Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Hoa 9 Tiet 49

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (100.22 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần : 25 Tiết : 49. Ngày soạn: 18/02/2016 Ngày dạy: 22/02/2016. Bài 40. DẦU MỎ VÀ KHÍ THIÊN NHIÊN I. MỤC TIÊU: Sau bài này HS phải: 1. Kiến thức: Biết được:  Khái niệm, thành phần, trạng thái tự nhiên của dầu mỏ, khí thiên nhiên và khí mỏ dầu và phương pháp khai thác chúng; một số sản phẩm chế biến từ dầu mỏ.  Ứng dụng: Dầu mỏ và khí thiên nhiên là nguồn nhiên liệu và nguyên liệu quý trong công nghiệp. 2. Kĩ năng:  Đọc trả lời câu hỏi, tóm tắt được thông tin về dầu mỏ, khí thiên nhiên và ứng dụng của chúng.  Sử dụng có hiệu quả một số sản phẩm dầu mỏ và khí thiên nhiên. 3. Thái độ: - Có ý thức học tập tốt để phục vụ đất nước. 4. Trọng tâm:  Thành phần dầu mỏ, khí thiên nhiên và khí mỏ dầu  Các sản phẩm chế biến từ dầu mỏ  Ích lợi và cách khai thác, sử dụng dầu mỏ, khí thiên nhiên, khí dầu mỏ . 5. Năng lực cần hướng đến: - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học. - Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn Hóa học. - Năng lực tính toán. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên và học sinh a. Giáo viên: - Tranh vẽ dầu mỏ và cách khai thác dầu mỏ. - Sơ đồ chưng cất dầu mỏ và ứng dụng của các sản phẩm . b. Học sinh: Tìm hiểu nội dung bài học trước khi lên lớp. 2. Phương pháp: Thảo luận nhóm – Đàm thoại - Trực quan – Vấn đáp. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : 1. Ổn định lớp (1’): Lớp Tên HS vắng học Lớp Tên HS vắng học 9A1 9A4 9A2 9A5 9A3 9A6 2. Kiểm tra bài cũ (7’): - Viết công thức cấu tạo, nêu đặc điểm cấu tạo và tính chất hoá học benzen. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài mới: Dầu mỏ và khí thiên nhiên có nhiều ứng dụng trong đời sống hàng ngày. Vậy dầu mỏ và khí thiên nhiên có tính chất và thành phần như thế nào chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay. b. Các hoạt động chính:.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1. Tính chất vật lí của dầu mỏ (5’). -GV:Cho HS quan sát mẫu dầu -HS: Quan sát và nhận xét: I. DẦU MỎ mỏ. Sau đó gọi HS nhận xét về Dầu mỏ là chất lỏng, sánh, 1. Tính chất vật lí trạng thái, màu sắc, tính tan màu nâu đen, không tan trong - Lỏng, sánh, màu nâu đen. của dầu mỏ. nước, nhẹ hơn nước. - Không tan trong nước -GV: Chốt nội dung -HS: Lắng nghe và ghi vở. - Nhẹ hơn nước Hoạt động 2: Trạng thái tự nhiên, thành phần của dầu mỏ(10’). GV: Cho HS quan sát H4.16 -HS: Quan sát và nghe giảng. 2. Trạng thái tự nhiên, thành ‘‘Mỏ dầu và cách khai thác’. phần của dầu mỏ.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 4. Củng cố(6’) - Hướng dẫn học sinh làm bài tập 4 SGK/ 129 5. Nhận xét - Dặn dò về nhà(1’): - Nhận xét thái độ học tập của HS trong tiết học. - Làm bài tập về nhà:1,2,3 SGK/ 129 và chuẩn bị bài “ Nhiên liệu”. IV. RÚT KINH NGHIỆM: ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×