Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

Câu hỏi ôn thi công chức thuế (có đáp án)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (184.03 KB, 12 trang )

Câu hỏi ơn thi cơng chức thuế (có đáp án)
Câu 1: Doanh thu tính thuế GTGT và doanh thu tính thuế TNDN có ln ln bằng nhau
khơng? Tại sao?
Trả lời :
-

Khơng
Giải thích:
+ Tồn tại một số HHDV khơng chịu thuế GTGT nhưng vẫn phải nộp thuế TNDN
+ Tồn tại một số trường hợp khơng phải kê khai tính nộp thuế GTGT nhưng vẫn
phải tính nộp thuế TNDN
+ Tồn tại một số trường hợp khơng phải tính thuế TNDN những vẫn phải tính thuế
GTGT ( tặng, biếu…)
+ Thời điểm tính thuế GTGT, TNDN dịch vụ khác nhau ( GTGT: Xuất hóa đơn,
TNDN: Từng phần dịch vụ)
+ Quy định cụ thể về doanh thu, giá tính thuế đối với một số trường hợp khác nhau
giữa GTGT và TNDN ( Cho thuê TS, Các DV bán thẻ trả trước)

Câu 2: Nêu đối tượng áp dụng phương pháp trực tiếp trên thuế GTGT. Tại sao lại quy
định ngưỡng doanh thu 1 tỷ đồng để áp dụng phương pháp trực tiếp?
Trả lời:
-

-

Các trường hợp áp dụng phương pháp trực tiếp trên thuế GTGT:
+ Hoạt động mua, bán, chế tác vàng bạc, đá quý.
+ Doanh nghiệp, hợp tác xã đang hoạt động có doanh thu hàng năm dưới 1 tỷ
đồng, trừ trường hợp đăng ký tự nguyện áp dụng phương pháp khấu trừ thuế theo
quy định.
+ Doanh nghiệp, hợp tác xã mới thành lập, trừ trường hợp đăng ký tự nguyện theo


quy định.
+ Hộ, cá nhân kinh doanh.
+ Tổ chức, cá nhân nước ngoài kinh doanh tại Việt Nam không theo Luật Đầu tư
và các tổ chức khác không thực hiện hoặc thực hiện không đầy đủ chế độ kế tốn,
hóa đơn, chứng từ theo quy định của pháp luật, trừ các tổ chức, cá nhân nước
ngồi cung cấp hàng hóa, dịch vụ để tiến hành hoạt động tìm kiếm, thăm dị, phát
triển và khai thác dầu khí.
+ Tổ chức kinh tế khác khơng phải là doanh nghiệp hoặc/và hợp tác xã, trừ trường
hợp đăng ký nộp thuế theo phương pháp khấu trừ.
Giải thích:
+ Để áp dụng phương pháp tính thuế đơn giản đối với doanh nghiệp siêu nhỏ.
+ Đơn giản hóa thủ tục hành chính thuế.


+ Giảm chi phí tuân thủ cho người nộp thuế.
+ Góp phần tạo mơi trường đầu tư và kinh doanh thuận lợi, góp phần thúc đẩy sản
xuất kinh doanh phát triển.
Câu 3: Trong trường hợp nào thì cơ sở kinh doanh được kê khai, nộp thuế GTGT theo
quý. Ý nghĩa của quy định này?
Trả lời:
-

-

Trường hợp cơ sở kinh doanh được kê khai, nộp thuế GTGT theo quý:
+ Người nộp thuế có tổng doanh thu bán hàng hố và cung cấp dịch vụ của năm
trước liền kề từ 50 tỷ đồng trở xuống thì được khai thuế giá trị gia tăng theo quý
+ Trường hợp người nộp thuế mới bắt đầu hoạt động, kinh doanh thì được lựa
chọn khai thuế giá trị gia tăng theo quý. Sau khi sản xuất kinh doanh đủ 12 tháng
thì từ năm dương lịch liền kề tiếp theo năm đã đủ 12 tháng sẽ căn cứ theo mức

doanh thu của năm dương lịch trước liền kề (đủ 12 tháng) để thực hiện khai thuế
giá trị gia tăng theo kỳ tính thuế tháng hoặc quý.
Ý nghĩa:
+ Giảm tần suất kê khai thuế, nộp thuế GTGT đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa.
+ Cắt giảm thủ tục hành chính thuế.
+ Giảm chi phí tuân thủ cho người nộp thuế.
+ Góp phần tạo mơi trường đầu tư và kinh doanh thuận lợi, góp phần thúc đẩy sản
xuất kinh doanh phát triển.

