Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

De kiem tra hinh 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (90.47 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Kiểm tra hình học 12a7. Số 1. Họ và tên : Bài 1 : Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại A , mặt bên SAB là tam giác đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng  ABC  , gọi M là điểm thuộc cạnh SC sao cho MC=2 SM . Biết AB a , BC a 3 . Tính thể tích của khối chóp S . ABC và khoảng cách giữa hai đường thẳng AC và BM theo a. Bài 2 : Cho hai đường thẳng x=2+ 4 t x =7−6 t (∆) y=−6 t y =2+ 9 t (d ) z =−1−8 t z=12 t. {. {. Chứng minh rằng hai đường thẳng song song với nhau Lập phương trình mặt phẳng qua hai đường thẳng.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Kiểm tra hình học 12a7. Số 2. Họ và tên : Bài 1 Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a. Gọi I là trung điểm AB, H là giao điểm của BD với IC. Các mặt phẳng (SBD) và (SIC) cùng vuông góc với đáy. Góc giữa 0 (SAB) và (ABCD) bằng 60 . Tính thể tích khối chóp S.ABCD và khoảng cách giữa hai đường thẳng SA và IC. Bài 2 : Cho hai đường thẳng. {. x=1+9t x=7+6 t y=6+6 t (∆) y=6+ 4 t (d) z=3+3 t z =5+2t. {. Chứng minh rằng hai đường thẳng song song với nhau Lập phương trình mặt phẳng qua hai đường thẳng.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Kiểm tra hình học 12a6. Số 1. Họ và tên : Bài 1 Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại A , AB  AC a ( a  0 ) . Hình SAB ) chiếu vuông góc của S lên mặt đáy là trung điểm H của BC . Mặt phẳng ( tạo với mặt 0 đáy một góc 60 . Tính thể tích khối chóp S . ABC và khoảng cách từ trung điểm I của SC đến SAB ) mặt phẳng ( theo a.. Bài 2 : Cho hai đường thẳng x=1+2t x =6+3 t (∆) y=7+t y=−1−2t (d ) z =3+4 t z=−2+t. {. {. Chứng minh rằng hai đường thẳng cắt nhau với nhau Lập phương trình mặt phẳng qua hai đường thẳng.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Kiểm tra hình học 12a6. Số 2. Họ và tên : Bài 1 0  Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình thoi cạnh a và BAD 60 .Tam giác SAB vuông cân tại S và nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt đáy. Gọi E là trung điểm của SA . Tính theo a thể tích khối chóp S . ABCD và khoảng cách từ E đến mặt phẳng  SBD  . Bài 2 Cho hai đường thẳng. {. x=1+2 t x=3−t (∆) y=−1+t y=2 t (d ) z=−t z=−1+ t. {. Chứng minh rằng hai đường thẳng cắt nhau với nhau Lập phương trình mặt phẳng qua hai đường thẳng.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×