Tải bản đầy đủ (.pptx) (28 trang)

bai kiem tra

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.89 MB, 28 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>ĐỀ XUẤT PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC VÀ CÁCH SỬ DỤNG BÀI 47 ÁNH SÁNG CẦN CHO SỰ SỐNG KHOA HỌC 4 Họ và tên: Nguyễn Phương Loan Mã SV 13S9011147 Lớp TU3C Nhóm Chiều thứ 2- Tiết 6-7 Giảng viên hướng dẫn : Nguyễn Thị Tường Vi.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trò của ánh sáng đối với đời sống của thực vật 1. Mục tiêu: - HS biết được vai trò của ánh sáng đối với đời sống của thực vật - HS liên hệ được thực tế: • Giải thích được ý nghĩa về tên của hoa hướng dương • Kể tên được 1 vài lợi ích mà thực vật mang lại cho con người 2 Phương tiện dạy- học • GV: - Thí nghiệm chuẩn bị sẵn như đã giao về nhà cho HS - Câu chuyện” Sự tích 1 loài hoa” - Tranh ảnh hoa hướng dương - Tranh minh họa hình 3,4 trang 95/Sách khoa học lớp 4 - Hình ảnh thắp bóng đèn điện cho cây - Phiếu học tập (Tất cả tranh ảnh đều trình chiếu trên powerpoint).

