Tải bản đầy đủ (.pdf) (91 trang)

Một số biện pháp quản lý hoạt động giáo dục bvmt ở các trường thpt huyện đông hưng, tỉnh thái bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (842.69 KB, 91 trang )

BGIO DC V O TO
TRNG I HC VINH

Nguyễn thị hảI yến

Một số biện pháp quản lý
hoạt động giáo dục BVMT ở các tr-ờng THPT
huyện Đông H-ng, tỉnh Thái Bình

LUN VN THẠC SỸ KHOA HỌC GIÁO DỤC

VINH – 2010


Lời cam đoan
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các
kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực, ch-a từng đ-ợc công
bố trong bất kỳ công trình nào khác.
Tác giả

Nguyễn Thị Hải Yến


Lời cảm ơn
Lời đầu tiên em xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn và kính
trọng sâu sắc tới PGS Tiến sĩ Phạm Minh Hùng ng-ời đà tận tình
h-ớng dẫn em trong suốt quá trình hoàn thành luận văn tốt nghiệp.
Thầy đà mở ra cho em những vấn đề xà hội bổ ích, h-ớng em vào
nghiên cứu các lĩnh vực thiết thực đồng thời thầy cũng đà tạo điều
kiện thuận lợi cho em học tập và nghiên cứu. Em đà học hỏi đ-ợc rất
nhiều ở thầy ph-ơng pháp nghiên cứu khoa học.Trong quá trình


hoàn thành luận văn tốt nghiệp em luôn đ-ợc thầy cung cấp các tài
liệu, và em luôn nhận đ-ợc sự h-ớng dẫn tận tình chu đáo của thầy.
Nhân đây em xin chân thành cảm ơn ban giám hiệu tr-ờng Đại
học Vinh cùng các thầy giáo, cô giáo khoa sau Đại học tr-ờng Đại
học Vinh đà tạo điều kiện thận lợi cho em hoàn thành khoá học và
hoàn thành luận văn tốt nghiệp.
Mặc dù em đà có nhiều cố gắng để hoàn thành luận văn bằng
tất cả nhiệt tình và năng lực của mình nh-ng sẽ không tránh khỏi
những thiếu sót. Em kính mong nhận đ-ợc những đóng góp của quí
thầy cô và các bạn. Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn
Thái Bình, tháng 8 năm 2010
Tỏc gi

Nguyễn Thị Hải Yến


Mục lục
Trang

Trang phụ bìa
Lời cam đoan .............................................................................................. 1
Mục lục ....................................................................................................... 1
Danh mục các chữ cái viết tắt: ................................................................... 6
Danh mục các bảng biểu ............................................................................ 7
Mở đầu ..................................................................................................... 8
1. Lý do chọn đề tài ...................................................................................... 8
2. Mục đích nghiên cứu ................................................................................ 9
3. Khách thể và đối t-ợng nghiên cứu ........................................................... 9
3.1. Khách thể nghiên cứu ............................................................................ 9
3.2. Đối t-ợng nghiên cứu............................................................................. 9

4. Giả thuyết khoa học .................................................................................. 10
5. Nhiệm vụ nghiên cứu ................................................................................ 10
6. Ph-ơng pháp nghiên cứu ........................................................................... 10
6

................................................. 10
............................................. 10
............................................................ 10

7. Đóng góp của luận văn ............................................................................. 11
7.1. Về mỈt lý ln........................................................................................ 11
7.2. VỊ mỈt thùc tiƠn ..................................................................................... 11
8. Cấu trúc của luận văn ............................................................................... 11
Chng 1: Cơ sở lý luận của vấn đề quản lý hoạt động giáo dục bảo vệ
môi tr-ờng ở các tr-ờng Trung học phổ thông ......................................... 12
1.1. Lịch sử của vấn đề nghiên cứu ............................................................... 12
1.2. Các khái niệm cơ bản của đề tài ............................................................. 13
1.2.1. Môi tr-ờng .......................................................................................... 13
1.2.2. Giáo dục và giáo dục bảo vệ môi tr-ờng ............................................. 16
1.2.2.1. Giáo dục .......................................................................................... 16
1.2.2.2. Giáo dục BVMT ............................................................................... 17
1.2.3. Quản lý và biện pháp quản lý ............................................................. 18
1


1.2.3.1. Quản lý ............................................................................................ 18
1.2.3.2. Quản lý giáo dục.............................................................................. 19
1.2.3.3. Biện pháp quản lý ............................................................................ 20
1.3. Một số vấn đề lý luận về giáo dục BVMT trong nhà tr-ờng phổ thông .. 20
1.3.1. Quan điểm của Đảng và Nhà n-ớc về giáo dục BVMT trong nhà tr-ờng

phổ thông ..................................................................................................... 20
1.3.2. Định h-ớng về giáo dục BVMT trong nhà tr-ờng phổ thông .............. 25
1.3.3. Mục tiêu giáo dục BVMT trong nhà tr-ờng phổ thông ........................ 26
1.3.3.1. Mục tiêu chung ................................................................................ 26
1.3.3.2. Mục tiêu cụ thể ................................................................................ 27
1.3.4. Các cách tiếp cận trong giáo dục BVMT ............................................. 27
1.3.4.1. Giáo dục Về môi tr-ờng (kiến thức và nhận thức) ............................ 27
1.3.4.2. Giáo dục Trong môi tr-ờng (kỹ năng hành động) ............................ 27
1.3.4.3. Giáo dục Vì môi tr-ờng ................................................................... 28
1.3.5. Nội dung giáo dục BVMT trong nhà tr-ờng phổ thông ....................... 28
1.3.5.1. Chủ đề Môi tr-ờng sống của chúng ta .............................................. 28
1.3.5.2. Chủ đề Quan hệ giữa con ng-ời và môi tr-ờng ................................ 28
1.3.5.3. Chủ đề Sự ô nhiễm và suy thoái môi tr-ờng ..................................... 28
1.3.5.4 Chủ đề Các biện pháp BVMT, phát triển bền vững ........................... 29
1.3.6. Ph-ơng pháp và các hình thức giáo dục BVMT trong nhà tr-ờng phổ
thông ............................................................................................................ 29
1.3.6.1. Hình thức giáo dục BVMT ............................................................... 29
1.3.6.2. Các ph-ơng pháp dạy học - giáo dục ................................................ 30
1.3.7. Đánh giá kết quả giáo dục BVMT trong nhà tr-ờng phổ thông .......... 32
1.3.7.1. Mục đích đánh giá ........................................................................... 32
1.3.7.2. Hình thức đánh giá........................................................................... 32
1.3.7.3. Ph-ơng pháp đánh giá ...................................................................... 32
1.4. Quản lý hoạt ®éng gi¸o dơc BVMT ë tr-êng THPT ............................... 33
1.4.1. Theo chức năng quản lý ...................................................................... 33
1.4.1.1. Xây dựng kế hoạch gi¸o dơc BVMT ë tr-êng THPT ....................... 33
1.4.1.2. Tỉ chøc các hoạt động giáo dục BVMT ở tr-ờng THPT ................... 34
1.4.1.3. Chỉ đạo các hoạt động giáo dục BVMT ở tr-ờng THPT .................. 34
1.4.1.4. Kiểm tra, đánh giá kết quả gi¸o dơc BVMT ë tr-êng THPT ........... 34
2



