Tải bản đầy đủ (.docx) (64 trang)

be va cac ban

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (337.89 KB, 64 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>ìKẾ HOẠCH GIÁO DỤC CHỦ ĐỀ “ Bé và các bạn” Thực hiện trong 3 tuần : Từ ngày 28/9đến 16/10 /2015 Bé biết nhiều thứ Các bạn của bé Bé và các bạn cùng chơi MỤC TIÊU NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GÁO DỤC LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẺ CHẤT Tổ chức cho trẻ ngủ đúng a. Dinh dưỡng sức khỏe: - Làm quen với chế độ ăn 1. Trẻ biết tập luyện nề cơm, ăn được các loại thức ăn giờ Hát ru cho trẻ nghe “ Em nếp, thói quen tốt trong khác nhau búp bê” giờ đi ngủ sinh hoạt (KQMĐ) - Tập luyện nề nếp thói quen tốt trong ăn uống - Luyện thói quen ngủ 1 giấc trưa. - Luyện một số thói quen tốt trong sinh hoạt: ăn chín, uống chín, rửa tay trước khi ăn, lau mặt, lau miệng, uống nước sau khi ăn, vứt rác đúng nơi quy định. 2. Trẻ biết cầm được thìa - Tập luyện nề nếp thói quen - Hình ảnh về một số hoạt xúc ăn, cầm được cốc tốt trong ăn uống và sinh hoạt động ăn,uống và sinh hoạt uống nước, mặc quần áo, ( Cách cầm thìa, cốc, mặc, cởi - nhắc nhở trẻ ăn uống và sinh hoạt có nề nếp đi dày dép, đi vệ sinh, quần áo, đi dày dép...) cởi quần áo khi bị bẩn, - Xúc cơm, uống nước. bị ướt với sự giúp đỡ của người lớn. 3. Trẻ biết đi vệ sinh - Tập đi vệ sinh đúng nơi qui -Hình ảnh về một số hoạt đúng nơi quy định theo động ăn ngủ định. sự hướng dẫn của cô - Tập nói với người lớn khi có Nhắc nhở trẻ đi vệ sinh nhu cầu vệ sinh. 4.Trẻ biết thể hiện một - Một số thao tác đơn giản - Hình ảnh về một số thao số nhu cầu về ăn uống, tác trong rửa tay và lau trong rửa tay, lau mặt. ngủ và vệ sinh bằng cử - Tập nói với người lớn khi có mặt chỉ hoặc lời nói. nhu cầu ăn uống, ngủ. 5. Trẻ thực hiện một số - Chấp nhận: Đội mũ khi ra - Hình ảnh về một số kỹ kỹ năng giữ gìn sức nắng, đi dày dép, mặc quần năng đội mũ, đi dày dép - Hình thành cho trẻ một khỏe áo ấm khi trời lạnh. số kỹ năng giữ gìn sức khỏe.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> b. Phát triển vận động: 8. Trẻ biết tập các động tác nhóm cơ và hô hấp. - Tập các vận động cơ bản và phát triển tố chất vận động ban đầu 9. Trẻ giữ được thăng bằng trong vận động đi. - Hô hấp, hít vào thở ra + Tay: Giơ cao, đưa ra phía trước, đưa sang ngang, đưa ra sau kết hợp với lắc bàn tay + Lưng, bụng, lườn: Cúi về phía trước, nghiêng người sang 2 bên, vặn người sang 2 bên. + Chân: Ngồi xuống, đứng lên, co duỗi từng chân. + Đi theo đường ngoằn nghoèo. Tập các động tác phát triển nhóm cơ hô hấp : Tay , lưng , bụng ,lườn , chân Kết hợp với bài hát “ Ồ sao bé không lắc”. Hoạt động học : + Đi theo đường ngoằn nghoèo HĐG : Đi theo đường ngoằn nghoèo đến nhà em búp bê Hoạt động học: Ngồi lăn bóng HĐG: ngồi lăn bóng để đến nhà em búp bê. 11. Trẻ biết thực hiện + Ngồi lăn bóng phối hợp vận động taymắt; tung - bắt bóng với cô khoảng cách 1m; ném vào đích xa 1 – 1,2m 12. Trẻ biết phối hợp tay + Bò thẳng hướng và có vật Hoạt động học: + Bò thẳng chân cơ thể trong khi bò, trên lưng hướng và có vật trên lưng trườn để giữ được vật HĐG:+ Bò thẳng hướng và đặt trên lưng. có vật trên lưng để đến nhà bác gấu 15. Trẻ biết xâu được chuỗi hạt.. - Xâu hạt (hoa lá, con vật), luồn, buộc dây.. Cho trẻ chơi theo ý thích ở các góc Xâu vòng các loại con giống Cho trẻ chơi theo ý thích ở các góc , Cô hướng dẫn trẻ cách cầm bút để tô màu Lật mở trang sách. 17. Trẻ phối hợp được - Tập xâu ( vòng tay, vòng cử động bàn tay, ngón cổ……luồn dây, cài, cởi cúc, tay và phối hợp tay mắt buộc dây. trong các hoạt động: - Tập cầm bút, tô, vẽ nhào đất, vẽ tổ chim; - Lật mở trang sách xâu vòng tay; chuỗi đeo cổ. LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC 18. Trẻ biết luyện tập và + Thị giác: - Cô trò chuyện với trẻ các phối hợp các giác quan: - Nhìn tìm đồ vật vừa mới cất loại đồ dùng đồ chơi , cho.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Sờ nắn, nhìn, nghe, ngửi, nếm để nhận biết đặc điểm nổi bật của đối tưởng. (đồ dùng, đồ chơi, hoa quả, ptgt, con vật). giấu + Thính giác: - Nghe và nhận biết âm thanh của một số đồ vật, tiếng kêu của một số con vật quen thuộc. + Xúc giác: - Sờ nắn đồ vật, đồ chơi để nhận biết cứng, mềm, trơn nhẵn – xù xì + Khứu giác - Vị giác: Ngửi, nếm đồ vật….hoa, quả để nhận biết đặc điểm nổi bật + Một số đồ dùng đồ - Một số đồ dùng đồ chơi: chơi: - Tên đặc điểm nổi bật, công 19. Trẻ biết chơi bắt dụng và cách sử dụng đồ chước một số hành động dùng, đồ chơi quen thuộc. quen thuộc của những người gần gũi. Sử dụng được một số đồ dùng, đồ chơi quen thuộc. + Một số bộ phận của cơ - Một số bộ phận của cơ thể thể con người con người: 20. Trẻ nói được tên và - Tên, chức năng chính một số chức năng của một số bộ bộ phận của cơ thể: Mắt mũi, phận cơ thể khi được hỏi miệng, tai, tay, chân. 27. Trẻ nhận biết vị trí trên, dưới, trước, sau. 29. Trẻ biết tên của bản thân và một số người thân trong gia đình.. trẻ xem sờ nắn các loại đồ vật bằng nhựa Tổ chức chotrẻ chơi trò chơi Cái gì biến mất. - Cô trò chuyện với trẻ về đặc điểm đồ dùng đồ chơi , cho trẻ xem sờ nắn các loại đồ vật bằng nhựa Tổ chức cho trẻ chơi trò chơi Cái gì biến mất. PTNT: - Nhận biết tập nói: “Bé nhận biết một số bộ phận trên cơ thể ” - Nhận biết tập nói: “Nhận biết về bản than và các bạn trong lớp ” - Nhận biết - Vị trí trong không gian - Trẻ nhận biết vị trí trên ( Trên - dưới; trước - sau). so dưới, trước ,sau so với với bản thân trẻ. bản thân trẻ - Tên và một số đặc điểm bên Tổ chức trò chơi: mũi cằm tai ngoài của bản thân. LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ 30. Nghe hiểu: + Nghe hiểu: - Tổ chức các trò chơi - Trẻ thực hiện nhiệm vụ - Nghe và thực hiện các yêu - Tạo các tình huống gồm 2 – 3 hành động: càu bằng lời nói ( Ví dụ: Cháu hãy cất đồ chơi lên giá) 31. Trẻ biết trả lời được - Nghe các câu hỏi: “ Cái gì?” cô trò chuyện và đặt câu các câu hỏi: “ Ai đây?” “ làm gì? “ để làm gì?” ở đâu?” hỏi gợi mở cho trẻ trả lời.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Cái gì đây?”…..làm gì?.....thế nào? ( ví dụ: Con gà gáy như thế nào? 32. Trẻ hiểu nội dung truyện ngắn đơn giản: Trả lời được các câu hỏi về tên truyện, tên hành động của các nhân vật Nghe nói: 33. Trẻ phát âm rõ tiếng. như thế nào?”. 40. Trẻ biểu lộ sự thích giao tiếp với người khác bằng cử chỉ, lời nói. - Thực hiện yêu cầu đơn giản của giáo viên. 43. Trẻ biết chơi thân thiện cạnh trẻ khác. - Chơi thân thiện với bạn: Chơi cạnh bạn, không tranh giành đồ chơi với bạn - Tập sử dụng đồ dùng, đồ chơi.. - Kể lại đoạn truyện được nghe nhiều lần có sự gợi ý. chuyện: Gấu con bị đau răng. Phát âm các âm khác nhau.. - Bé nhận biết một số bộ phận trên cơ thể - Nhận biết về bản thân và các bạn trong lớp 34. Trẻ biết đọc được bài - Đọc các đoạn thơ, bài thơ có - Trẻ đọc được đoạn thơ thơ, ca dao, đồng dao câu 3-4 tiếng. ,bài thơ có câu 3-4 tiếng với sự giúp đỡ của người - Nghe các bài thơ, đồng dao, -Thơ: Miệng xinh lớn ca dao, hò vè, câu đố, bài hát - Thơ: Cùng chơi và truyện ngắn. 36. Trẻ biết sử dụng lời - Chào hỏi trò chuyện. - giáo dục trẻ ở mọi lúc nói với các mục đích - Bày tỏ nhu cầu của bản thân mọi nơi khác nhau - Trả lời và đặt câu hỏi về các vấn đề quan tâm như: con gì đây? cái gì đây? Làm gì? ở đâu? Thế nào? Tại sao? Để làm gì? 37. Trẻ biết nói to, đủ - Sử dụng các từ thể hiện sự lễ Giáo dục trẻ mọi lúc mọi nghe, lễ phép. phép khi nói chuyện với nơi người lớn. LĨNH VỰC PHAT TRIỂN TÌNH CẢM XÃ HỘI 38. Ý thức về bản thân: Ý thức về bản thân: PTTC, KN - XH - Nói được một vài - Nhận biết tên gọi một số đặc - Chơi với đồ chơi ở các thông tin về mình điểm bên ngoài bản thân góc chơi: góc thao tác vai, ( tên, tuổi) vận động, xem tranh, hoạt động với đồ vật. Cho trẻ chơi ở các góc Tổ chức cgho trẻ chơi trò chơi có sự giao tiếp “ A lô bạn cần gì” Nhắc nhở trẻ ở mọi lúc mọi nơi - cô hướng dẫn cho trẻ chơi - tạocho trẻ không khí thân.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 44. Trẻ biết thể hiện một số hành vi xã hội đơn giản qua trò chơi giả bộ ( cho em ăn, bé em, khuấy bột cho em ăn, nghe điện thoại) 45. Trẻ thực hiện hành vi, văn hóa, giao tiếp đơn giản - Biết chào, tạm biệt, cảm ơn, ạ, vâng ạ. 46. Trẻ thực hiện một số yêu cầu của người lớn. - Giao tiếp với những người xung quanh. - Thực hiện một số hành vi văn hóa và giao tiếp: Chào tạm biệt, cảm ơn, nói từ” dạ” “ vâng ạ” chơi cạnh bạn, không cấu bạn. -Thực hiện một số quy định đơn giản trong sinh hoạt ở nhóm, lớp: xếp hàng chờ đến lượt, để đồ chơi vào nơi quy định 47. Trẻ biết nghe hát, hát - Nghe hát, nghe nhạc với các và vận động đơn giản giai điệu khác nhau, nghe âm theo nhạc bài hát quen thanh của các nhạc cụ thuộc - Hát tập vận động theo nhạc 48- Trẻ biết vẽ nặn xé, dán, xếp hình. thiện vui tươi của nhóm lớp -tổ chức trò chơi cho trẻ chơi ở góc. Nhắc nhở trẻ ở mọi lúc mọi nơi. Cô hình thành cho trẻ những nề nếp thói quen trong sinh hoạt. Hat: Giờ ăn,VĐTN: Tập tầm vông Hát: Đi về lớp. TC: Nghe hát tìm đồ vật Hát : Hoa bé ngoan,TC: Đoán xem bạn nào - Vẽ các đường nét khác xâu vòng màu đỏ tặng bạn nhau, di màu, xé, vò, xếp hình Di màu granh bạn trai bạn ( vẽ nguệch ngoạc) gái - Xem tranh Tô màu tranh đồ chơi tặng bạn Dán cac giác quan còn thiếu trên khuôn mặt người. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 1: BÉ BIẾT NHIỀU THỨ.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Thực hiện từ ngày 28/09 đến ngày 2/10/2015. Thứ HĐ Đón trẻ TDS Hoạt Động Học. Hoạt Động góc. Hoạt Động Ngoài Trời. Hoạt Động Chiều. Thứ 2. Thứ 3. Thứ 4. Thứ 5. Thức 6. - Đón trẻ: Trò chuyện với trẻ về bản thân trẻ: Tên tuổi, sở thích ( con tên gì?con bao nhiêu tuổi, con thích ăn quả gì? Con thích mặc quần áo gì?....)gợi ý cho trẻ giới thiệu về mình - Cho trẻ chơi với đồ chơi mà trẻ yêu thích - Tranh bé và các bạn - TDS: Ồ sao bé không lắc PTTC PTNT PTTC- XH PTNN PTTC-XH - VĐCB: Bò Bé nhận Dán các giác Thơ : - Hát: “Giờ có mang vật biết một số quan còn Miệng xinh ăn’ trên lưng bộ phận thiếu trên - Vận động - TCVĐ: trên cơ thể khuôn mặt theo nhạc: Bong bóng xà người Tập tầm vông phòng - Góc thao tác vai: Bế em, ru em ngủ, cho em ăn - Góc hoạt động với đồ vật: Xâu vòng tặng bạn, xé dán các giác quan còn thiếu trên khuôn mặt người, chơi với đất nặn ,nhận biết màu đỏ màu xanh - Góc vận động: Chơi với bóng , Chơi với nhạc cụ, bò có mang vật trên lưng để đến nhà em búp bê - Góc xem tranh: Xem tranh ảnh, kể chuyện theo tranh về bé và các bạn QS: QS: QS: QS: QS: Vườn hoa Cây mu Thời tiết Cây bàng Chân dung cô TCVĐ: Dung cua TCVĐ: nu TCVĐ: trời giáo dăng, dung dẻ TCVĐ: lộn na, nu nống nắng, trời TCVĐ: Bóng chơi tự do ở cầu vồng Chơi tự do ở mưa tròn to khu vực trước Chơi tự do khu vực trước Chơi tự do ở Chơi tự do ở lớp 4 tuổi ở khu vực lớp nhà trẻ cầu trượt xít đu trước lớp 5 tuổi - Vận động - Chơi với - Làm quen - Làm quen TCDG- Chi tinh: “ Tay đất nặn bài mới : với bài hát Chi Chành đẹp” - Rèn trẻ “ miệng xinh mới : Giờ ăn Chành - Rèn trẻ đi cất dép - Rèn trẻ - Rèn trẻ - Cô cùng trẻ tiểu tiện đúng đúng nơi nhận biết ký nhận biết tập lau chùi nơi quy định quy định hiệu cốc khăn mặt sắp xếp đồ của mình dùng đồ chơi. * Trò chuyện I. Mục đích yêu cầu :.