Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (365.33 KB, 56 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: 16/08/2015 Ngay dạy: 18/08/5015 Tiết: 1 BÀI 1: NHẬN BIẾT ÁNH SÁNG. NGUỒN SÁNG VÀ VẬT SÁNG I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Bằng thí nghiệm khẳng định được rằng ta nhận biết được ánh sáng khi có ánh sáng truyền vào mắt ta và ta nhìn thấy các vật khi có ánh sáng từ các vật đó truyền vào mắt ta. Phân biệt được nguồn sáng, vật sáng. 2. Kĩ năng: Làm và quan sát thí nghiệm để rút ra điều kiện nhận biết nguồn sáng và vật sáng. Nêu được ví dụ về nguồn sáng và vật sáng. 3. Thái độ: Nghiêm túc quan sát hiện tượng và liên hệ với cuộc sống thực tế. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Phương tiện: Nội dung bài dạy, SGK, dụng cụ thí nghiệm. - Phương pháp: thực hành, trực quan, vấn đáp. 2. Học sinh: Xem trước bài ở nhà, chuẩn bị dụng cụ học tập. III. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Thay bằng việc giới thiệu chương I. 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GHI BẢNG HĐ1: Tổ chức tình huống học tập - ĐVĐ: Ở hình 1. 1 bạn - Tùy câu trả lời của HS BÀI 1: NHẬN BIẾT học sinh có nhìn thấy ánh ÁNH SÁNG. NGUỒN sáng trực tiếp từ bóng đèn SÁNG VÀ VẬT SÁNG pin phát ra không? - Có khi nào mở mắt mà ta không nhìn thấy vật để trước mắt không? - Khi nào ta mới nhìn thấy một vật? Để có câu trả lời đúng, chúng ta cùng nghiên cứu nội dung bài học 1. GV ghi bảng. HĐ2: Khi nào ta nhận biết được ánh sáng? - GV bật đèn pin và để ở 2 - HS nhận xét và trả lời. I. NHẬN BIẾT ÁNH vị trí: để ngang trước mặt (Thí nghiệm cho thấy: Kể SÁNG: GV và để chiếu về phía cả khi đèn pin bật sáng có - Mắt ta nhận biết được HS. khi ta cũng không nhìn ánh sáng khi có ánh sáng thấy được ánh sáng từ truyền vào mắt ta. bóng đèn pin phát ra) (Không có ánh sáng truyền vào mắt) (Có ánh sáng truyền vào mắt) (Không có ánh sáng 1.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> truyền vào mắt) Trong các câu hỏi sau đây, trường hợp nào mắt ta nhận biết có ánh sáng? Gọi HS đọc 4 ý SGK – Tr4 và thảo luận lần lược trả lời từng ý. Cho HS trả lời câu C1, GV ghi bảng.. C1: HS tự đọc SGK, thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi C1. Cả lớp thảo luận chung và rút ra kết luận.. HĐ3: Điều kiện nào ta nhìn thấy một vật? - Cho HS đọc mục II, làm - Đọc. II. NHÌN THẤY MỘT thí nghiệm, thảo luận và VẬT: trả lời câu hỏi C2. Sau đó - Ta nhìn thấy một vật khi thảo luận chung để rút ra có ánh sáng truyền từ vật kết luậnC2: Cho HS thí đó đến mắt ta. nghiệm như hình 1. 2a; 1. 2b. a. Đèn sáng. b. Đèn tắt. - GV cho HS nhận xét: Vì - Nhận xét. sao lại nhìn thấy mảnh giấy trong hộp khi bật đèn? - Cho HS nêu kết luận và - Nêu. GV ghi bảng. Chúng ta nghiên cứu tiếp nội dung III HĐ4: Phân biệt nguồn sáng và vật sáng - Yêu cầu HS nhận xét sự - Nhận xét III. NGUỒN SÁNG VÀ khác nhau giữa dây tóc VẬT SÁNG: bóng đèn đang sáng và - Nguồn sáng là vật tự nó mảnh giấy trắng. phát ra ánh sáng. - Thông báo từ mới: - Lắng nghe. - Vật sáng gồm nguồn Nguồn sáng, vật sáng. sáng và những vật hắt lại - Cho HS trả lời câu C3 - C3: Dây tóc bóng đèn tự ánh sáng chiếu vào nó. nó phát ra ánh sáng gọi là nguồn sáng. Mảnh giấy trắng hắt lại ánh sáng từ đèn chiếu vào nó gọi là vật sáng. HĐ5: Vận dụng - Tranh luận phần mở bài, - C4: Bạn Thanh đúng. Vì bạn nào đúng? Vì sao? tuy đèn có bật sáng nhưng không chiếu thẳng vào mắt ta, không có ánh sáng từ đèn truyền vào mắt ta nên 2.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Cho HS thảo luận trả lời câu C5. ta không nhìn thấy ánh sáng trực tiếp từ đèn. - C5: Khói gồm nhiều hạt nhỏ li ti. Các hạt khói được đèn chiếu sáng trở thành các vật sáng. Các vật sáng nhỏ li ti xếp gần nhau tạo thành một vệt sáng mà ta nhìn thấy được.. BÀI TẬP DÀNH CHO HỌC SINH LỚP CHỌN Câu 1 : Giải thích vì sao trong phòng có cửa gỗ đóng kín , không bật đèn , ta không nhìn thấy mảnh giấy trắng đặt trên bàn. Câu 1 : Khi cửa đóng kín , không bật đèn thì trong phòng không có ánh sáng chiếu vào mảnh giấy , không có ánh sáng từ mảnh giấy chiếu vào mắt ta , nên ta không nhìn thấy Câu 2: Ta đã biết vật đen Câu 2: không phát ra ánh sáng, Vật đen không thể phát ra cũng không hắt lại ánh ánh sáng, không hắt lại ánh sáng chiếu vào nó. Vậy tại sáng chiếu vào nó nhưng ta sao ban ngày ta vẫn nhìn nhận biết được vật đen khi thấy tấm bìa màu đen để nó được đặt bên cạnh trên bàn ? những vật khác 4. Củng cố: - GV nhấn mạnh lại nội dung ghi nhớ SGK – Tr5. - Gọi HS đọc phần có thể em chưa biết. - Thông qua bài học GV nhắc nhỡ HS làm việc, học tập với môi trường ánh sáng tốt để không làm hư hại mắt. 5. Hướng dẫn về nhà: - Về nhà học thuộc bài, làm các bài tập 1;2;3;4/SBT – Tr3. - Đọc trước bài 2. Sự truyền ánh sáng và tự làm ở nhà các thí nghiệm như các hình trong SGK. Duyệt của tổ CM. Đinh Quang Huy. 3.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> Ngày soạn: 23/08/2015 Ngay dạy: 25/08/2015 Tiết: 2 BÀI 2: SỰ TRUYỀN ÁNH SÁNG I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Biết thực hiện một thí nghiệm đơn giản để xác định đường truyền của ánh sáng. Phất biểu được định luật về sự truyền thẳng của ánh sáng. Nhận biết được ba loại chùm sáng (song song, hội tụ, phân kỳ). 2. Kĩ năng: Bước đầu tìm ra định luật truyền thẳng ánh sáng bằng thực nghiệm. biết vận dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng để ngắm các vật thẳng hàng. 3. Thái độ: Yêu thích môn học và tích cực vận dụng kiến thức vào cuộc sống. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Phương tiện: Nội dung bài dạy, SGK, dụng cụ thí nghiệm. - Phương pháp: thực hành, trực quan, vấn đáp. 2. Học sinh: Xem trước bài ở nhà, chuẩn bị dụng cụ học tập. III. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - Câu hỏi: Khi nào ta nhận biết được ánh sáng? Khi nào ta nhìn thấy một vật? Nguồn sáng là gì? Vật sáng là gì? - Trả lời: Mắt ta nhận biết được ánh sáng khi có ánh sáng truyền vào mắt ta. Ta nhìn thấy một vật khi có ánh sáng truyền từ vật đó đến mắt ta. Nguồn sáng là vật tự nó phát ra ánh sáng. Vật sáng gồm nguồn sáng và những vật hắt lại ánh sáng chiếu vào nó. 3. Bài mới: * Khởi động: - Ở bài trước ta đã biết ta chỉ nhìn thấy một vật khi có ánh sáng truyền từ vật đó đến mắt ta (lọt qua lỗ con ngươi vào mắt). Vậy ánh sáng đi theo đường nào trong để truyền đến mắt? Ta cùng tìm hiểu qua tiết học hôm nay. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GHI BẢNG HĐ1: Nghiên cứu tìm qui luật về đường truyền của ánh sáng - Cho HS dự đoán xem - Dự đoán. BÀI 2: SỰ TRUYỀN ánh sáng đi theo đường ÁNH SÁNG nào? Đường thẳng, đường I. ĐƯỜNG TRUYỀN cong hay đường gấp CỦA ÁNH SÁNG: khúc? - Đường truyền của ánh - Giới thiệu thí nghiệm ở - Quan sát nhận xét. sáng trong không khí là hình 2. 1. Cho HS tiến đường thẳng. hành thí nghiệm sau đó cho nhận xét. - Yêu cầu HS nghĩ ra 1 thí - Suy nghĩ. nghiệm khác để kiểm tra lại kết quả trên. - Cho HS điền vào chỗ - Trả lời. 4.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> trống trong phần kết luận và đọc lên cho cả lớp nghe và nhận xét. HĐ2: Khái quát hóa kết quả nghiên cứu, phát biểu định luật - Giới thiệu thêm cho HS - Lắng nghe. II. TIA SÁNG VÀ không khí là môi trường CHÙM SÁNG: trong suốt, đồng tính. - Chùm sáng song song - Nghiên cứu sự truyền - Lắng nghe. gồm các tia sáng không ánh sáng trong các môi giao nhau trên đường trường trong suốt đồng truyền của chúng. tính khác cũng thu được - Chùm sáng hội tụ gồm kết quả tương tự, cho nên các tia sáng giao nhau có thể xem kết luận trên trên đường truyền của như là một định luật gọi là chúng. định luật truyền thẳng của - Chùm sáng phân kì gồm ánh sáng. các tia sáng loe rộng ra trên đường truyền của chúng. HĐ3: GV thông báo từ ngữ mới: tia sáng và chùm sáng - Qui ước biểu diễn đường - Lắng nghe. III. GHI NHỚ: truyền của ánh sáng bằng - Định luật truyền thẳng một đường thẳng gọi là tia của ánh sáng: Trong môi sáng. trường trong suốt và đồng - Yêu cầu HS quan sát - Tuỳ câu trả lời của HS tính, ánh sáng truyền đi hình 2. 3 và cho biết đâu theo đường thẳng. là tia sáng Đường truyền của ánh sáng được biểu diễn bằng một đường thẳng có hướng gọi là tia sáng. HĐ4: GV làm thí nghiệm cho HS quan sát, nhận biết ba dạng chùm tia sáng: song song, hội tụ, phân kì - Cho HS mô tả thế nào là - Trả lời. chùm sáng song song, hội tụ, phân kì? HĐ5: Vận dụng - Hướng dẫn HS thảo luận - Học sinh trả lời. Học sinh các câu hỏi C4, C5. mô tả. Học sinh thảo luận các câu hỏi và trả lời. - Học - Cho HS đọc phần ghi sinh đọc phần ghi nhớ và nhớ và chép phần ghi nhớ chép vào tập. vào tập. - Yêu cầu HS đọc phần có - 1HS đọc to trước lớp thể em chưa biết cho cả lớp nghe. PHẦN DÀNH CHO HỌC SINH LỚP CHỌN 5.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> Câu 1: Đốt một đống lửa to, nhìn qua phần không khí phia trên đống lửa đang cháy đó ta thấy hình ảnh của các vật phía bên kia trông bị méo mó và không ổn định. Tại sao?. Hướng dẫn _ Do nhiệt độ cao nên phần không khí phía trên đống lửa không đồng tính. - Do ngọn lửa thay đổi liên tục nên tc phần không khí trên cũng thay đổi liên tục. + Hướng dẫn: Khi chiếu sáng, tia sáng truyền đi theo đường thẳng do vậy chổ lồi lõm không cùng nằm trên một đường thẳng, những chổ lồi sáng lên còn chổ lõm sẽ tối. Câu 2: Để kiểm tra độ phẳng của tường, người thợ xây thường dùng đèn chiếu là là mặt tường. Tại sao? 4. Củng cố: - Giải đáp thắc mắc của HS (nếu có). - Cho học sinh nhắc lại nội dung ghi nhớ. 5. Hướng dẫn về nhà: - Về học nội dung ghi nhớ. Làm các bài tập ở nhà: 2.1; 2.2; 2.4/SBT Tr4. - Xem trước nội dung bài 3. Ứng dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng chuẩn bị cho tiết học sau. Duyệt của tổ CM. Đinh Quang Huy Ngày soạn: 06/09/2015 Ngay dạy: 08/09/2015 Tiết: 3 BÀI 3: ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT TRUYỀN THẲNG CỦA ÁNH SÁNG I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Nhận biết được bóng tối, bóng nửa tối và giải thích. Giải thích được vì sao có hiện tượng nhật thực và nguyệt thực. 2. Kĩ năng: Vận dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng giải thích một số hiện tượng trong thực tế và hiểu được một số ứng dụng của định luật truyền thẳng ánh sáng. 3. Thái độ: Yêu thích môn học, biết áp dụng vào cuộc sống. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Phương tiện: Nội dung bài dạy, SGK, dụng cụ thí nghiệm. - Phương pháp: thực hành, trực quan, vấn đáp. 2. Học sinh: Xem trước bài ở nhà, chuẩn bị dụng cụ học tập. III. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC: 1. Ổn định lớp: 6.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> 2. Kiểm tra bài cũ: - Phát biểu định luật truyền thẳng của ánh sáng? Đường truyền của tia sáng được biểu diễn như thế nào? - Có mấy loại chùm sáng? Hãy kể tên và vẽ hình minh họa cho một trong các loại đó. 3. Bài mới: * Khởi động: - Như SGK– Tr9. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GHI BẢNG Hoạt động 1: Hình thành khái niệm bóng tối, bóng nửa tối - Yêu cầu HS đọc SGK - HS đọc SGK nắm cách BÀI 3: ỨNG DỤNG ĐỊNH phần 1, TN1 làm thí nghiệm. LUẬT - GV giới thiệu dụng cụ, - Lắng nghe. TRUYỀN THẲNG CỦA cách thực hành thí nghiệm ÁNH SÁNG và mục đích cần đạt. I. BÓNG TỐI. NỬA BÓNG - Thực hành TN cho HS TỐI: quan sát - Yêu cầu HS - HS quan sát TN . 1. Thí nghiệm 1: thảo luận theo C1? Giải - HS thảo luận và trả lời - Trên màn chắn ở phía sau thích tại sao các vùng đó C1. vật cản có một vùng không lại tối hoặc sáng. nhận được ánh sáng từ nguồn - GV chốt lại phần giải sáng truyền tới gọi là bóng thích rồi yêu cầu HS tìm - HS trả lời, HS điền từ và tối. từ điền vào chổ trống ở ghi vở. phần nhận xét. - Em hãy cho biết vì sao trong các phòng học - Đảm bảo đủ ánh sáng thường được bố trí nhiều phục vụ việc học cho HS. cửa sổ và đèn? - Theo em việc quan sát bầu trời về đêm tại các đô - Tại các đô thị lớn việc thị lớn dể hay khó? Vì quan sát bầu trời về đêm sao? rất khó vì có nhiều nhà cao tầng và ô nhiễm ánh 2. Thí nghiệm 2: - Yêu cầu HS đọc SGK để sáng do đèn điện tạo ra. - Trên màn chắn đặt phía sau nắm TN2. - HS đọc SGK vật cản có một vùng chỉ nhận - Gv giới thiệu dụng cụ và được ánh sáng từ một phần biểu diễn TN để HS quan - HS theo dõi, quan sát . của nguồn sáng tới gọi là sát, đồng thời treo hình3.2 bóng nửa tối. SGK để HS theo dõi. - Yêu cầu HS trả lời C2 GV chốt lại phần trả lời: - HS thảo luận trả lời . vùng còn lại có độ sáng yếu hơn vùng sáng vì chỉ được chiếu sáng bởi một phần nguồn sáng. - Yêu cầu HS tìm từ điền vào nhận xét. - HS điền từ - GV chốt lại 2 khái niệm 7.