1.4.2. Theo các yếu tố quản lý ...................................................................... 34
1.4.2.1. Quản lý mục tiêu hoạt động giáo dục BVMT ở tr-ờng THPT.......... 34
1.4.2.2. Quản lý nội dung hoạt động giáo dục BVMT ở tr-ờng THPT ......... 35
1.4.2.3. Quản lý ph-ơng pháp, hình thức tổ chức hoạt động giáo dục BVMT ở
tr-ờng THPT ................................................................................................ 35
1.4.2.4. Quản lý việc kiểm tra, đánh giá kết quả hoạt động giáo dục BVMT ở
tr-ờng THPT ................................................................................................ 35
KÕt luËn ch-¬ng 1 ........................................................................................ 36
Chương 2: c¬ së thùc tiễn của vấn đề quản lý hoạt động giáo dục bảo vệ
môi tr-ờng ở các tr-ờng Trung học phổ thông huyện Đông H-ng, tỉnh
Thái Bình .................................................................................................... 37
2.1. Khái quát về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xà hội và giáo dục của huyện
Đông H-ng - Thái Bình ................................................................................ 37
2.1.1. Điều kiện tự nhiên ............................................................................... 37
2.1.1.1. Vị trí địa lý ...................................................................................... 37
2.1.1.2. Đất đai, tài nguyên ........................................................................... 37
2.1.1.3. Khí hậu ............................................................................................ 37
2.1.2. §iỊu kiƯn kinh tÕ - x· héi .................................................................... 38
2.1.2.1. Dân số, lao động .............................................................................. 38
2.1.2.2. Về hành chính.................................................................................. 38
2.1.2.3. VỊ ph¸t triĨn kinh tÕ ........................................................................ 38
2.1.3. Trun thèng lịch sử, văn hóa ............................................................. 39
2.1.4. Tình hình phát triển giáo dục .............................................................. 39
2.2. Thực trạng giáo dục BVMT ở các tr-ờng THPT tỉnh Thái Bình và huyện
Đông H-ng ................................................................................................... 42
2.2.1. Thực trạng giáo dục BVMT ở các tr-ờng THPT tỉnh Thái Bình........... 42
2.2.2. Thực trạng giáo dục BVMT ở các tr-ờng THPT huyện Đông H-ng ..... 44
2.2.2.1. Thực trạng nhận thức của giáo viên và học sinh THPT về môi tr-ờng
và giáo dục BVMT ........................................................................................ 44

2.2.1.1. Nhận thức của giáo viên THPT về môi tr-ờng và giáo dục BVMT ... 44
2.2.1.2. NhËn thøc cđa häc sinh THPT vỊ m«i tr-ờng và BVMT .................. 45
2.2.2. Thực trạng lồng ghép, tích hợp nội dung giáo dục BVMT vào các môn
học trong tr-ờng THPT huyện Đông H-ng, Thái Bình .................................. 46
3


2.2.2.1. Việc xác định thời l-ợng, khối l-ợng kiến thức giáo dục BVMT trong
các môn học ở tr-ờng THPT ......................................................................... 46
2.2.2.2. Mức độ lồng ghép, tích hợp nội dung giáo dục BVMT vào các môn
học ở các tr-ờng THPT huyện Đông H-ng, Thái Bình .................................. 47
2.2.3. Thực trạng tổ chức các hoạt động giáo dục BVMT trong tr-ờng THPT
huyện Đông H-ng, Thái Bình ....................................................................... 48
2.3. Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục BVMT ở các tr-ờng THPT huyện
Đông H-ng, Thái Bình ................................................................................. 49
2.3.1. Công tác xây dựng kế hoạch giáo dục BVMT ...................................... 49
2.3.2. Công tác tổ chức, quản lý hoạt động giáo dục BVMT ......................... 50
2.3.3. Công tác chỉ đạo, giám sát hoạt động giáo dục BVMT ........................ 50
2.3.4. Công tác đánh giá kết quả hoạt động giáo dơc BVMT ........................ 51
2.3.5. ViƯc sư dơng c¸c biƯn ph¸p quản lý hoạt động giáo dục BVMT ở các
tr-ờng THPT huyện Đông H-ng, Thái Bình .................................................. 51
2.4. Nguyên nhân của thực trạng .................................................................. 52
2.4.1. Nguyên nhân thành công .................................................................... 52
2.4.2. Nguyên nhân hạn chế, thiếu sót .......................................................... 52
Kết luận ch-ơng 2 ........................................................................................ 53
Chương 3: Một số biện pháp nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động giáo
dục BVT ở các trường THPT huyện Đơng Hưng, Tỉnh Thái Bình ........ 54
3.1. Các nguyên tắc đề xuất giải pháp ........................................................... 54
3.1.1. Nguyên tắc mục tiêu ........................................................................... 54
3.1.2. Nguyên tắc thực tiễn ........................................................................... 54

3.1.3. Nguyên tắc khả thi .............................................................................. 54
3.2. Các biện pháp nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động giáo dục BVMT ở
các tr-ờng THPT huyện Đông H-ng, tỉnh Thái Bình .................................... 54
3.2.1. Xây dựng ch-ơng trình, kế hoạch hoạt động giáo dục BVMT ở các
tr-ờng THPT huyện Đông H-ng, tỉnh Thái Bình ........................................... 55
3.2.1.1. Mục tiêu của biện pháp.................................................................... 55
3.2.1.2. Néi dung cđa biƯn ph¸p ................................................................... 55
3.2.1.3. C¸ch thøc thùc hiÖn ......................................................................... 56

4


3.2.2. Tổ chức linh hoạt, đa dạng, thiết thực và nâng cao chất l-ợng các hoạt động
giáo dục BVMT ở các tr-ờng THPT huyện Đông H-ng, tỉnh Thái Bình. ..............57
3.2.2.1. Mục tiêu của biện pháp.................................................................... 58
3.2.2.2. Nội dung của biện ph¸p ................................................................... 58
3.2.2.3. C¸ch thøc thùc hiƯn ........................................................................ 58
3.2.3. Th-êng xuyên giám sát, đánh giá các hoạt động giáo dục BVMT ở các
tr-ờng THPT huyện Đông H-ng, tỉnh Thái Bình. .......................................... 68
3.2.3.1. Mục tiêu của biện pháp.................................................................... 68
3.2.3.2. Nội dung cđa biƯn ph¸p .................................................................. 68
3.2.3.3. C¸ch thøc thùc hiƯn ......................................................................... 69
3.2.4. Đảm bảo các điều kiện quản lý có hiệu quả hoạt động giáo dục BVMT ở
các tr-ờng THPT huyện Đông H-ng, tỉnh Thái Bình .................................... 72
3.2.4.1. Mục tiêu của biƯn ph¸p.................................................................... 72
3.2.4.2. Néi dung cđa biƯn ph¸p ................................................................... 72
3.3. Khảo sát về sự cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đà đề xuất .... 74
3.3.1. Mục đích khảo sát............................................................................... 74
3.3.2. Nội dung và ph-ơng pháp khảo sát ..................................................... 74
3.3.2.1. Nội dung khảo sát ............................................................................ 74