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Trẻ đến lớp ngoan ngoãn, không khóc nhè, tập cho trẻ có thói quen chào cô khi đến lớp,chào bố mẹ con đi học. - TrÎ nhanh chãng hoµ nhËp víi nhãm líp. - Chơi với đồ chơi trẻ yêu thích. II. Chuẩn bị : - Phßng nhãm tho¸ng s¹ch. - §å ch¬i. III Tiến hành : - Cô đón trẻ từ tay phụ huynh với thái độ ân cần vui vẻ. - Hái th¨m phô huynh vÒ t×nh h×nh søc khoÎ cña trÎ ë nhµ. - Nh¾c trÎ chµo c« chµo bè mÑ. - Tạo cơ hội cho trẻ nhanh chóng hoà nhập với nhóm lớp,cho trẻ chới đồ chơi mà trÎ thÝch. - Cuối buổi đón cô cho trẻ đi vệ sinh. * Trò chuyện : C« cho trÎ ngåi qu©y quÇn quanh c«,c« h¸t cho trÎ nghe bµi “ §i nhµ trΔ Hái trÎ vÒ néi dung bµi h¸t. Cho trÎ xem em bóp bª.C« hái trÎ c¸c con thÊy bóp bª cã ngoan kh«ng. - C« nãi thªm cho trÎ biÕt em bóp bª ngoan l¾m, em bóp bª ®i nhµ trÎ rÊt ngoan không khóc nhè đâu, đến lớp êm búp bê vòng tay chào cô. các con đi nhà trẻ có khãc nhÌ kh«ng? - Giáo dục trẻ ngoan nh em búp bê đi nhà trẻ không khóc nhè để đợc cô giáo và c¸c b¹n yªu mÕn.. THỂ DỤC SÁNG TÂP VỚI BÀI “ Ồ SAO BÉ KHÔNG LẮC”. Thể dục sáng: Ồ sao bé không lắc. - Trẻ tập được những động tác cơ bản của bài “ồ sao bé không. - Sân Tập Thoáng sạch sẽ - Nội dung. * Khởi động Cô cho trẻ đi quanh nhóm - Cô tập vài vòng vừa đi vừa hát bài để cho trẻ “đoàn tàu nhỏ xíu”sau đó tập theo.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> lắc”. - Phát triển các cơ, tay,lng,bông. - Giúp trẻ thoải mái tinh thần bước vào ngày mới. bài tập. đứng lại thành hình vòng cô tròn. * Bài tập phát triển chung Thể dục sáng bài :Ồ sao bé không lắc ”. -Động tác 1 : Vai cổ 1. Tư thế chuẩn bị đừng tự nhiên, hai tay thả xuôi. 2. Hai tay cầm tay lắc lư cái đầu 3. Về tư thế chuẩn bị. - Tập 3 đến 4 lần.. Động tác 2: Lưng bụng . 1. Tư thế chẩn bị đứng tự nhiên, hai tay thả xuôi. 2. Hai tay chống hông lắc lư cái mình 3. Về tư thế chuẩn bị. - Tập 3 đến 4 lần.. - Động tác 3 : Chân 1Tư thế đứng tự nhiên hai tay thả xuôi 2.Cói ngêi xuèng,hai tay cÇm ®Çu gèi, l¾c l c¸i dß. 3. Về tư thế chuẩn bị - Tập 3 - 4 lần. * Hồi Tĩnh :.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> - Chuyển trạng thái cho trẻ đi bộ quanh nhóm vài vòng và ra chơi. Hoạt động góc Nội dung Yêu cầu Góc thao - Trẻ biết chơi cạnh tácvai nhau, không tranh dành đồ chơi của nhau. T/C bế - Trẻ biết cách chơi trò em cho em chơi bế em cho em ăn. ăn. trẻ biết giao lưu với nhau khi chơi. Góc - Trẻ biết dán các bộ HĐVĐV phận còn thiếu trên - Dán các khuôn mặt bộ phận còn Như măt , mũi ,miệng thiếu trên khuôn mặt - T/C:Chơi với đất nặn - T/C: xâu vòng tặng bạn Xé dán các khuôn mặt cười - Góc xem tranh - xem tranh ảnh về giờ ăn của bé Về các đồ chơi mà bé thích - Góc vận động: chơi. - Trẻ biết nắm đất, nhào ,bóp làm đất mềm dẻo. Trẻ biềt cách nặn đôi đũa. - Trẻ biết cầm dây xâu qua lỗ hạt xâu 6- 8 hạt tạo thành vòng để tặng bạn. Trẻ biết dán các giác quan còn thiếu trên khuôn mặt - tranh Trẻ thích thú xem tranh trẻ gọi tên bức tranh, nói tên các bạn trong tranh. Trẻ chơi với bóng, chơi. Chuẩn bị - Góc chơi - Đồ chơi. Tiến hành 1.Thỏa thuận các góc chơi cùng trẻ - Cô cùng trẻ làm một đoàn tàu đi vũng quanh đến từng góc, cô giớ thiệu tên góc hỏi bạn nào muốn chơi góc này thỡ rời ga xuống chơi. Rồi - Đồ chơi đoàn tàu lại chuyển bánh tới lắp ghép các góc khác và tương tự như - các khối vậy cho đến hết các góc. gỗ 2. Quá trình chơi - Cho trẻ về hết các góc chơi . Cô tới từng góc hướng dẫn cho trẻ chơi Đất nặn - Nếu trẻ còn lúng túng cô đóng vai chơi cùng với trẻ để - Mỗi trẻ trẻ bắt chước chơi cùng cô. một đây dài - Con đang làm gì? khoảng - Em búp bê có ngoan không? 20cm, 6- 8 - Em búp bê có gì? hạt - Khi em khúc thì con làm gì? Tranh - Hỏi trẻ con làm gì? khuôn mặt - Con làm thể nào? và các giác - Cô hướng dẫn cho trẻ cách chơi lắp ghép, cách xếp chồng, xếp cạnh nhau - Chú ý sửa sai cho trẻ ? - Cô nhắc trẻ giao lưu với - Tranh ảnh nhau khi chơi về giờ ăn Nhắc trẻ khi chơi không ngậm của bé đồ chơi vào miệng,không tranh dành đồ chơi của bạn - Quan sát trẻ để giúp đỡ trẻ khi cần thiết 3. Kết thúc buổi chơi: - Cô tuyên dương khen ngợi trẻ -Bóng, dụng - Cuối buổi chơi cô nhắc trẻ.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> với bóng…. với các dụng cụ âm nhạc cụ âm nhạc. giúp cô cất dọn đồ chơi vào nơi quy định gọn gàng. Thứ 2 ngày 28 tháng 09 năm 2015 * Đón trẻ, chơi, thể dục sáng: Đón trẻ vào lớp và cho trẻ chơi với các đồ chơi trong lớp, sau đó tập thể dục sáng *Hoạt động học có chủ định: Lĩnh vực phát triển vận động : Đề tài : “Bò có mang vật trên lưng ” Trò chơi: Bong bóng xà phòng I.Mục đích yêu cầu : 1. Kiến thức : - TrÎ biết phối hợp chân tay nhịp nhàng,bò theo hướng thẳng, mắt nhìn phía trước, trẻ bò cẩn thận khéo léo không là rơi túi cát trên lưng, không chạm vào vạch. bò trong kho¶ng c¸ch 3,5 – 4m 2.Kỹ năng : - Luyện cho trẻ bò tư thế đúng. khéo léo trong vận động. 3.Thái độ : - Giáo dục trẻ có ý thức trong chơi, tập. II . Chuẩn bị : Chuẩn bị của cô Chuẩn bị của trẻ Sân sạch sẽ Quần áo gọn gàng Mô hình nhà búp bê 6-8 túi cát III. Tiến trình hoạt động Hoạt đông của cô Hoạt động của trẻ 1.Ổn định(1-2p) Quần áo gọn gàng Muốn khỏe mạnh chúng ta phải làm gì ? Tâm thế thoải mái 2. Nội dung Trẻ đi quanh nhóm cùng cô *Hoạt động1:Khởi động (2P) - Cụ và trẻ đi quanh nhúm vài vũng. Lỳc đầu đứng thành vòng tròn đi chậm, sau đó đi nhanh dần,đi chậm lại sau đó đứng lại thành hình vòng tròn. a.BTPTC, ồ sao bé không lắc - §éng t¸c1: vai cæ. 1. Tư thế chuẩn bị đứng tự nhiên, hai tay thả xuôi. 2. Hai tay ®a lªn cÇm vµo tai, l¾c l c¸i ®Çu. 3. Về tư thế chuẩn bị. - Tập 3 – 4 lÇn - động tác 2: Lng bụng 1.Tư thế chuẩn bị đứng tự nhiên hai.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> tay th¶ xu«i. 2. Hai tay chèng vµo h«ng, l¾c l c¸i m×nh. 3. Về tư thế chẩn bị.. - TËp 3 - 4 lÇn. - §éng t¸c 4: Ch©n 1. Tư thế chuẩn bị đứng tự nhiên hai tay thả xuôi. 2. Cói ngêi xuèng hai tay cÇm ®Çu gèi, l¾c l c¸i giß - Tập 3 – 4 lần. Hoạt động2:Trọng động (10-12p) b.VĐCB: Bò có mang vật trên xxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxx. xxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxx Cô làm mẫu cho trẻ xem vài lần vừa làm vừa giới thiệu tỷ mỷ - Cho c¸ nh©n trÎ thùc hiÖn - Cho trẻ thực hiện theo nhóm bạn trai ,bạn g¸i - TrÎ tËp theo cô Cô chú ý sửa sai cho trẻ, nhắc trẻ phối hợp chân tay nhịp nhàng bò ở tư thế đúng đầu ngẩng cao mắt nhún phía trước,giữ được tư thế thăng bằng khi bß không làm rơi túi cát ,kh«ng chạm vào vạch - Cuèi cïng c« cho mét trÎ lµm l¹i mét lÇn n÷a cñng cè bµi chuyÓn tr¹ng th¸i cho trÎ ra ch¬i. c. Trò chơi vận động: Bong búng xà phũng - C« híng dÉn c¸ch ch¬i vµ cho trÎ ch¬i Hoạt động 3: Hồi tĩnh - ChuyÓn tr¹ng th¸i cho trÎ ®i bé nhÑ nhµng. - Trẻ chú ý xem cô làm mẫu. - 2,3 c¸ nh©n trÎ tËp - Mỗi nhóm tâp 1 lần. - TrÎ söa sai - 1 trÎ tËp - TrÎ høng thó ch¬i. - TrÎ ch¬i vµi lÇn. TrÎ ®i nhÑ nhµng vµ ra ch¬i. *Hoạt động góc - Góc thao tác vai: Bế em, ru em ngủ, cho em ăn - Góc hoạt động với đồ vật: Xâu vòng tặng bạn, xé dán các giác quan còn thiếu trên khuôn mặt người, chơi với đất nặn ,nhận biết màu đỏ màu xanh.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> - Góc vận động: Chơi với bóng , Chơi với nhạc cụ, bò có mang vật trên lưng để đến nhà em búp bê - Góc xem tranh: Xem tranh ảnh, kể chuyện theo tranh về bé và các bạn. *Hoạt động ngoài trời Hoạt động có mục đích : Quan sát vườn hoa cúc áo Trò chơi vận động : Dung dăng dung dẻ Chơi theo ý thích khu vực trước lớp 4 tuổi 1. Ổn định, trò chuyện- Cho trẻ hát bài “Màu hoa ” - Hỏi trẻ tên bài hát nhận xét gì về vườn hoa cúc áo Trẻ nhận xét - Trång hoa để làm gì - Cô cho trẻ tr¶ lêi - Giáo dục trẻ không bứt lá bẻ cành Trẻ Lắng nghe *Trò chơi dung dăng dung dẻ - Cô hướng dẫncách chơi cho trẻ chơi - Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3lần Trẻ chơi 3. Hoạt động 2. Chơi tự do - Cô cho trẻ chơi với đồ chơi đồ chơi ngoài trời(cầu trượt,xích đu , *Hoạt động chiều Vận động tinh: “ Tay đẹp” Cách chơi - Cô cho trẻ ngồi thành vòng tròn, vừa đọc thơ, vùa làm động tác chụm 5 ngón tay, xòe 5 ngón tay Năm ngón /tay đẹp c x c x Như năm / cánh hoa c x c x Mười ngón / tay đẹp c x c x Như năm / cánh hoa c x c x C: Chụm X: Xòe - Cô chơi cùng trẻ - Cô động viên khen ngợi trẻ - Rèn trẻ đi tiểu tiện đúng nơi quy định ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………....................................................................................................................... ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(13)</span> ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………........................................................................................................ Thứ 3 ngày 29 tháng 9 năm 2015 * Đón trẻ, chơi, thể dục sáng: Đón trẻ vào lớp và cho trẻ chơi với các đồ chơi trong lớp, sau đó tập thể dục sáng *Hoạt động học có chủ định: Lĩnh vực phát triển nhận thức Đề tài “ Bé nhận biết một số bộ phận trên cơ thể” I.Mục đích yêu cầu : 1. Kiến thức: - Trẻ nhận biết và nói được tên các bộ phận trên cơ thể: đầu, tay, chân, mắt mũi, miệng, tai và biết được tác dụng của chúng. 2. Kỷ năng: - Rèn cho trẻ nói đủ câu, rõ ràng khi trả lời. - Rèn luyện sự chú ý ghi nhớ của trẻ 3. Thái độ: - Trẻ hứng thú trong chơi tập..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> - Giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh cơ thể II.Chuẩn bị: Chuẩn bị của cô - Hình ảnh miệng đang ăn cơm, mắt dang nhìn, tai đang nghe, tay đang cầm, chân đang đi. - Đàn ghi âm bài ồ sao bé không lắc.. Chuẩn bị của trẻ - Trẻ ăn mặc gọn gàng. Tiến trỡnh hoạt động Hoạt động của cô 1.Ổn định: (1 - 2 phút) - Cô cùng trẻ hát bài : “Ồ sao bé không lắc” - Cô hỏi trẻ tên bài hát - Cô và trẻ trò chuyện về bài hát 2.Nội dung: 2.1Hoạt động 1: Quan sát bộ phận trên cơ thể (10 - 12 phút) - Cho bạn Bảo trâm đứng lên - Cô chỉ vào các bộ phận cơ thể của bạn Bảo Trâm và đặt câu hỏi: - Cái gì của bạn Bảo Trâm đây?(cô chỉ vào tai) - Cái gì để nghe? - Cô lắc xắc xô hỏi trẻ cỏc con có nghe thấy gì không? - Đây là gì? - Dùng tay gì để cầm bút ,cầm thìa xúc cơm - Cái gì để thở - Cô giáo dục trẻ không bỏ các hột hạt que..vào tai ,mắt ,mũi - Trên cơ thể người có đầy đủ các bộ phận đầu ,mắt ,mũi ,miệng ,tay ,chân...Muốn cho cơ thể phát triển tốt các con phải ăn uống đầy đủ các chất dinh dưỡng,biết giữ gìn vệ sinh các bộ phận trên cơ thể của mình nhé - Bạn Bảo Trâm ngày nào cũng ăn hết suất và luôn biết giữ gìn vệ sinh sạch sẽ nên bạn rất khỏe mạnh(cô cho bạn Bảo Trâm về chỗ) 2.2Hoạt động 2: Ôn luyện TC: Thi xem ai nhanh - Cô hướng dẫn cách choi cho trẻ chơi - Cô nói mắt ,mũi ,tay,chân - Cô nòi cái gì để đi. Hoạt động của trẻ - Trẻ hát cùng cô - Trẻ trả lời. - Bạn Bảo trâm đứng lên - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe. - Trẻ hứng thú chơi.