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> bóng tối và bóng nửa tối. - Hãy so sánh 2 khái niệm này.. -HS theo dõi - HS so sánh.. Hoạt động 2: Hình thành khái niệm nhật thực nguyệt thực - GV đưa ra mô hình mặt - HS quan sát mô hình và II. NHẬT THỰC, NGUYỆT trời, trái đất và mặt trăng theo dõi. THỰC. và giới thiệu như ở SGK. 1. Nhật thực: - Cho HS đọc thông báo ở - Đọc SGK mục 2. * Nhật thực: khi mặt trăng mục 2 ? Khi nào xuất hiện nằm trong khoảng từ Mặt Trời nhật thực toàn phần, một tới Trái Đất phần. - Nhật thực toàn phần: Khi - GV chốt lại và ghi bảng - HS trả lời ghi vở. đứng ở phần bóng tối, không - GV treo tranh hình 3.3 - HS quan sát sát hình, trả nhìn thấy Mặt trời. trả lời C3. lời câu C3. - Nhật thực một phần: khi - GV giảng phần nguyệt - HS chú ý lắng nghe hình đứng ở vùng bóng nửa tối, thực giống như nhật thực. thành kiến thức. nhìn thấy một phần của Mặt trời. 2. Nguyệt thực: Khi mặt trăng bị Trái Đất che khuất không được Mặt Trời chiếu sáng Hoạt động 3: Vận dụng - Yêu cầu HS làm câu C5, - HS trả lời các câu hỏi ở III. VẬN DỤNG: C6. SGK C5: C6: PHẦN DÀNH CHO HỌC SINH LỚP CHỌN Câu 1: Tại sao trong các Hướng dẫn: lớp học, người ta lắp Việc lắp nhiều bóng đèn nhiều bóng đèn cùng loại cùng loại phải thỏa mãn ở các vị gris khác nhau? các yêu cầu sau. + Đủ độ sang cần thiết. + HS ngồi không bị lóa khi nhìn trên bảng. + Tránh bong đen bong mờ do tay hoặc người tạo ra. Câu 2: Hãy giải thích tại sao khi ta đứng trước Hướng dẫn: ngọn đèn mà đứng gần thì Ngọn đèn phát ra ánh sang thấy bóng lớn, đứng xa thì mọi phía, khi ta đứng gần thấy bóng nhỏ? thi ta chặn phần lớn các tia sáng nên cái bóng lớn. khi ta đứng xa thì che các tia sáng ở dưới còn các tia sáng ở trên không bị che 8.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> nên cái bóng nhỏ 4. Củng cố: - Cho HS nhắc lại nội dung ghi nhớ SGK – Tr11. 5. Hướng dẫn về nhà: - Về nhà học thuộc bài. Làm các bài tập 3.1; 3.2/SBT– Tr5. - Đọc chuẩn bị trước bài 4 Định luật phản xạ ánh sáng. Duyệt của tổ CM. Đinh Quang Huy. Ngày soạn: 13/09/2015 Ngay dạy: 15/09/2015 Tiết: 4 BÀI 4: ĐỊNH LUẬT PHẢN XẠ ÁNH SÁNG I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Tiến hành được thí nghiệm để nghiên cứu đường đi của tia sáng phản xạ trên gương phẳng. Biết xác định tia tới, tia phản xạ, góc tới, góc phản xạ. Phát biểu được định luật phản xạ ánh sáng. Biết ứng dụng định luật phản xạ ánh sáng để đổi hướng đường truyền ánh sáng theo mong muốn. 2. Kĩ năng: Biết làm thí nghiệm, biết đo góc, quan sát hướng truyền ánh sáng đi đến quy luật phản xạ ánh sáng. 3. Tthái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác trong thí nghiệm, yêu thích khoa học. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Phương tiện: Nội dung bài dạy, SGK, dụng cụ thí nghiệm. - Phương pháp: Thực hành, trực quan, vấn đáp. 2. Học sinh: Xem trước bài ở nhà, chuẩn bị dụng cụ học tập. III. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - Câu hỏi: Thế nào là bóng tối và bóng nửa tối? Cho ví dụ minh họa. Hãy giải thích hiện tượng nhật thực và nguyệt thực? - Trả lời: Trên màn chắn ở phía sau vật cản có một vùng không nhận được ánh sáng từ nguồn sáng truyền tới gọi là bóng tối. Trên màn chắn đặt phía sau vật cản có một vùng chỉ nhận được ánh sáng từ một phần của nguồn sáng tới gọi là bóng nửa tối. Nhật thực: khi mặt trăng nằm trong khoảng từ Mặt Trời tới Trái Đất. Nguyệt thực: Khi mặt trăng bị Trái Đất che khuất không được Mặt Trời chiếu sáng 3. Bài mới: * Khởi động: (1 phút) - GV bố trí thí nghiệm hình 4.1 nêu vấn đề vào bài như SGK – Tr12. 9.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> HOẠT ĐỘNG CỦA GV. HOẠT ĐỘNG CỦA NỘI DUNG GHI BẢNG HS HĐ1: Sơ bộ đưa ra khái niệm gương phẳng - Yêu cầu HS cầm gương - Học sinh thảo luận BÀI 4: ĐỊNH LUẬT lên soi và nói xem các em để đi đến kết luận. PHẢN XẠ ÁNH SÁNG nhìn thấy gì trong gương? I. GƯƠNG PHẲNG: Hình của một vật mà ta - Gương soi có mặt gương là nhìn thấy trong gương gọi một mặt phẳng nhẵn bóng là ảnh của vật đó tạo bởi nên gọi là gương phẳng. gương. Mặt gương có đặc điểm gì? - Gương soi có mặt gương - Lắng nghe. là một mặt phẳng và nhẵn bóng nên gọi là gương phẳng. - Cho HS làm C1/SGK – - Học sinh tự trả lời. Tr12 HĐ2: Sơ bộ hình thành biểu tượng về sự phản xạ ánh sáng - Giới thiệu các dụng cụ - HS làm thí nghiệm TN ở hình 4.2. Tổ chức theo nhóm. cho HS làm thí nghiệm. Thông báo: Hiện tượng tia sáng sau khi tới mặt gương phẳng bị hắt lại theo một hướng xác định gọi là sự phản xạ ánh sáng, tia sáng bị hắt lại gọi là tia phản xạ. HĐ3: Tìm quy luật về sự đổi hướng của tia sáng khi gặp gương phẳng - Hướng dẫn HS cách tạo - HS hoạt động theo tia sáng và theo dõi đường nhóm. truyền của ánh sáng. - Chiếu một tia sáng tới gương phẳng sao cho tia - HS chú ý nghe GV sáng đi là là trên mặt tờ giới thiệu về tia tới, giấy đặt trên bàn, tạo ra tia phản xạ, đường một vệt sáng hẹp trên mặt pháp tuyến, sau đó áp tờ giấy. Gọi tia đó là tia dụng kết quả thí tới SI. Khi tia tới gặp nghiệm nêu lên kết gương phẳng thì đổi luận. hướng cho tia phản xạ. Thay đổi hướng đi của tia tới xem hướng của tia phản xạ phụ thuộc vào hướng của tia tới và gương như thế nào? Giới thiệu pháp tuyến IN, tia phản xạ 10.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> IR. Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng nào? - Tia phản xạ nằm trong cùng một mặt phẳng với tia tới và pháp tuyến. - Cho HS điền từ vào câu - Lắng nghe. kết luận. - Tìm phương của tia phản xạ. - Trả lời. - Giới thiệu góc tới SIN i - Trả lời. . Giới thiệu góc phản xạ NIR i'. - Lắng nghe. - Cho HS dự đoán xem góc phản xạ quan hệ với góc tới như thế nào? Thí - Dự đoán. nghiệm kiểm chứng. - Cho học sinh điền từ vào câu kết luận. - Điền từ. HĐ4: Phát biểu định luật - Lắng nghe. II. ĐỊNH LUẬT PHẢN XẠ ÁNH SÁNG: - Hiện tượng tia sáng sau khi tới mặt gương phẳng bị hắt lại theo một hướng xác định gọi là sự phản xạ, tia hắt lại gọi là tia phản xạ.. - Người ta đã làm thí nghiệm với các môi trường trong suốt và đồng tính khác cũng đưa đến kết luận như trong không khí. Do đó kết luận trên có ý nghĩa khái quát có thể coi như là một định luật gọi là định luật phản xạ ánh sáng. HĐ5: Qui ước cách vẽ gương và tia sáng - Trả lời C3: Vẽ tia phản - HS tiến hành thí nghiệm 1. Tia phản xạ nằm trong xạ IR. nhiều lần với các góc tới mặt phẳng nào? khác nhau, đo các góc SI: Gọi là tia tới phản xạ tương ứng và ghi IR: Gọi là tia phản xạ số liệu vào bảng. Các IN: Đường pháp tuyến nhóm rút ra kết luận C2: chung về mối quan hệ * Kết luận: giữa góc tới và góc phản Tia phản xạ nằm trong xạ. cùng mặt phẳng với tia tới Kết luận: Góc phản xạ và đường pháp tuyến. luôn luôn bằng góc tới. 2. phương của tia phản xạ quan hệ thế nào với phương của tia tới Góc tới SIN i 11.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> Góc phản xạ NIR i' Kết luận: Góc phản xạ luôn luôn bằng góc tới 3. Định luật phản xạ ánh sáng. - Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và đường pháp tuyến của gương ở điểm tới. - Góc phản xạ bằng góc tới. . HĐ6: Vận dụng - HS cả lớp làm C4 vào vở, một HS lên bảng vẽ hình.. - Cách đặt vị trí gương? C4: (hình 4.4). - Yêu cầu trả lời C4 PHẦN DÀNH CHO HỌC SINH LỚP CHỌN Một người cao 1,7m đứng Hướng dẫn: trước một gương phẳng và a. Cao 1,7m cách gương 1,5m. Hỏi Cách người đó 1 khoảng 3m a. Ảnh của người đó qua b. Để ảnh cách mình 5m thì gương phẳng cao bao người đó phải đứng cách nhiêu và cách người đó gương 1 khoảng 2.5m một khoảng bao nhiêu? b.Để ảnh cách mình 5m, người đó phải cách gương một khoảng bao nhiêu? 4. Củng cố: (3 phút) - Đọc phần Có thể em chưa biết - Cho HS nhắc lại nội dung ghi nhớ 5. Hướng dẫn về nhà: (2 phút) - Học thuộc lòng nội dung ghi nhớ. Làm các bài tập ở nhà: 4.1, 4.2 bài tập Vật lý 7. - Xem trước nội dung bài 5 Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng. - Chuẩn bị mỗi nhóm 1 gương phẳng có giá đỡ, 1 tấm kính trong, 2 vật bất kỳ giống nhau cho tiết học sau. Duyệt của tổ CM. Đinh Quang Huy. 12.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> Ngày soạn: 20/09/2015 Ngay dạy: 22/09/2015 Tiết: 5 BÀI 5: ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG. I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Nêu được những đặc điểm chung về ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng, đó là ảnh ảo, có kích thước bằng vật, khoảng cách từ gương đến vật và đến ảnh là bằng nhau. 2. Kỹ năng: - Vẽ được tia phản xạ khi biết tia tới đối với gương phẳng và ngược lại, theo hai cách là vận dụng định luật phản xạ ánh sáng hoặc vận dụng đặc điểm của ảnh ảo tạo bởi gương phẳng. - Làm được TN tạo ra được ảnh của vật qua gương phẳng và xác định được vị trí của ảnh để nghiên cứu tính chất ảnh của gương phẳng. 3. Thái độ: Rèn luyện thái độ học tập nghiêm túc, trung thực, tỉ mỉ, cẩn thận trong khi làm TN. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Phương tiện: Hình 5.1, 5.2, 5.3, Nội dung bài dạy, SGK, dụng cụ thí nghiệm. Cho mỗi nhóm: 1gương phẳng có giá đỡ. Một tấm kính trong có giá đỡ. Một cây nến, diêm để đốt nến. Một tờ giấy, hai vật bất kỳ giống nhau. - Phương pháp: Thực hành, trực quan, vấn đáp. 2. Học sinh: Xem trước bài ở nhà, chuẩn bị dụng cụ học tập. - Quy ước: Khái niệm ảnh ảo, ảnh thật. - Khảo sát ảnh dựa trên quan sát, TN, áp dụng định luật phản xạ ánh sáng để giải thích một cách định tính vì sao ảnh tạo được lại là ảnh ảo. III. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: - Câu hỏi 1: Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng? Làm bài tập 4.2- SBT. Bài 4.2: Phương án A. 200. - Câu hỏi 2: Làm bài tập 4.4. Trả lời: 1HS lên trình bày trên bảng. S2 I S1 N. S. N. N’. R. 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GHI BẢNG Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập và nghiên cứu tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng - Tổ chức tình huống học - 1 HS đọc phần mở bài. BÀI 5: ẢNH CỦA MỘT 13.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> tập (như SGK) - Yêu cầu HS bố trí TN như hình 5.2 SGK - Yêu cầu HS quan sát trong gương. - Làm thế nào để kiểm tra được dự đoán?. - GV: Ảnh không hứng được trên màn chắn gọi là ảnh ảo. - Ánh sáng có truyền qua gương phẳng đó được không? - GV có thể giới thiệu mặt sau của gương. - GV: Thay gương bằng tấm kính phẳng trong và yêu cầu HS làm TN. - GV hướng dẫn HS đưa màn chắn đến mọi vị trí để khẳng định không hứng được ảnh. - Yêu cầu HS điền vào kết luận. Phương án 1: - Thay pin bằng một cây nến đang cháy. Phương án 2: - Dùng hai vật giống nhau. - Yêu cầu HS rút ra kết luận. - Yêu cầu HS nêu phương án so sánh (Thảo luận rút ra cách đo). - GV: Cho HS phát biểu theo kết quả TN.. - HS bố trí TN. - Quan sát: Thấy ảnh giống vật. - Dự đoán: + Kích thước của ảnh so với vật. + So sánh khoảng cách từ ảnh đến gương với khoảng cách từ vật đến gương. - HS: Lấy màn chắn hứng ảnh. - Kết quả: Không hứng được ảnh. - HS: Ánh sáng không thể truyền qua gương được.. VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG. I. TÍNH CHẤT CỦA ẢNH TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG. 1. Ảnh có hứng được trên màn chắn không? C1: Không hứng được ảnh.. * Kết luận 1: Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng không hứng được trên màn chắn gọi là ảnh ảo.. - Quan sát. - HS: Làm TN. + Nhìn vào kính: Có ảnh. + Nhìn vào màn chắn: - Không có ảnh. - Hoạt động cá nhân và đại diện nhóm trả lời.. - Rút ra kết luận. - Nêu phương án. - Phát biểu.. 14. 2. Độ lớn của ảnh có bằng độ lớn của vật không? * Kết luận 2: Độ lớn ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng bằng độ lớn của vật. 3: So sánh khoảng cách từ một điểm của vật đến gương và khoảng cách từ ảnh của điểm đó đến gương. - Đo khoảng cách: ........ * Kết luận 3: Điểm sáng và ảnh của nó tạo bởi gương phẳng cách gương một khoảng bằng nhau..