3.3.2.2. Ph-ơng pháp khảo sát...................................................................... 74
3.3.3. Đối t-ợng khảo sát.............................................................................. 74
3.3.4. Kết quả khảo sát về sự cần thiết và tính khả thi của các biện pháp ..... 75
3.3.4.1. Sự cần thiết của các biện pháp đà đề xuất........................................ 75
3.3.4.2. Mức độ khả thi của các biện pháp đà đề xuất .................................. 76
Kết luận ch-ơng 3....................................................................................... 79
Kết luận và kiến nghị ................................................................................. 80
Tài liệu tham khảo ..................................................................................... 82

5


Danh mục các chữ cái viết tắt:
BVMT

Bảo vệ môi tr-ờng

ĐC

Đối chứng

GDMT

Giáo dục môi tr-ờng

GVTH

Giáo viên tiểu học

HSTH


Học sinh tiểu học

HTTC

Hình thức tổ chức

MT

Môi tr-ờng

PBT

Phiếu bài tập

PP

Ph-ơng pháp

SGK

Sách giáo khoa

TN XH

Tự nhiên và XÃ hội

TN

Thực nghiệm


6


Danh mục các bảng biểu
Bảng 2.1. Nhận thức của giáo viên THPT về môi tr-ờng và giáo dục BVMT
(n=52).
Bảng 2.2. Nhận thức của học sinh THPT về môi tr-ờng và BVMT (n=126).
Bảng 2.3: Thời l-ợng, khối l-ợng kiến thức giáo dục BVMT trong các môn
học ở tr-ờng THPT.
Bảng 2.4: Mức độ lồng ghép, tích hợp nội dung giáo dục BVMT vào các
môn học ở các tr-ờng THPT huyện Đông H-ng, Thái Bình (n=35).
Bảng 2.5: Thực trạng tổ chức các hoạt động giáo dục BVMT trong tr-ờng
THPT huyện Đông H-ng, Thái Bình (n = 70).
Bảng 3.1: Các cơ hội khai thác nội dung giáo dục BVMT qua các môn học
ở THPT.
Bảng 3.2: Đánh giá sự cần thiết của các giải pháp đề xuất (n = 75).
Bảng 3.3: Đánh giá tính khả thi của các giải pháp đề xuất (n = 75).

7


Mở đầu
1. Lý do chọn đề tài

Ngày nay, môi tr-ờng đà trở thành vấn đề chung của toàn nhân loại. Nằm
trong khung cảnh chung của cả thế giới, đặc biệt là khu vực Châu á - Thái Bình
D-ơng, môi tr-ờng Việt Nam đang bị hủy hoại nghiêm trọng, gây nên nguy cơ
mất cân bằng sinh thái và sự cạn kiệt tài nguyên, làm ảnh h-ởng đến chất l-ợng
cuộc sống và sự phát triển bền vững của đất n-ớc. Ch-a bao giờ bức tranh về thực

trạng môi tr-ờng ở hành tinh chúng ta lại ảm đạm nh- lúc này: rừng nhiệt đới bị
tàn phá, đất đai mầu mỡ bị cuốn trôi, l-ợng CO2 và các khí nhà kính khác đÃ
tăng, m-a axít ngày càng phổ biến, hàng triệu tấn thải ch-a đ-ợc xử lý, hàng
trăm loài có vú, loài chim, bò sát bị tuyệt chủng, mỗi năm có hàng chục triệu trẻ
em chết từ những căn bệnh không rõ nguyên nhân
Những thập niên gần đây, các nhà khoa học, các tổ chức quốc tế đà tổ
chức nhiều hội nghị để tìm cách giải quyết vấn đề này: Hội nghị Stockhoklm
(Thụy Điển, tháng 6/1972); Hội nghị Belgrad (Tbilisi, 1975); Hội nghị các
nguyên thủ quốc gia về môi tr-ờng (Beclin, 1995) Những hội nghị này vừa
có giá trị lịch sử, vừa có giá trị thực tiễn to lớn trong việc bảo vệ môi tr-êng
sèng cđa con ng-êi. Mét sè n-íc cịng ®· ban bố các quyết định, các bộ luật
về môi tr-ờng nhằm ngăn chặn nguy cơ suy thoái môi tr-ờng. Tuy nhiên, một
trong những giải pháp có hiệu quả lâu dài và quan trọng để bảo vệ môi tr-ờng
là tăng c-ờng GDMT cho mọi tầng lớp nhân dân, đặc biệt là học sinh THPT.
ở Việt Nam, Hiến pháp năm 1992 của n-ớc ta đà đ-a việc BVMT thành
nghĩa vụ đối với mọi công dân. Luật BVMT đ-ợc Quốc hội thông qua năm
1993 tiếp tục khẳng định sự quan tâm của Đảng và Nhà n-ớc đối với việc
BVMT, nhân tố quan trọng của quá trình phát triển bền vững. Đại hội Đảng
toàn quốc lần thứ IX cũng đà chỉ rõ sự cần thiết phải kết hợp hài hoà giữa
phát triển kinh tế xà hội với bảo vệ và cải thiện môi tr-ờng theo h-ớng phát
triển bền vững, tiến tới đảm bảo cho mọi ng-ời dân đều đ-ợc sống trong môi
trường có chất lượng tèt…”[21].

