Tải bản đầy đủ (.pptx) (49 trang)

Đặc trưng các công trình khu bay (tt) 19ĐHQTC1 010100025701 thứ 4 tiết 4 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.54 MB, 49 trang )



Group Member

Nguyễn Thị Đa Lim
Trịnh Bá Hoàng
Lê Thành Hiển

Lương Uyên Nhi
Trương Minh Tuấn


1

Đường lăn

2

Lề đường lăn

3

Dải lăn

4

Sân chờ, chổ chờ khi lăn và chổ chờ của xe cộ

5

Sân đỗ



6

Chổ đỗ của máy bay bị cách ly


1.Đường Lăn
Đường lăn (Taxiway) là đường xác định trên sân bay mặt đất
dùng cho tàu bay lăn từ bộ phần đến bộ phận khác của sân
bay, gồm: Đường lăn vào vị trí đỗ tàu bay, Đường lăn trên
sân đỗ tàu bay, Đường lăn thoát nhanh, Nút giao đường lăn,
Dải đường lăn.



MÃ CHỬ

KHOẢNG CÁCH ( BẢNG 1 )

A

1,5 m

B

2,25 m
3m nếu đường lăn dùng cho tàu bay có khoảng cách càng nhỏ hơn 18 m.

C


4,5 m nếu đường lăn dùng cho tàu bay có khoảng cách càng bằng hoặc lớn hơn 18 m.

D

4,5 m

E

4,5 m

F

4,5 m




Đường lăn hiện dùng hoặc đã thiết kế mà chưa thõa mãn yêu
cầu của bảng trên thì phải cải tạo để đáp ứng tiêu chuẩn này
trong thời hạn do người có thẩm quyền quy định, nhưng khong
chậm quá 1 năm kể từ khi Tiêu chuẩn có hiệu lực.



Chiều rộng đường lăn trên đoạn thẳng không nhỏ hơn giá trị
trong bảng dưới dây:


MÃ CHỬ


CHIỀU RỘNG ĐƯỜNG LĂN ( BẢNG 2 )

A

7,5 m

B

10,5 m
15 m đường lăn dùng cho tàu bay có khoảng cách càng dưới 18 m.

C

18 m đường lăn dùng cho tàu bay có khoảng cách càng bằng hoặc lớn hơn 18 m.

18 m đường lăn dùng cho tàu bay có khoảng cách ngoài các bánh dưới 9 m.
23 m đường lăn dùng cho tàu bay có khoảng cách ngồi các bánh bằng hoặc lớn hơn 9 m.
D

E

23 m

F

25 m






Độ dốc dọc đường lăn không vượt quá:
- 1,5% đối với sân bay mã chữ là C, D, E hoặc F
- 3% đối với sân bay mã chữ là A hoặc B


Giá trị biến dốc không lớn hơn :
- 1% trên 30 m (bán kính cong đứng tối thiểu là 3.000), khi mã chữ
C, D, E hoặc F
- 1% trên 25 m ( bán kính cong đứng tối thiểu là 2.500), khi mã chữ
A hoặc B


Tầm nhìn đường lăn


Độ dốc ngang của đường.


Sức chịu tải của đường lăn




tối thiểu phải như sức chịu tải của đường CHC liên quan,
cần chú ý mật độ hoạt động trên đường lăn cao hơn và vận tốc chuyện động
thấp hoặc các động tác dừng của tàu bay nên đường lăn phải chịu tải lớn hơn
đường CHC tướng ứng.



Các đường lăn thoát nhanh



Đường lăn thoát nhanh được thiết kế với bán kính cong nhỏ nhất
cho tàu bay rời đường CHC là:
- 550 m cho đường CHC mã số 3 hoặc 4
- 275 m cho đường CHC mã số 1 hoặc 2


Vận tốc lăn ra ở điều kiện mặt đường ẩm ướt:



Đường lăn trên cầu

Sân bây Leipzing/Halle – Đức


2.Lề Đường Lăn



Trên đoạn đường lăn thẳng trong các trường hợp có mã chữ C, D hoặc E
cần có các lề nằm phía đối xứng với đường lăn sao cho tổng các chiều
rộng của đường lăn và các lề trên các đoạn thẳng không nhỏ hơn:


2.Lề Đường Lăn


- 60 m khi có mã chữ F
- 44 m khi có mã chữ E
- 38 m khi có mã chữ D
- 25 m khi có mã chữ C



Tại các chỗ vòng, chỗ nối tiếp hay nút giao nhau của đường lăn, nơi mặt
đường


2.Lề Đường Lăn

lăn, nơi mặt đường được mở rổng, chiều rộng của lề không nhỏ hơn chiều rộng
của lề trên các đoạn đường lăn thẳng kế cân.



Khi đường lăn dùng cho các tàu bay có động cơ tuốc bin khí, phải xử lý
bề mặt lề đường lăn nhầm chống xói mòn và chống vật liệu bề mặt dễ bị
vào động cơ tàu bay.



×