<span class='text_page_counter'>(15)</span> Hoạt động 2: Giải thích sự tạo thành ảnh bởi gương phẳng -Yêu cầu HS làm theo C4: II. GIẢI THÍCH SỰ TẠO yêu cầu câu C4 + Vẽ ảnh S’ dựa vào THÀNH ẢNH BỞI GƯƠNG tính chất của ảnh qua PHẲNG: gương phẳng ( ảnh đối xứng) + Vẽ hai tia phản xạ IR và KM ứng hai tia tới S N N’ SI và SK theo định luật R phản xạ ánh sáng. + Kéo dài 2 tia phản xạ M gặp nhau tai S’. ............ + Mắt đặt trong khoảng IR và KM sẽ I I’ nhìn thấy S’. + Không hứng được S’ - Điểm giao nhau của 2 ảnh trên màn chắn là vì tia phản xạ có xuất các tia phản xạ lọt vào hiện trên màn chắn mắt có đường kéo dài không? qua S’. - Yêu cầu HS đọc - Trả lời. thông báo. - Đọc. Hoạt động 3: Vận dụng. - Yêu cầu trả lời C5 - C5: HS vẽ vào vở bằng bút chì sau đó nhận xét cách vẽ. BÀI TẬP DÀNH CHO HỌC SINH LỚP CHỌN Câu hỏi: Một người cao 1.75m đứng trước một gương phẳng được treo thẳng đứng. Mắt người đó cách đỉnh đầu 15cm. Tính chiều cao tối thiểu của gương và khoảng cách nhiều nhất từ gương đó tới sàn nhà để người đó nhìn được toàn bộ ảnh của mình trong gương. 4. Củng cố, hướng dẫn về nhà: - Học phần ghi nhớ. - Làm bài tập 5.1 đến 5.4 (tr 7-SBT). - Chuẩn bị mẫu báo cáo TN.. III. VẬN DỤNG: C5: Hướng dẫn: - Vẽ hình - Áp dụng đường trung bình của tam giác.. Duyệt của tổ CM. Đinh Quang Huy 15.
<span class='text_page_counter'>(16)</span> Ngày soạn: 27/9/2015 Ngay dạy: 29/9/2015 Tiết: 6 BÀI 6: THỰC HÀNH VÀ KIỂM TRA THỰC HÀNH QUAN SÁT VÀ VẼ ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG. I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Luyện tập vẽ ảnh của vật có hình dạng khác nhau đặt trước gương phẳng. - Xác định được vùng nhìn thấy của gương phẳng. - Tập quan sát được vùng nhìn thấy của gương ở mọi vị trí. 2. Kỹ năng: - Dựng được ảnh của một vật đặt trước gương phẳng. - Bố trí TN, quan sát TN để rút ra kết luận. 3. Thái độ: Học tập nghiêm túc. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Phương tiện: SGK, giáo án, thước, phấn, dụng cụ thí nghiệm... - Phương pháp: Thực nghiệm, HS hoạt động nhóm, báo cáo độc lập. 2. Học sinh: - Mỗi nhóm: Một gương phẳng có giá đỡ. - Một cái bút chì, 1 thước đo độ, 1 thước thẳng. - Cá nhân: Mẫu báo cáo. III. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC: 1. Ổn định lớp: 2. Bài cũ: - Câu hỏi: Nêu tính chất của ảnh qua gương phẳng? Giải thích sự tạo thành ảnh qua gương phẳng? - Trả lời: Ảnh ảo tạo bởi gương phẳng không hứng được trên màn chắn và lớn bằng vật. Khoảng cách từ một điểm của vật đến gương phẳng bằng khoảng cách từ ảnh của điểm đó tới gương. Các tia sáng từ điểm sáng S tới gương phẳng cho tia phản xạ có đường kéo dài đi qua ảnh ảo S’. 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GHI BẢNG Hoạt động 1: Tổ chức thực hành. Chia nhóm - Yêu cầu HS đọc câu C1. - HS: Làm việc cá nhân. BÀI 6: THỰC HÀNH VÀ + HS: Đọc SGK. KIỂM TRA THỰC + Chuẩn bị dụng cụ. HÀNH: QUAN SÁT VÀ + Bố trí TN. VẼ ẢNH CỦA MỘT VẬT + Vẽ lại vị trí của gương TẠO BỞI GƯƠNG và bút chì: PHẲNG. a. Ảnh song song cùng chiều với vật. - Ảnh cùng phương ngược chiều với vật. b. Vẽ ảnh của bút chì trong hai trường hợp trên. Hoạt động 2: Xác định vùng nhìn thấy của gương phẳng (vùng quan sát) 16.
<span class='text_page_counter'>(17)</span> - GV: Yêu cầu HS đọc câu C2-SGK. - GV chấn chỉnh lại HS: Xác định vùng quan sát được: - Vị trí người ngồi và vị trí gương cố định. - Mắt có thể nhìn sang phải, HS khác đánh dấu. - Mắt nhìn sang trái, HS khác đánh dấu. - HS tiến hành TN theo câu C3. - GV: Yêu cầu HS có thể giải thích bằng hình vẽ: - GV: Hướng dẫn HS: + Xác định ảnh của N và M bằng tính chất đối xứng. + Tia phản xạ tới mắt thì nhìn thấy ảnh.. - GV: Thu báo cáo TN. - Nhận xét chung về thái độ, ý thức của HS, tinh thần làm việc giữa các nhóm. - Treo bảng phụ kết quả TH.. - 1 HS đọc. - HS làm theo sự hiểu biết của mình. - HS làm TN sau khi được GV hướng dẫn. - HS đánh dấu vùng quan sát. - Đọc - Làm theo. HS làm TN: - Để gương ra xa. - Đánh dấu vùng quan sát. - So sánh với vùng quan sát trước. ( Vùng nhìn thấy của gương sẽ hẹp đi) - Giải thích: Ánh sáng truyền thẳng từ vật đến gương. + Ánh sáng phản xạ tới mắt. + Xác định vùng nhìn thấy của gương- chụp lại hình 3 tr19 SGK. Hoạt động 3: Tổng kết - Nộp báo cáo. - HS: Thu dọn dụng cụ TH, kiểm tra lại dụng cụ. - HS: Kiểm tra kết quả, tự đánh giá kết quả TH của mình.. * ĐÁP ÁN- BIỂU ĐIỂM. 1. Xác định ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng. C1: a) - Đặt bút chì song song với gương (1 điểm). - Đặt bút chì vuông góc với gương (1 điểm). b) Vẽ hình 1 và 2 ứng với hai trường hợp trên (2 điểm).. 17.
<span class='text_page_counter'>(18)</span> A B. A’ C. C’. B’. C. E. E’. C’. A. A’ B. D. E. E’. D. D’. B’. D’. Hình 1. Hình 2. - Đánh giá ý thức: (2 điểm) - Không tham gia thực hành: 0 điểm. - Tham gia một cách thụ động: 1 điểm. - Tham gia một cách chủ động, tích cực có hiệu quả, chủ động thực hiện các thao tác thực hành: 2 điểm. Duyệt của tổ CM. Đinh Quang Huy Ngày soạn: 04/10/2015 Ngay dạy: 06/10/2015 Tiết: 7 BÀI 7: GƯƠNG CẦU LỒI I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Nêu được những đặc điểm của ảnh ảo của một vật tạo bởi gương cầu lồi.. - Nêu được ứng dụng chính của gương cầu lồi là tạo ra vùng nhìn thấy rộng. 2. Kỹ năng: - Giải thích được các ứng dụng của gương cầu lồi. - Làm TN để xác định được tính chất ảnh của vật qua gương cầu lồi. 3.Thái độ: Biết vận dụng được các phương án TN đã làm để tìm ra phương án kiểm tra tính chất ảnh của vật qua gương cầu lồi. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Phương tiện: Dụng cụ thí nghiệm, SGK, giáo án, thước, phấn... - Phương pháp: Thực nghiệm, quan sát, vấn đáp… 2. Học sinh: Mỗi nhóm: 1 gương cầu lồi, 1 gương phẳng có cùng kích thước, 1 cây nến, 1 bật lửa. III. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 18.
<span class='text_page_counter'>(19)</span> - Câu hỏi: Nêu tính chất của gương phẳng. Vì sao biết ảnh của gương phẳng là ảnh ảo? - Trả lời: Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng là: + Ảnh ảo tạo bởi gương phẳng không hứng được trên màn chắn và lớn bằng vật. + Khoảng cách từ một điểm của vật đến gương phẳng bằng khoảng cách từ ảnh của điểm đó đén gương. + Các tia sáng từ điểm sáng S tới gương phẳng cho tia phản xạ có đường kéo dài đi qua ảnh ảo S’. 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GHI BẢNG Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập - GV: Cho HS quan sát - Quan sát, lắng nghe. BÀI 7: GƯƠNG CẦU một số vật nhẵn bóng: LỒI. Thìa, muôi múc Là ảnh ảo không hứng được canh,...yêu cầu HS quan trên màn chắn. sát ảnh của mình trong Ảnh nhỏ hơn vật gương và nhận xét xem ảnh có giống mình không? - GV: (thông báo) Mặt - Lắng nghe. ngoài của muôi thìa là gương cầu lồi, mặt trong là gương cầu lõm.Bài học hôm nay xét ảnh của gương cầu lồi. Hoạt động 2: Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi a. Quan sát: Yêu cầu HS - Đọc. I. ẢNH CỦA MỘT VẬT đọc SGK và làm TN như TẠO BỞI GƯƠNG CẦU hình 7.1. LỒI: b. Thí nghiệm kiểm tra. Là ảnh ảo không hứng được - Câu C1: Bố trí TN như - HS: Bố trí TN và có thể trên màn chắn. hình 7.2. dự đoán Ảnh nhỏ hơn vật - GV: Nêu phương án so + Ảnh nhỏ hơn vật. sánh ảnh của vật qua hai + Có thể là ảnh ảo. gương. - Ảnh thật hay ảnh ảo? - HS: Làm TN so sánh ảnh của hai vật giống nhau trước gương phẳng và - GV hướng dẫn HS thay gương cầu lồi. gương cầu lồi bằng kính - HS: Nhận xét. lồi. +Ảnh nhỏ hơn vật. + Đặt cây nến cháy. +Ảnh ảo không hứng được + Đưa màn chắn ra sau trên màn. gương ở các vị trí. Hoạt động 3: Xác định vùng nhìn thấy của gương cầu lồi - Yêu cầu HS nêu phương - HS trả lời II. VÙNG NHÌN THẤY 19.
<span class='text_page_counter'>(20)</span> án xác định vùng nhìn thấy của gương. - Có phương án nào khác để xác định vùng nhìn thấy của gương? - Nếu HS chỉ nêu được phương án xác định như ở gương phẳng, thì GV có thể gợi ý HS để gương trước mặt, đặt cao hơn đầu, quan sát các bạn trong gương, xác định được khoảng bao nhiêu bạn rồi tại vị trí đó đặt gương cầu lồi sẽ thấy số bạn quan sát được nhiều hơn hay ít hơn. - Thời gian thực hiện phương án nào nhanh hơn. - Yêu cầu HS rút ra kết luận.. CỦA GƯƠNG CẦU LỒI: -Yêu cầu HS 3 nhóm làm phương án 1, 3 nhóm làm phương án 2. - HS: (nhận xét, ghi vở) Nhìn vào gương cầu lồi ta quan sát được một vùng rộng hơn so với khi nhìn vào gương phẳng có cùng kích thước.. Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng có cùng kích thước. - Trả lời. - Rút ra kết luận.. BÀI TẬP DÀNH CHO HỌC SINH LỚP CHỌN Nhà em có một cái nồi không gỉ. Chiếc vung của nó bóng loáng và giống như một gương cầu lồi. Nhưng khi nhìn vào trong nó thì các ảnh bị biến dạng, không giống với vật như khi nhìn các công thức gương cầu.. HS về nhà lam bài. 4. Củng cố: - Ảnh tạo bởi gương cầu lồi có những tính chất gì? 5. Hướng dẫn về nhà: -Làm bài tập 7.1 đến 7.4 (trang 8 SBT) -Vẽ vùng nhìn thấy của gương cầu lồi. - Xem trước bài Gương cầu lõm. Duyệt của tổ CM. Đinh Quang Huy 20.
<span class='text_page_counter'>(21)</span> Ngày soạn: 11/10/2015 Ngay dạy: 13/10/2015 Tiết: 8 BÀI 8: GƯƠNG CẦU LÕM I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Nêu được các đặc điểm của ảnh ảo của một vật tạo bởi gương cầu lõm. - Nêu được ứng dụng chính của gương cầu lõm là có thể biến đổi một chùm tia song song thành chùm tia phản xạ tập trung vào một điểm, hoặc có thể biến đổi chùm tia tới phân kì thành một chùm tia phản xạ song song. 2. Kỹ năng: - Nêu được tác dụng của gương cầu lõm trong đời sống và kỹ thuật. - Bố trí được TN để quan sát ảnh ảo của một vật tạo bởi gương cầu lõm.-Quan sát được tia sáng đi qua gương cầu lõm. 3. Thái độ: Học tập nghiêm túc. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: - Phương tiện : Dụng cụ thí nghiệm, SGK, giáo án, thước... - Phương pháp : Thực hành, quan sát, vấn đáp.. 2. Học sinh: Mỗi nhóm Một gương cầu lõm có giá đỡ thẳng đứng. - Một gương phẳng có cùng đường kính với gương cầu lõm. - Một cây nến, bật lửa. - Một màn chắn có giá đỡ di chuyển được. III. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - Câu hỏi: + HS1: Hãy nêu đặc điểm của ảnh tạo bởi gương cầu lồi? + HS2: Vẽ vùng nhìn thấy của gương cầu lồi (trình bày cách vẽ). - Trả lời: + Ảnh ảo tạo bởi gương cầu lồi nhỏ hơn vật. + Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng có cùng kích thước. + GV: treo tranh vẽ minh họa cách vẽ đúng. Yêu cầu kiểm tra kết quả của bạn. 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GHI BẢNG Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập - Phương án 1: Như SGK. BÀI 8: - Phương án 2: Trong thực GƯƠNG CẦU LÕM tế, khoa học kỹ thuật đã giúp con người sử dụng năng lượng ánh sángmặt trời vào việc chạy ôtô, đun bếp, làm pin,...bằng cách sử dụng gương cầu lõm. - Vậy gương cầu lõm là - Lắng nghe. gì? Gương cầu lõm có tính 21.
