Tải bản đầy đủ (.pptx) (38 trang)

THỰC TRẠNG THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH GIAI đoạn 2011đến 2020, GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH ở VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.03 MB, 38 trang )

THỰC TRẠNG TTTC GIAI ĐOẠN 2011-2020, GIẢI PHÁP
PHÁT TRIỂN THỊ TTTC Ở
VIỆT NAM


Nội dung trình bày

01

Tồn tại và hạn chế
03

Thực trạng

Lý thuyết

02

04

Giải pháp


01
Lý thuyết


TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH
1. Khái niệm:

Thị trường tài chính (TTTC) là bộ phận dẫn vốn trực tiếp, thực hiện chức năng truy ền dẫn vốn giữa các tụ


điểm vốn trong hệ thống tài chính. Trong đó, hoạt động dẫn vốn của thị trường tài chính đ ược th ể hi ện b ằng
cách người cần vốn và người có vốn trao đổi trực tiếp với nhau: nh ững ng ười c ần v ốn bán ra th ị tr ường các
công cụ nợ, các cổ phiếu hoặc thơng qua các cơng c ụ tài chính khác cịn nh ững ng ười c ần v ốn sẽ mua các công
cụ nợ, các cổ phiếu hay các công cụ tài chính đó.


2. Các chủ thể của thị trường tài chính
2.1. Chủ thể đi vay
- Chính phủ: vay trên thị trường tài chính bằng cách phát hành trái phiếu, tín phi ếu kho b ạc.

- Các doanh nghiệp: thường là đối tượng vay vốn với khối l ượng lớn và thường xuyên nh ất vì yêu
cầu của sản xuất kinh doanh là luôn phải đầu tư thêm vốn để mở rộng, phát tri ển s ản xu ất.

- Các hộ gia đình
- Cá nhân


2. Các chủ thể của thị trường tài chính
2.2. Chủ thể cho vay
- Các hộ gia đình, cá nhân: Bằng cách mua trái phiếu, tín phiếu,cổ phiếu,gửi tiền vào ngân hàng
hoặc các cơng cụ tài chính khác.

- Các trung gian tài chính:Các tổ chức tài chính trung gian bao gồm: các ngân hàng, các
cơng ty chứng khốn, các hiệp hội cho vay, các liên hiệp tín dụng, các cơng ty b ảo hi ểm,
các cơng ty tài chính...

- Các doanh nghiệp và Chính phủ: mua trái phiếu, mua cổ phiếu hay mua các cơng cụ tài chính
khác…



3. Cấu trúc của thị trường tài chính
3.1. Theo tính chất các cơng cụ tài chính
- Thị trường nợ: Phương pháp mà các công ty sử dụng để vay vốn trên th ị trường tài chính là đ ưa ra m ột
công cụ vay nợ. Công cụ vay nợ là sự thoả thuận có tính ch ất h ợp đ ồng có lãi su ất c ố đ ịnh và hồn tr ả ti ền v ốn
vào cuối kì hạn. Kì hạn dưới 1 năm là ngắn h ạn, trên 1 năm là trung và dài h ạn.

-Thị trường vốn cổ phần: Người nắm giữ cổ phiếu sở hữu một phần tài sản của cơng ty có quy ền
được chia lợi nhuận rịng từ cơng ty sau khi trừ chi phí, thu ế và thanh tốn cho ch ủ n ợ (nh ững ng ười s ở
hữu công cụ nợ) .


3. Cấu trúc của thị trường tài chính
3.2. Theo cách thức tổ chức của thị trường

- Thị trường cấp một: Là thị trường tài chính trong đó diễn ra việc mua bán chứng khoán đang phát
hành hay chứng khoán mới. Việc mua bán chứng khoán trên th ị tr ường c ấp m ột th ường đ ược ti ến hành
thông qua trung gian là các ngân hàng.

- Thị trường cấp hai : Là thị trường mua bán lại những cơng cụ tài chính đã phát hành.


3. Cấu trúc của thị trường tài chính
3.3. Theo cơ sở kỳ hạn thanh tốn của các cơng cụ tài chính

- Thị trường tiền tệ: là thị trường vốn ngắn hạn, nơi diễn ra các hoạt động của cung và c ầu v ề v ốn ng ắn h ạn.
Vốn ngắn hạn bao gồm cả trái phiếu ngắn hạn, có kỳ hạn tức là mua bán nh ững món n ợ ng ắn h ạn r ủi ro th ấp, tính
thanh khoản cao. Diễn ra chủ y ếu thơng qua hoạt động c ủa h ệ th ống ngân hang. Hàng hóa mua bán trên th ị tr ường
tiền tệ có tính thanh khoản rất cao, thường được giao dịch thường xuyên và có giao đ ộng nh ỏ h ơn trên th ị tr ường
tiền tệ nên thường an toàn hơn.