Câu 4: Việc phân loại hồ sơ hoàn thuế khi cơ quan thuế giải quyết hồ sơ hoàn thuế như
thế nào? Mục đích của việc phân loại hồ sơ hoàn thuế?
Trả lời:
-

Phân loại hồ sơ: + Kiểm tra trước hoàn thuế sau
+ Hoàn thuế trước kiểm tra sau
Việc giải quyết hoàn thuế phải đảm bảo 2 yêu cầu có tính trái chiều nhau.
+ Giải quyết nhanh chóng, thuận tiện tạo thuận lợi sản xuất kinh doanh
+ Quản lý chặt chẽ ngăn ngừa gian lận hoàn thuế.
=>Việc phân loại hồ sơ hồn thuế như trên góp phần hài hịa 2 yêu cầu trên.
+ Đối với chấp hành tốt pháp luật về thuế, rủi ro thấp thì hồn trước kiểm tra sau.
+ Đối với Người nộp thuế rủi ro cao thì phải kiểm tra trước hồn thuế sau để ngăn
ngừa gian lận
 Góp phần thúc đẩy nâng cao ý thức tuân thủ của người nộp thuế vì người nộp
thuế muốn được hồn thuế trước kiểm tra sau thì phải có ý thức tuân thủ tốt, rủi
ro thấp.

Câu 5: Việc khấu trừ thuế đối với khoản thu nhập từ tiền lương tiền công vãng lai được
quy định như thế nào?Tại sao quy định như vậy?



Trả lời:
-

GG search
Giải thích:
+ Cần phải khấu trừ để đảm bảo quản lý chặt chẽ, ngăn ngừa gian lận thuế.
+ Cần xác định một ngưỡng thu nhập phải khấu trừ và 1 tỷ lệ khấu trừ sao cho vừa
ngăn ngừa gian lận thuế vừa không phát sinh quá nhiều công việc giải quyết hoàn
thuế.
+ Ngưỡng và tỷ lệ này được xác định phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội căn cứ
vào số liệu điều tra, khảo sát.

Câu 6: Giảm trừ cho đóng góp từ thiện được quy định như thế nào? Phân tích ý nghĩa của
giảm trừ đóng góp từ thiện?
Trả lời:
-

GG search
Ý nghĩa:
+ Khuyến khích làm từ thiện
+ Nhà nước làm từ thiện cùng người nộp thuế

Câu 7: Nêu tên các biện pháp cưỡng chế nợ thuế ( cưỡng chế thi hành quyết định hành
chính thuế) hiện hành theo quy định của Luật quản lý thuế? Phân tích ý nghĩa quy định
cơng khai tên người nộp thuế “ chây ỳ không nộp tiền thuế đúng thời hạn” lên các
phương tiện thông tin đại chúng?
Trả lời:
-


-

Các biện pháp cướng chế nợ thuế:
+ Trích tiền từ tài khoản của người nộp thuế bị cưỡng chế thi hành quyết định
hành chính về quản lý thuế tại Kho bạc Nhà nước, ngân hàng thương mại, tổ chức
tín dụng khác; phong tỏa tài khoản;
+ Khấu trừ một phần tiền lương hoặc thu nhập;
+ Dừng làm thủ tục hải quan đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu;
+ Ngừng sử dụng hóa đơn;
+ Kê biên tài sản, bán đấu giá tài sản kê biên theo quy định của pháp luật;
+ Thu tiền, tài sản khác của người nộp thuế bị cưỡng chế thi hành quyết định hành
chính về quản lý thuế do cơ quan, tổ chức, cá nhân khác đang nắm giữ;
+ Thu hồi giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp, giấy chứng nhận đăng ký kinh
doanh, giấy chứng nhận đăng ký hợp tác xã, giấy chứng nhận đăng ký đầu tư, giấy
phép thành lập và hoạt động, giấy phép hành nghề.
Ý nghĩa:
+ Trong sản xuất kinh doanh thì các doanh nghiệp và cá nhân cần giữ gìn hình
ảnh, thương hiệu, uy tín.


