KHÁI NIỆM VI PHẠM PHÁP LUẬT
Vi phạm pháp luật là hành vi (hành động hoặc không hành động)
trái pháp luật, có lỗi do chủ thể có năng lực trách nhiệm pháp lý
thực hiện, xâm hại tới các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ.
DẤU HIỆU VI PHẠM PHÁP LUẬT
VPPL luôn là hành vi (hành động hoặc không
hành động) xác định của con người được biểu
hiện ra bên ngồi, khơng phải là những suy
nghĩ hay những đặc tính cá nhân của con
người
VPPL là hành vi trái pháp luật, xâm hại tới các
quan hệ xã hội được pháp luật xác lập và bảo
vệ
4 dấu
hiệu
VPPL phải là hành vi có lỗi (cố ý hoặc vơ ý) của
chủ thể hành vi đó
Chủ thể thực hiện hành vi vi phạm pháp luật
phải có năng lực trách nhiệm pháp lý
TÌNH HUỐNG 1:
Chiều tối 13/5/2019, Phạm Văn
Xương (SN 1971) và anh Nguyễn
Văn Miên (SN 1970) ở cùng thôn
Nội Lễ, xã An Viên và một số
người đến nhà anh Phạm Văn
Trọng tổ chức ăn uống. Trong lúc
tiệc tùng rượu vào lời ra, giữa
Xương và anh Miên xảy ra xô xát.
Xương tức tốc đi về nhà lấy dao
và cùng con trai là Phạm Thanh
Sơn quay lại nhà anh Trọng thì
gặp anh Miên đang đứng trước
cổng. Xương và con trai đã xông
vào đánh anh Miên. Xương dùng
dao chém nhiều nhát khiến anh
Miên ngã gục và tử vong tại chỗ.
TÌNH HUỐNG 2:
Diễm (sinh ngày 1/2/2001) thấy bạn mình bán hàng
online kiếm được tiền, Diễm cũng nhập hàng mỹ phẩm
về bán. Ban đầu, Diễm nhập hàng từ công ty sản xuất,
tuy nhiên lợi nhuận không nhiều. Nghe lời của bạn bè
cùng kinh doanh, Diễm quyết định nhập hàng của một
mối lái người Trung Quốc, tất cả mỹ phẩm Diễm nhập
đều là hàng giả của các thương hiệu Hàn Quốc, Nhật
Bản…, vốn ít nên lãi nhiều. Diễm biết rõ nguồn gốc hàng
của mình nhập là hàng giả nhưng vẫn tiếp tục nhập và
bán cho người tiêu dùng.
TÌNH HUỐNG 3
Tuấn (sinh năm 1971), có tiền sử mắc bệnh tâm thần.
Những ngày gần đây Tuấn thường xuyên mất ngủ,
tâm thần bất an. Con gái Tuấn là chị Thủy sang thăm
bố, chiều hơm đó, chỉ có Tuấn và chị Thủy ở nhà, Tuấn
đã dùng dao chém nhiều nhát vào người chị Thủy
khiến chị tử vong. Sau đó, Tuấn lấy dao tự chém
nhiều nhát vào người nhưng không chết.
TÌNH HUỐNG 4:
Ngày 3-4, ơng Phạm Quang D. (SN 1979, cư trú tại thôn Tân
Phong, xã Quế Lộc, huyện Nông Sơn, Quảng Nam), đã đưa
những thông tin sau trên trang facebook cá nhân có tên “Dương
Trùng”: “Bà con chúng ta khơng nên chủ quan. Chiều nay tại
thơn Phước Bình, xã Sơn Viên, Nơng Sơn, Quảng Nam, một vụ
bắt cóc trẻ em ko thành xảy ra tại gia đình anh Hiệu và chị Anh.
