Tải bản đầy đủ (.pdf) (82 trang)

Đặc điểm sinh học của sâu khoang (spodoptera litura fabricius) và côn trùng ký sinh của chúng trên sinh quần ruộng lạc ở huyện nghi lộc vụ xuân năm 2011

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.02 MB, 82 trang )

1

M
1

nt

tv

n

v

n

n

u

t

Cây lạc (Arachis hypogaea L.) là cây công nghiệp ngắn ngày, cây thực phẩm
có giá trị dinh dưỡng cao, nó chiếm một vị trí quan trọng trong nền kinh tế nơng
nghiệp của Nghệ An nói riêng và của Việt Nam cũng như trên thế giới nói chung.
Hiện nay trên thế giới, lạc là cây lấy dầu thực vật đứng thứ hai về năng suất
và sản lượng (sau cây đậu tương). Trong lạc chứa 20 – 37,5% Protein, Lipit 40 –
57%, có nhiều vitamin nhóm B…[11]. Diện tích lạc của Việt Nam lên đến 40 - 50
vạn ha với hai vùng trồng lạc lớn là Nghệ Tĩnh và Đông Nam Bộ.
Trên thực tế, sự phát triển của cây lạc còn nhiều hạn chế, năng suất lạc thấp và
không ổn định, nguyên nhân chủ yếu là do nhiều loại sâu bệnh phá hoại như kiến,
sùng đất và mối, sâu xám, sâu khoang, sâu đo… [11].


Các nghiên cứu cho thấy, sâu khoang (Spodoptera litura Fabr.) là đối tượng
gây hại quan trọng nhất trên cây lạc ở nước ta. Chúng có thể gây hại từ 70 – 81%
diện tích lá, làm giảm tới 18,0% năng suất lạc và đã phát triển thành dịch hại lạc ở
nhiều vùng trồng lạc [45, 29].
Sử dụng thiên địch tự nhiên trong phòng trừ sâu hại là một tiềm năng vơ cùng
quan trọng đóng góp cho sự thành cơng của biện pháp quản lý dịch hại tổng hợp
(IPM) và bảo vệ cân bằng sinh học trong hệ sinh thái nơng nghiệp.
Để phịng trừ có hiệu quả một lồi sâu hại nói chung, sâu khoang hại lạc nói
riêng thì trước hết phải hiểu được tập tính sống và các đặc điểm sinh học, sinh thái
của chúng cũng như mối quan hệ và khả năng hạn chế sự phát triển sâu hại của thiên
địch trong sinh quần ruộng lạc.
Từ đó để đóng góp những dẫn liệu làm cơ sở khoa học cho biện pháp quản lý
dịch hại tổng hợp (IPM) sâu khoang hại lạc, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài:
“Đặc điểm sinh học của sâu khoang (Spodoptera litura Fabricius) và côn trùng
ký sinh của chúng trên sinh quần ruộng lạc ở huyện Nghi Lộc vụ xuân năm
2011”.


2

2 Mụ

n

n

u

- Trên cơ sở nghiên cứu đặc điểm sinh học của sâu khoang (S. litura
Fabricius) và côn trùng ký sinh của chúng nhằm cung cấp cơ sở khoa học cho sử

dụng biên pháp sinh học phòng trừ sâu khoang hại cây trồng.
- Cung cấp dẫn liệu khoa học về thành phần lồi cơn trùng ký sinh sâu khoang
hại cây trồng.
- Tạo cơ sở khoa học cho việc nghiên cứu nhân ni lồi ong Euplectrus
xanthocephalus Girault để phịng trừ sâu khoang từ việc nghiên cứu đặc điểm sinh
học, sinh thái của chúng.
3 P ạm v n

n

u

Đề tài tập trung nghiên cứu đặc điểm sinh học của sâu khoang (S. litura
Fabricius) và côn trùng ký sinh của chúng trên sinh quần ruộng lạc tại huyện Nghi
Lộc -Nghệ An vụ xuân năm 2011.
4

n

o

*

n

o

v t

t n

t

Kết quả nghiên cứu đề tài đã có thêm tài liệu khoa học về đặc điểm sinh học,
sinh thái của sâu khoang (S. litura Fabricius). Đồng thời cung cấp dẫn liệu khoa học
về thành phần loài và đa dạng sinh học côn trùng ký sinh sâu khoang.
Đặc điểm sinh học, đặc điểm ký sinh của loài ong ký sinh ngoài (Euplectrus
xanthocephalus Girault) trên sâu khoang (S. litura Fabr.).
*

n

t

t n

t

Trên cơ sở hiểu biết về đặc điểm sinh học của sâu khoang, thành phần loài và
đa dạng sinh học CTKS của chúng trên sinh quần ruộng lạc nhằm bảo vệ các lồi
thiên địch tự nhiên, khích lệ sự hoạt động của chúng và hạn chế sự phát triển của sâu
hại.
Những dẫn liệu đặc điểm sinh học, đặc điểm ký sinh của loài ong ký sinh
ngoài (E. xanthocephalus Girault) cung cấp cơ sở cho nghiên cứu kỹ thuật nhân
nuôi ong Euplectrus xanthocephalus để phòng trừ sâu khoang (Spodoptera litura
Fabr.).


3

CHƢƠNG I TỔNG Q AN TÀI LIỆ

1 1 Cơ sở

o

t

1 1 1 Cấu trú v t n ổn ịn

qu n xã s n vật

Quần xã sinh vật là một tập hợp các quần thể sinh vật cùng sống trong một
sinh cảnh nhất định, được hình thành trong quá trình lịch sử lâu dài, liên hệ với nhau
do những đặc trưng chung về sinh thái học mà các thành phần cấu thành quần xã (cá
thể, quần thể) khơng có.
Quần xã sinh vật là một trong những thành phần chủ yếu của hệ sinh thái nơng
nghiệp. Theo Watt (1976), tính ổn định của quần xã và năng suất quần thể của một
loài được xác định do nhiều yếu tố, một phần các yếu tố đó là các cấu trúc quần xã
sinh vật (Dẫn theo Phạm Văn Lầm, 1995) [24].
Cấu trúc quần xã sinh vật bao gồm 3 nhóm yếu tố: (1): Cấu trúc thành phần loài
của quần xã sinh vật, (2): Cấu trúc dinh dưỡng trong quần xã, bao gồm chuỗi thức ăn
và lưới thức ăn và (3): Sự phân bố không gian và những quy luật biến động số lượng
của các quần thể sinh vật.
Trong tự nhiên, các quần xã với đa dạng loài sinh vật đã ngăn chặn được
những dao động lớn về số lượng của một vài loài xác định. Theo Mac Arthur
(1970), tính ổn định của quần xã được xác định bằng thành phần loài và số lượng
giữa các lồi trong tháp dinh dưỡng. Tính phức tạp của cấu trúc các bậc trong tháp
dinh dưỡng có thể tạo điều kiện cho tính ổn định ở bậc dinh dưỡng đó nhưng lại gây
ra tính khơng ổn định ở bậc dinh dưỡng khác trong quần xã. Nếu sau đó số lượng
của một hoặc một số loài ăn thực đột ngột tăng lên do tác động của các yếu tố bên
ngoài, thì các lồi đó có thể thốt khỏi sự điều chỉnh và kiểm sốt của bậc dinh

dưỡng của nhóm ăn thịt, vì rằng tính ổn định của bậc này cao đến nỗi khơng cho
phép tăng nhanh số lượng lồi ăn thịt đối phó lại với việc tăng số lượng lồi có hại.
Trong thực tế, nhiều lồi gây hại quan trọng nhất bị nhiều lồi khác tấn cơng nhưng
chúng vẫn sống sót và thường sống rất tốt. Như vậy, sự cạnh tranh giữa các loài tấn


4

cơng vào lồi này làm giảm hiệu quả tổng hợp của chúng. Điều này có ý nghĩa trong
phương thức đấu tranh sinh học chống sâu hại. Sử dụng một loài ký sinh vật lựa
chọn trước ở bậc cao hơn sẽ tốt hơn so với sử dụng nhiều lồi khác nhau.

