Tải bản đầy đủ (.pdf) (215 trang)

Xây dựng và xây dựng hệ thống bài tập tổng hợp hữu cơ dùng bồi dưỡng học sinh giỏi hoá học ở trường trung học phổ thông

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.95 MB, 215 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH
------------

PHẠM THỊ ANH

XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP
TỔNG HỢP HỮU CƠ DÙNG BỒI DƢỠNG HỌC SINH
GIỎI HÓA HỌC Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC

Vinh - 2010


Bộ giáo dục và đào tạo
Tr-ờng đại học vinh
------------

Phạm THị Anh

Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập
tổng hợp hữu cơ dùng bồi d-ỡng Học sinh giỏi
Hóa học ở tr-ờng Trung học phổ thông

Chuyên ngành: Lý luận và ph-ơng pháp dạy học hoá học
MÃ số: 60.14.10

Luận văn thạc sĩ gi¸o dơc häc

Ng-êi h-íng dÉn khoa häc: TS. Cao Cù Gi¸c



Vinh - 2010


Lời cảm ơn
Công trình luận văn này đà đ-ợc hoàn thành nhờ sự giúp đỡ nhiệt tình của
thầy giáo tiến sĩ Cao Cự Giác và các thầy cô trong khoa Hóa học, khoa Sau đại học
tr-ờng Đại học Vinh.
Ngoài ra còn có sự động viên giúp đỡ vô cùng quý báu của gia đình tôi,
Ban giám hiệu nhà tr-ờng, thầy cô giáo và các em học sinh của tr-ờng THPT Lê
Viết Thuật, tr-ờng THPT Nghi Lộc 3.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất đến thầy giáo tiến sĩ Cao Cự Giác về sự
h-ớng dẫn tận tình đầy tâm huyết trong suốt quá trình xây dựng và hoàn thành luận văn.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến các thầy cô giáo trong khoa Hóa
học, khoa Sau đại học tr-ờng Đại học Vinh, gia đình tôi, đến Ban giám hiệu nhà
tr-ờng, thầy cô và các em học sinh của các tr-ờng thực nghiệm đà tạo mọi điều
kiện thuận lợi cho tôi hoàn thành luận văn này.
Vinh, ngày 5 tháng 1 năm 2011
Phạm Thị Anh

1


Mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
Nhân tài có vai trò rất quan trọng trong sự phát triển kinh tế xà hội. Trên bia
Văn Miếu H Nội, ông cha ta đ khẳng định: Những người ti gii l yếu tè cèt tư
®èi víi mét chØnh thĨ. Khi u tè này dồi dào thì đất n-ớc phát triển mạnh mẽ và phồn
thịnh. Khi yếu tố này kém đi thì quyền lực đất n-ớc bị suy thoái. Những ng-ời giỏi có
học thức l một sức mnh đặc biệt quan trọng đối với đất nước. Vì vậy, để thực hiện

thắng lợi công cuộc công nghiệp hoá - hiện đi ho, đt được mục tiêu dân giu, nước
mnh, v đưa nước ta snh ngang với cc cường quốc năm châu trên thế giới, bên
cạnh nâng cao dân trí, Đảng và Nhà n-ớc ta luôn chú trọng đến bồi d-ỡng và phát
triển nhân tài. Trong đó, vic phát hin v bi dng nhng hc sinh có nng khiu
v các môn hc ngay bc ph thông là b-ớc khởi đầu quan trọng để xây dựng nguồn
nhân tài t-ơng lai cho đất n-ớc. Nhiệm vụ này phải đ-ợc thực hiện th-ờng xuyên trong
quá trình dạy học, qua các kỳ thi chọn và bồi d-ỡng học sinh giỏi các cấp.
H ng nm, chúng ta luôn t chc các cuc thi học sinh giỏi (HSG) môn hoá
học phát hin nhng em có nng khiu nên vic tỉng kÕt, ®óc rót kinh nghiƯm
båi d-ìng häc sinh giái hoá học là rất cần thiết và mang tính thiết thực, góp phần
nâng cao chất l-ợng giáo dục.
Trong ging dy cũng nhƣ trong bồi dƣỡng HSG, bà i tập tổng hợp hữu cơ cã vị
trÝ hết sức quan trọng. Nã kh«ng những gãp phần gióp học sinh hiểu râ về lý thuyết
ho¸ hữu cơ, về thực tế tổng hợp và sn xut các cht hu c m hơn hết là khi giải
loại bà i tập nà y, c¸c năng lực tƣ duy cũng nhƣ trÝ tuệ của học sinh đƣợc nâng cao
như cố th tướng Phm Văn Đồng đ nói: Gio dục ở nh trường điều ch yếu không
phi l rÌn trÝ nhí m¯ l¯ rÌn trÝ th«ng minh‛. Tuy nhiên, hin nay cha có nhiu công
trình nghiên cu v bà i tập tổng hợp hữu cơ dïng bồi dƣỡng HSG một c¸ch cã hệ
thống.