+ Khi người nộp thuế bị công khai trên phương tiện thơng tin đại chúng về nợ thuế
thì sẽ ảnh hưởng đến hình ảnh, thương hiệu uy tín=> để khơng ảnh hưởng tới …
thì người nộp thuế phải cố gắng nộp thuế.
+ Người nộp thuế bị công khai nợ thuế khơng chỉ bị ảnh hưởng xấu đến thương
hiệu mà cịn khó trong các mối quan hệ kinh tế vì đối tác có thể khơng tin tưởng
khả năng tài chính của doanh nghiệp.
Câu 8: Tại sao biện pháp cưỡng chế nợ thuế “ Thu hồi giấy chứng nhận đăng ký kinh
doanh, giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp, giấy phép hoạt động, giấy phép hành
nghề” chỉ áp dụng khi không áp dụng được các biện pháp khác?
Trả lời:

-

-

Mục đích của cưỡng chế nợ thuế là thu tiền vào ngân sách nhà nước.
=>Nếu thực hiện biên pháp này sớm trong khi vẫn có thể thực hiện biện pháp khác
để thu nợ thuế thì sẽ lỡ cơ hội thu nợ thuế vì biện pháp này cơ quan thuế không
thu được thuế
Ý nghĩa:
+ Phát đi thông điệp cảnh báo ngăn ngừa hành vi cố tình chây ỳ khơng nộp thuế
của người nộp thuế.
+ Việc thực hiện các biện pháp trước biện pháp thu hồi còn tạo điều kiện để người
nộp thuế thực hiện nghia vụ thuế cho nhà nước.

Câu 9: Phân tích ý nghĩa của quy định “ TRường hợp NNT là tổ chức kinh doanh tại địa
bàn có cơ sở hạ tầng về công nghệ thông tin phải thực hiện kê khai, nộp thuế, giao dịch
với cơ quan QLT thông qua phương tiện điện tử theo quy định của pháp luật về giao dịch
điện tử”. Theo anh/ chị CQT cần làm gì để khuyến khích NNT thực hiện kê khai, nộp
thuế điện tử?
Trả lời:
-

-

Ý nghĩa:
+ Thúc đẩy người nộp thuế thực hiện giao dịch thuế điện tử để nâng cao hiệu lực,
hiệu quả quản lý thuế và giảm chi phí tuân thủ cho người nộp thuế tạo thuận lợi
cho sản xuất kinh doanh
Việc cần làm:
+ Làm tốt công tác tuyên truyền để NNT hiểu và thực hiện. Phải giải thích NNT

thấy lợi ích.
+ Làm tốt công tác hỗ trợ để NNT thực hiện giao dịch điện tử.
+ Tăng cường đầu tư cơ sở vật chất hiện đại hóa hệ thống đường truyền, phần
mềm.
+ Đầu tư hệ thống bảo mật, bảo toàn dữ liệu.
+ Tăng cường đào tạo, bồi dưỡng công chức thuế đáp ứng yêu cầu của giao dịch
điện tử.


+ Tổ chức thực hiện nghiêm minh, sử phạt nghiêm minh hành vi vi phạm.
Câu 10: Nêu các quy định về quản lý thuế đối với hoạt động kinh doanh thương mại điện
tử trong luật QLT số 38/2019/QH14. Phân tích ý nghĩa của những quy định đó. Cơ quan
thuế các cấp cần làm gì để tổ chức thực hiện quản lý chặt chẽ, ngăn ngừa gian lận thuế
đối với hoạt động kinh doanh thương mại điện tử?
Trả lời:
-

-

-

Quy định :
Đối với hoạt động kinh doanh thương mại điện tử, kinh doanh dựa trên nền tảng số
và các dịch vụ khác được thực hiện bởi nhà cung cấp ở nước ngoài khơng có cơ sở
thường trú tại Việt Nam thì nhà cung cấp ở nước ngồi có nghĩa vụ trực tiếp hoặc
ủy quyền thực hiện đăng ký thuế, khai thuế, nộp thuế tại Việt Nam theo quy định
của Bộ trưởng Bộ Tài chính.
Ý nghĩa:
+ Tạo hành lang pháp lý đầy đủ và toàn diện để quản lý thuế đối với hoạt động
kinh doanh thương mại điện tử.

