Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

DE KIEM TRA SINH 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (137.89 KB, 17 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I Sinh 9 Nhận biết. Chủ đề TN Chủ đề 1. Nhiễm sắc thể. TL. Vận dụng. Thông hiểu TN Đặc điểm của nguyên. TL. Cộng TN. TL.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> phân Số câu Số điểm. 1 0.25. Cấu trúc không Chủ đề 2. gian của ADN và gen Protein Số câu. 1. Nguyên tắc nhân đôi ADN; Chức năng của ADN 1. 1 0.25. 2.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Số điểm. Chủ đề 3. Biến di. 0.25 Các dạng đột biến NST; Nguyên nhân thường biến. 2.0. 2.25 Đặc điểm Phân biệt của các thường biến loại biến di với đột biến. Nâng cao năng suất vật nuôi, cây trồng dựa vào hiểu biết thường biến.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Số câu Số điểm Chủ đề 4. Di truyền học với người Số câu Số điểm Tổng số. 2 0.5 Đặc điểm của các bệnh, tật di truyền 1 1.25. Chức năng của di truyền y học tư vấn 0.5 1.0 5.5. 2 0.5 Nguyên nhân bệnh Đao. 0.5 2.0. 1 0.25 4.5. 0.5 1.0 Không kết hôn gần trong vòng 3 đời 0.5 1.0 1. 5 4.0. 3 3.5 11.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> câu: Tổng điểm:. 5.0. 3.0. 2.0. 10.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> UBND HUYỆN CÁT HẢI TRƯỜNG TH$ THCS ĐỒNG BÀI. MÔN: SINH HỌC 9 Thời gian làm bài: 45 phút I. Trắc nghiệm khách quan (3 điểm). Câu 1: Chọn đáp án đúng nhất trong các đáp án sau : 1. Đặc điểm quan trọng nhất của quá trình nguyên phân là:. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I Năm học 2014 – 2015.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> A. Sự phân chia đều chất tế bào cho hai tế bào con. B. Sự phân chia đều chất nhân cho hai tế bào con. C. Sự phân li đồng đều của cặp NST về hai tế bào con. D. Sự sao chép bộ NST của tế bào mẹ sang hai tế bào con. 2. Phân tử prôtêin có dạng các vòng xoắn lò xo được thể hiện ở cấu trúc: A. bậc 1 B. bậc 2 C. bậc 3 D. bậc 4 3. Loại đột biến nào không làm mất và thêm vật liệu di truyền ? A. Mất đoạn B. Lặp đoạn C. Đảo đoạn D. Thêm đoạn. 4. Biến di nào di truyền được?.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> A. Đột biến. B. Thường biến. C. Biến di tổ hợp. D. Cả A và C 5. Đột biến NST gồm những dạng nào? A. Đột biến cấu trúc và đột biến số lượng B. Mất đoạn, lặp đoạn, đảo đoạn. C. Đột biến di bội và đột biến đa bội. D. Đột biến cấu trúc. 6. Nguyên nhân gây ra thường biến là gì? A. Do các nhân tố môi trường tác động lên cơ thể sinh vật. B. Do điều kiện nhiệt độ ở môi trường. C. Do biến đổi kiểu hình và chiu sự tác động của môi trường. D. Do các tác nhân hoá học.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 7. Ở người, cặp NST số 21 có 3 NST gây bệnh: A. Bạch tạng B. Tớc nơ C. Bệnh Đao D. Câm điếc bẩm sinh Câu 2. Hãy sắp xếp các thông tin ở cột A với cột B sao cho phù hợp. Các bệnh di truyền. (A) Các đặc điểm của các bệnh, tật di truyền(B) 1. Bệnh Đao a. Da và tóc màu trắng, mắt màu hồng. 2. Bệnh Tớcnơ b. Tay 6 ngón. 3. Bệnh câm điếc bẩm sinh c. Bệnh nhân là nữ, lùn, cổ ngắn, tuyến vú không phát triển. 