2


Xut phát t nhng lí do trên, chúng tôi chn t i: Xây dựng v sử dụng
hệ thống bài tập tổng hợp hữu cơ dùng bồi d-ỡng HSG Hoá học ở tr-ờng THPT.
2. Mục đích nghiên cứu
Xây dựng các dạng bài tập cơ bản, nâng cao về tổng hợp chất hữu cơ để bồi
d-ỡng học sinh giỏi hoá ở bậc THPT.
3. Nhiệm vụ của đề tài
1. Nghiên cứu cơ sở lý luận có liên quan đến đề tài.

2. Nghiên cứu ch-ơng trình hoá học phổ thông ban khoa học tự nhiên,
ch-ơng trình chuyên hoá học, phân tích các đề thi HSG cÊp tØnh, cÊp quèc gia.
3. Lùa chän, x©y dựng và hệ thống các dạng bài tập hoá học về tổng hợp chất
hữu cơ nhằm bồi d-ỡng HSG.
4. Thực nghiệm s- phạm nhằm đánh giá hiệu quả của hệ thống các dạng bài tập.
4. Giả thuyết khoa học
Nếu xây dựng đ-ợc hệ thống bài tập tổng hợp hữu cơ dùng bồi d-ỡng học sinh giỏi
thì sẽ nâng cao đ-ợc hiệu quả quá trình bồi d-ỡng HSG hoá ở bậc phổ thông.
5. Khách thể và đối t-ợng nghiên cứu
Khách thể nghiên cứu: Công tác bồi d-ỡng học sinh giỏi ở tr-ờng THPT.
Đối t-ợng nghiên cứu: Các dạng bài tập về tổng hợp chất hữu cơ để bồi
d-ỡng học sinh giỏi hoá học THPT.
6. Ph-ơng pháp nghiên cứu
6.1. Ph-ơng pháp nghiên cứu lý luận
- Nghiên cứu cơ sở lý luận có liên quan đến đề tài.
- Nghiên cứu các tài liệu về hoá hữu cơ, tổng hợp hữu cơ.
- Nghiên cứu cấu trúc, nội dung ch-ơng trình sách giáo khoa hoá học, tài liệu
chuyên hoá và h-ớng dẫn nội dung thi chän HSG tØnh, qc gia cđa Së vµ Bé GD - ĐT.
6.2. Ph-ơng pháp nghiên cứu thực tiễn
- Tìm hiểu quá trình dạy và bồi d-ỡng HSG hoá học ở khối THPT, từ đó đề
xuất vấn đề cần nghiên cứu.
3


- Trao ®ỉi, tỉng kÕt kinh nghiƯm vỊ vÊn ®Ị bồi d-ỡng HSG với các giáo viên
có kinh nghiệm trong lĩnh vực này ở các tr-ờng phổ thông.
6.3. Thực nghiệm s- phạm
- Mục đích: Nhằm xác định tính đúng đắn của giả thuyết khoa học, tính hiệu
quả của các nội dung đà đề xuất.
- Ph-ơng pháp xử lý thông tin: Dùng ph-ơng pháp thống kê toán học trong

khoa học giáo dục.
7. Những đóng góp của đề tài
Về mặt lý luận:
Đề tài đà góp phần xây dựng đ-ợc hệ thống các dạng bài tập tổng hợp hữu cơ
t-ơng đối phù hợp với yêu cầu và mục đích bồi d-ỡng HSG hoá học ở tr-ờng phổ
thông trong giai đoạn hiện nay.
Về mặt thực tiễn:
- Xây dựng đ-ợc hệ thống bài tập cơ bản về tổng hợp hữu cơ dùng bồi d-ỡng
HSG hoá học.
- Giúp cho học sinh và giáo viên có thêm t- liệu bổ ích trong học tập và
trong công tác båi d-ìng häc sinh giái.