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> - Cái gì để nhìn? - Cái gì để ngửi - Khuyến khích trẻ chỉ nhanh và gọi tên các giác quan đó TC: Nhìn hình ảnh nói tên bộ phận cơ thể - Cô cho trẻ xem tranh,khi cho trẻ xem tranh của bộ phận nào trên cơ thể thì các con phải nói - Trẻ hứng thú chơi tên bộ phận đó và tác dụng của chúng 3.Kết thúc:(2 - 3 phút) - Trẻ chỳ ý - Cô nhắc lại cho trẻ nghe các bộ phận trên cơ thể - Giáo dục trẻ ăn đủ chất dinh dưỡng,ăn hết suất ngủ thật ngoan,biết giữ gìn vệ sinh thân thể - Trẻ chơi vài lần và ra chơi chăm tập thể dục để có cơ thể khỏe mạnh - Cho trẻ chơi trò chơi :“Nu na nu nống *Hoạt động góc - Góc thao tác vai: Bế em, ru em ngủ, cho em ăn - Góc hoạt động với đồ vật: Xâu vòng tặng bạn, xé dán các giác quan còn thiếu trên khuôn mặt người, chơi với đất nặn ,nhận biết màu đỏ màu xanh - Góc vận động: Chơi với bóng , Chơi với nhạc cụ, bò có mang vật trên lưng để đến nhà em búp bê - Góc xem tranh: Xem tranh ảnh, kể chuyện theo tranh về bé và các bạn. * Hoạt động ngoài trời Hoạt động có mục đích : Quan sát : Mu cau Trò chơi vận động: lộn cầu vồng Chơi tự do ở khu vực trước lớp 5 tuổi - Cho trẻ quan sát mu cau Trẻ quan sát - Hỏi trẻ ai có nhận xét gì về mu cau ( Nhiều trẻ có ý kiến) - Cô tổng hợp ý kiến của trẻ - Cho trẻ chơi trò chơi vận động “Lộn cầu vồng ” Trẻ chơi trò chơi - Trẻ chơi tự do ở khu vực sân nhóm trẻ Chơi theo ý thích ở trước lớp 5 tuổi *Hoạt động chiều - Chơi với đất nặn * Hoạt động : Cho trẻ làm quen với đất nặn - Cô giới thiệu đất nặn - Cách sử dụng đất nặn dùng để nặn các loại đồ dùng đồ chơi như: quả, hoa, các con vật, các đồ vật - Cô cho trẻ chơi với đất nặn ..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> - Cô làm mẫu cho trẻ xem vài lần vừa làm cô vừa phân tích tỉ mỷ ,c« bãp ,đất nhào véo đất gộp đất lại - Cô gợi ý cho trẻ một số kỹ năng lăn tròn tạo thành quả,ắn dẹt làm bánh, lăng dọc tạo thành đôi đũa - Cho trẻ chơi với đất nặn - Cô chú ý sửa sai cho trẻ,cô nh¾c trẻ bóp đất , nhào đất gộp lại giống cô c«, dùng một số kỹ năng lăn để tạo thành sản phẩm mà trẻ thích - Khi trẻ chơi cô hỏi trẻ đang chơi với gì? - Các con thấy đất như thế nào? - Đất có mềm không? - Nhắc trẻ không miết đất xuống sàn nhà,không ngậm đất vào miệng rửa tay sau khi chơi. - Tuyên dương những trẻ làm tốt - Cuối buổi chơi cô nhắc trẻ giúp cô thu dọn ®ồ chơi vòa giá ¸,cho trẻ ra rửa tay bằng xà phong sạch sẽ - Rèn trẻ cất dép đúng nơi quy định Đánh giá cuối ngày .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... ................................................................................................................................ Thứ 4 ngày 30 tháng 09 năm2015 * Đón trẻ, chơi, thể dục sáng: Đón trẻ vào lớp và cho trẻ chơi với các đồ chơi trong lớp, sau đó tập thể dục sáng *Hoạt động học có chủ định: Lĩnh vực phát triển tình cảm xã hội Đề tài: “Dán các giác quan còn thiếu trên khuôn mặt người ” I. Mục đích yêu cầu : 1.Kiến thức: - Trẻ biết kỹ năng cầm các giác quan còn thiếu trên khuôn mặt đúng vị trí trên khuôn mặt Trẻ biết phết hồ vào mặt trái của giác quan 2. Kỹ năng : - Rèn kỹ năng phết hồ cho trẻ 3.Thái độ:.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> - Giáo dục trẻ biết giữ gìn sản phẩm của mình của bạn II. Chuẩn bị: Chuẩn bị của cô Chuẩn bị của trẻ - Tranh họa sỹ - Giấy A4,hồ cho trẻ - Tranh mẫu của cô, tranh đủ cho trẻ dán - Bàn ghế cho trẻ III. Tiến trình hoạt động Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1.Ổn định: (1 - 2 phút) - Trẻ hát - Cho trẻ chơi mũi cằm tài 2.Nội dung ( 12p ) 2.1 Hoạt động 1: Quan sát tranh mẫu của cô(5 - 6 phút) - Trẻ quan sát tranh dán các giác quan trên khuôn mặt - Tranh gì đây? - Thế bạn nào có nhận xét gì về khuôn mặt này ? - Bức tranh này có một số giác quan cò thiếu trên khuôn mặt Cô cũng đã dán được mọt số giác quan còn thiếu rồi . - Các con có muốn dán bức tranh đẹp không? - Muốn dán các con chú ý cô làm mẫu nhé * Cô làm mẫu: vừa làm vừa nói rõ tỷ mỷ cách dán - Cô bôi hồ như thế nào ? Cô phết hồ vào mặt trái của ình và sau đó cô dán lên các giác quan còn thiếu trên khuôn mặt - Cô dán có đẹp không ? 2.2Hoạt động 2: Trẻ thực hiện: (6 - 8 phút) - Cô chú ý gởi ý cho những trẻ còn lúng túng - Hướng dẫn thêm cho những trẻ khá hoàn thiện bức tranh 2.2Hoạt động 3: Trưng bày sản phẩm (1 - 2 phút) - Từng tổ lên trưng bày sản phẩm - Trẻ nhận xét sản phẩm - Cô nhận xét tuyên dương trẻ. - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ chú ý cô làm mẫu - Trẻ trả lời. - Trẻ thực hiện. - Trẻ trưng bày sản phẩm. Chú ý lắng nghe. Trẻ trưng bày sản phẩm. 3.Kết thúc “ Hát trường chúng cháu là trường mầ Trẻ hát non” * Hoạt động góc - Góc thao tác vai: Bế em, ru em ngủ, cho em ăn.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> - Góc hoạt động với đồ vật: Xâu vòng tặng bạn, xé dán các giác quan còn thiếu trên khuôn mặt người, chơi với đất nặn ,nhận biết màu đỏ màu xanh - Góc vận động: Chơi với bóng , Chơi với nhạc cụ, bò có mang vật trên lưng để đến nhà em búp bê - Góc xem tranh: Xem tranh ảnh, kể chuyện theo tranh về bé và các bạn *Hoạt động ngoài trời Hoạt động có chủ đích : Quan s¸t thêi tiÕt Trò chơi vận động : Nu na nu nống Chơi theo ý thích ở trước lớp nhà trẻ 1. Quan s¸t thêi tiÕt -Cô cùng trẻ đi dạo chơi xung quanh sân trường -Cô gợi hỏi : Các con thấy h«m nay thêi tiÕt nh thÕ Trẻ trả lời - Thêi tiªt nh thÕ nµy th× c¸c con ¨n mÆc ra sao? Mặc quần áo cộc - Giáo dục trẻ đi ra ngoai phải đội mũ nón ph¶i thêng xuyªn t¾m röa hµng ngµy 2. Trò chơi vận động: -Cô giới thiệụ tên trò chơi nu na nu nông Cô nêu cách chơi luật chơi cho trẻ chơi 2-3 lần . Trẻ chơi 3.Chơi tự do: - Cô bao quát, hướng dẫn trẻ chơi tốt. * Hoạt động chiều : - Làm quen bài mới : “ miệng xinh . - Cô cho trẻ quây quần quanh cô - Cô cùng trẻ hát vận động bài “ Ồ sao bé không lắc ” - Cô hỏi trẻ tên các bộ phận trên cơ thể con người - Cô giới thiệu bài thơ miệng xinh - Cô đọc cho trẻ nghe 2 lần - Hỏi trẻ tên bài thơ - Bài thơ nói về cái gì? - Các cháu chơi với ai? - Cãi nhau thì như thế nào? - Cái miệng ra sao? - Miệng xinh thì phải nói điều gì? - Cô đọc cho trẻ nghe 2-3 lần Hỏi trẻ tên bài thơ - Cô tập cho trẻ đọc thơ - Cô tập cho trẻ đọc tùng câu một - Cô tập cho cả lớp đọc , nhóm đọc, tổ đọc - Kết thúc cô cùng cả lớp đọc lại một lần nữa - Rèn trẻ nhận biết ký hiệu cốc Đánh giá cuối ngày ... ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(19)</span> ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................. Thứ 5 ngày 1 tháng 10 năm 2015 * Đón trẻ, chơi, thể dục sáng: Đón trẻ vào lớp và cho trẻ chơi với các đồ chơi trong lớp, sau đó tập thể dục sáng *Hoạt động học có chủ định: Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ Đề tài : Thơ: “Miệng xinh” I.Yêu cầu: 1. Kiến thức: - TrÎ biÕt tªn bµi th¬ “Miệng xinh ” hiÓu néi dung bµi thơ cái nhau là xấu mà miệng xinh chỉ núi điều hay thụi, cảm nhận nhịp điệu bài thơ, đọc thuộc thơ. 2. Kỹ n¨ng: - LuyÖn trÎ ®ọc thuộc th¬ đọc diÔn c¶m 3. Thái độ:.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> - Gi¸o dôc trẻ chơi với bạn biết nhường nhịn bạn, không tranh dành đồ chơi của bạn, không cãi nhau. II.Chuẩn bị: Chuẩn bị của cô Chuẩn bị của trẻ - Tranh thơ “Miệng xinh” - Ghế ngồi cho trẻ - Em búp bê - Cô thuộc bài thơ III.Tiến trình hoạt động Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1.Ổn định :(1 - 2 phút) Trẻ chơi trò chơi - Cho trẻ chơi trò chơi : Mũi cằm tai - Trẻ trò chuyện cùng cô - Cô trò chuyện cùng trẻ : Trò chơi nêu lên những bộ phận nào ? Trên mặt còn có cái gì mà chúng ta chưa nhắc tới - Trẻ trả lời Cô chỉ vào cái miệng và nói cái gì đây ? Để khám phá cái miệng dùng để làm gì hôm nay cô cháu mình cùng đọc bài thơ : Miệng xinh 2.Nội dung :12(P) 2.1Hoạt động 1 : Dạy trẻ đọc thơ diễn cảm: (910 phút) - Cô giới thiệu tên bài thơ: “Miệng xinh” - Cô đọc mẫu diễn cảm: 2 lần. - Cô đọc lần 1 diễn cảm - Cô đọc lần 2 cùng hình ảnh minh họa nội dung bài thơ trên máy vi tính Cô nói nội dung bài thơ: Nhắc các bé chỉ nên nói lời hay, ý đẹp, không nói bậy, vui chơi đoàn kết, không cãi nhau với bạn bè. 2.2Hoạt động 2 : Trích dẫn, đàm thoại, giảng nội dung - Cô vừa đọc cho cac con nghe bài thơ gì? (Miệng xinh) - Các bạn chơi với nhau như thế nào? (Không được cãi nhau …) - Các bạn chơi với nhau…không vui” - Các con chơi với bạn phải ngoan, phải quan tâm, nhường nhịn bạn không được cãi nhau với bạn sẽ không vui “Cái miệng…Chỉ nói điều hay thôi” - Cái miệng như thế nào ? - Các con ạ, cái miệng rất xinh chỉ nói điều hay, nếu cãi nhau thì cái miệng sẽ rất xấu đấy các con. - Trẻ chú ý lắng nghe. - Chú ý lắng nghe. - 2 - 3 trẻ nhắc lại. - Trẻ trả lời. - Trẻ lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> ạ - Cho trẻ nghe bài thơ “Miệng xinh” qua đài đĩa - Giáo dục trẻ chỉ nên nói lời hay, ý đẹp, không nói bậy, vui chơi đoàn kết, không cãi nhau với bạn bè 2.3Hoạt động 3 :Dạy trẻ đọc thơ : - Cả lớp đọc - Tổ đọc thơ - Mời nhóm đọc thơ - Mời cá nhân đọc thơ Cô đọc cùng với trẻ , sau mổi lần đọc cô hỏi trẻ vừa đọc bài thơ gì ? - Cô chú ý lắng nghe trẻ đọc để sửa sai cách phát âm từ khó “Miệng xinh”… và đọc thuộc thơ. - Mời cả lớp đọc thơ kết hợp làm điệu bộ - Củng cố: Các con vừa đọc bài thơ gì? - Giáo dục : trẻ: Trẻ biết giữ gìn vệ sinh , bảo vệ răng miệng sach sẽ, nói lời hay ý đẹp. - Cả lớp ngồi đọc 1 lượt. - 1 - 2 tổ đọc thơ - 2 - 3 nhóm đọc - 3 - 4 trẻ đọc thơ. - Trẻ trả lời : Bài thơ miệng xinh Trẻ lắng nghe. 3. Kết thúc : cho trẻ đứng dậy đọc bài thơ “ Trẻ đọc Miệng xinh” *Hoạt động góc - Góc thao tác vai: Bế em, ru em ngủ, cho em ăn - Góc hoạt động với đồ vật: Xâu vòng tặng bạn, xé dán các giác quan còn thiếu trên khuôn mặt người, chơi với đất nặn ,nhận biết màu đỏ màu xanh - Góc vận động: Chơi với bóng , Chơi với nhạc cụ, bò có mang vật trên lưng để đến nhà em búp bê- Góc xem tranh: Xem tranh ảnh, kể chuyện theo tranh về bé và các bạn *Hoạt động ngoài trời Hoạt động có mục đích : Quan sỏt cõy bàng Trò chơi vận động : Trời nắng trời mưa Ch¬i theo ý thÝch khu vùc tríc lớp nhà trẻ Hoạt động 1: Ổn định, trò chuyện - Cho trẻ hát bài “đi chơi” - Hỏi trẻ tên bài hát - Cho trẻ quan sát và nhận xét gì về cây bàng - Trồng cây để làm gì - Cô cho trẻ tr¶ lêi - Giáo dục trẻ không bứt lá bẻ cành 2. Hoạt động 2: Trò chơi “Trời nắng trời mưa ” - Cô hướng dẫn cách chơi cho trẻ chơi. Bài bát đi chơi Trồng cây để che bóng mát Lấy quả Trẻ lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> - Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3lần 3. Hoạt động 3. Chơi tự do - Cô cho trẻ chơi với đồ chơi đồ chơi ngoài trời(cầu trợt,xích đu ,cô quán xuyến trẻ *Hoạt độngchiều : - Làm quen với bài hát mới : Giờ ăn -Trò chuyện cùng trẻ về trường lớp - Con học lớp gì? - Đi học có vui không? - Đến lớp con được làm những gì? +) Làm quen bài hát: Giờ ăn -Cô giới thiệu tên bài hát - Cô hát cho trẻ nghe 2 lần - Hỏi trẻ tên bài hát - Bài hát nói về điều gì? - Đi nhà trẻ thì như thế nào? - Con có được khóc nhè không? - Cô giảng nội dung bài hát - Cô hát cho trẻ nghe bài hát 2 lần nữa -Cô tập cho trẻ hát từng câu theo cô - Tập cho trẻ hát theo tổ - Cho trẻ hát theo nhóm - Cá nhân trẻ hát - Cho cả lớp hát toàn bài 2 lần - Giáo dục trẻ trong giờ ăn phải ngoan ngoãn ăn giởi, không làm đổ cơm * Rèn trẻ nhận biết khăn mặt của mình Đánh giá cuối ngày .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .....................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(23)</span> .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... Thứ 6 ngày 2 tháng 10 năm 2015 * Đón trẻ, chơi, thể dục sáng: Đón trẻ vào lớp và cho trẻ chơi với các đồ chơi trong lớp, sau đó tập thể dục sáng *Hoạt động học có chủ định: Lĩnh vực phát triển tình cảm xã hội Đề tài : hát “Giờ ăn” Vận động theo nhạc :Tập tầm vông Chủ đề con : Khuôn mặt của bé 1. Mục đích yêu cầu : 1. Kiến thức: - Trẻ thích thú vận động theo nhạc bài hát “ Tập tầm vông ” - Trẻ biết tªn bµi h¸t vµ h¸t theo c« bµi “ Giờ ăn” - TrÎ høng thó ch¬i trß ch¬i. 2. Kû n¨ng: - Rèn luyện và phát triÓn kỹ n¨ng tai nghe ©m nh¹c, kỹ n¨ng h¸t 3.Thái độ: - Trẻ đi ngoan ngoãn trong giờ ăn, không làm đổ cơm trong giờ ăn.