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 30cm. • HS:  Phương án 1 Đậy nắp - Thí nghiệm GV đã phân công làm theo nhóm ở nhà: Làm 1 hộp hình chữ nhật bằng bìa các tông hoặc 1 thùng xốp, có kích Chậu cây thước khoảng 40cm chiều dài, 20 cm chiều rộng , cao 30 cm. Ngăn hộp thành 3 vách rồi đặt 1 chậu cây bằng bát đất hoặc cốc đất, trong đó đã trồng 1 40cm cây nhỏ vào trong hộp , ở đầu hộp đối diện với vách 1 khoét 1 lỗ tròn có đương kính khoảng 20cm 6cm để ánh sáng có thể đi vào.Sau đó đậy nắp hộp trong 1- 2 tuần.Sau đó mở ra quan sát.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Phiếu ghi dự đoán trước khi làm thí nghiệm: + Nếu đặt chậu cây vào trong hộp và đậy nắp, trong hộp tối đó cây có sống được không? + Nếu sống thì cây sẽ mọc theo hướng nào? • • -. Phiếu ghi kết quả sau khi làm thí nghiệm: Cây đã mọc theo hướng nào? Dự đoán của các em có đúng không? Sách khoa học lớp 4.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>  Phương án 1. Cách tiến hành. 30cm. 1.Cho đại diện các nhóm lên báo cáo kết quả thí nghiệm của nhóm mình -Sau đó GV đặt thí nghiệm mình đã làm lên bàn để cho HS quan sát, so sánh,đối chiếu với kết quả của nhóm mình -GV nhận xét các nhóm,kết luận Cây vươn mình về phía lỗ tròn, nơi có ánh sáng chiếu vào 20cm. 40cm.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Phương án thứ 2 -GV cho HS quan sát hình 1 trang 94,sách khoa học 4 -Thảo luận nhóm đôi, nhận xét về cách mọc của những cây trong hình.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 2.GV kể câu chuyện” Tên 1 loài hoa” Thưở xa xưa, khi trái đất còn chìm ngập trong đêm tối, muôn loài đều ủ rũ nép bên nhau để tìm hơi ấm. Không gian tĩnh mịch, u tối đến lạ lùng. Ngày qua ngày, vạn vật chỉ biết chờ đợi 1 điều kì diệu trong vô vọng và kiệt quệ.Những bông hoa ngày càng héo úa,giá lạnh. Rồi bất chợt,điều kì diệu mang tên Mặt trời đã đến,mang theo những tia nắng ấm áp làm sáng bừng cả không gian.Dưới ánh nắng ấm áp ấy, muôn loài đều khoe sắc thắm,tỏa hương thơm ngát để bày tỏ tình yêu với Mặt trời.Tớ cũng vậy, tớ rất yêu quý Mặt trời, tớ đã nhuộm vàng mình bằng 1 màu vàng óng ánh và luôn cố vươn mình thật cao về phía Mặt trời để đón những tia nắng ấm áp nhất và được ngắm nhìn Mặt trời mỗi ngày.Từ đó mọi người đều gọi tớ là Hướng dương đấy!!!! Câu hỏi: -Tên loài hoa nhắc đến trong chuyện là gì? -Tại sao nó có tên như vậy? -Nguồn sáng nào đã đem lại sự sống cho muôn loài trong câu chuyện?.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> HƯỚNG DƯƠNG. Mặt trời đem lại sự sống cho chúng ta. Vì tớ luôn hướng về phía mặt trời.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 3.Thảo luận nhóm đôi, quan sát hình 3,4 trong SGK và cho biết: -Cây nào xanh tốt hơn? Tại sao? -Điều gì sẽ xảy ra với thực vật nếu không có ánh sáng? Thiếu ánh sáng. Đủ ánh sáng. Hình 3 Xanh tốt hơn,lá xanh,tươi tốt. Hình 4 Lá héo,úa vàng,kém phát tiển.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Nếu không có ánh sáng thực vật sẽ mau chóng tàn lụi vì chúng cần ánh sáng để duy trì sự sống. ?. Trong trồng trọt, muốn cây phát triển không ngừng nghỉ, không kể ngày đêm để tăng sản lượng, người ta làm gì?.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Hình ảnh thắp bóng đèn điện cho cây.. Thắp đèn cho hoa cúc. Thắp đèn cho thăng long.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Không khí trong lành. Thức ăn Lợi ích thực vật đem lại cho con người là những gì?. Vật liệu. Thuốc.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Hoạt động 2: Tìm hiểu nhu cầu về ánh sáng của thực vật 1. Mục tiêu: • HS biết liên hệ thực tế, nêu được ví dụ chứng tỏ mỗi loại thực vật có nhu cầu ánh sáng khác nhau • HS biết được 1 số biện pháp kĩ thuật trong trồng trọt ứng dụng nhu cầu ánh sáng khác nhau của thực vật 2. Phương tiện dạy học: - Phiếu học tập, tranh ảnh minh họa.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Cách tiến hành 1.Chia lớp thành 6 nhóm,mỗi nhóm khoảng 4 đến 5 HS và tiến hành thảo luận, trả lời các câu hỏi ghi trong phiếu học tập.Phiếu học tập gồm 2 câu hỏi - Câu 1 là câu hỏi chung cho các nhóm: • Tại sao có những loại cây chỉ sống được ở những nơi rừng thưa, các cánh đồng, nơi được chiếu nhiều ánh sáng? Trong khi đó 1 số cây lại sống trong rừng rậm,hang động,nơi nhận được ít ánh sáng -Câu 2: • Nhóm 1,2,3: Kể tên 1 số cây cần nhiều ánh sáng mà em biết? • Nhóm 4,5,6: Kể tên 1 số cây cần ít ánh sáng mà em biết? 2.Thời gian thảo luận là 3 phút, sau đó gọi đại diện các nhóm trình bày,các nhóm còn lại lắng nghe và bổ sung 3.GV nhận xét,khen ngợi,kết luận và cho các em xem 1 số hình ảnh về cây ưa sáng và cây ưa bóng.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Cây cần nhiều ánh sáng. CâyCây Cây Cây xương Câythông xoài mía lúarồng.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Cây cần ít ánh sáng 1. 2. Cây dương xỉ 3. Cây nấm 4. Cây lan. Cây gừng.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Nhu cầu ánh sáng của mỗi loài thực vật là khác nhau.Có cây cần nhiều ánh sáng,có cây lại cần ít ánh sáng Liên hệ thực tế( Cho HS làm việc theo nhóm đôi) -Kể tên 1 cây ưa sáng và 1 cây ưa bóng được trồng cùng với nhau trên 1 diện tích đất trồng mà em biết? - Kĩ thuật trồng cây như vậy được gọi là gì? - Lợi ích mà kĩ thuật này đem lại như thế nào?  GV cho HS xem 1 số biện pháp kĩ thuật từ việc ứng dụng nhu cầu ánh sáng của thực vật vào trong trồng trọt.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Kĩ thuật trồng xen canh. ChèNgô và Bạch và đậu đàn.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Rừng bạch đàn. Ruộng ngô. Khi trồng cây cần nhiều ánh sáng, người ta thường chú ý đến khoảng cách giữa các cây vừa đủ để cây có đủ ánh sáng.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Củng cố ,dặn dò: Tổ chức trò chơi” MẢNH GHÉP BÍ ẨN” Mục tiêu: HS được củng cố lại một số kiến thức vừa học, tạo không khí phấn khởi, hứng thú cho HS. Phương tiện tổ chức:Các mảnh ghép, câu hỏi, đáp án và tranh minh họa được thiết kế thành các slide trên powerpoint ( mỗi mảnh ghép sẽ được liên kết với 1 slide chứa câu hỏi và đáp án, từ slide câu hỏi để quay về slide chứa các mảnh ghép thì kích chuột vào kí hiệu mũi tên ở góc bên phải slide) ; 3 bảng con, phấn Cách tiến hành: -GV giới thiệu tên trò chơi: MẢNH GHÉP BÍ ẨN -GV chia lớp thành 3 đội cho cân đối số lượng HS -Phổ biến luật chơi: • Sẽ có 6 mảnh ghép là 6 hình ảnh về các loại trái cây khác nhau.Kích đúp chuột vào mỗi mảnh ghép là 1 câu hỏi( có thể là câu trắc nghiệm, câu trả lời ngắn,ô chữ…).