4


Ch-ơng 1
Cơ sở lí luận và thực tiễn của đề tài
1.1. Bài tập hoá học
1.1.1. Khái niệm bài tập hoá học [21], [34]
Hiện nay, bài tập hóa học đ-ợc hiểu theo quan niệm của các nhà lý luận dạy
học Liên Xô (cũ), đó là nhng bi toỏn, nhng cõu hi hay đồng thời cả bài toán và
câu hỏi thuộc về hóa học mà trong khi hồn thành chúng, học sinh nắm đƣợc một
tri thức hay kĩ năng nhất định.
1.1.2. Ph©n loại bài tập hóa học [26]
Có nhiều cách phân loại bài tập hóa học khác nhau dựa trên các cơ sở khác
nhau. Sau đây là một số cách phân loại:
- Dựa vào khối l-ợng kiến thức có thể chia thành bài tập cơ bản và bài tập tổng hợp.
- Dựa vµo tÝnh chÊt bµi tËp cã thĨ chia thµnh bµi tập định tính và bài tập định l-ợng.
- Dựa vào tính chất hoạt động của học sinh khi giải bài tËp cã thĨ chia thµnh
bµi tËp lý thut vµ bµi tập thực nghiệm.

- Dựa vào hình thức ng-ời ta có thể chia bài tập hoá học thành hai nhóm lớn: bài
tập tự luận (trắc nghiệm tự luận) và bài tập trắc nghiệm (trắc nghiệm khách quan).
- Dựa vào nội dung có thể chia thành: Bài tập về cấu tạo nguyên tử, bài tập về liên
kết hóa học, bài tập về halogen, bài tập nhận biết các chất, bài tập điều chế các chất
1.1.3. Tác dụng của bài tập hoá học [21], [28], [34]
Trong quá trình dạy học hóa học, bài tập hóa học giữ vai trò hết sức quan
trọng, nó đ-ợc sử dụng rộng rÃi ở tất cả các khâu. Sở dĩ nh- vậy là vì bài tập hóa
học có tác dụng to lớn về nhiều mặt:
- Bài tập hoá học là một trong những ph-ơng tiện hiệu nghiệm, cơ bản nhất
để dạy học sinh vận dụng các kiến thức đà học vào thực tế cuộc sống, sản xuất và
5


tập nghiên cứu khoa học, biến những kiến thức đà thu đ-ợc qua bài giảng thành
kiến thức ca chính mình. Kiến thức sẽ được nắm vững thực sự, nếu học sinh có thể
vận dụng thành thạo chúng vo việc ho¯n th¯nh nh÷ng b¯i tËp lý thuyÕt v¯ thùc h¯nh‛.
- Bài tập hoá học giúp học sinh đào sâu, mở rộng kiến thức đà học một cách
sinh động, phong phú. Chỉ có vận dụng kiến thức vào việc giải bài tập, học sinh
mới nắm vững kiến thức một cách sâu sắc.
- Bài tập hóa học là ph-ơng tiện để ôn tËp, hƯ thèng hãa kiÕn thøc mét c¸ch tèt nhÊt.
- Thông qua giải bài tập hoá học, học sinh đ-ợc rèn luyện các kỹ năng nh-:
kỹ năng viết và cân bằng ph-ơng trình phản ứng, kỹ năng tính theo công thức và
ph-ơng trình hóa học, kỹ năng thực hành
- Bài tập hóa học giúp cho học sinh phát triển năng lực nhận thức, rèn trí thông minh.
- Bài tập hóa học còn đ-ợc sử dụng nh- là một ph-ơng tiện để nghiên cứu tài
liệu mới khi trang bị kiến thức míi, gióp cho häc sinh tÝch cùc, tù lùc, chđ động
lĩnh hội kiến thức một cách sâu sắc và bền vững.
- Bài tập hóa học giúp phát huy tính tích cực, chủ động của học sinh và góp
phần hình thành ph-ơng pháp học tập hợp lý.
- Bài tập hóa học còn là ph-ơng tiện để kiểm tra kiến thức, kỹ năng của học