3. Cấu trúc của thị trường tài chính
3.3. Theo cơ sở kỳ hạn thanh tốn của các cơng cụ tài chính

- Thị trường vốn: Là thị trường diễn ra việc mua bán các công cụ nợ dài hạn nh ư c ổ phi ếu, trái phi ếu. Th ị
trường vốn được phân thành ba bộ phận là thị trường cổ phi ếu, các kho ản cho vay th ế ch ấp và trái phi ếu.


4. Các công cụ chủ yếu của thị trường tài chính
4.1. Các cơng cụ của thị trường tiền tệ
- Tín phiếu kho b ạc.

-

Chứng chỉ tiền gửi của ngân hàng
Các hợp đồng mua lại
Thương phiếu: Thương phiếu gồm lệnh phiếu và hối phiếu.
-Trái phiếu ngắn hạn
Tín phiếu NHTW


4. Các công cụ chủ yếu của thị trường tài chính
4.2. Các cơng cụ trên thị trường vốn

-

Cổ phiếu
Các khoản cho vay thế chấp
Trái phiếu
Chứng chỉ quỹ

Chứng khoán phái sinh


5. Sự cần thiết của thị trường tài chính đối với nền kinh t ế ở Việt Nam

5.1 Sự cần thiết của thị trường tài chính đối với nền kinh tế nói chung

Thị trường tài chính hỗ trợ cho sự hình thành và phân ph ối c ủa các cơng c ụ v ốn (s ở h ữu) và các cơng c ụ n ợ.

Thị trường tài chính thúc đẩy sự hình thành của những c ơ ch ế nh ờ đó nh ững cơng c ụ nói trên có th ể đ ược
chuyển đổi ngược lại thành tiền và tăng tính thanh khoản chung cho th ị tr ường.

Thị trường tài chính thúc đẩy sự hình thành và phát tri ển c ủa nh ững t ổ ch ức có kh ả năng h ỗ tr ợ các giao d ịch
được tiến hành một cách đầy đủ và an toàn.


5. Sự cần thiết của thị trường tài chính đối với nền kinh t ế ở Việt Nam

5.2 Sự cần thiết của thị trường tài chính đối với nền kinh tế ở Vi ệt Nam

- Đây là kênh dẫn vốn từ người tiết kiệm đến người kinh doanh, giúp cho vi ệc chuy ển v ốn t ừ ng ười khơng có c ơ
hội đầu tư sinh lợi đến những người có cơ hội đầu tư sinh l ợi nên có th ể huy đ ộng đ ược m ọi ngu ồn l ực c ủa đ ất
nước vào phát triển kinh tế.

- Thị trường tài chính Việt Nam đã và đang thúc đẩy việc tích lũy và t ập trung ti ền v ốn đ ể t ạo nên ngu ồn v ốn l ớn,
cần thiết để đáp ứng nhu cầu xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật, s ản xu ất kinh doanh t ạo nên n ền t ảng c ở s ở h ạ
tầng vững chắc tạo tiền đề thuận lợi cho sự phát triển kinh tế đất n ước .


5. Sự cần thiết của thị trường tài chính đối với nền kinh t ế ở Việt Nam


5.2 Sự cần thiết của thị trường tài chính đối với nền kinh tế ở Vi ệt Nam

- Chỉ khi thị trường tài chính Việt Nam hoạt động hiệu qu ả mới tạo đi ều ki ện thu ận l ợi cho vi ệc th ực hi ện các
chính sách mở cửa, cải cách kinh tế của Chính phủ thơng qua các hình th ức nh ư phát hành trái phi ếu ra n ước ngoài,
bán cổ phần, thu hút vốn đầu tư nước ngoài vào các ngành s ản xu ất kinh doanh trong n ước...

=> Thị trường tài chính giúp cho việc sử dụng vốn có hiệu quả h ơn, khơng ch ỉ đ ối v ới ng ười có ti ền đ ầu t ư mà
còn cả với người vay tiền để đầu tư.


