Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (137.85 KB, 7 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>PHÒNG GD & ĐT CHIÊM HÓA. ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT. Năm học 2015 – 2016 Môn thi: Ngữ văn Thời gian làm bài: 120 phút PHẦN I: Đọc - hiểu(4,0 điểm). Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi: “ Cả làng chúng nó Việt gian theo Tây…” các câu nói của người đàn bà tản cư hôm trước lại dội lên trong tâm trí ông. Hay là quay về làng?... Vừa chớm nghĩ như vậy, lập tức ông lão phản đối ngay. Về làm gì cái làng ấy nữa. Chúng nó theo Tây cả rồi. Về làng tức là bỏ kháng chiến, bỏ cụ Hồ… Nước mắt ông giàn ra.Về làng tức là chịu quay lại làm nô lệ cho thằng Tây. Ông lão nghĩ ngay đến mấy thằng kì lí chuyên môn khua khoét ngày trước lại ra vào hống hách ở trong cái đình.Và cái đình như lại của riêng chúng nó,lại thâm nghiêm ghê gớm, chứa toàn những sự ức hiếp, đè nén. Ngày ngày chúng dong ra, dong vào, đánh tổ tôm mà bàn tư việc làng với nhau ở trong ấy. Những hạng khố rách áo ôm như ông có đi qua cũng chỉ dám liếc trộm vào, rồi cắm đầu xuống mà lủi đi. Anh nào ho he, hóc hách một tí thì chúng nó tìm hết cách để hại, cất phần ruộng, truất ngôi, trừ ngoại, tống ra khỏi làng… Ông Hai nghĩ rợn cả người. Cả cuộc đời đen tối, lầm than cũ nổi lên trong ý nghĩ ông. Ông không thể về làng ấy được nữa. Về bây giờ ông chịu mất hết à? Không thể được! Làng thì yêu thật, nhưng làng theo Tây mất rồi thì phải thù. (Kim Lân, Làng ) Câu 1 (1 điểm): Chỉ rõ ngôi kể và nhận xét tác dụng của ngôi kể đó với việc thể hiện nội dung trong đoạn văn trên? Câu 2 (1 điểm): Câu “Hay là quay về làng?...” Có phải là câu độc thoại nội tâm không? Vì sao? Câu 3 (2 điểm): Viết một đoạn văn (khoảng từ 15 đến 20 dòng) nêu cảm nhận của em về tâm trạng của ông Hai qua đoạn văn trích ở trên. PHẦN II: Làm văn (6,0 điểm). Suy nghĩ của em về tình cảm chân thành, tha thiết của nhân dân ta với Bác Hồ qua bài thơ "Viếng lăng Bác" của nhà thơ Viễn Phương ………………………….Hết………………………………….
<span class='text_page_counter'>(2)</span> ĐÁP ÁN ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT Năm học 2015-2016 Môn thi: Ngữ văn Thời gian làm bài: 120 phút Đáp án có 03 trang Câu 1 (1 điểm): - Chỉ rõ ngôi kể trong đoạn văn: ngôi thứ ba (0,25 điểm) - Hiểu tác dụng của việc chọn ngôi kể: tạo được cái nhìn nhiều chiều và giữ thái độ khách quan khi tái hiện diễn biến nội tâm nhân vật ông Hai trong tình huống nghe tin làng mình theo Tây (0,75 điểm) Câu 2 (1 điểm): Câu “Hay là quay về làng?...” là câu độc thoại nội tâm. Vì Ông Hai tự nói với chính mình, những câu nói này không phát ra thành tiếng mà chỉ âm thầm diễn ra trong suy nghĩ tình cảm của ông Hai. Dấu hiệu để nhận biết không có gạch đầu dòng. Câu 3 (2 điểm): 1. Về kĩ năng: - Đoạn văn có bố cục 3 phần: Mở đoạn, thân đoạn, kết đoạn. - Diễn đạt lưu loát, văn phong trong sáng, có cảm xúc, không mắc lỗi chính tả. - Hình thức trình bày sạch đẹp, chữ viết cẩn thận, không sai lỗi chính tả, dùng từ đặt câu đúng. 2. Về kiến thức: Học sinh có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau, nhưng cần đạt những nội dung sau: Biểu điểm Nội dung cần đạt Mở đoạn: - Giới thiệu khái quát tác giả, tác phẩm, nhân vật ông Hai. 0,5 - Nhận định khái quát về nhân vật ông Hai Thân đoạn: - Nỗi đau đớn tủi hổ vì làng phản bội kháng chiến. 0,25 - Trong ông diễn ra sự giằng xé, xung đột nội tâm sâu sắc: “Làng thì yêu 0,25 thật nhưng làng theo Tây thì phải thù” - Tình yêu nước rộng lớn hơn, bao trùm lên tình cảm đối với làng quê 0,25 - Sự giác ngộ cách mạng của người nông dân trong cuộc kháng chiến 0,25 chống Pháp. Kết bài: - Tình cảm của em với nhân vật. 0,5. Câu 4: (6 điểm).