4. Bệnh bạch tạng d. Bệnh nhân bé, lùn, cổ rụt, má phệ, miệng hơi há, ngón tay ngắn. 5. Tật 6 ngón tay ở người e. Câm và điếc bẩm sinh..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> g. Xương chi ngắn, bàn chân có nhiều ngón. II. Trắc nghiệm tự luận (7 điểm) Câu 1.(2đ) Quá trình tự nhân đôi của ADN diễn ra theo những nguyên tắc nào ? Nêu các chức năng của ADN? Câu 2.(3đ) Phân biệt thường biến với đột biến? Người ta đã vận dụng những hiểu biết về ảnh hưởng của môi trường đối với tính trạng số lượng đề nâng cao năng suất vật nuôi, cây trồng như thế nào? Câu 3.(2đ) Di truyền y học tư vấn có những chức năng gì ? Tại sao pháp luật nước ta cấm kết hôn gần trong vòng 3 đời?.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM KIỂM TRA HỌC KÌ I- MÔN SINH HỌC 9.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> I. Phần trắc nghiệm khách quan (3điểm) Câu 1: Mỗi ý chọn đúng cho 0,25 điểm Câu 1 2 Đáp án D C Câu 2 : Ghép đúng mỗi ý cho 0,25 điểm. 1–d 2–c 3–e II. Phần tự luận (7điểm) Câu 1(2 điểm). 3 C. 4 D 4–a. 5 A 5–b. 6 A. 7 B.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> * Quá trình tự nhân đôi của ADN diễn ra theo những nguyên tắc sau : - NTBS: Mạch mới của ADN con được tổng hợp dựa trên mạch khuôn của ADN mẹ. Các nuclêôtit ở mạch khuôn liên kết với các nuclêôtit tự do trong môi trường nội bào theo nguyên tắc: A liên kết với T hay ngược lại, G liên kết với X hay ngược lại. (0,75 điểm) - Nguyên tắc giữ lại một nửa (bán bảo toàn): Trong mỗi ADN con có một mạch của ADN mẹ (mạch cũ), mạch còn lại được tổng hợp mới. (0,75 điểm) * Chức năng của ADN: Lưu giữ và truyền đạt thông tin di truyền. (0,5 điểm) Câu 2 (3 điểm). * Phân biệt thường biến với đột biến: 2điểm.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Thường biến - Là những biến đổi kiểu hình không làm biến đổi vật chất di truyền nên không di truyền được. - Thường phát sinh đồng loạt theo cùng một hướng, tương ứng với điều kiện môi trường. - Có ý nghĩa thích nghi nên có lợi cho sinh vật.. Đột biến - Là những biến đổi trong cơ sở vật chất di truyền nên di truyền được. - Xuất hiện với tần số thấp một cách ngẫu nhiên. - Đa số có hại, một ít có lợi hoặc trung tính..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> * Vận dụng những hiểu biết: - Tính trạng số lượng thường chiu ảnh hưởng nhiều của môi trường tự nhiên. (0,5 điểm) - Tạo điều kiện thuận lợi nhất để đạt tới kiểu hình tối đanhằm tăng năng suất và hạn chế các điều kiện ảnh hưởng xấu làm giảm năng suất (0,5 điểm) Câu 3. ( 2 điểm) * Chức năng của di truyền y học tư vấn là chuẩn đoán, cung cấp thông tin và cho lời khuyên liên quan đến các bệnh và tật di truyền. (1.0 điểm) * Vì giao phối gần làm suy thoái nòi giống, những gen lặn gây bệnh có nhiều cơ hội tạo nên thể đồng hợp và biểu hiện ra bệnh tật di truyền. (1.0 điểm).

<span class='text_page_counter'>(16)</span>

<span class='text_page_counter'>(17)</span>

<span class='text_page_counter'>(18)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×