Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (125.41 KB, 5 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần 22 Tiết:17 Ngày dạy:21/01/2016. Bài 13: SỐ ĐO GÓC. 1. MỤC TIÊU: 1.1. Kiến thức: - HS hiểu : cách đo góc, cách so sánh hai góc, khái niệm: góc vuông, góc nhọn, góc tù. - HS biết : Do góc , so sánh hai góc , phân biệt góc vuông , góc nhọn , góc tù 1.2. Kỹ năng: - HS thực hiện được : biết đo góc, sánh hai góc, phân biệt được góc vuông, góc nhọn, góc tù - HS thực hiện thành thạo : Do góc , vẽ góc 1.3. Thái độ: - Thói quen : tích cực xây dựng bài - Tính cách : Rèn cho học sinh tính cẩn thận, thẩm mỹ khi vẽ hình. 2. NỘI DUNG HỌC TẬP Nắm được cách đo góc, cách so sánh hai góc, khái niệm: góc vuông, góc nhọn, góc tù. 3. Chuẩn bị : GV: Thước thẳng, thước đo góc, bộ mẫu các góc, bảng phụ HS:Thước thẳng, bút chì, bảng nhóm, thước đo góc. 4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP : 4.1. Ổn định: - Kiểm diện học sinh, kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS. 4.2. Kiểm tra miệng: GV: Nêu yêu cầu kiểm tra HS1: Nêu định nghĩa góc, vẽ hình HS1:Định nghĩa: SGK/ 73 minh họa, đọc tên đỉnh, cạnh của góc, kí hiệu góc?(10 điểm). + Đỉnh O, cạnh: Ox, Oy xOy ; yOx ;O + Kí hiệu:. 4.3. Tiến Trình bài học : Hoạt động của giáo viên và học sinh Hoạt động 1: Đo Góc 1.Kiến thức:. Nội dung 1. Đo góc.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Hoạt động của giáo viên và học sinh - HS hiểu : cách đo góc, - HS biết : Đo góc , 2. Kỹ năng: - HS thực hiện được : biết đo góc, - HS thực hiện thành thạo : Đo góc , vẽ góc GV: Giới thiệu dụng cụ đo góc: Là một nửa hình tròn được chia thành 180 phần bằng nhau và được ghi từ 00 đến 1800 Tâm của nửa đường tròn là tâm của thước. HS: Quan sát . GV: Muốn đo góc xOy ta làm thế nào? HS: Đọc cách đo trong SGK. GV: Thao tác trên bảng HS: Quan sát và thực hành. GV: Yêu cầu HS nêu lại cách đo. HS: Một HS nêu lại cách đo góc xOy. GV: Em hãy xác định số đo của mỗi góc sau:. HS: Hai HS lên bảng thực hiện GV: Em hãy cho biết mỗi góc có mấy số đo và số đo các góc như thế nào so với 1800 HS: Mỗi góc có một số đo, số đo mỗi góc không vượt quá 1800 GV: Cho HS làm ?1 HS: Thực hành theo nhóm nhỏ (1 phút) + Đại diện các nhóm nêu kết quả Hoạt động 2: So sánh hai góc 1.Kiến thức:. Nội dung. a) Dụng cụ đo góc: thước đo góc (thước đo độ). b) Cách đo:. + Đặt tâm của thước trùng với đỉnh O và một cạnh đi qua vạch O của thước. + Cạnh kia nằm trên nửa mặt phẳng chứa thước đi qua vạch 400 0 + Kí hiệu: xOy 40. * Nhận xét: - Mỗi góc có một số đo, số đo của góc bẹt là 1800 - Số đo mỗi góc không vượt quá1800 ?1 Độ mở của kéo (hình 11) là 370 Độ mở của compa (hình 12) là 300 2. So sánh hai góc.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung - HS hiểu : cách so sánh hai góc - HS biết : so sánh hai góc 2. Kỹ năng: - HS thực hiện được : sánh hai góc, - HS thực hiện thành thạo : Đo góc , vẽ góc GV: Cho ba góc sau, hãy xác định số - Để so sánh hai góc ta so sánh các số đo của đo của chúng? chúng. - Hai góc bằng nhau nếu số đo của chúng bằng nhau. - Trong hai góc không bằng nhau, góc nào có số đo lớn hơn thì góc đó lớn hơn.. 0 0 0 HS: O1 45 ; O2 90 ; O3 135 .. . . . GV: Ta có O1 O2 O3 . Vậy để so sánh hai góc ta căn cứ vào đâu? HS: Để so sánh hai góc ta dựa vào số đo của các góc. GV: Yêu cầu HS làm ?2. ?2 HS: Một HS lên bảng thực hiện . (Hình 16/ SGK) BAI 150 ; IAC 450 BAI IAC. Hoạt động 3: 3. Góc vuông, góc nhọn, góc tù 1. Kiến thức: - HS hiểu :khái niệm: góc vuông, góc nhọn, góc tù. - HS biết : phân biệt góc vuông , góc nhọn , góc tù 2.Kỹ năng: - HS thực hiện được :phân biệt được góc vuông, góc nhọn, góc tù - HS thực hiện thành thạo : Do góc , vẽ góc GV: Các hình ở mục II ta có: (SGK/ 79).
<span class='text_page_counter'>(4)</span> Hoạt động của giáo viên và học sinh. Nội dung. 450 900 ; O 900 ; O 1 2 1350 900 1350 1800 O 3 Ta nói: O1 là góc nhọn; O2 là góc . vuông; O3 là góc tù. Vậy thế nào là góc vuông, góc nhọn, góc tù. HS: Góc có số đo bằng 900 là góc vuông, Góc có số đo nhỏ hơn 900 là góc nhọn, Góc có số đo lớn hơn 900 nhưng nhỏ hơn 1800 là góc tù. 4.4. Tổng kết GV: Chọn hai đội, mỗi đội gồm 4 HS. Mỗi đội dùng bộ mẫu các góc, chọn góc có số đo tương ứng để dán vào bảng có kẻ sẳn mẫu: Góc Góc nhọn Góc tù Góc bẹt vuông HS: Đội nào thực hiện nhanh và đúng thì thaéng cuoäc. GV: Yêu cầu HS thực hiện nhóm bài 14; 15/ SGK/80. HS: Hoạt động theo nhóm (4 phút) + Nhóm 1; 2: bài 8 + Nhóm 3; 4: bài 9 GV: Kiểm tra hoạt động của các nhóm HS: Đại điện các nhóm trình bày lên bảng GV: Nhận xét bài làm của các nhóm.. 4.5. Hướng dẫn học sinh tự học - Đối với bài học ở tiết này:. Bài 14/ SGK/ 79 (Hình 21/ SGK/ 79) - Góc bẹt: (2) 1800 - Góc nhọn: (6); (3): 230; 360 - Góc tù: (4) 1280 - Góc vuông: (1); (5): 900 Bài15/ SGK/ 79 - Góc lúc 2 giờ có số đo bằng 600; - Góc lúc 3 giờ có số đo bằng 900; - Góc lúc 5 giờ có số đo bằng 1500; - Góc lúc 6giờ có số đo bằng 1800; - Góc lúc 10 giờ có số đo bằng 600;.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> + Cách đo một góc bất kì? + Cách so sánh hai góc bất kì? + Góc vuộng, góc nhọn, góc tù, góc bẹt có số đo như thế nào? -. Đối với bài học ở tiết tiếp theo:. - +Làm bài tập: 12; 13; 16/ SGK/79. + Chuẩn bị: Thước đo góc. 5. PHỤ LỤC :.
<span class='text_page_counter'>(6)</span>