Tải bản đầy đủ (.docx) (24 trang)

Chu vi hinh tam giac Chu vi hinh tu giac

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (229.57 KB, 24 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 25 Thứ hai, ngày 29 tháng 02 năm 2016 Tiết 1:. CHÀO CỜ *************************************. Tiết 2: Môn Toán: MỘT PHẦN NĂM I. Mục tiêu – Yêu cầu: Giúp HS: Hiểu được “một phần năm”. 1 - Nhận biết ( bằng hình ảnh trực quan) 5 . 1 - Biết viết và đọc 5 .(bỏ BT2, BT3). - Giáo dục HS tính cẩn thận II. Đồ dùng dạy học: - GV: Mỗi tấm bìa hình vuông, hình ngôi sao, hình chữ nhật . Bảng phụ , thước - HS : Vở, bảng con III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên 1. Kiểm tra bài cũ: - Cho 2 em lên bảng làm bài tập sau (cả lớp làm vở nháp ) điền dấu thích hợp vào ô trống ? 5x2…….50:5(5x2=50:5) 30:5…… 3x2(30:5=3x2) 30x5…45:5(30x 5>40:5) - Cho cả lớp đố nhau các phép tính trong bảng chia 5( đọc thuộc bảng chia 5 theo yêu cầu) - Nhận xét 2. Bài mới: Giới thiệu bài : Một phần năm Giới thiệu một phần năm - Cho HS quan sát hình vuông như trong bài học SGK sau đó dùng kéo cắt hình vuông ra làm 5 phần bằng nhau và giới thiệu: “có một hình vuông , chia làm 5 phần bằng nhau , lấy một phần, được một phần năm hình vuông “ - Tiến hành tương tự với hình tròn để Hs rút ra kết luận + Có 1 hình tròn, chia thành năm phần bằng nhau, được một phần năm hình tròn . - Trong toán học để thể hiện một phần năm hình vuông, 1 phần năm hình tròn người ta 1 dùng số “ một phần năm” viết là 5. Hoạt động của học sinh. - HS lên bảng thực hiện, dưới lớp làm vào bảng con.. - Theo dõi thao tác của GV và phân tích 1 bài toán, sau đó trả lời: được 5 hình. vuông. - Theo giỏi bài giảng của Gv và đọc viết 1 số 5.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Thực hành 1 Bài 1: - Cho HS đọc đề bài - Cho HS suy nghĩ và tự làm bài tập sau đó Bài 1:- Đã tô màu 5 hình nào? cho HS phát biểu ý kiến 1 - Cho cả lớp nhận xét - Các hình đã tô màu 5 hình là A,D, - Sửa bài vào vở. 3. Củng cố - Dặn dò: 1 - Em hiểu thế nào là 5. - Về nhà ôn lại bài. - Chuẩn bị bài: Luyện tập - Nhận xét tiết học. 1 - Em hiểu 5 là chia 5 phần bằng nhau lấy. 1 trong 5 phần bằng nhau đó gọi là đã lấy 1 5. ************************************* Tiết 3: Môn Đạo đức: ÔN TẬP THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA KÌ 2. I. Mục tiêu – Yêu cầu: - Giúp HS củng cố lại những kĩ năng đạo đức về:biết nói lời yêu cầu đề nghị, lịch sự khi gọi và nhận điện thoại,khi đến nhà người khác. - Đồng tình với những bạn có những hành vi lịch sự, không đồng tình với các bạn có những hành vi xấu. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng kiểm tra. Khi đến nhà người khác em cần phải làm gì? - Nhận xét đánh giá. 2. Bài mới: a. Giới thiệu: Hôm nay cô cùng các con ôn lại những kĩ năng thực hành những hành vi đạo đức đã học. b. Ôn tập: - Giáo viên hướng dẫn HS ôn tập những kĩ năng giữa học kì 2. - Ôn biết nói lời yêu cầu đề nghị. - Yêu cầu HS tự đưa ra tình huống và thực hiện đóng vai xử lí tình huống trong nhóm. - Yêu cầu các nhóm lên bảng biều diễn cách xử lí tình huống của nhóm bạn đưa ra cho nhóm mình. - Nhận xét, đánh giá. KL: Khi nói lời yêu cầu, đề nhị các con phải nói lời lịch sự và nhẹ nhàng. - Ôn lịch sự khi nhận và gọi điện thoại. - Yêu cầu các nhóm đưa ra tình huống yêu. Hoạt động của học sinh - HS trả lời HS hát theo yêu cầu. - 2 hs lên bảng trả lời. - Lắng nghe ,nhận xét. - Lắng nghe - HS tự đưa ra tình huống và thực hiện đóng vai xử lí tình huống trong nhóm. - Các nhóm lên bảng biều diễn cách xử lí tình huống của nhóm bạn đưa ra cho nhóm mình. - Nhận xét, bổ sung cho nhóm bạn..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> cầu nhóm bạn xử lí tình huống. - Yêu cầu các nhóm lên bảng trình bày cách xử lí tình huống của nhóm bạn đưa ra cho nhóm mình. - Nhận xét, đánh giá. KL: khi đến nhà ngưởi khác chúng ta phải chào hỏi người trong nhà, nói năng có thưa gửi,….. 3. Củng cố - Dặn dò: - Yêu cầu HS tự liên hệ bản thân xem mình đã làm được như cách xử lí các tình huống trên không. - Yêu cầu HS nêu cách lịch sự khi gọi và nhận điện thoaị. - Về nhà ôn lại bài. - Chuẩn bị bài: Lịch sự khi đến nhà người khác. - Nhận xét chung tiết học.. - Các nhóm đưa ra tình huống yêu cầu nhóm bạn xử lí tình huống - Các nhóm lên bảng biều diễn cách xử lí tình huống của nhóm bạn đưa ra cho nhóm mình. - Nhận xét, bổ sung cho nhóm bạn.. ************************************* Tiết 4+5: Môn Tập đọc: SƠN TINH, THỦY TINH (Tiết 1 ) I. Mục tiêu – Yêu cầu: - Biết ngắt, nghỉ hơi đúng, đọc rõ lời nhân vật trong truyện. - Hiểu nghĩa các từ ngữ khó được chú giải cuối bài học: Cầu hôn, lễ vật, ván, nệp…. - Hiểu nội dung : Truyện giải thích nạn lũ lụt ở nước ta hằng năm là do Thuỷ Tinh ghen tức với Sơn Tinh gây ra, đồng thời phản ánh việc nhân dân ta đắp đê chống lụt.(trả lời được câu hỏi 1, 2, 4 HS khá giỏi trả lời được câu hỏi 3) - Giáo dục HS ý thức bảo vệ môi trường . II. Đồ dùng dạy học: - GV : Tranh minh họa, bài tập đọc SGK . - HS: SGK, bút, thước III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - Cho HS đọc bài và trả lời câu hỏi( đọc bài và trả lời) + Vì sao những người trong xe phải ngủ - HS trả lời – HS nhận xét đêm trong rừng ? ( vì xe sa xuống vũng lầy không đi được) + Con voi đã giúp họ điều gì? (Voi quặp - HS trả lời – Nhận xét chặt vòi vào đầu xe co mình lôi mạnh chiếc xe qua vũng lầy) - Nhận xét 2. Bài mới: Giới thiệu chủ điểm và bài đọc Giới thiệu bài : - Treo tranh và giới thiệu - Lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> vào tháng 7 tháng 8 hàng năm ở nước ta thường xảy ra lụt lội. Nguyên nhân của trận lụt lội này theo truyền thuyết là do cuộc chiến đấu giữa 2 vị thần Sơn Tinh, Thuỷ Tinh  ghi tên bài trên bảng Luyện đọc a. Đọc mẫu:- Đọc mẫu 1 lần b. Luyện phát âm: - Cho HS đọc từng câu cho đến hết bài - Cho HS nêu từ khó đọc c. Luyện ngắt giọng: - Cho HS đọc bài -Cho HS nêu từ khó hiểu bằng trò chơi “ giúp bạn” - Cho HS chơi trò chơi “ Ghép từ” để ngắt nhịp câu dài d. Đọc từng đoạn - Chia mỗi nhóm 4 bạn đọc bài e. Thi đọc giữa các nhóm - Tổ chức cho các nhóm thi đọc cá nhân Cho HS nhận xét bình chọn nhóm đọc hay.. - Cả lớp theo dõi và đọc thầm - Mỗi em nối tiếp nhau đọc từng câu một - cChàng trai , lễ vật, rút lui, lũ lụt - Đọc và trả lời - Cầu hôn, giúp bạn , lể phép , ván nệp - Rồi dán lên bảng sau đó nêu chỗ ngắt hơi - Gạch vào SGK - Mỗi em đọc một đoạn - Các nhóm cử cá nhân thi đọc - HS nhận xét bình chọn nhóm, cá nhân đọc hay.. ( Tiết 2) Hoạt động của giáo viên - Hướng dẫn tìm hiểu bài - Cho HS đọc bài và hỏi 1. Những ai đến cầu hôn Mỵ Nương ? 