<span class='text_page_counter'>(22)</span> chất gì mà có thể “thu” được năng lượng mặt trời. Hoạt động 2: Nghiên cứu ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lõm - GV: Giới thiệu gương - Lắng nghe. I. ẢNH TẠO BỞI cầu lõm là gương có mặt GƯƠNG CẦU LÕM: phản xạ là mặt trong của Ảnh của một vật tạo bởi một phần mặt cầu. gương cầu lõm lớn hơn vật - GV: Yêu cầu HS đọc TN - Đọc C1: Vật đặt ở mọi vị và tiến hành TN. trí trước gương: - Yêu cầu HS nhận xét. + Gần gương: Ảnh lớn hơn vật. + Xa gương: Ảnh nhỏ hơn vật( ngược chiều). + Kiểm tra ảnh ảo. - GV: Yêu cầu HS nêu - Thay gương bằng tấm phương án kiểm tra ảnh kính trong lõm (nếu có) khi vật để gần gương. - Đặt vật gần gương. -Yêu cầu HS nêu phương - Đặt màn chắn ở mọi vị án kiểm tra kích thước của trí và không thấy ảnh. ảnh ảo. → ảnh nhìn thấy là ảnh ảo, lớn hơn vật. C2: - GV: Làm TN thu được - So sánh ảnh của cây nến ảnh thật bằng cách để vật trong gương phẳng và ở xa tấm kính lõm, thu gương cầu lõm. được ảnh trên màn. HS ghi kết quả. Hoạt động 3: Nghiên cứu sự phản xạ ánh sáng trên gương cầu lõm 1. ĐỐI VỚI CHÙM TIA C3 : Chiếu 1 chùm tia tới II. SỰ PHẢN XẠ ÁNH SONG SONG. song song lên một gương SÁNG TRÊN GƯƠNG - GV: Yêu cầu HS đọc TN cầu lõm ta thu được 1 CẦU LÕM: và nêu phương án. chùm tia phản xạ hội tụ tại 1 điểm trước gương. Gương cầu lõm có tác C4 : Vì Mặt Trời ở xa, dụng biến đổi một chùm O chùm tia tới gương là tia tới song song thành một S’ chùm sáng song song do chùm tia phản xạ hội tụ đó chùm sáng phản xạ hội vào một điểm và ngược lại, tụ tại vật làm vật nóng lên. biến đổi một chùm tia a. Chùm sáng phân kỳ ở phân kì thích hợp thành 2. ĐỐI VỚI CHÙM TIA mọi vị trí thích hợp tới một chùm tia phản xạ song SÁNG TỚI PHÂN KỲ. gương : Hiện tượng chùm song - GV : Yêu cầu HS đọc phản xạ song song. TN và trả lời : Mục đích b. TN : HS tự làm TN nghiên cứu hiện tượng theo câu C5. gì ? - Chùm sáng ra khỏi đèn 22.
<span class='text_page_counter'>(23)</span> hội tụ tại một điểm →đến - GV : Có thể giúp cho HS gương cầu lõm thì phản xạ tự điều khiển đèn để thu song song. được chùm phản xạ là chùm song song.. S. O. Hoạt động 4 : Vận dụng 1. VẬN DỤNG : - HS : Tìm hiểu đèn pin. S1 S2 S3. - Pha đèn giống gương cầu lõm. - Bóng đèn pin đặt ở trước gương có thể di chuyển vị trí. C6: Bóng đèn pin ở vị trí tạo chùm phân kỳ tới gương, cho chùm tia phản xạ song song do đó có thể tập trung ánh sáng đi xa. - C7: Di chuyển bóng đèn ra xa.. - Yêu cầu HS trả lời C7. PHẦN DÀNH CHO HỌC SINH LỚP CHỌN Trên hình 3.4 là một gương cầu lõm, C là tâm của phần mặt cầu, SI là một tia sáng tới gương. Hãy dùng định luật phản xạ của ánh sáng trình bày cách vẽ và vẽ tiếp tia phản xạ. S. HƯỚNG DẪN Có thể coi phần nhỏ gương cầu tại điểm tới I như một gương phẳng. Đường nối tâm C và điểm tới I là pháp tuyến tại điểm tới, góc giữa SI và IC là góc tới. Vẽ tia phản xạ IR hợp với pháp tuyến IC một góc đúng bằng góc tới.. I. S C. I C. Hình 3.4. R. 23. III. VẬN DỤNG:.
<span class='text_page_counter'>(24)</span> 4. Củng cố: - Ảnh của vật trước gương cầu lõm có tính chất gì? (Ảnh ảo lớn hơn vật.) - Để vật ở vị trí nào trước gương cầu lõm thì có ảnh ảo? (Khi vật đặt gần gương.) - Khi vật đặt như thế nào thì có ảnh thật và ảnh thật có tính chất gì? (Vật đặt xa gương, ảnh ngược chiều và nhỏ hơn vật.) 5. Hướng dẫn về nhà: - Nghiên cứu lại tính chất của gương cầu lõm. Làm bài tập: 8.1 ; 8.2 ; 8.3.(tr9 SBT). - HS chuẩn bị bài tổng kết chương I. Duyệt của tổ CM. Đinh Quang Huy Ngày soạn: 18/10/2015 Ngay dạy: 20/10/2015 Tiết: 9 BÀI 9: TỔNG KẾT CHƯƠNG I QUANG HỌC. I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: Cùng ôn lại, củng cố lại những kiến thức cơ bản liên quan đến sự nhìn thấy vật sáng, tính chất ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng, gương cầu lồi, gương cầu lõm. Xác định vùng nhìn thấy của gương phẳng. So sánh với vùng nhìn thấy của gương cầu lồi. 2. Kĩ năng: Vẽ ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng và vùng quan sát được trong gương phẳng. 3. Thái độ: Học tập nghiêm túc. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Phương tiện: Vẽ sẵn trò chơi ô chữ do GV chuẩn bị hoặc trò chơi ô chữ hình 9.3. - Phương pháp: Trực quan, (hệ thống hóa, khái quát hoá kiến thức đã học) dùng lời. 2. Học sinh: Trả lời câu hỏi phần tự kiểm tra. III. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra. 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GHI BẢNG Hoạt động 1: Ôn lại kiến thức cơ bản - Yêu cầu HS trả lời lần - HS trả lời lần lượt các BÀI 9: TỔNG KẾT lượt từng câu hỏi mà HS câu hỏi phần tự kiểm tra, CHƯƠNG I QUANG đã chuẩn bị. HS khác bổ sung. HỌC. - GV hướng dẫn HS thảo - HS tự sửa chữa nếu sai. I. TỰ KIỂM TRA : luận đi đến kết quả đúng, Đáp : 1-C ; 2-B ; yêu cầu sửa chữa nếu cần. 3 -trong suốt, đồng tính, đường thẳng. 4 - tia tới, pháp tuyến, góc 24.
<span class='text_page_counter'>(25)</span> - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C1 bằng cách vẽ vào vở, gọi một HS lên bảng vẽ. Vùng nhìn thấy S1 cả S1’và S2’ S2 A B S2’ S1’ - Sau khi kiểm tra, hướng. tới. 5- Ảnh ảo, có độ lớn bằng vật, cách gương một khoảng bằng khoảng cách từ vật đến gương. 6- Giống : Ảnh ảo. - Khác : Ảnh ảo tạo bởi gương cầu lồi nhỏ hơn ảnh ảo tạo bởi gương phẳng. 7- Khi một vật ở gần sát gương.Ảnh này lớn hơn vật. 8- Ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm không hứng được trên màn chắn và lớn hơn vật. - Ảnh ảo tạo bởi gương cầu lồi, không hứng được trên màn chắn và bé hơn vật. - Ảnh ảo tạo bởi gương phẳng không hứng được trên màn chắn và bằng vật. 9-Vùng nhìn thấy trong gương cầu lồi lớn hơn vùng nhìn thấy trong gương phẳng có cùng kích thước. Hoạt động 2: Vận dụng - HS làm việc cá nhân trả II. VẬN DỤNG: lời C1. +Với phần a : - Vẽ ảnh của điểm S1, S2 tạo bởi gương phẳng có thể vẽ theo 2 cách. Lấy S1’ đối xứng với S1 qua gương. Lấy S2’ đối xứng với S2 qua gương. +Với phần b. - Lấy 2 tia tới đến 2 mép gương, tìm tia phản xạ tương ứng. S2 tương tự. +Với phần C. - Đặt mắt trong vùng gạch 25.
<span class='text_page_counter'>(26)</span> dẫn HS cách vẽ dựa trên tính chất ảnh.. - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C2. - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C3. Muốn nhìn thấy bạn, nguyên tắc phải như thế nào? -Yêu cầu HS kẻ tia sáng, GV chú ý sửa cho HS cách đánh mũi tên chỉ đường truyền ánh sáng.. chéo nhìn thấy ảnh của S1 và S2. - HS: Thảo luận nhóm trả lời C2. - Ảnh quan sát được trong 3 gương đều là ảnh ảo. Ảnh nhìn thấy trong gương cầu lồi nhỏ hơn trong gương phẳng, ảnh trong gương phẳng lại nhỏ hơn ảnh trong gương cầu lõm. - Muốn nhìn thấy bạn thì ánh sáng từ bạn phải tới mắt mình.. Hoạt động 3: Tổ chức trò chơi ô chữ - Từ hàng ngang thứ nhất: - HS: Cảnh vât. ---Bức tranh mô tả thiên nhiên (7 ô). - Từ hàng ngang thứ hai: - HS: Nguồn sáng. Vật tự phát ra ánh sáng (9 ô). - HS: Gương phẳng. - Từ hàng ngang thứ ba: Gương cho ảnh bằng kích thước vật.(10 ô) - HS: Ảnh thật. - Từ hàng ngang thứ tư: Ảnh nhỏ hơn vật tạo bởi gương cầu lõm (7 ô) - HS: Cao - Từ hàng ngang thứ năm: Tính chất hùng vĩ của tháp Épphen.(3 ô) 4. Hướng dẫn về nhà: - Ôn tập kiến thức đã học chuẩn bị giờ sau kiểm tra 1 tiết. Duyệt của tổ CM. Đinh Quang Huy. 26.
<span class='text_page_counter'>(27)</span> Ngày soạn: 25/10/2015 Ngay dạy: 27/10/2015 Tiết: 10 KIỂM TRA 1 TIẾT I. MỤC TIÊU: - Kiểm tra việc nắm bắt kiến thức của HS trong chương I liên quan đến sự nhìn thấy vật sáng, sự truyền ánh sáng, sự phản xạ ánh sáng, tính chất ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng, gương cầu lồi, gương cầu lõm.Xác định vùng nhìn thấy của gương phẳng. -Vẽ ảnh của một vật sáng AB tạo bởi gương phẳng và vùng đặt mắt để có thể quan sát toàn bộ ảnh A’B’. II. CHUẨN BỊ: PHÒNG GD&ĐT TX BA ĐỒN TRƯƠNG THCS QUẢNG HÒA ĐỀ CHÍNH THỨC. KIỂM TRA 1 TIẾTNĂM HỌC 2015 -2016 Môn: Vật lý 7 Thời gian làm bài: 45 phút. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA NỘI DUNG - CHỦ ĐỀ MỨC ĐỘ TỔNG SỐ Nhận Thông Vận Vận biết hiểu dụng (1) dụng (2) (TL) (TL) (TL) (TL) Ảnh của một vật tao bởi Câu 2 Câu 3 2 gương phẳng 3 5 8 Ứng dụng định luật sự truyền Câu 1.a 1 thẳng của ánh sáng 1 1 Định luật phản xạ ánh sáng Câu 1.b 1 1 TỔNG SỐ. 2. 1 1. 2. 1 3. 4 5. Chú thích: a) Đề được thiết kế với tỉ lệ : 20% nhận biết + 30% thông hiểu + 50% vận dụng b) Cấu trúc câu hỏi: Đề ra có 3 câu và gồm 6 ý. 27. 10.
<span class='text_page_counter'>(28)</span> PHÒNG GD&ĐT TX BA ĐỒN TRƯƠNG THCS QUẢNG HÒA ĐỀ CHÍNH THỨC. KIỂM TRA 1 TIẾTNĂM HỌC 2015 -2016 Môn: Vật lý 7 Thời gian làm bài: 45 phút. Câu 1: ( 2 điểm) a, Phát biểu định luật truyền thẳng ánh sáng? b, Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng? Câu 2: (3 điểm) Cho vật AB có dạng một mũi tên đặt song song với mặt một gương phẳng. a) Vẽ ảnh A’B’ của vật AB qua gương phẳng. Nêu cách vẽ. b) Đặt vật AB như thế nào thì thu được ảnh A’B’ cùng phương, ngược chiều với vật. Câu 3: ( 5 điểm) a) Cho hai gương phẳng vuông góc với nhau, một tia sáng chiếu đến gương thứ nhất, phản xạ truyền tới gương thứ hai, rồi phản xạ, b) Vẽ hình minh họa? c) Chứng minh tia phản xạ cuối cùng song song với tia tới ban đầu? …………………..Hết…………………….. PHÒNG GD&ĐT TX BA ĐỒN TRƯƠNG THCS QUẢNG HÒA ĐỀ CHÍNH THỨC. KIỂM TRA 1 TIẾTNĂM HỌC 2015 -2016 Môn: Vật lý 7 Thời gian làm bài: 45 phút. HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ ĐÁP ÁN CÂU 1. Ý. NỘI DUNG. ĐIỂM. 1.a 1.b. Nêu đúng như trong SGK được điểm tối đa Nêu đúng như trong SGK được điểm tối đa. (1 đ) (1đ). 2.a. a) Vẽ đúng ảnh. (1 đ). Cách vẽ: - Từ điểm A, kẻ đường thẳng AH vuông góc với gương.Trên đường thẳng AH lấy điểm A’ sao cho. (1đ). 2. 28.
<span class='text_page_counter'>(29)</span> 2.b. HA’ = HA. Khi đóA’ là ảnh của điểm A qua gương. Từ điểm B, kẻ đường thẳng BK vuông góc với gương .Trên đường thẳng BK lấy điểm B’ sao cho KB’ = KB. Khi đóB’ là ảnh của điểm B qua gương Nối AB ta được ảnh của gương b) Đặt vật AB vuông góc với gương. 1đ. Câu 3 a, Hình vẽ: G1 M M1. P. R. 1đ. H. O. K G2 H1. Trong đó: - M1 đối xứng với M qua G1 - H1 đối xứng với H qua G2 - Đường MHKR là đường truyền cần dựng b, Hai đường pháp tuyến ở H và K cắt nhau tại P. Theo định luật phản xạ ánh sáng ta có:. 1đ 1đ. MHP PHK ; PKH PKR. Mà PHK PKH 900 MHP PKR 900. 1đ. Mặt khác PKR PRK 900 MHP PRK. ( Hai góc này lại ở vị trí so le trong ). Nên MH//KR. 29. 1đ.