sinh một cách chính xác.
- Bài tập hóa häc cã t¸c dơng gi¸o dơc t- t-ëng cho häc sinh. Thông qua giải bài
tập, có thể rèn luyện học sinh tính kiên nhẫn, trung thực, chính xác khoa học, tính sáng
tạo khi giải quyết các vấn đề xảy ra và nâng cao hứng thu học tập bộ môn.
1.1.4. Quan hệ giữa bài tập hóa học và việc phát triển t- duy cho HS [28], [34]
a) T- duy và các thao tác t- duy
T- duy là gì? Đây là một vấn đề thu hút sự quan tâm của nhiều ngành khoa
học và nhiều nhà khoa học nghiên cứu. Triết học nghiên cứu t- duy d-ới góc độ
nhận thức. Logic học nghiên cứu t- duy ở các quy tắc t- duy đúng. Tâm lý học
nghiên cứu diễn biến của quá trình t- duy, mèi quan hƯ qua l¹i cơ thĨ cđa t- duy
với các khía cạnh khác của nhận thức
6


Vì vậy, có rất nhiều quan niệm khác nhau về t- duy. Theo tâm lý học, t- duy
là một quá trình tâm lý phản ánh những thuộc tính bản chất, những mối liên hệ bên
trong có tính quy luật của sự vật, hiện t-ợng trong hiện thực khách quan mà tr-ớc
đó ta ch-a biết.
Theo lý thuyết thông tin, t- duy là hoạt động trí tuệ nhằm thu thập thông tin
và xử lí thông tin. Chúng ta t- duy để hiểu tự nhiên, xà hội và chính mình.
Theo triết học duy vật biện chứng, t- duy là một đặc tính của vật chất phát triển
đến trình độ tổ chức cao. T- duy xuất hiện trong quá trình sản xuất xà hội của con
ng-ời. Trong quá trình đó, con ng-ời so sánh các thông tin, dữ liệu thu thập đ-ợc từ
nhận thức cảm tính. Trải qua các quá trình khái quát hóa và trừu t-ợng hóa, phân tích và
tổng hợp để rút ra khái niệm, phán đoán, giả thuyếtKết quả của quá trình t- duy bao
giờ cũng là sự phản ánh khái quát các thuộc tính, các mối liên hệ cơ bản, phổ biến, các
quy luật không chỉ sự vật riêng lẻ mà còn ở một nhóm sự vật nhất định. Vì vậy, t- duy
bao giờ cũng là sự giải quyết vấn đề thông qua những tri thức đà nắm đ-ợc từ tr-ớc.
Sự phát triển t- duy nói chung đ-ợc dựa trên sự rèn luyện thành thạo và vững
chắc các thao tác t- duy nh- phân tích, tổng hợp, so sánh, khái quát hóa, trừu t-ợng

hóakết hợp với các ph-ơng pháp t- duy nh- quy nạp, suy diễn, loại suy.
Phân tích: Là hoạt động t- duy tách các yếu tố bộ phận của sự vật, hiện t-ợng
nhằm mục đích nghiên cứu chúng một cách đầy đủ, trọn vẹn theo h-ớng nhất định.
Xuất phát từ góc độ phân tích các hoạt động t- duy đi sâu vào bản chất thuộc
tính của bộ phận, từ đó đi tới những giả thuyết và những kết luận khoa học. Trong
học tập hoạt động này rất phổ biến. Ví dụ, muốn giải một bài toán hóa học, học
sinh phải phân tích các yếu tố dữ kiện tr-ớc đÃ.
- Tổng hợp: Là hoạt động t- duy kết hợp các bộ phận, yếu tố đà đ-ợc phân
tích để nắm đ-ợc cái toàn bộ của sự vật, hiện t-ợng.
Kết quả của quá trình nhận thức là hoạt động cân đối và mật thiết giữa phân
tích và tổng hợp. Sự phân tích sâu sắc, phong phú là điều kiện quan trọng ®Ĩ tỉng