+ Tạo cơ sở pháp lý để ngăn ngừa gian lận thuế của hoạt động kinh doanh thương
mại điện tử đồng thời thúc đẩy hoạt động.
Những việc cần làm:
+ Cần nghiên cứu ban hành các văn bản quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành
phù hợp thực tiễn và khả thi.
+ Làm tốt các công tác tuyên truyền để người nộp thuế hiểu và thực hiện nghĩa vụ
thuế.
+ Làm tốt công tác hỗ trợ người nộp thuế để người nộp thuế thực hiện nghĩa vụ
thuế với nhà nước.
+ Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra thuế đối với hoạt động kinh doanh
thương mại điện tử.
+ Phải có giải pháp cơng nghệ đặc thù để kiểm soát giao dịch mua bán và thanh
toán thương mại điện tử.
+ Có giái pháp quản lý đặc thù ….
+ Đầu tư cơ sở vật chất hiện đại đáp ứng yêu cầu quản lý giám sát hoạt động kinh
doanh thương mại điện tử.
+ Xử phạt nghiêm minh các hành vi vi phạm theo quy định pháp luật.

Câu 11: Nêu khái quát các quy định về thời hạn nộp hồ sơ khai thuế. Luật quản lý thuế số
38/2018/QH14 lại quy định kéo dài thời hạn nộp hồ sơ quyết toán thuế thu nhập cá nhận
thêm 1 tháng so với luật quản lý thuế số 78/2006/QH12. Hãy phân tích ý nghĩa của sự
thay đổi này?
Trả lời:
-

Quy định :


-


1. Thời hạn nộp hồ sơ khai thuế đối với loại thuế khai theo tháng, theo quý được
quy định như sau:
a) Chậm nhất là ngày thứ 20 của tháng tiếp theo tháng phát sinh nghĩa vụ thuế đối
với trường hợp khai và nộp theo tháng;
b) Chậm nhất là ngày cuối cùng của tháng đầu của quý tiếp theo quý phát sinh
nghĩa vụ thuế đối với trường hợp khai và nộp theo quý.
2. Thời hạn nộp hồ sơ khai thuế đối với loại thuế có kỳ tính thuế theo năm được
quy định như sau:
a) Chậm nhất là ngày cuối cùng của tháng thứ 3 kể từ ngày kết thúc năm dương
lịch hoặc năm tài chính đối với hồ sơ quyết tốn thuế năm; chậm nhất là ngày cuối
cùng của tháng đầu tiên của năm dương lịch hoặc năm tài chính đối với hồ sơ khai
thuế năm;
b) Chậm nhất là ngày cuối cùng của tháng thứ 4 kể từ ngày kết thúc năm dương
lịch đối với hồ sơ quyết toán thuế thu nhập cá nhân của cá nhân trực tiếp quyết
toán thuế;
c) Chậm nhất là ngày 15 tháng 12 của năm trước liền kề đối với hồ sơ khai thuế
khoán của hộ kinh doanh, cá nhân kinh doanh nộp thuế theo phương pháp khoán;
trường hợp hộ kinh doanh, cá nhân kinh doanh mới kinh doanh thì thời hạn nộp hồ
sơ khai thuế khoán chậm nhất là 10 ngày kể từ ngày bắt đầu kinh doanh.
3. Thời hạn nộp hồ sơ khai thuế đối với loại thuế khai và nộp theo từng lần phát
sinh nghĩa vụ thuế chậm nhất là ngày thứ 10 kể từ ngày phát sinh nghĩa vụ thuế.
4. Thời hạn nộp hồ sơ khai thuế đối với trường hợp chấm dứt hoạt động, chấm dứt
hợp đồng hoặc tổ chức lại doanh nghiệp chậm nhất là ngày thứ 45 kể từ ngày xảy
ra sự kiện.
5. Chính phủ quy định thời hạn nộp hồ sơ khai thuế đối với thuế sử dụng đất nông
nghiệp; thuế sử dụng đất phi nông nghiệp; tiền sử dụng đất; tiền thuê đất, thuê mặt
nước; tiền cấp quyền khai thác khoáng sản; tiền cấp quyền khai thác tài ngun
nước; lệ phí trước bạ; lệ phí mơn bài; khoản thu vào ngân sách nhà nước theo quy
định của pháp luật về quản lý, sử dụng tài sản công; báo cáo lợi nhuận liên quốc
gia.

