Tải bản đầy đủ (.pdf) (95 trang)

Vận dụng tư tưởng hồ chí minh về đạo đức trong quá trình giáo dục đạo đức cho học sinh thpt qua khảo sát ở trường thpt can lộc, hà tĩnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (905.79 KB, 95 trang )

bộ giáo dục và đào tạo
tr-ờng đại học vinh
....

vận dụng t- t-ởng hồ chí minh về đạo đức trong
quá trình giáo dục đạo đức cho học sinh Thpt
(Qua khảo sát ở Tr-ờng THPT Can Lộc, Hà Tĩnh)
Chuyên ngành: lý luận và pp dạy học bộ môn chính trị
MÃ số 60. 14. 10

luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

Ng-ời h-ớng dẫn khoa học: PGS TS. Đoàn Minh Duệ
Ng-ời thực hiƯn: Vâ ThÞ Hång Lý

Vinh - 2010


1

Lời cam đoan
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số
liệu công bố trong luận văn là trung thực và có cơ sở. Nếu có gì sai sót tôi xin
chịu trách nhiệm.

Tác giả luận văn

Võ Thị Hồng Lý


2



Bảng quy định chữ viết tắt trong luận văn

1. BGH:

Ban giám hiệu

2. CNH, HĐH: Công nghiệp hoá, hiện đại hoá
3. CNXH:

Chủ nghĩa xà hội

4. CT/TW:

Chỉ thị Trung -ơng

5. CTQG:

Chính trị Quốc gia

6. GDCD:

Giáo dục công dân

7. GDĐĐ:

Giáo dục đạo đức

8. XHCN:


XÃ hội chủ nghĩa

9. Nxb:

Nhà xuất bản

10. THCS:

Trung học cơ sở

11. THPT:

Trung học phổ thông

12. TPHCM:

Thành phố Hồ Chí Minh

13. TƯ:

Trung -ơng.

14. Sở GDĐT: Sở Giáo dục và Đào tạo


3

Mục lục
Trang
A. phần Mở đầu


5

1. Tính cấp thiết của đề tài

5

2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề

6

3. Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu

8

4. Ph-ơng pháp nghiên cứu

9

5. Đối t-ợng và phạm vi nghiên cứu

9

6. Đóng góp của luận văn

9

7. Kết cấu của luận văn

9


B. phần nội dung

10

Ch-ơng 1: Cơ sở lý ln vµ thùc tiƠn cđa viƯc vËn dơng tt-ëng Hồ Chí Minh về đạo đức trong quá trình giáo dục đạo
đức cho học sinh THPT

11

1.1. Vận dụng t- t-ởng Hồ Chí Minh về đạo đức trong quá trình giáo dục đạo
đức cho học sinh THPT là yêu cầu khách quan trong giai đoạn hiện nay

11

1.2. Vai trò, vị trí của môn GDCD trong quá trình giáo dục đạo đức cho häc
sinh THPT

31

1.3. Thùc tr¹ng vËn dơng t- t-ëng Hå Chí Minh về đạo đức trong quá trình
giáo dục đạo ®øc cho häc sinh THPT t¹i Tr-êng THPT Can Léc, Hà Tĩnh

39

Ch-ơng 2: Một số giải pháp vận dụng t- t-ởng Hồ Chí Minh về
đạo đức nhằm nâng cao hiệu quả công tác giáo dục đạo đức
cho học sinh tr-ờng THPT Can lộc, hà tĩnh

57


2.1. Tăng c-ờng quán triệt quan điểm, đ-ờng lối, chính sách và chủ tr-ơng
của Đảng trong quá trình giáo dục đạo đức cho học sinh

57


4

2.2. Vai trò, vị trí của môn GDCD trong quá trình giáo dục đạo đức cho học
sinh THPT

61

2.3. Giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua các hoạt động ngoại khoá nhằm
tìm hiểu thân thế, sự nghiệp của Ng-ời cũng nh- tấm g-ơng các anh hùng, liệt


75

2.4. Phối hợp chặt chẽ giữa gia đình, nhà tr-ờng và xà hội để nâng cao hiệu
quả của việc vận dụng t- t-ởng Hồ Chí Minh về đạo đức trong quá trình giáo
dục đạo đức cho học sinh Tr-ờng THPT Can Lộc, Hà Tĩnh

80

2.5. Tạo điều kiện thuận lợi để mỗi học sinh có ý thức tự phấn đấu rèn luyện
theo tấm g-ơng đạo đức Hồ Chí Minh

84


C. Phần kết luận

88

d. phần tài liƯu tham kh¶o

91


5

A. phần Mở đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài
Chủ tịch Hồ Chí Minh lÃnh tụ kính yêu của dân tộc đà hiến dâng tất cả
trí tuệ, tình cảm, cuộc đời cho sự nghiệp cách mạng của Đảng và nhân dân ta.
Ng-ời đà để lại cho chúng ta di sản tinh thần to lớn, những t- t-ởng vô giá,
những giá trị nhân văn cao cả trong đó đặc biệt là t- t-ởng đạo đức của Ng-ời.
Học tập và làm theo tấm g-ơng đạo đức Hồ Chí Minh là niềm vinh dự, tự hào
đối với mỗi cán bộ, đảng viên và công dân Việt Nam. Đặc biệt đối với học
sinh THPT, những chủ nhân t-ơng lai của đất n-ớc, lứa tuổi đang tr-ởng
thành, có nhiều -ớc mơ, hoài bÃo, muốn khẳng định mình trong cuộc sống. ở
lứa tuổi này các em ch-a tr-ởng thành về mặt nhận thức, tâm sinh lý, còn
thiếu kỹ năng sống. Vì vậy, cần đặc biệt chăm lo giáo dục các em về mọi mặt;
chú trọng giáo dục t- t-ởng chính trị, đạo đức lối sống, trang bị cho các em
những chuẩn mực đạo đức cơ bản để các em có những chuyển biến tốt trong
nhận thức và hành động đúng trên con đ-ờng h-ớng tới t-ơng lai.
T- t-ởng đạo đức Hồ Chí Minh là kết tinh những chuẩn mực đạo đức cơ
bản, có ý nghĩa quan trọng, cần thiết đối với tất cả mọi tầng lớp trong xà hội
đặc biệt đối với học sinh THPT. Việc vận dụng t- t-ởng Hồ Chí Minh về đạo

đức để giáo dục đạo đức cho học sinh THPT là một yêu cầu cấp thiết có ý
nghĩa quan trọng trong quá trình đào tạo bồi d-ỡng hình thành nhân cách, lý
t-ởng sống cao đẹp cho học sinh. Quá trình này có thể đ-ợc thực hiện thông
qua nhiều kênh khác nhau: gia đình, nhà tr-ờng, xà hội, do vậy cần có sự phối
hợp chặt chẽ giữa ba môi tr-ờng giáo dục nêu trên để đạt hiệu quả cao nhất
trong quá trình vận dụng t- t-ởng Hồ Chí Minh về đạo đức để giáo dục đạo
đức cho học sinh.
Tr-ờng học là nơi bồi d-ỡng đạo đức, lý t-ởng, -ớc mơ, hoài bÃo cho
học sinh. Nh-ng đặc biệt đáng lo ngại trong một bộ phận học sinh, sinh viên
hiện nay đang có tình trạng suy thoái về đạo đức, mờ nhạt lý t-ởng, chạy theo