2. Hùng Vương phân xử việc 2 vị thần cầu hôn như thế nào ? + Lể vật gồm có những gì? 3. Kể lại cuộc chiến đấu giữa 2 vị thần? (HS khá giỏi) + Thuỷ Tinh đánh Sơn Tinh bằng cách gì?. Hoạt động của học sinh. - Đọc bài và trả lời 1. Là Sơn Tinh, Thuỷ Tinh 2. Vua giao hẹn ai mang đủ lễ vật đến trước thì được lấy Mỵ Nương - Có 100 ván cơm nếp, 200 nệp bánh trưng, Voi chín ngà, gà chín cựa, ngựa chín hồng mao 3. Thần hô mưa gọi gió dâng nước lên cuồn cuộn khiến cho ngập cả nhà cửa ruộng đồng + Sơn Tinh chống lại Sơn Tinh bằng cách - Thần bốc từng quả đồn dời từng dãy núi chặn dòng nước lũ gì? - Sơn Tinh thắng + Cuối cùng ai thắng? - Thuỷ Tinh hàng năm dâng nước lên để + Người thua đã làm gì? đánh Sơn Tinh gây lũ lụt ở khắp nơi 4. Câu chuyện này nói lên điều gì có thật? 4. Nhân dân ta chống lũ lụt rất kiên cường Chốt ý: Mỵ Nương quả là xinh đẹp, Sơn Lắng nghe ghi nhớ Tinh rất tài giỏi, giỏi hơn Thuỷ Tinh nên chiến thắng Thuỷ Tinh nhưng chưa chắc đó là chuyện có thật mà do nhân dân tưởng tượng nên Luyện đọc lại - Đại diện mỗi nhóm một bạn thi đọc truyện.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Cho 3, 4 Hs thi đọc lại truyện - HS tự trả lời theo ý thích riêng của mình và 3. Củng cố - Dặn dò: - Con thích nhân vật nào trong chuyện? Vì giải thích lí do. sao? - Về nhà đọc lại bài nhiều lần. - Chuẩn bị bài: Bé nhìn biển. - Nhận xét tiết học ************************************* Thứ ba, ngày 01 tháng 03 năm 2016 Tiết 1: Môn Thể dục: ÔN MỘT SỐ BÀI TẬP RÈN LUYỆN TƯ THẾ CƠ BẢN TRÒ CHƠI: “ NHẢY ĐÚNG, NHẢY NHANH” I. Mục tiêu – Yêu cầu: - Tiếp tục ôn một số bài tập RLTTCB. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác. - Ôn trò chơi “ Nhảy đúng, nhảy nhanh.”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia vào trò chơi tương đối chủ động. II. Phương tiện – Địa điểm: - Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập. - Phương tiện: Kẻ vạch để tập bài RLTTCB. III. Hoạt động dạy học: Phần 1. Mở đầu. Nội dung - GV nhận lớp phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. - Vừa đi vừa hít thơ sâu thànhvòng tròn. - Đứng xoay khớp cổ tay, chân, hông, đầu gối. 2. Cơ bản - Ôn một số động tác của bài thể dục phát triển chung - Đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chồng hông. + GV cho HS xếp hàng thành 2 hàng dọc, yêu cầu học sinh thực hiên đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông. - Ôn đi theo vạch kẻ thẳng hai tay dang ngang. - Cho HS đi tương tự như trên nhưng tay dang ngang. - Đi nhanh chuyển sang chạy. - Yêu cầu học sinh thực hiện theo yêu cầu. - Trò chơi: “nhảy đúng, nhảy 3. Kết thúc nhanh.” - GV nêu tên trò chơi. - Giải thích cách chơi kết hợp cho. Định lượng 1-2phút 1-2phút 6-8lần.. Hình thức tổ chức * X x x x X x x x X x x x X x x x. 1-2phút. 2 phút 1-2 lần * . 4-5lần. 3-4 lần.. X X X X. x x x x. x x x x. x x x x.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> một nhóm làm mẫu theo đội hình 3-5lần hành dọc. 4-5lần - Nhắc lại cách chơi, sau đó chia tổ 1phút. cho HS chơi - Cúi người thả lỏng. - Cúi lăc người thả lỏng. - Nhảy thả lỏng. - GV nhận xét giờ học, giao bài tập về nhà. ************************************* Tiết 2: Môn Âm nhạc:. ÔN BÀI HÁT: TRÊN CON ĐƯỜNG ĐẾN TRƯỜNG - HOA LÁ MÙA XUÂN ( Giáo viên bộ môn phụ trách ) *************************************. Tiết 3: Môn Mĩ Thuật: VẼ TRANG TRÍ – VẼ HỌA TIẾT DẠNG HÌNH VUÔNG, HÌNH TRÒN ( Giáo viên bộ môn phụ trách ) ************************************* Tiết 4: Môn Toán: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu – Yêu cầu: Giúp HS: - Học thuộc bảng chia 5. - Biết giải bài tóan có một phép chia trong bảng chia 5. (HS khá giỏi làm thêm bài 4 và 5) - Giáo dục HS tính cẩn thận II. Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ, thước, bảng chia 5, mô hình - HS : Vở bài tập, bảng con, bút, thước III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên 1. Kiểm tra bài cũ: cho HS đọc bảng chia 5 - Nhận xét 2. Bài mới: Giới thiệu bài : Luyện tập Hướng dẫn HS làm bài Bài 1:Tính nhẩm - Cho HS tự làm bài.- Cả lớp chữa bài . - Cho HS đứng tại chỗ học bảng chia 5. Hoạt động của học sinh. Bài 1: 1 em làm bảng lớp, lớp làm vào vở bài tập - Đổi chéo vở kiểm tra 10:2=5 15: 5 = 3 20:5=4 25:5=5 Bài 2: - Nêu yêu cầu bài , sau đó cho Hs làm 30:5=6 45:5=9 35:5=7 50:5=10 bài tập . Bài 2: 2 em làm bảng lớp, lớp làm vào vở -Cho HS nhận xét bài bạn 5x2=10 5x3=15 5x4=20 5x1=5 10:2=5 15:3=5 20: 5=4 5:1=5 - Một bạn nói “ khi biết kết quả của 5 x 2 và 10:5=2 15:5=3 20:4=5 5:5=1.