Hình 1.1. Cá

ểu tổ

d n dƣỡn

tron t áp d n dƣỡn Mỗ vòn tƣơn
t ị lo ở m

o ơn l t

ăn

á n u

s n qu n

n vớ một lo , ƣờn nố


o lo ở m

ób m
vịn b ểu

t ấp ơn (T eo W tt K , 1976)

Mức độ ổn định cao ở bậc nhóm ăn thịt, ký sinh tạo điều kiện duy trì tính ổn
định ở bậc nhóm ăn thực vật, vì nó làm giảm những dao động có biên độ lớn sẵn có
ở các hệ thống ăn thịt, ký sinh, nhờ cơ chế là mối quan hệ ngược âm có chậm trễ.
Ảnh hưởng qua lại trong quần xã rất phức tạp nên trong phương thức đấu tranh sinh
học việc sử dụng một loài ký sinh độc nhất hay một số loài khác nhau phụ thuộc vào
một số lớn các yếu tố, đặc biệt phụ thuộc vào tính liên tục của các chu kỳ sống và
mối quan hệ của chúng với những thay đổi của thời tiết và khu vực phân bố của loài


5

có hại ở vùng khí hậu, mà ở mỗi vùng trong đó thời tiết tối thuận đối với một trong
số các lồi sinh vật ăn cơn trùng.
Tính quy luật có liên quan tới các yếu tố xác định cấu trúc của các mối quan hệ
dinh dưỡng trong quần xã và ảnh hưởng lên tính ổn định của quần thể lồi là (1):
Tính ổn định của quần thể các lồi sâu hại riêng biệt càng cao, thì số lượng các lồi
cạnh tranh sống nhờ vào loại thức ăn này càng lớn, (2): Tính ổn định của các lồi
sâu hại càng nhỏ thì các lồi thực vật dùng làm thức ăn cho bất cứ lồi sâu hại nào
càng lớn.
Như vậy, tính chất phức tạp của mạng lưới dinh dưỡng thường dẫn đến việc
tăng tính ổn định của quần xã.
1.1.2. Mố qu n




s n t á nôn n

p v dị

ạ ây trồn

Hệ sinh thái nông nghiệp là hệ sinh thái tự nhiên được con người biến đổi để
sản xuất lương thực, thực phẩm, sợi và các sản phẩm nông nghiệp khác. Hệ sinh thái
nơng nghiệp có khả năng tạo ra khối lượng nơng sản có ích cho con người. Con
người khơng ngừng cải tạo, hồn chỉnh theo hướng có lợi cho con người, cho nên hệ
sinh thái nơng nghiệp đơn giản, ít thành phần loài hơn hệ sinh thái tự nhiên
Hệ sinh thái nông nghiệp kém bền vững cho nên muốn tồn tại phải có tác động
của con người. Tuy nhiên, cây trồng theo quy luật tự nhiên là thức ăn của nhiều lồi
sinh vật. Hệ sinh thái nơng nghiệp càng được chăm sóc, cây trồng càng trở thành
nguồn thức ăn tốt cho các lồi sinh vật. Chúng hoạt động mạnh, tích lũy số lượng
phát triển thành dịch tác động đến toàn bộ hệ sinh thái nơng nghiệp. Các lồi sinh
vật gây hại cho cây chiếm giữ những khâu nhất định trong chuỗi dây chuyền dinh
dưỡng, tham gia một cách tự nhiên vào chu trình chuyển hố vật chất trong tự nhiên.
Nhiều dẫn liệu đã chứng minh rằng sự thay đổi thành phần lồi động vật và
thực vật có quan hệ với sự thay đổi cấu trúc trong quần xã, điều đó làm tác động tới
cấu trúc mạng lưới dinh dưỡng và tính ổn định của quần xã. Sự thay đổi trong cấu
trúc ở một bậc dinh dưỡng có thể ảnh hưởng lên bậc dinh dưỡng đó và có ảnh hưởng
lên các bậc dinh dưỡng khác.


6


Hoạt động nông nghiệp của con người đã làm thay đổi cấu trúc của các quần
xã thực vật và động vật, đặc biệt là sinh quần nông nghiệp. Trong trồng trọt với chế
độ canh tác là tập trung phát triển loài cây trồng mục tiêu, con người đã loại bỏ các
loài thực vật hoang dại khác, tạo ra một quần xã nhân tạo đơn giản, do đó tác động
lên quần xã sinh vật trong hệ sinh thái nông nghiệp
Cây
trồng

Sâu bệnh
hại

Thiên địch
tự nhiên

Sinh vật
khác

Hình 1.2 Cấu trú

s n qu n

sn t á

ồn ruộn

Dịch hại cây trồng là trạng thái tự nhiên của hệ sinh thái nông nghiệp: Hệ sinh
thái nông nghiệp càng được chăm sóc, cây trồng càng phát triển và trở thành nguồn
thức ăn tốt cho các loài dịch hại. Chúng hoạt động mạnh, tích lũy số lượng phát triển
thành dịch tác động đến nhiệt độ toàn bộ hệ sinh thái nơng nghiệp. Các lồi sinh vật
gây hại cho cây chiếm giữ những khâu quan trọng nhất trong chuỗi dây chuyền dinh

dưỡng, tham gia một cách tự nhiên vào chu trình chuyển hóa vật chất trong tự nhiên.
Thực tiễn sản xuất nông nghiệp cho thấy một trong những nguyên nhân chủ
yếu gây tổn thất về năng suất và phẩm chất của cây trồng là dịch hại. Dịch hại làm
giảm năng suất và làm cho cây trồng không thể tiến hành tạo năng suất một cách
bình thường. Sinh vật gây hại cịn tiết ra các chất có tác động làm rối loạn hoạt động
sống của tế bào, làm ảnh hưởng đến phẩm chất cây trồng, làm giảm giá trị hàng hóa
của nông sản.


7

Sâu hại cây trồng là trạng thái tự nhiên của hệ sinh thái nơng nghiệp. Trong tự
nhiên khơng có lồi sinh vật gây hại cũng khơng có sinh vật nào hồn tồn có lợi.
Thực ra, mỗi lồi sinh vật đều có một vị trí nhất định trong mạng lưới dinh dưỡng
của hệ sinh thái, chúng thực hiện những chức năng riêng trong chu trình chuyển hố
vật chất của tự nhiên.
Sản xuất
Tiêu thụ
Tái sản xuất
Ở vịng tuần hồn vật chất các loại sinh vật tồn tại hài hoà với nhau khi hệ sinh
thái hoạt động bình thường. Do đó, đảm bảo cho hệ sinh thái tồn tại và phát triển.
Trên cơ thể cây trồng và xung quanh các loài cây trồng có rất nhiều loại sinh vật
khác nhau cùng tồn tại. Trong số đó, có lồi cần thiết cho hoạt động sống của cây
trồng, thiếu chúng cây không thể sống được một cách bình thường. Bên cạnh đó, có
lồi sinh vật lấy cây làm thức ăn (đây là loài sinh vật gây hại). Thế nhưng không
phải tất cả sinh vật lấy cây trồng làm thức ăn đều là dịch hại đối với con người: Côn
trùng ăn cỏ dại trở thành côn trùng có ích. Cơn trùng bắt mồi, ký sinh là yếu tố điều
hoà quần thể dịch hại, tạo điều kiện cho dịch hại giữ được số lượng thích hợp cho hệ
sinh thái.
Như vậy “sinh vật có lợi hay có hại khơng phải là thuộc tính của một sinh vật

nào đó mà là đặc tính của lồi đó trong mối quan hệ nhất định của mỗi hệ sinh thái”.
Các loài sinh vật vừa là điều kiện tồn tại của nhau vừa là yếu tố hạn chế nhau
trong mỗi chuỗi dinh dưỡng của chu trình tuần hồn vật chất. Vì vậy dịch hại cây
trồng là trạng thái tự nhiên của hệ sinh thái nông nghiệp.
1 1 3 Qu n

d n dƣỡn

Tập hợp các quần thể với nhau qua những mối quan hệ được hình thành trong
một q trình lịch sử gắn bó lâu dài và sinh sống trong một khu vực lãnh thổ nhất
định tạo thành quần xã sinh vật. Ngoài mối quan hệ tổng hợp giữa các quần thể


