Tải bản đầy đủ (.pdf) (23 trang)

ĐỒ án KỸ THUẬT SỐ đề TÀI THIẾT KẾ MẠCH ĐIỀU KHIỂN TỪ XA 5 KÊNH BẰNG SÓNG RF

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.22 MB, 23 trang )

BỘ CÔNG THƢƠNG
TRƢỜNG CAO ĐẲNG CÔNG THƢƠNG TP.HCM
KHOA: ĐIỆN – ĐIỆN TỬ

ĐỒ ÁN KỸ THUẬT SỐ
ĐỀ TÀI: THIẾT KẾ MẠCH ĐIỀU
KHIỂN TỪ XA 5 KÊNH BẰNG SÓNG RF

GVHD: Th.s Đào Thành Sung
SVTH: Đỗ Tấn Phong
MSSV: 2115060040
Lớp:

CCQ1506A

Tp. Hồ Chí Minh, Tháng 6 Năm 2019


Đồ án kỹ thuật số

GVHD:Th.s Đào Thành Sung

LỜI NÓI ĐẦU
---------Ngày nay với những ứng dụng của khoa học kĩ thuật tiên tiến, thế giới chúng ta
đã và đang một ngày thay đổi, văn minh và hiện đại hơn. Sự phát triển của kĩ thuật
điện tử đã tạo ra hàng loạt những thiết bị với các đặt điểm nổi bật như sự chính xác
cao, tốc độ nhanh, gọn nhẹ là những yếu tố rất cần thiết cho hoạt động của con người
đạt hiệu quả cao.
Một trong những ứng dụng quan trọng của ngành điện tử là công nghệ điều
khiển từ xa. Nó đã góp phần rất lớn trong việc điều khiển các thiết bị từ xa hay là
những thiết bị con người không thể trực tiếp chạm vào để điều khiển tạo thuận lợi.


Xuất phát từ ứng dụng quan trọng trên, em đã chọn đề tài “Mạch điều khiển từ
xa 5 kênh bằng sóng RF” cho mơn Đồ án kỹ thuật số.

SVTH: Đỗ Tấn Phong

Trang 2


Đồ án kỹ thuật số

GVHD:Th.s Đào Thành Sung

LỜI CẢM ƠN
---------Để hồn thành được đề tài này, em xin tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến thầy Đào
Thành Sung đã tận tình hướng dẫn và tạo điều kiện thuận lợi cho em trong suốt quá
trình thực hiện đề tài. Em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô trong khoa điện - điện tử
đã tận tình chỉ dạy cho em tạo nền tảng kiến thức vững chắc để hoàn thành đề tài này.
Trong q trình thực hiện đề tài khơng thể tránh khỏi những sai sót kính mong
q thầy cơ góp ý và chỉ dẫn để em có thể hồn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!

SVTH: Đỗ Tấn Phong

Trang 3


Đồ án kỹ thuật số

GVHD:Th.s Đào Thành Sung


NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN
….......................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
................................................................................................................................….......
................................................................................................................................….......
................................................................................................................................….......
................................................................................................................................….......
................................................................................................................................….......
................................................................................................................................….......
................................................................................................................................….......
...............................................................................................................................…........
...............................................................................................................................…........
...............................................................................................................................…........
...........................................................................................................................................
….......................................................................................................................................
….......................................................................................................................................
….......................................................................................................................................
TP. HCM, ngày … tháng … năm 2019
GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN
(Ký và ghi rõ họ tên)

SVTH: Đỗ Tấn Phong

Trang 4


Đồ án kỹ thuật số

GVHD:Th.s Đào Thành Sung


TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN ĐỒ ÁN MÔN HỌC
Tên đề tài: MẠCH ĐIỀU KHIỂN TỪ XA 5 KÊNH BẰNG SÓNG RF
Ngày giao đề tài: 11/2/2019;

Tuần thứ: 1

Ngày hoàn thành đề tài: 20/5/2019;

Tuần thứ: 16

Sinh viên thực hiện:
Họ tên sinh viên: Đỗ Tấn Phong ................................ MSSV: 2115060040