<span class='text_page_counter'>(21)</span> •Lần lượt các đội sẽ lựa chọn 1 mảnh ghép( mỗi đội có 2 lần lựa chọn), mảnh ghép nào đã được lựa chon xong sẽ tự động biến mất.Cả 3 đội sẽ cùng trả lời. Đội lựa chọn mảnh ghép nếu trả lời đúng sẽ được 10 điểm, 2 đội còn lại nếu trả lời đúng sẽ được 5 điểm; trả lời sai không có điểm •Sau khi đã biết câu hỏi, các đội sẽ có thời gian suy nghĩ và trả lời là 10 giây.Hết 10s các đội đồng loạt giơ bảng ghi đáp án của đội mình •Kết thúc trò chơi,GV tổng kết điểm,đội nào ghi được nhiều điểm hơn sẽ giành chiến thắng •GV khen thưởng và tổng kết lại những nội dung cần thiết.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> MẢNH GHÉP BÍ ẨN.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Đây là hoa gì?. Hoa hướng dương. TG. 10 09 08 07 06 05 04 03 02 01 00.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Cho các loại cây sau: Cây bạch đàn, cây xoài, cây mít, cây nấm, cây gừng, cây ngô, cây phượng. Hãy xếp các cây trên vào 2 nhóm: a) Nhóm cây cần nhiều ánh sáng b) Nhóm cây cần ít ánh sáng Nhóm cây cần nhiều Nhóm cây cần ít ánh sáng (ưa sáng) ánh sáng Cây bạch đàn, cây xoài, Cây nấm, cây cây ngô, cây phượng gừng. TG. 10 09 08 07 06 05 04 03 02 01 00.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Đây là 1 trong những nơi cây cần ít ánh sáng thường hay mọc?. A. Hang động B. Thảo nguyên C. Rừng thưa. TG. 00 09 08 07 06 05 04 03 02 01 10.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Ô chữ gồm 7 chữ cái: Nguồn sáng nào đem lại sự sống cho thực vật, động vật và con người?. M. TG. 10 09 08 07 06 05 04 03 02 01 00. Ặ. T. T. R. Ờ. I.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Kĩ thuật trồng nhiều loại cây trên 1 đám đất gọi là gì?. Trồng xen canh cà phê với hồ tiêu TG. 00 09 08 07 06 05 04 03 02 01 10. Trồng xen canh ngô và đậu.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Thực vật sẽ như thế nào nếu không có ánh sáng?. MAU CHÓNG TÀN LỤI. TG. 10 09 08 07 06 05 04 03 02 01 00.

<span class='text_page_counter'>(29)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×