8

trong quần xã với các yếu tố vô sinh, trong quần xã các quần thể cịn có mối quan hệ
tác động qua lại với nhau đặc biệt là quan hệ dinh dưỡng, đó là mối quan hệ tất yếu
trong mỗi quần xã sinh vật cũng như hệ sinh thái. Về sinh học, các sinh vật luôn
tuân theo một quy luật là một loài sinh vật này là thức ăn, là điều kiện tồn tại của
lồi kia, trong đó các dạng quan hệ như hiện tượng ký sinh có ý nghĩa quan trọng,
gắn với các biện pháp phòng trừ các loại sinh vật gây hại.
Trong hệ sinh thái, quan hệ phổ biến giữa các loài sinh vật là quan hệ phụ
thuộc lẫn nhau vơ cùng phức tạp nhưng có quy luật, đặc biệt là quan hệ dinh dưỡng
đó là mối quan hệ tất yếu trong mỗi quần xã sinh vật cũng như hệ sinh thái. Điều
này không những chỉ đúng với hệ sinh thái tự nhiên mà còn đúng với hệ sinh thái
nông nghiệp.
Hiện tượng ăn thịt là một dạng quan hệ trong đó một lồi (vật ăn thịt) săn bắt
một vật khác (vật mồi) để làm thức ăn và thường dẫn đến cái chết của con mồi trong
thời gian rất ngắn. Để hoàn thành sự phát triển, mỗi cá thể vật ăn thịt thường phải
tiêu diệt rất nhiều con mồi. Các lồi ăn thịt có hai kiểu ăn mồi: (1): Vật ăn thịt có thể

nhai nghiền con mồi như cánh cứng ăn thịt, chuồn chuồn…, (2): Hút dịch dinh
dưỡng từ con mồi (bọ xít ăn thịt).
Hiện tượng ký sinh là một dạng quan hệ tương hỗ giữa các loài sinh vật rất
phức tạp và đặc trưng. Có nhiều định nghĩa về ký sinh, theo Dogel (1941) thì các
lồi ký sinh là những sinh vật sử dụng các sinh vật sống khác (vật chủ) làm nguồn
thức ăn và môi trường sống. Theo Viktorov (1976) thì hiện tượng ký sinh là một
dạng quan hệ tương hỗ lợi một chiều, trong đó lồi được lợi (ký sinh) đã sử dụng
loài sinh vật sống khác (vật chủ) làm thức ăn và nơi ở trong một phần nào đó của
chu kỳ vịng đời của nó. Bondarenko (1978) định nghĩa ký sinh là loài sinh vật sống
nhờ vào loài ký sinh khác (vật chủ) trong thời gian dài dần dần làm vật chủ chết và
suy nhược (Dẫn theo Phạm Văn Lầm, 1995) [24].
Hiện tượng ký sinh có tính chất chun hố cao về mối tương quan giữa các
loài sâu hại và loài ký sinh, pha sinh trưởng phát triển và đặc biệt tương ứng với thời
vụ sản xuất cây trồng. Tuỳ theo mối quan hệ của lồi cơn trùng ký sinh với pha phát


9

triển của lồi sâu hại mà xuất hiện các nhóm ký sinh như ký sinh trứng, ký sinh sâu
non, ký sinh nhộng và ký sinh trưởng thành.
Hiện tượng ký sinh phổ biến trong tự nhiên, đặc biệt là côn trùng ký sinh,
trong đó thơng thường vật ký sinh (lồi ký sinh) sử dụng hết hồn tồn các mơ của
cơ thể vật chủ và vật ký sinh thường gây chết vật chủ ngay sau khi chúng hoàn
thành chu kỳ phát triển. Sự liên quan mật thiết giữa các loài sâu hại với cơn trùng ký
sinh trong q trình phát triển trong quần xã có ý nghĩa to lớn khơng những trong lý
luận mà cịn có ý nghĩa trong thực tiễn. Vì vậy, việc nghiên cứu, xem xét và thiết lập
mối quan hệ tương hỗ đó đã góp phần quan trọng trong các biện pháp phòng trừ
dịch hại cây trồng theo hướng bảo vệ sự đa dạng, mối cân bằng sinh học trong hệ
sinh thái nơng nghiệp.
Phịng trừ tổng hợp sâu bệnh hại cây trồng (IPM) dựa trên mối quan hệ tương

hỗ giữa cây trồng - sâu hại - thiên địch trong hệ sinh thái nông nghiệp.
Thiên địch
Sâu hại
1 1 4 B n ộn số lƣợn
1 1 4 1 B n ộn số lƣợn

Cây trồng

ôn trùn v s

u

ỉn số lƣợn qu n t ể

ơn trùn

Các cá thể của một lồi sống thành những quần thể hay quần thể là đơn vị cơ
bản tồn tại của loài trong tự nhiên. Các quần thể của lồi sống trong một khu vực
nhất định đều có liên hệ thích ứng với nhau, tác động lên nhau một cách thường
xuyên qua những mối quan hệ dinh dưỡng. Tất cả chúng tạo thành một lưới thức ăn
phức tạp và cũng bị tác động của các yếu tố sinh thái trong môi trường, bản thân các
yếu tố của sinh thái cũng tác động qua lại lẫn nhau. Do đó, tác động tổng hợp của
môi trường lên sinh vật rất đa dạng và phức tạp. Vì vậy, khả năng phát triển về số
lượng của quần thể các lồi khơng giống nhau, ngay cả của cùng một loài cũng khác
nhau tùy điều kiện môi trường.


10

Thực tế việc sử dụng không hợp lý và quá lạm dụng các loại thuốc hoá học

trừ sâu, bệnh, cỏ dại đã gây ảnh hưởng không nhỏ đến môi trường sống cũng như đã
làm suy giảm tính đa dạng sinh học và sự phát triển bền vững của hệ sinh thái nơng
nghiệp. Bên cạnh đó cịn tiêu diệt một số lượng khơng nhỏ các lồi cơn trùng có ích
mà trong nhiều trường hợp chính những lồi này lại có vai trị tích cực đối với việc
kìm hãm sự bùng phát dịch của các lồi sâu hại. Vì vậy đã làm cho số lượng của các
quần thể có lợi cũng như có hại biến đổi theo chiều hướng khơng mong muốn.
Số lượng của các lồi sâu hại nói riêng và cơn trùng nói chung thường có sự
dao động giữa các pha với nhau và từ thế hệ này sang thế hệ khác. Sự biến động số
lượng của sâu hại có mối quan hệ với thiên địch và yếu tố gây bệnh. Đối với côn
trùng ăn thịt, sự điều chỉnh số lượng quần thể quan trọng là sự cạnh tranh trong loài.
Sự cạnh tranh trong loài là cơ chế điều hoà cao nhất. Cơ chế này tác động ở mức độ
số lượng cao, khi nguồn thức ăn dự trữ bị cạn kiệt và sự át chế lẫn nhau của các cá
thể cùng loài. Ngoài sự cạnh tranh, các mối quan hệ trong lồi có một số cơ chế cơ
bản tự điều hồ số lượng như tác động tín hiệu thường xảy ra trong sự tiếp xúc giữa
các cá thể cùng loài.
Trên cơ sở xem xét hàng loạt dẫn liệu về sự biến động số lượng và các dạng cơ
chế điều hoà số lượng, Viktorov (1967) đã tổng hợp khái quát thành sơ đồ chung
của biến động số lượng côn trùng. Một trong những đặc trưng của quần thể là mật
độ cá thể trong quần thể được xác định bởi sự tương quan của các quá trình tăng
thêm và giảm bớt đi số lượng cá thể. Tất cả các yếu tố biến động số lượng đều tác
động đến các quá trình này khi chúng làm thay đổi sức sinh sản, tỷ lệ tử vong và sự
phát tán của các cá thể. Các yếu tố vơ sinh mà trước tiên là điều kiện khí hậu, thời
tiết tác động biến đổi lên côn trùng được thực hiện trực tiếp hoặc gián tiếp thông qua
thức ăn, thiên địch.
Sự điều hoà được đảm bảo bằng sự tồn tại của các mối liên hệ ngược trở lại.
Điều đó phản ánh ảnh hưởng của mật độ quần thể lên sức sinh sản, tỷ lệ tử vong và
sự di cư trực tiếp thơng qua mối quan hệ bên trong lồi cũng như sự thay đổi đặc
điểm của thức ăn và đặc tính tích cực của thiên địch. Chính nhờ mối quan hệ ngược