7


hợp đ-ợc chính xác, trọn vẹn, ng-ợc lại tổng hợp sơ bộ tạo tiền đề quan trọng cho
sự phân tích.
- So sánh: Là thiết lập sự giống nhau và khác nhau giữa các sự vật, hiện
t-ợng và giữa những khái niệm phản ánh chúng. Muốn thực hiện đ-ợc việc đó thì
so sánh phải kèm theo sự phân tích và tổng hợp. Ta phân tích các mặt, những thuộc
tính của một hiện t-ợng hay khái niệm, đối chiếu với những điều đà biết về đối
t-ợng cùng loại, rồi sau đó tổng hợp tất cả lại xem các đối t-ợng cùng loại đó giống
nhau và khác nhau ở chỗ nào. Nh- vậy sự so sánh không những phân biệt và chính
xác hóa khái niệm mà còn giúp hệ thống hóa chúng.
Có hai cách phát triển t- duy so sánh:
+ So sánh liên tiếp (tuần tự): Trong giảng dạy hóa học, th-ờng dùng ph-ơng
pháp này khi học sinh tiếp thu kiến thức mới. So sánh kiến thức vừa học với kiến
thức đà học tr-ớc đó để học sinh hiểu sâu sắc hơn.
+ So sánh đối chiếu: Nghiên cứu hai đối t-ợng (hai chất, hai phản ứng, hai
ph-ơng pháp .) cùng một lúc trên cơ sở phân tích từng bộ phận để đối chiếu với nhau.

- Trừu t-ợng hóa: Là sự phản ánh bản chất cô lập các dấu hiệu, thuộc tính
bản chất. Tìm hiểu cấu tạo nguyên tử và sự chuyển động của electron trong nguyên
tử làm tiền đề để thông hiểu sự hình thành các liên kết hóa học, những yếu tố ảnh
h-ởng trực tiếp đến tính chất lí hóa của các chất.
- Khái quát hóa: Là tìm ra những cái chung và bản chất trong số những dấu hiệu,
tính chất và những mối liên hệ giữa chúng thuộc về một loại vật thể hoặc hiện t-ợng.
Có ba trình độ khái quát hóa:
+ Khái quát hóa cảm tính: Diễn ra trong hoàn cảnh trực quan, thể hiện ở
trình độ sơ đẳng.
+ Khái quát hóa hình t-ợng khái niệm: Là sự khái quát hóa cả những cái
bản chất và chung lẫn cái không bản chất của vật hay hiện t-ợng d-ới dạng những
hình t-ợng hay biểu t-ợng trực quan.
8


+ Khái quát hóa khái niệm: Là trình độ cao nhÊt cđa sù ph¸t triĨn t- duy kh¸i qu¸t hãa.

b) Quan hệ giữa bài tập hóa học và việc phát triển t- duy cho học sinh
Để giúp học sinh phát triển năng lực t- duy, mà đỉnh cao là t- duy sáng tạo, thì
cần phải tập luyện cho học sinh hoạt động t- duy sáng tạo, mà đặc tr-ng cơ bản nhất
là tạo ra những phẩm chất t- duy mang tính mới mẻ. Trong học tập hóa học, một trong
những hoạt động chủ yếu để phát triển t- duy cho học sinh là hoạt động giải bài tập.
Vì vậy, giáo viên cần phải tạo điều kiện để thông qua hoạt động này các năng lực trí
tuệ đ-ợc phát triển, học sinh sẽ có những sản phẩm t- duy mới, thể hiện ở:
- Năng lực phát hiện vấn đề mới.
- Tìm ra h-ớng đi mới.
- Tạo ra kết quả mới.
Để làm đ-ợc điều đó, tr-ớc hết ng-ời giáo viên cần chú ý hoạt động giải bài
tập hóa học, để tìm ra đáp số không phải chỉ là mục đích mà chính là ph-ơng tiện
hiệu nghiệm để phát triền t- duy cho học sinh. Bài tập hóa học phải đa dạng, phong