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 10 : 2) mà không cần tính” theo em bạn đó nói đúng . Bài 3: - Cho HS đọc đề bài và hỏi + Có tất cả bao nhiêu quyển vở ? + Chia đều cho 5 bạn nghĩa là chia như thế nào? - Cho HS suy nghĩ làm bài. Bài 4: (HS khá giỏi làm) - Yêu cầu HS tự phân tích yêu của bài. Tóm tắt: 5quả: 1 đĩa 25 quả: …đĩa? Bài 5: (HS khá giỏi nêu cách làm) 3. Củng cố - Dặn dò: - Đọc lại bảng chia 5 - Về nhà ôn lại bài. - Chuẩn bị bài: Luyện tập chung - Nhận xét chung tiết học.. - Bạn đó nói đúng vì khi lập các phép chia từ một phép tính nhân nào đó , nếu ta lấy tích chia cho thừa số này thì được kết quả là thừa số kia. Bài 3: có tất cả 35 quyển vở - Nghĩa là chia 5 phần bằng nhau - 2 em làm bảng lớp, lớp làm vào vở . Tóm tắt: 5 bạn: 35 quyển 1 bạn : …quyển? Bài giải: Mỗi bạn có số quyển vở là: 35:5=7(quyển) Đáp số: 7 quyển. Bài 4: - HS tự phân tích đề. Làm bài vào vở nêu cách làm. Bài giải: 25 quả xếp vào các đĩa là: 25:5=5(đĩa) Đáp số : 5 đĩa.. ************************************* Tiết 5: Môn Chính tả: ( Tập chép ) SƠN TINH THỦY TINH I. Mục tiêu – Yêu cầu: - Chép đúng bài chính tả. Trình bày đúng hình thức đọan văn xuôi. - Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có âm đầu, thanh dễ viết sai: tr/ch, thanh hỏi/ thanh ngã (BT2a/b hoặc BT3a/b) - Giáo dục HS rèn chữ giữ vở II. Đồ dùng dạy học: - GV : Bảng phụ viết nội dung bài tập chép. Bảng lớp viết 2 lần nội dung bài tập 2a - HS: Vở bài tập, chính tả, bảng con III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên 1. Kiểm tra bài cũ: - Voi Nhà:Cho 2 em viết bảng lớp các từ sau: sản xuất, chim sẽ, xẽ gỗ, sưng sướng, xung phong (cả lớp viết nháp sau đó viết bài trên bảng và sửa bài vào vở) - Nhận xét 2. Bài mới: Giới thiệu bài : Sơn Tinh Thuỷ Tinh. Hoạt động của học sinh.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Hướng dẫn tập chép a. Ghi nhớ nội dung đọan viết - Cho 3 HS lần lượt đọc lại đoạn viết - Đoạn văn giới thiệu với chúng ta điều gì? b. Hướng dẫn trính bày : - Cho HS quan sát kỷ bài viết mẫu trên bảng và nêu cách trình bày một đoạn văn c. Hướng dẫn viết từ khó : - Trong bài có những chữ nào viết hoa ? - Hãy tìm trong bài thơ các chữ bắt đầu bởi âm r, d, gi, ch, tr các chữ có dấu hỏi, dấu ngã - Đọc lại các tiếng trên cho HS viết bảng con. Sau đó chỉnh lỗi HS nếu có d. Viết chính tả: Cho HS nhìn bảng chép bài e. Soát lỗi: g. Chấm bài: Thu và chấm một số bài Làm bài tập Bài 2: Cho HS đọc đề bài, sau đó tổ chức cho Hs thi làm bài nhanh, 5 HS làm xong đầu tiên được tuyên dương - Cho HS nhận xét bài trên bảng. - 3 HS lần lượt đọc bài - Giới thiệu Vua Hùng Vương thứ mười tám - Khi trình bày đoạn viết hoa và lùi vào 1 ô - Các chữ đứng đầu câu và Sơn Tinh, Thuỷ Tinh, Vua Hùng, Mỵ Nương - Công chúa, chồn , chàng trai, non cao, nước - Viết các từ khó dễ lẫn . - Viết bài. Bài 2: - 2 HS làm bài trên bảng lớp, cả lớp làm vào vở. - Sửa bài vào vở Đáp án: Trú mưa, chú ý; truyền tin,chuyền cành; chở hàng, trở về. Bài 3: - Chia lớp thành các nhóm nhỏ, tổ Bài 3: chức cho HS thi tìm từ giữa các nhóm , - Chơi trò chơi tìm từ, chổi rơm, chú bác, trong cùng khoảng thời gian nhóm nào tìm chậm chạm, trung thành, trường học, ngủ được nhiều từ đúng nhanh, thi thắng cuộc say, ngỏ lời, ngẫm nghĩ, số chẵn. 3. Củng cố - Dặn dò: - Yêu cầu hs tìm những tiếng có tr/ch. - Về nhà viết lỗi sai thành một dòng đúng. - Chuẩn bị bài: Bé nhìn biển. - Nhận xét tiết học. ************************************* Thứ tư, ngày 02 tháng 03 năm 2016 Tiết 1: Môn Tập đọc: BÉ NHÌN BIỂN I. Mục tiêu – Yêu cầu: - Bước đầu biết đọc rành mạch bài thơ với giọng vui tươi , hồn nhiên . - Hiểu nghĩa các từ ngữ khó trong bài : bễ, còng, sóng lừng. - Hiểu bài thơ : Bé rất yêu biển, bé thấy biển to, rộng mà ngộ nghĩnh như trẻ con. (trả lời được các câu hỏi trong sgk; thuộc 3 khổ thơ đầu) - Giáo dục HS yêu thiên nhiên *** Học sinh hiểu thêm về phong cảnh biển. (bộ phận) II. Đồ dùng dạy học: - GV : Tranh minh họa, bài thơ SGK, bìa màu, bảng phụ ..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên 1. Kiểm tra bài cũ: - HS đọc bài Sơn Tinh, Thủy Tinh và trả lời câu hỏi liên quan đến nội dung bài đọc. Nhận xét 2. Bài mới: - GV giới thiệu một số tranh ảnh về biển Việt Nam. - Qua hình ảnh về biển đã quan sát, em thấy biển Việt Nam như thế nào ? Giới thiệu bài : Bé nhìn biển Luyện đọc a. Đọc mẫu: Đọc mẫu 1 lần với giọng vui tươi hồn nhiên b. Luyện phát âm: Cho mỗi em đọc 1 câu cho đến hết bài: Cho học sinh nêu các từ khó đọc. c. Luyện ngắt giọng: Cho 1 Học sinh đọc bài và hỏi. Hoạt động của học sinh. - 2 Học sinh khá đọc bài , lớp đọc thầm - Mỗi em đọc 1 câu cho đến hết bài - Sông lớn, bãi giằng, giơ gọng, chơi trò, sóng lừng - Đọc bài và trả lời. - Có 4 khổ thơ - Bễ, còng, sóng lừng + Bài này có mấy khổ thơ ? - Mỗi bạn đọc 1 khổ thơ , các bạn - Sau đó cho Học sinh nêu các từ khó hiểu. d. Đoc từng đọan: Cho HS chia nhóm, mỗi nhóm trong nhóm. - Mỗi nhóm cử 2 bạn đọc thi với nhau 4 bạn, mỗi bạn đọc một khổ thơ trong bài - Đọc bài và trả lời e. Thi đọc giữa các nhóm Tìm hiểu bài - Tưởng rằng biển nhỏ…………..Biển - Cho HS đọc bài và hỏi: to lớn thế + Tìm những câu thơ cho thấy biển rất rộng ? + Những hình ảnh nào cho thấy biển giống như - Bãi giằng… ….lon ton Biển to…..trẻ con trẻ con - Suy nghĩ lựa chọn và giảng thích - Các nhóm thi đọc theo nhóm, cá + Em thích khổ thơ nào nhất?Vì sao ? nhân thi đọc cá nhân - Bé rất yêu biển, bé thấy biển to, rộng * Để biển luôn sạch đẹp, chúng ta phải làm gì ? * GV chốt ý: Biển là tài nguyên thiên nhiên quý mà ngộ nghĩnh như trẻ con. giá của đất nước. Chúc ta cần phải có ý thức giữ - HS trả lời. gìn và bảo vệ môi trường biển. Học thuộc lòng - Treo bảng phụ đã chép sẵn 3 khổ thơ. Cho Học sinh đồng thanh bài thơ, sau đó xóa dần bài thơ trên bảng cho HS thuộc lòng - Tổ chức cho HS thi đọc thuộc 3 khổ thơ . 3. Củng cố - Dặn dò: - HS đọc thuộc lòng ba khổ thơ - Về nhà đọc thuộc bài. - Chuẩn bị bài: Tôm Càng và Cá Con. - Nhận xét chung tiết học..