11

này đã đảm bảo cho quần thể luôn cân bằng giữa sự tăng lên và giảm xuống của số
lượng cá thể trong quần thể (Dẫn theo Phạm Bình Quyền, 1994) [30].
Các cơ chế điều hịa số lượng có liên quan với dạng các yếu tố điều hòa mà các
yếu tố này điều chỉnh được những thay đổi ngẩu nhiên của mật độ quần thể. Trong
đa số trường hợp, hiệu quả tác động của các yếu tố điều hịa có đặc điểm chậm trể.
Các cơ chế riêng biệt của sự điều hịa số lượng cơn trùng tác động trong những
phạm vi khác nhau của mật độ quần thể. Đó là các ngưỡng giới hạn và vùng hoạt
động của các yếu tố cơ bản điều hịa số lượng cơn trùng.
Ngưỡng giới hạn thấp với vùng điều hòa hẹp là các sinh vật ăn côn trùng đa
thực. Độ hẹp của vùng hoạt động của sinh vật ăn côn trùng đa thực là ngược nhau
làm cho chúng ít khả năng hạn chế số lượng sâu hại. Ở ngưỡng giới hạn thấp có cả
ký sinh và ăn thịt chun hóa. Chính khả năng của các thiên địch chuyên hóa có mặt
cả khi vật chủ (vật mồi) của chúng ở mật độ quần thể thấp đã tạo điều kiện cho
chúng có phản ứng số lượng.
Các sinh vật ăn cơn trùng chun hóa có khả năng thực hiện sự điều hòa số
lượng cá thể ở cả mật độ thấp được xác nhận trong thực tiễn của phương pháp sinh
học đấu tranh chống côn trùng gây hại. Khác với sinh vật ăn côn trùng đa thực, các
ký sinh và ăn thịt chuyên hóa có thể hoạt động trong phạm vi rộng hơn của mật độ
quần thể vật chủ (con mồi) nhờ khả năng tăng số lượng với sự gia tăng mật độ của
sâu hại. Điều này đã được ghi nhận trong thực tế ở những trường hợp khả năng
khống chế sự bùng phát sinh sản hàng loạt của sâu hại bởi sinh vật ăn cơn trùng
chun hóa.
Vai trị quan trọng của ký sinh, ăn thịt được coi là yếu tố điều hồ số lượng của
cơn trùng và được thể hiện ở hai phản ứng đặc trưng là phản ứng số lượng và phản
ứng chức năng.
Phản ứng số lượng thể hiện khi gia tăng quần thể vật mồi và vật chủ thì kéo
theo sự gia tăng số lượng vật ăn thịt, vật ký sinh. Phản ứng chức năng được biểu thị
ở chỗ khi mật độ quần thể vật mồi (vật chủ) gia tăng thì số lượng cá thể của chúng

bị tiêu diệt bởi vật ăn thịt (vật ký sinh) cũng tăng lên.


12

Thức ăn

Quan hệ
tronglồi

Yếu tố
vơ sinh

Sức sinh sản,
Tỷ lệ chết,
Di cư

Mật độ
quần thể

Thiên địch

Hìn 1 3

ơ ồ

un v tá

ộn


á y u tố l n qu n t ể ôn trùn (T eo

V torov, 1976) (Dẫn t eo P ạm Văn L m, 1995) [24].
Như vậy, sự điều hồ số lượng cơn trùng được thực hiện bằng một hệ thống
hoàn chỉnh các cơ chế điều hoà liên tục kế tiếp nhau. Các cơ chế điều hồ rất tốt ở
cả những lồi có số lượng cao và cả những lồi có số lượng thấp. Phòng trừ tổng
hợp sâu bệnh hại cây trồng (IPM) dựa trên mối quan hệ tương hỗ giữa cây trồng sâu hại - thiên địch trong hệ sinh thái nông nghiệp và các nguyên tắc sinh thái, tính
đa dạng sinh học của hệ sinh thái nông nghiệp.
1142

u

ỉn số lƣợn qu n t ể

Điều hoà tự nhiên gồm cả trạng thái cân bằng và phá vỡ cân bằng. Những yếu
tố vô sinh của mơi trường có tác động quan trọng trong hai trạng thái này. Khi trong
môi trường khá ổn định, có một cơ chế điều hồ mật độ là ngun nhân chính gây


13

nên sự thay đổi mật độ thì những yếu tố vô sinh chỉ tác động theo kiểu gián tiếp là
chủ yếu
Giới hạn được xác định bởi nguồn tài nguyên
Mật độ quần thể

Cạnh tranh trong lồi
Bệnh dịch

Thiên địch chun hố


Thiên địch đa thực

Thời gian

Hìn 1 4 Vùn tá

ộn

á n óm t

n ị

ố vớ sâu ạ

A - Vùng tác động của thiên địch đa thực, B - Vùng tác động của thiên địch chuyên hóa
(trừ vi sinh vật gây bệnh), C - Vùng tác động của vi sinh vật gây bệnh, D - Vùng tác
động của cơ chế cạnh tranh trong loài (Theo Victorov, 1976) (Dẫn theo Phạm Văn
Lầm, 1995) [32].
Quần thể sinh vật sống trong mơi trường khơng phải chỉ thích nghi một cách bị
động với những tác động của môi trường mà có thể làm thay đổi mơi trường theo
hướng có lợi cho mình. Do đó, điều chỉnh số lượng phù hợp với dung tích sống của
mơi trường là một chức năng rất quan trọng với bất kỳ quần thể nào (cơ chế duy trì
trạng thái cân bằng của quần thể).
Cơ chế tổng quát điều chỉnh số lượng của quần thể chính là mối quan hệ nội tại
được hình thành ngay trong các cá thể cấu trúc nên quần thể và trong mối quan hệ
của các quần thể sống trong quần xã và hệ sinh thái.