8


Trong những năm qua, giáo dục BVMT đà b-ớc đầu đ-ợc thử nghiệm
tại một số tr-ờng ở tất cả các bậc học: Mầm non, Tiểu học, THCS, THPT, Cao
đẳng, Đại học và Sau đại học. Tuy nhiên hoạt động giáo dục BVMT mới chỉ là
những giải pháp tình thế, ch-a có hệ thống, ch-a đ-ợc tổ chức quản lý một

cách bài bản và ch-a trở thành nhiệm vụ bắt buộc trong tất cả các bậc học. Do
đó, chất l-ợng và hiệu quả của giáo dục BVMT còn thấp, ch-a t-ơng xứng với
yêu cầu của quá trình phát triển kinh tế xà hội của đất n-ớc.
Thái Bình là một tỉnh sớm quan tâm đến việc đ-a giáo dục BVMT vào
tr-ờng THPT. Dù ch-a phải là môn học chính thức, nh-ng với sự liên hệ, lồng
ghép, tích hợp vào các môn học khác, thông qua các ch-ơng trình ngoại khóa,
GDMT đà trở nên quen thuộc với các tr-ờng phổ thông. GDMT đà góp phần
nâng cao nhận thức, tạo sự chuyển biến cơ bản cho đội ngũ cán bộ quản lý,
giáo viên và học sinh về BVMT. Phong trào xây dựng nhà tr-ờng xanh-sạchđẹp, tr-ờng học thân thiện phát triển mạnh trong cả tỉnh. Tuy nhiên, so với
yêu cầu đặt ra, công tác GDMT trong các tr-ờng THPT của tỉnh Thái Bình nói
chung, huyện Đông H-ng nói riêng vẫn còn nhiều yếu tố cần hoàn thiện, nhất
là yếu tố quản lý công tác giáo dục BVMT trong các tr-ờng THPT.
Với những lý do trên, chúng tôi lựa chọn đề tài Một số biện pháp quản
lý hoạt động giáo dục BVMT ở các tr-ờng THPT huyện Đông H-ng, tỉnh Thái
Bình để nghiên cứu.
2. Mục đích nghiên cứu

Nhằm nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động giáo dục BVMT ở các tr-ờng
THPT huyện Đông H-ng, tỉnh Thái Bình.
3. Khách thể và đối t-ợng nghiên cứu
3.1. Khách thể nghiên cứu

Hoạt động giáo dục BVMT ở tr-ờng THPT.
3.2. Đối t-ợng nghiên cứu

Một số biện pháp quản lý hoạt động giáo dục BVMT ở các tr-ờng THPT
huyện Đông H-ng, tỉnh Thái Bình.

9



4. Giả thuyết khoa học

Nếu đề xuất đ-ợc các biện pháp có cơ sở khoa học và có tính khả thi thì có
thể nâng cao đ-ợc hiệu quả quản lý hoạt động giáo dục BVMT ở các tr-ờng
THPT huyện Đông H-ng, tỉnh Thái Bình.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
5.1. Nghiên cứu cơ sở lý luận của vấn đề quản lý hoạt động giáo dục

BVMT ở tr-ờng THPT.
5.2. Nghiên cứu cơ sở thực tiễn của vấn đề quản lý hoạt động giáo dục

BVMT ở các tr-ờng THPT huyện Đông H-ng, tỉnh Thái Bình.
5.3. Đề xuất các biện pháp nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động giáo dục

BVMT ở các tr-ờng THPT huyện Đông H-ng, tỉnh Thái Bình.
6. Ph-ơng pháp nghiên cứu
6

p ngh

n

Nhóm phương pháp này nhằm thu thập các thơng tin lý luận để xây dựng cơ
sở lý luận của đề tài. Thuộc nhóm này có các phương pháp cụ thể sau đây:
-

-

- Phương pháp khái quát hoá các nhận định độc lập.

p ngh

u th c t n.

Nhóm phương pháp này nhằm thu thập các thông tin thực tiễn để xây dựng cơ
sở thực tiễn của đề tài. Thuộc nhóm này có các phương pháp cụ thể sau đây:
- Phương pháp điều tra;
-

;

-

;

- Phương pháp khảo nghiệm, thử nghiệm.

toán học như: Trung bình cộng, phương sai, độ lệch chuẩn…

10


7. Đóng góp của luận văn
7.1. Về mặt lý luận

Luận văn đà hệ thống hóa các vấn đề lý luận về GDMT và quản lý hoạt
động giáo dục BVMT ở tr-ờng THPT; làm rõ những đặc tr-ng trong quản lý
hoạt động giáo dục BVMT ở tr-ờng THPT
7.2. Về mặt thực tiễn


Luận văn đà khảo sát t-ơng đối toàn diện công tác quản lý hoạt động giáo
dục BVMT ở các tr-ờng THPT huyện Đông H-ng, tỉnh Thái Bình, từ đó đề
xuất các biện pháp có cơ sở khoa học và có tính khả thi để nâng cao hiệu quả
quản lý hoạt động giáo dục BVMT ở các tr-ờng THPT huyện Đông H-ng,
tỉnh Thái Bình.
8. Cấu trúc của luận văn

Chng 1

của vấn đề quản lý hoạt động giáo dục BVMT ở

tr-ờng THPT.
Chng 2:

của vấn đề quản lý hoạt động giáo dục BVMT

ở các tr-ờng THPT huyện Đông H-ng, tỉnh Thái Bình.
Chng 3:

biện pháp nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động giáo

dục BVMT ở các tr-ờng THPT huyện Đông H-ng, tỉnh Thái B×nh.

11


CHNG 1
Cơ sở lý luận của vấn đề quản lý hoạt động
giáo dục bảo vệ môi tr-ờng ở các tr-ờng
Trung học phổ thông

1.1. Lịch sử của vấn đề nghiên cứu

Từ những năm 50 của thế kỷ tr-ớc, vấn đề giáo dục BVMT đà thu hút sự quan
tâm của nhiều tổ chức, nhiều nhà nghiên cứu trên thế giới.
ở Liên Xô (cũ), nhiều tác giả đà đề cập đến vấn đề bảo vệ tự nhiên
thông qua các môn học ở tr-ờng phổ thông. Đại diện cho nhóm tác giả này, bà
N.M. êna cho rằng: Cần phải xác định một hệ thống các khái niệm về bảo vệ
tự nhiên trong môn Địa lý ở phổ thông. Những khái niệm đó phải đ-ợc mở
rộng dần dần từ lớp này sang lớp khác [10, tr 10].
Hai tác giả O.R. Ecmôlôvich và I.V. Xêmênôp đà chú ý đến việc nghiên
cứu các hình thức và ph-ơng pháp giáo dục BVMT thông qua các môn học ở
tr-ờng phổ thông. Hai ông đều nhấn mạnh đến việc tổ chức công tác ngoại
khóa về bảo vệ tự nhiên nh- thành lập các nhóm Tuần tra xanh, Ng-ời bạn
xanh trong nhà trường
Một số n-ớc trong khu vực Châu á - Thái Bình D-ơng nh- Trung
Quốc, Nhật Bản, Malaisia đà chú ý xây dựng các tài liệu về giáo dục
BVMT trong tr-ờng phổ thông. Ngoài ra, tổ chức UNESCO đà phối hợp với
cơ quan UNEP xuất bản nhiều tài liệu liên quan đến vấn đề này, xác định rõ
mục tiêu, nội dung, ph-ơng pháp giáo dục BVMT trong tr-ờng phổ thông.
ở Việt Nam, vào những năm 1980, nội dung giáo dục BVMT đ-ợc đ-a
vào các tr-ờng phổ thông. Kể từ đó đà xuất hiện nhiều tài liệu về giáo dục
BVMT. Từ năm 1995, dự án GDMT trong nhà tr-ờng phổ thông Việt Nam
giai đoạn I 1996 - 1998 (VIE/95/041) và giai đoạn II 1998 - 2004
(VIE/98/018) góp phần thực hiện mục tiêu, nội dung, ph-ơng pháp GDMT.
Ngoài ra còn có nhiều công trình nghiên cứu khác về giáo dục BVMT
đ-ợc công bố trên các tạp chí chuyên ngành, đ-ợc trao đổi trong các hội thảo
12