6

lối sống thực dụng, thiếu -ớc mơ hoài bÃo, trên con đ-ờng lập thân, lập
nghiệp vì t-ơng lai của bản thân và đất n-ớc. Trên thực tế ch-ơng trình giáo
dục đạo đức đ-ợc xuyên suốt ở các cấp học, bậc học: ở bậc mầm non là giáo
dục lễ giáo, bậc tiểu học là môn đạo đức, bậc trung học là môn GDCD. Nh-ng
nhìn chung ch-ơng trình còn nặng về lý thuyết, thiếu kỹ năng sống, ch-a tạo
đ-ợc dấu ấn rõ nét để hình thành nhân cách cho học sinh. Hiện nay do tác
động của cơ chế kinh tế thị tr-ờng, cïng víi xu thÕ héi nhËp kinh tÕ quèc tÕ đÃ
tạo sự chuyển biến rõ nét trong thanh niên, học sinh; trong đó có cả sự đan
xen giữa yếu tố tích cực và tiêu cực. Những biểu hiện tiêu cực cña häc sinh
THPT nh- nãi dèi, bá häc, gian lËn trong thi cử, có biểu hiện xúc phạm thầy
cô giáo, v-ớng vào các tệ nạn xà hội... ngày càng có chiều h-ớng gia tăng. Có
nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng trên, song tr-ớc hết là do thời gian qua
chúng ta ch-a quan tâm đúng mức tới việc giáo dục đạo đức cho học sinh. Từ
thực trạng đó đòi hỏi phải đổi mới nội dung, ph-ơng pháp GDCD để phát huy
những chuyển biến tích cực và hạn chế những biểu hiƯn tiªu cùc nãi trªn. Do
vËy, vËn dơng t- t-ëng Hồ Chí Minh về đạo đức trong quá trình giáo dục đạo

đức cho học sinh THPT là một trong những nhiƯm vơ cÊp thiÕt, gãp phÇn tÝch
cùc thùc hiƯn cc vận động Học tập và làm theo tấm g-ơng đạo đức Hồ Chí
Minh , thực hiện mục tiêu và chiến l-ợc giáo dục THPT. Với c-ơng vị là
một giáo viên giảng dạy môn GDCD (môn học liên quan trực tiếp đến giáo
dục đạo đức cho học sinh) ở tr-ờng THPT, tôi mạnh dạn lựa chọn đề tài Vận
dụng t- t-ởng Hồ Chí Minh về đạo đức trong quá trình giáo dục đạo đức cho
học sinh THPT làm đề tài luận văn thạc sỹ của mình với mong muốn góp
một phần nhỏ vào quá trình giáo dục và hình thành nhân cách đạo đức cho học
sinh Tr-ờng THPT nơi tôi đang công tác.
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
Giáo dục t- t-ởng Hồ Chí Minh trong giai đoạn hiện nay đà có nhiều
công trình khoa học của nhiều tác giả nghiên cứu.


7
Nghị quyết Hội nghị lần thứ 4 BCHTW Đảng (khoá VII) Về công tác
thanh niên trong tình hình mới ; Nghị quyết Hội nghị lần thứ 2 BCHTW
(khoá VIII) Về định h-ớng phát triển sự nghiệp giáo dục đào tạo trong thời
kỳ công nghiệp hoá và nhiệm vụ đến năm 2000 ; Chỉ thị số 06- CT-TW Về
tổ chức cuộc vận động: Học tập và làm theo tấm g-ơng đạo đức Hồ Chí
Minh - Đảng Cộng sản Việt Nam, Hà Nội ngày 7-11-2007; Chỉ thị số 23CT/TW của Ban Bí th- Về đẩy mạnh nghiên cứu, tuyên truyền giáo dục tt-ởng Hồ Chí Minh trong giai đoạn mới ; Chỉ thị 40-CT/TW, Về việc xây
dựng, nâng cao chất l-ợng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục ;
Thông báo số 134-TB/TW của Ban Bí th- sơ kết thực hiện Chỉ thị 23CT/TW... Đây là những tài liệu quan trọng nhằm định h-ớng mục tiêu, nội
dung giáo dục t- t-ởng đạo đức Hồ Chí Minh trong toàn Đảng, toàn dân.
Trong những năm gần đây đà có nhiều công trình nghiên cứu về giáo
dục đạo đức theo t- t-ởng Hồ Chí Minh cho thanh niên, học sinh; tiêu biểu
nh- các công trình sau: Giáo dục t- t-ởng đạo đức cho thanh niªn theo tt-ëng Hå ChÝ Minh ë n-íc ta hiƯn nay’ ’ - Ln ¸n tiÕn sü cđa Trần Minh
Đoàn (năm 2004), Học viện Chính trị Quốc gia; Tiến sỹ Trần Quy Nhơn Tt-ởng Hồ Chí Minh về vai trò của thanh niên trong cách mạng Việt nam ,
Nxb Thanh niên, Hà Nội, 2003; Noi g-ơng nhà giáo Nguyễn Tất Thành
của Tiến sỹ Phạm Văn Thanh, Tr-ờng Cao đẳng Th-ơng mại Hà Nội; Vân

Tùng: Tìm hiểu t- t-ởng Hồ Chí Minh về giáo dục thanh niên Nxb CTQG,
Hà Nội, 2002; Vũ Quang, Đảng giáo dục và rèn luyện thanh niên ta , Nxb
Thanh niên, Hà Nội, 1990; Bài phát biểu của Tổng Bí th- Nông Đức Mạnh
phát động cuộc vận động Học tập và làm theo tấm g-ơng đạo đức Hồ Chí
Minh Báo Việt Nam nét, ngày 2-2-2007...đều chứa đựng nội dung giáo
dục t- t-ởng, đạo đức Hồ Chí Minh cho thanh niên, học sinh, giáo dục kỹ
năng sống và hình thành nhân cách đạo đức cho thế hệ trỴ.


8
Ban T- t-ởng -Văn hoá Trung -ơng với tác phẩm: Đẩy mạnh học tập
và làm theo tấm g-ơng đạo ®øc Hå ChÝ Minh’ ’ Nxb CTQG, Hµ Néi, 2007;
“ Giáo trình t- t-ởng Hồ Chí Minh của Hội đồng Trung -ơng chỉ đạo biên
soạn giáo trình các bộ môn khoa học Mác Lênin, t- t-ởng Hồ Chí Minh;
Giáo trình t- t-ởng Hồ Chí Minh của Bộ Giáo dục và Đào tạo năm 2006;
Tiến sỹ Nguyễn Duy Bắc (năm 2004) với tác phẩm Một số vấn đề lý luận và
thực tiễn về dạy và học các môn Mác- Lênin, t- t-ởng Hồ Chí Minh trong các
tr-ờng đại học đà nghiên cứu bộ môn t- t-ởng Hồ Chí Minh một cách lô gíc,
có hệ thống.
Nh- vậy, tính đến nay có rất nhiều công trình khoa học nghiên cứu vỊ
gi¸o dơc t- t-ëng Hå ChÝ Minh ë c¸c khÝa cạnh khác nhau, nh-ng ch-a có
công trình nào trực tiếp nghiên cứu về quá trình vận dụng t- t-ởng Hồ Chí
Minh về đạo đức trong quá trình giáo dục đạo đức cho đối t-ợng là học sinh
THPT. Do vậy đây là một công trình khoa học mới, vấn đề đ-a ra nghiên cứu
đang đ-ợc Đảng, Nhà n-ớc cũng nh- ngành giáo dục đào tạo và các tr-ờng
THPT quan tâm, giải quyết. Đề tài đ-ợc xây dựng, khai thác dựa trên cơ sở
nghiên cứu t- t-ởng đạo đức Hồ Chí Minh, qua thực tiễn giảng dạy và kết quả
khảo sát ở Tr-ờng THPT Can Lộc, Hà Tĩnh, kết hợp tham khảo tình hình giáo
dục trong n-ớc trên các báo, tạp chí, diễn đàn, các công trình nghiên cứu của
đồng nghiệp liên quan đến đề tài này.

3. Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cøu.
3.1. Mơc tiªu.
VËn dơng t- t-ëng Hå ChÝ Minh vỊ đạo đức trong quá trình giáo dục
đạo đức cho học sinh THPT ë Tr-êng THPT Can Léc, Hµ TÜnh.
3.2. NhiƯm vụ:
- Phân tích cơ sở lý luận, cơ sở thực tiễn của quá trình vận dụng tt-ởng Hồ Chí Minh về đạo đức trong quá trình giáo dục đạo đức cho häc sinh
THPT.


9

- Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác giáo
dục đạo đức cho học sinh THPT nhằm nâng cao chất l-ợng giáo dục chính trị,
đạo ®øc lèi sèng cho thanh niªn, häc sinh trong giai đoạn hiện nay.
4. Ph-ơng pháp nghiên cứu.
Trên cơ sở quan điểm và ph-ơng pháp giáo dục hiện đại, đề tài chủ
yếu sử dụng một số ph-ơng pháp nghiên cứu khoa học sau đây:
- Ph-ơng pháp lô gíc và lịch sử
- Ph-ơng pháp thực nghiệm s- phạm
- Ph-ơng pháp điều tra xà hội học
- Ph-ơng pháp phân tích và tổng hợp
5. Đối t-ợng và phạm vi nghiên cứu.
5.1. Đối t-ợng nghiên cøu
TËp trung lµm râ t- t-ëng Hå ChÝ Minh vỊ đạo đức và việc vận dụng
t- t-ởng đó trong quá trình giáo dục đạo đức cho học sinh THPT hiện nay.
5.2. Phạm vi nghiên cứu
Trong khuôn khổ của đề tài luận văn tập trung nghiên cứu t- t-ởng
Hồ Chí Minh về đạo đức thể hiện trong các bài nói, bài viết của Ng-ời; tình
hình công tác giáo dục đạo đức cho häc sinh ë mét sè tr-êng THPT hiƯn nay,
®Ĩ tõ ®ã vËn dơng t- t-ëng Hå ChÝ Minh vỊ đạo đức trong quá trình giáo dục

đạo đức cho học sinh THPT tại Tr-ờng THPT Can Lộc, Hà Tĩnh.
6. Đóng góp của luận văn:
Làm rõ cơ sở khoa học của việc vận dụng t- t-ởng Hồ Chí Minh về
đạo đức trong quá trình giáo dục đạo đức cho học sinh THPT.
Đề xuất một số giải pháp vận dụng t- t-ởng Hồ Chí Minh về đạo đức
nhằm nâng cao hiệu quả công tác giáo dục đạo đức cho học sinh THPT trong
giai đoạn hiện nay.
7. Kết cấu của luận văn.
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn
gồm 2 ch-ơng, 8 tiết.


10

Ch-ơng 1. Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc vận dụng t- t-ởng Hồ Chí
Minh về đạo đức trong quá trình giáo dục đạo đức cho học sinh THPT
Ch-ơng 2. Một số giải pháp vận dụng t- t-ởng Hồ Chí Minh về đạo
đức nhằm nâng cao hiệu quả công tác giáo dục đạo đức cho học sinh Tr-ờng
THPT Can Léc, HµTÜnh


11

B. phần nội dung
Ch-ơng 1 Cơ sở lý luận và thùc tiƠn cđa viƯc vËn
dơng t- t-ëng Hå ChÝ Minh về đạo đức trong quá
trình giáo dục đạo đức cho häc sinh THPT
1.1. VËn dông t- t-ëng Hå ChÝ Minh về đạo đức trong quá trình
giáo dục đạo đức cho học sinh THPT là yêu cầu khách quan của giai
đoạn hiện nay

1.1.1. T- t-ởng Hồ Chí Minh là tài sản tinh thần to lớn của Đảng và
dân tộc ta.
Chủ tịch Hồ Chí Minh đà để lại cho chúng ta một di sản vô giá, đó là hệ
thống t- t-ởng của Ng-ời trong đó có t- t-ởng về đạo đức. Bản thân Hồ Chí
Minh đà là một tấm g-ơng sáng ngời về đạo đức. Ng-ời để lại rất nhiều tác
phẩm, bài nói, bài viết chuyên về đạo đức. T- t-ởng Hồ Chí Minh bắt nguồn
từ truyền thống đạo đức của dân tộc Việt Nam đà đ-ợc hình thành, phát triển
trong suốt quá trình dựng n-ớc và giữ n-ớc; là sự vận dụng phát triển sáng tạo
t- t-ởng đạo đức cách mạng của chủ nghĩa Mác- Lênin. Đó là sự tiếp thu có
chọn lọc và phát triển những tinh hoa văn hoá, đạo đức của nhân loại ở cả
ph-ơng Đông và ph-ơng Tây, mà Ng-ời đà tiếp thu đ-ợc trong quá trình hoạt
động cách mạng đầy gian lao, thử thách vì mục tiêu giải phóng dân tộc, giải
phóng giai cấp và giải phóng con ng-ời.
Tại Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX (năm 2001) Đảng ta khẳng
định: T- t-ởng Hồ Chí Minh là một hệ thống quan điểm toàn diện và sâu
sắc về những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam là kết quả của sự vận
dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác- Lênin vào điều kiện cụ thể của
n-ớc ta kế thừa và phát triển truyền thống tốt đẹp của dân tộc, tiếp thu tinh
hoa văn hoá nhân loại. Đó là t- t-ởng về giải phóng dân tộc, giải phóng giai