14


Trong quá trình điều chỉnh số lượng quần thể thì mật độ có vai trị rất quan
trọng, nó như một “tín hiệu sinh học” thơng báo cho quần thể biết phải phản ứng
như thế nào trước biến đổi của các yếu tố môi trường.
Đối với vật chủ - vật ký sinh, mối quan hệ giữa chúng là một trong các cơ chế
điều chỉnh mật độ của cả hai quần thể gọi là mối quan hệ “dãy thức ăn 3 bậc”: Vật
chủ (bậc 1) - Vật ký sinh bậc 1 (bậc 2) - Vật ký sinh bậc 2 (bậc 3). Mối quan hệ này
trong tự nhiên tạo ra một cân bằng động giữa số lượng vật chủ và vật ký sinh. Các
yếu tố phụ thuộc mật độ giúp cho quần thể điều chỉnh số lượng, ngăn ngừa tình
trạng dư thừa dân số và xác lập trạng thái cân bằng bền vững thơng qua hai q trình
tự điều chỉnh là sinh sản và sự tử vong.
116
*

dạn s n

v

ân bằn t n

n

dạn s n
Đa dạng sinh học nơng nghiệp gắn với tính ổn định của sinh quần nông nghiệp và

liên quan với năng suất của cây trồng thông qua mối quan hệ thiên địch – sâu hại. Côn
trùng ký sinh là yếu tố có vai trị quan trọng trong việc điều hồ số lượng quần thể dịch
hại, góp phần khống chế cho dịch hại phát triển.
Việc xác định thành phần côn trùng thiên địch là cơ sở cho bảo vệ và tăng cường
hoạt động của chúng trong biện pháp sinh học phòng trừ dịch hại. Hiện nay, đây đang

là biện pháp quan trọng trong chương trình quản lý tổng hợp dịch hại (IPM).
* Cân bằn t n

n

Cân bằng tự nhiên là khuynh hướng tự nhiên của các quần thể thực vật và động
vật không giảm tới mức biến mất và cũng không tăng tới mức vơ tận. Khuynh
hướng này được hình thành nhờ các q trình điều hồ tự nhiên trong một mơi
trường không bị phá vỡ.
Đặc trưng của sự tác động qua lại trong hệ thống ký sinh, ký chủ, bắt mồi ăn
thịt - con mồi là sự chậm trễ của ký sinh hay bắt mồi ăn thịt đối với sự thay đổi mật
độ của ký chủ hay con mồi. Điều đó được thể hiện bằng sơ đồ biểu diễn mối tương
quan vật chủ - ký sinh, vật mồi - vật ăn thịt gọi là đường cong Lotka - Volterra Gause [32].


15

Mật độ quần thể

N1

N2

N2

N1

Hìn 1 5

ơ ồ b ểu t ị d n b n mật ộ qu n t ể

qu n

vật

-

sn

2 lo

tron

á mố

oặ vật mồ - vật ăn t ịt [24].

N1-Mật độ quần thể loài vật chủ hoặc con mồi
N2-Mật độ quần thể loài ký sinh hay vật ăn thịt
1 2 Cơ sở t

t n

t

Hiện nay, phòng trừ sâu bệnh hại cây trồng đang được chú trọng và nhất là
tìm ra những giải pháp tối ưu có thể làm giảm tối thiểu sự ô nhiễm môi trường
nhưng vẫn đem lại hiệu quả kinh tế cao. Một trong những xu hướng đó phải kể đến
biện pháp quản lý dịch hại tổng hợp (IPM), mà muốn phát triển quản lý dịch hại một
cách tốt nhất thì phải có sự hiểu biết nhất định về mối quan hệ giữa cây trồng - sâu
hại mà đặc biệt là sự hiểu biết về kẻ thù tự nhiên của chúng.

Số lượng cá thể của những lồi cơn trùng thiên địch nói chung, cơn trùng ký
sinh trong tự nhiên nói riêng là một tài ngun vơ giá. Dưới những điều kiện cho
phép chúng ln có vai trò quan trọng trong việc hạn chế tối đa số lượng các loài
sâu hại là vật chủ của chúng. Bảo vệ, phát triển và lợi dụng các khả năng sinh học
của những lồi cơn trùng ký sinh trên cơ sở điều hồ sinh quần đồng ruộng có tác
dụng lớn hơn rất nhiều lần những quần thể côn trùng được nuôi và thải ra từ các nhà
máy, phịng thí nghiệm sinh học. Khi càng có nhiều lồi cơn trùng ký sinh thì sẽ làm
giảm số lượng của vật chủ là các loài sâu hại trên cây trồng ở một mức độ thấp, dưới
mức ngưỡng gây thiệt hại kinh tế. Khi số lượng của vật ký sinh cũng giảm và nếu có


16

sự thay đổi đột ngột của các yếu tố sinh thái (vơ sinh hoặc hữu sinh) thì khả năng
phát dịch sâu hại là rất lớn và rất khó kiểm sốt (Vũ Quang Cơn, 2007) [4].
Nhìn chung trên tồn bộ các vùng trồng lạc của nước ta hiện nay, sâu khoang là đối
tượng gây hại mạnh nhất và cũng là đối tượng gây hại chính trên nhiều loại cây
trồng khác. Ở Nghệ An cũng như nhiều vùng nơng nghiệp khác có những đợt sâu
khoang phát triển thành dịch gây hại nghiêm trọng cho cây lạc.
Với khả năng gây hại mạnh và phạm vi ký chủ rộng, tính kháng thuốc của
sâu khoang cũng khá cao nên cơng tác phịng trừ đang gặp khơng ít khó khăn. Hiện
nay biện pháp hóa học được sử dụng chủ yếu thì cịn có nhiều bất cập. Việc quá lạm
dụng thuốc hóa học bảo vệ thực vật ảnh hưởng bất lợi đến sức khỏe con người và
môi trường sinh thái, làm tăng tính trầm trọng của dịch hại, làm giảm tính đa dạng
sinh học của sinh quần nông nghiệp.
Khoa học kỷ thuật ngày càng phát triển, đời sống nhân dân được nâng cao thì
an tồn lương thực, thực phẩm đang là vấn đề quan tâm lớn của thế giới cũng như ở
Việt Nam. Chúng ta đang xây dựng một “nền nơng nghiệp sản xuất hàng hóa lớn,
hiệu quả bền vững, có năng suất, chất lượng…”.
Bên cạnh đó nhu cầu về nông sản sạch ngày càng tăng và xu thế tồn cầu là

hướng tới một nền nơng nghiệp sạch, một mơi trường bền vững. Điều đó có nghĩa là
cần hạn chế một phần các loại thuốc hóa học trừ sâu để chuyển công tác bảo vệ thực
vật sang hướng mới mang tính chất tiến bộ, tích cực là phòng trừ tổng hợp dựa trên
các yếu tố sinh học sâu bệnh hại và sinh thái học quần thể. Một trong những nguyên
lý cơ bản của biện pháp quản lý dịch hại tổng hợp là “sử dụng tối đa các nhân tố gây
chết tự nhiên của dịch hại”. Nhân tố gây chết tự nhiên của côn trùng gây hại cây
trồng có ý nghĩa rất lớn trong việc hạn chế sự phát triển của sâu hại. Nắm chắc và
xem xét đầy đủ những nhân tố đó, duy trì và làm tăng tác động gây chết tự nhiên của
chúng là một yếu tố rất cần thiết trong phòng chống sâu hại. Giáo sư Ray.F.Smith,
1977 cho rằng : “kẻ thù tự nhiên là lực lượng phổ biến tương đối đầy đủ ở môi
trường khơng có tác động của thuốc trừ sâu để điều khiển cân bằng với các loài sâu
hại nguy hiểm nhất của chúng ta”. Theo báo cáo của tổ chức IRRI thì “kẻ thù tự


17

nhiên như bắt mồi, ký sinh và bệnh hại côn trùng thông thường tiêu diệt 95 – 99%
sâu hại khi trên đồng ruộng không sử dụng thuốc trừ sâu”.
Thiên địch sâu hại lạc rất phong phú và nhiều lồi có khả năng khống chế sự
phát triển của sâu hại. Nổi bật là các côn trùng ký sinh thuộc bộ cánh màng và hoạt
động của chúng đã làm giảm đáng kể sâu hại, giữ vai trò quyết định đến cân bằng
hệ sinh thái.
Trong số đó các lồi ong ký sinh sâu non sâu khoang đặc biệt là ong ngoại ký
sinh E. xanthocephalus là loại phổ biến trên sinh quần ruộng lạc và có vai trị rất lớn
trong hạn chế số lượng sâu khoang hại lạc ở Nghệ An. Vì vậy, để hạn chế tối đa sự
phá hại của sâu khoang trên ruộng lạc thì chúng ta phải đi sâu nghiên cứu đặc điểm
sinh học, sinh thái của chúng, xác định thành phần các lồi cơn trùng ký sinh đồng
thời nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái ong E. xanthocephalus ngoại ký sinh
sâu non sâu khoang để tạo cơ sở cho việc nhân nuôi và lây thả số lượng lớn ong E.
xanthocephalus ra đồng ruộng phịng trừ sâu hại.