khoa học. Ngoài ra, còn phải kể đến một số l-ợng khá lớn các khóa luận tốt

nghiệp đại học, luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ của sinh viên, học viên, nghiên
cứu sinh về vấn đề này: GDMT cho học sinh tiểu học qua hoạt động ngoài giờ
lên lớp (Luận án TS của Huỳnh Thị Thu Hằng); Thiết kế modun GDMT cho
học sinh đầu bậc tiểu học thông qua khai thác nội dung SGK môn Tự nhiên và
XÃ hội (Luận văn Th.S của Nguyễn Thị Ph-ơng Nhung); Xác định hình thức
và ph-ơng pháp GDMT qua môn Địa lý ở tr-ờng phổ thông Việt Nam (Luận
án TS của Nguyễn Thị Thu Hằng)
Tuy nhiên, ở trong n-ớc cũng nh- ở ngoài n-ớc, hầu nh- ch-a có tác giả nào
đi sâu nghiên cứu vấn đề quản lý hoạt động giáo dục BVMT ở tr-ờng THPT.
1.2. Các khái niệm cơ bản của đề tài
1.2.1. Môi tr-ờng

Thuật ngữ môi tr-ờng có nhiều cách hiểu khác nhau nh-ng theo nghĩa
chung nhất thì Môi tr-ờng bao gồm các yếu tố tự nhiên và vật chất nhân tạo
bao quanh con ng-ời, có ảnh h-ởng đến đời sống, sản xuất, sự tồn tại, phát
triển của con ng-ời và sinh vật [4, tr 17].
Từ định nghĩa tổng quát này, còn có nhiều cách diễn đạt khác nhau về
khái niệm môi tr-ờng.
Năm 1981, UNESCO đà đ-a ra khái niệm về môi tr-ờng nh- sau: Môi
tr-ờng là toàn bộ hệ thống tự nhiên và hệ thống do con ng-ời tạo ra xung
quanh mình, trong đó con ng-ời sinh sống và bằng lao động, đà khai thác tài
nguyên tự nhiên hay nhân tạo cho phép thỏa mÃn những nhu cầu tự nhiên của
con ng-ời [3].
Nh- vậy, theo nghĩa rộng môi tr-ờng là tất cả các nhân tố tự nhiên và
xà hội cần thiÕt cho sù sinh sèng, s¶n xt cđa con ng-êi, nh- tài nguyên thiên
nhiên, không khí, đất, nước, ánh sáng, cảnh quan, quan hệ xà hội Còn theo
nghĩa hẹp, môi tr-ờng không xét tới tài nguyên thiên nhiên mà chỉ bao gồm
các yếu tố tự nhiên và xà hội trực tiếp liên quan tới chất l-ợng cuộc sống của
con ng-ời.
Môi tr-ờng có các chức năng cơ bản sau đây:


13


- Môi tr-ờng là không gian sống của con ng-ời và các loài sinh vật;
- Môi tr-ờng là nơi cung cấp tài nguyên cần thiết cho cuộc sống và hoạt
động sản xuất của con ng-ời;
- Môi tr-ờng là nơi giảm nhẹ các tác động có hại của thiên nhiên tới
con ng-ời và sinh vật trên trái đất;
- Môi tr-ờng là nơi l-u trữ và cung cấp thông tin cho con ng-ời;
- Môi tr-ờng là nơi chứa đựng các chất phế thải do con ng-ời tạo ra
trong cuộc sống và hoạt động sản xuất của mình
Môi tr-ờng sống của con ng-ời theo chức năng đ-ợc chia ra thành các loại:
- Môi tr-ờng tự nhiên bao gồm các nhân tố thiên nhiên nh- vật lý, hóa
học, sinh học tồn tại ngoài ý muốn của con ng-ời nh-ng ít nhiều cũng chịu tác
động của con ng-ời. Đó là ánh sáng mặt trời, sông núi, đất đai, biển cả, không
khí, động - thực vật Môi tr-ờng tự nhiên cho ta n-ớc để uống, không khí để
thở, đất đai để xây dựng nhà cửa, trồng cấy, chăn nuôi; cung cấp cho con
ng-ời các loại tài nguyên, khoáng sản cần thiết cho sản xuất, các cảnh đẹp để
giải trí, th-ởng ngoạn, làm cho cuộc sống con ng-ời thêm phong phú, ý nghĩa.
- Môi tr-ờng xà hội là tổng thể các quan hệ giữa ng-ời với ng-ời. Đó là
những luật lệ, thể chế, cam kết, quy định, ước định ở các cấp khác nhau
nh- Liên hiệp quốc, hiệp hội các n-ớc, quốc gia, tỉnh, huyện, cơ quan, làng
xÃ, họ tộc, gia đình, tổ nhóm, đoàn thể Môi tr-ờng xà hội định h-ớng hoạt
động của con ng-ời theo một khuôn khổ nhất định, tạo nên sức mạnh tập thể,
thuận lợi cho sự phát triển, làm cho cuộc sống của con ng-ời khác với các sinh
vật khác.
- Môi tr-ờng nhân tạo bao gồm tất cả các nhân tố do con ng-ời tạo nên,
làm thành những tiện nghi trong cuộc sống, nh- ô tô, máy bay, nhà cửa, công
sở, các khu vực đô thị...

Nh- vậy, môi tr-ờng có vai trò ®Ỉc biƯt quan träng ®èi víi sù sèng con
ng-êi. Trong quá trình sống của mình, con ng-ời cần có một môi tr-ờng vật
chất - tinh thần đáp ứng sự phát triển nhân cách và nâng cao chất l-ợng cuộc
sống. Môi tr-ờng còn quyết định sự phát triển bền vững của ®Êt n-íc. V× thÕ,
14