Nạn nhân là cháu bé con út của anh Hiệu và chị Anh, anh Hiệu
đi chở lúa về, thì thủ phạm nghe tiếng xe nổ nên bỏ chạy, chiếc
xe thủ phạm mang biển kiểm soát Đồng Nai. Cháu bé bị đánh
thuốc mê, miệng bị bịt băng keo chằng chịt. Hiện Cơng an đang
điều tra, có thêm thơng tin tơi sẽ cập nhật”. Sau đó, thơng tin
này được bà Đồn Thị D. (SN 1994, cư trú tại thơn Lộc Đông, xã
Quế Lộc, huyện Nông Sơn, Quảng Nam) chia sẻ lại trên trang cá
nhân “Duyen Doan”. Ngày 3-4, ông Nguyễn Phước H. (SN 1995,
cư trú tại Trung Yên, xã Sơn Viên, huyện Nơng Sơn, Quảng
Nam), sử dụng fanpage facebook có tên “Nông Sơn Tin Tức”
chia sẻ lại. Cơ quan chức năng vào cuộc điều tra và kiểm chứng
thì những thơng tin trên là khơng có thật.
Mặt khách quan của vi phạm
pháp luật
Cấu thành
vi phạm
pháp luật
Mặt chủ quan của vi phạm
pháp luật
Chủ thể của vi phạm pháp
luật
Khách thể của vi phạm pháp
luật
MẶT KHÁCH QUAN CỦA VPPL
Là những biểu hiện ra bên ngoài thế giới khách quan của VPPL
Hậu
quả
Hành vi trái pháp luật
MẶT CHỦ QUAN CỦA VPPL
Là những biểu hiện tâm lý bên trong của chủ thể vi phạm pháp luật
Tội phạm buôn bán
ma túy
Tội phạm giết người
LỖI CỦA CHỦ THỂ VPPL: Là trạng thái tâm lý của chủ thể đối với
hành vi VPPL của mình và hậu quả do hành vi của mình gây ra,
thể hiện thái độ tiêu cực của mình đối với xã hội. Có hai loại: Lỗi
cố ý (trực tiếp hoặc gián tiếp), lỗi vô ý (cẩu thả hoặc quá tự tin)
MẶT CHỦ QUAN CỦA VPPL
ĐỘNG
CƠ VI
PHẠM:
là động
lực thúc
đẩy chủ
thể thực
hiện
hành vi
vi phạm
pháp
luật.
Sức
hút
của
đồng
tiền
Mâu
thuẫn
MẶT CHỦ QUAN CỦA VPPL
MỤC ĐÍCH VI
PHẠM: là cái
đích cuối
cùng trong
suy nghĩ của
mình, chủ
thể mong
muốn đạt
được khi thực
hiện hành vi
VPPL, thể
hiện tính
chất nguy
hiểm của
hành vi
CHỦ THỂ CỦA VPPL
Cá nhân hoặc tổ chức có năng lực trách nhiệm pháp lý, nghĩa
là theo quy định của pháp luật thì họ phải chịu trách nhiệm
đối với hành vi trái pháp luật của mình trong trường hợp đó.
KHÁCH THỂ CỦA VPPL
Là những quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ nhưng bị
hành vi vi phạm pháp luật xâm hại
Tình huống 1:
- Chị Thanh (40 tuổi, khơng chồng), có quan hệ với anh
Lê Mạnh H (đã có vợ), và sinh được một đứa con (cháu
Minh). Sau khi chấm dứt quan hệ với anh H, chị luôn bị
một người tên Đỗ Thị Kim Duân (43 tuổi) - vợ của H, gọi
điện thoại chửi mắng.
- Ngày 06/11/2009, Duân đến nhà chị Thanh (Đông Anh,
Hà Nội). Tại đây, Duân xin được bế đứa trẻ, chị Thanh
đồng ý. Lấy cớ nghe điện thoại, Duân bế cháu xuống bếp
và dùng chiếc kim khâu lốp dài 7cm mang theo đâm vào
đỉnh thóp đầu cháu. Sợ bị phát hiện, Duân lấy mũ đậy
vết đâm lại, nhưng máu chảy quá nhiều, cháu khóc thét
lên nên bị mọi người phát hiện. Sau khi đưa đi cấp cứu,
cháu Minh (40 ngày tuổi) qua đời.
- Duân (sinh năm 1974, Đông Anh, Hà Nội) khơng có
bệnh về thần kinh, chưa có tiền án, là một người làm
ruộng.