1 3 Tìn
1 3 2 Tìn
1321 N

ìn n
ìn n
n

n

u sâu ạ lạ v t
n

u sâu ạ lạ v t

u sâu ạ lạ tr n t

n ị
n ị

ún
ún tr n t





Mối quan hệ cây trồng - sâu hại luôn tồn tại trên đồng ruộng. Vì vậy, trên thế
giới đã có nhiều cơng trình nghiên cứu về sâu hại lạc.
Wynnigor (1962), ở vùng nhiệt đới cây lạc bị 37 loài sâu hại bao gồm ở rễ, củ,

thân cây, lá, hoa và hạt giống. Smith và Barfield (1982) [65], đã thống kê danh mục
sâu hại lạc gồm 360 loài ở các vùng trồng lạc khác nhau trên thế giới.
Hill và Waller (1985) đã chỉ ra rằng, trên cây lạc của vùng nhiệt đới có 8 lồi
sâu hại chính và 40 lồi gây hại thứ yếu. Những loài gây hại đặc biệt nguy hiểm như
sâu khoang (Spodoptera litura), sâu xám (Agrotis ypsilon), sâu xanh (Heliothis
armigera) [58].
Wightman, J. A. (1990) [68] cho biết, trên lạc tác hại của sâu khoang phụ
thuộc vào mật độ và giai đoạn sinh trưởng của cây.


18

Ching Tieng Tseng (1991) [52] cho biết, các loài sâu cánh vảy gây ảnh hưởng
lớn đến hiệu quả kinh tế của sản xuất lạc bao gồm sâu khoang (Spodoptera litura),
sâu keo da láng (S. exigua), sâu xanh (Heliothis armigera).
1322 N

n

ut

n ị

sâu ạ lạ tr n t



Số liệu nghiên cứu 10 năm (ICRISAT, 1984 - 1993) về ký sinh sâu non sâu
khoang hại lạc và sâu vẽ bùa cho thấy tỷ lệ chết bởi ký sinh khá cao (từ 6 -90%).
Ranga Rao and Shanower (1988) [64], thành phần thiên địch sâu hại lạc vùng

Andhra Pradesh (Ấn Độ) thu được 67 loài, trong đó có 23 lồi CTKS.
Waterhouse (1993) [67] cho biết, ở Ấn Độ loài sâu xanh (H. armigera) bị 37
loài ký sinh, trong đó 8 lồi có vai trị quan trọng trong việc hạn chế số lượng.
Ranga Rao and Wightman, (1994) [63], trên một số cây trồng khác sâu
khoang và sâu xanh cũng bị lực lượng CTKS khống chế, riêng sâu khoang có tới 48
lồi ăn thịt, 71 lồi ký sinh, 25 loài tuyến trùng và vi sinh vật gây bệnh.
AnaC.Y, luiSA.F (2003) nghiên cứu các đặc điểm sinh học, sinh sản và tuổi thọ
của ong E. ronnai để nhân ni, lây thả phịng trừ sâu hại.
Các nghiên cứu đều thống nhất cho rằng nhóm sâu ăn lá bộ cánh vảy
(Lepidoptera) là đối tượng gây hại quan trọng cho cây trồng.
1 3 3 Tìn
1331 N

ìn n
n

n

u sâu ạ lạ v t

n ị

ún ở V t N m

u sâu ạ lạ ở V t N m

Lê Song Dự và Nguyễn Thế Cơn (1979) [10], ở nước ta có 17 lồi sâu hại
chính trên lạc, bao gồm nhóm sâu phá hoại hạt giống (4 lồi), nhóm sâu phá hoại
cây non (3 lồi), nhóm sâu phá hoại lá (10 lồi).
Kết quả nghiên cứu sâu hại lạc 1991 - 1992 của Lê Văn Thuyết và ctv (1993)

[37] cho thấy: Sâu khoang là 1 trong 15 lồi sâu hại chính trên lạc, mật độ giao động
từ 32 -73 con/100 cây về cuối vụ vẫn còn 60 con/100 cây.
Ranga Rao (1996) đã xác định được 51 loài sâu hại lạc thuộc 27 họ của 9 bộ
ở Miền Bắc Việt Nam. Trong số đó có các lồi gây hại đáng kể là sâu khoang (S.
litura), sâu đục quả (Maruca testulatis), sâu xanh (Helicoverpa armigera)…


19

Tại Hà Tĩnh, Nguyễn Đức Khánh (2002) [19] cho biết, trong 36 lồi sâu hại
thu được trên lạc thì chỉ có 4 lồi gây hại chính là sâu đục quả đậu đỗ (Maruca
testulalis), sâu cuốn lá đầu đen (Archips asiaticus), sâu khoang (S. litura), sâu xanh
(H. armigera).
Trong vụ lạc xuân tại Thanh Hoá, Lê Văn Ninh (2002) [28] đã ghi nhận 24 lồi
sâu hại lạc, trong đó sâu xám (Agrotis ypsilon) gây hại chính ở thời kỳ cây con, ở
các giai đoạn sau thì sâu cuốn lá, sâu khoang (S. litura), sâu xanh (H. armigera) là
những loài gây hại nặng hơn cả.
Tại nghệ An, Nguyễn Thị Thanh (2002) [34], khi nghiên cứu trên lạc tại Nghi
Lộc, Diễn Châu đã ghi nhận được 16 loài sâu bộ cánh vảy thuộc 6 họ, trong đó họ
Noctuidae có số lồi gây hại nhiều nhất (8 lồi), có 3 lồi gây hại chính là sâu khoang
S. litura, sâu xanh H. armigera và sâu đo xanh Anomis flava.
Bùi Công Hiển và Trần Huy Thọ (2003) [15] cho biết, ở nước ta có hơn 40 lồi
cơn trùng hại lạc, phổ biến là các loài thuộc bộ cánh vảy gồm sâu cuốn lá đậu
(Hedylepta indicata), sâu đục quả đậu (M. testulalis), sâu khoang (S. litura.).
Tại Diễn Châu - Nghệ An, Nguyễn Thị Hiếu (2004) [16] đã thu thập được 17
loài sâu cánh vảy thuộc 6 họ, trong đó họ Noctuidae có số lồi gây hại nhiều nhất (8
lồi), có 3 lồi gây hại ở mức độ nặng là sâu khoang, sâu xanh và sâu đo xanh.
Trong vụ lạc xuân năm 2006 tại Nghi Ân - Nghi Lộc, Trịnh Thạch Lam (2006)
[27] đã thu thập được 10 loài sâu bộ cánh vảy, trong đó sâu khoang (S. podoptera
litura), sâu xanh (H. armigera), sâu đục quả đậu rau (M. testulalis), sâu cuốn lá đầu

đen (Archips asiaticus) là những loài sâu gây hại lớn.
1332 N

n

ut

n ị

sâu ạ lạ ở V t N m

Kết quả điều tra cơ bản côn trùng trên cây nông nghiệp trong hai năm 1967 –
1968 đã thu được trên cây lạc có 149 lồi, nhưng mới xác định được 4 lồi có lợi
(Đặng Trần Phú và nnk, 1997) [29].
Kết quả điều tra thành phần CTKS từ năm 1981 - 1995 trên lúa, ngô, bông, đậu
tương ở hơn 20 tỉnh thành phố trong cả nước đã thu được 175 loài thuộc 88 giống,


20

19 họ. Trong đó ký sinh sâu khoang có 1 loài, ký sinh sâu cuốn lá 7 loài (Nguyễn
Văn Cảnh, Phạm Văn Lầm, 1996) [2].
Đặng Thị Dung (1999) [8], ong Microlitis prodeniae ký sinh trên sâu khoang
hại đậu tương đã thu được kết quả: Ấu trùng ong có 3 tuổi, vịng đời trung bình
12,68 ngày, thức ăn thích hợp nhất là mật ong nguyên chất và nước đường 50%, tuổi
vật chủ thích hợp nhất là tuổi 2 và 3.
Cho đến nay ở Việt Nam mới chỉ tìm thấy 3 lồi ong Euplectrus ký sinh sâu
hại, trong đó Euplectrus sp ký sinh sâu xanh hại lúa (Phạm Văn Lầm, 2000) [26], E.
ceylonensis H ký sinh sâu non họ Lymantridae và họ Noctuidae ở Hịa Bình (ChaoDongzhu and Da-WeiHuang, 2003) [55] và E.xanthocephalus ký sinh sâu khoang
hại lạc ở Nghệ An (Nguyễn Thị Hiếu, Trần Ngọc Lân và nnk, 2007) [23].

