Tải bản đầy đủ (.ppt) (30 trang)

Bai 46 Thuc vat gop phan dieu hoa khi hau

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.09 MB, 30 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Chương IX: VAI TRÒ CỦA THỰC VẬT. Bài 46: THỰC VẬT GÓP PHẦN ĐIỀU HÒA KHÍ HẬU.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 1. Nhờ đâu hàm lượng khí cacbônic và ôxi trong không khí được ổn định:. Quan sát H.46.1.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Hoạt động nào lấy khí cacbonic và nhả khí ô xi vào trong không khí? Hoạt động nào lấy khí ô xi và nhả khí cacbonic vào trong không khí?. Nhờ vào đâu mà thực vật điều hòa được lượng khí Cacbonic và Oxi trong không khí?.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Nếu không có thực vật thì điều gì sẽ xảy ra?.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Lượng khí cacbonic tăng, lượng khí oxi giảm sinh vật không tồn tại được..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 1. Nhờ đâu hàm lượng khí cacbônic và ôxi trong không khí được ổn định?.  Trong quá trình quang hợp thực vật lấy vào khí cacbonic và nhả ra khí ôxi nên đã góp phần giữ cân bằng các khí này trong không khí..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 2. Thực vật giúp điều hòa khí hậu..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Chỗ trống (A) -Ánh sáng: Nắng nhiều, gay gắt -– Nhiệt độ: nóng – Gió mạnh -– Độ ẩm: Khô. Trong rừng (B) -Ánh sáng: yếu -– Nhiệt độ: mát - Gió:yếu -- Độ ẩm: ẩm. -. Các yếu tố: ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm, gió ở nơi A và B như thế nào?.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Các yếu tố khí hậu. Ngoài chỗ trống. Ánh sáng. Nắng nhiều, gay. Ánh sáng yếu. Nhiệt độ. Nóng. Mát. Độ ẩm. Khô. Ẩm. Gió. Mạnh. Yếu. Trong rừng. (A) gắt. (B).

<span class='text_page_counter'>(11)</span> 1/ Lượng mưa giữa hai nơi A và B khác nhau như thế nào? 2/ Nguyên nhân nào khiến khí hậu giữa hai nơi A và B khác nhau? 3/ Từ đó rút ra kết luận gì?. A. B.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Chỗ trống (A). Trong rừng (B). Ít. Nhiều. 1/ Lượng mưa giữa hai nơi A và B khác nhau như thế nào?.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Chỗ trống(A) Không có thực vật. Trong rừng(B) Có thực vật. 2/ Nguyên nhân nào khiến khí hậu giữa 2 nơi A và B khác nhau ?.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> 3. Từ đó rút ra kết luận?.

<span class='text_page_counter'>(15)</span>  Nhờ tác dụng cản bớt ánh sáng và tốc độ gió, thực vật có vai trò quan trọng trong việc điều hoà khí hậu, tăng lượng mưa của khu vực..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> 3/ Thực làm ô nhiễm Theo emvật hình A giảm hay hình B có môi môi trường trườngkhông khí trong lành, mát mẻ?. A. B.

<span class='text_page_counter'>(17)</span>

<span class='text_page_counter'>(18)</span>

<span class='text_page_counter'>(19)</span>

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Nêu các biện pháp giảm bớt ô nhiễm môi trường.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Tại sao cây xanh có thể giảm bớt ô nhiễm môi trường?.

<span class='text_page_counter'>(22)</span>

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Một số loại cây trồng trong nhà có thể khử độc, khử khí ô nhiễm trong nhà.. Cây xương rồng (loại trừ tác hại của sống điện từ). Cây phát tài (hút trichloroethylen). Cây dương xỉ mỹ (hút formaldehic).

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Là học sinh, các em cần làm gì để góp phần làm giảm ô nhiễm môi trường điều hòa khí hậu?.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Tại sao người ta nói “ Rừng cây như lá phổi xanh” của con người? a) Vì cây xanh quang hợp hút vào khí CO2 , nhả khí O2 vào không khí giúp con người hô hấp. b) Vì cây xanh hô hấp hút vào khí O2 , nhả khí CO2 vào không khí.. c) Nhờ lá cây có tác dụng ngăn bụi, diệt vi khuẩn, giảm ô nhiễm môi trường. d) Cả a, b, c đều đúng. e) Chỉ có a và c là đúng. e).

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Vì sao phải tích cực trồng cây, gây rừng? -TV có vai trò quan trọng trong việc điều hòa lượng CO2 và O2 trong không khí được cân bằng. - TV giúp điều hòa khí hậu - TV làm giảm ô nhiễm môi trường.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> * Mỗi năm 1 ha rừng đã nhả vào không khí 16 – 30 tấn ôxi. Ôxi thoát ra được gió phát tán vào khoảng không gian rộng lớn, duy trì sự sống ở mọi nơi..

<span class='text_page_counter'>(28)</span> 1/ Nhờ đâu hàm lượng khí cacbônic và ôxi trong không khí được ổn định? Trong quá trình quang hợp thực vật lấy vào khí cacbonic và nhả ra khí ôxi nên đã góp phần giữ cân bằng các khí này trong không khí. 2/Thực vật có vai trò gì đối với việc điều hòa điều hòa khí hậu? Nhờ tác dụng cản bớt ánh sáng và tốc độ gió, thực vật có vai trò quan trọng trong việc điều hoà khí hậu, tăng lượng mưa của khu vực. 3/ Thực vật có tác dụng gì trong việc làm giảm ô nhiễm môi trường? Thực vật có tác dụng ngăn bụi, khí độc, diệt khuẩn làm giảm ô nhiễm môi trường.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Hướng dẫn về nhà: Về nhà học bài Làm câu hỏi và bài tập. Nghiên cứu bài 47 “Thực vật bảo vệ đất và nguồn nước” Chuẩn bị: Sưu tầm một số tranh ảnh về hạn hán, lũ lụt, xói mòn….

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Dặn dò: Về nhà học bài Làm câu hỏi và bài tập. Chuẩn bị: Sưu tầm một số tranh ảnh về lũ lụt, hạn hán, xói mòn..

<span class='text_page_counter'>(31)</span>

×