Tải bản đầy đủ (.pdf) (266 trang)

Slide bài giảng tư tưởng hồ chí minh 2021

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (21.27 MB, 266 trang )

HỌC PHẦN

TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH

10/3/2021


THÔNG TIN HỌC PHẦN
 Tên học phần: Tư tưởng Hồ Chí Minh
 Loại học phần: Giáo dục đại cương
 Số tín chỉ: 2 tín chỉ (30 tiết)
 Phân bố thời gian:
- Lý thuyết: 30 tiết
- Tự học: 60 tiết


THÔNG TIN HỌC PHẦN
Đánh giá học phần :
 Thang điểm: 10/10
 Điểm q trình: 30%
Chun cần

Phát biểu

Bài nhóm

 Thi cuối kỳ: 70%
- Hình thức thi: trắc nghiệm (40 câu)

- Thời gian: 45 phút (không sử dụng tài liệu)



YÊU CẦU ĐỐI VỚI SINH VIÊN
 Tham dự lớp học: trên 80% giờ học lý thuyết

 Chuẩn bị bài:
 Đọc trước tài liệu
 Làm các bài nhóm (bài tập, tiểu luận…), kiểm tra
 Tham gia thi cuối học phần
 Thái độ: tích cực, phát biểu

SẼ ĐƯỢC CỘNG ĐIỂM


TÀI LIỆU THAM KHẢO
I. Sách, giáo trình chính


II. Tài liệu tham khảo
[1] Bộ Giáo dục và Đào tạo, Kể chuyện Bác Hồ T1,T2,T3, NXB.Giáo dục, Hà Nội 2003.
[2] Hội đồng TW chỉ đạo biên soạn giáo trình quốc gia các môn Khoa học Mác – Lênin,
Tư tưởng Hồ Chí Minh, Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh, NXB.Chính trị quốc gia, Hà
Nội, 2010.
[3] Nguyễn Việt Hùng, Tư tưởng Hồ Chí Minh về cách mạng giải phóng dân tộc: một số

vấn đề lý luận và thực tiễn, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, 2019.
[4] Lê Quang Mạnh, Trần Kim Hoàng, Tư tưởng Hồ Chí Minh về lãnh đạo cơng tác
tư tưởng - Giá trị lý luận và thực tiễn, Nhà xuất bản Công an Nhân dân, Hà Nội,

2019.
[5] Trần Văn Bính, Di sản Hồ Chí Minh về văn hóa, đạo đức, Nhà xuất bản Thông

tin và Truyền thông, Hà Nội, 2010. ….


CHƯƠNG I

KHÁI NIỆM, ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU VÀ Ý NGHĨA HỌC TẬP MƠN TƯ TƯỞNG
HỒ CHÍ MINH

Dân tộc ta, nhân dân ta, non
sông đất nước ta đã sinh ra HỒ
CHỦ TỊCH, người anh hùng
dân tộc vĩ đại, và chính Người
đã làm rạng rỡ dân tộc ta, nhân
dân ta và non sơng đất nước ta.
(Trích Điếu văn do đồng chí Lê Duẩn,
Bí thư thứ nhất Ban Chấp hành TW
đảng Lao động Việt Nam đọc
09/9/1969, tại lễ truy điệu bác Hồ.)


I. KHÁI NIỆM TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH

“Tư tưởng là một hệ thống những quan điểm
toàn diện và sâu sắc về những vấn đề cơ bản
của cách mạng Việt Nam, kết quả của sự vận
dụng và phát triển sáng tạo của chủ nghĩa MácLênin vào điều kiện cụ thể của nước ta, kế thừa
và phát triển các giá trị truyền thống tốt đẹp
của dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân
loại; là tài sản tinh thần vơ cùng to lớn và quý

giá của Đảng và dân tộc ta, mãi mãi soi
đường cho sự nghiệp cách mạng của nhân
dân ta giành thắng lợi”


II. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU MÔN HỌC
- Nghiên cứu hệ thống các quan điểm, quan
niệm, lý luận trong tư tưởng HCM về cách
mạng VN
- Nghiên cứu quá trình vận động và hiện thực
hóa tư tưởng của HCM trong q trình phát
triển của dân tộc.


III. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1. Phương pháp luận của việc nghiên cứu
tư tưởng HCM
Nghiên cứu tư tưởng HCM dựa trên cơ sở
thế giới quan, phương pháp luận của chủ
nghĩa Mác-LêNin và những quan điểm có giá
trị phương pháp luận của HCM.


III. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1. Phương pháp luận của việc nghiên cứu tư tưởng HCM
Các nguyên tắc PP luận trong nghiên cứu tư tưởng HCM:

 Thống nhất tính đảng và tính khoa học
 Thống nhất lý luận và thực tiễn
 Quan điểm lịch sử cụ thể


 Quan điểm toàn diện và hệ thống
 Quan điểm kế thừa và phát triển


III. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2. Một số phương pháp cụ thể
- Phương pháp logic, phương pháp lịch sử và sự
kết hợp cả 2 phương pháp.
- Phương pháp phân tích kết hợp với nghiên cứu
thực tiễn.
- Phương pháp chuyên ngành, liên ngành.


