Tải bản đầy đủ (.pptx) (15 trang)

Nong lanh va nhiet do

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.53 MB, 15 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HUẾ KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC. BÀI KiỂM TRA Môn: Phương pháp giảng dạy môn Tự nhiên và xã hội 1 Họ và tên: Nguyễn Thị Hà Quyên Lớp: TU3E MSSV: 13S9011217 Nhóm: Thứ 2, tiết 8-9.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> S.100. KHOA HỌC 4. Bài 50: NÓNG, LẠNH VÀ NHIỆT ĐỘ. Tên đề tài: Đề xuất phương tiện dạy học và cách sử dụng trong bài: Nóng, lạnh và nhiệt độ.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Mục tiêu Giúp HS: - Nêu được ví dụ về các vật có nhiệt độ cao, thấp. - Biết được nhiệt độ bình thường của cơ thể, nhiệt độ của hơi nước đang sôi, nhiệt độ của nước đá đang tan. - Hiểu "nhiệt độ" là đại lượng chỉ độ nóng lạnh của một vật. - Biết cách sử dụng nhiệt kế và đọc nhiệt kế..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Thực hiện mục tiêu 1: Các vật có nhiệt độ cao thấp Phương tiện dạy học được đề xuất: Các hình ảnh vật nóng lạnh thường gặp hàng ngày. Cách thực hiện: Sau khi giáo viên hỏi học sinh nêu ví dụ về các vật nóng, vật lạnh; học sinh trả lời thì GV có thể minh họa, bổ sung thêm các hình ảnh sau:.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Nước nóng. Nước giếng.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Nước lọc. Nước chanh đá.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Thực hiện mục tiêu 2: nhiệt độ của cơ thể, nhiệt độ của hơi nước đang sôi, nhiệt độ của nước đá đang tan. Phương án 1: Làm thí nghiệm tại lớp: Yêu cầu chuẩn bị: phích nước sôi( đối với GV), 1 ly nước nguội, 1 ly nước có đá, 1 cái khay. Cách thực hiện: Giáo viên yêu cầu HS thực hành thí nghiệm và ghi kết quả vào phiếu bài tập. Học sinh thực hành thí nghiệm, trong trường hợp này mỗi nhóm HS thực hiện 1 ly nước đá và 1 ly nước nguội( bỏ vào khay). Đối với ly nước nóng giáo viên mang ly nước (nước nóng vừa phải) đến từng nhóm bàn học sinh để học sinh thực hành..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Phương án 2: Dự đoán tình huống. TH1: Trong 3 cốc nước trên cốc A nóng hơn cốc nào và lạnh hơn cốc nào? TH2: Vật nóng có nhiệt độ như thế nào so với vật lạnh? TH3: Cốc nước nào có nhiệt độ cao nhất? Cốc nước nào có nhiệt độ thấp nhất?.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Phiếu bài tập Thí nghiệm 1. Để ngón tay từ B -> A 2. Để ngón tay từ C -> A 3. Kết luận. Kết quả.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Cách sử dụng nhiệt kế và đo nhiệt kế Phương tiện dạy học được đề xuất: nhiều loại nhiệt kế khác nhau bằng tranh ảnh và vật thật. Cách thực hiện: GV giới thiệu mô tả sơ lược về cấu tạo nhiệt kế cho học sinh và các loại nhiệt kế khác nhau bằng hình ảnh sau. Sau đó GV hỏi nhiệt kế ở hình 3 chỉ bao nhiêu độ?.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Nhiệt kế đo nhiệt độ cơ thể.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Nhiết kế đo nhiệt độ không khí.

<span class='text_page_counter'>(13)</span>

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Đo nhiệt kế Làm thí nghiệm tại lớp : Yêu cầu chuẩn bị: Nhiệt kế, 3 chiếc cốc, phích nước sôi( đối với GV), nước đá đang tan. Cách thực hiện: GV yêu cầu HS thực hành theo nhóm đo nhiệt độ cơ thể theo các bước: Bước 1: Vẫy cho thủy ngân tụt hết xuống bầu trước khi đo. Bước 2: Đặt bầu nhiệt kế vào nách và kẹp tay lại để giữ nhiệt kế. Bước 3: Bấm giờ, sau 5 phút lấy ra, ghi kết quả ra giấy. Sau đó GV tổ chức cho HS làm thí nghiệm đo nhiệt độ: cốc nước nóng và cốc nước đá đang tan. HS đo nhiệt độ theo nhóm và ghi lại kết quả..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> TRÒ CHƠI BÔNG HOA KiẾN THỨC 2. 1 3. 5. 4. Muốnkểđộ Hãy Nhiệt sử đo cácdụng của của nhiệt nhiệt nước người nhiệt độ kế mà khỏe kế củađo đang emvật nhiệt sôi, mạnh biết?người nước độlàcơ đá bao ta thể nhiêu em dùng đang làm tan dụng độ, như là dấu cụ bao thế gì? hiệu nhiêu nào? nào cho độ? biết cơ thể bị bệnh?.

<span class='text_page_counter'>(16)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×