Tại Hà Tĩnh, Nguyễn Đức Khánh (2002) [19] cho biết, trên lạc ở vụ xn có
13 lồi thiên địch trong đó có 2 lồi ong ký sinh, 4 lồi cịn lại thuộc nhóm vi sinh
vật ký sinh .
Ở Nghệ An, Trần Ngọc Lân (2002) [23] đã điều tra sâu khoang trên sinh quần
ruộng lạc tại Diễn Châu, Nghi Lộc - Nghệ An vào hai vụ lạc năm 2001 đã thu thập
được 5 loài CTKS, 23 loài chân khớp ăn thịt trên đối tượng sâu khoang.
Nguyễn Thị Thanh (2002) [34], có 20 lồi côn trùng ký sinh thuộc 6 họ của 2 bộ
trên sâu hại lạc, trong đó họ Braconidae có số lượng loài lớn nhất (8 loài).
Nguyễn Thị Hiếu (2004) [16] nghiên cứu trên lạc tại Diễn Châu Nghệ An, đã
tìm thấy 24 loài ký sinh, đã định loại được 22 loài. Trong số 22 lồi, có 6 lồi ký sinh
trên 2 vật chủ, còn lại ký sinh trên một vật chủ, 19 loài ký sinh pha sâu non, 3 loài ký
sinh nhộng, 13 loài ký sinh đơn, 8 loài ký sinh tập đồn, 1 lồi ký sinh đa phơi.
Trịnh Thạch Lam (2006) [21] trên lạc vụ xuân 2006, tìm thấy 14 lồi CTKS
thuộc 6 họ của bộ cánh màng, lồi có tỷ lệ ký sinh cao nhất là Microplitis manilae.
Kết quả nghiên cứu một số đặc điểm sinh học, sinh thái của ong Euplacrus sp1.
ngoại ký sinh sâu khoang của Nguyễn Thị Hiếu, Nguyễn Thị Hương, Nguyễn Thị
Thuý, Vũ Quang Côn (2008) [17], trong điều kiện nhiệt độ trung bình 280C, 73%RH,
vòng đời của ong là 11,12 ± 0,402 ngày


21

1 3 4 Tìn

ìn n

n

u on


s n Euplectrus

Trong sinh quần nơng nghiệp, các lồi ong ký sinh có vai trị quan trọng trong
hạn chế số lượng sâu hại cây trồng (Gordh G. et al., 1983; Vũ Quang Côn, 1990).
Jones P và Sands DPA (1999) [59] nghiên cứu sinh học ong E. malanocephalus
ký sinh sâu hại Eudocima và sâu khoang S. litura ở Autralia, ở nhiệt độ 250C vòng đời
từ trứng đến trưởng thành 12 – 13 ngày.
Ong họ Eulophidae là nhóm ong ký sinh có vai trị rất quan trọng trong hạn
chế các loài sâu hại cây trồng. Cho đến nay, ở Việt Nam đã tìm thấy có 31 lồi, 14
giống (Phạm Văn Lầm, 2002) [25].
Ở Trung Quốc, giống Euplectrus có tới 30 lồi (Chao – Dong Zhu, Da – Wei
Huang, 2001, 2002) [53, 54]. Ở Việt Nam, mới chỉ tìm thấy có hai lồi Euplectrus sp.
ngoại ký sinh sâu xanh (Naranga aenescens) hại lúa (Phạm Văn Lầm, 2000).
Ana C. Y., Luis A. F. (2003) [49] nghiên cứu đặc tính sinh học, sinh sản và tuổi
thọ của ong E. ronnai để nhân thả phòng trừ sâu hại.
Gabriela M., Eduardo G. V. (2004) [56] nghiên cứu vịng đời, tập tính, mối quan
hệ giữa ong E. platyhypencie ký sinh sâu khoang hại ngô ở Argentina.
14
141



ểm v
u

u

nt n

nt n

n

N

n,

n t - xã ộ tỉn N

An

An

Nghệ An là một tỉnh thuộc vùng Trường Sơn Bắc, có toạ độ địa lý từ 18035' 19030' vĩ độ Bắc và 103052' - 105042' kinh độ Đông với tổng diện tích tự nhiên
1637068 ha (bằng 1/20 diện tích lãnh thổ Việt Nam) [12]. Vị trí địa lý đó có ý nghĩa
quan trọng về tự nhiên, kinh tế, xã hội tỉnh Nghệ An.
Đặc điểm chung của lãnh thổ Nghệ An là một tổng thể tự nhiên nhiệt đới ẩm
điển hình, với đủ các loại cảnh quan. Tổng thể này thay đổi theo mùa và mang đặc
tính khắc nghiệt của miền Trung.
Địa hình Nghệ An có thể chia ra 3 vùng cảnh quan: Vùng núi cao (chiếm
77,0%), vùng gò đồi (13,0%), vùng đồng bằng chiếm khoảng 10,0% diện tích của
tỉnh và bị đồi núi chia cắt thành vùng đồng bằng phù sa và dải cát ven biển. Vùng


22

đồng bằng gồm các dải đồng bằng của huyện Quỳnh Lưu,Yên Thành, Diễn Châu,
Đô Lương, Nam Đàn, Hưng Nguyên, Nghi Lộc.
Khí hậu Nghệ An mang đặc tính nhiệt đới gió mùa, với đặc điểm cơ bản là
nóng ẩm và mưa nhiều theo mùa. Hàng năm đất Nghệ An nhận được trung bình 120
- 140 kcal/cm2 bức xạ mặt trời, nhiệt độ trung bình 23 - 240 tổng nhiệt trên 90000C.

Mỗi năm có trên 30 ngày nhiệt độ dưới 100C và 20 - 25 ngày nhiệt độ trên 300C. Độ
ẩm không khí là 85%, lượng mưa trung bình cả năm 1600 - 2000mm.
Khí hậu Nghệ An có 2 mùa: Mùa khơ lạnh từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau,
mùa mưa nóng từ tháng 4 đến tháng 10.
142



ểm

n t - xã ộ

Dân số Nghệ An là 3.003.200 người (tính đến 2005), mật độ dân số là 181,8
người/km2. Dân cư phân bố không đều giữa các vùng: vùng đồng bằng chiếm 10%
diện tích, nhưng tập trung đến 80% dân số, vùng núi và gị đồi chiếm 90% diện tích
nhưng chỉ có 20% dân số (Cục thống kê Nghệ An, 2005) [1].
Ngoài ra, sự thay đổi cơ cấu cây trồng cùng với việc đầu tư phân hoá học,
thuốc trừ sâu, thuỷ lợi tưới tiêu,… đặc biệt từ những năm 70, tỉnh Nghệ An đã
chuyển đổi mùa vụ, coi vụ hè thu là một trong 3 vụ sản xuất chính trong năm,… đó
là những tác động không nhỏ đến hệ sinh thái đồng ruộng, trước hết là sâu hại và
thiên địch của chúng.
1 4 3 Cây lạ ở tỉn N

An

Ở Nghệ An trong cơ cấu cây trồng nơng nghiệp thì cây lạc là một trong 10
loại cây trồng chính đem lại nhiều giá trị kinh tế. Đặc biệt là từ những năm 70, tỉnh
Nghệ An đã chuyển đổi mùa vụ coi trọng sản xuất. Ở Nghệ An có 3 vụ lạc: Vụ lạc
xuân truyền thống, vụ hè thu là vụ lạc mới được gieo trồng khoảng 15 năm, vụ lạc
đông (được gieo trồng trong khoảng 3 năm trở lại đây). Diện tích trồng lạc ở Nghệ

An được tăng lên đáng kể. Từ một vụ lạc xuân trong năm cho đến nay đã tăng lên ba
vụ trong năm, có những điều kiện thuận lợi có thể trồng ba vụ. Sự thay đổi mùa vụ
này có ảnh hưởng rất lớn đến hệ sinh thái đồng ruộng, trước hết là sâu hại và thiên
địch của chúng, đặc biệt là sâu hại lạc và thiên địch của sâu hại lạc.


