Tải bản đầy đủ (.pdf) (23 trang)

NGHIÊN CỨU QUAN NIỆM VỀ HẠNH PHÚC CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG đại HỌC GIAO THÔNG HIỆN NAY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.42 MB, 23 trang )

Welcome to My team


Các thành viên tham gia

Nguyễn Duy Anh

Nguyễn Thị
Vân Anh

Nguyễn Hương
Biển

Nguyễn Viết
Cường

Nguyễn Thị
Hường


NGHIÊN CỨU QUAN NIỆM
VỀ HẠNH PHÚC CỦA SINH
VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC
GIAO THÔNG HIỆN NAY


NGHIÊN
CỨU QU
VỀ HẠN
AN NIỆ
M


H PHÚC
CỦA SIN
VIÊN TR
H
ƯỜNG
ĐẠI HỌ
GIAO T
C
HÔNG H
IỆN NAY

Phần mở đầu
Chương I
Chương II
Giải pháp


Phần mở đầu

1

TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI

2

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU

3

MỤC TIÊU, NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI


4

CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

5

KẾT CẤU


N
U
D
I
Chương I: Các quan niệm về
Hạnh Phúc

UN G 2


Chương I
1. Khái niệm
Theo Từ điển bách khoa toàn thư Việt Nam
Hạnh phúc là “khái niệm chỉ trạng thái con người thỏa mãn với cuộc sống đầy đủ
và có ý nghĩa của mình”. Hạnh phúc “là một khái niệm có tính chất đánh giá, gắn
liền với nhân sinh quan, tức là quan niệm về cuộc sống phải như thế nào, cái gì là
niềm vui trong cuộc sống”. Hạnh phúc “là hình thức cảm tính của lí tưởng, lí
tưởng nói lên khát vọng của con người, còn hạnh phúc là sự thỏa mãn khát vọng
ấy”.



Chương I
1. Khái niệm (một số quan điểm về hạnh phúc trước Mác)
Triết học Ấn Độ
Đức Phật : Khơng có con đường nào dẫn đến hạnh phúc, bởi hạnh phúc chính là một
con đường. Phía cuối mỗi hành trình ln là điểm đến và hạnh phúc cũng chính là
mục đích cuối cùng mà chúng ta luôn theo đuổi.
Triết học Trung Hoa
Nhà hiền triết Trung Quốc cho rằng, người hạnh phúc nhất là người luôn nỗ lực đạt
được thành công bằng khả năng của chính mình. Họ sống với thực tại, không lo lắng
về tương lai và không nuối tiếc quá khứ.


Chương I
1. Khái niệm (một số quan điểm về hạnh phúc trước Mác)
Triết học phương Tây
- Hạnh phúc không đến từ những yếu tố bên ngoài như phần thưởng hay sự ghi
nhận, nó đến từ chính bản thân mỗi người, sự cố gắng, nỗ lực và những thành quả
mà bạn tạo ra. – Socrates.
- Platôn cho rằng đạo đức là nguyên nhân tất yếu của hạnh phúc.
- Hạnh phúc phụ thuộc vào chính bạn – Aristotle.
- Hãy học tìm kiếm hạnh phúc bằng cách giảm bớt nhu cầu chứ không phải tìm mọi
cách để đáp ứng nhu cầu – John Stuart Mill.
- Khi để mọi thứ diễn ra tự nhiên, hạnh phúc sẽ tự tìm đến. – Henry David Thoreau.


Chương I
1. Khái niệm - Quan điểm của Mác
Quan điểm duy vật của triết học Mác về hạnh phúc
Theo quan điểm của các nhà triết học Mác, nguồn gốc của hạnh phúc là do quá

trình hoạt động thực tiễn của con người tạo nên.
Hạnh phúc nằm trong mối quan hệ cá nhân – cộng đồng
Mỗi cá nhân vừa là người tạo dựng hạnh phúc cho bản thân, lại vừa là người làm
nên hạnh phúc của toàn xã hội, bởi, cá nhân chỉ thật sự có hạnh phúc khi họ được
sống trong một cộng đồng mà mọi người đều có hạnh phúc.