<span class='text_page_counter'>(30)</span> Ngày soạn: 01/11/2015 Ngay dạy: 05/11/2015 Tiết: 11 CHƯƠNG II: ÂM HỌC BÀI 10: NGUỒN ÂM I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Nhận biết được một số nguồn âm thường gặp trong đời sống. - Nhận biết được một số nguồn âm thường gặp. - Nêu được nguồn âm là vật dao động. - Nêu được đặc điểm chung của các nguồn âm. 2. Kỹ năng: - Chỉ ra được vật dao động trong một số nguồn âm như trống, kẻng, ống sáo, âm thoa,... - Quan sát TN kiểm chứng để rút ra đặc điểm của nguồn âm là dao động. 3. Thái độ: Yêu thích môn học. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Phương tiện: Mỗi nhóm: 1 sợi dây cao su mảnh, 1 dùi trống và trống, 1 âm thoa và búa cao su, 1 tờ giấy, 1mẩu lá chuối. Cả lớp: Một cốc không, 1 cốc có nước. - Phương pháp: Thực nghiệm. 2. Học sinh: Xem trước bài mới, học và làm bài cũ III. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC: 1. Ổn định lớp: 2. Bài cũ: không kiểm tra. 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GHI BẢNG Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập - Yêu cầu HS đọc thông - Lần lượt từng HS trả lời, CHƯƠNG II: ÂM HỌC. báo của chương: Chương bổ sung để thấy trong BÀI 10: NGUỒN ÂM âm học nghiên cứu các chương ta cần nghiên cứu hiện tượng gì? vấn đề gì? - Tổ chức tình huống học - HS đọc phần mở bài tập cho bài học. SGK và nêu vấn đề -Yêu cầu HS nghiên cứu nghiên cứu: Âm thanh và nêu mục đích của bài. được tạo ra như thế nào? Hoạt động 2: Nhận biết nguồn âm - Yêu cầu HS đọc C1, trả - HS: Đọc SGK I. NHẬN BIẾT NGUỒN lời C1, sau đó 1 phút giữ ÂM: yên lặng để trả lời C1. C1: Vật phát ra âm gọi là - GV: Thông báo khái - Lắng nghe. nguồn âm. niệm nguồn âm. - Yêu cầu HS cho ví dụ về - Cho ví dụ. C2: Kể tên nguồn âm: ... các nguồn âm. Hoạt động 3: Tìm hiểu đặc điểm chung của nguồn âm - Yêu cầu HS làm TN. - HS đọc yêu cầu và TN II. CÁC NGUỒN ÂM CÓ - Vị trí cân bằng của dây - Vị trí cân bằng của dây CHUNG ĐẶC ĐIỂM GÌ? 30.
<span class='text_page_counter'>(31)</span> cao su là gì? - Yêu cầu: + Quan sát dây cao su rung động. + Nghe âm phát ra. - GV cho HS thay cốc thủy tinh mỏng bằng mặt trống vì cốc thủy tinh dễ bị vỡ. - Phải kiểm tra như thế nào để biết mặt trống có rung động không? - GV có thể gợi ý kiểm tra thông qua vật khác để HS có thể trả lời. - Yêu cầu HS có thể kiểm tra bằng 1 trong các phương án đưa ra để đưa ra nhận xét. - Yêu cầu HS làm theo: Dùng búa gõ vào 1 nhánh của âm thoa, lắng nghe, quan sát, trả lời C5. Nếu HS đưa các phương án khả thi được thì cho HS thực hiện hoặc GV đưa 3 phương án, yêu cầu 2 nhóm làm 1 phương án. - Yêu cầu mỗi nhóm làm TN với 1 dụng cụ theo các bước: - Làm thế nào để vật phát ra âm. - Làm thế nào để kiểm tra xem vật đó có dao động không? - Yêu cầu HS tự rút ra kết luận. - Yêu cầu HS trả lời C6. - Yêu cầu làm tờ giấy, lá chuối phát ra âm.. cao su là vị trí đứng yên, nằm trên đường thẳng. - Làm TN, vừa lắng nghe, vừa quan sát hiện tượng. - HS làm TN 2: Gõ nhẹ vào mặt trống.. C3:Dây cao su dao động (rung động,...) và âm phát ra. C4: Cốc thủy tinh phát ra âm thành cốc thủy tinh có rung động.(Treo con lắc bấc sát thành cốc, thành cốc rung làm cho con lắc bấc dao động.. - Để các vật nhẹ như mẩu giấy lên mặt trống - Vật bị nảy lên, nảy xuống. - Đưa trống sao cho tâm trống sát quả bóng. - HS kiểm tra theo nhóm xem mặt trống có rung động hay không bằng một trong các phương án đưa ra. - Tương tự với TN 3. - HS có thể nêu các phương án kiểm tra:. - Làm thí nghiệm.. C5: Âm thoa có dao động. Có thể kiểm tra dao động của âm thoa bằng cách: + P.A.1: Sờ nhẹ tay vào một nhánh của âm thoa thấy nhánh của âm thoa dao động. + P.A.2: Đặt quả bóng cạnh 1 nhánh của âm thoa, quả bóng bị nảy ra. + P.A.3: Buộc một que tăm vào nhánh âm thoa, gõ nhẹ, đặt một đầu của tăm xuống nước-Mặt nước dao động.. - Đặt con lắc bấc sát 1 nhánh của âm thoa khi âm thoa phát ra âm. - Dùng tay giữ chặt hai nhánh của âm thoa thì không thấy âm phát ra nữa. * Kết luận: Khi phát ra âm, các vật đều dao động (rung động) Hoạt động 4: Vận dụng - Trả lời. III. VẬN DỤNG: - Dùng 1 tờ giấyđặt nổi C6: trên mặt một chậu nước. C9: a. Ống nghiệm và nước 31.
<span class='text_page_counter'>(32)</span> Khi âm thoa phát âm, ta chạm một nhánh của âm thoa vào gần mép tờ giấy thì thấy nước bắn tóe tờ giấy. - Tương tự cho HS trả lời - HS: Cuộn lá chuối thành C7. kènvà thổi cho âm phát ra - Yêu cầu HS nêu được ví và nêu được: Tờ giấy, đầu dụ về một số nhạc cụ như: nhỏ kèn lá chuối dao dây đàn ghi ta, dây đàn động. bầu. Cột không khí trong - Nêu. ống sáo. - Nếu các bộ phận đó đang phát ra âm mà muốn dừng lại thì phải làm thế nào? - Yêu cầu HS làm C9 (nếu - Giữ cho vật đó không hết thời gian, cho HS về dao động. nhà). Có thể lấy nắp bút, làm thế nào để huýt được sáo. - Làm. BÀI TẬP NÂNG CAO BT 1:Các nhà khoa học cho biết, phần lớn các loại côn trùng không có các cơ quan đặc biệt để phát ra loại âm, nhưng khi bay, một số loài côn trùng như ruồi, muỗi, ong … tạo ra những tiếng vo ve. Hãy giải thích tại sao? BT 2: : Khi đánh trống, người ta thường gõ dùi trống vào mặt trống một cách dứt khoát sao cho thời gian dùi trống chạm vào mặt trống là rất ngắn. Dựa vào kiến thức vật lí đã học, hãy giải thích tại sao?. 4. Củng cố: - Các vật phát ra âm có chung đặc điểm gì? -Yêu cầu HS đọc mục “Có thể em chưa biết” 32. trong ống nghiệm dao động. b. Ống có nhiều nước nhất phát ra âm trầm nhất, ống có ít nước nhất phát ra âm bổng nhất. c. Cột không khí trong ống dao động. d. Ống có ít nước nhất phát ra âm trầm nhất. Ống có nhiều nước nhất phát ra âm bổng nhất. - Các vật phát ra âm đều dao động. - Cổ họng phát ra âm là do dây âm thanh trong cổ họng dao động. - Kiểm tra bằng cách đặt tay vào sát ngoài cổ họng thấy rung. HƯỚNG DẪN BT1: Nguyên nhân chính là khi bay, các côn trùng đã vẫy những đôi cánh nhỏ của chúng rất nhanh (hàng mấy trăm lần trong một giây), những đôi cánh nhỏ đó đóng vai trò là màng dao động và phát ra âm thanh. BT2: Thời gian dùi trống chạm vào mặt trống là rất ngắn, mặt trống có thể dao động ngay và tạo ra âm thanh. Nếu khi đánh trống mà để dùi trống tiếp xúc lâu với mặt trống thì mặt trống không dao động được, khi đó ta chỉ nghe thấy một tiếng “bụp” khi dùi trống chạm mặt trống chứ không thể nghe được âm vang của tiếng trống..
<span class='text_page_counter'>(33)</span> -Bộ phận nào trong cổ phát ra âm. 5. Hướng dẫn về nhà: - Học bài và làm bài tập 10.1 đến 10.5 (tr10, 11 SBT) Duyệt của tổ CM. Đinh Quang Huy Ngày soạn: 08/11/2015 Ngay dạy: 13/11/2015 Tiết: 12 BÀI 11: ĐỘ CAO CỦA ÂM I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: -Nêu được mối quan hệ giữa độ cao và tần số của âm. -Sử dụng được thuật ngữ âm cao (âm bổng), âm thấp (âm trầm) và tần số khi so sánh hai âm. 2. Kỹ năng: -Làm TN để hiểu tần số là gì. -Làm TN để thấy được mối quan hệ giữa tần số dao động và độ cao của âm. 3. Thái độ: Nghiêm túc trong học tập.Có ý thức vận dụng kiến thức vào thực tế. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Phương tiện: Mỗi nhóm: 1 dây cao su, 1 giá TN, 1 con lắc đơn có chiều dài 20 cm. 1 con lắc đơn có chiều dài 40 cm, 1 đĩa phát âm có 3 hàng lỗ vòng quanh, 1 mô tơ 3V6V 1 chiều, 1 mảnh phim nhựa, 1 lá thép (0,7x15x300)mm. - Phương pháp: Thực nghiệm. 2. Học sinh: Xem trước bài mới. III. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC: 1. Ổn định lớp: 2. Bài cũ: - Câu hỏi: Các nguồn âm có đặc điểm nào giống nhau? Chữa bài tập 10.1 và 10.2 SBT. - Trả lời: Các nguồn âm có chung đặc điểm: Khi phát ra âm, các vật đều dao động. 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GHI BẢNG HĐ1: Tổ chức tình huống học tập - Phương án 1: Như SGK. BÀI 11: ĐỘ CAO CỦA - Phương án 2: Cây đàn ÂM. bầu chỉ có 1 dây tại sao người nghệ sĩ khi gảy đàn lại khéo léo rung lênlàm cho bài hát khi thì thánh thót (âm bổng), lúa thì trầm lắng xuống làm xao xuyến lòng người. Nguyên 33.
<span class='text_page_counter'>(34)</span> nhân nào làm âm trầm, bổng khác nhau? HĐ2: Quan sát dao động nhanh, chậm- nghiên cứu khái niệm tần số Thí nghiệm 1: I. DAO ĐỘNG NHANH, - GV bố trí TN hình 11.1 - Quan sát. CHẬM-TẦN SỐ: (tr31 SGK) . - GV: Hướng dẫn HS cách - HS: Chú ý lắng nghe. + Số dao động trong 1 xác định 1 dao động. giây gọi là tần số. + Hướng dẫn HS cách xác + Đơn vị tần số là Héc định số dao động của vật trong thời gian 10 giây.Từ đó tính số dao động trong 1 giâ . NX: Dao động càng - GV: Yêu cầu HS lên kéo - HS: Đếm số dao động nhanh, tần số dao động con lắc ra khỏi vị trí cân của 2 con lắc trong 10 càng lớn. bằng và yêu cầu HS đếm giây, ghi kết quả vào bảng số dao động trong 10 giây SGK tr 31. làm TN với 2 con lắc 20 cm và 40 cm lệch một góc như nhau. - Yêu cầu HS đọc dòng - HS: + Số dao động trong thông báo SGK trang 31 1 giây gọi là tần số. để trả lời câu hỏi tần số là + Đơn vị tần số là Héc gì? (Hz) - GV: (thông báo)... - HS: ... - Tần số dao động của con - HS: 1 phút điền vào lắc a, b là bao nhiêu? phần nhận xét, tham gia phát biểu trên lớp. - Yêu cầu HS hoàn thành - HS: Dao động càng phần nhận xét, gọi 1, 2 HS nhanh, tần số dao động đọc phần nhận xét. càng lớn. - GV: Chốt lại nhận xét - Ghi bài. đúng, yêu cầu HS ghi vở. Hoạt động 3: Nghiên cứu mối liên hệ giữa độ cao của âm với tần số - Yêu cầu HS các nhóm - HS: Làm TN theo nhóm. II. ÂM CAO (ÂM làm TN theo hình 11.3. HS khác chú ý lắng nghe, BỔNG), ÂM TRẦM Gọi 2- 3 HS lên làm TN. phân biệt âm phát ra ở ( ÂM THẤP): cùng một hàng lỗ khi đĩa THÍ NGHIỆM 2: quay nhanh, quay chậm. + Đĩa quay nhanh: Âm - GV: Hướng dẫn HS thay bổng. đổi vận tốc đĩa nhựa bằng + Đĩa quay chậm: Âm cách thay đổi số pin. trầm. - Yêu cầu mỗi HS làm 3 - Hoàn thành C4: lần để phân biệt âm và yêu cầu cá nhân HS hoàn thành C4. 34.
<span class='text_page_counter'>(35)</span> Thí nghiệm 3: - Hướng dẫn HS giữ chặt 1 đầu thép lá trên mặt bàn. - Quan sát hiện tượng - Rút ra nhận xét. - Từ kết quả TN 1,2,3 yêu cầu HS điền vào chỗ trống hoàn thành kết luận tr 32 - Gọi 3 em đọc kết luận.. - HS: Đọc TN. - Tiến hành TN. - Nhận xét. - Hoàn thành. - Đọc.. Hoạt động 4: Vận dụng -Yêu cầu HS đọc C5, trả - HS: Phụ thuộc vào tần số lời. dao động. Tần số dao động là số dao động trong 1 giây. Đơn vị là Hec - Yêu cầu HS trao đổi C6 (Hz). trong 1 phút. - Một số động vật có thể nghe được âm có tần số thấp hơn 20 Hz, cao hơn - Hướng dẫn HS trả lời 20000Hz. C7, kiểm tra bằng TN và - Trả lời:Dây có tiết diện yêu cầu HS giải thích. to dao động phát ra âm * GV chú ý: Có 3 loại âm trầm. Dây có tiết diện nhỏ phát ra đó là: dao động phát ra âm bổng. +Tiếng của miếng nhựa Khi dây căng ít âm thanh chạm vào là tách tách. phát ra trầm. Khi dây căng +Tiếng đĩa chạm vào nhiều âm thanh phát ra miếng nhựa. Cả hai dao bổng. động đó tạo thành cột không khí dao động vì thế truyền đến tai có độ cao khác nhau. BÀI TẬP NÂNG CAO BT1: Các trọng tài bóng đá thường dùng loại còi bên trong có một viên bi nhỏ, khi thổi tiếng còi phát ra rất to. Hãy giải thích vì sao có thể tạo ra được âm thanh như thế?. C3: Phần tự do của thước dài dao động (chậm), âm phát ra (thấp). Phần tự do của thước ngắn dao động (nhanh), âm phát ra (cao). * Kết luận: Dao động càng nhanh (chậm), tần số dao động càng lớn (nhỏ) âm phát ra càng cao (thấp) III. VẬN DỤNG: C5: Vật dao động có tần số 70 Hz dao động nhanh hơnvà vật dao động có tần số 50 Hz phát ra âm thấp hơn. C6: Dây đàn càng căng (căng nhiều) →dao động nhanh→tần số lớn→âm cao. Dây đàn trùng (căng ít) →âm trầm. C7: Chạm miếng phim ở phần vành đĩa (xa tâm) không khí sau hàng lỗ dao động nhanh →tần số lớn→âm cao. Chạm miếng phim ở xa vành đĩa (gần tâm) không khí sau hàng lỗ dao động chậm →tần số nhỏ→âm trầm. HƯỚNG DẪN BT1 : Khi thổi còi, nhờ có luồng khí xoáy bên trong còi mà viên bi bên trong chuyển động, sự dao động luồng khí bên trong càng mạnh, kết hợp với sự thay đổi áp suất bên trong của nó, chính nguyên nhân này đã tạo ra âm thanh lanh lảnh rất to. BT2 : Sở dĩ chúng ta có thể phát ra âm thanh bằng. BT2: Hãy giải thích vì sao chúng ta có thể phát ra âm 35.