con ng-ời không chỉ khai thác thiên nhiên mà còn phải bảo vệ, giữ gìn môi
tr-ờng tự nhiên, đảm bảo sự phát triển bền vững và lợi ích lâu dài cho thế hệ
hôm nay và cả thế hệ mai sau.
Tuy nhiên, hiện nay thế giới đang gặp những thách thức về môi tr-ờng
mà n-ớc ta cũng đang phải đối mặt, đó là: Sự khuyếch tán xa từ vùng này sang
vùng khác của các chất gây ô nhiễm nh- một số các oxit của l-u huỳnh,
cacbon, nitơ; Suy giảm tầng ôzôn; Xuất và nhập khẩu sản phẩm và chất thải
nguy hại, ô nhiễm môi tr-ờng; Suy giảm đa dạng sinh học, tăng dân số, suy
giảm tài nguyên.
- Sự biến đổi khí hậu.
Những vấn đề môi tr-ờng của Việt Nam
Chính phủ Việt Nam đà xác định 8 vấn đề MT bức bách nhất cần đ-ợc
-u tiên giải quyết là:
- Nguy cơ mất rừng và tài nguyên rừng, và trong thực tế việc mất rừng
và cạn kiệt tài nguyên rừng đà xảy ra ở nhiều vùng.
- Suy thoái nhanh của chất l-ợng đất và diện tích đất canh tác theo đầu
ng-ời và sử dụng lÃng phí tài nguyên đất.
- Tài nguyên biển, đặc biệt là tài nguyên sinh vật biển ở ven bờ đà bị
suy giảm đáng kể. MT biển bắt đầu bị ô nhiễm.
- Tài nguyên khoáng sản, tài nguyên n-ớc, tài nguyên sinh vật, các hệ
sinh thái..vvđang được sử dụng không hợp lý, dẫn đến sự cạn kiệt và làm
nghèo tài nguyên thiên nhiên.
- Ô nhiễm môi tr-ờng, tr-ớc hết là môi tr-ờng n-ớc, không khí và đất

đà xuất hiện ở nhiều nơi, nhiều lúc đến mức trầm trọng. Nhiều vấn đề về vệ
sinh môi tr-ờng phức tạp đà phát sinh ở các khu vực thành thị, nông thôn.
- Tác hại của chiến tranh, đặc biệt là các hoá chất độc hại đà và đang
gây ra những hậu quả cực kỳ nghiêm trọng đối với môi tr-ờng thiên nhiên và
con ng-ời Việt Nam.
- Việc gia tăng quá nhanh dân số, sự phân phối không đồng đều và
không hợp lý lực l-ợng lao động giữa các vùng và các ngành khai thác tài
nguyên là những vấn đề phức tạp nhất trong quan hệ dân số và MT.
15


- ThiÕu nhiỊu c¬ së vËt chÊt - kü tht, cán bộ, luật pháp để giải
quyết các vấn đề MT, trong khi nhu cầu sử dụng hợp lý tài nguyên không
ngừng tăng lên, yêu cầu về cải thiện MT và chống ô nhiễm MT ngày một
lớn và phức tạp.
Cùng với việc hiện trạng môi tr-ờng tiếp tục xuống cấp và các vấn đề
môi tr-ờng toàn cầu, còn những thách thức khác với môi tr-ờng nh-:
- Phát triển kinh tế - xà hội: Nếu nh- trình độ công nghệ sản xuất, cơ
cấu sản xuất và trình độ quản lý sản xuất, quản lý MT không đ-ợc cải tiến thì
sự tăng tr-ởng sẽ kéo theo tăng khai thác, tiêu thụ tài nguyên, năng l-ợng, dẫn
đến khai thác cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên, tạo ra sự gia tăng các loại chất
thải gây sức ép lên MT. Tình trạng tài nguyên thiên nhiên bị cạn kiệt, chất
l-ợng môi tr-ờng bị xuống cấp cũng chính là những thách thức đặt ra đối với
phát triển kinh tế - xà hội.
- Công nghiệp hoá - hiện đại hoá: Quá trình này đòi hỏi các nhu cầu về
năng l-ợng, nguyên liệu ngày càng to lớn, kéo theo chất l-ợng môi tr-ờng
sống ngày càng xấu đi, nếu không có biện pháp hữu hiệu ngay từ đầu. Nếu
phát triển công nghiệp và đô thị hoá ch-a quan tâm đến các yếu tố môi tr-ờng
thì sẽ huỷ hoại môi tr-ờng.
- Mẫu hình tiêu thụ: Phát triển kinh tế đang đem lại tăng thu nhập, mức

tăng này sẽ làm tăng mức tiêu thụ hàng hoá và dịch vụ xa xỉ, đồng thời cũng
làm tăng thêm l-ợng chất thải lên MT.
- Du lịch, th-ơng mại và MT: Trong thời kỳ hội nhập, việc phát triển du
lịch, th-ơng mại nếu không bảo tồn thiên nhiên và đa dạng sinh học thì sẽ dẫn
đến phá huỷ môi tr-ờng.
1.2.2. Giáo dục và giáo dục bảo vệ môi tr-ờng
1.2.2.1. Giáo dục

Theo Từ điển Giáo dục học: Giáo dục là hoạt động h-ớng tới con
ng-ời thông qua một hệ thống các biện pháp tác động nhằm truyền thụ những
tri thức và kinh nghiệm, rèn luyện kỹ năng và lối sống, bồi d-ỡng t- t-ởng và
đạo dức cần thiết cho đối t-ợng, giúp hình thành và phát triển năng lực, phẩm
16


chất, nhân cách phù hợp với mục đích, mục tiêu chuẩn bị cho đối t-ợng tham
gia lao động sản xuất và đời sống xà hội [20, tr 105].
Còn theo Từ điển Bách khoa Việt Nam thì giáo dục là quá trình đào
tạo con ng-ời một cách có mục đích, nhằm chuẩn bị cho con ng-ời tham
gia đời sống xà hội, tham gia lao động sản xuất, đ-ợc thực hiện bằng cách
tổ chức việc truyền thụ và lĩnh hội những kinh nghiệm lịch sử - xà hội của
loài ng-ời [19].
Nh- vậy, giáo dục là một hiện t-ợng xà hội đặc biệt. Giáo dục nảy sinh
cùng với xà hội loài ng-ời, trở thành một chức năng sinh hoạt không thể thiếu
đ-ợc và không bao giờ mất đi ở mọi giai đoạn phát triển của xà hội. Giáo dục
là một bộ phận của quá trình tái sản xuất mở rộng sức lao động xà hội, một
trong những nhân tố quan trọng nhất thúc đẩy xà hội phát triển về mọi mặt.
Giáo dục mang tính lịch sử cụ thể: tính chất, mục đích, nhiệm vụ, nội dung,
ph-ơng pháp và tổ chức giáo dục biến đổi theo các giai đoạn phát triển của xÃ
hội, theo các chế độ kinh tế - chính trị của xà hội.