Chương I
1. Khái niệm - Quan điểm của Mác
Hạnh phúc nằm trong mối quan hệ toàn diện và lịch sử cụ thể
có hai loại nhu cầu cơ bản trong đời sống con người là nhu cầu vật chất và nhu
cầu tinh thần. -> nghiên cứu phạm trù hạnh phúc cần phải nhìn tồn diện để đưa ra
kết luận hợp lý, và trong từng hoàn cảnh lịch sử cụ thể, yêu cầu hạnh phúc của
con người cũng khác nhau.
Hạnh phúc vận động trong mối quan hệ giữa các mặt đối lập
Hạnh phúc luôn luôn gắn liền với mặt đối lập của nó là “đau khổ”. Con người
muốn có hưởng thụ thì trước hết phải có lao động, muốn được sung sướng thì phải
chịu cực nhọc. Khơng có thành đạt nào mà không trải qua thất bại.


Chương I
1. Khái niệm - Quan điểm của Mác
Hạnh phúc là một q trình
Hạnh phúc của cá nhân khơng chỉ thể hiện ở việc thỏa mãn nhu cầu, đạt được
mục đích, mà là một q trình con người khơng ngừng phấn đấu, từ đặt ra mục
đích, vạch kế hoạch, tìm kiếm phương tiện, đến phấn đấu thực hiện và đạt được
những mục đích đó.


Chương I

1. Khái niệm
* Quan điểm của triết học Mác về con đường mưu cầu hạnh phúc
Hạnh phúc trong nghề nghiệp
Cần phải chú ý đến năng lực của bản thân và trước hết là đến cái khả năng hành động
cho hạnh phúc của nhân loại gắn liền với nghề nghiệp được lựa chọn. -> mới có thể
tạo dựng được niềm đam mê, lòng nhiệt huyết mà hăng say cống hiến hết mình trong
cơng việc mà mình đã chọn.
Hạnh phúc trong đấu tranh
Ai cũng có thể đạt được hanh phúc nếu như con người sống có mục đích, có lý tưởng
và biết đấu tranh cho mục đích, lý tưởng đó.


Chương I
2. QUAN NIỆM CỦA NGƯỜI TRẺ VỀ HẠNH PHÚC
Tích cực: những bạn đi theo lối sống cống hiến cho xã hội những điều tốt đẹp
Tiêu
vì viên
mọi người”,
“Cho
hạnhchưa
phúchiểu
để nhận
lạixem
niềmhạnh
-nhất
Mộtvới
bộquan
phậnniệm
các “Mình
bạn sinh

có ý nghĩ
lệchđilạc,
rõ. Họ
vui”. của
Những
đi phát
tình từ
nguyện.
sinh viên
khơng
cố hạnh
gắng,phúc
phúc
mìnhbạn
xuất
thế giớiNhững
ảo vớibạn
lối sống
xa đọa,
có đóngừng
là niềm
học tập
Nam
củabởi
quốc
thực
thụđể
màmang
quêntên
mấtViệt

niềm
vuitrên
chỉ danh
được sách
tạo nên
sự tế.
cố gắng của thực tế.
- Những bạn sinh viên nghĩ rằng hạnh phúc ở nơi đồng tiền mang lại. Họ quá thực
dụng, ln mang trong mình suy nghĩ “Mọi người vì mình”, sống ích kỷ với những
người xung quanh. Hay chính với những người thân trong gia đình. Coi trọng, đề
cao đồng tiền mà tự tay mình đánh mất hạnh phúc đơn giản mình đang có.


Chương II: Các nhân tố ảnh hưởng đến “Hạnh phúc” của sinh viên trường
ĐH GTVT hiện nay -


Phiếu khảo sát


Phiếu khảo sát


Phiếu khảo sát


Phiếu khảo sát


Thực trạng



Giải pháp


CHÈN VIDEO CỦA CÁC BÁC VÀO NHÉ


N
E
E
H
Cảm ơn mọi người đã
lắng nghe!

END



×