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> II. Chuẩn bị: Chuẩn bị của cô - Đàn ghi cả 2 bài hát nói trên. - Cô hát đúng và diễn cảm cả 2 bài hát nói trên.. Chuẩn bị của trẻ - Nhạc cụ xắc xô, thanh phách. III. Tiến trinh hoạt động. Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Ôn định: (1-2 phút) Trẻ trò chuyện cùng cô - Cô cùng trẻ trò chuyện về giờ ăn - Trẻ trả lời - Học xong các con làm gì để ăn cơm? - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trước khi ăn các con phải làm gì? - Trong giờ ăn các con phải thế nào? - Trẻ lắng nghe + Có khóc nhè không? - Cô có bài hát nói về giờ ăn đấy . Hôm nay cô cháu mình sẽ cùng nhau hát bài hát “Giờ ăn” 2.Nội dung: (12p) 2.1Hoạt động 1: Dạy hát: “Giờ ăn” (2 - 3 phỳt) - C« h¸t cho trÎ nghe 2 lÇn -TrÎ l¾ng nghe c« h¸t + Cô vừa hát bài gì? - Bµi “ Giờ ăn” - Bài hát nói về điều gì? - Giờ ăn như thế nào ? - Trước khi ăn thì chúng ta phải làm gì?. 2.2 Hoạt động 2: D¹y trÎ h¸t (5 - 6 phút) - Cả lớp hát - Cho trÎ h¸t tËp thÓ cùng cô - Tổ hát,nhóm hát - Hát theo tổ, nhóm cùng cô - 2 tốp - H¸t riªng theo tèp nam, n÷ cùng cô - 1,2 trẻ - H¸t c¸ nh©n cùng cô - Trẻ chú ý - Cô chú ý sửa sai cho trẻ, nhắc trẻ hát đúng lời, rõ nhịp - Cuèi cïng cho c¶ líp h¸t vµi lÇn n÷a, củng cè bài 2.3Hoạt động 3: Vận động theo nhạc “ Tập tầm v«ng”(4-5 phút) - Cô vừa hát vừa vận động nhịp nhàng theo nhịp bài hát “ tập tầm vông” cho trẻ xem vài lần . - 2-3 Cá nhân trẻ vận động - Cho cá nhân trẻ vận động theo nhịp bài hát - Mỗi tổ, nhúm vận động 1 Cô chú ý sửa sai cho trẻ nhắc trẻ vận động nhịp nhàng lÇn theo nhịp bài hát - Cho trẻ vận động theo nhóm bạn trai bạn gái - Cho cả lớp cùng vận động vài lần. 3. Kết thúc : Chuyển trạng thái cho trẻ ra chơi *Hoạt động góc - Góc thao tác vai: Bế em, ru em ngủ, cho em ăn - Góc hoạt động với đồ vật: Xâu vòng tặng bạn, xé dán các giác quan còn thiếu trên khuôn mặt người, chơi với đất nặn ,nhận biết màu đỏ màu xanh - Góc vận động: Chơi với bóng , Chơi với nhạc cụ, bò có mang vật trên lưng để đến nhà em búp bê.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> - Góc xem tranh: Xem tranh ảnh, kể chuyện theo tranh về bé và các bạn. *Hoạt động ngoài trời Hoạt động có mục đích : Quan sỏt chõn dung cụ giỏo Trò chơi vận động : dung dăng dung dẻ Ch¬i theo ý thÝch khu vùc tríc líp 4 tuæi Hoạt động 1: Ổn định, trò chuyện- Cho trẻ hát bài “Cô và mẹ ” - Hỏi trẻ tên bài hát Trẻ trả lời - Cho trẻ quan sát và nhận xét gì về cô giáo - con có yêu cô giáo không? Có - Cô cho trẻ tr¶ lêi 2. Hoạt động 2: Trò chơi “dung dăng dung dẻ ” - Cô hướng dẫncách chơi cho trẻ chơi - Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần Trẻ chơi 3. Hoạt động 3. Chơi tự do - Cô cho trẻ chơi với đồ với đồ chơi ngoài trời(cầu trợt,xích đu *HOẠT ĐỘNG CHIỀU Trò chơi dân gian : Chi Chi Chành Chành * Cô trò chuyện với trẻ về nội dung trò chơi. - Cô nói cách chơi: - 4-5 một nhóm ngồi chụm vòa nhau một bạn xòe tay ra các bạn khác lấy ngón tay trỏ chỉ vòa bàn tay của bạn vừa chơi vừa đọc lời ca Chi chành , chành Cái đanh thổi lủa Con ngựa đứt cương Ba vương ngũ đế Bắt dế đi tìm Bắt chim làm tổ Ù à ù ập Đóng sập cữa vào Thì bạn xòe tay nắm lại bạn nào không nhanh tay thì bị bắt lại thì bị phạt nhảy lò cò * Cô tổ chức cho trẻ chơi - Chú ý quan sát cho trẻ chơi - trẻ chơi * Cô cùng trẻ tập lau chùi sắp xếp đồ dùng đồ chơi Đánh giá cuối ngày …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………....... .................................................................................................................................... ................................................................................................................................... …………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………….......

<span class='text_page_counter'>(26)</span> .................................................................................................................................... ................................................................................................................................... …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………....... .................................................................................................................................... ................................................................................................................................... …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………....... KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 2: CÁC BẠN CỦA BÉ Thực hiện từ ngày 5/10 đến ngày 9/10/2015. Thứ Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thức 6 HĐ Đón trẻ - Đón trẻ: Trò chuyện với trẻ về bản thân bé và các bạn trong nhóm: ( Bạn trai ,bạn gái ) - Trò chuyện về sở thích của bé, và những việc bé thích làm ( Bé thích gì, không thích gì? Đồ chơi, trò chơi, món ăn ) - Cho trẻ chơi với đồ chơi mà trẻ yêu thích TDS - Tranh bé và các bạn GD: trẻ ngoan, chơi thân với bạn bè không tranh dành đồ chơi với bạn - TDS: Ồ sao bé không lắc PTTC PTNT PTTC- XH PTNN PTTC-XH Hoạt VĐCB:Ngồi Xâu vòng Di màu tranh Chuyện : - Hát: Đi về Động lăn bóng cùng màu đỏ tặng bạn trai, bạn Chuyện: Gấu lớp Học cô bạn gái con bị đau -Trò chơi: - TCVĐ: Ai răng Nghe hát.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Hoạt Động góc Hoạt Động Ngoài Trời. Hoạt Động Chiều. tung cao hơn tìm đồ vật - Góc thao tác vai: Bế em, ru em ngủ, cho em ăn - Góc hoạt động với đồ vật : Nặn viên phấn , xâu vòng đỏ tặng bạn, nhận biết màu đỏ màu xanh - Góc vận động: Chơi với bóng , Chơi với nhạc cụ - Góc xem tranh: Xem tranh ảnh, kể chuyện theo tranh về bé và các bạn , Kể chuyện theo tranh “ Bé và các bạn QS: QS: QS: QS: Cây QS: Bầu trời Cây mu cua Vườn hoa chuối cây bàng TCVĐ: Dung TCVĐ: lộn TCVĐ: nu na, TCVĐ: TCVĐ: trời dăng, dung dẻ cầu vồng nu nống Tay đep nắng trời chơi tự do ở chơi tự do ở chơi tự do ở Chơi tự do ở mưa cầu trượt xít đu khu vực trước khu vực trước Chơi tự do lớp 5 tuổi lớp 4 tuổi ở khu vực trước lớp nhà trẻ - Chơi a lô -Chơi ở góc: - Làm quen câu - Làm quen - Cô cùng bạn nào đây chơi với đất chuyện “ Gấu với bài hát trẻ tập lau - Rèn trẻ đi nặn, Xâuvòng con bị đau răng mới : Đi về chùi sắp xếp vệ sinh theo tặng bạn - Rèn trẻ cách lớp đồ dùng đồ ký hiệu bạn - Rèn trẻ cách xung hô lễ Rèn trẻ nhận chơi trai bạn gái súc miệng phép biết khăn mặt nước muối của mình. KẾ HOẠCH CHỦ ĐỀ NHÁNH: 2 “CÁC BAN CỦA BÉ” Thực hiện từ ngày 5/10 đến 09/10/2015 I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Trẻ nhận biết tên gọi và một số đặc điểm nổi bật của một đồ dùng đồ chơi trong lớp - Trẻ biết chơi với các loại đồ chơi bé thích - Biết xem tranh, kể chuyện theo cô và đọc được một số bài thơ ngắn về chủ đề - Biết đi theo hiệu lênh trong đường hẹp mà vẫn giữ được thăng bằng khi đổi hướng - Biết hát cùng cô cả bài hát nhong nhong 2. Kỹ năng: - Luyện cho trẻ nói rõ ràng, trọn câu. - Tập cho trẻ nói câu 3 – 5 từ và đặt câu hỏi cái gì đây?; làm gì? …. - Luyện kỹ năng quan sát, chú ý, ghi nhớ - Luyện cho trẻ kỹ thuật đi tròng đường hẹp. 3. Thái độ:.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> - Trẻ thích đến lớp giao tiếp với cô giáo, bạn bè - Biết chăm sóc giữ gìn lớp học, biết lấy cất đồ chơi, không vứt ném bừa bãi - Yêu quý bạn bè, chơi cùng nhau. *Trò chuyện I. Mục đích yêu cầu : - Trẻ đến lớp ngoan ngoãn, không khóc nhè, tập cho trẻ có thói quen chào cô khi đến lớp,chào bố mẹ con đi học. - TrÎ nhanh chãng hoµ nhËp víi nhãm líp. - Chơi với đồ chơi trẻ yêu thích. II. Chuẩn bị : - Phßng nhãm tho¸ng s¹ch. - §å ch¬i. III Tiến hành : - Cô đón trẻ từ tay phụ huynh với thái độ ân cần vui vẻ. - Hái th¨m phô huynh vÒ t×nh h×nh søc khoÎ cña trÎ ë nhµ. - Nh¾c trÎ chµo c« chµo bè mÑ. - Tạo cơ hội cho trẻ nhanh chóng hoà nhập với nhóm lớp,cho trẻ chới đồ chơi mà trÎ thÝch. - Cuối buổi đón cô cho trẻ đi vệ sinh. * Trò chuyện : C« cho trÎ ngåi qu©y quÇn quanh c«,c« h¸t cho trÎ nghe bµi “ §i nhµ trΔ Hái trÎ vÒ néi dung bµi h¸t. Cho trÎ xem em bóp bª.C« hái trÎ c¸c con thÊy bóp bª cã ngoan kh«ng..

<span class='text_page_counter'>(29)</span> - C« nãi thªm cho trÎ biÕt em bóp bª ngoan l¾m, em bóp bª ®i nhµ trÎ rÊt ngoan không khóc nhè đâu, đến lớp êm búp bê vòng tay chào cô. các con đi nhà trẻ có khãc nhÌ kh«ng? - Giáo dục trẻ ngoan nh em búp bê đi nhà trẻ không khóc nhè để đợc cô giáo và c¸c b¹n yªu mÕn.. THỂ DỤC SÁNG TÂP VỚI BÀI “ Ồ SAO BÉ KHÔNG LẮC”. Thể dục sáng: Ồ sao bé không lắc. - Trẻ tập được những động tác cơ bản của bài “ồ sao bé không lắc”. - Phát triển các cơ, tay,lng,bông. - Giúp trẻ thoải mái tinh thần bước vào ngày mới. - Sân Tập Thoáng sạch sẽ - Nội dung bài tập. * Khởi động Cô cho trẻ đi quanh nhóm vài vòng vừa đi vừa hát bài “đoàn tàu nhỏ xíu”sau đó đứng lại thành hình vòng tròn. * Bài tập phát triển chung Thể dục sáng bài :Ồ sao bé không lắc ”. -Động tác 1 : Vai cổ 1. Tư thế chuẩn bị đừng tự nhiên, hai tay thả xuôi. 2. Hai tay cầm tay lắc lư cái đầu 3. Về tư thế chuẩn bị. - Tập 3 đến 4 lần.. - Cô tập để cho trẻ tập theo cô.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Động tác 2: Lưng bụng . 1. Tư thế chẩn bị đứng tự nhiên, hai tay thả xuôi. 2. Hai tay chống hông lắc lư cái mình 3. Về tư thế chuẩn bị. - Tập 3 đến 4 lần.. - Động tác 3 : Chân 1Tư thế đứng tự nhiên hai tay thả xuôi 2.Cói ngêi xuèng,hai tay cÇm ®Çu gèi, l¾c l c¸i dß. 3. Về tư thế chuẩn bị - Tập 3 - 4 lần. * Hồi Tĩnh : - Chuyển trạng thái cho trẻ đi bộ quanh nhóm vài vòng và ra chơi. HOẠT ĐỘNG GÓC Nội dung Yêu cầu Chuẩn bị Góc thao - Trẻ biết chơi cạnh - Góc chơi tácvai nhau, không tranh dành - Đồ chơi đồ chơi của nhau. T/C bế - Trẻ biết cách chơi trò em cho em chơi bế em cho em ăn. ăn. trẻ biết giao lưu với nhau khi chơi. Góc - Trẻ biết dán các bộ - Đồ chơi HĐVĐV phận còn thiếu trên lắp ghép. Tiến hành 1.Thỏa thuận các góc chơi cùng trẻ - Cô cùng trẻ làm một đoàn tàu đi vòng quanh đến từng góc, cô giớ thiệu tên góc hỏi bạn nào muốn chơi góc này thì rời ga xuống chơi. Rồi đoàn tàu lại chuyển bánh tới các góc khác và tương tự như.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> - Dán các khuôn mặt bộ phận còn Như măt , mũi ,miệng thiếu trên khuôn mặt - T/C:Chơi với đất nặn - T/C: xâu vòng tặng bạn Xé dán các khuôn mặt cười - Góc xem tranh - xem tranh ảnh về giờ ăn của bé Về các đồ chơi mà bé thích - Góc vận động: chơi với bóng…. - các khối gỗ. vậy cho đến hết các góc. 2. Quá trình chơi - Cho trẻ về hết các góc chơi . Cô tới từng góc hướng dẫn cho trẻ chơi - Trẻ biết nắm đất, Đất nặn - Nếu trẻ còn lúng túng cô nhào ,bóp làm đất mềm đóng vai chơi cùng với trẻ để dẻo. Trẻ biềt cách nặn - Mỗi trẻ trẻ bắt chước chơi cùng cô. đôi đũa. một đây dài - Con đang làm gì? - Trẻ biết cầm dây xâu khoảng - Em búp bê có ngoan không? qua lỗ hạt xâu 6- 8 hạt 20cm, 6- 8 - Em búp bê có gì? tạo thành vòng để tặng hạt - Khi em khóc thì con làm gì? bạn. Tranh - Hỏi trẻ con làm gì? Trẻ biết dán các giác khuôn mặt - Con làm thể nào? quan còn thiếu trên và các giác - Cô hướng dẫn cho trẻ cách khuôn mặt chơi lắp ghép, cách xếp - tranh chồng, xếp cạnh nhau - Chú ý sửa sai cho trẻ ? - Cô nhắc trẻ giao lưu với - Tranh ảnh nhau khi chơi Trẻ thích thú xem tranh về giờ ăn Nhắc trẻ khi chơi không ngậm trẻ gọi tên bức tranh, nói của bé đồ chơi vào miệng,không tên các bạn trong tranh tranh dành đồ chơi của bạn - Quan sát trẻ để giúp đỡ trẻ khi cần thiết 3. Kết thúc buổi chơi: - Cô tuyên dương khen ngợi trẻ Trẻ chơi với bóng, chơi -Bóng, dụng - Cuối buổi chơi cô nhắc trẻ với các dụng cụ âm nhạc cụ âm nhạc giúp cô cất dọn đồ chơi vào nơi quy định gọn gàng. Thứ 2 ngày 05 tháng 10 năm 2015. * Đón trẻ, chơi, thể dục sáng: Đón trẻ vào lớp và cho trẻ chơi với các đồ chơi trong lớp, sau đó tập thể dục sáng *Hoạt động học có chủ định: Lĩnh vực phát triển tình vận động Đề tài : “Ngồi lăn bóng” Trò chơi vận động : Ai tung cao hơn I. Mục đich yêu cầu : 1. Kiến thức: Trẻ biết lăn bóng bằng 2 tay dùng lực đẩy bóng về phía trước. biết tung bóng lên cao. - Hứng thú chơi trò chơi “Ai tung bóng cao hơn”.