phú về thể loại và đ-ợc sử dụng trong tất cả các khâu của quá trình dạy học nhnghiên cứu tài liƯu míi, «n tËp, lun tËp, kiĨm tra …Th«ng qua hoạt động giải bài
tập hóa học, các thao tác t- duy nh- so sánh, phân tích, tổng hợp, khái quát hóa,
trừu t-ợng hóa, th-ờng xuyên đ-ợc rèn luyện và phát triển, các năng lực: quan
sát, trí nhớ, óc t-ởng t-ợng, suy nghĩ độc lập, không ngừng đ-ợc nâng cao, biết
phê phán, nhận xét; tạo hứng thú và lòng say mê học tập, để rồi cuối cùng t- duy
của học sinh đ-ợc rèn luyện và phát triển th-ờng xuyên, đúng h-ớng, thấy đ-ợc giá
trị lao động, nâng khả năng hiểu biết thế giới của học sinh lên một tầm cao mới,
góp phần cho quá trình hình thành nhân cách cña häc sinh.

9


Quan hệ giữa hoạt động giải bài tập và sự ph¸t triĨn t- duy cđa häc sinh cã
thĨ biĨu diƠn qua sơ đồ:
BTHH

Hoạt động giải BTHH

Nghiên cứu
đề bài

Phân
tích

Tổng
hợp

Xây dựng tiến
trình luận giải


So
sánh

Khái
quát
hóa

Giải

Trừu
t-ợng
hóa

Quan
sát

Kiểm tra

Trí
nhớ

T-ởng
t-ợng

Phê
phán

T- duy phát triển

Trong sơ đồ trên ng-ời học - chủ thể của hoạt động, còn giáo viên - ng-ời tổ

chức - điều khiển làm sao để phát huy tối đa năng lực độc lập suy nghĩ của học
sinh, có độc lập mới biết phê phán, có phê phán mới có khả năng nhìn thấy vấn đề
và có khả năng sáng tạo đ-ợc. Thông qua hoạt động giải, tùy theo từng loại bài tập,
nội dung cụ thể, với đối t-ợng cụ thể mà các năng lực này đ-ợc trau dồi và rèn
luyện nhiều hơn các năng lực khác.
1.1.5. Xu h-ớng phát triển của bài tập hóa học
Với sự định h-ớng xây dựng ch-ơng trình hóa học trung học phổ thông trong
những năm qua của Bộ GD&ĐT là chú trọng đến hình thành kỹ năng hóa học cho

10


học sinh và tăng c-ờng nội dung kiến thức hóa học gắn với đời sống thực tiễn thì
xu h-ớng phát triển chung của bài tập hóa học trong giai đoạn hiện nay là:
- Nội dung bài tập ngắn gọn, súc tích, không nặng về tính toán mà chú ý tập
trung vào rèn luyện và phát triển các năng lực nhận thức, t- duy hóa học và hành
động cho học sinh.
- Khai thác các nội dung về vai trò của hóa học với các vấn đề kinh tế, xÃ
hội, môi tr-ờng để xây dựng các bài tập hóa học, làm bài tập hóa học thêm đa
dạng, kích thích đ-ợc sự đam mê, hứng thú học tập của học sinh.
- Bài tập hóa học định l-ợng đ-ợc xây dựng trên quan điểm không phức tạp
hóa bởi các thuật toán mà chú trọng đến nội dung hóa học và các phép tính đ-ợc sư
dơng nhiỊu trong tÝnh to¸n hãa häc.
- Chun hãa mét số dạng bài tập tự luận sang dạng bài tập trắc nghiệm khách quan.
- Đa dạng hóa các loại hình bài tập nh- bài tập bằng hình vẽ, bài tập về đồ
thị, sơ đồ, bài tập lắp dụng cụ thí nghiệm
Nh- vậy, xu h-ớng phát triển của bài tập hóa học hiện nay h-ớng đến rèn luyện
khả năng vận dụng kiÕn thøc, ph¸t triĨn t- duy hãa häc cho häc sinh. Những bài tập có
tính chất học thuộc và nghèo nàn về nội dung hóa học sẽ giảm dần và đ-ợc thay bằng
các bài tập có nội dung hóa học phong phú, sâu sắc, đòi hỏi sự t- duy, tìm tòi.

