Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Bai 2 Thong tin va bieu dien thong tin

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (104.09 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn: 27/08/2014
Ngày dạy: 30/08/2014


<b>A. MỤC TIÊU: HS cần nắm.</b>


1. <i><b>Kiến thức: - Bước đầu hiểu được tại sao thông tin lưu trữ trong máy </b></i>
tính được quy ước biểu diễn dưới dạng dãy bít chỉ gồm kí hiệu 0 và 1.
2. <i><b>Kỹ năng: Học sinh cần nhận thức được tầm quan trọng của môn học </b></i>
<b>B. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:</b>


Giáo án, SGK tin THCS quyển 1, một số hình ảnh minh hoạ về các dạng
thơng tin.


<b>D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:</b>
<b> 1. Kiểm tra bài cũ:</b>


- Em hãy cho biết các dạng thơng tin cơ bản? cho ví dụ.


- Hãy cho biết vai trò của biểu diễn thơng tin? Cho ví dụ về biểu diễn
thông tin.


2. Bài mới:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>HOẠT ĐỘNG 1 . Tìm hiểu về cách biểu</b>
<b>diễn thơng tin trong máy tính.</b>


?Hãy cho biết máy tính hoạt động được là
nhờ vào gì?



?Vậy điện có mấy trạng thái? Đó là những
trạng thái nào?


?Vậy thơng tin cần biến đổi như thế nào để
máy tính xử lý được?.


*GV: Máy tính điện tử xử lí được là nhờ
vào nguồn điện, mở điện gọi là đèn đỏ kí
hiệu là (1), ngắt điện giọ là đèn tắt kí hiệu
là (0). Kí hiệu 0 và 1 được biến đổi thành 1
dãy bit trong đó mỗi kí tự được biểu diễn
bằng một nhóm 8 chữ số nhị phân 0 và 1.
Đối với máy tính thơng dụng hiện nay được
biểu diễn với dạng dãy bít và dùng dãy bit
ta có thể biểu diễn được tất cả các dạng


<b>3. CÁCH BIỂU DIỄN THÔNG</b>
<b>TIN TRONG MÁY TÍNH </b>


*HS: Nhờ nguồn điện


*HS: Điện có 2 trang thái, đóng và
mở


* HS: Thơng tin cần biểu diễn dưới
dạng phù hợp với hoạt động của máy
tính.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

thơng tin cơ bản.



- Thuật ngữ dãy bit có thể hiểu nơm na rằng
bit là đơn vị (vật lí) tương ứng với hai trạng
thái <i>có</i> hay <i>khơng có </i>tín hiệu hoặc <i>đóng</i> hay
<i>ngắt </i>mạch điện<i> .</i>


* Ví dụ : chữ cái Dãy nhị phân
A 01000001 = 65
B 01000011 = 66
C 01000111 = 67
* 00101010 = 42
* Tất cả thông tin được lưu trữ trong máy
tính gọi là “dữ liệu”.


- Dữ liệu là dạng biểu diễn thông tin và
được lưu giữ trong máy tính.


- GV: Giới thiệu thêm một số hệ đếm
thường dùng trên máy tính.


-GV: Cách chuyển đổi giữa các hệ đếm
như thế nào? ta hãy dựa theo nguyên tắc
sau:( nêu nguyên tắc)


VD: biến đổi số 11 sang hệ nhi phân ta làm
như sau:


cần được biểu diễn dưới dạng dãy bit
chỉ gồm 2 kí hiệu 0 và 1.


- Thông tin được lưu trữ trong máy


tính gọi là “Dữ liệu”.


<b>a. Các hệ đếm thường dùng trên</b>
<i><b>máy tính: </b></i>


Nhị phân: gồm các số: 0 , 1
Thập phân: gồm: 1 <sub></sub> 9


Thập lục phân: 1 …9 A B C D E F
<b>b. </b><i><b>Cách chuyển đổi số thập phân</b></i>
<i><b>sang nhị phân:</b></i>


* Nguyên tắc: Muốn chuyển 1 số từ
thập phân sang nhị phân ta lấy số đó
chia liên tiếp cho 2, sau đó lấy phần
dư theo chiều ngược từ dưới lên.


<b>3. CỦNG CỐ: Cần nắm vững.</b>


- Biểu diễn thơng tin trong máy tính điện tử bằng dãy bit là hai kí hiệu 0
<b>và 1.</b>


- Một số khả năng của máy tính.
<b>4. DẶN DỊ: </b>


- Làm bài tập 3 SGK trang 9, bài tập 2 SGK trang 13
- Chuẩn bị bài mới bài 3 (tt) phần 2 và 3.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3></div>

<!--links-->

×