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> 2. Kỹ năng: - Rèn trẻ kỹ năng lăn bóng thẳng về phía trước cho bạn 3. Thái độ - Giáo dục trẻ có ý thức trong chơi, tập.không chạy lung tung II. Chuẩn bị : Chuẩn bị của cô Chuẩn bị của trẻ - 10, 12 quả bóng -Quần áo gọn gang - Mô hình nhà em búp bê -Tâm thế thoải mái III . Tiến trình hoạt động Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1.ổn định : (1-2P) Trẻ trò chuyện cùng cô Cô trò chuyện với trẻ về giờ học : Để có nhiều bóng để đến tặng em búp bê thì chung mình phải như thế nào ? Vâng ạ Thế hôm nay cô cháu mình cùng ngồi lăn bóng thật nhiều để tặng em búp bê nhé - Trước khi lăn chung mình cần khởi động 2.Nội dung:(12p) 2.1Hoạt động1; Khởi động (2p) - Cô và trẻ đi quanh nhóm vài vòng. Lúc đầu đi chậm, sau đó đi nhanh dần,đi chậm lại sau đó đứng lại thành hình vòng tròn. 2.2Hoạt động 2:Trọng động( 10p) a.BTPTC, bé tập thể dục -Động tác 1: Tay 1.Tư thế chuẩn bị đứng tự nhiên hai tay thả xuôi 2. Hai tay dơ lên cao 3. Tư thế chuẩn bị. -Động tác 2 : Lưng bụng 1. Tư thế chuẩn bị đứng tự nhiên hai tay giang ngang 2. Cúi người xuống hai tay chạm vào mũi bàn chân 3. Về tư thế chuẩn bị. -Động tác 3: Chân 1.Tư thế đứng tự nhiên hai tay thả xuôi. Trẻ đi quanh nhóm cùng cô đứng thành vòng tròn. Tập 3-4 lần.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> 2. Hai tay chống hông, ngồi xuống 3. Về tư thế chuẩn bị Tập 3-4 lần b.Vận động cơ bản: Ngồi lăn bóng xxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxx. xxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxx - Cô làm mẫu cho trẻ xem vài lần vừa làm vừa giới thiệu tỷ mỷ -Ngồi giang rộng chân ra đặt bóng phía trước 2 tay đặt sau bóng đẩy bóng về phía trước - Cho cá nhân trẻ thực hiện - Cho trẻ thực hiện theo nhóm bạn trai ,bạn gái - Trẻ tiếp theo thực hiện - Cô chú ý sửa sai cho trẻ, nhắc trẻ để tay sau bóng lấy lực đẩy của tay đẩy bóng về phía trước - Cuối cùng cô cho một trẻ làm lại một lần nữa cũng cố bài chuyển trạng thái cho trẻ ra chơi C. Trò chơi vân động : Ai tung bóng cao hơn - Cô húơng dẫn trẻ chơi vài lần. -trẻ chú ý xem cô làm mẫu -Trẻ thực hiện Trẻ lắng nghe Trẻ chơi vài lâ Trẻ ra chơi. 2.3 Hoạt động 3: hồi tĩnh - Chuyển trạng thái cho trẻ đi bộ nhẹ nhàng quanh nhóm và cho trẻ ra chơi *Hoạt động góc - Góc thao tác vai: Bế em, ru em ngủ, cho em ăn - Góc hoạt động với đồ vật : Nặn viên phấn , xâu vòng đỏ tặng bạn, nhận biết màu đỏ màu xanh - Góc vận động: Chơi với bóng , Chơi với nhạc cụ - Góc xem tranh: Xem tranh ảnh, kể chuyện theo tranh về bé và các bạn , Kể chuyện theo tranh “ Bé và các bạn *Hoạt động ngoài trời Hoạt động có mục đích: Quan sát bầu trời Trò chơi vận động: Dung dăng dung dẻ Chơi tự do ở cầu trượt.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> Bầu trời như thế nào nhỉ ? -Trẻ trả lời -Có nhiều mây không ? - Đi đường gặp trời nắng thì chúng ta phải làm gì? Phải mặc áo mưa - Các con có được chơi ngoài nắng không ? - Vì sao lại không chơi ngoài nắng ? - Cô củng cố lại giáo dục trẻ không chơi ngoài trời nắng ,trời mưa Hoạt động 2: Trò chơi vận động : Dung dăng dung dẻ Trẻ chơi - Cô hướng dẫn cách chơi cho trẻ chơi - Cô chơi cùng trẻ Trẻ chơi tự do ở cầu trượt * Hoạt động chiều - Chơi a lô bạn nào đây - Rèn trẻ đi vệ sinh theo ký hiệu bạn trai bạn gái Đánh giá cuối ngày .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... ............................................................................................................................ Thứ 3 ngày 06 tháng 10 năm 2015 * Đón trẻ, chơi, thể dục sáng: Đón trẻ vào lớp và cho trẻ chơi với các đồ chơi trong lớp, sau đó tập thể dục sáng *Hoạt động học có chủ định: Lĩnh vực phát triển nhận thức Đề tài : “xâu vòng màu đỏ tặng bạn” I.Mục đích yêu cầu : 1.kiến thức - Trẻ biết dùng các ngón tay cầm hạt và tay kia cầm dây xâu vào lỗ 6-8 hạt tạo thành vòng để tặng bạn. 2. Kỹ năng - Luyện cho trẻ tính khéo léo của đôi bàn tay,kết hợp giữa tay và mắt. 3. Thái độ - Giáo dục trẻ không ngậm đồ chơi,không vứt đồ chơi bừa bãi,biết giúp cô thu dọn đồ chơi đúng nơi quy định. II. Chuẩn bị : Chuẩn bị của cô Chuẩn bịcủa trẻ Vòng đỏ xâu sẵn Mối trẻ 6-8 hạt Dây xâu Rổ đựng hạt Hạt rổ đựng Dây khoảng 20 cm Chiếu cho trẻ ngồi III. Tiến trình hoạt động Hoạt động cô Hoạt động trẻ.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> 1: Ổn định (1-2P) Trẻ cùng cô trò chuyện Cô và trẻ cùng hát bài đi nhà trẻ. Cô hỏi trẻ tên Về nội dung bài hát bài hát trò chuyện cùng trẻ về nội dung bài hát - Trẻ trả lời Các con thấy đi nhà trẻ có vui không? Đến lớp con được chơi với ai ? Chơi với những gì? - Trẻ trả lời Các con có yêu quý bạn của minh không? - Yêu quý bạn các con hãy xâu vòng tặng bạn nhé. 2. Nội dung( 12p) Trẻ chú ý xem cô làm mẫu 2.1Hoạt động 1: cô làm mẫu - Cô làm mẫu cho trẻ xem 1 lần vừa làm cô vừa giới thiệu tỷ mỷ. - Tay phải cô cầm hạt các ngón tay trái cầm Trẻ xâu vòng tặng bạn dây xâu qua các lỗ. .2.2Hoạt động 2; - cho trẻ chơi xâu vòng tặng bạn. - Cô chú ý sửa sai cho trẻ, nhắc trẻ cầm hạt hở - Trẻ sửa sai lỗ để xâu dây qua lỗ tạo thành vòng để tặng bạn -Nếu có trẻ chưa xâu đợc cô gợi ý cho trẻ giúp trẻ xâu . -Khi trẻ xâu cô hỏi trẻ con đang làm gì? - Trẻ trả lời - Xâu vòng để làm gì? - Vòng có màu gì? Cho trẻ cầm vòng để tặng bạn. 2.3Hoạt động 3: - Cô cùng trẻ trương bày sản phẩm - Trẻ trưng bày sản phẩm - Cô tuyên dương khen trẻ 3. Kết thúc : Cho trẻ hát đi ra ngoài Trẻ đi ra chơi * Hoạt động góc - Góc thao tác vai: Bế em, ru em ngủ, cho em ăn - Góc hoạt động với đồ vật : Nặn viên phấn , xâu vòng đỏ tặng bạn, nhận biết màu đỏ màu xanh - Góc vận động: Chơi với bóng , Chơi với nhạc cụ - Góc xem tranh: Xem tranh ảnh, kể chuyện theo tranh * Hoạt động ngoài trời Hoạt động cú mục đớch:Quan sỏt cõy mu cua TCVĐ: Lộn cầu vồng Trẻ chơi tự do ở khu vực xích đu *Quan sát cây mu cua - Cô cùng c¶ líp h¸t bµi “ em yêu cây xanh” - Con đang đứng ở đâu.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> - Cây xanh có đặc điểm gì? Có những bộ phận nào - Lá cây như thế nào - - Thân cây ra sao - Mọi người trồng câyđể làm gì? - Muốn có nhiều cây chúng ta phải làm gì? * Trò chơi vận động : Lộn cầu vồng + Cô nêu cách chơi luật chơi: * Trẻ chơi tự do ở khu vực xích đu. Trẻ trả lời. Trẻ trả lời Trẻ chơi. * Hoạt động chiều - Cô cho trẻ về chơi ở các góc - Cô quán xuyến trẻ ,nhắc trẻ không tranh dành đồ chơi của nhau - Khi trẻ chơi cô hỏi trẻ chơi với những đồ chơi gì - Con đang làm gì? -Làm thế nào để con biết bạn trai bạn gái? - Xâu vòng đó làm gì ? - Cô xâu như thế nào ? - Vòng có màu gì ? - Các con đang xem tranh gì ? - Ai đây ? Các bạn đang làm gì đây ? Bạn tên là gì? Cuối buổi chơi cô nhắc trẻ giúp cô cất đồ chơi đúng nơi quy định -Chơi ở góc: chơi với đất nặn, Xâuvòng tặng bạn *Rèn trẻ cách súc miệng nước muối Đánh giá cuối ngày : .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .....................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(37)</span> Thứ 4 ngày 7 tháng 10 năm2015 * Đón trẻ, chơi, thể dục sáng: Đón trẻ vào lớp và cho trẻ chơi với các đồ chơi trong lớp, sau đó tập thể dục sáng *Hoạt động học có chủ định: Lĩnh vực phát triển tình cảm xã hội Đề tài: “di màu tranh bạn trai , bạn gái ” I. Mục đích yêu cầu: 1.Kiến thức: - Trẻ biết kỹ năng cầm bút bằng tay phải không cao quá không thấp quá vừa tầm theo quy định, biết di màu đều trên bức tranh, biêt di từ trên xuống dưới, từ trái sang phải, 2.Kỹ năng - Rèn kỹ năng cầm bút tô màu 3.Thái độ: - giáo dục trẻ biết giữ gìn sản phẩm của mình của bạn II. Chuẩn bị: Chuẩn bị của cô Chuẩn bị của trẻ - Tranh họa sỹ - Giấy A4,bút màu cho trẻ - Tranh mẫu của cô, tranh đủ cho trẻ tô - Bàn ghế cho trẻ III. Tiến tình hoạt động Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1.Ổn định: (1 - 2 phút) - Trẻ hát - Cho trẻ hát bài “trường chúng cháu là trường mầm non ”.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> 2.Nội dung( 12p) - Trẻ trả lời 2.1Hoạt động 1: Quan sát tranh mẫu của cô(5 - 6 phút) - Trẻ trả lời - Trẻ quan sát tranh bạn trai bạn gái - Tranh vẽ gì đây? - Thế bạn nào có nhận xé gì về ban trai , bạn gái - Trẻ chỳ ý cô làm mẫu này ? - Cô cũng di màu được bức tranh bạn trai bạn gái - Trẻ trả lời - Các con có muốn di màu bức tranh đẹp không? - Muốn di màu đẹp các con chú ý cô làm mẫu nhé * Cô làm mẫu: vừa làm vừa nói rõ tỷ mỷ cách di màu - Cô cầm bút bằng tay nào? Cô không cầm cao quá, thấp quá. Đầu cô không cúi sát quá, Tay trái cô để ở đâu? - Cô tô thế nào có lem ra ngoài không? 2.2 Hoạt động 2: Trẻ thực hiện: (6 - 8 phút) - Cụ chỳ ý gởi ý cho những trẻ còn lúng túng -Trẻ thực hiện - Hướng dẫn thêm cho những trẻ khá hoàn thiện bức tranh 2.3Hoạt động 3: Trưng bày sản phẩm (1 - 2 phút) - Từng tổ lên trưng bày sản phẩm - Trẻ trưng bày sản phẩm - Trẻ nhận xét sản phẩm - Chú ý lắng nghe - Cô nhận xét tuyên dương trẻ 3. Kết thúc : Hát bài giờ ăn Trẻ hát * Hoạt động góc - Góc thao tác vai: Bế em, ru em ngủ, cho em ăn - Góc hoạt động với đồ vật : Nặn viên phấn , xâu vòng đỏ tặng bạn, nhận biết màu đỏ màu xanh - Góc vận động: Chơi với bóng , Chơi với nhạc cụ - Góc xem tranh: Xem tranh ảnh, kể chuyện theo tranh về bé và các bạn , Kể chuyện theo tranh “ Bé và các bạn * Hoạt động ngoai trời Hoạt động có mục đích : Quan sát vườn hoa cúc áo Trò chơi vận động : Nu na nu nống Chơi theo ý thích khu vực trước lớp 5 tuổi 1. Ổn định, trò chuyện- Cho trẻ hát bài “Màu hoa ” - Hỏi trẻ tên bài hát nhận xét gì về vườn hoa cúc áo Trẻ nhận xét - Trång hoa để làm gì - Cô cho trẻ tr¶ lêi - Giáo dục trẻ không bứt lá bẻ cành Trẻ Lắng nghe *Trò chơi dung dăng dung dẻ - Cô hướng dẫncách chơi cho trẻ chơi.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> - Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3lần Trẻ chơi 3. Hoạt động 2. Chơi tự do Cho trẻ chơi tự do ở khu vực trước lớp 5 tuổi * Hoạt động chiều: - Làm quen câu chuyện “ Gấu con bị đau răng -Cô trò chuyện cùng trẻ -Bạn gấu như thế nào - Bạn Gấu này như thế nào? - Hôm sinh nhật ai đó đưa quà cho Gấu? - Đưa những quà gì? - Gấu thích ăn những gì? - Cô kể cho trẻ nghe 2 lần -Cô vùa kể cho cháu nghe chuyện gì ? *Rèn trẻ cách xưng hô lễ phép Đánhgiá cuối ngày .