02
THỰC TRẠNG TTTC Ở VIỆT NAM HIỆN
NAY


1. Cấu trúc của Thị trường tài chính Việt Nam hiện nay

=> Hệ thống ngân hàng, thị trường chứng khoán là kênh quan trọng nhất


2. Quy mơ thị trường tài chính VN khơng ngừng gia tăng, đáp ứng nhu c ầu cung ứng v ốn cho n ền kinh t ế

- Tổng tài sản tài chính Việt Nam tương
đương 314% GDP cuối năm 2017, đến tháng 6/2021 đã t ương đương
348% GDP.
- Quy mô TTTC khơng ngừng gia tăng, trong đó quy mơ TTV tăng
trưởng mạnh và từng bước thu hẹp kho ảng cách với TTTT, tr ở thành
kênh dẫn vốn trung và dài hạn cho nền kinh tế, hỗ trợ tiếp cận ngu ồn
lực tài chính cho doanh nghiệp



2.1. Về thị trường ngân hàng và các tổ ch ức tín d ụng khác

- Hệ thống tín dụng tăng tr ưởng tốt, đạt bình quân kho ảng 14,7% giai đo ạn 2012-2019 (riêng năm 2020 đ ạt kho ảng 12% do ảnh h ưởng c ủa d ịch COVID–19).
- Vốn điều lệ của các ngân hàng đã tăng mạnh, t ừ mức hơn 460 nghìn t ỷ đ ồng t ừ cu ối năm 2015 lên m ức g ần 639 nghìn t ỷ đ ồng vào tháng 9/2020 (tăng 39%).
- Hệ số an toàn vốn (CAR) của hệ thống duy trì trung bình kho ảng 12-13% hi ện nay, hay ở m ức 9% n ếu theo chu ẩn c ủa Thông t ư 41, đ ảm b ảo đúng quy đ ịnh theo tiêu chu ẩn Vi ệt Nam


=> Nhà nước thực hiện các chính sách tiền tệ linh hoạt giúp cho tăng trưởng
tín dụng ở mức ổn định, mặt bằng lãi suất giảm giúp tiết giảm chi phí cho
DN, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và ổn định vĩ mô.


2.2. Về thị trường cổ phiếu

- Thanh khoản thị trường chứng khốn bùng nổ từ Q4/2020:
+ Tính đến hết ngày 8/7/2021, chỉ số chứng khoán sàn TP.HCM (VNIndex) tăng 24% và sàn
Hà Nội (VHINdex) tăng gần 56% so với đ ầu năm 2021;
+ Theo đó, VN-Index tr ở thành chỉ số chứng khoán tăng m ạnh th ứ 2 th ế gi ới trong n ửa đ ầu
năm, chỉ xếp sau Abu Dhabi Index;
+ Thanh khoản thị trường liên tục lập đỉnh, trong 6 tháng đầu năm, giá trị giao dịch bình
quân/ngày lên tới 22.430 tỷ đồng gấp 3 lần bình quân năm 2020.
+ khối lượng giao dịch bình quân tháng 6/2021 cao h ơn c ả 4 năm (2107-2020) c ộng l ại.

- Ghi nhận kỷ lục với hàng trăm nghìn tài kho ản đc mở mới mỗi tháng, đ ặc bi ệt trong
tháng 3-4/2021 và cho đến hiện tại vẫn chưa có d ấy hi ệu gi ảm lại. Đi ều này cho th ấy
mức độ quan tâm và các nhà đầu tư mới dồn vào thị tr ường ch ứng khoán là r ất lớn



Nguyên nhân:

- Mức định giá hấp dẫn phản ánh triển vọng phục hồi, phát tri ển kinh t ế; l ợi nhu ận doanh nghi ệp và thanh kho ản th ị tr ường.

- Dịng tiền chứng khốn khơng q phụ thuộc vào kênh tín d ụng khi cho vay ch ứng khoán và cho vay giao d ịch ký quỹ (margin) v ẫn trong t ầm ki ểm soát.

- Lãi suất tiền gửi ngân hàng khá thấp, nên nhiều khách hàng rút ra ho ặc không gia h ạn ti ền g ửi ti ết ki ệm n ữa đ ể đ ầu t ư ch ứng khoán

- Trong bối cảnh dịch bệnh; việc sản xu ất, kinh doanh, khởi nghi ệp g ặp khó khăn, d ẫn đ ến nhi ều doanh nghi ệp, cá nhân dùng ngu ồn ti ền "nhàn r ỗi" đ ể đ ầu t ư ch ứng
khoán.