12

cấp, giải phóng con ng-ời, về độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xà hội,
kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, về sức mạnh của nhân dân,
của khối đại đoàn kết dân tộc, về chính quyền nhân dân, xây dựng nhà n-ớc
của dân do dân, vì dân; về quốc phòng toàn dân, xây dựng lực l-ợng vũ trang
nhân dân, về phát triển kinh tế, văn hoá, không ngừng nâng cao đời sống vật
chất và tinh thần của nhân dân, về đạo đức cách mạng cần, kiệm, liêm, chính,
chí công vô t-T- t-ởng Hồ Chí Minh soi đ-ờng cho cuộc đấu tranh của

nhân dân ta {12; 83- 84}.
T- t-ởng đạo đức Hồ Chí Minh đ-ợc nuôi d-ỡng bởi những truyền
thống văn hoá tốt đẹp của dân tộc đ-ợc hun đúc qua hàng ngàn năm lịch sử.
Do phải chứng kiến các phong trào yêu n-ớc bi hùng của cha ông chống thực
dân Pháp xâm l-ợc và cảnh lầm than cực khổ của nhân dân, Ng-ời đà quyết
chí ra đi tìm đ-ờng cứu n-ớc, cứu dân với hành trang là chủ nghĩa yêu n-ớc
nhân văn Việt Nam và khát vọng dành độc lập cho Tổ quốc, tự do cho đồng
bào. Trải qua cuộc sống lao động học tập, nghiên cứu lý luận nhất là thực tiễn
đấu tranh cách mạng phong phú ở nhiều n-ớc, Ng-ời đà thấy vấn đề giải
phóng dân tộc và con ng-ời là nhu cầu cấp thiết không chỉ của Việt Nam mà
của tất cả các dân tộc thuộc địa và nhân dân bị áp bức trên toàn thế giới. Tiếp
thu thế giới quan, ph-ơng pháp luận cách mạng và khoa học của chủ nghĩa
Mác- Lênin bằng thiên tài trí tuệ, nhận thức đúng xu thế phát triển tất yếu của
loài ng-ời và tính chất của thời đại mới mở ra từ Cách mạng Tháng 10 Nga,
Ng-ời đà đi tới khẳng định: Muốn cứu n-ớc không có con đ-ờng nào khác là
con đ-ờng cách mạng vô sản .
Đặt cách mạng giải phóng dân tộc ở các n-ớc thuộc địa trong quỹ đạo
của cách mạng vô sản, là một bộ phận khăng khít của cách mạng thế giới, Chủ
tịch Hồ Chí Minh đà tìm ra con đ-ờng cứu n-ớc cho cách mạng Việt Nam
nhằm thực hiện mục tiêu giải phóng dân tộc, giải phóng xà hội và giải phóng
con ng-ời.


13

T- t-ởng Hồ Chí Minh là tài sản tinh thần to lớn của chúng ta, vì đó
không chỉ là t- t-ởng lý luận mà còn là t- t-ởng nhân văn cao cả. T- t-ởng
xuất phát từ tình yêu th-ơng con ng-ời với một tình cảm sâu sắc, vừa lớn lao
vừa gÇn gịi víi tõng con ng-êi cơ thĨ. ChÝnh t- t-ởng nhân văn này đà tạo
nên sức mạnh to lớn cho Đảng ta, cho dân tộc ta v-ợt qua những khó khăn

trong cuộc kháng chiến kiến quốc. Đi theo t- t-ởng đạo đức nhân văn của
Ng-ời chúng ta vừa xây dựng vừa bảo vệ Tổ quốc, thực hiện công bằng x· héi,
mang l¹i Êm no h¹nh phóc cho con ng-êi. T- t-ởng Hồ Chí Minh là tài sản
tinh thần to lớn của chúng ta, bỡi lẽ t- t-ởng đó là sự kết tinh những giá trị văn
hoá dân tộc, t- t-ởng đó còn thể hiện ở tấm g-ơng đạo đức của Ng-ời, tấm
g-ơng mẫu mực về lối sống khiêm tốn, giản dị, trong sáng, cần, kiệm, liêm,
chính, thống nhất lời nói với việc làm, tấm g-ơng tự học suốt đời để v-ơn lên
hoàn thiện nhân cách. Chính những phẩm chất đạo đức đó đà làm cho Ng-ời
trở nên gần gũi với tất cả mọi ng-ời mà ai cũng có thể học tập và làm theo
đ-ợc. Đặc biệt đối với thanh niên, học sinh THPT lứa tuổi mới lớn mang trong
mình nhiều -ớc mơ, hoài bÃo, khát vọng v-ơn tới t-ơng lai. Vì vậy chúng ta
cần vận dụng t- t-ởng tấm g-ơng đạo đức Hồ Chí Minh để nâng cao chất
l-ợng giáo dục đạo đức, chính trị lối sống, giáo dục năng lực công dân cho
học sinh THPT, chỉ cho thanh niên, học sinh đi theo con đ-ờng Ng-ời đà chọn
có ý nghĩa hết sức to lớn trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Hệ thống các quan điểm trong t- t-ởng của một vĩ nhân là sản phẩm
của nhận thức trong quá trình hoạt động của chính vĩ nhân đó, với những ảnh
h-ởng, tác động khách quan và do yêu cầu của thực tiễn đặt ra.
Ra đi tìm đ-ờng cứu n-ớc, giải phóng dân tộc, hành trang của ng-ời
thanh niên Nguyễn Tất Thành là truyền thống yêu n-ớc, chống ngoại xâm của
quê h-ơng và dân tộc qua hàng ngàn năm lịch sử. Truyền thống ấy không đơn
thuần là động lực tinh thần, là tình cảm mà đ-ợc đúc kết thành chủ nghĩa yêu


14

n-ớc đậm nét đặc tr-ng của dân tộc Việt Nam, đà trở thành yêu cầu hàng đầu
trong chuẩn mực đạo đức của mọi ng-ời Việt Nam yêu n-ớc.
Sự thống trị áp bức của thực dân Pháp và bọn phong kiến tay sai, cảnh
dân tộc bị đắm chìm trong vòng nô lệ, mất n-ớc là nhân tố thúc dục ng-ời

thanh niên Nguyễn Tất Thành trong những thập niên đầu thế kỷ XX. Đó cũng
là yếu tố chi phối mọi hoạt động sau này, tạo nên những nhân tố hình thành tt-ởng nói chung; t- t-ởng về đạo đức và vấn đề giáo dục đạo đức nói riêng
trong toàn bộ hệ thống t- t-ëng Hå ChÝ Minh. Trong t- t-ëng Hå ChÝ Minh,
đặc biệt là t- t-ởng đạo đức, chúng ta thấy Ng-ời vừa mang dáng dấp cốt cách
của nhà hiền triết ph-ơng Đông, vừa có cốt cách của văn hoá đạo đức ph-ơng
Tây. T- t-ởng đạo đức của Ng-ời vừa mang dấu ấn đậm nét truyền thống văn
hoá đạo đức của dân tộc Việt Nam, vừa gần gũi với văn hoá, đạo đức của các
dân tộc khác. Từ truyền thống văn hoá Việt Nam, trong đó nổi bật là tinh thần
yêu n-ớc, đoàn kết cộng đồng và lòng nhân ái, vị tha, Nguyễn ái Quốc - Hồ
Chí Minh đà tiếp thu những tinh hoa văn hoá nhân loại và đến với chủ nghĩa
Mác- Lênin từ đầu những năm 20 của thế kỷ XX. Đó là b-ớc ngoặt trong quá
trình phát triển t- t-ởng của Ng-ời, nhất là quá trình bổ sung phát triển tt-ởng đạo đức.
T- t-ởng Hồ Chí Minh về đạo đức là sự phản ánh đời sống xà hội, nếu
không đặt trong mối quan hệ chặt chẽ với truyền thống đạo đức dân tộc nói
riêng và đạo đức ph-ơng Đông nói chung thì không thể hiểu đ-ợc t- t-ởng
đạo đức của Ng-ời. Trong những năm tháng hoạt động ở n-ớc ngoài, Hồ Chí
Minh có hơn chục năm sống ở các n-ớc t- bản lớn nh- Anh, Mỹ, Pháp
Ng-ời không chỉ tiếp thu văn hoá ph-ơng Tây mà còn chịu ảnh h-ởng của
những quan điểm t- t-ởng về đạo đức, trong đó nổi bật nhất là t- t-ởng khoan
dung, nhân ái, th-ơng ng-ời của Cơ đốc giáo. Những quan điểm nhân văn của
thời kỳ phục h-ng, dân chủ của thế kỷ ánh sáng; những quan điểm về dân chủ,
dân quyền và công dân quyền của cách mạng t- sản Anh, cách mạng t- sản