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> ************************************* Tiết 2: Môn Toán: LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu – Yêu cầu: - Biết tính giá trị của biểu thức số có 2 dấu phép tính nhân, chia trong trường hợp đơn giản. - Biết giải bài toán có một phép nhân( trong bảng nhân 5.) - Biết tìm số hạng của một tổng, tìm thừa số. ( HS khá giỏi làm thêm bài 3 và bài 5). - Giáo dục HS tính cẩn thận. II. Đồ dùng dạy học: - GV: bảng phụ, phấn màu thước - HS : Vở bài tập, nháp III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên 1. Kiểm tra bài cũ: - Cho HSđọc thuộc lòng bảng chia 5 và làm bài tập 3, 4 của tiết trước “ thực hiện yêu Cầu của Giáo viên) - Cho HS đố nhau các phép tính trong bảng chia 5 đố bạn 15 : 5 bằng mấy? 15 : 5 bằng 3, đố bạn 20 chia 5 bằng mấy …) - Nhận xét 2. Bài mới: Giới thiệu bài: Luyện tập chung. Hương dẫn học sinh làm bài Bài 1:- Cho HS đọc yêu cầu bài - Viết lên bảng 3 x4 : 2 + Bài toán này có mấy phép tính + Trong dãy tính có nhiều phép tính ta thực hiện thế nào? - Cho HS suy nghi và làm bài vào vở. - Cho HS sửa trên bảng Bài 2: Nêu yêu của bài và yêu cầu HS tự làm bài. Cho HS sữa bài trên bảng và hỏi: + Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm sao? + Muốn tìm thừa số ta làm sao ?. Hoạt động của học sinh. Bài 1: -tính theo mẫu - Có 2 phép tính là nhân , chia - Có phép nhân, chia ta thực hiện từ trái sang phải - Làm bài vào vở, 2 em làm bảng lớp - Tự sửa bài vào vở. Bài 2: 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở, đổi chéo vở kiểm tra. - Ta lấy tổng trừ số hạng chưa biết - Lấy tích chia cho thừa số kia Bài 3:(HS khá giỏi làm) Bài 3:- 1 HS làm bảng lớp, cả lớp làm vào - Hình nào đã tô một phần hai số ô vuông ? vì vở sao em biết? - Hình C đã tô màu ½ số ô vuông vì hình c - Cho Học sinh tự sửa bài vào vở có 2 ô vuông trong đó có 1 hình vuông được tô màu - Sửa bài Bài 4: Cho HS đọc đề bài Bài 4:- Đọc đề bài - Cho HS suy nghĩ và từ làm bài vào vở - Cho 2 em lên bảng làm - Tại sao để tìm số con thỏ trong 4 chuồng, em - Vì có tất cả 4 chuồng thỏ như nhau , mội lại thực hiện phép nhân 5 x 4 chuồng có 5 con thỏ, như vậy nghĩa là 5 Bài 5: (HS khá giỏi làm) HS thi xếp hình con thỏ được lấy 4 lần. Nên ta thực hiện.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> 3. Củng cố - Dặn dò: - Nêu cách tìm một số hạng trong một tổng. - Cách tìm một thừa số trong một tích. - về nhà luyện lại bài. - Chuẩn bị: Giờ phút - Nhận xét chung tiết học.. phép nhân 4 x5 Bài 5:(HS khá giỏi làm). - HS nào xếp hình nhanh có nhiều cách xếp được tuyên dương trước lớp. ************************************* Tiết 3: Môn Tập viết: CHỮ HOA V I. Mục tiêu – Yêu cầu: - Biết viết chữ V Hoa (1 dòng cỡ vừa và 1 dòng cỡ nhỏ) - Viết đúng chữ và câu ứng dụng Vượt (1 dòng cỡ vừa và 1 dòng cỡ nhỏ). Vượt suối băng rừng theo cỡ nhỏ (3 lần) - Giáo dục tính kiên nhẫn, cẩn thận II. Đồ dùng dạy học: - GV: Mẫu chữ V hoa .Bảng phụ , phấn màu, thước - HS : SGK, vở Bt viết, bảng con III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên 1. Kiểm tra bài cũ: - Chữ U, Ư hoa :Cho HS nhắc lại cụm từ ứng dụng ( Ươm cây gây rừng ) - Cho cả lớp viết bảng con từ Ươm (2 em viết bảng lớp) - Nhận xét 2. Bài mới: Giới thiệu bài : Chữ V hoa. Viết chữ hoa a. Quan sát số nét quy định viết chữ V + Chữ V hoa cao mấy li ?+ Chữ V hoa gồm mấy nét ? là những nét nào? + Điểm dặt bút của nết thứ nhật nằm ở vị trí nào? chấm dứt ở vị trí nào? - Chúng ta đã học cách viết nét cong trái phối hợp với nét lượn ngang khi học chữ hoa nào? - Quan sát mẫu chữ s hãy nêu cách viết nét sổ thẳng - Giảng quy trình viết nét 3 , - Giảng lại quy trình viết vừa giảng vừa viết mẫu trong khung chữ. Viết cụm từ ứng dụng a. Giới thiệu cụm từ ứng dụng: - Cho Học sinh đọc cụm từ ứng dụng Giảng từ: Vượt suối băng rừng là vượt qua những đoạn đương khó khăn vất vả b. Quan sát và nhận xét :- Cụm từ Vượt suối băng rừng có mấy chữ, là những chữ nào?. Hoạt động của học sinh. - Chữ V hoa cao 5 li . - HS nêu - Điểm dừng bút của nét 1 nằm trên đường kẻ 5 chấm dứt ở đường kẻ 3 - Chữ hoa J, H, K - Quan sát mẫu và trả lời, từ điểm dừng bút của nét 1, ta đổi chiều bút, viết nét sổ thẳng, dừng bút nằm trên đường kẻ - Lắng nghe ghi nhớ - Vượt suối băng rừng - Lắng nghe ghi nhớ - Có 4 chữ ghép lại là vượt, suối , băng, rừng.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> - Những chữ nào có cùng chiều cao với chữ V hoa và cao mấy li - Các chữ còn lại cao mấy li? - Khi viết chữ Vượt ta viết nét nối giữa chữ V và ư như thế nào ? c. Viết bảng:Cho HS viết chữ Vượt vào bảng con Viết vào vở tập viết - 1 dòng chữ V cỡ vừa . 1 dòng chữ V cỡ nhỏ - 1 dòng chữ Vượt cỡ vừa. 1 dòng chữ Vượt cỡ nhỏ. 3 dòng cụm từ ứng dụng - Theo dõi HSviết bài và chỉnh lỗi cho Học sinh - Thu và chấm 5 đến 7 bài 3. Củng cố - Dặn dò: - Nêu cấu tạo của chữ hoa V - Về nhà viết bài ở nhà. - Chuẩn bị bài: chữ hoa X - Nhận xét chung tiết học.. - Chữ b, g cao 2,5 li.. Chữ t cao 1 li rưỡi, các chữ còn lại cao 1 li -Hs nêu - Viết bảng V V Vượt Vượt Vượt suối băng rừng. ************************************* Tiết 4: Môn Thủ công: LÀM DÂY XÚC XÍCH TRANG TRÍ I. Mục tiêu – Yêu cầu: - Học sinh biết cách làm dây xúc xích bằng giấy thủ công trang trí. - Làm được dây xúc xích để trang trí - Thích làm đồ chơi, yêu thích sản phẩm lao động của mình II. Đồ dùng dạy học: - GV: Dây xúc xích mẫu bằng giấy thủ công quy trình là dây xúc xích trang trí có hình vẽ minh hoạ cho từng bước - HS : Giấy thủ công hồ kéo III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên 1. Kiểm tra bài cũ: - Bài gì? ( làm dây xúc xích trang trí). Giáo viên kiểm tra dụng cụ học tập của HS - Nhận xét chung 2. Bài mới: Giới thiệu bài: HS làm dây xúc xich trang tríHoạt dộng 1: Hướng dẫn HS quan sát vật mẫu 1. Giáo viên hướng dẫn HS quan sát và nhận xét + Giáo viên đưa vật mẫu và hỏi: - Dây là vật gì ? dùng để làm gì? - Các vòng của dây xúc xích làm bằng gì? - Có hình dáng, màu sắc kích thước như thế nào ? Hoạt động 2: Quan sát làm mẫu. Hoạt động của học sinh. - Quan sát và trả lời - Dây xúc xích .Trang trí trong nhà khi có tiệc - Bằng giấy thủ công - Là hình tròn nối dài, xanh đỏ, vàng tím, dài như sợi dây xích - HS chú ý theo dõi.