6. Thời hạn nộp hồ sơ khai thuế đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu thực hiện
theo quy định của Luật Hải quan.
7. Trường hợp người nộp thuế khai thuế thông qua giao dịch điện tử trong ngày
cuối cùng của thời hạn nộp hồ sơ khai thuế mà cổng thông tin điện tử của cơ quan
thuế gặp sự cố thì người nộp thuế nộp hồ sơ khai thuế, chứng từ nộp thuế điện tử
trong ngày tiếp theo sau khi cổng thông tin điện tử của cơ quan thuế tiếp tục hoạt
động.
Ý nghĩa:
+ Người nộp thuế là cá nhân thường việc giữ, ghi chép thu nhập khơng tốt nên khi
quyết tốn thuế là mất nhiều thời gian hơn là doanh nghiệp.


+ Khi kéo dài thời hạn lên 1 tháng thì người nộp thuế có thêm thời gian để tổng
hợp thu nhập tránh lầm lẫn, tránh việc bị sử phạt do vơ tình tính sai, tính thiếu.
+ Khi doanh nghiệp chi trả thu nhập kết thúc nộp hồ sơ quyết toán thuế trước cá
nhân nộp quyết toán thuế sau sẽ giúp người nộp thuế lấy được đầy đủ cơ sở dữ
liệu thu nhập từ doanh nghiệp làm căn cứ khai thuế thu nhập cá nhân chính xác
hơn.
Câu 12: Qua nghiên cứu Luật Thuế Thu nhập cá nhân hiện hành, anh (chị) hãy cho biết
giảm trừ gia cảnh là gì? Mức giảm trừ gia cảnh hiện nay được quy định như thế nào? Cần
phải có các giải pháp gì để đảm bảo thực hiện tốt các quy định về việc giảm trừ gia cảnh,
đảm bảo công bằng cho người nộp thuế?
Trả lời:
-

Quy định: GG
Cần làm
+ Làm tốt các công tác tuyên truyền để người nộp thuế hiểu và thực hiện tốt quy
định về giảm trừ gia cảnh.
+ Làm tốt công tác hỗ trợ người nộp thuế để người nộp thuế thực hiện tốt quy định

về giảm trừ gia cảnh.
+ Tăng cường đào tạo, bồi dưỡng công chức thuế đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ.
+ Giảm giấy tờ cần thiết để đăng ký giảm trừ gia cảnh thay vào đó tích hợp vào
thẻ căn cước cơng dân hay một phần mềm tích hợp quản lý chung.
+ Xây dựng hệ thống xử lý dữ liệu tích hợp giữa giấy khái sinh, hộ khẩu, chứng
minh thư, bào hiểm và thuế…
+ Đối với người nộp thuế là cá nhân nước ngoài, Cơ quan thuế cần đăng luật, nghị
định, thông tư … theo ngôn ngữ của người nước ngồi để họ có thể hiểu được quy
định về thuế của Việt nam.

Câu 13: Anh ( chị) hãy cho biết những điểm mới trong Luật Quản lý thuế số

38/2019/QH13 liên quan đến thủ tục kê khai, tính và nộp thuế ? Các cá nhân có
hoạt động kinh doanh vận chuyển hành khách qua ứng dụng Grab ở Việt Nam hiện
nay phải nộp những loại thuế gì? Hãy chỉ ra những khó khăn phát sinh trong quản
lý thuế đối với nhóm đối tượng này và một số giải pháp khắc phục?

cáiTrả lời:
1. Quy định:

Tiêu chí
Thời hạn Khai và nộp theo
quý


Mới
Chậm nhất là ngày thứ ba
Chậm nhất là ngày cuối
mươi của quý tiếp theo quý cùng của tháng đầu của quý
phát sinh nghĩa vụ thuế đối

tiếp theo quý phát sinh
với trường hợp khai và nộp
nghĩa vụ thuế đối với


trường hợp khai và nộp
theo quý.
Chậm nhất là ngày thứ ba
chậm nhất là ngày cuối
mươi của tháng đầu tiên
cùng của tháng đầu tiên của
của năm dương lịch hoặc
năm dương lịch hoặc năm
năm tài chính đối với hồ sơ tài chính đối với hồ sơ khai
khai thuế năm.
thuế năm
Chậm nhất là ngày cuối
Chậm nhất là ngày thứ chín
cùng của tháng thứ 3 kể từ
mươi, kể từ ngày kết thúc
ngày kết thúc năm dương
năm dương lịch hoặc năm
lịch hoặc năm tài chính đối
tài chính đối với hồ sơ
với hồ sơ quyết tốn thuế
quyết tốn thuế năm.
năm
Chậm nhất là ngày thứ chín
Chậm nhất là ngày cuối
mươi của tháng thứ 3 kể từ cùng của tháng thứ 4 kể từ

ngày kết thúc năm dương
ngày kết thúc năm dương
lịch đối với hồ sơ quyết
lịch đối với hồ sơ quyết
toán thuế thu nhập cá nhân toán thuế thu nhập cá nhân
của cá nhân trực tiếp quyết của cá nhân trực tiếp quyết
toán thuế;
toán thuế;
theo quý.