15

Pháp những b-ớc phát triển của chủ nghĩa nhân văn ph-ơng Tây đà đ-ợc Hồ
Chí Minh tiếp thu chắt lọc và nâng lên tầm cao mới khi Ng-ời đến với chủ
nghĩa Mác- Lênin. Tình th-ơng yêu con ng-ời, quý trọng con ng-ời đ-ợc
Ng-ời chuyển hoá, nâng lên thành tình yêu th-ơng đoàn kết của giai cấp công

nhân và nhân dân lao động quốc tế, th-ơng yêu đồng bào, dân tộc mình. Từ
khát vọng giải phóng đồng bào mình khỏi sự áp bức bất công đ-ợc nâng lên
thành giải phóng dân tộc, tiến tới giải phóng con ng-ời và loài ng-ời.
Rõ ràng là t- t-ởng Hồ Chí Minh về đạo đức không chỉ là sự kế thừa
truyền thống văn hoá đạo ®øc d©n téc, tiÕp thu cã chän läc tinh hoa văn hoá
nhân loại, cả ph-ơng Đông và ph-ơng Tây, mà cßn vËn dơng phÐp biƯn chøng
duy vËt cđa Chđ nghÜa Mác Lênin để bổ sung phát triển, thực tiễn hoá
trong cách mạng Việt Nam. Ng-ời đà nêu lên thành hệ thống các quan điểm
đạo đức mới cho từng đối t-ợng cụ thể, phù hợp với tâm lý truyền thống, làm
thăng hoa truyền thống văn hoá đạo đức, tính nhân văn nhân ái của dân tộc
Việt Nam.
1.1.2. Hồ Chí Minh, tấm g-ơng về sự lựa chọn lý t-ởng cách mạng
sáng ngời cho thanh, thiếu niên.
Hồ Chí Minh không có những tác phẩm đồ sộ về đạo đức và vấn đề giáo
dục đạo đức. Những quan điểm, t- t-ởng của Ng-ời về vấn đề quan trọng này
đ-ợc thể hiện súc tích, ngắn gọn và khá phong phú trong các bài nói, bài viết.
Hơn thế nữa còn đ-ợc thể hiện trong con ng-ời Hồ Chí Minh, trong phong
cách làm việc, ứng xử của Ng-ời. Tấm g-ơng sáng ngời của Ng-ời về đạo đức
cách mạng, phẩm chất của ng-ời chiến sỹ cộng sản là một bộ phận quan trọng
trong di sản t- t-ởng về đạo đức cần đ-ợc nghiên cứu để tuyên truyền giáo
dục cho thanh thiếu niên và các tầng lớp nhân dân.
Sinh ra trong một gia đình nhà nho yêu n-ớc, tiến bộ, trên quê h-ơng có
truyền thống hiếu học, chống giặc ngoại xâm. Từ lúc thiếu thời Hồ Chí Minh
đà có lòng yêu n-ớc căm thù giặc sâu sắc.


16

Cùng chung -ớc mơ, khát vọng giải phóng dân tộc, Nguyễn ái QuốcHồ Chí Minh sớm nhận ra những hạn chế trong đ-ờng lối đấu tranh giải
phóng dân tộc của các thế hệ đi tr-ớc. V-ợt qua những lối mòn cøu n-íc cđa

c¸c bËc tiỊn bèi, Hå ChÝ Minh qut định sang ph-ơng Tây tìm đ-ờng cứu
n-ớc. Trải qua nhiều năm bôn ba nhiều châu lục, gắn bó với phong trào công
nhân và phong trào giải phóng dân tộc, đến với chủ nghĩa Mác- Lênin, Hồ Chí
Minh đà tìm thấy con đ-ờng cứu n-ớc, giải phóng dân tộc duy nhất đúng.
Hồ Chí Minh chính là hiện thân của lý t-ởng vì con ng-ời trong thời đại
mới. Mọi hành động và suy nghĩ, mọi nỗ lực và trăn trở của Hồ Chí Minh
trong sự nghiệp cách mạng, một cách trực tiếp hay gián tiếp đều toát lên một
t- t-ởng bao trùm, có ý nghĩa cách mạng và nhân văn sâu sắc .
Với khát vọng giải phóng dân tộc, với cách nhìn sáng suốt và khoa học
về thời cuộc, Hồ Chí Minh là ng-ời đi tiên phong trong công cuộc giải phóng
thuộc địa, đặt cách mạng giải phóng dân tộc ở các n-ớc thuộc địa trong qũy
đạo của cách mạng vô sản, là một bộ phận khăng khít của cách mạng thế giới,
Chủ tịch Hồ Chí Minh đà tìm ra con đ-ờng cứu n-ớc đúng đắn cho cách mạng
Việt Nam nhằm thực hiện mục tiêu giải phóng dân tộc, giải phóng xà hội và
giải phóng con ng-ời. Ng-ời là tấm g-ơng đạo đức cách mạng sáng ngời cho
thanh, thiếu niên Việt Nam trong việc lựa chọn mục tiêu, lý t-ởng, b-ớc đi để
họ học tập và noi theo.
Hồ Chí Minh- tấm g-ơng về tinh thần tự học và rèn luyện.
Cuộc đời và sự nghiệp cách mạng của Hồ Chí Minh đà để lại cho các
thế hệ thanh thiếu niên nhiều bài học qúy giá. Với ý chí và quyết tâm giải
phóng dân tộc, Ng-ời đà bôn ba v-ợt qua nhiều khó khăn thử thách để tìm ra
con đ-ờng cứu n-ớc đúng đắn.
Từ một thanh niên hiếu học, một thầy giáo, Hồ Chí Minh đà tự nguyện
làm một ng-ời bồi trên tàu với những công việc mà lúc bấy giờ ng-ời ta coi
là thấp kém trong xà hội. Cuộc hành trình nhiều năm bôn ba tìm đ-ờng cứu