IV. Ý NGHĨA CỦA VIỆC HỌC TẬP MÔN TƯ
TƯỞNG HỒ CHÍ MINH

1. Góp phần nâng cao năng lực tư duy lý luận
- Nâng cao nhận thức về vai trò, vị trí của tư
tưởng Hồ Chí Minh đối với CMVN.
- Bồi dưỡng, củng cố cho SV lập trường, quan
điểm CM: kiên định mục tiêu độc lập dân tộc
gắn liền với CNXH; bảo vệ chủ nghĩa MácLênin, tư tưởng HCM trước mọi quan điểm sai
trái.


IV. Ý NGHĨA CỦA VIỆC HỌC TẬP MÔN TƯ
TƯỞNG HỒ CHÍ MINH

2. Giáo dục và thực hành đạo đức cách mạng,

củng cố niềm tin khoa học gắn liền với trau
dồi tình cảm cách mạng, bồi dưỡng lịng u
nước
SV hiểu sâu sắc và toàn diện về tư tưởng
HCM, tin tưởng sự nghiệp các mạng của đất
nước, nâng cao bản lĩnh chính trị, rèn luyện và
học tập theo tấm gương sáng của chủ tịch Hồ
Chí Minh.


IV. Ý NGHĨA CỦA VIỆC HỌC TẬP MÔN TƯ
TƯỞNG HỒ CHÍ MINH

3. Xây dựng, rèn luyện phương pháp và phong
cách phong tác

Vận dụng những kiến thức và kỹ năng vào
việc tư duy, làm việc, ứng xử, sinh hoạt…theo
phương châm: Dĩ bất biến, ứng vạn biến của
chủ tịch Hồ Chí Minh.
Rèn luyện và giáo dục phẩm chất cách mạng
cho cán bộ, đảng viên, sinh viên và toàn dân.


CHƯƠNG II
CƠ SỞ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH


I. CƠ SỞ HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
Thực tiễn thế giới


Cơ sở thực tiễn

(Cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX)

Thực tiễn VN
(Cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX)

Cơ sở
hình
thành
TTHC
M

Cơ sở lý luận
Giá trị truyền thống
của dân tộc VN

Nhân
tố chủ
quan

Phẩm chất HCM

Tinh hoa văn hóa nhân
loại

Tài năng, trí tuệ
HCM


Chủ nghĩa Mác-LêNin


1. Cơ sở thực tiễn
a. Thực tiễn thế giới cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX
- Chủ nghĩa tư bản độc quyền đã xác lập được sự thống trị của
chúng trên phạm vi toàn thế giới

+ Thế giới xuất hiện thêm mâu thuẫn mới
THUỘC ĐỊA

ĐẾ QUỐC

+ Thuộc địa trở thành vấn đề quốc tế lớn


- Chủ nghĩa Mác – Lênin ra đời, phát triển sâu rộng và
thâm nhập vào phong trào cách mạng thế giới
=> Trở thành hệ tư tưởng tiên tiến của thời đại

C.Max

F.Engels

V.I.Lênin

Các nhà khai sáng của chủ nghĩa Mác - Lênin


- Năm 1917, cách mạng Tháng Mười Nga thắng lợi


Cung điện Mùa Đơng

Chiến hạm Rạng Đơng

Hồ Chí Minh: Nhân dân An Nam muốn làm cách mạng phải đi
theo Cách mạng Tháng Mười Nga


- Năm 1919, Quốc tế Cộng sản ra đời: Kỷ nguyên mới
mở ra

Hồ Chí Minh: “Nhân dân An Nam muốn
làm cách mệnh thì phải nhờ Đệ tam quốc tế”


b. Thực tiễn Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX
Triều đình nhà Nguyễn đầu
hàng thực dân Pháp

- Thực dân pháp tiến hành xâm lược và đặt ách
đô hộ trên đất nước ta

Nhà Nguyễn ký với Pháp Việt Nam trở thành thuộc địa của Pháp
hiệp ước Patơnốt 1884


- Các phong trào yêu nước phát triển mạnh mẽ, nhưng đều thất bại

Vua Hàm Nghi


Chiếu Cần Vương

Phan Bội Châu

Phan Châu Trinh


Thực tiễn đất nước đã giúp Nguyễn Tất Thành có
những bài học kinh nghiệm quý báu, làm hành trang
cho Người trước khi ra đi tìm đường cứu nước.

Bến cảng Nhà Rồng – Nơi Nguyễn Tất Thành ra
đi tìm đường cứu nước (6/1911)


2. Cơ sở lý luận
Cơ sở lý luận

Giá trị
Truyền thống
Dân tộc

Tinh hoa
Văn hóa
Nhân loại

Chủ nghĩa
Mác - Lênin



×