<span class='text_page_counter'>(36)</span> bằng miệng?. miệng là vì khi ta nói, không khí từ phổi đi lên khí quản, qua thanh quản, làm cho các thanh đới dao động, chính dao động của các thanh đới tạo ra tiếng nói.. 4. Củng cố: -Âm cao (âm bổng), âm thấp (âm trầm) phụ thuộc vào yếu tố nào? -Tần số là gì? Đơn vị? -Trong bộ dây đàn của đàn ghi ta có dây tiết diện to, dây tiết diện nhỏ. Vậy dây nào khi dao động phát ra âm trầm, dây nào phát ra âm bổng? Ngoài ra âm trầm, bổng còn được các nghệ sĩ điều chỉnh bằng các vít căng dây và ngón tay điều chỉnh dây đàn dao động để thay đổi tần số dao động của dây. - Hướng dẫn HS đọc mục “Có thể em chưa biết” - Tai nghe được âm trong khoảng tần số là bao nhiêu? - Thế nào gọi là hạ âm, là siêu âm. 5. Hướng dẫn về nhà : - Học phần ghi nhớ. - Làm bài tập 11.1-11.5 (tr 12-SBT) Duyệt của tổ CM. Đinh Quang Huy Ngày soạn: 15/11/2015 Ngay dạy: 19/11/2015 Tiết: 13 BÀI 12: ĐỘ TO CỦA ÂM. I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : - Nhận biết được âm to có biên độ dao động lớn, âm nhỏ có biên độ dao động nhỏ. - Nêu được mối liên hệ giữa biên độ dao động và đọ to của âm. 2.Kỹ năng: Qua TN rút ra được: - So sánh được âm to, âm nhỏ. - Độ to, nhỏ của âm phụ thuộc vào biên độ. - Nêu được thí dụ về độ to của âm. 3. Thái độ: Yêu thích môn học. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên : - Phương tiện : Mỗi nhóm: Một trống, dùi, 1 giá TN, 1 con lắc bấc, 1 thép lá (0,7x15x300) mm. - Phương pháp : Thực nghiệm. 2. Học sinh : Xem trước bài mới. III. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC: 36.
<span class='text_page_counter'>(37)</span> 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - Câu hỏi: Tần số là gì? Đơn vị tần số ? Âm cao (thấp) phụ thuộc như thế nào vào tần số ? - Trả lời: Số dao động trong 1 giây gọi là tần số. Đơn vị là Hec (Hz). Dao động càng nhanh (chậm), tần số dao động càng lớn (nhỏ) âm phát ra càng cao (thấp. 3. Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GHI BẢNG Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập - Phương án 1 : Như - Lắng nghe. BÀI 12: ĐỘ TO CỦA SGK. ÂM. - Phương án 2 : Có người - Lắng nghe. thường có thói quen nói to, có người nói nhỏ. Song khi người ta hét to thấy bị đau cổ. Vậy tại sao lại nói được to hoặc nhỏ ? Tại sao nói quá to lại thấy đau cổ họng. Hoạt động 2 : Nghiên cứu về biên độ dao động, mối liên hệ giữa biên độ dao động và độ to của âm phát ra * THÍ NGHIỆM 1 : I. ÂM TO, ÂM NHỎ- Yêu cầu HS đọc TN 1. - HS: Cá nhân nghiên cứu BIÊN ĐỘ DAO ĐỘNG: SGK. - Độ lệch lớn nhất của vật - TN gồm dụng cụ gì? - Trả lời. dao động so với vị trí cân - Tiến hành TN như thế - Các nhóm chuẩn bị TN bằng của nó được gọi là nào ? và tiến hành TN. biên độ dao động. - Yêu cầu HS hoàn thành - Quan sát và lắng nghe bảng 1 (34-SGK). âm phát ra- hoàn thành - Hướng dẫn HS thảo luận bảng 1. kết quả bảng 1, ghi vào - Ghi bài. vở. - Yêu cầu HS nêu phương - Nâng đầu thước lệch án TN khác để minh họa nhiều →đầu thước dao kết quả trên. động mạnh→âm phát ra to. C2: Đầu thước lệch khỏi - GV: Thông báo về biên - Nâng đầu thước lệch ít→ vị trí cân bằng càng nhiều độ dao động. đầu thước dao động (ít), biên độ dao động càng yếu→âm phát ra nhỏ. lớn (nhỏ), âm phát ra càng - HS : Làm việc cá nhân - HS: Cầm căng dây chun, to (nhỏ). hoàn thành C2. rồi kéo lệch ra khỏi vị trí cân bằng nhiều hay ít, nghe âm phát ra. - Bằng 1 chiếc trống và 1 - HS nêu phương án TN. quả bóng treo trên sợi dây, các em hày nêu phương án làm TN, để kiểm tra nhận 37.
<span class='text_page_counter'>(38)</span> xét trên. *THÍ NGHIỆM 2 : - Dựa vào phần trình bày - HS : Bố trí TN theo của HS, GV sửa chữa nhóm. Tiến hành TN, hoặcnhắc lại phương án quan sát và lắng nghe âm TN, yêu cầu HS làm TN phát ra để nêu nhận xét : kiểm chứng. - Biên độ quả bóng lớn, - Gõ nhẹ: âm nhỏ→quả C3: Quả cầu bấc lệch càng nhỏ→mặt trống dao động bónh dao động với biên độ nhiều (ít), chứng tỏ biên như thế nào ? nhỏ. độ dao động của mặt trống - Yêu cầu HS hoàn thành - Gõ mạnh: Âm to→quả càng lớn (nhỏ), tiếng trống C3. (3 HS trả lời câu hỏi, bóng dao động với biên độ càng to (nhỏ). chú ý HS yếu). lớn. Kết luận: Âm phát ra - Qua các TN, yêu cầu HS - Trả lời. càng to khi biên độ dao tự hoàn thành tr 35. động của nguồn âm càng - Chuyển ý : Đơn vị đo độ lớn. to của âm là gì ? Hoạt động 3: Tìm hiểu độ to của một số âm - Đơn vị đo độ to của âm - HS: Đọc SGK và ghi vở. II. ĐỘ TO CỦA MỘT là gì? Ký hiệu? Độ to của âm được đo SỐ ÂM: bằng đơn vị đê xi ben (ký - Độ to của âm ≥130 dB hiệu dB). làm đau nhức tai. - Để đo độ to của âm - - Lắng nghe. người ta sử dụng máy đo. GV giới thiệu độ to của một số âm trong bảng 2, tr 35. - Tiếng sét to gấp mấy lần - Trả lời. tiếng ồn? - Độ to của âm bằng bao - Trả lời. nhiêu thì bị đau tai? - GV (thông báo): Trong - Lắng nghe. chiến tranh, máy bay địch thả bom xuống, người dân ở gần chỗ bom nổ, tuy không bị chảy máu nhưng lại bị điếc tai do độ to của âm >130dB làm cho màng nhĩ bị thủng. Hoạt động 4 : Vận dụng - Yêu cầu cá nhân HS làm - HS: (Trao đổi, trả lời) C4: Gảy mạnh dây việc cá nhân trả lời C4, Âm to (âm nhỏ) thì biên đàn→âm to. C5, C6 trong 3 phút. độ dao động của màng loa lớn (nhỏ) →màng loa rung mạnh (rung nhẹ). - Cho HS trao đổi chung - Làm bài. C5: cả lớp. C6: 38.
<span class='text_page_counter'>(39)</span> - C5: Khoảng cách nào là biên độ. Kiểm tra xem HS có kẻ MO ┴ dây đàn ở vị trí cân bằng không? - Tại sao người ta nói “Mở đài to đến nỗi thủng cả màng nhĩ loa”.Câu nói đó có ý đúng không? Giải thích? - Cho HS ước lượng tiếng ồn trong giờ ra chơi. - GV (thông báo): Tiếng ồn ở sân trường vào khoảng 70dB-80dB.. - Trả lời.. - C7: Tiếng ồn ở sân trường khoảng 70-80dB.. - Trả lời.. - Trả lời. - Lắng nghe. HƯỚNG DẪN BT1 : Ý kiến như vậy là không đúng. Người ta chứng minh được rằng, tần số âm thanh do dây đàn phát ra tỉ lệ với sức căng của dây: Dây càng căng thì tần số càng lớn do đó âm do nó phát ra cũng càng cao (tức âm càng bổng). BT2 : Người ta chứng minh được rằng, tần số âm thanh do dây đàn phát ra tỉ lệ nghịch với chiều dài của dây: Chiều dài của dây càng ngắn thì âm phát ra có tần số càng cao tức là âm càng bổng.. BÀI TẬP NÂNG CAO BT1: Một học sinh cho rằng khi gảy đàn ghi ta, dây đàn rung và phát ra âm thanh. Âm thanh do dây đàn phát ra sẽ trầm hơn nếu người ta làm cho dây đàn càng căng. Theo em ý kiến như vậy có đúng không? Tại sao? BT2: Vì sao trên chiếc đàn ghi ta và một số loại đàn khác, khi bấm ở những vị trí khác nhau ta có thể nghe được những âm trầm hoặc bổng khác nhau? 4. Củng cố: - Độ to, nhỏ của âm phụ thuộc như thế nào vào nguồn âm? - Đơn vị đo độ to của âm là gì? - GV (thông báo) “Có thể em chưa biết”: Âm truyền đến tai→màng nhĩ dao động. Âm to→màng nhĩ dao động với biên độ lớn→màng nhĩ bị căng quá nên thủng→điếc. - Vậy các em có biết trong trận đánh bom của địch, người dân thường có động tác gì để bảo vệ tai? 5. Hướng dẫn về nhà: - Học thuộc phần ghi nhớ cuối bài. - Làm bài tập 12.1 đến 12.5 ( tr 13 SBT). Duyệt của tổ CM. 39.
<span class='text_page_counter'>(40)</span> Đinh Quang Huy Ngày soạn: 22/11/2015 Ngay dạy: 27/11/2015 Tiết: 14 BÀI 13: MÔI TRƯỜNG TRUYỀN ÂM. I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Nêu được âm truyền trong các chất rắn, lỏng, khí và không truyền trong chân không. - Nêu được một số thí dụ về sự truyền âm trong các môi trường khác nhau: Rắn, lỏng, khí. - Nêu được trong các môi trường khác nhau thì tốc độ truyền âm khác nhau. 2. Kỹ năng: - Làm TN để chứng minh âm truyền qua được các môi trường rắn, lỏng, khí. - Tìm ra phương án TN để chứng minh được càng xa nguồn âm, biên độ dao động âm càng nhỏ→âm càng nhỏ. 3. Thái độ: Yêu thích môn học. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Phương tiện: Tranh phóng to hình 13.4. Mỗi nhóm: 2 trống, 2 quả cầu bấc, 1 nguồn phát âm dùng vi mạch kèm pin. - Phương pháp: Thực nghiệm. 2. Học sinh : Xem trước bài mới. III. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi: - HS1: Hãy nêu độ to của âm phụ thuộc vào nguồn âm như thế nào? Đơn vị đo độ to của âm? Chữa bài tập 12.1: 12.2. - HS2: Chữa bài tập 12.4, 12.5. Trả lời: + Âm phát ra càng to khi biên độ của nguồn âm càng lớn. +Đơn vị đo độ to của âm là đề xi ben (dB). 12.1: B. 12.2: Đơn vị đo độ to của âm là đề xi ben. (dB). - Dao động càng mạnh thì âm phát ra (càng to). - Dao động càng yếu thì âm phát ra (càng nhỏ). + 12.4: Khi thổi mạnh ta làm cho lá chuối ở đầu bẹp của kèn dao động mạnh và tiếng kèn phát ra to. + 12.5: Khi thổi sáo, nếu thổi càng mạnh thì âm phát ra càng to. 3. Bài mới: 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GHI BẢNG Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập - Phương án 1: Ngày BÀI 13: MÔI TRƯỜNG xưa, để phát hiện tiếng vó TRUYỀN ÂM. ngựa người ta thường áp tai xuống đất để nghe. Tại 40.
<span class='text_page_counter'>(41)</span> sao? - Phương án 2: Trong chiến tranh các chú bộ đội đi tham gia chiến dịch để tránh lọt vào ổ phục kích của địch, các chú đã đặt tai xuống đất để nghe xem có tiếng chân của đối phương không? Vậy tai sao lại áp tai xuống đất thì nghe được, mà đứng hoặc ngồi lại không nghe thấy được? Hoạt động 2: Môi trường truyền âm - Yêu cầu HS nghiên cứu - Cá nhân HS nghiên cứu I. MÔI TRƯỜNG TN 1 trong SGK. Trong 1 TN 1 trong SGK. TRUYỀN ÂM: phút, rồi tham gia cùng nhóm chuẩn bị TN. - GV: (Hướng dẫn HS) - HS: Chuẩn bị TN 1 theo Cầm tay trống 1 tránh âm nhóm, tiến hành TN. truyền qua chất rắn (thanh Khi gõ mạnh trống 1, trụ giữa hai trống). Trống quan sát thấy cả hai quả 2 đặt trên giá đỡ. cầu đều dao động. Quả cầu 1 dao động mạnh hơn - GV: Ghi sẵn lên bảng quả cầu 2. phụ các bước tiến hành - HS: trong nhóm làm TN, TN. Yêu cầu HS tiến hành thay đổi vị trí cho nhau để TN theo nhóm, GV quan tất cả cùng thấy hiện sát HS làm và chỉnh đốn. tượng: Bạn đứng (B) không nghe thấy tiếng gõ của bạn (A), bạn (C) áp tai xuống mặt bàn nghe thấy - Hướng dẫn HS thảo luận tiếng gõ. kết quả TN theo 2 câu hỏi -Tiến hành TN theo nhóm, C1, C2. quan sát và lắng tai nghe C1: Quả cầu 2 dao - GV: Chốt lại câu trả lời âm phát ra. động→âm đã được không đúng. - Lắng nghe. khí truyền từ mặt trống 1 - Yêu cầu HS đọc TN 2 đến mặt trống 2. SGK, bố trí TN như hình - Đọc. C2: Biên độ dao động của 13.2. quả cầu 2 nhỏ hơn biên độ - Chú ý cho HS các nhóm dao động của quả cầu 1. làm để tránh ồn. Mỗi - Ở các vị trí càng xa Chứng tỏ càng xa nguồn nhóm sẽ nêu hiện tượng nguồn âm thì âm nghe âm, âm càng nhỏ. quan sát và nghe thấy càng nhỏ. được của nhóm mình. Bạn gõ vào bàn thì gõ khẽ sao cho bạn đứng (không nhìn 41.