17

n-ớc, Hồ Chí Minh phải làm nhiều nghề nặng nhọc nh-: phụ bếp, cào tuyết,

đốt lòđể kiếm sống và tranh thủ thời gian học tập, với tinh thần say mê, bền
bỉ, nhằm trau dồi thêm vốn hiểu biết của mình cũng nh- có thêm điều kiện
hoạt động cách mạng.
Khi ở Thái Lan, Ng-ời cũng đề ra ch-ơng trình tự học tập cho mình.
Những ng-ời cùng hoạt động với Hồ Chí Minh kể lại: Thầu Chín (một bí
danh của Hồ Chí Minh) cổ động cho mọi ng-ời trong cơ quan hợp tác học chữ
Xiêm. Khi đặt ch-ơng trình, Thầu Chín đề ra trong thời gian đầu mỗi ngày
học 10 chữ, về sau tăng lên. Mọi ng-ời chê ít đòi học nhiều hơn, Thấu Chín
chủ tr-ơng chỉ học 10 chữ thôi. Mọi ng-ời cho rằng nhất định mình học đ-ợc.
Ch-a đầy 3 tháng, Thầu Chín đà xem đ-ợc báo Xiêm, còn những ng-ời khác
chỉ vồ vập lúc đầu, về sau dần dần bữa đực bữa cái . Kết quả chữ thầy lại
theo thầy [33; 16-17].
Trong quá trình tự học, Hồ Chí Minh rất kiên trì và luôn tìm ph-ơng
pháp học đạt kết quả cao: Sau khi hỏi đ-ợc nghĩa từ mới, Ng-ời viết vào một
mảnh giấy, dán vào chỗ hay để ý nhất, có khi viết cả vào cánh tay để trong lúc
làm việc vẫn học đ-ợc. Lại cả khi đi đ-ờng, Ng-ời cũng nhẩm bài học. Ban
đêm khi ch-a ngủ, Ng-ời lấy tay viết mò những chữ khó xuống chăn cho kỳ
nhớ mới thôi, và thế là đà học thêm đ-ợc vài từ mới nữa [10; 116] .
Hồ Chí Minh học tiếng n-ớc ngoài không chỉ để giao tiếp mà quan
trọng hơn là để làm ph-ơng tiện viết sách báo tuyên truyền thức tỉnh tinh thần
yêu n-ớc, ý thức dân tộc, vạch trần âm m-u thâm độc của chế độ thực dân.
Nhờ ý chí quyết tâm học tập, nhờ tham gia nhiều hoạt động thực tiễn
trong các phong trào cách mạng, Hồ Chí Minh đà đến với chủ nghĩa MácLênin và trở thành chiến sỹ kiên c-ờng đấu tranh cho chủ nghĩa yêu n-ớc
chân chính và chủ nghĩa quốc tế vô sản. Trong suốt cuộc đời hoạt động cách
mạng của mình, Hồ Chí Minh luôn nêu cao tinh thần tự học để không ngừng
nâng cao kiến thức phục vụ tốt nhất cho cách mạng, cho dân tộc. Ng-ời đÃ


18
bộc bạch: Cả đời tôi chỉ có một đích là phấn đấu cho quyền lợi của Tổ quốc

và hạnh phúc của nhân dân. Những khi tôi phải ẩn nấp nơi núi non, vào ra
chốn tù tội, xông pha sự hiểm nghèo là vì mục đích đó {21; 240}. Tấm
g-ơng học tập, v-ợt qua khó khăn thử thách để v-ơn lên trong học tập và cuộc
sống của Ng-ời là mẫu mực để cho các thế hệ thanh niên học tập và rèn luyện,
tu d-ỡng đặc biệt đối với thanh niên, học sinh THPT những chủ nhân t-ơng lai
của đất n-ớc. Nếu trong quá trình giảng dạy GDCD, ng-ời giáo viên biÕt vËn
dơng tÊm g-¬ng tù häc cđa Hå ChÝ Minh để giáo dục đạo đức cho học sinh
THPT thì các em sẽ có thêm đ-ợc kinh nghiệm học tập rèn luyện, có định
h-ớng đúng đắn về nghề nghiệp trong t-ơng lai, biết yêu quí sức lao động của
chính mình và tôn trọng thành quả lao động của ng-ời khác, từng b-ớc rèn
luyện kiến thức, kĩ năng sống, hình thành phát triển nhân cách tốt đẹp. Từ đó
giáo dục các em ý thức trách nhiệm với chính bản thân mình, trách nhiệm xây
dựng và bảo vệ Tổ quốc; có niềm tin sâu sắc vào con đ-ờng xây dựng CNXH
mà Đảng và nhân dân ta đà lựa chọn. Khi học sinh hiểu rằng đạo đức là
th-ớc đo của lòng cao th-ợng thì các em dễ tránh đ-ợc những cám dỗ về vật
chất, những hành vi phi đạo đứcVì vậy, trong qúa trình giáo dục đạo đức cho
học sinh THPT việc vận dụng tấm g-ơng đạo đức Hồ Chí Minh để giáo dục
đạo đức cho học sinh là một việc làm hết sức cần thiết và có ý nghĩa hết sức
quan trọng.
Hồ Chí Minh, tấm g-ơng cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô t-, khiêm
tốn giản dị.
Hồ Chí Minh đà suốt đời phấn đấu cho sự nghiệp cách mạng của dân
tộc, của giai cấp công nhân và nhân dân lao động trên phạm vi toàn thế giới.
Trong sự nghiệp vĩ đại ấy Ng-ời đà rèn luyện cho bản thân mình những phẩm
chất đạo đức cao đẹp.
Tr-ớc hết, Ng-ời xem đạo đức cách mạng là cái gốc, là nền tảng của
ng-ời cách m¹ng:


19

Ng-ời nhấn mạnh: Cũng nh- sông có nguồn thì mới có n-ớc, không
có nguồn thì sông cạn. Cây phải có gốc, không có gốc thì cây héo. Ng-ời cách
mạng phải có đạo đức, không có đạo đức thì dù tài giỏi mấy cũng không lÃnh
đạo đ-ợc nhân dân. Vì muốn giải phóng cho dân tộc, giải phóng cho loài
ng-ời là một công việc to tát, mà tự mình khhong có đạo đức, không có căn
bản, tự mình dà hủ hoá, xấu xa thì còn làm nổi việc gì? {22; 252- 253}.
Nhấn mạnh đạo đức là gốc, Hồ Chí Minh không coi nhẹ tài năng vì phải có tài
năng, có tri thức mới hoàn thành tốt đẹp mọi nhiệm vụ.
Ngay từ năm 1927, trong Tác phẩm Đ-ờng cách mệnh Ng-ời đÃ
dành trang đầu tiên của cuốn sách này để nhấn mạnh những phẩm chất đạo
đức của cán bộ, đảng viên. Năm 1946, trong điều kiện vô cùng bận rộn, Ng-ời
đà viết nhiều th- g-ỉ các đồng chí Nghệ Tĩnh, các đồng chí Bắc Kỳ nhắc nhở
phải giữ vững t- cách, đạo đức ng-ời cán bộ cách mạng, ngăn ngừa và kiên
quyết khắc phục những khuyết điểm, sai lầm trong t- cách ng-ời lÃnh đạo,
ng-ời nắm chính quyền. Năm 1947, Ng-ời viết cuốn Sửa đổi lối làm việc,
trong đó Ng-ời căn dăn phải rèn luyện đạo đức cách mạng, ra søc chèng thãi htËt xÊu nh- hĐp hßi, hđ hoá, t- túi Cho đến năm 1969 Ng-ời viết bài Nâng
cao đạo đức cáh mạng, quét sạch chủ nghĩa cá nhân . Trong Di chúc, Ng-ời
căn dặn: Việc cần làm tr-ớc tiên là chỉnh đốn lại Đảng . Đối với thanh niên,
Bác viết phải chăm lo giáo dục đạo đức cách mạng cho họ, đào tạo họ thành
những ng-ời thừa kế xây dựng chủ nghĩa xà hội vừa hồng vừa chuyên
{29; 510}.
Ng-ời đà vạch rõ đạo đức chúng ta xây dựng là đạo đức mới, đạo đức
cách mạng, nó tiếp thu, kế thừa truyền thống đạo đức cổ truyền nh- lòng
th-ơng n-ớc, th-ơng dân , tinh thần t-ơng thân, t-ơng áinh-ng nó khác hẳn
về chất đạo đức cũ, đạo đức phong kiến, t- sản. đạo đức mới là đạo đức là đạo
đức cách mạng, đạo đức cộng sản chủ nghĩa, trong đó có sự kết hợp giữa đạo