23

CHƢƠNG II NỘI D NG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨ
2 1 Nộ dun v

ố tƣợn n

2 1 1 Nộ dun n

n

n

u

u

(1) Đặc điểm sinh học của sâu khoang (Spodoptera litura Fabricius).
(2) Côn trùng ký sinh sâu khoang trên đồng ruộng.
(3) Đặc điểm sinh học, sinh thái của ong E. xanthocephalus.
(4) Đặc điểm ký sinh ngoài của ong E. xanthocephalus.
(5) Tập tính lựa chọn vật chủ sâu non các loại Sâu khoang, Sâu xanh, Sâu đo
của ong E. xanthocephalus
(6) Đề xuất các biện pháp sinh học sử dụng côn trùng ký sinh phòng trừ sâu khoang.

212

ố tƣợn n

n

u

(1). Sâu hại lạc: Sâu khoang (Spodoptera litura Fabr.) (Lep.: Noctuidae).
(2). Côn trùng ký sinh: Ong ký sinh (Hymenoptera), ruồi ký sinh (Diptera).
(3). Ong ký sinh: Euplectrus xanthocephalus Girault (Hym.: Eulophidae).
(4). Giống lạc: Giống lạc Sen lai Nghệ An và giống lạc L14 là các giống lạc
được gieo trồng phổ biến ở Nghệ An hiện nay, có năng suất cao hơn một số giống
lạc khác trồng trong vùng và có thời gian sinh trưởng ngắn.
22

*



ểm v t ờ

ểm n

n

nn

n


u

u

dạn s n
Đa dạng sinh học nơng nghiệp gắn với tính ổn định của sinh quần nông nghiệp và

liên quan với năng suất của cây trồng thông qua mối quan hệ thiên địch – sâu hại. Cơn
trùng ký sinh là yếu tố có vai trị quan trọng trong việc điều hoà số lượng quần thể dịch
hại, góp phần khống chế cho dịch hại phát triển.
Việc xác định thành phần côn trùng thiên địch là cơ sở cho bảo vệ và tăng cường
hoạt động của chúng trong biện pháp sinh học phòng trừ dịch hại. Hiện nay, đây đang
là biện pháp quan trọng trong chương trình quản lý tổng hợp dịch hại (IPM).
* Cân bằn t n

n


24

Cân bằng tự nhiên là khuynh hướng tự nhiên của các quần thể thực vật và động
vật không giảm tới mức biến mất và cũng không tăng tới mức vô tận. Khuynh
hướng này được hình thành nhờ các quá trình điều hồ tự nhiên trong một mơi
trường khơng bị phá vỡ.
Đặc trưng của sự tác động qua lại trong hệ thống ký sinh, ký chủ, bắt mồi ăn
thịt - con mồi là sự chậm trễ của ký sinh hay bắt mồi ăn thịt đối với sự thay đổi mật
độ của ký chủ hay con mồi. Điều đó được thể hiện bằng sơ đồ biểu diễn mối tương
quan vật chủ - ký sinh, vật mồi - vật ăn thịt gọi là đường cong Lotka - Volterra Gause [32].
Mật độ quần thể


N1

N2

N2

N1

Hìn 1 5

ơ ồ b ểu t ị d n b n mật ộ qu n t ể
qu n

vật

-

sn

2 lo

tron

á mố

oặ vật mồ - vật ăn t ịt [24].

N1-Mật độ quần thể loài vật chủ hoặc con mồi
N2-Mật độ quần thể loài ký sinh hay vật ăn thịt
- Địa điểm điều tra nghiên cứu cố định: Cánh đồng lạc của huyện Nghi Lộc

tỉnh Nghệ An; Khu trại thực nghiệm Khoa Nông Lâm Ngư Trường Đại học Vinh, ở
xã Nghi Phong, huyện Nghi Lộc.
- Địa điểm điều tra nghiên cứu bổ sung: Các xã thuộc huyện Hưng Nguyên,
huyện Nam Đàn tỉnh Nghệ An; Các xã thuộc huyện Nghi Xuân - Hà Tĩnh.
- Các thực nghiệm được tiến hành tại phịng thí nghiệm bảo vệ thực vật,
Khoa Nông Lâm Ngư, Trường Đại học Vinh.
T ờ

nn

n

u


25

Đề tài được tiến hành thực hiện trong vụ xuân hè năm 2011 (từ tháng 2/2011
đến tháng 7/2011).
2 3 P ƣơn p áp n

n

u

Phương pháp điều tra, nghiên cứu sâu hại và thiên địch tuân thủ theo các
phương pháp nghiên cứu thường qui về nghiên cứu côn trùng và bảo vệ thực vật (Lê
Đình Thái, Phạm Bình Quyền, 1967; Viện BVTV, 1997) [33,43].
2 3 1 P ƣơn p áp n


n

u ặ

P ƣơn p áp n ân nuô sâu
T

n

ểm s n

sâu

o n S. litura

o n S. litura

m 1 Xác định sức đẻ trứng của bướm sâu khoang S. litura.

Mục tiêu: Xác định sức đẻ trứng (Số ổ trứng, số trứng, tỷ lệ nở), tuổi thọ và
nhịp điệu đẻ trứng của bướm sâu khoang.
Thí nghiệm: Ni 3 cặp bướm sâu khoang trong chậu cây lạc (Cây lạc xanh tốt,
chụp vải màn, thức ăn bổ sung là mật ong 50%), mỗi chậu 1 cặp bướm cái và đực,
hàng ngày thu các ổ trứng đo kích thước, mỗi ngày lấy từ 1 cặp bướm 1 ổ trứng lớn
nhất để nuôi theo dõi (Số sâu non tuổi 1, số trứng ung, tổng số trứng/ổ), 1 ổ trứng
trong 1 hộp nhựa nhỏ có bơng giữ ẩm.
Ni cho đến khi bướm cái chết.
T

n


m 2 Xác định vòng đời và tỷ lệ sống sót của các giai đoạn phát triển

của sâu khoang.
Mục tiêu: Xác định tỷ lệ sống sót của các giai đoạn phát triển (Trứng, sâu non
các tuổi, nhộng), lập bảng sống của sâu khoang và xác định vịng đời sâu khoang.
Thí nghiệm: Ni ổ trứng từ thí nghiệm 1 cho đến khi hồn thành vịng đời:
Trứng - Sâu non các tuổi - Nhộng - Trưởng thành. Theo dõi số lượng, hình thái, thời
gian phát triển của trứng, sâu non các tuổi và tỷ lệ sống sót.
T

n

m 3 Xác định đặc điểm phát triển của các tuổi sâu non sâu khoang.

Mục tiêu: Xác định đặc điểm phát triển của các tuổi sâu non sâu khoang (Độ
rộng của đầu, chiều dài cơ thể và trọng lượng cơ thể của các tuổi sâu non 1, 2, 3, 4,
5, 6).


×