1.2.2.2. Giáo dục BVMT

Thuật ngữ Giáo dục môi trường lần đầu tiên trong lịch sử xuất hiện
vào năm 1948, tại một cuộc họp của Liên hiệp quốc về BVMT và bảo vệ tài
nguyên thiên nhiên ở Pari.
GDMT là quá trình nhận biết các giá trị và làm sáng tỏ các khái niệm
nhằm phát triển các kỹ năng và quan điểm cần thiết để hiểu và đánh giá
đ-ợc sự quan hệ t-ơng tác giữa con ng-ời, nền văn hóa và thế giới vật chất
bao quanh.
Định nghĩa về GDMT đ-ợc chấp nhận một cách phổ biến nhất do Hội
nghị quốc tế của Liên hiệp quốc tổ chức tại Tbilisi, đ-a ra năm 1977. Theo
Hội nghị này GDMT là làm cho các cá nhân và cộng đồng hiểu đ-ợc bản chất
phức tạp của môi tr-ờng tự nhiên và môi tr-ờng nhân tạo là kết quả t-ơng tác
của nhiều nhân tố sinh thái học, lý học, xà hội, kinh tế và văn hóa; đem lại cho
họ kiến thức, nhận thức về giá trị, thái độ và kỹ năng thực hành để họ tham gia
một cách có trách nhiệm và hiệu quả trong phòng ngừa và giải quyết những
vấn đề môi tr-ờng và quản lý chất l-ợng môi tr-ờng [5; tr 111].
17


1.2.3. Quản lý và biện pháp quản lý
1.2.3.1. Quản lý

Quản lý là một hoạt động đặc tr-ng bao trùm lên mọi mặt đời sống xÃ
hội, là công việc vô cùng quan trọng, nh-ng rất khó khăn và phức tạp. Sở dĩ
nh- vậy, vì công tác quản lý liên quan đến nhân cách của nhiều cá nhân trong
tập thể xà hội, liên quan đến quyền lợi, nghĩa vụ trách nhiệm và cuộc sống của
mỗi một con ng-ời.
Thực tế khái niệm quản lý đ-ợc sử dụng rộng rÃi trong nhiều lĩnh vực
khoa học, sản xuất kinh doanh và đời sống xà hội. Do đối t-ợng quản lý rất đa

dạng, phong phú, phức tạp, tùy thuộc từng lĩnh vực hoạt động cụ thể và ở mỗi
giai đoạn phát triển xà hội khác nhau cũng có quan niệm khác nhau, nên định
nghĩa về quản lý cũng có sự khác nhau:
- Theo Từ điển Bách khoa Việt Nam Quản lý là chức năng và hoạt
động cđa hƯ thèng cã tỉ chøc thc c¸c giíi kh¸c nhau (sinh học, kỹ thuật, xÃ
hội), bảo đảm giữ gìn một cơ cấu ổn định, duy trì sự hoạt động tối -u và bảo
đảm thực hiện những ch-ơng trình và mục tiêu của hệ thống đó [19; tr 580]
- Còn theo Mary Parker Follet, quản lý là nghệ thuật khiến công việc
đ-ợc thực hiện thông qua ng-ời khác [9] .
- Tác giả Nguyễn Quốc Chí và Nguyễn Thị Mỹ Lộc cho rằng: Qun lý
l tác động có định h-ớng, có chủ đích của chủ thể quản lý (ng-ời quản lý)
đến khách thể quản lý (ng-ời bị quản lý) trong một tổ chức nhằm làm cho tổ
chức đó vận hành và đạt đ-ợc mục đích của mình [7; tr 6].
- Theo Bách khoa tồn thư Liên Xơ (cũ): Quản lý là chức năng của hệ
thống có tổ chức với những bản chất khác nhau (Kĩ thuật, sinh vật, xã hội) Nó
bảo tồn cấu trúc xác định của chúng, duy trì chế độ hoạt động.
- Định nghĩa kinh điển nhất :Quản lý là tác động có định hướng, có chủ
định của chủ thể quản lý (người quản lý) đến khách thể quản lý (người bị
quản lý) trong một số chức năng nhằm làm cho tổ chức vận hành và đạt được
mục đích tổ chức.
18


- Theo quan điểm hệ thống: Quản lý là sự tác động có tổ chức, có định
hướng của chủ thể quản lý lên đối tượng quản lý nhằm sử dụng có hiệu quả
nhất các tiềm năng, các cơ hội của hệ thống để đạt được mục tiêu đề ra trong
điều kiện biến đổi của môi trường.
- Lao động quản lý là một dạng lao động đặc biệt gắn với lao động tập
thể và kết quả của sự phân công lao động xã hội, nhưng lao động quản lý lại
có thể phân chia thành hệ thống các dạng lao động xác định mà theo đó chủ

thể quản lý có thể tác động đối tượng quản lý. Các dạng hoạt động xác định
này được gọi là các chức năng quản lý. Một số nhà nghiên cứu cho rằng trong
mọi quá trình quản lý, người cán bộ quản lý phải thực hiện một d·y chức
năng quản lý kế tiếp nhau một cách logic bắt đầu từ lập kế hoạch tổ chức, chỉ
đạo thực hiện và cuối cùng là kiểm tra đánh giá. Quá trình này được tiếp diễn
một cách tuần hồn. Chu trình quản lý bao gồm các chức năng cơ bản sau:
+ Lập kế hoạch;
+ Xây dựng tổ chức thực hiện kế hoạch;
+ Chỉ đạo thực hiện kế hoạch;
+ Kiểm tra đánh giá việc thực hiện kế hoạch.
Tuy nhiên các chức năng trên kế tiếp nhau nhưng chúng thực hiện đan
xen nhau, hỗ trợ bổ sung cho nhau. Ngồi ra chu trình quản lý th«ng tin chiếm
một vai trị quan trọng, nó là phương tiện khơng thể thiếu được trong q
trình hoạt ng ca qun lý.
Quản lý vừa là một khoa học, dựa trên cơ sở vận dụng các quy luật phát
triển (quy luật tự nhiên hay xà hội) của các đối t-ợng khác nhau, vừa là một
nghệ thuật, đòi hỏi phải có sự tác động thích hợp với từng khách thể quản lý.
1.2.3.2. Quản lý giáo dục

Quản lý giáo dục là mét bé phËn cđa qu¶n lý x· héi. Xung quanh khái
niệm này có một số định nghĩa sau đây:
- Quản lý giáo dục là sự tác động có ý thức của chủ thể quản lý tới
khách thể quản lý nhằm đ-a hoạt động s- phạm của hệ thống giáo dục đạt tới
kết quả mong muốn một cách hiệu quả nhất.
19


- Quản lý giáo dục là hệ thống những tác động có mục đích, có kế
hoạch hợp quy luật của chủ thể quản lý nhằm tổ chức, điều khiển và quản lý
hoạt động giáo dục của những ng-ời làm công tác giáo dục.