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Bước 1: Cắt thành các nan giấy - Lấy 3, 4 tờ giấy thủ công khác màu cắt thành các nan giấy rộng 1 ô, dài 12 ô, mỗi màu cắt lấy 4 đến 6 nan Bước 2: Dán các nan giấy thành dây xúc xích - Bôi hồ vào 1 đầu nan và dán nan thứ nhất thanh vòng tròn Chú ý: Dán chồng khít 2 đầu nan vào khoang 1 ô , mặt màu quay ra ngoài - Làm giống như vậy đối với các vòng nan thứ 2, 3,4, 5…cho đến khi dây xúc xích dài theo ý muốn + Giáo viên yêu 1 hoặc 2 HS nhắc lại - Giáo viên tổ chức cho HS tập cắt các nan giấy . 3. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét chung tiết học. - Về nhà tập cắt các nan giấy. - Tiết sau sẽ dán thành dây xúc xích. - HS nhắc lại các bước. Bước 1: cắt thành các nan giấy Bước 2: Dán các nan giấy thành dây xúc xích - 2 HS nhắc lại thao tác cắt và dán - HS thực hành cắt nan giấy. ************************************* Tiết 5: Môn Luyện từ và câu: TỪ NGỮ VỀ SÔNG BIỂN - ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI VÌ SAO ? I. Mục tiêu – Yêu cầu: - Mở rộng vốn từ về sông biển: Nắm được một số từ ngữ về sông biển (BT1, BT2). - Bước đầu biết đặt và trả lời câu hỏi vì sao? (BT3, BT4) - Giáo dục HS yêu tiếng Việt II. Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ chép một đoạn văn để kiểm tra bài cũ - Thẻ từ, giấy bìa - HS: vở BT, vở nháp III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: Từ ngữ về loài thú - Cho HS làm lại bài tập 2, sau đó cho Học sinh nói lên 2, 3 cụm từ so sánh. ( khoẻ như trâu, cao như sếu, tối như hủ nút. - Treo bảng phụ đã chép sẳn nội dung, sau đó cho HS điền dấu chấm hoặc dấu phẩy vào đoạn văn trên (1 HS thực hành, lớp làm vào nháp) - Nhận xét 2. Bài mới: Giới thiệu bài: Từ ngữ về sông biển Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài tập 1: Bài tập 1: cả lớp đọc thầm. - Cho HS đọc yêu cầu bài - Học sinh làm vào bảng con..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> - Cho HS làm vào bảng con. - Cho cả lớp nhận xét bài trên bảng .. - Đáp án: Tàu biển, cá biển, chim biển, bão biển,…. Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu của bài. -Yêu cầu HS tìm từ bằng miệng.. Bài 2: 1 HS đọc yêu cầu. - Thi nhau tìm từ : a) Sông ; b) suối ; c) hồ. Bài 3: Bài 3: - Cho HS đọc yêu cầu - Cả lớp đọc thầm - Hướng dẫn cách đặt câu hỏi - 1 em làm bảng lớp - Bộ phận in đậm trong câu rôì thay vào - Tự sửa bài vào vở câu từ để hỏi phù hợp. Chuyển từ để hỏi lên vị trí đầu câu. Đọc lại cả câu sau khi - Vì sao không bơi ở đoạn sông này ? thay thế thì sẽ được câu hỏi đầy đủ - Cho HS phát biểu ý kiến, chọn câu hỏi phù hợp vì sao? Bài 4: Bài 4: Cho HS đọc yêu cầu bài - Cả lớp đọc thầm - Cho HS làm việc theo nhóm, mỗi nhóm - Thảo luận nhóm, viết câu trả lời vào giấy, thảo luận để đưa ra 3 câu trả lời sau đó đọc kết quả - Cho các nhóm khác bổ sung và nhân xét a) Sơn tinh lại lấy được Mị Nương vì mang lễ - Cho cả lớp làm bài vào vở vật đến trước. 3. Củng cố - Dặn dò: b) Thuỷ Tinh dâng nước đánh Sơn Tinh Vì - Yêu cầu hs tìm từ ngữ về sông biển không lấy được Mị Nương. - Về nhà ôn lại bài. c) Ở nước ta có nạn lụt vì năm nào Thuỷ Tinh - Chuẩn bị bài: Từ ngữ về sông biển, dấu cũng dâng nước đánh Sơn Tinh. phẩy - Làm bài - Nhận xét chung tiết học. ************************************* Thứ năm, ngày 03 tháng 03 năm 2016 Tiết 1: Môn Thể dục:. ÔN MỘT SỐ BÀI TẬP RÈN LUYỆN TƯ THẾ CƠ BẢN. TRÒ CHƠI “NHẢY ĐÚNG, NHẢY NHANH.” I. Mục tiêu – Yêu cầu: - Tiếp tục ôn một số bài tập RLTTCB. Yêu cầu thực hiện được động tác đi thường theo vạch thẳng hai tay chống hông, dang ngang.. - Ôn trò chơi: “ Nhảy đúng, nhảy nhanh”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động. - Giáo dục HS chăm chỉ tập luyện. II. Phương tiện – Điạ điểm: - Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập. - Phương tiện: Chuẩn bị một còi, kẻ vạch để tập RLTTCB . III. Hoạt động dạy học: Phần 1. Mở đầu. Nội dung Định lượng Hình thức tổ chức - GV nhận lớp phổ biến nội dung, 1phút * yêu cầu giờ học. X x x x - Đứng xoay khớp cổ chân và đầu 1-2phút X x x x gối, hông, vai. X x x x.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> 2. Cơ bản. 3. Kết thúc. - Ôn một số động tác của bài thể dục phát riển chung. - Chơi trò chơi “có chúng em” - Đi thưòng theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông. - GV cho HS xếp hàng thành 2 hàng dọc, yêu cầu học sinh thực hiên đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông. - GV nhận xét, đánh giá. * Đi thường theo vạch kẻ thẳng hai tay dang ngang. * Đi kiễng gót, hai tay chống hông. * Đi nhanh chuyển sang chạy. - GV chỉ cho HS biết vạch chuẩn bị, vạch xuất phát, vạch bắt đầu chạy và vạch đích. - GV nhận xét, sửa sai cho HS và cho hs chạy - Trò chơi: “Nhảy ô.” - GV nêu tên trò chơi - Yêu cầu HS nhắc lại cách chơi. - Yêu cầu học sinh tự chơi . Nhận xét học sinh chơi. - Cúi lắc người thả lỏng - Nhảy thả lỏng. - GV cùng học sinh hệ thống lại bài, chú ý các vần điệu và nhịp vỗ tay. - GV nhận xét giờ học, giao bài tập về nhà.. 1phút.. X. x. x. x. X X X X. * x x x x. x x x x. x x x x. 2 lần. 2-4lần.. 2-3lần 1-2lần. 6-8phút. 1-2phút 1 phút 1 phút 1 phút. ************************************* Tiết 2: Môn Toán: GIỜ - PHÚT I. Mục tiêu – Yêu cầu: - Giúp HS: Nhận biết được 1 giờ có 60 phút. - Biết cách xem đồng hồ khi kim phút chỉ số 12, số 3 hoặc số 6. - Bước đầu nhận biết đơn vị đo thời gian: Giờ, Phút. - Biết thực hiện các phép tính đơn giản với số đo thời gian. - Củng cố biểu tượng về thời gian (thời điểm và các khoảng thời gian 15 phút và 30 phút) và việc sử dụng thời gian trong đời sống thực tế hàng ngày) - Giáo dục HS tính cẩn thận II. Đồ dùng dạy học: - GV: Mô hình đồng hồ. Đồng hồ để