20


đức của giai cấp công nhân với truyền thống đạo đức của dân tộc với tinh hoa
đạo đức nhân loại.
Vấn đề quan trọng để phân biệt các đạo đức khác nhau, có tác dụng
điều chỉnh ý thức và hành vi đạo đức của mỗi ng-ời và của cộng đồng là
những chuẩn mực đạo đức. Những chuẩn mực này phản ánh đúng cơ sở kinh
tế, chế độ mới, những yêu cầu, nhiệm vụ, tính chất của đạo đức mới. Trong
những chuẩn mực đạo đức, tr-ớc hết, Ng-ời nêu những chuẩn mực chung có ý
nghĩa cơ bản và có tính phổ cập với mọi ng-ời, mọi tầng lớp nh-: Trung với
đảng ’ ; “ Trung víi n-íc, hiÕu víi d©n’ ’ ; Cần kiệm liêm chính ; Biết chiến
thắng chủ nghĩa cá nhân ích kỷ ; Biết đặt lợi ích dân tộc, tập thể lên trên lợi
ích cá nhân ; Khiêm tốn, thật thà, dũng cảm ; Đoàn kết, nhân ái
Ng-ời còn đề ra những chuẩn mực cụ thể đối với từng lớp ng-ời phù
hợp với yêu cầu, nhiệm vụ, trách nhiệm của lớp ng-ời đó
Đối với thanh niên, Ng-ời nêu: Thanh niên là ng-ời chủ t-ơng lai của
n-ớc nhàN-ớc nhà thịnh hay suy, yếu hay mạnh, một phần lớn là do các
thanh niênmỗi thanh niên, nhất là cán bộ kiên quyết phải làm bằng đ-ợc các
điều sau đây:
Các việc đáng làm thì khó mấy cũng cố chịu quyết tâm làm cho kỳ đ-ợc.
Ham làm những việc ích quốc lợi dân. Không ham địa vị và công danh
phú quý.
Đem lòng chí công vô t- mà đối với ng-ời, với việc.
Quyết tâm làm g-ơng về mọi mặt: siêng năng, tiết kiệm, trong sạch.
Chớ kiêu ngạo, tự mÃn, tự túc. Nói ít làm nhiều, thân ái đoàn kết {20;
185-186}
Và ng-ời khuyên thanh niên:
Không có việc gì khó
Chỉ sợ lòng không bền
Đào núi và lấp biển



21

Quyết chí ắt làm nên {26; 238}.
Nh- chúng ta đà biết đạo đức chỉ có thể hình thành và phát triển trên
tinh thần tự giác, tự nguyện, dựa vào l-ơng tâm của mỗi ng-ời và d- luận của
quần chúng. Tác dụng nêu g-ơng giữ một vai trò rất quan trọng trong hình
thành đạo đức xà hội, đặc biệt đối với ph-ơng Đông, Ng-ời nói: Nói chung
thì các dân tộc ph-ơng Đông đều giàu tình cảm và đối với họ, một tấm g-ơng
sống còn có giá trị hơn một trăm bài diễn văn tuyên truyền {20; 263}
Bản thân Ng-ời thực sự là một tấm g-ơng sáng, là hiện thân của nền
đạo đức cách mạng Việt Nam, một điển hình sống động về đức cần, kiệm,
liêm, chính, chí công vô t-, khiêm tốn giản dị mà bất cứ ng-ời nào, đặc biệt
thanh niên phải học tập, làm theo.
Ngày nay tình hình mọi mặt so với thời Ng-ời còn sống đà có nhiều đổi
thay. Tuy nhiên, t- t-ởng và tấm g-ơng của Ng-ời về đạo đức cách mạng còn
sống mÃi. Trong điều kiện mới, cùng với những mặt tích cực của cơ chÕ thÞ
tr-êng, cđa héi nhËp kinh tÕ qc tÕ , những tác động tiêu cực đang làm xói
mòn đạo đức đời sống văn hoá của nhân dân ta đặc biệt là thế hệ trẻ- những
chủ nhân t-ơng lai của đất n-ớc. Điều đó đòi hỏi chúng ta phải kịp thời ngăn
chặn, lấy ánh sáng cao đẹp của đạo đức cách mạng, vận dụng t- t-ởng, tấm
g-ơng đạo đức Hồ Chí Minh để xua tan những tác động tiêu cực đó; đồng thời
hình thành nhân cách đạo đức trong sáng cho thế hệ trẻ.
Hồ Chí Minh, tấm g-ơng về lòng nhân ái.
Tình yêu th-ơng con ng-ời của Hồ Chí Minh là một tình cảm rộng lớn.
Suốt cả cuộc đời Ng-ời hi sinh cho sự nghiệp cách mạng, cho độc lập dân tộc
cho cuộc sống ấm no, hạnh phúc của nhân dân và cho toàn nhân loại. Ng-ời
yêu th-ơng đồng bào, đồng chí của mình, không phân biệt ng-ời ở miền xuôi
hay miền ng-ợc, trẻ hay già, trai hay gáikhông phân biệt một ai hễ là ng-ời
Việt nam yêu n-ớc đều có chỗ trong trái tim nhân ái của Ng-ời.



22

Trong quan hệ nhân sinh Ng-ời mang đậm phong cách văn hoá ph-ơng
Đông, thuần Việt, gần gũi, tình cảm, chan hoà và chia sẻ. Ng-ời biết vui với
niềm vui của nhân dân, buồn với nỗi buồn và sự đau khổ cđa nh©n d©n. Trong
tõng mèi quan hƯ Hå ChÝ Minh luôn xác định đúng đối t-ợng và luôn tôn
trọng họ trong giao tiếp và thể hiện sự gần gũi, hoà đồng, đ-ợc mọi ng-ời
trong n-ớc và n-ớc ngoài yêu mến, kính phục.
Tình yêu th-ơng con ng-ời của Ng-ời còn dành cho những ng-ời nô lệ
mất n-ớc và những ng-ời cùng khổ trên khắp thế gian, cho đến những ng-ời
da đen nạn nhân của tệ phân biệt chủng tộc, cho cả những ng-ời da trắng bần
cùng, cho những phụ nữ Pháp và Mỹ có chồng con bị đ-a sang Việt Nam làm
bia đỡ đạn. Và cho chính cả những ng-ời lính bị đ-a đi chết uổng trong các
cuộc chiến tranh xâm l-ợc của chủ nghĩa đế quốc, thực dân. Ng-ời đà thốt
lên: Than ôi, tr-ớc lòng bác ái, thì máu Pháp hay máu Việt cũng đều là
máu, ng-ời Pháp hay ng-ời Việt cũng đều là ng-ời [21; 457].
Khi cuộc kh¸ng chiÕn chèng Mü, cøu n-íc diƠn ra qut liƯt, cả hai
phía phải chịu những tổn thất về ng-ời và cđa, Hå ChÝ Minh ®· gưi th- cho
chÝnh giíi Mü, Ng-ời viết: Tôi vô cùng công phẫn tr-ớc những tổn thất và
tàn phá do quân Mỹ gây ra cho nhân dân và đất n-ớc chúng tôi, tôi cũng rất
xúc động thấy rằng ngày càng có nhiều thanh niên Mỹ chết vô ích ở Việt
Nam [29; 448]
Tình yêu th-ơng vĩ đại của Hồ Chí Minh thể hiện ở chỗ suốt đời đấu
tranh cho sự tự do và hạnh phúc của mọi ng-ời; chăm lo cho tất cả, chỉ quên
có hạnh phúc của riêng mình. Ra đi tìm đ-ờng cứu n-ớc với thân phận của
ng-ời dân mất n-ớc, nô lệ và hoạt động hàng chục năm trong cuộc đời của
ng-ời lao động làm thuê, lúc bần hàn cũng nh- khi làm Chủ tịch n-ớc hành
trang của Ng-ời đều không có một chút của riêng nào khác, ngoài một chiếc
máy chữ cũ, một đôi dép cao su, vài bộ quần áo bạc màu và mấy thứ đồ dùng