<span class='text_page_counter'>(42)</span> vào bạn gõ) không nghe thấy. - Qua TN, yêu cầu HS trả lời C3. - TN cần dụng cụ gì? - Tiến hành TN như thế nào? - Âm truyền đến tai qua những môi trường nào? - Âm có truyền qua môi trường nước (chất lỏng) không? - Trong chân không, âm có thể truyền qua được không? - GV treo tranh hình 13.4, giới thiệu dụng cụ TN và cách tiến hành TN. - Tại sao âm truyền trong môi trường vật chất như: Khí, rắn, lỏng mà không truyền trong môi trường chân không? Để giải đáp câu hỏi này chúng ta sẽ tiếp tục nghiên cứu ở những lớp sau. Tuy nhiên âm chỉ truyền trong môi trường vật chất. - Qua các TN trên các em rút ra được kết luận gì? Hãy điền vào chỗ trống trong kết luận trang 38. GV hướng dẫn HS thảo luận và ghi kết quả đúng vào vở. - Chuyển ý: Có 1 hiện tượng: Ở trong nhà, nghe loa công cộng phát âm sau đài phát thanh trong nhà mặc dù cùng 1 chương trình.Vậy tại sao lại có hiện tượng đó? - Âm truyền nhanh nhưng có cần thời gian không? - Trong môi trường vật chất nào âm truyền nhanh nhất.. - Trả lời. C3: Âm truyền đến tai bạn C qua môi trường rắn (gỗ).. - Trả lời. - Trả lời. - Trả lời. - Trả lời. - Trả lời. - Quan sát. - Lắng nghe.. - HS hoàn thành kết luận và ghi vở.. * Âm truyền đến tai qua môi trường: Khí, rắn lỏng. - HS đọc mục 5 SGK trả lời: C5: Môi trường chân không không truyền âm.. - Âm truyền dù nhanh nhưng vẫn cần thời gian. - Thép truyền âm nhanh nhất, không khí truyền âm kém nhất. 42. * Kết luận: Âm có thể truyền qua những môi trường như rắn, lỏng, khí và không thể truyền qua chân không..
<span class='text_page_counter'>(43)</span> - Hãy giải thích tại sao ở TN2: Bạn đứng không nghe thấy âm, mà bạn áp tai xuống bàn lại nghe thấy âm? - Tại sao ở trong nhà nghe thấy tiếng đài trước loa công cộng? - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C7, C8.. - Gỗ là vật rắn truyền âm nhanh tốt hơn không khí.. -Vì quãng đường từ loa công cộng đến tai dài hơn nên thời gian truyền âm đến tai dài hơn. Hoạt động 3: Vận dụng - Trả lời. .. BÀI TẬP DÀNH CHO HỌC SINH LỚP CHỌN Bài tập 1: Hãy tưởng tượng, nếu các nhà du hành vũ trụ làm việc trên mặt trăng, khi đó họ nói chuyện được với nhau có bình thường như khi nói chuyện trên mặt đất không? Tại sao? Bài tập 2: Trong trường hợp nào ta nghe được rõ hơn: Trong phòng họp kín hay ở ngoài trời? Hãy giải thích vì sao lại như vậy? Coi độ to của âm như nhau.. II.VẬN DỤNG: - C7: Âm thanh xung quanh truyền đến tai ta qua môi trường không khí. - C8:- Khi đi câu, người trên bờ phải đi nhẹ để các không nghe thấy tiếng động, cá không bơi đi. - Khi đánh cá: Thả lưới, rồi người chèo thuyền bơi xung quanh lưới, vừa chèo, vừa gõ để cá nghe thấy tiếng động, chạy vào lưới... HƯỚNG DẪN BT 1: Ở trên mặt trăng không có khí quyển, nghĩa là không có môi trường truyền âm, do đó các nhà du hành vũ trụ không thể nói chuyện được với nhau như khi họ đứng trên bề mặt trái đất. BT 2: Với cùng một độ to của âm như nhau, trong phòng họp kín ta sẽ nghe âm to hơn. Vì khi nói trong phòng kín, âm thanh bị phản xạ trên các bức tường xung quanh tạo ra các âm vang, các âm vang này đến tai gần như cùng một lúc so với âm phát ra (vì phòng họp thường không quá rộng) làm cho ta có cảm giác như âm. 43.
<span class='text_page_counter'>(44)</span> phát ra lớn hơn. Khi nói ngoài trời, âm phát ra hầu như không có phản xạ, hơn nữa lại bị nhiều vật hấp thụ làm âm nghe nhỏ hơn. 4. Củng cố: (2 phút) - Môi trường nào truyền âm? - Môi trường nào không truyền âm? - Môi trường nào truyền âm tốt nhất? 5. Hướng dẫn về nhà: (1 phút) - Học phần ghi nhớ, trả lời C9, C10 vào vở bài tập. - Làm bài tập 13.1 đến 13.5 (tr 14-SBT). - Đọc phần “Có thể em chưa biết”, trả lời câu hỏi: Âm không truyền được trong chân không vì sao? Duyệt của tổ CM. Đinh Quang Huy. 44.
<span class='text_page_counter'>(45)</span> Ngày soạn: 29/11/2015 Ngay dạy: 04/12/2015 Tiết: 15 BÀI 14: PHẢN XẠ ÂM - TIẾNG VANG. I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Nêu được tiếng vang là một biểu hiện của âm phản xạ. - Giải thích được trường hợp nghe thấy tiếng vang là do tai nghe được âm phản xạ tách biệt hẳn với âm phát ra trực tiếp từ nguồn. Nhận biết được những vật cứng, có bề mặt nhẵn phản xạ âm tốt và những vật mềm, xốp, có bề mặt gồ ghề phản xạ âm kém. - Kể được một số ứng dụng liên quan tới sự phản xạ âm. 2. Kỹ năng: - Mô tả và giải thích được một số hiện tượng liên quan đến tiếng vang. - Rèn khả năng tư duy từ các hiện tượng thực tế, từ các TN. 3. Thái độ: Yêu thích môn học. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Phương tiện: Mỗi nhóm: 1 giá đỡ, 1 tấm gương, 1 nguồn phát âm dùng vi mạch, 1 bình nước. -Phương pháp: Thực nghiệm. 2. Học sinh : Xem trước bài mới. III. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - Câu hỏi: HS1 : Môi trường nào truyền được âm, môi trường nào truyền âm tốt? Lấy 1 ví dụ minh họa. Chữa bài tập 13.1. HS2: Chữa bài tập 13.2, 13.3. - Trả lời: Âm có thể truyền qua những môi trường: Rắn, lỏng, khí. Môi trường rắn truyền âm tốt. Ví dụ: Thép truyền âm ở 200C: 6100m/s. 13.1. A. Khoảng chân không. 13.2: Tiếng động chân người đi đã truyền qua đất trên bờ, rồi qua nước rồi đến tai cá nên cá bơi tránh xa chỗ khác. 13.3: Đó là vì ánh sáng truyền trong không khí nhanh hơn âm thanh rất nhiều. Vận tốc của ánh sáng trong không khí là 300000000m/s, trong khi đó vận tốc của âm thanh trong không khí chỉ khoảng 340m/s. Vì vậy thời gian để tiếng sét truyền đến tai ta dài hơn thời gian mà ánh sáng chớp truyền đến mắt ta. 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GHI BẢNG Hoạt động 1: Nghiên cứu âm phản xạ và hiện tượng tiếng vang - Phương án 1: Trong - Nghe. BÀI 14: PHẢN XẠ ÂMcơn dông, khi có tia chớp TIẾNG VANG. thường kèm theo tiếng I. ÂM PHẢN XẠ-TIẾNG sấm. Sau đó còn nghe thấy VANG: tiếng ì ầm kéo dài, gọi là sấm rền. Tại sao lại có + Nghe được tiếng vang khi 45.
<span class='text_page_counter'>(46)</span> tiếng sấm rền? - Phương án 2: Tại sao trong các rạp hát, rạp chiếu phim, tường lại làm sần sùi, mái thì theo kiểu “vòm”.- Yêu cầu HS đọc SGK và trả lời câu hỏi: + Em đã nghe thấy tiếng vọng lại lời nói của mình ở đâu? + Trong nhà của mình em có nghe rõ tiếng vang không? + Tiếng vang khi nào có? - GV thông báo âm phản xạ. + Vậy âm phản xạ và tiếng vang có gì giống và khác nhau? -Yêu cầu HS trả lời C1. - Tương tự với C2. GV cho HS thảo luận thống nhất câu trả lời đúng.. -Yêu cầu HS trả lời C3.. - Nghe. - HS: (cá nhân) nghiên cứu SGK tr 40 trả lời:. âm dội lại đến tai chậm hơn âm truyền trực tiếp đến tai một khoảng thời gian ít nhất 1. là 15 s. + Âm dội lại khi gặp vật chắn gọi là âm phản xạ. + Giống nhau: Đều là âm phản xạ. +Khác nhau: Tiếng vang là âm phản xạ nghe từ khoảng cách âm phát ra ít nhất 1. khoảng 15 s. - C1: Nghe thấy tiếng vang ở giếng, ngõ hẹp dài, phòng rộng thường có tiếng vang khi có âm phát ra. Vì ta phân biệt được âm phát ra trực tiếp và âm phản x - C2: Trong phòng kín khoảng cách nhỏ, thời gian âm phát ra nghe được cách. - Trả lời. - Trả lời.. 1. âm dội lại nhỏ hơn 15 s→âm phát ra trùng với âm phản xạ→âm to. Ngoài trời âm phát ra không gặp chướng ngại vật nên không phản xạ lại được, tai chỉ nghe âm phát ra→âm nhỏ hơn. - C3: Phòng to, âm phản xạ đến tai sau âm phát ra→nghe thấy tiếng vang. Phòng nhỏ: Âm phản xạ và âm phát ra hòa cùng với nhau→không nghe thấy tiếng vang. a. Phòng nào cũng có âm phản xạ. b. S=v.t Âm truyền trong không khí: V=340m/s.. - Trả lời.. 1. S = 340m/s. 15 s = 22,6m. Hoạt động 2: Nghiên cứu vật phản xạ âm tốt và vật phản xạ âm kém - Yêu cầu HS đọc mục 2 - HS: Đọc SGK ghi bài. II.VẬT PHẢN XẠ ÂM 46.
<span class='text_page_counter'>(47)</span> SGK tr41 GV thông báo kết quả TN.. - Qua hình vẽ em thấy âm truyền như thế nào?. TỐT VÀ VẬT PHẢN XẠ ÂM KÉM: - Tiến hành TN với mặt - Âm truyền đến vât chắn rồi phản xạ là tấm kính, tấm phản xạ đến tai. Gương phản bìa thấy được hiện tượng: xạ âm tốt, bìa phản xạ âm + Mặt gương: Âm nghe rõ kém. hơn. - Vật cứng có bề mặt nhẵn, + Tấm bìa: Âm nghe phản xạ âm tốt (hấp thụ âm không rõ. kém). - Phản xạ âm tốt: Mặt - Vật mềm, xốp có bề mặt gương, mặt đá hoa, tấm gồ ghề thì phản xạ âm kém. kim loại, tường gạch. Phản xạ âm kém: Miếng xốp, áo len, ghế đệm mút, cao su xốp. - Trả lời.. - Vật như thế nào phản xạ âm tốt? Vật như thế nào phản xạ âm kém? - Yêu cầu HS vận dụng để - Trả lời. trả lời C4. Hoạt động 3: Vận dụng - Nếu tiếng vang kéo dài - HS cá nhân trả lời. thì tiếng nói và tiếng hát nghe có rõ không? - Tránh hiện tượng âm bị - HS cá nhân trả lời. lẫn do tiếng vang kéo dài thì phải làm như thế nào? - Yêu cầu HS tự giải thích - HS cá nhân trả lời. và ghi câu trả lời C5. - Quan sát bức tranh hình - HS cá nhân trả lời. 14.3. Em thấy tay khum có tác dụng gì? - Hướng dẫn HS trả lời - HS cá nhân trả lời. C7, t là thời gian âm đi như thế nào?→rút ra âm . đi từ mặt nước xuống đáy biển chỉ có 0,5s. - Với C8: Yêu cầu HS - HS cá nhân trả lời. chọn và giải thích tại sao lại chọn hiện tượng đó?. DÀNH CHO HỌC SINH LỚP CHỌN Bài tập1 Một người gõ mạnh búa. C4:. III. VẬN DỤNG: - Tiếng vang kéo dài →tiếng vang của âm trước lẫn với âm phát ra sau làm âm đến tai nghe không rõ. - Tường sần sùi, treo rèm vải dày. C5:... C6: Hướng âm phản xạ từ tay đến tai nên nghe rõ hơn. C7: S = V.t = 1500m/s.0,5s = 750m. - Ví dụ: Trồng cây xung quanh bệnh viện để âm truyền đến gặp lá cây bị phản xạ ra nhiều hướng→âm truyền đến bệnh viện giảm đi. - Dơi và cá heo phát ra siêu âm, nếu gặp vật cản, âm phản xạ lại→cá heo và dơi tránh được chướng ngại vật. Hướng dẫn a) Thời gian âm truyền trong. 47.
<span class='text_page_counter'>(48)</span> xuống đường ray xe lửa tại điểm M làm âm truyền đến điểm N cách M 1 590m. Hỏi thời gian truyền âm từ M đến N là bao lâu nếu: a) Âm truyền qua đường ray. b) Âm truyền trong không khí. Cho vận tốc truyền âm trong đường ray là 5 300m/s, vận tốc truyền âm trong không khí là 340m/s. Bài tập 2: Trong trường hợp nào ta nghe được rõ hơn: Trong phòng họp kín hay ở ngoài trời? Hãy giải thích vì sao lại như vậy? Coi độ to của âm như nhau.. đường. ray:. 1590 =0,3 5300. t1. =. (giây). b) Thời gian âm truyền trong không khí: t2 = 1590 =4 , 68 340. (giây). Hướng dẫn Với cùng một độ to của âm như nhau, trong phòng họp kín ta sẽ nghe âm to hơn. Vì khi nói trong phòng kín, âm thanh bị phản xạ trên các bức tường xung quanh tạo ra các âm vang, các âm vang này đến tai gần như cùng một lúc so với âm phát ra (vì phòng họp thường không quá rộng) làm cho ta có cảm giác như âm phát ra lớn hơn. Khi nói ngoài trời, âm phát ra hầu như không có phản xạ, hơn nữa lại bị nhiều vật hấp thụ làm âm nghe nhỏ hơn.. 4. Củng cố: - Khi nào thì có âm phản xạ? Tiếng vang là gì? - Có phải cứ có âm phản xạ thì đều có tiếng vang không? - Vật nào phản xạ âm tốt, vật nào phản xạ âm kém? - Tại sao trong hang sâu, ban đêm dơi vẫn bay được mà không bị bay vào tường đá? 5. Hướng dẫn về nhà: - Đọc phần ghi nhớ. Trả lời câu hỏi C1 đến C8. - Làm bài tập 14.1 đến 14.6 (tr15-SGK) Duyệt của tổ CM. Đinh Quang Huy Ngày soạn: 06/12/2015 48.