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .............................................................................................................................. Thứ 5 ngày 8 tháng 10 năm 2015 * Đón trẻ, chơi, thể dục sáng: Đón trẻ vào lớp và cho trẻ chơi với các đồ chơi trong lớp, sau đó tập thể dục sáng *Hoạt động học có chủ định: Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ Đề tài: Chuyện “Gấu con bị sâu răng ” I. Mục đích yêu cầu : 1. Kiến thức : - Trẻ biết tên câu chuyện "Gấu con bị sâu răng" nhớ tên nhân vật trong chuyện, hiếu nội dung câu chuyện" Gấu con lười đánh răng nên đá bị sâu nó đục khoét răng nên bị đau răng phải đi viện . được bác sỹ dặn dò gấu con nghe lời bác sỹ thường xuyên chăm chỉ đánh răng từ đó không bị sâu ăn răng nữa" 2. Kỹ năng : - Rèn trẻ tính chú ý lẵng nghe, trả lời câu hỏi trọn câu rõ ràng 3. Thái độ : - Giáo dục trẻ siêng đánh răng sau bữa ăn và trước khi đi ngủ, khi ngủ dậy để giữ gìn vệ sinh răng miệng khỏi bị sâu răng II. Chuẩn bị : Chuẩn bị của cô Chuẩn bị của trẻ Tranh thơ Chiếu cho trẻ ngồi Nội dung bài thơ III. Tiến trình hoạt động : Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1.Ổn địn ( 1-2p) Trẻ hat.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> Cho trẻ hat bài con chim nó hát 2. Nội dung : * Hoạt động 1: kể chuyện - Cô kể chuyện cho trẻ nghe bằng rối - Trẻ trả lời câu hỏi của cô - Hỏi trẻ ai vừa kể chuyện cho các bạn nghe đó - Bạn thỏ kể cho con nghe chuyện gì? - Kể chuyện lần 2: có tranh minh họa - Hỏi trẻ chuyện gì? -Trẻ chú ý lắng nghe - Trong chuyện có những ai? -Giảng nội dung câu chuyện. *Hoạt động 2: Trích dẫn đàm thoại - Trẻ chú ý lắng nghe -Đoạn 1:Từ đầu đến cảm ơn các bạn - Bạn Gấu này như thế nào? - Trẻ chú ý lắng nghe - Hôm sinh nhật ai đó đưa quà cho Gấu? trẻ trả lời - Đưa những quà gì? - Gấu thích ăn những gì? Sau khi ăn xong Gấu làm gì? - Trẻ chú ý lắng nghe -Cô giảng giải làm rõ ý trẻ trả l * Đoạn 2: Tiếp cho đến Bác sỹ dặn đánh răng trước và sau khi đi ngủ, khi ăn cơm xong - Sau hôm đó Gấu con bị gì? - Trẻ chú ý lắng nghe trả lời câu - Mẹ Gấu phải làm gì? hỏi rõ ràng trọn câu - Tại sao Gấu con lại đau răng? -Cụ giảng giải làm rõ ý * Đoạn 3: tiêp đó cho đến hết Bác sỹ dặn Gấu ra sao? -Từ đó Gấu thế nào Chú ý lắng nghe - Cô tổng hợp ý kiến trẻ làm rõ ý * Giáo dục trẻ phải siêng đánh răng trước và sau khi đi ngủ, sau khi ăn * Kể lại lần 3: - Hỏi trẻ chuyện gì - Nhắc nhở dặn dò trẻ 3. Kết thúc : Cô cùng trẻ đọc bài thơ tình bạn Trẻ đọc * Hoạt động góc - Góc thao tác vai: Bế em, ru em ngủ, cho em ăn - Góc hoạt động với đồ vật : Nặn viên phấn , xâu vòng đỏ tặng bạn, nhận biết màu đỏ màu xanh - Góc vận động: Chơi với bóng , Chơi với nhạc cụ - Góc xem tranh: Xem tranh ảnh, kể chuyện theo tranh về bé và các bạn , Kể chuyện theo tranh “ Bé và các bạn * Hoạt động ngoài trời Hoạt động 1: Quan sát cây chuối.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> - Trò chuyện về nội dung bài hát Trẻ trò chuyện cùng cô - Cho trẻ đứng quay quần bên cây chuối - Cô hỏi trẻ cây gì đây ? Cây chuối - Ai có nhận xét gì về cây chuối? - Nhiều trẻ có ý kiến Hoạt động 2: trò chơi vận động “Tay đẹp ” - Cô hướng dẫn cách chơi và cho trẻ chơi Trẻ chơi Hoat động 3: chơi tự do Cô cho trẻ chơi ở trước lớp 4 tuổi *Hoạt động chiều -Làm quen với bài hát mới : Đi về lớp Cô trò chuyện cùng trẻ - Buổi sáng ai đưa con đi học ? - Đến lớp thì con được học những gì? - Cô giới thiệu bài hát “ Đi về lớp ” - Cô hát cho trẻ nghe 2 lần - Bài hát có tên là gì ? Cô cùng cả lớp hát vận động 2 lần - Đến lớp em làm gì ? - Tập thể dục để làm gì ? - Tập thể dục xong em đi đâu ? - Khi đi vào lớp thì như thế nào ? - Cô mời tổ hát nhóm hát cùng cô - Cả lớp hát lại cùng cô 2 lần - Cô động viên khen ngợi trẻ *Rèn trẻ nhận biết khăn mặt của mình * Đánh giá cuối ngày ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………...................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… .................................................................................................................................... ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………. .....................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(42)</span> ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ..................................................................................................................................... Thứ 6 ngày 09 tháng 10 năm 2015 * Đón trẻ, chơi, thể dục sáng: Đón trẻ vào lớp và cho trẻ chơi với các đồ chơi trong lớp, sau đó tập thể dục sáng *Hoạt động học có chủ định: Lĩnh vực phát triển tình Đề tài : hát “Đi về lớp” Trò chơi:Nghe tiếng hát tìm đồ vật 1. Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức: Trẻ thích thú nghe cô hát và hát bài hát “Đi về lớp ” Trẻ hứng thú chơi trò chơi. 2. Kỷ năng: Rèn luyện và phát triển kỹ năng tai nghe âm nhạc, kỹ năng hát 3.Thái độ: Trẻ đi ngoan ngoãn trong giờ học , không khóc nhè II.Chuẩn bị: Chuẩn bị của cô Chuẩn bị của trẻ - Đàn ghi cả 2 bài hát nói trên. - Nhạc cụ ,xác xô, thanh gõ - Cô hát đúng và diễn cảm cả 2 bài hát nói trên. III. Tiến trình hoạt động Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Ôn định: (1-2 phút).

<span class='text_page_counter'>(43)</span> - Cô cùng trẻ trò chuyện về lớp học - Trẻ trò cùng cô trò chuyện Ai đưa con đến lớp? Trẻ trả lời - Trước khi con phải làm gì ? - Trẻ trả lời - Trong giờ học con phải làm gì? - Trẻ trả lời + Có khóc nhè không? - Cô có bài hát nói về Lớp học đấy . Hôm nay cô cháu - Trẻ lắng nghe mình sẽ cùng nhau hát bài hát “Lớp học” 2.Nội dung: 2.1Hoạt động 1: Dạy hát: “Đi về lớp ” (2 - 3 phút) - Cô hát cho trẻ nghe 2 lần + Cô vừa hát bài gì? trẻ lắng nghe cô hát - Bài hát nói về điều gì? - Bài Đi về lớp ” - Giờ ăn như thế nào ? - Trước khi ăn thì chúng ta phải làm gì?. 2.2Hoạt động 2: Dạy trẻ hát (5 - 6 phút) - Cho trẻ hát tập thể cùng cô - Hát theo tổ, nhóm cùng cô - Cả lớp hát - Hát riêng theo tốp nam, nữ cùng cô - Tổ hát,nhóm hát - Hát cá nhân cùng cô - 2 tốp - Cô chú ý sửa sai cho trẻ, nhắc trẻ hát đúng lời, rõ - 1,2 trẻ nhịp - Trẻ chú ý - Cuối cùng cho cả lớp hát vài lần nữa, củng cố bài 2.3Hoạt động 3: Nghe tiếng hat tìm đồ vật Cô giới thiệu cách chơi luật chơi Trẻ chơi Cho trẻ chơi 3.Kết thúc: Trẻ ra chơi - Chuyển trạng thái cho trẻ ra chơi * Hoạt đông góc - Góc thao tác vai: Bế em, ru em ngủ, cho em ăn - Góc hoạt động với đồ vật : Nặn viên phấn , xâu vòng đỏ tặng bạn, nhận biết màu đỏ màu xanh - Góc vận động: Chơi với bóng , Chơi với nhạc cụ - Góc xem tranh: Xem tranh ảnh, kể chuyện theo tranh về bé và các bạn , Kể chuyện theo tranh “ *Hoạt động ngoài trời Hoạt động có mục đích : Quan sỏt cõy bàng Trò chơi vận động : Trời nắng trời mưa Ch¬i theo ý thÝch khu vùc tríc lớp nhà trẻ Hoạt động 1: Ổn định, trò chuyện - Cho trẻ hát bài “đi chơi” - Hỏi trẻ tên bài hát. Bài bát đi chơi.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> - Cho trẻ quan sát và nhận xét gì về cây bàng - Trồng cây để làm gì Trồng cây để che bóng mát - Cô cho trẻ tr¶ lêi Lấy quả - Giáo dục trẻ không bứt lá bẻ cành 2. Hoạt động 2: Trò chơi “Trời nắng trời mưa ” - Cô hướng dẫn cách chơi cho trẻ chơi Trẻ lắng nghe - Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3lần 3. Hoạt động 3. Chơi tự do - Cô cho trẻ chơi với đồ chơi đồ chơi ngoài trời(cầu trợt,xích đu ,cô quán xuyến trẻ *Hoạt động chiều - Cô cùng trẻ tập lau chùi sắp xếp đồ dùng đồ chơi Đánh giá cuối ngày .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... ................................................................................................................................... KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 3: BÉ VÀ CÁC BẠN CÙNG CHƠI Thực hiện từ ngày 12/10 đến ngày 16/10/2015. Thứ HĐ. Thứ 2. Thứ 3. Thứ 4. Thứ 5. Thứ 6. Đón trẻ: Trò với trẻ về các bạn trong nhóm lớp và các trò chơi thường Đón trẻ chơi . Hỏi trẻ : Các con đến lớp để làm gì?Ở lớp các con được chơi những trò chơi gì?Con chơi với ai? Khi chơi có tranh dành đồ chơi của bạn không? Giáo dục trẻ ngoan, đến lớp không khóc nhè, không tranh dành đồ chơi của TDS bạn, nghe lời cô giáo - Tranh bé và các bạn - TDS: Ồ sao bé không lắc PTTC PTNT PTTC- XH PTNN PTTC-XH Hoạt - VĐCB: Đi - Trò chuyện - Tô màu Thơ : - Hát: Bé Động trong đường về bản thân tranh đồ chơi Cùng chơi ngoan Học ngoằn nghoèo và các bạn tặng bạn - T/C: Đoán - TCVĐ: ai trong lớp xem bạn tung cao hơn nào hát - Góc thao tác vai: Bế em, ru em ngủ, cho em ăn , cho em uống nước Hoạt - Góc hoạt động với đồ vật: Xâu vòng tặng bạn, Tô màu tranh đồ chơi tặng Động góc bạn , chơi với đất nặn , Trò chơi cắp cua bỏ giỏ nhận biết màu đỏ màu xanh - Góc vận động: Chơi với bóng , Chơi với nhạc cụ - Góc xem tranh: Xem tranh ảnh, kể chuyện theo tranh về bé và các bạn QS: Bầu trời QS:Cây mu QS: Cây QS:Vườn QS: cây Hoạt TCVĐ: Dung cua bàng vườn hoa bàng.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> Động Ngoài Trời. Hoạt Động Chiều. dăng, dung dẻ Chơi tự do ở khu vực trước lớp nt. TCVĐ: lộn cầu vồng chơi chơi tự do ở khu vực trước lớp mẫu giáo - So sánh Hình - Làm quen dạng các hình bài mới:Thơ bạn trai, bạn gái “ Chào” - Rèn trẻ đi tiểu - Rèn trẻ cất tiện đúng nơi dép đúng nơi quy định quy định. TCVĐ: nu na, nu nống chơi tự do ở khu vực trước lớp 3 tuổi - Trò chơi luyện các giác, cái gì biến mất - Rèn trẻ nhận biết ô tủ. TCVĐ: Tay đep Chơi tự do ở xít đu. TCVĐ: Bóng tròn to chơi tự do ở cầu trượt. - Chơi ở các góc - Rèn trẻ nhận biết khăn mặt của mình. TCDG - Kéo cưa lừa xẻ - Cô cùng trẻ tập lau chùi sắp xếp đồ dùng đồ chơi. CHỦ ĐỀ NHÁNH 3: BÉ VÀ CÁC BẠN CÙNG CHƠI Thực hiện từ ngày 12/10 đến 16/10/2015 I.Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Rèn cho trẻ khả năng chú ý lắng nghe, Luyện cho trẻ nói rõ ràng ,trọn câu. Tập cho trẻ trả lời câu hỏi một cách chính xác. - Trẻ biết cách chơi với đồ chơi. luyện cho trẻ tính kiên trì chịu khó. - Luyện cho trẻ đọc thuộc thơ, đọc diễn cảm. -Trẻ vận động nhịp nhàng , đúng nhịp bài hát. rèn cho trẻ khả năng chú ý lắng nghe, thích thú chơi trẻ 2. Kỹ năng: Rèn cho trẻ khả năng chú ý lắng nghe, Luyện cho trẻ nói rõ ràng ,trọn câu. Tập cho trẻ trả lời câu hỏi một cách chính xác. - Trẻ biết cách chơi với đồ chơi. luyện cho trẻ tính kiên trì chịu khó. - Luyện cho trẻ đọc thuộc thơ, đọc diễn cảm. -Trẻ vận động nhịp nhàng , đúng nhịp bài hát. rèn cho trẻ khả năng chú ý lắng nghe, thích thú chơi trẻ - Luyện cho trẻ nói rừ ràng, trọn câu. - Tập cho trẻ nói câu 3 – 5 từ và đặt câu hỏi cái gì đây?; làm gì? …. - Luyện kỹ năng quan sát, chú ý, ghi nhớ - Luyện cho trẻ kỹ thuật đi trong đường ngoằn nghèo. 3. Thái độ: - Trẻ thích đến lớp giao tiếp với cô giáo, bạn bè.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> - Biết chăm sóc giữ gìn lớp học, biết lấy cất đồ chơi, không vứt ném bừa bái - Yêu quý bạn bè, chơi cùng nhau. * Trò chuyện I. Mục đích yêu cầu : - Trẻ đến lớp ngoan ngoãn, không khóc nhè, tập cho trẻ có thói quen chào cô khi đến lớp,chào bố mẹ con đi học. - TrÎ nhanh chãng hoµ nhËp víi nhãm líp. - Chơi với đồ chơi trẻ yêu thích. II. Chuẩn bị : - Phßng nhãm tho¸ng s¹ch. - §å ch¬i. III Tiến hành : - Cô đón trẻ từ tay phụ huynh với thái độ ân cần vui vẻ. - Hái th¨m phô huynh vÒ t×nh h×nh søc khoÎ cña trÎ ë nhµ. - Nh¾c trÎ chµo c« chµo bè mÑ. - Tạo cơ hội cho trẻ nhanh chóng hoà nhập với nhóm lớp,cho trẻ chới đồ chơi mà trÎ thÝch. - Cuối buổi đón cô cho trẻ đi vệ sinh. * Trò chuyện : C« cho trÎ ngåi qu©y quÇn quanh c«,c« h¸t cho trÎ nghe bµi “ §i nhµ trΔ Hái trÎ vÒ néi dung bµi h¸t. Cho trÎ xem em bóp bª.C« hái trÎ c¸c con thÊy bóp bª cã ngoan kh«ng. - C« nãi thªm cho trÎ biÕt em bóp bª ngoan l¾m, em bóp bª ®i nhµ trÎ rÊt ngoan không khóc nhè đâu, đến lớp êm búp bê vòng tay chào cô. các con đi nhà trẻ có khãc nhÌ kh«ng? - Giáo dục trẻ ngoan nh em búp bê đi nhà trẻ không khóc nhè để đợc cô giáo và c¸c b¹n yªu mÕn..