Nội dung – công việc thực hiện

Tuần/ngày
Tuần 1,2,3
Tuần 4,5,6
Tuần 7,8,9

Tuần 10,11,12

Tuần 13,14,15

Tuần 16

Đăng kí đồ án, gặp giáo viên hướng dẫn để đề xuất đề tài đồ án,
chờ giáo viên hướng dẫn xét duyệt đề tài đồ án.
Tìm hiểu lên ý tưởng và thiết kế sơ đồ nguyên lí
Kiểm tra sơ đồ nguyên lý, sửa lỗi, mô phỏng và giải thích sơ đồ

ngun lý của mạch
Thi cơng mạch, chỉnh sửa lỗi và lắp ráp mạch, kiểm tra mạch thực
tế chạy hay khơng để có hướng sửa chữa.
Tiến hành viết báo cáo và đưa cho giáo viên hướng dẫn xem và
chỉnh sửa.
Gửi báo cáo cho giáo viên hướng dẫn kiểm tra lần cuối xem xét và
góp ý kiến, sau đó nộp đồ án và báo cáo trước khi bảo vệ.
Xác nhận của giáo viên hướng dẫn
(Ký và ghi rõ họ và tên)

SVTH: Đỗ Tấn Phong

Trang 5


Đồ án kỹ thuật số

GVHD:Th.s Đào Thành Sung

LỜI CAM ĐOAN
---------Đề tài này là do em tự thực hiện dựa vào một số tài liệu và không sao chép từ
tài liệu hay cơng trình đã có trước đó. Nếu có sao chép em xin hoàn toàn chịu trách
nhiệm.

TP. HCM, ngày … tháng … năm 2019
NGƢỜI VIẾT

ĐỖ TẤN PHONG

SVTH: Đỗ Tấn Phong


Trang 6


Đồ án kỹ thuật số

GVHD:Th.s Đào Thành Sung

MỤC LỤC
---------LỜI NÓI ĐẦU ........................................................................................................ 1
LỜI CẢM ƠN ........................................................................................................ 3
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN.................................................... 4
TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN ĐỒ ÁN MÔN HỌC ....................................................... 5
LỜI CAM ĐOAN ................................................................................................... 6
MỤC LỤC .............................................................................................................. 7
DANH MỤC HÌNH ẢNH ...................................................................................... 9
CHƢƠNG I: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI ............................................................ 10
1.1

Giới thiệu đề tài ......................................................................................... 10

1.2 Lý do chọn đề tài. .......................................................................................... 10
1.3 Phƣơng tiện nghiên cứu. ............................................................................... 10
1.4 Mục đích và yêu cầu đề tài. .......................................................................... 10
CHƢƠNG II: CƠ S

THU ẾT ................................................................... 11

2.1 IC4013 ........................................................................................................... 11
2.2 IC7805 ........................................................................................................... 12

2.3 Diode 1N4007. ............................................................................................. 12
2.4 Transistor C1815 .......................................................................................... 13
2.5 Điện trở.......................................................................................................... 13
2.6 Relay .............................................................................................................. 14
CHƢƠNG III: THIẾT KẾ VÀ THI CÔNG MẠCH .......................................... 15
3.1 Sơ đồ khối. ..................................................................................................... 15
3.2 Sơ đồ nguyên lý và chức năng của từng khối............................................... 15
3.2.1 Khối nguồn

15

3.2.2 Khối thu và khối phát sóng RF.

16

3.2.3 Khối xử lý

17

3.2.4 Khối công suất

18

3.3 Nguyên lý hoạt động. .................................................................................... 19
3.4 Thi công. ........................................................................................................ 19
3.4.1 Mạch in.
SVTH: Đỗ Tấn Phong

19
Trang 7



Đồ án kỹ thuật số

GVHD:Th.s Đào Thành Sung

3.4.2 Mạch hoàn chỉnh

20

CHƢƠNG IV: KẾT QUẢ THỰC HIỆN VÀ KẾT LUẬN................................. 21
4.1 Ƣu, nhƣợc điểm của sản phẩm ..................................................................... 21
4.2 Hƣớng phát triển đề tài. ............................................................................... 22
4.3 Kết luận. ........................................................................................................ 22
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................... 22