<span class='text_page_counter'>(3)</span> 1. Yêu cầu về hình thức: - Hiểu đúng yêu cầu của đề bài: Biết cách làm một bài văn nghị luận văn học, kiểu bài phân tích một bài thơ, biết cách trình bày luận điểm khi viết một bài văn. - Hình thức trình bày sạch đẹp, bố cục đầy đủ, chặt chẽ. lập luận rõ ràng, văn phong trong sáng, có cảm xúc, có sáng tạo, có khả năng thuyết phục cao, không mắc lỗi dùng từ, diễn đạt, ngữ pháp... 2. Yêu cầu về nội dung: Nội dung cần đạt *Mở bài: Giới thiệu về nhà thơ Viễn Phương và bài thơ Viếng lăng Bác. Nhận xét khái quát về bài thơ. *Thân bài: - Tâm trạng xúc động của nhà thơ khi đến thăm lăng Bác: + Tấm lòng người dân miền Nam đối với Bác: Cách xưng hô như tình cha con ruột thịt: "con" - "bác". + Cảm xúc thành kính, thiêng liêng: những hình ảnh thân thương của làng quê, của dân tộc như hàng tre đã trở thành biểu tượng của tình cảm nhân dân gắn bó với Bác, thành biểu tượng của sức sống bền bỉ, mạnh mẽ. - Sự tôn kính, biết ơn của nhân dân đối với Bác: hình ảnh ẩn dụ mặt trời trong lăng, vầng trăng dịu hiền....- đó là sức sống tư tưởng Hồ Chí Minh. - Niềm tiếc thương vô hạn: thương nhớ vô hạn suốt chiều dài thời gian (ngày ngày), không gian (dòng người)... - Những cảm xúc chân thành, tha thiết ấy được nâng lên thành ước muốn sống đẹp - đó là được hoá thân, hoà nhập vào cảnh vật (muốn làm chim hót, hoa toả hương) và nguyện ước trung thành với lí tưởng của Bác (cây tre trung hiếu)... - Bài thơ là giọng điệu thành kính, trang nghiêm mà tha thiết, nhiều hình ảnh ẩn dụ thiêng liêng diễn tả tình cảm kính yêu, thương nhớ, biết ơn sâu sắc của nhân dân miềm Nam nói riêng và cả dân tộc Việt Nam nói chung đối với Bác Hồ. * Kết bài: Nhận định, nêu giá trị của bài thơ.. BiÓu ®iÓm 1,0. 0,5 0,5. 1,0 0,5 1,0. 0,5. 1,0.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> PHềNG GD&ĐT HUYỆN CHIấM HểA. KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT Năm học 2015 - 2016.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> TRƯỜNG TH&THCS BÌNH PHÚ Môn thi: Ngữ văn Thời gian làm bài: 120 phút (Không kể thời gian giao nhận đề) I. MA TRẬN Cấp độ Chủ đề. Nhận biết. Thụng hiểu. Vận dung. Cộng. - Học sinh cần xỏc định rừ: - - Cỏc cõu đơn Tiếng việt. đặc biệt, nờu được tỏc dụng của cõu đặc biệt đú.. Số cõu Số điểm Tỉ lệ % Văn bản. Số cõu: 1 Số điểm: 2 Tỉ lệ: 20%. Số cõu:1 Số điểm: 2 Tỉ lệ: 20% * Về kĩ năng: - Đoạn văn cú bố cục 3 phần: Mở đoạn, thõn đoạn,kết đoạn. - Diễn đạt lưu loỏt,văn phong trong sỏng, cú cảm xỳc, khụng mắc lỗi chớnh tả. - Hỡnh thức trỡnh bày sạch.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> Số cõu Số điểm Tỉ lệ % Tập làm văn. đẹp, chữ viết cẩn thận, khụng sai lỗi chớnh tả, dựng từ đặt cõu đỳng. *. Về kiến thức: Học sinh cú thể trỡnh bày theo nhiều cỏch khỏc nhau, nhưng cần đạt những nội dung sau: Số câu: 1 Số điểm: 3 Tỉ lệ: 30%. Số cõu: 1 Số điểm:3 Tỉ lệ: 30% - Hiểu đỳng yờu cầu của đề bài: Biết cỏch làm một bài văn nghị luận văn học, kiểu bài phõn tớch một bài thơ, biết cỏch trỡnh bày luận điểm khi viết một bài văn. - Suy nghĩ về tỡnh cảm chõn thành, tha thiết của nhõn dõn ta với Bỏc Hồ qua bài thơ "Viếng lăng Bỏc" của.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> tỏc giả Viễn Số cõu Số điểm Tỉ lệ % Tổng cõu Tụng điểm Tỉ lệ %. 1 2 20%. 1 3 30%. Phương. Số câu: 1 Số điểm: 5 Tỉ lệ: 50% 1 5 50%. Số cõu: 1 Số điểm:5 Tỉ lệ: 50% 3 10 100%. II. ĐỀ BÀI: Cõu 1: (2 điểm) Chỉ ra cõu đơn đặc biệt trong đoạn văn sau. Nờu tỏc dụng của việc sử dụng cỏc cõu đơn đặc biệt đú. " rừng mựa này thường như thế. Mưa. Nhưng mưa đỏ. Lỳc đầu tụi khụng biết. Ở Nhưng rồi cú tiếng lanh canh gừ trờn núc hang. Cú cỏi gỡ vụ cựng sắc xộ khụng khớ ra từng mảnh vụn. Giú. Và tụi thấy đau, ướt ở mỏ." (Trớch Những ngụi sao xa xụi - Lờ Minh Khuờ, theo Ngữ văn 9, tập hai) Cõu 2 (3 điểm): Viết một đoạn văn (khoảng từ 15 đến 20 dũng) trỡnh bày suy nghĩ của em về những điều người cha núi với con trong cỏc cõu thơ sau. Người đồng mỡnh thụ sơ da thịt Chẳng mấy ai nhỏ bộ đõu con Người đồng mỡnh tự đục đỏ kờ cao quờ hương Cũn quờ hương thỡ làm phong tục. (Núi với con - Y Phương) Cõu 3: (5 điểm) Suy nghĩ của em về tỡnh cảm chõn thành, tha thiết của nhõn dõn ta với Bỏc Hồ qua bài thơ "Viếng lăng Bỏc" của tỏc giả Viễn Phương. --------------------Hết--------------------.
<span class='text_page_counter'>(8)</span>