Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (184.03 KB, 2 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II QUẬN 9 Năm học: 2014 – 2015 Môn: VẬT LÝ – Lớp 6 – Thời gian: 45 phút ĐỀ CHÍNH THỨC (Không kể thời gian phát đề). Câu 1: (2 điểm) a. Thế nào là sự đông đặc? Cho 1 ví dụ về sự đông đặc. b. Giai đoạn đông đặc của các chất có đặc điểm gì? Câu 2: (1,5 điểm) a. Nhiệt kế dùng để làm gì? Kể tên các nhiệt kế em đã biết. b. Muốn biết nhiệt độ trong nhà hôm nay là bao nhiêu em dùng nhiệt kế nào? Câu 3: (1,5 điểm) a. Tốc độ bay hơi của chất lỏng phụ thuộc vào yếu tố nào? b. Vì sao khi nấu canh nếu cho nhiều dầu mỡ, canh sẽ lâu nguội? Câu 4: (2 điểm) Đổi đơn vị nhiệt độ a. 240C = ? 0F. Giọt nước màu. b. 1220F = ? 0C. Câu 5: (1 điểm) Một bình cầu chứa không khí được đậy kín bằng nút cao su. Cắm xuyên qua nút một ống thủy tinh có giọt nước màu bên trong (H.1). Khi hơ nóng đáy bình thì hiện tượng gì xảy ra? Vì sao? H.1 Câu 6: (2 điểm) Quan sát đồ thị (H.2) biểu diễn quá trình nóng chảy của nước đá để trả lời câu hỏi. 6 a. Từ phút 0 đến phút 4, nước tăng bao nhiêu độ? Ở phút 2, nước ở thể nào, vì 4 sao? b. Đoạn đồ thị nào biểu diễn giai đoạn 2 nóng chảy của nước đá? Nước đá nóng chảy trong mấy phút? 0 H.2. Nhiệt độ (0C). 2. B. D. C. 2 4 6 8. Thời gian (min). 1 1 0 2. A. ---Hết---. HƯỚNG DẪN CHẤM VẬT LÝ 6 (ĐỀ CHÍNH THỨC).
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Câu 1 2 3 4 5 6. Nội dung trả lời a. Sự chuyển từ thề lỏng sang thể rắn của một chất. Cho ví dụ đúng. b. Nhiệt độ không thay đổi. a. Đo nhiệt độ. Nhiệt kế y tế, nhiệt kế treo tường, nhiệt kế phòng thí nghiệm. b. Nhiệt kế phòng thí nghiệm. a. Gió, nhiệt độ, và diện tích của mặt thoáng b. Giải thích đúng a. 240C = 75,20F b. 1220F = 500C Hiện tượng: Giải thích: a. 20C. Thể rắn vì chưa nóng chảy b. Đoạn BC. 5 phút (từ phút 4 đến phút 9).. Điểm 1 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,75 0,75 1 1 0,5 0,5 0,5x2 0,5x2.
<span class='text_page_counter'>(3)</span>