bàn và đồng hồ điện tử III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> 1. Kiểm tra bài cũ: - Cho 2 HS đọc thuộc bảng chia 5 - Nhận xét 2. Bài mới: Giới thiệu bài : Giờ, Phút. Hướng dẫn HS xem giờ a. Ta đã học đơn vị đo thời gian là giờ. Hôm nay ta học thêm 1 đơn vị đo thời gian khác, đó là phút. Vậy 1 giờ có 60 phút - Viết bảng 1 giờ bằng 60 phút - Sử dụng mô hình đồng hồ, kim đồng hồ chỉ vào 8 giờ và hỏi - Đồng hồ đang chỉ mấy giờ? - Quay tiếp các kim đồng hồ sao cho kim phút chỉ vào số 3 và nói: “ đồng hồ đang chỉ 8 giờ 15 phút” rồi viết 8 giờ 15 phút - Ghi bảng 8g30 phút hay là 8 giờ rưỡi b. Cho HS lên bảng làm lại các công việc như đã nêu c. Cho HS tự làm trên mô hình đồng hồ của từng cá nhân, lần lượt theo các lệnh như: đặt đồng hồ chỉ 10 giờ, 10 giơ 15 phút, 10 giờ 30 phút Thực hành Bài 1: Cho HS quan sát mặt đồng hồ được minh hoạ trong bài tập + Đồng hồ thứ nhất đang chỉ mấy giờ? Em căn cứ vào đâu để biết được đồng hồ đang chỉ mấy giờ? + 7 giờ 15 phút tối còn gọi là mấy giờ - Tiến hành tương tự với các mặt đồng hồ còn lại Chốt ý: Để xem giờ chính xác cần xem kim giờ ,(kim ngắn) trước sau đó xem tiếp kim phút ( kim dài) để chỉ mấy phút Bài 2: - Hướng dẫn HS để làm tốt bài tập này, đầu tiên cần đọc câu nói về hành động để biết đó là hành động gì, bạn Mai thực hiện nó vào lúc nào, sau đó tìm đồng hồ chỉ giờ tương ứng với hành động đó - Cho 1 số HS làm bài trước lớp - Nhận xét cho điểm - Cho HS kể về buổi sáng của mình theo trình tự công việc như bạn Mai trong bài, vừa kể vừa quay kim đồng hồ đến thời điểm diễn ra sự việc - Tuyên dương những HS kể tốt, quay kim. - Lắng nghe và trả lời theo kinh nghiệm bản thân - Nhắc lại 1 giờ bằng 60 phút. - 8 giờ. - Nhắc lại 8 giờ 30 hay 8 giờ rưỡi. - Làm trên mô hình theo lệnh của Giáo viên. Bài 1: Quan sát hình trong SGK - 7 giờ 15 phút vì kim đồng hồ đang chỉ qua số 7, kim phút chỉ vào số 3. - Còn gọi là 19 giờ 15 phút - Lắng nghe ghi nhớ Bài 2: - Làm việc theo cặp, 1 HS đọc câu chỉ hành động - 1 HS tìm đồng hồ thì đổi vị trí - 1 số cặp HS thực hiện yêu cầu cả lớp theo dõi và nhận xét - Vài HS thực hiện, lớp lằng nghe nhận xét.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> đồng hồ đúng . Bài 3: HS nêu yêu cầu Bài 3: Yêu cầu HS đọc đề bài. Nhận xét bảng con. mẫu. 5 giờ + 2 giờ = 7 giờ Cho hs làm bài bảng con. giờ - 1 em lên bảng làm bài lớp nhận xét. 4 giờ + 6 giờ = 10 giờ Sửa bài. giờ 3. Củng cố - Dặn dò: 8 giờ + 7 giờ = 15 giờ. 1 1 6 giờ - Vẽ các mặt đồng hồ được tô màu 4 hay 2 mặt đồng hồ để giúp Học sinh thấy được. của bài - làm bài 9 giờ – 3 giờ = 6 12 giờ – 8 giờ = 4 16 giờ – 10 giờ =. 1 kim phút quay được 4 vòng tròn. Là được. 15 phút. - Cho 3 lượt mỗi lượt 4 HS, đại diện cho 4 nhóm lên bảng kèm theo mô hình đồng hồ cá nhân và yêu cầu HS đặt giờ theo quy định của GV - Về nhà ôn lại bài. - Chuẩn bị: Thực hành xem đồng hồ - Nhận xét chung tiết học. ************************************* Tiết 3: Môn Chính tả: ( Nghe viết ) BÉ NHÌN BIỂN. I. Mục tiêu – Yêu cầu: - Nghe viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng 3 khổ thơ đầu của bài thơ Bé nhìn biển - Làm đúng bài tập phân biệt tiếng có âm đầu tr/ch, thanh hỏi/thanh ngã (Bài tập 2 a/b hoặc bài 3 a/b) - Giáo dục HS ý thức rèn chữ giữ vở. II. Đồ dùng dạy học: - GV : Tranh ảnh các loài cá: chim, chép, chày, chạch, chuồn, chuối, trọi, trê, trắm, trích, trôi… - HS: Vở bài tập, bảng con, vở chính tả III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - Sơn Tinh Thủy Tinh: Cho 2 em lên bảng viết theo lời đọc của giáo viên ( lớp viết nháp, sửa bài trên bảng và tự sửa bài của mình). Cọp chịu để bác nông dân trói vào gốc cây, rồi lấy rơm trùm lên mình no - Nhận xét 2. Bài mới: - Giới thiệu bài: Bé nhìn biển. - Theo dõi giáo viên đoc ,1 học sinh đọc lại Nghe viết a. Ghi nhớ nội dung bài thơ: -Đọc bài thơ - Bé thấy biển to bằng trời và rất giống trẻ con bé nhìn biển.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> -Lần đầu tiên ra biển bé thấy thế nào? b. Hướng dẫn cách trình bày +Bài thơ có mấy khổ thơ?mỗi khổ có mấy câu thơ.mỗi câu thơ có mấy chữ? + Giữa các khổ thơ viết như thế nào? + Nên bắt đầu viết mỗi dòng thơ từ ô nào trong vở cho đẹp? c. Hướng dẫn viết từ khó :Cho học sinh viết các từ dễ lẫn và các từ khó viết -Cho học sinh đọc và viết các từ vừa tìm được d. Viết chính tả :Đọc cho học sinh viết theo dúng yêu cầu e. Sóat lỗi:Đọc lại bài dừng lại phân tích tiếng khó cho học sinh chữa g.Chấm bài:Thu chấm 10 bài -Nhận xét bài viết Giải bài tập Bài 2: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Chia lớp làm 4 nhóm, phát cho mỗi nhóm 1 tờ giấy. Nêu cách chơi.. - Bài thơ có 3 khổ.mỗi khổ có 4 câu thơ.mỗi câu thơ có 4 chữ - Để cách 1 dòng - Nên bắt đầu viết từ ô thứ 3 hoặc thứ tư để bài thơ vào giữa trang giấy cho đẹp. - Nghỉ hè, biển, chỉ có, bài giằng, bễ, thở , khiêng - 4 HS lên bảng viết, lớp viết nháp - Nghe và viết - Dùng bút chì đổi vở cho nhau để soát lỗi chữa bài. Bài 2: Tìm tên các loài cá bắt đầu bằng âm tr/ch - Tên các loài cá bắt đầu bằng âm tr:cá tra, cá trắm, cá trê, cá trích, cá trôi - Tên các loài cá bắt đầu bằng âm ch: cá chép, cá chuối, cá chìm, cá chạch, cá chày Bài 3:Cho HS tự đọc đề bài và làm bài Bài 3: vào vở Cho HS đọc bài của mình, sau đó - Suy nghĩ và làm bài:chú, trường, chân, dễ, nhận xét cổ, mũi. 3. Củng cố - Dặn dò: - Khi viết bài thơ các chữ đầu mỗi dòng - HS trả lời thơ phải viết thế nào? - Về sửa 1 lỗi sai thành 1 dòng - Chuẩn bị bài: Vì sao cá không biết nói. - Nhận xét chung tiết học. ************************************* Tiết 4: Môn Tự nhiên xã hội: MỘT SỐ LOÀI CÂY SỐNG TRÊN CẠN I. Mục tiêu – Yêu cầu: - Nhận dạng và nói tên được 1 số cây sống trên cạn, nêu được lợi ích của những loại cây đó. - Quan sát và chỉ ra được một số cây sống trên cạn. - Giáo dục HS