- Đầu tư chứng khoán hiện nay được cho là mang lại m ức sinh lời khá so v ới nhi ều kênh đ ầu t ư khác nên đ ược nhi ều nhà đ ầu t ư l ựa ch ọn

- Vai trò kênh dẫn vốn của TTCK ngày càng tăng, c ủng c ố ni ềm tin thị tr ường


Liệu bong bóng có xảy ra?
Theo khuyến cáo của IMF, để đánh giá khả năng bong bóng hay khơng c ần kh ẳng đ ịnh rõ hai y ếu t ố:

-

Giá tăng một cách phi lý (khơng có cơ sở)
Quan hệ cung - cầu thị trường lệch pha

Với Việt Nam, cả hai yếu tố này dường như chưa rõ ràng:
(1) Giá chứng khốn tăng là có cơ sở từ y ếu tố c ốt lõi là kỳ v ọng tăng tr ưởng kinh t ế, l ợi nhu ận doanh nghi ệp và thanh kho ản th ị tr ường t ốt
(2) Sức cung của thị trường vẫn đang tăng cùng nh ịp v ới l ực c ầu. N ếu thanh kho ản tăng g ấp 3 l ần năm 2020 thì t ổng giá tr ị phát hành tăng v ốn c ủa các CTCK d ự ki ến năm 2021 cũng ở
mức kỷ lục 102 nghìn tỷ đồng, gấp 5,2 lần năm 2020 (theo FiinGroup); cùng v ới đó là ngu ồn cung kho ảng 40 nghìn t ỷ đ ồng t ừ c ổ ph ần hóa, thối v ốn DNNN.

Tuy nhiên cần thận trọng do:

- Chỉ số chứng khoán VNIndex 2 tháng qua tăng 13,6%, trong khi đ ợt d ịch th ứ 4 xu ất hi ện và ngày càng ph ức t ạp t ại Vi ệt Nam, m ột s ố ch ỉ s ố nh ư tiêu dùng, s ản xu ất công nghi ệp đang đà
giảm
- Số DN tạm ngừng kinh doanh và giải thể lũy kế 6 tháng đ ầu năm lần l ượt tăng 22% và 33,8% - là m ức cao nh ất trong giai đo ạn 2018-2021)
- Tính ổn định của dịng vốn chưa cao (ở Vi ệt Nam, kho ảng hơn 90% nhà đ ầu t ư là cá nhân, nh ỏ l ẻ, thi ếu chuyên nghi ệp, hay b ị ảnh h ưởng b ởi tâm lý đám đơng và địn b ẩy tài chính cịn
cao; nên mỗi khi có biến cố hay rủi ro, có thể d ẫn đ ến hi ện t ượng bán tháo)


2.3. Thị trường phái sinh

Thị trường phái sinh cũng lập kỷ lục về thanh kho ản trong ngày 29-7-2020 v ới kh ối l ượng giao d ịch đ ạt m ức cao nh ất 356.033 h ợp đ ồng và
khối lượng hợp đồng mở cao nhất đạt 52.767 hợp đồng vào ngày 10-11-2020.

Hợp đồng tương lai VN30 trong năm 2020 có kh ối l ượng giao d ịch bình quân đ ạt h ơn 163.000 h ợp đ ồng/phiên, tăng 84,27% so v ới bình
qn năm 2019.

Tính đến hết tháng 11-2020, số tài kho ản phái sinh đ ạt 161.992 tài kho ản; trong đó, s ố l ượng m ở m ới trong năm 2020 là h ơn 70.000 tài
khoản - mức cao nhất trong vòng 4 năm ho ạt đ ộng.


2.4. Thị trường trái phiếu

- Trong 6 tháng đầu năm 2021:
+ Khối lượng phát hành TPDN riêng lẻ là 168.702 tỷ đồng; tăng 3,2% so với cùng kỳ năm 2020;
+ Khối lượng phát hành ra công chúng là 15.375 tỷ đồng, tương đương 50,3% khối lượng phát hành của năm 2020, chiếm 8,3% t ổng kh ối l ượng TPDN phát hành.
=> Điều này cho thấy bước đầu có sự dịch chuyển từ phát hành riêng lẻ sang phát hành ra cơng chúng, đây là tín hiệu t ốt trên th ị tr ường TPDN.

- Các tổ chức tín dụng (TCTD) là nhà phát hành lớn nhất chiếm 40,2% tổng kh ối lượng phát hành.

- Về nhà đầu tư, công ty chứng khốn là nhà đầu tư chính trên thị trường sơ cấp, chiếm 44,4% tổng kh ối l ượng phát hành, TCTD chi ếm 25% t ổng kh ối l ượng phát
hành



×