SVTH: Đỗ Tấn Phong

Trang 8


Đồ án kỹ thuật số

GVHD:Th.s Đào Thành Sung

DANH MỤC HÌNH ẢNH
---------Hình 2.1: Hình ảnh IC4013 .................................................................................... 11
Hình 2.2: Sơ đồ chân IC7805 ................................................................................. 12
Hình 2.3: Diode 1N4007. ...................................................................................... 12
Hình 2.4: Transistor C1815 .................................................................................... 13

Hình 2.5: Điện trở dạng chân cắm .......................................................................... 13
Hình 2.6: Relay ...................................................................................................... 14
Hình 3.1: Sơ đồ khối .............................................................................................. 15
Hình 3.2: Sơ đồ mạch nguồn. ................................................................................. 15
Hình 3.3: Bộ thu và phát sóng RF .......................................................................... 16
Hình 3.4: Sơ đồ khối xử lý (IC4013) ...................................................................... 17
Hình 3.5: Sơ đồ khối cơng suất .............................................................................. 18
Hình 3.6: Sơ đồ mạch in ........................................................................................ 20
Hình 3.7: Hình ảnh mạch hồn chỉnh ..................................................................... 21

SVTH: Đỗ Tấn Phong

Trang 9


Đồ án kỹ thuật số

GVHD:Th.s Đào Thành Sung

CHƢƠNG I: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI
1.1 Giới thiệu đề tài
-

Hiện nay công nghệ điều khiển từ xa đang phát triển vượt bậc và trở thành
một trong những nhu cầu thiết yếu trong cuộc sống của con người hiện nay.

-

Để thích nghi với vấn đề này, em đã suy nghĩ tới điều khiển các thiết bị bằng
sóng RF và được khai thác trong đề tài này.


1.2 Lý do chọn đề tài.
-

Ngày nay kĩ thuật số là một thành phần không thể thiếu , nó mang lại nhiều
tính ưu việt có thể thay thế một mạch điện phức tạp bằng một vi mạch nhỏ
gọn, nhưng ứng dụng lại đa dạng và linh hoạt hơn, tiết kiệm được năng lượng
hơn tốc độ xử lý nhanh hơn,...Để học tập tốt và hiểu sâu về môn học kĩ thuật
số ngoài những khiến thức trên sách vở cần có những ứng dụng vào thực tế.
Trên cơ sở đó chúng em tìm hiểu và thiết kế sản phẩm là: Mạch điều khiển từ
xa bằng sóng RF.

1.3 Phƣơng tiện nghiên cứu.
- Tài liệu tổng hợp từ một số nguồn khác nhau trên.
- Tìm kiếm thơng tin trên internet.
- Các phần mềm hỗ trợ: Protues, Altium.
1.4 Mục đích và yêu cầu đề tài.
- Hệ thống điều khiển được đóng ngắt từ xa 5 thiết bị.
- Hệ thống làm việc ổn định.
- Có khả năng áp dụng mơ hình trong thực tế.

SVTH: Đỗ Tấn Phong

Trang 10


Đồ án kỹ thuật số

GVHD:Th.s Đào Thành Sung


CHƢƠNG II: CƠ S

THU ẾT

Để thực hiện mạch điều khiển từ xa 5 kênh bằng sóng RF cần sử dụng nhiều loại
linh kiện khác nhau, sau đây là một số linh kiện chính có trong mạch:
2.1 IC4013
-

IC 4013 là một loại D Flip-flops được cấu tạo bên trong là 2 flipflop loại
D với hai trạng thái ổn định. Sử dụng đầu vào kích để thay đổi trạng thái
0 và 1.

-

Cấu tạo và sơ đồ các chân:

Hình 2.1: Hình ảnh IC4013
-

Chức năng của các chân :
 Chân nhận dữ liệu D : Đây là một trong hai kết nối tới một logic
low điện áp 0, hoặc điện áp cao, logic 1.
 Chân Clock : Là ngõ vào của xung clock
 Chân đầu vào SET : đầu vào SET thường được ở mức LOW
 Chân đầu vào RESET

SVTH: Đỗ Tấn Phong

Trang 11



Đồ án kỹ thuật số

GVHD:Th.s Đào Thành Sung

2.2 IC7805

-

Hình 2.2: Sơ đồ chân IC7805
7805 là ic ổn áp 5V cho ra điện áp 5VDC.