<span class='text_page_counter'>(47)</span> THỂ DỤC SÁNG TÂP VỚI BÀI “ Ồ SAO BÉ KHÔNG LẮC” Thể dục sáng: Ồ sao bé không lắc. - Trẻ tập được những động tác cơ bản của bài “ồ sao bé không lắc”. - Phát triển các cơ, tay,lng,bông. - Giúp trẻ thoải mái tinh thần bước vào ngày mới. - Sân Tập Thoáng sạch sẽ - Nội dung bài tập. * Khởi động Cô cho trẻ đi quanh nhóm vài vòng vừa đi vừa hát bài “đoàn tàu nhỏ xíu”sau đó đứng lại thành hình vòng tròn. * Bài tập phát triển chung Thể dục sáng bài :Ồ sao bé không lắc ”. -Động tác 1 : Vai cổ 1. Tư thế chuẩn bị đừng tự nhiên, hai tay thả xuôi. 2. Hai tay cầm tay lắc lư cái đầu 3. Về tư thế chuẩn bị. - Tập 3 đến 4 lần.. Động tác 2: Lưng bụng . 1. Tư thế chẩn bị đứng tự nhiên, hai tay thả xuôi. 2. Hai tay chống hông lắc lư. - Cô tập để cho trẻ tập theo cô.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> cái mình 3. Về tư thế chuẩn bị. - Tập 3 đến 4 lần.. - Động tác 3 : Chân 1Tư thế đứng tự nhiên hai tay thả xuôi 2.Cói ngêi xuèng,hai tay cÇm ®Çu gèi, l¾c l c¸i dß. 3. Về tư thế chuẩn bị - Tập 3 - 4 lần. Nội dung Góc thao tácvai T/ bế em cho em ăn. Góc HĐVĐV Xếp đường đi tưới lớp -. T/C:Chơi. * Hồi Tĩnh : - Chuyển trạng thái cho trẻ đi bộ quanh nhóm vài vòng và ra chơi. HOẠT ĐỘNG GÓC Yêu cầu Chuẩn bị Tiến hành - Trẻ biết chơi cạnh - Góc chơi 1.Thỏa thuận các góc chơi nhau, không tranh dành - Đồ chơi cùng trẻ đồ chơi của nhau. - Cô cùng trẻ làm một đoàn - Trẻ biết cách chơi trò tàu đi vũng quanh đến từng chơi bế em cho em ăn. góc, cô giớ thiệu tên góc hỏi trẻ biết giao lưu với nhau bạn nào muốn chơi góc này khi chơi. thỡ rời ga xuống chơi. Rồi - Trẻ biết xếp đường đi - Đồ chơi đoàn tàu lại chuyển bánh tới tới lớp ghép với lắp ghép các góc khác và tương tự như nhau,Trẻ biết xếp những - các khối vậy cho đến hết các góc. khối gỗ sát cạnh nhau, để gỗ 2. Quá trình chơi tạo thành đường đi - Cho trẻ về hết các góc - Trẻ biết nắm đất, Đất nặn chơi . Cô tới từng góc hướng nhào ,bóp làm đất mềm dẫn cho trẻ chơi dẻo. Trẻ biềt cách nặn - Mỗi trẻ - Nếu trẻ còn lúng túng cô đôi đũa. đóng vai chơi cùng với trẻ để - Trẻ biết cầm dây xâu - một đây trẻ bắt chước chơi cùng cô..

<span class='text_page_counter'>(49)</span> với đất nặn - T/C: xâu vòng tặng bạn Xé dán các khuôn mặt cười - Góc xem tranh - xem tranh ảnh về giờ ăn của bé Về các đồ chơi mà bé thích - Góc vận động: chơi với bóng…. qua lỗ hạt xâu 6- 8 hạt tạo thành vòng để tặng bạn. Trẻ biết dán các giác quan còn thiếu trên khuôn mặt - tranh. dài khoảng 20cm, 68 hạt Tranh khuôn mặt và các giác. - Con đang làm gì - Em búp bê có ngoan không? - Em búp bờ có gì? - Khi em khúc thì con làm gì? - Hỏi trẻ con làm gì? - Con làm thể nào? - Cô hướng dẫn cho trẻ cách chơi lắp ghép, cách xếp chồng, xếp cạnh nhau - Chú ý sửa sai cho trẻ ? Trẻ thích thú xem tranh - Cô nhắc trẻ giao lưu với trẻ gọi tên bức tranh, nói nhau khi chơi tên các bạn trong tranh - Tranh ảnh Nhắc trẻ khi chơi không về giờ ăn ngậm đồ chơi vào của bé miệng,không tranh dành đồ chơi của bạn - Quan sát trẻ để giúp đỡ trẻ khi cần thiết Trẻ chơi với bóng, chơi 3. Kết thúc buổi chơi: với các dụng cụ âm nhạc - Cô tuyên dương khen ngợi trẻ -Bóng, dụng - Cuối buổi chơi cô nhắc trẻ cụ âm nhạc giúp cô cất dọn đồ chơi vào nơi quy định gọn gàng. Thứ 2 ngày 12 tháng 10 năm 2015. * Đón trẻ, chơi, thể dục sáng: Đón trẻ vào lớp và cho trẻ chơi với các đồ chơi trong lớp, sau đó tập thể dục sáng *Hoạt động học có chủ định: Lĩnh vực phát triển thể chât Đề tài :Đi trong đường ngoằn nghèo Trò chơi: Ai tung bóng cao hơn I. Mục đích yêu cầu : 1. Kiến thức : Trẻ đi những bước đều nhau,đi theo đường ngoằn ngoèo giữ được tư thế thăng bằng không ngiêng ngã,mắt nhìn phía trước. 2.Kỹ năng: Luyện cho trẻ sự khéo léo trong khi đi và khi đổi hướng. 3.Thái độ: Giáo dục trẻ có ý thức trong chơi, tập. II. Chuẩn bị : Chuẩn bị cuả cô Chuẩn bị của trẻ - Sân tập thoáng, sạch.con đương ngoằn ngoèo - Quần áo gọn gàng.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> dài khoảng 3 – 3,5m, rộng 35- 40cm - Tâm thế thoải mái - Mô hình trường mầm non. III. Tiến trình hoạt động Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1: Ổn định(1-2p) Thưa cô tập thể dục - Trò chuyện cùng trẻ: Muốn khỏe mạnh thỡ chúng ta phải làm gì? - Trẻ đi cùng cô - Thế cô cháu mình cùng nhau đi tập thể dục nào! 2. Nội Dung ( 12-13p) 1.1 Hoạt động1.1 Khởi động 2P - Cô và trẻ đi quanh nhóm vài vòng. Lúc đầu đi - Trẻ đi cùng cô chậm, sau đó đi nhanh dần,đi chậm lại sau đó đứng - Trẻ đi quanh nhóm cùng cô lại thành hình vòng tròn. đứng thành vòng tròn 1.2 Hoạt động2 BTPTC: Bé tập thể dục (3p) - Động tác1: Tay. 1 Tư thế chuẩn bị đứng tự nhiên, hai tay thả xuôi. 2. Hai tay dơ lên cao. 3. Về tư thế chuẩn bị. tập 3 – 4 lần. - Động tác 2: Lưng bụng. 1. Tư thế chuẩn bị đứng tự nhiên hai tay thả xuôi. 2. Cúi người xuống hai tay chạm vào đầu mũi hai bàn chân. 3 Về tư thé chuẩn bị. Tập 3 - 4 lần. - Động tác 3: Chân. 1.Tư thế chuẩn bị đứng tự nhiên hai tay thả xuôi. 2. Hai tay chống hông ngồi xuống. 3. Về tư thế chuẩn bị. .. 3 Hoạt động.3:Trọng động ( 8p) - VĐCB: Đi theo đường ngoằn ngoèo.. - tập 3 – 4 lần.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> x. x. x. x - trẻ chú ý xem cô làm mẫu. x. x. x. x. - Cô làm mẫu cho trẻ xem vài lần vừa làm vừa giới thiệu tỷ mỷ - Cho cá nhân trẻ thực hiện - Cho trẻ thực hiện theo nhóm bạn trai ,bạn gái - Trẻ tập theo tổ - Cô chú ý sửa sai cho trẻ, nhắc trẻ đi ở tư thế đúng đầu ngẩng cao mắt nhìn phía trước,giữ được tư thế thăng bằng khi đổi hướngđi. - Cuối cùng cô cho một trẻ làm lại một lần nữa củng cố bài chuyển trạng thái cho trẻ ra chơi *Trò chơi vận động: Ai tung bong cao hơn Cô hướng dẫn trẻ cách chơi và cho trẻ chơi *Hồi tĩnh ( 1p) - Chuyển trạng thái cho trẻ đi bộ nhẹ nhàng quanh nhóm 3. Kết thúc: cô nhận xét buổi học tuyên dương khen ngợi những trẻ ngoan, nhắc nhở những trẻ chưa ngoan, và cho trẻ ra chơi. - 2,3 cá nhân trẻ tập - mỗi nhóm tâp 1 lần - mỗi tổ tập 1 - 2 lần - trẻ sửa sai - 1 trẻ tập - Trẻ chơi vài lần - Trẻ đi nhẹ nhàng. - Trẻ lắng nghe - Trẻ ra chơi. * Hoạt động góc - Góc thao tác vai: Bế em, ru em ngủ, cho em ăn - Góc hoạt động với đồ vật : Nặn viên phấn , xâu vòng đỏ tặng bạn, nhận biết màu đỏ màu xanh - Góc vận động: Chơi với bóng , Chơi với nhạc cụ - Góc xem tranh: Xem tranh ảnh, kể chuyện theo tranh về bé và các bạn , Kể chuyện theo tranh “ Bé và các bạn * Hoạt động ngoài trời Hoạt động có mục đích: Quan sát bầu trời Trò chơi vận động: Dung dăng dung dẻ Chơi tự do ở nhà trẻ Bầu trời như thế nào nhỉ ? -Có nhiều mây không ? - Đi đường gặp trời nắng thì chúng ta phải làm gì?. -Trẻ trả lời Phải mặc áo mưa.

<span class='text_page_counter'>(52)</span> - Các con có được chơi ngoài nắng không ? - Vì sao lại không chơi ngoài nắng ? - Cô củng cố lại giáo dục trẻ không chơi ngoài trời nắng ,trời mưa Hoạt động 2: Trò chơi vận động : Dung dăng dung dẻ Trẻ chơi - Cô hướng dẫn cách chơi cho trẻ chơi - Cô chơi cùng trẻ Trẻ chơi tự do ở nhà trẻ *Hoạt động chiều - So sánh Hình dạng các hình bạn trai, bạn gái Cô cho trẻ về chơi ở các góc - Cô quan xuyến trẻ ,nhắc trẻ không tranh dành đồ chơi của nhau . - Khi trẻ chơi cô hỏi trẻ chơi với những đồ chơi gì ? - Con đang làm gì? - Làm thế nào con biêt bạn trai, bạn gái? - Xâu vòng để làm gì ? - Các cháu xâu như thế nào? - Vòng có màu gì? - Các con đang xem tranh vẽ gì? - Ai đây ?các bạn đang làm gì đây ? Bạn tên gì Cuối buổi cô nhắc trẻ cất đồ chơi giúp cô - Rèn trẻ đi tiểu tiện đúng nơi quy định Đánh giá cuối ngày ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………........................................................................................................................ .................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………........................................................................................................................ .................................................................................................................................... .....................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(53)</span> Thứ 3 ngày 13 tháng 10 năm 2015 * Đón trẻ, chơi, thể dục sáng: Đón trẻ vào lớp và cho trẻ chơi với các đồ chơi trong lớp, sau đó tập thể dục sáng *Hoạt động học có chủ định: Lĩnh vực phát triển nhận thức Đề tài : ”Trò chuyện về bản thân và các bạn trong lớp” Chủ đề: các bạn của bé . Mục yêu cầu: 1. Kiến thức : - Trẻ nhận biết tên gọi bản thân mình và tên các bạn trong lớp, tên cô 2. Kỹ năng : - Rèn cho trẻ nói đủ câu, rõ ràng khi trả lời. -Rèn luyện sự chú ý ghi nhớ của trẻ. Trẻ hứng thú trong chơi tập. 3.Thái độ : - Giáo dục trẻ biết chơi cùng bạn,và nhường nhịn bạn khi chơi cùng nhau II.Chuẩn bị Chuẩn bị của cô Chuẩn bị Hình ảnh của một số các bạn trong lớp Trẻ ăn mặc gọn gàng Chụp chung cùng cô Tranh vẽ để trò chuyện III. Tiến trình hoạt động Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Ổn định:( 1-2 P) Trẻ trò chuyện cùng cô - Cô cùng trẻ hát bài hát “ cùng múa vui” Trò chuyện với trẻ về nội dung bài hát - Bài hát nói về ai? Các bạn trong bài hát đang làm gì? 2. Nội dung Trẻ trò chuyện cùng cô * Hoạt động 2:Trò chuyện về bạn thân và các bạn Trẻ quan sát và trả lời câu hỏi.

<span class='text_page_counter'>(54)</span> (10-12p) - Cô gọi vài 3 trẻ lờn hỏi tên con là gì , con là bạn trai hay bạn gái, tại sao con biết con là bạn...gái - Cô có bức ảnh các con xem ảnh chụp những ai nhé. - Cô cho trẻ xem hình ảnh cô đó chụp cô và các bạn - Trẻ trả lời câu hỏi trong lớp. - Bức ảnh chụp những ai đây? - Các bạn đang làm gì? - Hãy kể tên các bạn trong ảnh cô xem nào? - Trẻ trả lời câu hỏi ( Nhiều trẻ được kể tên các bạn trong ảnh) - Ngoài các bạn ra trong bức ảnh cũng có những gì nữa? - Khi chơi đồ chơi cùng nhau các con có trành của - Trẻ trả lời câu hỏi nhau không? Mà phải làm gì? - Có ném đồ chơi ? - Trẻ chú ý lẵng nghe - Khi chơi với nhau các con phải biết nhường nhịn nhau không tranh dành đồ chơi của nhau, không ném đồ chơi mà phải biết cất đúng nơi quy định gọn gàng ngăn nắp. * Hoạt động 2: + Trò chơi vận động: “Tập tầm vông’ - Trẻ tham gia trò chơi, trẻ trò Cô hướng dẫn trẻ cách chơi luật chơi chuyện cùng cô - Cô tổ chức cho trẻ chơi vài lần 3.Kết thúc cô tuyên dương trẻ Trẻ ra chơi *Hoạt động góc - Góc thao tác vai: Bế em, ru em ngủ, cho em ăn - Góc hoạt động với đồ vật : Nặn viên phấn , xâu vòng đỏ tặng bạn, nhận biết màu đỏ màu xanh -Góc vận động: Chơi với bóng , Chơi với nhạc cụ - Góc xem tranh: Xem tranh ảnh, kể chuyện theo tranh về bé và các bạn , Kể chuyện theo tranh “ Bé và các bạn *Hoạt động ngoài trời Hoạt động cú mục đớch:Quan sỏt cõy mu cua TCVĐ: Lộn cầu vồng Trẻ chơi tự do ở khu vực xích đu *Quan sát cây mu cua - Cô cùng c¶ líp h¸t bµi “ em yêu cây xanh” - Con đang đứng ở đâu - Cây xanh có đặc điểm gì? Trẻ trả lời Có những bộ phận nào - Lá cây như thế nào - - Thân cây ra sao.

<span class='text_page_counter'>(55)</span> - Mọi người trồng câyđể làm gì? - Muốn có nhiều cây chúng ta phải làm gì? * Trò chơi vận động : Lộn cầu vồng + Cô nêu cách chơi luật chơi: * Trẻ chơi tự do ở khu vực lớp 5 tuổi. Trẻ trả lời Trẻ chơi. * Hoạt động chiều - Làm quen bài mới:Thơ “ Chào - Cô cho trẻ quây quần quanh cô - Cô cùng trẻ hát vận động bài “lời chào buổi sáng ” - Cô hỏi trẻ tên bài hát - Cô giới thiệu bài thơ chào - Cô đọc cho trẻ nghe 2 lần - Hỏi trẻ tên bài thơ - Bài thơ nói về cái gì? - Các cháu chào ai? - bài thơ nói lên điều gì? - Cô đọc cho trẻ nghe 2-3 lần Hỏi trẻ tên bài thơ - Cô tập cho trẻ đọc thơ - Cô tập cho trẻ đọc tùng câu một - Cô tập cho cả lớp đọc , nhóm đọc, tổ đọc - Kết thúc cô cùng cả lớp đọc lại một lần nữa * Rèn trẻ cất dép đúng nơi quy định * Đánh giá cuối ngày ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………............ .................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………............ .................................................................................................................................... .................................................................................................................................. ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………............ .................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………….............