1.2. Học sinh giỏi và việc bồi d-ỡng học sinh giái ë bËc THPT
1.2.1. Quan niƯm vỊ båi d-ìng HSG ở một số n-ớc phát triển [25]
Trên thế giới, việc phát hiện và bồi d-ỡng HSG đà có rất lâu. ở Trung Quốc,
từ đời nhà Đ-ờng những trẻ em có tài đặc biệt đ-ợc mời đến sân Rồng để học tập
và đ-ợc giáo dục bằng những hình thức đặc biệt.
Trong tác phẩm ph-ơng Tây, Plato cũng đà nêu lên các hình thức giáo dục đặc
biệt cho HSG. ở châu Âu, trong suốt thời Phục h-ng, những ng-ời có tài năng về nghệ
thuật, kiến trúc, văn họcđều đ-ợc nhà n-ớc và các tổ chức cá nhân bảo trợ, giúp đỡ.
N-ớc Mỹ m·i ®Õn thÕ kû 19 míi chó ý tíi vÊn đề giáo dục học sinh giỏi và tài
năng. Đầu tiên là hình thức giáo dục linh hoạt tại tr-ờng St.Public Schools Louis
11


(1868) cho phép những HSG học ch-ơng trình 6 năm trong vòng 4 năm, sau đó lần
l-ợt các tr-ờng Woburn, Elizabeth, Cambridge...Và trong suốt thể kỉ XX, HSG đà trở
thành một vấn đề của n-ớc Mỹ với hàng loạt các tổ chức, trung tâm nghiên cứu, bồi
d-ỡng HSG ra đời. Nhiều bang của Mỹ có đạo luật về giáo dục HSG. Luật bang
Georgia còn đưa ra c một định nghĩa về HSG: HSG là học sinh chứng minh đ-ợc trí
tuệ ở trình độ cao và có khả năng sáng tạo, thể hiện một động cơ học tập mÃnh liệt và
đạt xuÊt s¾c trong lÜnh vùc lý thuyÕt, khoa häc; ng-êi cần một sự giáo dục đặc biệt và
sự phục vụ đặc biệt để đạt đ-ợc trình độ t-ơng ứng với năng lực của ng-ời đó.
N-ớc Anh thành lập cả một hàn lâm quốc gia dành cho HSG và tài năng trẻ,
hiệp hội quốc gia dành cho HSG bên cạnh website h-ớng dẫn giáo viên dạy cho
học sinh giỏi và học sinh tài năng ( />Giáo dục phổ thông Hàn Quốc có một ch-ơng trình đặc biệt dành cho HSG
nhằm giúp chính quyền phát hiện HS tài năng từ rất sớm. Năm 1994 có khoảng
57/174 cơ sở giáo dục ở Hàn Quốc tổ chức ch-ơng trình đặc biệt dành cho HSG.
Một trong những mục tiêu -u tiên của viện quốc gia nghiên cứu giáo dục và
đào tạo ấn Độ là phát hiện và bồi d-ỡng học sinh tài năng.
Nh- vậy, hầu hết các n-ớc trên thế giới đều coi trọng vấn đề bồi d-ỡng HSG
và khẳng định cần có một ch-ơng trình giáo dục đặc biệt để phát triển và đáp ứng

đ-ợc tài năng của HSG. Theo từ điển bách khoa Wikipedia thì có một số hình thức
giáo dục HSG sau:
- Lớp riêng biệt (Separate dasses): HSG đ-ợc rèn luyện trong một lớp hoặc một
tr-ờng học riêng, th-ờng gọi là lớp chuyên, lớp năng khiếu. Những lớp hoặc tr-ờng
chuyên này có nhiệm vụ hàng đầu là đáp ứng các đòi hỏi cho những HSG về lý thuyết.
- Ph-ơng pháp Mong-te-xơ -ri (Montessori method): Trong mét líp, häc sinh
chia thµnh ba nhãm ti, nhà tr-ờng mang lại cho học sinh những cơ hội v-ợt lên so
với các bạn cùng nhóm tuổi. Ph-ơng pháp này đòi hỏi phải xây dựng đ-ợc các mức độ
khá tự do, nó hết sức có lợi cho những HSG trong hình thức học tập với tốc độ cao.
- Tăng gia tốc (Acceleration): Những học sinh xuất sắc xếp vào một lớp có
trình độ cao với nhiều tài liệu t-ơng ứng với khả năng của mỗi học sinh. Một số
12