-

78xx là loại dòng IC dùng để ổn định điện áp dương đầu ra với điều kiện
đầu vào ln ln lớn hơn đầu ra 3V.

-

Trong đó:
 Chân 1: điện áp ngõ vào
 Chân 2: nối mass
 Chân 3: ngõ ra điện áp

2.3 Diode 1N4007.
1N4007

DIODE


Hình 2.3: Diode 1N4007.
 Diode 1N4007 là một diode silic chỉnh lưu phổ biến 1A thường được sử
dụng trong các adapter AC cho các thiết bị gia dụng thông
thường. Diode 1N4007 chịu được điện áp tối đa lên đến 1000V. Dòng
điện cực đại qua mỗi diode 1N4007 là 1A, nếu dòng cao hơn sẽ gây
nóng và cháy diode.

SVTH: Đỗ Tấn Phong

Trang 12


Đồ án kỹ thuật số

GVHD:Th.s Đào Thành Sung

2.4 Transistor C1815

C1815

-

Hình 2.4: Transistor C1815
Transistor C1815 là transistor thuộc loại transistor NPN.
C1815 có kiểu chân là T092 có nghĩa là kiểu chân cắm .
C1815 là dòng transistor ngược NPN .
Điện áp cực đại : 50v.
Dòng cực đại : 150mA.
Hệ số khuếch đại ~ 25-100.
Khối lượng: 0.21g.


2.5 Điện trở.

Hình 2.5: Điện trở dạng chân cắm
-

Điện trở là linh kiện thụ động có tác dụng cản trở cả dòng và áp. Điện
trở đựơc sử dụng rất nhiều trong các mạch điện tử.

-

Điện trở của dây dẫn có trị số điện trở lớn hay nhỏ tùy thuộc vào vật liệu
làm dây, tỉ lệ thuận với chiều dài và tỉ lệ nghịch với tiết diện dây dẫn.

-

Trong mạch em sử dụng điện trở dạng chân cắm với các thông số: 220,
4,7k và 10k

SVTH: Đỗ Tấn Phong

Trang 13


Đồ án kỹ thuật số

GVHD:Th.s Đào Thành Sung

2.6 Relay
-


Là một cơng tắc chuyển đổi hoạt động bằng điện. Nó là một cơng tắc vì
relay có 2 trạng thái ON và OFF. Relay ở trạng thái ON hay OFF phụ
thuộc vào dịng có điện chạy qua relay hay khơng.

Hình 2.6: Relay

-

-

Cấu tạo chân:
 Chân 1, 2: 2 đầu cuộn dây
 Chân 3: Chân chung
 Chân 4: Tiếp điểm thường đóng
 Chân 5: Tiếp điểm thường mở
Nguyên tắc hoạt động: Khi có dòng điện chạy qua rơ le, dòng điện này
sẽ chạy qua cuộn dây bên trong rơ le tạo ra từ trường hút. Từ trường hút
này tác động lên một đòn bẩy bên trong làm đóng hoặc mở các tiếp
điểm điện và như thế sẽ làm thay đổi trạng thái của relay.

SVTH: Đỗ Tấn Phong

Trang 14


Đồ án kỹ thuật số

GVHD:Th.s Đào Thành Sung


CHƢƠNG III: THIẾT KẾ VÀ THI CƠNG MẠCH
3.1 Sơ đồ khối.

KHỐI
NGUỒN

KHỐI
THU

KHỐI
PHÁT

KHỐI
XỬ LÝ

KHỐI
CƠNG SUẤT

Hình 3.1: Sơ đồ khối
3.2 Sơ đồ nguyên lý và chức năng của từng khối.
3.2.1 Khối nguồn.
Khối nguồn đóng vai trị rất quan trọng vì nó cung cấp nguồn điện áp

-

cho tồn mạch hoạt động vì vậy em chọn IC 7805 làm ic ổn áp cung cấp
nguồn điện áp chuẩn 5V cho mạch.

Hình 3.2: Sơ đồ mạch nguồn.
-


Thơng số:
 Điệp áp vào lớn nhất: 20v.
 Điệp áp vào nhỏ nhất: 7v.
 Nhiệt độ hoạt động lớn nhất: 85°c.
 Nhiệt độ hoạt động nhỏ nhất: -20°c.