- Quản lý giáo dục là thực hiện các chức năng quản lý trong công tác
giáo dục, gồm: kế hoạch hóa; tổ chức; chỉ đạo; kiểm tra và đánh giá quá trình
giáo dục [6].
Thực chất của quản lý giáo dục là quá trình tổ chức, điều chỉnh sự vận
hành của các yếu tố cơ bản sau đây:
- Đ-ờng lối, chiến l-ợc phát triển giáo dục của đất n-ớc;
- Tập hợp những chủ thể và khách thể quản lý, bao gồm cán bộ quản lý
giáo dục, giáo viên và học sinh;
- Cơ sở vật chất (đồ dùng, trang thiết bị dạy học, tr-ờng lớp...).
Nội dung quản lý là quản lý tất cả các yếu tố cấu thành quá trình giáo
dục, bao gồm: mục tiêu giáo dục; nội dung giáo dục; ph-ơng pháp giáo dục;
tổ chức giáo dục; ng-ời dạy, ng-ời học, tr-ờng sở và trang thiết bị; môi tr-ờng
giáo dục; các lực l-ợng giáo dục; kết quả giáo dục.
Bản chất của quản lý giáo dục là quản lý quá trình s- phạm, quá trình dạy
học diễn ra ở các cấp học, bậc học và tất cả các cơ sở giáo dục. Nơi thực hiện
quản lý quá trình s- phạm có hiệu quả nhất là nhà tr-ờng.
1.2.3.3. Biện pháp quản lý

Biện pháp là cách làm, cách giải quyết một vấn đề cụ thể [22; tr 64].
Từ đó, biện pháp quản lý là cách quản lý một sự việc, một số hay toµn bé
hƯ thèng cđa nã tïy thc vµo mơc đích, nhiệm vụ của từng chủ thể quản lý.
Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục BVMT là cách thức quản lý hoat
động này theo mục đích, nhiệm vụ, nội dung, ph-ơng pháp của nó.
1.3. Một số vấn đề lý luận về giáo dục BVMT trong nhà tr-ờng phổ thông
1.3.1. Quan điểm của Đảng và Nhà n-ớc về giáo dục BVMT trong nhà tr-ờng phổ thông

Đảng và Nhà n-ớc ta rất coi trọng việc đ-a giáo dục BVMT vào nhà tr-êng
phỉ th«ng.

20



- Ngày 15/11/2004, Bộ Chính trị BCH Đảng CSVN đà ra Nghị quyết
41/NQ/TƯ Về BVMT trong thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất n-ớc. Với
ph-ơng châm lấy phòng ngừa và hạn chế tác động xấu đối với môi tr-ờng là
chính, Nghị quyết coi tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức và trách
nhiệm BVMT là giải pháp số 1 trong 7 giải pháp BVMT của n-ớc ta và xác
định: Đ-a nội dung giáo dục BVMT vào ch-ơng trình sách giáo khoa của hệ
thống giáo dục quốc dân, tăng dần thời l-ợng và tiến tới hình thành môn học
chính khóa đối với các cấp học phổ thông.
- Luật BVMT ban hành ngày 12/12/2005. Điều 107 quy định về giáo
dục BVMT và đào tạo nguồn nhân lực BVMT:
+) Công dân Việt Nam đ-ợc giáo dục toàn diện về môi tr-ờng nhằm
nâng cao hiểu biết và ý thức BVMT.
+) Giáo dục về môi tr-ờng là một nội dung của ch-ơng trình chính khóa
của các cấp học phổ thông.
- Thực hiện chủ tr-ơng của Đảng, ngày 17/10/2001, Thủ t-ớng Chính
phủ đà ký Quyết định số 1363/QĐ-TTg về việc phê duyệt đề án Đ-a các
nội dung BVMT vào hệ thống giáo dục quốc dân với mục tiêu: Giáo dục
học sinh và sinh viên các cấp học, bậc học, trình độ đào tạo trong hệ thống
giáo dục quốc dân có hiểu biết về pháp luật và chủ tr-ơng, chính sách của
Đảng, Nhà n-ớc về BVMT; có kiến thức về môi tr-ờng để tự giác thực hiện
BVMT [17].
Quyết định của Thủ t-ớng Chính phủ đà xác định nội dung, ph-ơng
thức giáo dục BVMT ở các bậc học phổ thông. Riêng đối với bậc THPT,
nhằm trang bị những kiến thức về sinh thái học, mối quan hệ giữa con ng-ời
với thiên nhiên, trang bị và phát triển kỹ năng bảo vệ và gìn giữ môi tr-ờng,
biết ứng xử tích cực với môi tr-ờng xung quanh.
Việc giáo dục BVMT chủ yếu đ-ợc thực hiện theo ph-ơng thức khai
thác triệt để tri thức về môi tr-ờng hiện có ở các môn học trong nhà tr-ờng,

nội dung giáo dục BVMT còn đ-ợc thực hiện ngoài nhà tr-ờng d-ới nhiều
hình thức khác nhau nhằm nâng cao nhận thức và trách nhiệm BVMT cho
toàn cộng đồng [17].
21


- TiÕp theo, ngµy 2/12/2003, Thđ t-íng ChÝnh phđ ký Quyết định số
256/ 2003/QĐ-TTg phê duyệt Chiến l-ợc BVMT quốc gia đến năm 2010 và
định h-ớng đến năm 2020.
Chiến l-ợc BVMT quốc gia đà chỉ ra rằng để phát triển bền vững đất
n-ớc trong giai đoạn tới, cần quán triệt các quan điểm chỉ đạo sau đây:
+) Chiến l-ợc BVMT là bộ phận cấu thành không thể tách rời của Chiến
l-ợc phát triển KT - XH, là cơ sở quan trọng để phát triển bền vững đất n-ớc.
Đầu t- BVMT là đầu t- cho phát triển bền vững.
+) BVMT là nhiệm vụ của toàn xà hội, của các cấp, các ngành, các tổ
chức, cộng đồng và mọi ng-ời dân; bảo vệ môi tr-ờng mang tính quốc gia,
khu vực và toàn cầu cho nên phải kết hợp giữa phát huy nội lực với tăng c-ờng
hợp tác quốc tế.
+) BVMT phải trên cơ sở tăng c-ờng quản lý Nhà n-ớc, thể chế và pháp
luật đi đôi với việc nâng cao nhận thức và ý thức trách nhiệm của mọi ng-ời
dân, của toàn xà hội về BVMT.
+) BVMT là việc làm th-ờng xuyên, lâu dài; coi phòng ngừa là chính,
kết hợp với xử lý và kiểm soát ô nhiễm, khắc phục suy thoái, cải thiện chất
l-ợng môi tr-ờng; tiến hành có trọng tâm, trọng điểm; coi khoa học và công
nghệ là công cụ hữu hiệu trong BVMT.
Chiến l-ợc BVMT quốc gia cũng đà đề ra các mục tiêu BVMT đến năm
2010 nh- sau:
Mục tiêu tổng quát
+) Hạn chế mức độ gia tăng ô nhiễm, khắc phục tình trạng suy thoái và
cải thiện chất l-ợng MT; giải quyết một b-ớc cơ bản tình trạng suy thoái MT

ở các khu công nghiệp, các khu dân c- đông đúc ở các thành phố lớn và một
số vùng nông thôn; cải tạo và xử lý ô nhiễm MT trên các dòng sông, ao hồ,
kênh m-ơng.
+) Nâng cao khả năng phòng tránh và hạn chế tác động xấu của thiên
tai, của sự biến động khí hậu bất lợi đối với MT; ứng cứu và khắc phục có hiệu
quả sự cố MT do thiên tai gây ra.

22


×