Tải bản đầy đủ (.pptx) (23 trang)

Bai 11 Van chuyen cac chat qua mang sinh chat

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.53 MB, 23 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>LOGO. Chào mừng quý Thầy Cô Protein và các em!. Photpholipid.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> LOGO. Bài 11: Vận chuyển các chất qua màng sinh chất.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> NỘI DUNG. 1. VẬN CHUYỂN THỤ ĐỘNG. 2. 3. VẬN CHUYỂN CHỦ ĐỘNG. NHẬP BÀO VÀ XUẤT BÀO. LOGO.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> www.themegallery.com LOGO.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> I. VẬN CHUYỂN THỤ ĐỘNG 1. Khái niệm Quan sát thí nghiệm, cho biết thế nào là vận chuyển thụ động?. LOGO.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 2. Nguyên lý Chất hòa tan Khuếch tán Sự thẩm thấu Phân tử H2O A. B. LOGO.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 3. Các hình thức vận chuyển a. Các phân tử tan trong lipid, có kích thước bé, không phân cực. b. Các phân tử phân cực, có kích thước lớn hơn.. LOGO.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 4. Các yếu tố ảnh hưởng  Sự chênh lệch về nồng độ các chất giữa môi trường trong và ngoài màng tế bào.  Kích thước, đặc tính lý hoá của chất tan. LOGO.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Tế bào có nồng độ NaCl = 9o/oo • Đặt vào môi trường có nồng độ NaCl = 10%. Tế́ bào. TB Thực vật. Co nguyên sinh. TB Động vật. Teo bào. NaCl. LOGO.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Tế bào có nồng độ NaCl = 9o/oo • Đặt vào môi trường có nồng độ NaCl = 2o/oo. TB Thực vật. Bị trương nước. TB Động vật. Vỡ tế bào LOGO.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Tế bào có nồng độ NaCl = 9o/oo • Đặt vào môi trường có nồng độ NaCl = 9 o/oo. LOGO.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Có 3 loại môi trường: • Môi trường ưu trương Nồng độ chất tan bên ngoài môi trường cao hơn bên trong tế bào.. • Môi trường đẳng trương Nồng độ chất tan bên ngoài môi trường bằng bên trong tế bào.. • Môi trường nhược trương Nồng độ chất tan bên ngoài môi trường thấp hơn bên trong tế bào. LOGO.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> II. VẬN CHUYỂN CHỦ ĐỘNG Trong cơ thể con người: Máu Nồng độ: Urê thấp. Quản cầu thận ATP. Urê cao. Đây là hình thức vận chuyển chủ động.. Vậy như thế nào là vận chuyển chủ động ? LOGO.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> II. VẬN CHUYỂN CHỦ ĐỘNG 1. Khái niệm 2. Điều kiện 3. Cơ chế. LOGO.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> LOGO.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> 3. Cơ chế. ATP kết hợp với Protein xuyên màng. Protein liên kết với chất cần vận chuyển. Vận chuyển chất qua màng. LOGO.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> 3. Cơ chế ATP gắn vào Protein giúp liên kết được với chất cần vận chuyển và vận chuyển các chất đi ra hoặc đi vào tế bào.. LOGO.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Dựa vào SGK và kiến thức đã học, em hãy: Phân biệt vận chuyển thụ động và vận chuyển chủ động? VẬN CHUYỂN THỤ ĐỘNG. VẬN CHUYỂN CHỦ ĐỘNG. Nhu cầu tế bào. Không cần. Cần. Chiều Gradient nồng độ. Cùng chiều. Ngược chiều. Đơn vị vận chuyển. Lớp Phospholipid kép Protein xuyên màng. Protein xuyên màng. Năng lượng tiêu tốn. Không tiêu tốn năng lượng. Tiêu tốn năng lượng LOGO.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> III. NHẬP BÀO VÀ XUẤT BÀO. www.themegallery.com LOGO.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> 1. Nhập bào. Là phương thức tế bào lấy các chất từ môi trường bằng cách biến dạng màng sinh chất. www.themegallery.com LOGO.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> 2. Xuất bào. Là phương thức tế bào đưa các chất ra khỏi tế bào bằng cách biến dạng màng sinh chất. www.themegallery.com LOGO.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> CỦNG CỐ - Các hình thức vận chuyển qua màng sinh chất?. - Nêu các điều kiện diễn ra vận chuyển thụ động, chủ động?. LOGO.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> LOGO. Cảm ơn Thầy Cô và các bạn !.

<span class='text_page_counter'>(24)</span>

×