SVTH: Đỗ Tấn Phong

Trang 15


Đồ án kỹ thuật số

GVHD:Th.s Đào Thành Sung

 Dòng điện đầu ra: 1.5A.
 Điện áp ổn định: 5v.
-

Một số điểm lưu ý khác: Thực tế áp lối ra có thể đạt giá trị nào đó
trong khoảng 4.8-5.2 V. Nên nếu đo được áp là 4.85V thì khơng vội
kết luận là IC bị hỏng.

-

Chức năng: cung cấp nguồn điện áp 5VDC cho toàn mạch hoạt động.

3.2.2 Khối thu và khối phát sóng RF.


Hình 3.3: Bộ thu và phát sóng RF
-

Sóng RF hay cịn được gọi là tần số vơ tuyến là dải tần số nằm trong
khoảng từ 3KHz tới 300GHz tương ứng với tần số của các sóng vơ
tuyến và các dịng điện xoay chiều mang tín hiệu vơ tuyến.

-

Bộ phát sóng RF (remote) giúp phát tín hiệu sóng RF. Bộ thu sóng RF
(module SC2272-M6) thu tín hiệu sóng RF và giải mã tín hiệu.

-

Thơng số kỹ thuật
 Tần số phát: 513Mhz
 Điện áp làm việc: 5VDC
 Dòng điện: <3mA
 Phương pháp điều chế: ASK
 Chíp mã hóa: PT2272 M6/PT 2262
 Độ nhạy: -105 dBm (50 Omhs)

SVTH: Đỗ Tấn Phong

Trang 16


Đồ án kỹ thuật số

GVHD:Th.s Đào Thành Sung


 Truyền khoảng cách: tùy thuộc vào angten và môi trường truyền từ
10-50m
- Chức năng: khi nhấn 1 nút từ remote sẽ phát tín hiệu sóng RF đến
mạch thu RF PT2272 và giải mã tín hiệu đưa đến ngõ vào của khối xử
lý IC4013.
3.2.3 Khối xử lý

Hình 3.4: Sơ đồ khối xử lý (IC4013)

-

Khối xử lý tín hiệu sử dụng IC 4013.

-

IC 4013 được cấu tạo bên trong là 2 flip flop loại D. Trong mạch IC
4013 đóng vai trị là IC xử lý tín hiệu từ mạch thu sóng RF và đưa ra
các giá trị ngõ ra.

SVTH: Đỗ Tấn Phong

Trang 17


Đồ án kỹ thuật số
-

GVHD:Th.s Đào Thành Sung


Chức năng: Các IC4013 sau khi nhận tín hiệu từ mạch thu RF sẽ xử lý
tín hiệu và chốt tín hiệu ngõ ra đưa vào khối relay.

3.2.4 Khối cơng suất

Hình 3.5: Sơ đồ khối cơng suất
-

Các relay đóng vai trị trung gian giao tiếp giữa khối điều khiển và tải.

-

Chức năng: khi relay nhận tín hiệu từ khối xử lý thì tín hiệu sẽ kích
cho transistor dẫn, dịng điện đi từ VCC vào chân số 1 của MOC3020
ra chân số 2 xuống GND. Lúc này diode phát quang bên trong
MOC3020 sẽ phát sáng, kích cho transistor thì MOC3020 sẽ dẫn kích
xung dương cho triac BT137 dẫn, kích cho tải hoạt động.

SVTH: Đỗ Tấn Phong

Trang 18


Đồ án kỹ thuật số

GVHD:Th.s Đào Thành Sung

3.3 Nguyên lý hoạt động.
Khi ta nhấn một nút tương ứng ở remote bên 2262, chân 17 của 2272 có tín
hiệu mạch thu sẽ nhận tín hiệu truyền qua vào chân 14 của 2272 làm cho chân 12 của