<span class='text_page_counter'>(56)</span> .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... Thứ 4 ngày 14 tháng 10 năm 2015 * Đón trẻ, chơi, thể dục sáng: Đón trẻ vào lớp và cho trẻ chơi với các đồ chơi trong lớp, sau đó tập thể dục sáng *Hoạt động học có chủ định: Lĩnh vực phát triển tình cảm xã hội Đề tài : Tạo hình: Tô màu bức tranh hình bạn gái tặng bạn I. Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức : -Trẻ biết kỹ năng cầm bút bằng tay phải không cao quá không thấp quá vừa tầm theo quy định, biết tô màu đều trên bức tranh, biêt tô từ trên xuống dưới, từ trái sang phải, 2. Kỹ năng : -Rèn kỹ năng cầm bút tô màu 3. Thái độ : - Giáo dục: trẻ biết giữ gìn sản phẩm của mình của bạn II. Chuẩn bị : Chuẩn bị của cô Chuẩn bị của trẻ Tranh mẫu của cô Bàn nghế cho trẻ ngồi Bút màu cho trẻ tô Tâm thế trẻ thoải mái Tranh cho trẻ tô III. Tiến trình hoạt động : Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1.Ổn định : (1-2p) -Trẻ Trò chuyện cùng cô Trò chuyện về các bộ phận trên cơ thể bạn 2.1.Hoạt động 1 : Quan sát tranh mẫu của cô -Hỏi trẻ tranh vẽ gì đây có những bộ phận - Trẻ trả lời nào? - Các con có muốn tô màu bức tranh đẹp như.

<span class='text_page_counter'>(57)</span> cô không? - Trẻ trả lời -Muốn tô đẹp các con chú ý cô làm mẫu nhé * Cô làm mẫu: vừa làm vừa nói rõ tỷ mỷ cách tô màu: Cô cầm bút bằng tay phải, cô cầm bằng ba ngón tay: ngón cái, ngón trỏ và ngón giữa. Cô tô nhẹ nhàng từ trái sang phải, - Trẻ trả lời kỹ năng tô màu từ trên xuống dưới, tô không lem ra ngoài - hỏi trẻ cách tô 2.2 Hoạt động : trẻ thực hiện: - Cho trẻ thực hiện - Trẻ thực hiện - Cô chú ý nhắc trẻ cách ngồi ngay ngắn, cách cầm bút đúng - Cô chú ý gợi ý cho những trẻ còn lúng túng Trẻ chú ý theo sự hướng dẫn của cô - Hướng dẫn thêm cho những trẻ khá hoàn thiện bức tranh - Gần hết thời gian cô khích lệ trẻ nhanh tay hoàn thành sản phẩm 2.3 Hoạt động 3 : Trưng bày sản phẩm - Trẻ trưng bày sản phẩm - Từng tổ lên trưng bày sản phẩm - Chú ý lắng nghe - Trẻ nhận xét sản phẩm - Cô nhận xét tuyên dương trẻ 3. Kết thúc : cho trẻ đọc bài thơ cùng chơi Trẻ đọc thơ và đi ra ngoài * Hoạt đông góc - Góc thao tác vai: Bế em, ru em ngủ, cho em ăn - Góc hoạt động với đồ vật : Nặn viên phấn , xâu vòng đỏ tặng bạn, nhận biết màu đỏ màu xanh - Góc vận động: Chơi với bóng , Chơi với nhạc cụ - Góc xem tranh: Xem tranh ảnh, kể chuyện theo tranh về bé và các bạn , Kể chuyện theo tranh “ Bé và các bạn *Hoạt động ngoài trời Hoạt động có mục đích : Quan sỏt cõy bàng Trò chơi vận động : Trời nắng trời mưa Ch¬i theo ý thÝch khu vùc tríc lớp nhà trẻ Hoạt động 1: Ổn định, trò chuyện - Cho trẻ hát bài “đi chơi” - Hỏi trẻ tên bài hát - Cho trẻ quan sát và nhận xét gì về cây bàng - Trồng cây để làm gì - Cô cho trẻ tr¶ lêi - Giáo dục trẻ không bứt lá bẻ cành 2. Hoạt động 2: Trò chơi “Trời nắng trời mưa ”. Bài bát đi chơi Trồng cây để che bóng mát Lấy quả.

<span class='text_page_counter'>(58)</span> - Cô hướng dẫn cách chơi cho trẻ chơi - Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3lần 3. Hoạt động 3. Chơi tự do * Hoạt động chiều Trò chơi luyện các giác, cái gì biến mất Rèn trẻ nhận biết ô tủ Trò chơi luyện các giác quan:. Trẻ lắng nghe. III. Tiến hành Cô cùng trẻ chơi trò chơi : mắt, mũi,cằm, tai - Cô nói mắt trẻ biết chí ngay vào mắt đồng thời nói "mắt",( mũi, cằm, tai) cũng chơi tương tự TC2: Cô Treo bức tranh lên cho trẻ quan sát kỹ vài phút hỏi trẻ trên khuôn mặt có những giác quan nào? - Cô nói trời tối, trẻ đi ngủ -Cô cất đi một giác quan trên khuôn mặt , trời sáng rồi trẻ mở mắt ra và cô hỏi cái gì biến mất - Và trò chơi tiếp tục - Kết thúc cô giáo dục trẻ phải biết giữ vệ sinh mặt mũi cho sạch sẽ không chơi bẩn, không dụi tay bẩn lên mắt Đánh giá cuối ngày ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………............ .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………............ .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... ....................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(59)</span> Thứ 5 ngày 15 tháng 10 năm 2015 *Đón trẻ, chơi, thể dục sáng: Đón trẻ vào lớp và cho trẻ chơi với các đồ chơi trong lớp, sau đó tập thể dục sáng *Hoạt động học có chủ định: Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ Đề tài: Thơ Thơ: “ Cùng Chơi” I. Mục đích yêu cầu : 1. Kiến thức ; - Trẻ biết tên bài thơ “Cùng Chơi”, hiểu nội dung bài thơ. Bé rất yêu thích nhà trẻ vì có cô có nhiều bạn cùng chơi , bé có đồ chơi đẹp thì chia cho bạn chơi cùng, cảm nhận được nhịpđiệu bài thơ đọc thuộc bài thơ 2.Kỹ năng : - Luyệ n trẻ đọc thuộc bài thơ, đọc diễn cảm bài thơ - Giáo dục trẻ có ý thức trong học tập 3.Thái độ : - Giaó dục trẻ biết đoàn kết, biết cùng chơi với bạn mới vui , biết thương yêu giúp đỡ nhau cùng học cùng chơi. II. Chuẩn bị : Chuẩn bị của cô Chuẩn bị của trẻ Tranh thơ chơi với bạn Chiếu cho trẻ ngồi Em búp bê III. Tiến trình hoạt động. Hoạt động của cô 1.Ổn định (2p) - Cô cho trẻ xem tranh thơ“Chơi với bạn ”, trò chuyện cùng trẻ về nội dung bức tranh - Bức tranh vẽ gì? - Các bạn đang làm gì? - Khi chơi với bạn thỡ chúng ta phải như. Hoạt độngcủa trẻ - Trẻ trò chuyện cùng cô - Tranh vẽ các bạn đang chơi - Thưa cô chơi chung với nhau - Trẻ trả lời câu hỏi của cô - Trẻ lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(60)</span> thế nào? - Cô giáo dục trẻ chơi với bạn thân thiện không tranh dành, trêu chọc nhau 2. Nội dung: (10-12P) - Trẻ lắng nghe 2.1Hoạt động 1 : Đọc thơ cho trẻ nghe - Cô đọc diễn cảm bài thơ cho trẻ nghe vaìi - Trẻ trả lời câu hỏi lần - Trẻ chú ý lắng nghe - Hỏi trẻ tên bài thơ và nội dung bài thơ: Bài thơ nói mình có đồ chơi đẹp thì phải chia cho bạn cùng chơi chứ không chơi một mình - Trẻ lắng nghe 2.2 Hoạt động 2: Trích dẫn đàmthoại - Cô đọc cho trẻ nghe 2 câu thơ đầu - Bạn có ô tô … Ô tô đẹp - Ô tô đẹp Búp bê xinh - Búp bê xinh Hơi trẻ : Bạn có đồ chơi gì? - Ô tô như thế nào? - Trẻ chú ý lắng nghe - Búp bê thì ra sao? - Các con đi học có nhiều đồ chơi đẹp nên Trẻ chú ý lắng nghe chơi với bạn thì phải vui vẻ, - Cô đọc tiếp đến hết Chia cho bạn - Chia cho bạn Em không chơi một mình - Không chơi một mình - Có đồ chơi đẹp thì làm gì?? - Trẻ lắng nghe - Em có chơi một mình không ? GD trẻ: Chơi với bạn phải biết nhường nhịn - Cho lớp đọc hai lần nhau, không tranh dành đồ chơi của bạn - Mỗi tổ nhóm đọc 1 lần *Hoạt động 3 : Dạy cho trẻ đọc thơ - 3 -4 cḠnhân trẻ đọc thơ - Côcho cả lớp đọc thơ - Cho trẻ đoc theo tổ – nhóm - Trẻ sửa sai - Đọc cḠnhân Cô chú ý sửa sai cho trẻ, nhắc trẻ đọc rõ - Cho lớp đọc hai lần lời, đọc diễn cảm -Cuối cùng cô cho cả lớp đọc vài lần nữa 3. Kết thúc: Củng cố chuyển trạng thái cho Trẻ ra chơi trẻ ra chơi * Hoạt động góc - Góc thao tác vai: Bế em, ru em ngủ, cho em ăn - Góc hoạt động với đồ vật : Nặn viên phấn , xâu vòng đỏ tặng bạn, nhận biết màu đỏ màu xanh - Góc vận động: Chơi với bóng , Chơi với nhạc cụ - Góc xem tranh: Xem tranh ảnh, kể chuyện theo tranh về bé và các bạn , Kể chuyện theo tranh “ Bé và các bạn.

<span class='text_page_counter'>(61)</span> *Hoạt động ngoài trời Hoạt động có mục đích : Quan sát vườn hoa cúc áo Trò chơi vận động : Nu na nu nống Chơi theo ý thích khu vực xích đu 1. Ổn định, trò chuyện- Cho trẻ hát bài “Màu hoa ” - Hỏi trẻ tên bài hát nhận xét gì về vườn hoa cúc áo Trẻ nhận xét - Trång hoa để làm gì - Cô cho trẻ tr¶ lêi - Giáo dục trẻ không bứt lá bẻ cành Trẻ Lắng nghe *Trò chơi dung dăng dung dẻ - Cô hướng dẫncách chơi cho trẻ chơi - Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3lần Trẻ chơi 3. Hoạt động 2. Chơi tự do Cho trẻ chơi tự do ở khu vực trước lớp 5 tuổi *Hoạt động chiều - Chơi ở các góc Cô cho trẻ về các góc chơi - Cô quán¸ xuyến trẻ ,nhắc trẻ không tranh dành đồ chơi của nhau - Khi trẻ chơi cô hỏi trẻ chơi với những đồ chơi gì - Xếp đường để làm gì ? - Các¸cháu xếp thì xếp như thế nào? - Xâu vòng để làm gì ? - Các cháu xâu như thế nào ? -Các con đang xêm tranh vẽ gì ? - Ai đây ? Cô và các bạn đang làm gì đây ? - Cuối buổi cô nhắc trẻ cất đồ chơi giúp cô đúng nơi quy *Rèn trẻ nhận biết khăn mặt của mình Đánh giá cuối ngày ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………............ .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………............ .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .....................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(62)</span> Thứ 6 ngày 16 tháng 10 năm 2015 *Đón trẻ, chơi, thể dục sáng: Đón trẻ vào lớp và cho trẻ chơi với các đồ chơi trong lớp, sau đó tập thể dục sáng *Hoạt động học có chủ định: Lĩnh vực phát triển tình cảm xã hội Đề tài : Dạy hát " Bé ngoan " Trò chơi vận động ”Hãy đoán tên bạn hát I. Mục đích yêu cầu : 1. Kiến thức : - Trẻ thuộc bài hát, nhớ tên bài hát , hiểu nội dung bài hát“bé ngoan” Trẻ hứng thú tham gia trò chơi “Háy đoán tên bạn hát ” 2.Kỹ năng : - Luyện trẻ hát đúng nhịp bài hát . Rèn cho trẻ khả năng chú ý lắng nghe 3. Thái độ : - Giáo dục trẻ có ý thức trong học tập.không khóc nhè II. Chuẩn bị : Chuẩn bị của cô Chuẩn bị của trẻ 1. Ổn định : (1-2P) Tâm thế trẻ thoái mái Bài hát bé ngoan Nội dung bài hát Mũ chóp đề chơi trò chơi III. Tiến trình hoạt động : Hoạt động cô Hoạt động trẻ 1. Ổn định (1-2p) Trẻ hứng thú trò chuyện cùng cô. Trò chuyện giới thiệu bài - Trẻ chơi cùng cô - Cho trẻ chơi trũ chơi “ Mũi cằm tai” - Trẻ trả lời - Hỏi trẻ tác dụng của các bộ phận 2. Nội dung : (10-12P) Hoạt động1 : Dạy hát - Cô hát cho trẻ nghe lần 1 giới thiệu tên - Trẻ chú ý lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(63)</span> bài hát - Cô hát lần 2 hỏi trẻ tên bài hát. - Trẻ trả lời cõu hỏi - Trò chuyện với trẻ nội dung bài hát. - Bạn trong bài hát em bế rất ngoan - Trẻ chú ý nghe đúng không em biết chào cha mẹ ông , bà , đến trường cũng biết chào cô Dạy trẻ hát: Dạy cho trẻ theo cô từng câu 1-2 lần - Cho trẻ hát cùng cô toàn bài - Cả lớp hát cùng cô toàn bài 2 lần - Cho tổ hát. - 3 tổ Hỏi trẻ tên bài hát - Trẻ trả lời -Nhóm hát. Nhóm bạn trai, nhóm bạn -2 nhóm gái - Trẻ trả lời Hỏi trẻ nội dung bài hát -Cô mời cá nhân hát 2.2Hoạt động2: Trò chơi - Trẻ lắng nghe Trò chơi vận động: Chơi đoán tên bạn hát - Cô giới thiệu trò chơi -Tổ chức cho trẻ chơi Kết thúc:chuyển trạng thái cho trẻ ra Trẻ chơi chơi * Hoạt động góc -Góc thao tác vai: Bế em, ru em ngủ, cho em ăn -Góc hoạt động với đồ vật : Nặn viên phấn , xâu vòng đỏ tặng bạn, nhận biết màu đỏ màu xanh -Góc vận động: Chơi với bóng , Chơi với nhạc cụ - Góc xem tranh: Xem tranh ảnh, kể chuyện theo tranh về bé và các bạn , Kể chuyện theo tranh “ Bé và các bạn *Hoạt động ngoài trời Hoạt động có mục đích : Quan sỏt cõy bàng Trò chơi vận động : Trời nắng trời mưa Ch¬i theo ý thÝch khu vùc tríc lớp nhà trẻ Hoạt động 1: Ổn định, trò chuyện - Cho trẻ hát bài “đi chơi” - Hỏi trẻ tên bài hát Bài bát đi chơi - Cho trẻ quan sát và nhận xét gì về cây bàng - Trồng cây để làm gì Trồng cây để che bóng mát - Cô cho trẻ tr¶ lêi Lấy quả - Giáo dục trẻ không bứt lá bẻ cành 2. Hoạt động 2: Trò chơi “Bống tròn to” - Cô hướng dẫn cách chơi cho trẻ chơi Trẻ lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(64)</span> - Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3lần 3. Hoạt động 3. Chơi tự do *Hoạt động chiều Trò chơi dân gian Kéo cưa lừa xẻ * Cô trò chuyện với trẻ về nội dung trò chơi - Cô nói cách chơi: - 2 bạn ngồi quay mặt vào nhau cầm 2 tay nhau đẩy đi đẩy lại vừa chơi vừa đọc lời ca * Cô tổ chức cho trẻ chơi - Chú ý quan sát cho trẻ chơi - trẻ chơi * Cô cùng trẻ tập lau chùi sắp xếp đồ dùng đồ chơi Đánh giá cuối ngày ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………............ .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………............ .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .....................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(65)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×