cá nhân giản dị. Hå ChÝ Minh trong t- t-ëng cịng nh- trong hµnh ®éng, tõ


23

tuổi trẻ cho đến khi tạ thế- không đứng ở trên cao, không đứng ở bên ngoài mà
đứng ngay trong niềm đau nỗi khổ, luôn ở trong lòng của nhân dân. Hồ Chí
Minh gắn bó với dân tộc với nhân dân và với con ng-ời từ trong con tim và
khối óc, trọn vẹn trong suốt cả cuộc đời. Tất cả những điều đó đ-ợc thể hiện
vô cùng sinh động trong đời sống hiện thực của Ng-ời.
Đạo đức Hồ Chí Minh là đạo đức của một lÃnh tụ hết lòng th-ơng yêu,
quý trọng đối với nhân dân, luôn luôn tin t-ởng vào đạo đức và trí tuệ của
nhân dân nên mọi chủ tr-ơng đều xuất phát từ nhu cầu và lợi ích của nhân
dân. Đạo đức Hồ Chí Minh là đạo đức nhân ái, vị tha, khoan dung, nhân hậu
hết mực. Ng-ời là muôn vàn tình thân yêu đối với đồng chí, đồng bào.
Trong tình yêu th-ơng đó có chỗ cho mọi ng-ời, không quên, không bỏ sót
một ai. Tình yêu th-ơng bao la ấy đà trở thành một hình t-ợng sâu sắc trong
lòng mỗi ng-ời dân Việt Nam.
Đạo đức Hồ Chí Minh là đạo đức chí công vô t-, đời riêng trong sáng,
nếp sống giản dị và đức khiêm tốn phi th-ờng. Bao nhiêu đức tính cao cả đó
đà làm cho tấm g-ơng đạo đức Hồ Chí Minh trở nên siêu việt, vô song không
ai có thể v-ợt hơn. Nh-ng với sự kết hợp những đức tính và tấm g-ơng đạo
đức đó, Ng-ời cũng là tấm g-ơng đạo đức để bao nhiêu ng-ời khác có thể noi
theo đặc biệt là thanh niên, học sinh THPT.
Xuất phát từ cuộc đời hoạt động cách mạng của Ng-ời, Hồ Chí Minh đÃ
khẳng định vai trò to lớn của thanh niên trong sự nghiệp cách mạng, họ chính
là một trong những lực l-ợng quan trọng tạo nên sự thắng lợi của cuộc kháng
chiến vĩ đại của dân tộc Việt Nam. Ngày nay trong sự nghiệp xây dựng và bảo
vệ Tổ quốc, các thế hệ thanh niên lại tiếp tục phát huy sứ mệnh lịch sử của
mình. Vì vậy, trong sự nghiệp giáo dục hiện nay chúng ta cần vận dụng tấm

g-ơng đạo đức Hồ Chí Minh khái quát thành hệ thống, quan điểm về t- t-ởng
đạo đức nói chung để giáo dục đạo đức cho thanh niên. Đồng thời, tìm ra
ph-ơng pháp giáo dục đạo đức một cách khoa học cho thế hƯ thanh thiÕu niªn,


24

để họ thực sự trở thành những ng-ời đủ đức đủ tài đảm đ-ơng gánh vác trọng
trách lớn lao mà bao thế hệ cha ông đà để lại, nhằm đ-a đất n-ớc thoát khỏi
nghèo nàn lạc hậu tiến tới sự phát triển nhanh và bền vững, hội nhập kinh tế
quốc tế, sánh vai với các c-ờng quốc năm châu nh- Bác Hồ kính yêu đà từng
mong muốn.
1.1.3. Quan điểm của Đảng và Nhà n-ớc ta về giáo dục đạo đức và
giáo dục t- t-ởng đạo đức Hồ Chí Minh trong giai đoạn hiện nay.
Tấm g-ơng đạo đức Hồ Chí Minh là tấm g-ơng của một vĩ nhân- lÃnh
tụ cách mạng vĩ đại nh-ng đồng thời cũng là tấm g-ơng đạo đức của một
ng-ời bình th-ờng, ai cũng có thể làm theo để làm một ng-ời cách mạng, một
công dân tốt.
Học tập t- t-ởng- đạo đức Hồ Chí Minh đ-ợc Đảng và nhân dân ta đặt
ra từ lâu, trong công cuộc đấu tranh dành độc lập dân tộc cũng nh- trong sù
nghiƯp x©y dùng Tỉ qc x· héi chđ nghÜa. B-íc vào thời kỳ đẩy mạnh công
nghiệp hoá, hiện đại hoá và hội nhập quốc tế, để phát huy nguồn lực con
ng-ời, yếu tố cơ bản của sự phát triển nhanh và bền vững, Nghị quyết Hội
nghị Ban chấp hành Trung -ơng Đảng lần thứ 2 (khoá VIII) Về chiến l-ợc
phát triển giáo dục và đào tạo khẳng định: Đ-a việc giảng dạy t- t-ởng Hồ
Chí Minh vào nhà tr-ờng phù hợp với từng lứa tuổi và từng bậc học là một
trong những nội dung giải pháp để thực hiện mục tiêu giáo dục trong thời kỳ
mới, nhằm đào tạo Những con ng-ời thừa kế xây dựng chđ nghÜa x· héi võa
“ hång’ ’ võa “ chuyªn’ nh- lời Bác Hồ dặn .
Nhận thức về công tác, t- t-ởng, lý luận trong tình hình mới, Đảng ta

cho rằng cần phải xây dựng kế hoạch phát triển cuộc vận động thi đua yêu
n-ớc, học tập t- t-ởng, đạo đức, lối sống Hồ Chí Minh nhân kỷ niệm 112
năm ngày sinh của Bác. Chỉ thị 23- CT/TW của Ban Bí th- về đẩy mạnh
nghiên cứu, tuyên truyền, giáo dục t- t-ởng Hồ Chí Minh trong giai đoạn
mới. Chỉ thị nhấn mạnh nhiệm vụ: Cần sớm tổ chức biên soạn giáo trình và


×