yêu thích cây trồng.Chăm sóc bảo vệ cây. *GDKNS: - Kĩ năng quan sát, tìm kiếm và sử lí các thông tin về các lòai cây sống trêrn cạn. - Kĩ năng hợp tác: Biết hợp tác với mọi người xung quanh cùng bảo vệ cây cối. II. Đồ dùng dạy học: - GV : Tranh ảnh trong SGK. Một số tranh ảnh. Phấn màu, bút dạ - HS: SGK, vở bài tập III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> 1. Kiểm tra bài cũ: - Cây sống ở đâu? Nêu tên một số loài cây sống trên cạn mà em biết? - Nhận xét 2. Bài mới: Giới thiệu bài : Một số loài cây sống trên cạn. * Họat động 1: Quan sát cây cối ở sân trường vườn trường và xung quanh Bước 1: Làm việc theo nhóm nhỏ ngoài hiện trường. - Phận công khu vực quan sát cho các nhóm - Giao nhiệm vụ cho các nhóm tìm hiểu tên cây , đặt điểm và ích lợi của cây sau đó phát cho nhóm trưởng 1 phiếu hướng dẩn quan sát - Cho nhóm trưởng dẫn các bạn cùng đi đến nơi mà Giáo viên phân công cho nhóm mình. Bước 2: Làm việc cả lớp - Cho các nhóm nói tên , mô tả đặc điểm và nói ích lợi của các cây mọc ở khu vực nhóm được phân công và dán hình vẽ lên bảng - Khen ngơi các nhóm có khả năng quan sát và nhận xét tốt Họat động 2: Làm việc với SGK Bước 1: Làm việc theo cặp - Cho Học sinh quan sát tranh và trả lời câu hỏi SGK + Nói tên và nêu ích lợi của những cây nói trong hình. Bước 2: Làm việc cả lớp - Cho 1 số HS chỉ và nói tên từng cây trong mỗi hình. - Cây nào là cây ăn quả, cây nào cho bóng mát, cây nào là cây lương thực, cây nào vừa làm thuốc vừa làm gia vị. 3. Củng cố - Dặn dò: - Cho HS thi nhau nhóm nào kể được nhiều tên các cây sống trên cạn, cây gia vị, cây thuốc nam , cây ăn quả , cây lương thực. - Khi HS kể Giáo viên ghi lên bảng và tuyên bố nhóm thắng cuộc. - Về nhà ôn lại bài: - Chuẩn bị: Một số cây sống dưới nưới - Nhận xét tiết học.. - Nhóm 1: quan sát cây cối ở sân trường - Nhóm 2: quan sát cây cối ở vườn trường - Nhóm trưởng nhận phiếu, và đọc các yêu cầu trong phiếu cho nhóm mình nghe. - Nhóm trưởng phân công cho bạn nào quan sát thân cây, tán lá . - Đại diện nhóm trình bày. - Các nhóm nói tên, mô tả đặc điểm và nói ích lợi của các cây mọc ở khu vực nhóm được phân công và dán hình vẽ lên bảng. - Quan sát tranh - Nêu tên và nói ích lợi của cây - Quan sát và vài em lên bảng chỉ và nêu tên trả lời, lớp nhận xét bổ sung - Có rất nhiều loại cây sống trên cạn chúng là nguồng cung cấp thức ăn cho con người, động vật và ngoài ra chúng còn có nhiều lợi ích khác . - 4 nhóm thi nhau kể – nhóm nào kể nhiều, đúng nhóm đó thắng. ************************************* Thứ sáu, ngày 04 tháng 03 năm 2016.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Tiết 1: Môn Kể chuyện: SƠN TINH THUỶ TINH I. Mục tiêu – Yêu cầu: 1. Rèn kĩ năng nói: - Xếp đúng thứ tự các tranh theo nội dung câu truyện (BT1); Dựa theo tranh, kể được từng đoạn câu chuyện (BT2). (hs khá giỏi biết kể toàn bộ câu truyện. BT3) 2. Rèn kĩ năng nghe : - Nghe và ghi nhớ lời kể của bạn , nhận xét đúng lời kể của bạn 3. Giáo dục HS ý thức bảo vệ mội trường II. Đồ dùng dạy học: - GV : 3 Tranh minh họa truyện trong SGK - HS: SGK, các mặt nạ Sơn Tinh, Thủy Tinh , Vua III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên 1. Kiểm tra bài cũ: - Quả tim Khỉ: Cho 3 HS lên bảng kể lại câu truyện theo hình thức nối tiếp. Mội HS kể lại 1 đọan - Nhận xét 2. Bài mới: Sơn Tinh Thuỷ Tinh Hướng dẫn câu chuyện Bài 1: Sắp xếp thứ tự tranh theo nội dung câu truyện - Cho HS đọc yêu cầu của bài tập 1 - Treo tranh và cho HS quan sát tranh + Bức tranh 1 minh hoạ điều gì ? + Đây là nội dung thứ mấy của câu truyện + Bức tranh 2 vẽ cảnh gì? + Đây là nội dung thứ mấy của truyện - Hãy nêu nội dung tranh thứ 3 - Hãy sắp xếp thứ tự cho các bức tranh theo đúng truyện Bài 2:Kể từng đoạn theo tranh - Cho HS kể từng đoạn theo nhóm - Cho mỗi nhóm lên kể các nhóm khác - Cả lớp lắng nghe bổ sung Bài 3: Kể toàn bộ truyện - ( HS khá giỏi) thi kể toàn bộ chuyện - Cả lớp lắng nghe và bình chọn các nhân kể hay nhất - Truyện Sơn Tinh Thuỷ Tinh nói lên điều gì có thật Chốt ý: Truyện Sơn Tinh Thủy Tinh nói lên tinh thấn chống lũ rất kiên cường của nhân dân ta. 3. Củng cố - Dặn dò: - Nêu ý nghĩa câu chuyện. - Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.. Hoạt động của học sinh. Bài 1:- Sắp xếp lại thứ tự các bức tranh theo đúng nội dung câu truyện Sơn Tinh Thuỷ Tinh - Quan sát tranh - Minh hoạ trận đánh của 2 vị thần - Là nội dung cuối cùng của truyện. - Vẽ cảnh Sơn Tinh mang lễ vật đến trước và đón Mỵ Nương - Đây là nội dung thứ 2 của truyện . - 2 vị thần đến cầu hôn Mỵ Nương - 1HS lên bảng sắp xếp lại thứ tự các bức tranh 3, 2 1 Bài 2: - Dựa vào tranh mỗi em kể một đoạn trong nhóm - 3 bạn đại điện trong nhóm tiếp nối nhau thi kể 3 đoạn - Nhận xét bổ sung lắng nghe ghi nhớ Bài 3: HS thi kể - Bình chọn bạn kể xuất sắc - Nhân dân ta chiến đấu chống lũ lụt rất kiên cường từ nhiều năm nay lắng nghe ghi nhớ.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> - Chuẩn bị bài: Tôm Càng và Cá Con. - Nhận xét chung tiết học. ************************************* Tiết 2: Môn Tập làm văn: ĐÁP LỜI ĐỒNG Ý - QUAN SÁT TRANH VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI. I. Mục tiêu – Yêu cầu: - Biết đáp lời đồng ý trong tình huống giao tiếp thông thường . (BT1,BT2) - Quan sát tranh một cảnh biển, trả lời đúng được các câu hỏi về cảnh trong tranh.