<span class='text_page_counter'>(49)</span> Ngay dạy: 11/12/2015 Tiết: 16 BÀI 15: CHỐNG Ô NHIỄM TIẾNG ỒN. I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Nêu được một số ví dụ về ô nhiễm do tiếng ồn. - Kể tên được một số vật liệu cách âm thường dùng để chống ô nhiễm do tiếng ồn. 2. Kỹ năng: - Phân biệt được tiếng ồn và ô nhiễm tiếng ồn. - Nêu và giải thích được một số biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn. - Đề ra được một số biện pháp chống ô nhiễm do tiếng ồn trong những trường hợp cụ thể. 3. Thái độ: Nghiêm túc trong học tập. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Phương tiện: 1 trống, dùi trống, 1 hộp sắt. - Phương pháp: Thực nghiệm. 2. Học sinh: Xem trước bài mới. III. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - Câu hỏi: HS1: Chữa bài tập 14.1; 14.2; 14.3. HS2: (dành cho HS khá) Bài 14.4. - Trả lời: 14.1: C 14.2: C. 14.3: Nói chuyện với nhau ở gần mặt ao, hồ (trên bờ ao, hồ), tiếng nói nghe rất rỗ vì ở đó ta không những nghe được âm nói ra trực tiếp mà còn nghe được đồng thời cả âm phản xạ từ mặt nước ao, hồ. 14.4: Trong bể nước có nắp đậy và miệng nhỏ, có những âm phản xạ từ mặt nước, mặt thành bể và đặc biệt là mặt là mặt nắp bể nhiều lần rồi mới đến tai ta nên ta phân biệt được nó với âm phát ra, vì vậy ta nghe thấy được tiếng vang. Trong bể nước không có nắp đậy, âm phản xạ từ mặt nước, mặt thành bể một phần không đến tai ta một phần đến tai ta gần như cùng một lúc với âm phát ra nên ta không nghe thấy tiếng vang. 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GHI BẢNG Hoạt động 1: Nhận biết ôn nhiễm tiếng ồn - Phương án 1: Hãy BÀI 15: CHỐNG Ô tưởng tượng nếu thiếu âm NHIỄM TIẾNG ỒN. thanh thì cuộc sống của I. NHẬN BIẾT Ô chúng ta sẽ tẻ nhạt và khó NHIỄM TIẾNG ỒN: khăn như thế nào. Tuy nhiên tiếng động lớn và kéo dài gây tác hại rất xấu tới thần kinh của con người. Vì vậy trong các nhà máy, ở các thành phố 49.
<span class='text_page_counter'>(50)</span> công nghiệp, người ta phải tìm cách hạn chế bớt những tiếng ồn. Cần phải làm thế nào? - Phương án 2: Trong truyện “Bất khuất”, nhà văn Nguyễn Đức Thuận đã kể lại một hình thức tra tấn của kẻ thù đối với người chiến sĩ, mà không cần bắn súng, đánh đập nhưng lại làm người chiến sĩ rất đau đớn. Đó là cách kẻ thù đã để người chiến sĩ vào 1 thùng sắt, đóng nắp lại, chỉ có 1 lỗ nhỏ đủ để không khí lọt vào, sau đó dùng búa gõ bên ngoài thùng. Kiểu tra tấn đó đã làm cho người chiến sĩ rất đau đớn, đau đến mức ù tai, chóng mặt, ngất xỉu. Song người chiến sĩ vẫn không khuất phục.Vậy tiếng động như thế nào mà làm đau đớn về thể xác của người chiến sĩ như vây? - Yêu cầu HS quan sát hình 15.1; 15.2; 15.3 SGK và cho biết tiếng ồn làm ảnh hưởng tới sức khỏe như thế nào?. - H.15.1: Tiếng ồn to nhưng không kéo dài nên không ảnh hưởng tới sức khỏe. Do đó không gây ô nhiễm tiếng ồn. - H.15.2, 15.3: Tiếng ồn của máy khoan, của chợ kéo dài làm ảnh hưởng tới công việc và sức khỏe→Ô - Yêu cầu HS vận dụng trả nhiễm tiếng ồn. lời C2. C2: Trường hợp b, d-Tiếng - Chuyển ý: Biện pháp ồn làm ảnh hưởng tới sức nào để chống ô nhiễm khỏe→Ô nhiễm tiếng ồn. tiếng ồn. Hoạt động 2: Tìm hiểu biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn - Yêu cầu HS đọc thông - HS: 4 Biện pháp chống ô II. TÌM HIỂU BIỆN tin trong SGK, tìm hiểu nhiễm tiếng ồn: PHÁP CHỐNG ỒN trên thực tế biện pháp đã + Cấm bóp còi ở gần làm tránh ô nhiễm tiếng trường học bệnh viện. 50.
<span class='text_page_counter'>(51)</span> ồn. Nêu các biện pháp?. - Giải thích tại sao làm như vậy có thể chống ô nhiễm tiếng ồn?. + Xây tường ngăn. + Trồng cây xanh. + Làm trần nhà bằng xốp, tường phủ dạ. - Cấm bóp còi to và kéo dài. Xây tường →Âm truyền đến phản Trồng cây xanh xạ về nhiều hướng. Trần xốp, vải phủ: Ngăn cản âm truyền qua chúng. + Cấm bóp còi inh ỏi. + Trồng cây xanh. + Xây tường chắn, làm tường nhà bằng xốp, đóng cửa, ... - Thảo luận.. - Yêu cầu HS thảo luận câu hỏi C3 theo nhóm: + Tác động vào nguồn âm như thế nào để giảm tiếng ồn? + Làm thế nào để phân tán âm trên đường truyền âm? + Làm thế nào để ngăn chặn không cho âm truyền đến tai? - Yêu cầu HS nhớ lại kiến thức bài 14 về phản xạ âm -Vật phản xạ âm tốt:.. tốt và vật phản xạ âm kém -Vật để ngăn chặn âm. để hoàn thành C4. Hoạt động 3: Vận dụng - Vận dụng kiến thức - Trả lời. C5: Biện pháp chống ô trong bài để trả lời C5. nhiễm tiếng ồn ở hình 15.2, 15.3: + Máy khoan không làm vào giờ làm việc. + Chuyển chợ hoặc lớp học đi nơi khác, xây tường DÀNH CHO HỌC SINH ngăn giữa chợ và lớp học, LỚP CHỌN Bài tập 1: HD: Tường của các phòng Hãy tìm hiểu cách xây thu thanh được xây hai lớp tường của các phòng thu dày, chính giữa có một lớp thanh (thường có ở đài xốp. Các phòng thu thanh phát thanh và truyền hình) cần có không gian yên tĩnh, và giải thích vì sao người không có tiếng ồn. Hai lớp 51.
<span class='text_page_counter'>(52)</span> ta làm như vậy?. tường và lớp xốp này có tác dụng ngăn cản âm thanh từ bên ngoài, không cho chúng truyền vào trong phòng thu. Chú ý tường và xốp là những vật liệu cách âm. Bài tập 2: Giả sử nhà em ở sát mặt đường, nơi thường xuyên có các loại xe ôtô, xe máy hoạt động. Em hãy nêu một số biện pháp làm giảm tiếng ồn cho nhà mình.. rất tốt.. Hướng dẫn Có thể thực hiện một số biện pháp sau: -Cửa sổ và cửa đi có lắp kính và thường xuyên đóng. - Trồng cây xanh trước nhà để tiếng ồn phản xạ theo nhiều hướng khác nhau. - Làm tường phủ dạ, che cửa sổ, cửa ra vào bằng vải, nhung…. 4. Củng cố: - Ở cạnh nhà, hàng xóm mở kraôkê to và lâu. Em có biện pháp gì để chống tiếng ồn? 5. Hướng dẫn về nhà: - Học phần ghi nhớ. - Làm bài tập 15.1, 15.2, 15.3, 15.4, 15.6 (tr 16, 17-SBT). Bài 15.1 HS có thể tiến hành điều tra trong tổ vào giờ ra chơi hoặc giờ nghỉ 5 phút. Duyệt của tổ CM. Đinh Quang Huy. Ngày soạn: 13/12/2015 52.
<span class='text_page_counter'>(53)</span> Ngay dạy: 18/12/2015 Tiết: 17 TỔNG KẾT CHƯƠNG II: ÂM THANH ÔN TẬP HỌC KÌ I I. MỤC TIÊU: - Ôn tập, củng cố lại kiến thức về âm thanh. - Luyên tập cách vận dụng kiến thức về âm thanh vào cuộc sống. - Hệ thống hóa lại kiến thức của chương I và II. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Phương tiện: SGK, dụng cụ thí nghiệm… - Phương pháp: Vấn đáp. Học bài trong 26 phút. Kiểm tra giấy 15 phút. Chữa bài 3 phút. 2. Học sinh: Chuẩn bị đề cương ôn tập dựa theo phần tự kiểm tra. III. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC: 1. Ổn định lớp: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GHI BẢNG Hoạt động 1: Ôn lại kiến thức cơ bản - GV: Hướng dẫn cả lớp TỔNG KẾT CHƯƠNG II: thảo luận và thống nhất ÂM THANH câu trả lời. I. TỰ KIỂM TRA: 1. a. Các nguồn phát âm 1. dao động đều... Tần số b. Số dao động trong 1 Hec (HZ) giây là... Đêxiben(dB) Đơn vị tần số là... 340m/s c. Độ to của âm được đo 70 bằng đơn vị … 2.a. Tần số dao động càng d. Vận tốc truyền âm lớn, âm phát ra càng bổng. trong không khí là ... b. Tần số dao động càng e. Giới hạn ô nhiễm tiếng nhỏ, âm phát ra càng trầm. ồn là…dB. c. Dao động càng mạnh, 2. Đặt câu với các từ và biên độ lớn, âm phát ra to. cụm từ sau : d. Dao động yếu, biên độ a. Tần số, lớn, bổng. nhỏ, âm phát ra nhỏ. b. Tần số, nhỏ, trầm. 3. Âm có thể truyền qua môi c. Dao động, biên độ lớn, trường: to. a. Không khí; d. Dao động, biên độ nhỏ, b. Rắn. nhỏ. d. Lỏng. 3.Hãy cho biết âm có thể 4. Âm phản xạ là âm dội truyền qua môi trường nào ngược trở lại khi gặp một sau đây: mặt chắn. a. Không khí. 5. D.Âm phản xạ nghe được b. Chân không. cách biệt với âm phát ra. c. Rắn. 6. a. Các vật phản xạ âm tốt d. Lỏng. là các vật cứng và có bề mặt 53.
<span class='text_page_counter'>(54)</span> 4. Âm phản xạ là gì? 5.Hãy đánh dấu vào câu trả lời đúng. Tiếng vang là :… 6. Chọn từ thích hợp trong khung điền… 7. Trường hợp nào sau đây có ô nhiễm tiếng ồn ? 8. Hãy liệt kê một số vật liệu cách âm tốt.. nhẵn. b. Các vật phản xạ âm kém là các vật mềm và có bề mặt gồ ghề. 7. b. Làm việc tại nơi nổ mìn, phá đá. d. Hát karaôkê to lúc ban đêm. 8. Một số vật liệu cách âm tốt là: Bông, vải xốp, gạch, gỗ, bêtông. Hoạt động 2: Làm bài tập vận dụng -GV: Hướng dẫn cả lớp II. VẬN DỤNG: thảo luận thống nhất câu - HS: Làm việc cá nhân trả lời phần “vận dụng” vào VBT. 1. Vật dao động phát ra âm trong đàn ghi ta là dây đàn. Vật dao động phát ra âm trong kèn lá là phần lá bị thổi. Vật dao động phát ra âm trong sáo là cột không khí trong sáo. Vật dao động phát ra âm trong trống là mặt trống. 2. C.Âm không thể truyền trong chân không. 3. a. Dao động của các sợi dây đàn mạnh, dây lệch nhiều khi phát ra tiếng to. Dao động của các sợi dây đàn yếu, dây lệch ít khi phát ra tiếng nhỏ. b. Dao động của các sợi dây đàn nhanh khi phát ra âm cao. Dao động của các sợi dây đàn chậm khi phát ra âm thấp. 4. Tiếng nói đã truyền từ miệng người này qua không khí đến hai cái mũ và lại qua không khí đến tai người kia. 5. Ban đêm yên tĩnh, ta nghe rõ tiếng vang của chân mình phát ra khi phản xạ lại từ hai bên tường ngõ. Ban ngày 54.
<span class='text_page_counter'>(55)</span> - Theo hàng ngang: 1. Môi trường không truyền âm. 2. Âm có tần số lớn hơn 20000 Hz. 3. Số dao động trong 1 giây. 4. Hiện tượng âm dội ngược trở lại khi gặp mặt chắn. 5. Đặc điểm của các nguồn phát âm. 6. Hiện tượng xảy ra khi phân biệt được âm phát ra và âm phản xạ. 7. Âm có tần số nhỏ hơn 20 Hz. Từ hàng dọc là gì?. tiếng vang bị thân thể người qua lại hấp thụ, hoặc tiếng ồn trong thành phố át nên chỉ nghe thấy mồi tiếng chân. 6. A.Âm phát ra đến tai cùng một lúc với âm phản xạ. 7. Biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn cho bệnh viện nằm bên cạnh đường quốc lộ: - Treo biển báo cấm bóp còi gần bệnh viện. - Xây tường chắn xung quanh bệnh viện, đóng các cửa phòng để ngăn chặn đường truyền âm. - Trồng nhiều cây xanh xung quanh bệnh viện để hướng âm truyền đi theo đường khác. - Treo rèm ở cửa ra vào để ngăn chặn đường truyền âm cũng như để hấp thụ bớt âm. - Dùng nhiều đồ dùng mềm, có bề mặt xù xì để hấp thụ bớt âm. Hoạt động 3 : Trò chơi ô chữ - Chân không. - Siêu âm. - Tần số. - Phản xạ âm. - Dao động. - Tiếng vang. - Hạ âm.. - Từ hàng dọc là âm thanh. Hoạt động 4: Câu hỏi. Câu 1: 55.
<span class='text_page_counter'>(56)</span> a) Âm có thể truyền được trong những môi trường nào, không truyền được trong môi trường nào? b) So sánh vận tốc truyền âm trong không khí, lỏng và rắn. Câu 2: a) Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng. b)Trên xe ô tô người ta gắn gương cầu lồi để cho người lái xe quan sát các vật ở phía sau xe có lợi gì hơn là gương phẳng Câu 3: a) Âm phản xạ là gì? Những vật thế nào thì phản xạ âm tốt? Những vật thế nào thì phản xạ âm kém? b) Một tàu phát ra siêu âm truyền xuống đáy biển và thu được âm phản xạ của nó từ đáy biển sau 2 giây. Biết vận tốc truyền siêu âm trong nước là 1500m/s. Em hãy tính độ sâu của đáy biển tại nơi đó. Câu 4: a) Hãy nêu tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng? b) Vận dụng tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng để vẽ ảnh của một mũi tên đặt trước gương phẳng như hình vẽ:. Duyệt của tổ CM. Đinh Quang Huy. 56.
<span class='text_page_counter'>(57)</span>