Hồ sơ khai thuế năm

Hồ sơ quyết toán thuế năm

Hồ sơ quyết toán thuế
TNCN của cá nhân trực
tiếp quyết toán thuế

2. Thuế phải nộp:
- Doanh thu được chia từ hợp đồng hợp tác cộng với doanh thu từ hoạt

động kinh doanh khác (nếu có) đạt mức trên 100 triệu đồng/năm (năm dương lịch)
thuộc diện phải nộp thuế.
Thuế phải nộp: Số thuế phải nộp sẽ bao gồm thuế giá trị gia tăng
(GTGT), thuế thu nhập cá nhân (thuế TNCN):
+ Thuế GTGT = Doanh thu được hưởng X 3%
+ Thuế TNCN = Doanh thu được hưởng X 1,5%
- Đối với các khoản tiền thưởng theo doanh thu:
+ Khơng tính thuế GTGT.
+ Thuế TNCN tính theo tỷ lệ 1% trên tiền thưởng.

- Đối với khoản chi trả tiền thưởng chất lượng phục vụ theo đánh giá sao:

+ Khơng tính thuế GTGT,
+ Thuế TNCN 10% trên tiền thưởng từ 2 triệu đồng/lần trở lên.
3. Khó khăn trong quản lý thuế đối với những đối tượng này:

+ Khó kiểm sốt vì số lượng xe ơm cơng nghệ đơng.
+ Nhiều thanh tốn cịn cho phép dùng tiền mặt nên khó kiểm sốt.


+ Nhiều đối tượng tắt ứng dụng khi chạy đường dài nhằm tránh việc bị
chiết khấu và thuế.
+ Cơ quan thuế gặp vướng mắc trong việc thu thập đầy đủ thơng tin của xe
ơm cơng nghệ.
+ Chưa có hành lang pháp lý phù hợp đối với loại hình này.
+ Chưa có đầy đủ cơ sở pháp lý để ngăn ngừa gian lận thuế đối với loại
hình xe ơm cơng nghệ
4. Giải pháp:
+ Yêu cầu hãng xe ôm công nghệ thực hiện thanh tốn qua app thay vì tiền
mặt để dễ dàng quản lý.
+ Xây dựng hành lang pháp lý đầy đủ cho loại hình xe ơm cơng nghệ.
+ Làm tốt công tác tuyên truyền để xe ôm công nghệ hiểu được nghĩa vụ và
lợi ích mình nhận được.
+ Hỗ trợ người nộp thuế thực hiện tốt nghĩa vụ của bản thân.
+ Tuyên truyền xã hội không tiếp tay cho đội ngũ grab tắt app để thực hiện
dịch vụ nhằm trốn thuế.
Câu 14: Tại sao lại quy định ngưỡng doanh thu 1 tỷ đồng để áp dụng phương pháp trực
tiếp?

Câu 15: Các trường hợp xuất khẩu ko đc hưởng thuế suất GTGT 0%



Doanh nghiệp thương mại nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ kinh doanh thực phẩm tươi sống
+ khi kinh doanh trong nước: CHịu thuế GTGT 5%
+ Khi xuất khẩu chịu thuế GTGT: 0%
Kinh doanh thịt đóng hộp
+ khi kinh doanh trong nước: CHịu thuế GTGT 10%
+ Khi xuất khẩu chịu thuế GTGT: 0%

Câu 16. Luật quản lý thuế, nguyên tắc thanh tra, kiểm tra thuế, các TH kiểm tra tại
trụ sở, trình tự thủ tục kiểm tra thuế tại trụ sở người nộp thuế.