(BT3) - Giáo dục học sinh lịch sự trong giao tiếp. * GDKNS: - Giao tiếp: Ứng xử văn hóa - Lắng nghe tích cực * GDBVMTBĐ: Qua bài tập làm văn HS hiểu thêm về biển, yêu quý biển. II. Đồ dùng dạy học: Tranh vẽ theo SGK III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên 1. Kiểm tra bài cũ: Đáp lời phủ định : Cho 2 em đứng tại chỗ đối thoại :1 em nói lòi phủ định ,em kia đáp lời phủ định theo chủ đề muông thú,sông biển (H1:cậu đã bao giờ nhìn thấy 1 con voi chưa? H2: chưa bao giờ ? H1: thật đáng tiếc đấy) - Nhận xét 2. Bài mới: Giới thiệu bài : Đáp lời đồng ý. Hướng dẫn HS làm bài Bài1:Cho học sinh đọc yêu cầu bài + Hà cần nói với thái độ như thế nào ? + Bố Dũng nói với thái độ như thế nào? -Cho từng cặp học sinh đóng vai bố Dũng, Hà - Cho 2 học sinh nói lại với Hà khi được bố Dũng mời vào nhà gặp Dũng *Em cần có thái độ thế nào khi đáp lời đồng ý với người lớn? Bài 2:+Bài tập yêu cầu ta làm gì? _Cho 2 học sinh ngồi cạnh nhau thảo luận cặp đôi để tìm lời đáp thích hợp cho từng tình huống của bài _Cho 3 cặp học sinh trình bày trước lớp -Nhận xét và cho điểm học sinh *Em cần có thái độ thế nào khi đáp lời đồng ý với bạn bè và em nhỏ? Bài 3: Treo tranh minh họa và hỏi +Bức tranh vẽ cảnh gì?. Hoạt động của học sinh Bài 1:Cả lớp đọc thầm theo dõi. -lễ phép -niềm nở -thực hành đối đáp cả lớp chọn ra cặp đối thoại tốt nhất -Cháu cảm ơn bác, cháu xin phép bác. *Khi đáp lời đồng ý với người lớn em cần có thái độ lịch sự nhã nhặn. Bài 2:Nói lời đáp cho các tình huống -thảo luận cặp đôi cám ơn cậu .tớ sẽ trả lại ngay sau khi dùng xong cảm ơn em ,em ngoan quá! - Từng cặp học sinh trình bày trước lớp theo hình thừc phân vai.sau mỗi lần các bạn trình bày ,cả lớp nhận xét *Khi đáp lời đồng ý với người lớn em cần có thái độ lịch sự nhã nhặn. Bài 3:Quan sát tranh và trả lời -bức tranh vẽ cảnh biển …………… -sóng biển cuồn cuộn/sóng biển tung bọt trắng xóa… -trên mặt biển có tàu thuyền đang căng buồm ra khơi -bầu trời trong xanh .Xa xa từng đàn hải âu bay về phía chân trời *** Em thấy biển rất đẹp và mang lại nhiều tài nguyên cho con người..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> +Sóng biển như thế nào? +Trên mặt biển có những gì? +Trên bầu trời có những gì?. *** Hs trả lời. * Qua bài tập làm văn em thấy biến thế nào? * Em cần làm gì để thể hiện lòng yêu quý biển? - Nhận xét . 3. Củng cố - Dặn dò: - Khi đáp lời đồng ý em cần có thái độ lịch sự nhã nhặn thể hiện sự giao tiếp có văn hóa. - Về nhà ôn lại bài. - Chuẩn bị: Đáp lời đồng ý - Nhận xét chung tiết học. ************************************* Tiết 3: Môn Toán: THỰC HÀNH XEM ĐỒNG HỒ. I. Mục tiêu – Yêu cầu: - Giúp HS: Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ số 3 hoặc số 6. - Biết về các đơn vị đo thời gian:giờ phút. Nhận biết các khỏang thời gian 15 phút và 30 phút. - Giáo dục tính chính chính xác. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Mô hình đồng hồ Bảng phụ , phấn màu. - HS : Vở bài tập, mô hình đồng hồ III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên 1. Kiểm tra bài cũ: - Giờ phút: Cho 2 em lên bảng thực hành chỉnh đồng hồ theo lệnh giờ của giáo viên như :10 giờ, 9 giờ 30 pht, 20 giờ 15 phút. (cả lớp thực hiện vào mô hình đồng hồ cá nhân -sau đó cho cả lớp nhận xét bài trên bảng) - Nhận xét 2. Bài mới: - Giới thiệu bài: Thực hành xem đồng hồ Xem tranh ,đọc giờ. Bài1: - Cho học sinh đọc yêu cầu bài tập - Cho học sinh quan sát từng đồng hồ và đọc giờ - Cho học sinh nêu vị trí của kim đồng hồ trong từng trường hợp. Ví dụ: Vì sao em biết đồng hồ thứ nhất đang chỉ 4 giờ 15 phút Bài 2: Cho học sinh đọc yêu càu bài.. Hoạt động của học sinh - Đồng hồ chỉ mấy giờ - Đọc giơ ghi trên từng đồng hồ - Vì kim giờ chỉ qua số 4, kim phút đang chỉ vào số 3 - Lắng nghe, ghi nhớ - Mỗi câu sau tương ứng với đồng hồ nào - 2 HS ngồi cạnh nhau làm bài theo cặp, 1 em đọc từng câu cho em kia tìm đồng hồ, sau đó một số cặp trình bày trước lớp - Là 17 giờ 30 phút - Vì 7 giờ tối chính là 19 giờ. Đồng hồ G chỉ 19 giờ.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> - Để tìm đúng bài tập này, trước hết đọc từng câu trong bài, khi đọc xong 1 câu em cần chú ý xem câu đó nói về họat động nào, họat động đó diễn ra vào thời điểm nào, sau đó đối chiếu với các đồng hồ trong bài để tìm đồng hồ chỉ thời điểm đó + 5 giờ 30 phút chiều còn được gọi là mấy giờ? + tại sao em lại chọn đồng hồ G tương ứng với câu An ăn cơm lúc 7 giờ tối Bài 3: Trò chơi : Thi quay kim đồng hồ - Chia cả lớp thành các đội, mỗi đội 1 mô hình đồng hồ và hướng dẫn cách chơi :Khi giáo viên hô 1 giờ nào đó, các em cầm mặt đồng hồ của các đội phải lập tức quay kim đồng hồ đến vị trí đó. Em nào quay xong cuối cùng hoặc quay sai sẽ bị lọai. Sau mỗi lần quay các đội lại cho bạn khác lên thay. Hết thời gian chơi. Đội nào còn nhiều thành viên nhất đội đó thắng cuộc - Tổng kết trò chơi và tuyên dương nhóm thắng cuộc. 3. Củng cố - Dặn dò: - Một giờ có mấy phút? - Về nhà ôn lại bài. - Chuẩn bị bài: Luyện tập - Nhận xét chung tiết học. Tiết 4:. lắng nghe, ghi nhớ. - Thi quay kim đồng hồ theo hiệu lệch giáo viên. - 1 giờ có 60 phút.. ************************************* HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ SINH HỌAT LỚP. I MỤC TIÊU: - HS biết được một số trò chơi - Biết nhận xét công việc đã làm - Giáo dục Hs thích giờ Sinh Họat Tập Thể II. Đồ dùng dạy học: - GV : Bảng nhận xét của lớp, trò chơi - HS: Bảng nhận xét của tổ, bài hát III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. a.Nhận xét đánh giá kết quả hoạt động trong tuần.. - Ý kiến cá nhân. - GV cho từng tổ lên nhận xét đánh giá hoạt động của tổ mình. - Ra vào lớp đúng giờ, vệ sinh sạch sẽ…..thực hiện tốt nội quy trường, lớp..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Lớp trưởng nhận xét chung. GV nhận xét. - Nhận xét về nề nếp? - Về học tập?. - Các tổ thi đua học tập tốt còn một vài bạn quên vở - Các tổ báo cáo số điểm 10 tổ mình đạt được. - Thực hiện tốt an toàn giao thông. - Các hoạt động khác? b. Phương hướng tuần tới - Tiếp tục ổn định nề nếp, truy bài 15’ đầu giờ. - Đi học đúng giờ, chuyên cần. - Giúp bạn vượt khó trong học tập. - Thực hiện tốt tháng an toàn giao thông. Sinh hoạt văn nghệ.. *************************************.

<span class='text_page_counter'>(25)</span>

×