ giới hạn ở phạm vị thƣơng mại hàng hóa hữu hình và chỉ dừng lại ở các
cam kết cắt giảm thuế quan và giảm một số quy định thƣơng mại khác.
2.1.1.2. Quan điểm mới về FTA
Theo Trung tâm WTO và hội nhập - VCCI (2013), cách hiểu chung nhất
thì một hiệp định thƣơng mại tự do (Free Trade Agreement - FTA) là một thỏa


14

thuận giữa hai hoặc nhiều thành viên nhằm loại bỏ các rào cản đối với phần lớn
thƣơng mại giữa các thành viên.
FTA hiện đại hay FTA thế hệ mới thƣờng đi xa hơn phạm vi loại bỏ thuế

quan, hàng rào phi thuế quan và bao gồm nhiều vấn đề rộng hơn cả cam kết
trong khuôn khổ GATT/WTO cũng nhƣ một loạt vấn đề thƣơng mại mới mà
WTO chƣa có quy định. Phạm vi cam kết của các FTA thế hệ mới cịn bao gồm
những lĩnh vực nhƣ thuận lợi hóa thƣơng mại, sở hữu trí tuệ, hợp tác hải quan,
mua sắm chính phủ, chính sách cạnh tranh, lao động, mơi trƣờng, thậm chí cịn
gắn với những vấn đề nhƣ dân chủ hay chống khủng bố… (Vũ Thanh Hƣơng,
2017).
Nhìn chung, các khái niệm về FTA dù đƣợc thể hiện theo nhiều cách khác
nhau nhƣng đều bao gồm một nội dung cốt lõi xuyên suốt “FTA là một thỏa
thuận giữa hai hay nhiều quốc gia (hoặc vùng lãnh thổ) nhằm mục đích tự do hóa
thƣơng mại về một hoặc một số nhóm mặt hàng nào đó bằng việc cắt giảm thuế
quan, tạo lập các quy định tạo thuận lợi cho trao đổi hàng hóa, dịch vụ và di
chuyển vốn giữa các quốc gia thành viên"
2.1.2. Phân loại Hiệp định thương mại tự do
2.1.2.1. Theo số lượng các nước thành viên tham gia
FTA song phƣơng (BFTA): Là loại FTA mà chỉ đƣợc ký kết bởi hai nƣớc,
có giá trị ràng buộc đối với hai quốc gia này. Do chỉ có hai thành viên nên quá
trình đàm phán và ký kết diễn ra trong thời gian ngắn. Ví dụ: FTA Việt Nam Hàn Quốc, FTA Việt Nam - Nhật Bản.
FTA khu vực: Là FTA có sự tham gia ký kết bởi nhiều nƣớc thành viên
(từ ba nƣớc thành viên trở lên), thƣờng là các nƣớc có vị trí địa lý gần nhau,
trong cùng một khu vực. Mục đích của những nƣớc này khi tham gia FTA khu
vực để đề tăng cƣờng, đẩy mạnh trao đổi thƣơng mại giữa các quốc gia trong
khu vực cũng nhƣ thắt chặt mối quan hệ láng giềng thân thiết và nâng cao vị thế


15

của mỗi thành viên trên trƣờng quốc tế. Ví dụ về FTA khu vực nhƣ: AFTA,
NAFTA, EC…
FTA hỗn hợp: Là FTA có sự tham gia ký kết bởi một liên kết kinh tế quốc

tế với một nƣớc. Việc ký kết FTA này rất khó khăn, phức tạp, tuy nhiên hiện
nay, loại FTA này cũng đang phát triển và dần trở nên phổ biến hơn. Ví dụ: FTA
ASEAN - Trung Quốc (ACFTA), FTA Việt Nam - Châu Âu (EVFTA), FTA
ASEAN - Hàn Quốc (AKFTA)...
2.1.2.2. Theo mức độ tự do hóa
Cách phân chia này đƣợc World bank sử dụng để phân chia thành: FTA
kiểu Mỹ, FTA kiểu Châu Âu và FTA kiểu các nƣớc đang phát triển.
FTA kiểu Mỹ là loại FTA có mức độ tự do hóa cao nhất. địi hỏi các nƣớc
thành viên phải mở cửa tất cả các lĩnh vực, kể cả các lĩnh vực thuộc khối ngành
dịch vụ. Các nƣớc này chỉ có thể lựa chọn cách mở cửa hơn nữa hoặc giảm tối
đa các rào cản về thƣơng mại. Việc thay đổi hiệp định hoặc đảo ngƣợc điều
khoản đã cam kết dƣờng nhƣ không hề xảy ra. FTA kiểu Mỹ áp dụng quy chế
MFN và NT, tất cả các ngành phải mở cửa, trừ khi các bên có quy định khác đã
ghi rõ trong hiệp định.
FTA kiểu Châu Âu có mức độ tự do hóa cao chỉ đứng sau Mỹ. Các FTA
chỉ yêu cầu mở cửa thị trƣờng cho các lĩnh vực mà các quốc gia tham gia đã
thống nhất với nhau. Hiệp định cam kết về tự do hóa thƣơng mại của EU là một
ví dụ điển hình cho loại FTA này. Đặc biệt, nơng nghiệp là một lĩnh vực nhạy
cảm tại Châu Âu, các nƣớc thống nhất ký kết không đƣa nông nghiệp vào các
điều khoản cam kết.
FTA kiểu các nƣớc đang phát triển có mức độ tự do hóa thấp nhất. Các
cam kết tự do hóa thƣơng mại hàng hóa đƣợc chú trọng nhiều hơn trong khi các
quy định mở cửa trong lĩnh vực dịch vụ, đầu tƣ và sở hữu trí tuệ đƣợc đƣa vào.
Điển hình cho loại FTA này là khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA) và thị
trƣờng chung Nam Mỹ.


×