Tình huống 2
- Tháng 9/2008, Bộ tài ngun mơi trường đã phát hiện ra vụ
việc sai phạm của công ty Bột ngọt Vedan (Cơng ty TNHH
Vedan Việt Nam).
- Theo đó thì cơng ty Vedan đã hằng ngày sả nước thải bẩn
(chưa qua xử lý) trực tiếp ra sông Thị Vải (Đồng Nai) suốt 14
năm qua kể từ khi đi vào hoạt động (1994): khoảng
45000m3/1tháng.
- Hành động này gây ô nhiễm nặng cho dịng sơng Thị Vải, gây
chết các sinh vật sống ở sông này và ảnh hưởng trầm trọng
đến sức khỏe người dân ven sông...
Tình huống 3:
- Nguyễn Tiến Cường (25 tuổi, Bến Tre), là sinh viên năm 2
trường ĐH Tây Đô.
- Năm 2006, quan Internet, Cường quen với anh Huy (Việt
Kiều Úc)
- Năm 2009, anh Huy về thăm quê và trú tại huyện Chợ Lách,
Bến Tre. Đúng lúc này, Cường khơng có tiền đóng học phí,
nhiều lần nhà trường nhắc nhở.
-1/2/2009, Cường đến nhà anh Huy chơi và ở lại đêm.
2/2/2009, lợi dụng lúc anh Huy đi vắng, tủ khơng khóa, Cường
đã lấy đi 1 chiếc lắc 2 lượng vàng 18K.
- Sau khi bán được hơn 22 triệu đồng, Cường mua một chiếc
xe máy và gởi tiền cho mẹ trả nợ, cho bà nội.
Tình huống 4:
- Lê Văn An (sinh viên năm 2, trường Đại học X,
Cần Thơ) nhiều lần bỏ học, quay cóp trong giờ
kiểm tra nên bị giáo viên nhắc nhở nhiều lần. An
hiện trú ở ký túc xá trường, lại còn thường xuyên
uống rượu bia.
- Anh đã liên tục vi phạm từ cuối năm 2006 đến
tháng 6/2007 và vượt quá giới hạn chấp nhận
của nhà trường, bị nhà trường đuổi học.
CÁC LOẠI VI PHẠM PHÁP LUẬT
Vi phạm hình sự (tội phạm): Là hành vi gây nguy hiểm cho xã hội do
người có năng lực trách nhiệm hình sự thực hiện một cách cố ý hoặc
vô ý xâm phạm các quan hệ xã hội được pháp luật hình sự bảo vệ
CÁC LOẠI VI PHẠM PHÁP LUẬT
Vi phạm hành chính: Là hành vi do cá nhân, tổ chức thực hiện một cách
cố ý hay vô ý, xâm phạm các quy tắc quản lý nhà nước mà khơng phải
là tội phạm hình sự và theo quy định của pháp luật phải bị xử phạt vi
phạm hành chính
CÁC LOẠI VI PHẠM PHÁP LUẬT
Vi phạm dân sự: Là những hành vi trái pháp luật, có lỗi và xâm hại
tới những quan hệ tài sản, quan hệ nhân thân có liên quan đến tài
sản và quan hệ phi tài sản…
CÁC LOẠI VI PHẠM PHÁP LUẬT
Vi phạm nội quy trường học
Vi phạm kỷ luật nhà nước: Là những hành vi có lỗi, trái với những
quy chế, quy tắc xác lập trật tự trong nội bộ một cơ quan, xí
nghiệp, trường học…
Những trường hợp sau đây có phải là vi phạm pháp luật
không? Là loại vi phạm pháp luật nào?
1. Phong buôn bán, tàng trữ trái phép chất ma túy?
a. Vi phạm pháp luật hình sự
b. Vi phạm pháp luật dân sự
c. Vi phạm hành chính
d. Vi phạm kỷ luật nhà nước
2. Lan đổ rác thải không đúng quy định gây ô nhiễm môi
trường?
a. Vi phạm pháp luật hình sự
b. Vi phạm pháp luật dân sự
c. Vi phạm hành chính
d. Vi phạm kỷ luật nhà nước