Ý 1. Trả lời: Căn cứ Điều 107, Luật Quản lý thuế số 38/2019/QH14 Quy định về Các
nguyên tắc kiểm tra thuế, thanh tra thuế như sau:


Điều 107. Nguyên tắc kiểm tra thuế, thanh tra thuế
1. Áp dụng quản lý rủi ro trong quản lý thuế và ứng dụng công nghệ thông tin trong kiểm
tra thuế, thanh tra thuế.
2. Tuân thủ quy định của Luật này, quy định khác của pháp luật có liên quan và mẫu biểu
thanh tra, kiểm tra, trình tự, thủ tục, hồ sơ kiểm tra thuế theo quy định của Bộ trưởng Bộ
Tài chính.
3. Khơng cản trở hoạt động bình thường của người nộp thuế.
4. Khi kiểm tra thuế, thanh tra thuế tại trụ sở của người nộp thuế, thủ trưởng cơ quan
quản lý thuế phải ban hành quyết định kiểm tra, thanh tra.
5. Việc kiểm tra thuế, thanh tra thuế nhằm đánh giá tính đầy đủ, chính xác, trung thực nội
dung các chứng từ, thông tin, hồ sơ mà người nộp thuế đã khai, nộp, xuất trình với cơ
quan quản lý thuế; đánh giá việc tuân thủ pháp luật về thuế và quy định khác của pháp
luật có liên quan của người nộp thuế để xử lý về thuế theo quy định của pháp luật.
Ý 2. Trả lời.

- Căn cứ Khoản 1, Điều 110, Luật Quản lý thuế số 38/2019/QH14 Quy định về Kiểm
tra thuế tại trụ sở của người nộp thuế, Kiểm tra thuế tại trụ sở của người nộp thuế
được thực hiện trong các trường hợp sau đây:
a) Trường hợp hồ sơ thuộc diện kiểm tra trước hoàn thuế; kiểm tra sau hoàn thuế đối với
hồ sơ thuộc diện hoàn thuế trước;
b) Trường hợp quy định tại điểm b khoản 2 Điều 109 của Luật này;
c) Trường hợp kiểm tra sau thông quan tại trụ sở của người khai hải quan theo quy định
của pháp luật về hải quan;
d) Trường hợp có dấu hiệu vi phạm pháp luật;
đ) Trường hợp được lựa chọn theo kế hoạch, chuyên đề;
e) Trường hợp theo kiến nghị của Kiểm toán nhà nước, Thanh tra nhà nước, cơ quan khác
có thẩm quyền;
g) Trường hợp chia, tách, sáp nhập, hợp nhất, chuyển đổi loại hình doanh nghiệp, giải
thể, chấm dứt hoạt động, cổ phần hóa, chấm dứt hiệu lực mã số thuế, chuyển địa điểm
kinh doanh và các trường hợp kiểm tra đột xuất, kiểm tra theo chỉ đạo của cấp có thẩm


quyền, trừ trường hợp giải thể, chấm dứt hoạt động mà cơ quan thuế khơng phải thực
hiện quyết tốn thuế theo quy định của pháp luật.
- Căn cứ Khoản 4, Điều 110, Luật Quản lý thuế số 38/2019/QH14 Quy định về Kiểm
tra thuế tại trụ sở của người nộp thuế, Trình tự, thủ tục kiểm tra thuế tại trụ sở của
người nộp thuế được quy định như sau:
a) Công bố quyết định kiểm tra thuế khi bắt đầu tiến hành kiểm tra thuế;
b) Đối chiếu nội dung khai báo với sổ kế toán, chứng từ kế toán, báo cáo tài chính, kết
quả phân tích rủi ro về thuế, dữ liệu thông tin kiểm tra tại trụ sở của cơ quan thuế các tài
liệu có liên quan, tình trạng thực tế trong phạm vi, nội dung của quyết định kiểm tra thuế;
c) Thời hạn kiểm tra được xác định trong quyết định kiểm tra nhưng không quá 10 ngày
làm việc tại trụ sở của người nộp thuế. Thời hạn kiểm tra được tính từ ngày cơng bố
quyết định kiểm tra; trường hợp phạm vi kiểm tra lớn, nội dung phức tạp thì người đã
quyết định kiểm tra có thể gia hạn 01 lần nhưng không quá 10 ngày làm việc tại trụ sở

của người nộp thuế;
d) Lập biên bản kiểm tra thuế trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày hết thời hạn
kiểm tra;
đ) Xử lý theo thẩm quyền hoặc đề nghị cấp có thẩm quyền xử lý theo kết quả kiểm tra.



×