2272 lên mức 1, khi nhận được tín hiệu sau khi xử lý và đưa đến ngõ vào của IC 4013
và IC này có nhiệm vụ chốt tín hiệu ngõ ra, ngõ ra sẽ lên mức cao 1, và khi nhận được
tín hiệu xung một lần nữa thì ngõ ra này sẽ xuống mức thấp 0. Các ngõ này được nối
tới mạch điều khiển. Nếu ngõ ra lên mức cao, chân B ( C1815) có dịng kích ở mức
cao làm cho transistor dẫn ( VB > 0.7 V) nên lối ra ở chân C là mức thấp tạo ra nguồn
cung cấp cho khối Opto hoạt động. Ngược lại nếu ở mức thấp, chân B ( C1815) khơng
có dịng kích làm cho transistor ngưng dẫn ( VB < 0.7 V) nên lối ra ở chân C là mức
cao khơng có nguồn cung cấp, khối Relay sẽ không họat động.

3.4 Thi công.
3.4.1 Mạch in.

SVTH: Đỗ Tấn Phong

Trang 19


Đồ án kỹ thuật số

GVHD:Th.s Đào Thành Sung

Hình 3.6: Sơ đồ mạch in

3.4.2 Mạch hoàn chỉnh

SVTH: Đỗ Tấn Phong

Trang 20



Đồ án kỹ thuật số

GVHD:Th.s Đào Thành Sung

Hình 3.7: Hình ảnh mạch hoàn chỉnh

CHƢƠNG IV: KẾT QUẢ THỰC HIỆN VÀ KẾT LUẬN
4.1 Ƣu, nhƣợc điểm của sản phẩm
- Ưu điểm:
 Dễ dàng sử dụng.
 Giá thành rẻ, dễ thi công , dễ sửa chữa , độ an toàn cao.
 Độ chính xác cao.
- Nhược điểm:
 Khoảng cách điều khiển cịn hạn chế.
 Bố trí linh kiện chưa được khoa học.
SVTH: Đỗ Tấn Phong

Trang 21


Đồ án kỹ thuật số

GVHD:Th.s Đào Thành Sung

4.2 Hƣớng phát triển đề tài.
- Thiết kế thêm nhiều ngõ ra để điều khiển nhiều thiết bị hơn.
- Có thể áp dụng trong mơi trường cơng nghiệp và văn phịng để điều khiển các
thiết bị điện từ xa.
4.3 Kết luận.
Trong quá trình nghiên cứu và xây dựng đề tài em đã vận dụng những kiến thức

chun mơn. nhằm để hồn thành u cầu đặt ra. Qua đó em được dịp cũng cố lại kiến
thức cơ bản chuyên ngành. Trên cơ sơ đó chúng em có thể đánh giá lại những gì mình
có được sau khi học.
Trong thời gian thực hiện đề tài với sự chỉ bảo và giúp đỡ tận tình của giảng
viên hướng dẫn đến nay mạch điều khiển từ xa 5 thiết bị qua sóng rF đã hồn
thành.Tuy nhiên do thời gian có hạn và trình độ chun mơn cịn hạn chế nên đồ án
cịn tồn tại những thiếu sót. Em rất mong nhận được những ý kiến và góp ý của quý
thầy cô trong khoa để sản phẩm của em được hoàn thiện hơn. Cuối cùng chúng em xin
được cảm ơn quý thầy cô giáo đã tạo điều kiện tốt nhất giúp đỡ chúng em hoàn thành
đề tài.
Em xin chân thành cảm ơn!

TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
[1]. Nguyễn Đình Phú, Nguyễn Trường Duy, 2013, Kỹ Thuật Số, Xuất bản Đại Học
Quốc Gia, Tp.HCM.
[2]. Lâm Quang Chuyên, 2012, Giáo trình vi điều khiển, Trường Cao đẳng Công
thương Tp. HCM.

SVTH: Đỗ Tấn Phong

Trang 22


Đồ án kỹ thuật số

GVHD:Th.s Đào Thành Sung

Tiếng Anh
[1]. Brander, J., 1985a, Competition Management, Journal of International

Economics, Số 18, trang 83-100.
[2]. Brander, J., 1985b, Benefits of Competition, Journal of International
Economics, Số 18, trang 68-108.
[3]. Jaffe, J. and Westerfield R., 1985, The impact of inflation, Journal of Finance, Số
40, trang 25-34.
[4]. UNDP, 2011, Human Development Report.

SVTH: Đỗ Tấn Phong

Trang 23



×