tr-ờng Đại học, Cao đẳng đề nghị hoàn thành ch-ơng trình nhanh hơn để học sinh
có thể học bậc học trên sớm hơn.
- Học lớp tách rời (Pull-out): Một phần thêi gian häc sinh theo häc líp häc
sinh giái, phÇn còn lại học lớp th-ờng.
- Làm giàu tri thức (Enrichment): Toµn bé thêi gian theo häc líp th-êng
nh-ng nhËn tµi liệu mở rộng để thử sức, tự học ở nhà.
- Dạy ở nhà (Homeschooling).
- Tr-ờng mùa hè (summer school) bao gồm nhiều khóa học đ-ợc tổ chức vào mùa hè.
- Sở thích riêng (Hobby): Một số môn thể thao nh- cờ vua đ-ợc tổ chức cho
học sinh thử trí tuệ sau giờ học ở tr-ờng.
Phần lớn các n-ớc đều chú ý båi d-ìng HSG tõ tiĨu häc. C¸ch thøc tỉ chức
dạy cũng rất đa dạng: có n-ớc tổ chức thành lớp, tr-ờng riêng một số n-ớc tổ
chức d-ới hình thức tù chän hc khãa häc mïa hÌ, mét sè n-íc khác do các trung
tâm t- nhân hoặc các tr-ờng đại học đảm nhận
1.2.2. Tầm quan trọng của việc bồi d-ỡng HSG
Cũng nh- các n-ớc trên thế giới, Việt Nam rất coi trọng vấn đề đào tạo và

bồi d-ỡng HSG trong chiến l-ợc giáo dục phổ thông của mình. Vào những năm đất
n-ớc còn chiến tranh gian khổ, chúng ta đà quan tâm đến vần đề này. Năm 1962, kì
thi chọn HSG toán và văn lớp 10 toàn miền bắc đà đ-ợc tổ chức (đ-ợc xem là kì thi
chọn HSG quốc gia đầu tiên của n-ớc ta). Và đến năm 1966, hệ thống trung học
phổ thông chuyên đ-ợc lập ra, bắt đầu với những lớp chuyên toán tại các tr-ờng đại
học lớn về khoa học cơ bản. Từ đó đến nay, hệ thống tr-ờng chuyên cùng với các
tr-ờng trung học phổ thông không chuyên ở tất cả các tỉnh thành đà trở thành cái
nôi bồi d-ỡng biết bao thế hệ học sinh giỏi.
Vì sao công tác bồi d-ỡng HSG lại đ-ợc n-ớc ta cũng nh- các n-ớc khác trên thế
giới quan tâm nhiều đến vậy? Để các em đạt kết quả cao trong các kì thi quốc gia, quốc
tế? Theo tôi, đây ch-a phải là lí do để các n-ớc phải coi trọng vấn đề này, lí do chính ở
đây là để nuôi d-ỡng nguồn nhân tài t-ơng lai cho đất n-ớc. Nhân ti không phi l
13


sản phẩm tự phát mà phải đ-ợc phát hiện và bồi d-ỡng công phu. Nhiều tài năng có thể
mai một nếu không được pht hiện v sử dụng đúng lúc, đúng chỗ... (Báo cáo chính trị
của Ban chấp hành TW Đảng tại Đại hội VI năm 1996).
Nh- vậy, việc phát hiện sớm và tổ chức bồi d-ỡng HSG đóng vai trò hết sức
quan trọng trong sự phát triển xà hội t-ơng lai.
1.2.3. Một số biện pháp bồi d-ỡng HSG hóa häc ë bËc THPT [21], [26], [34]
1.2.3.1. Nh÷ng phÈm chÊt và năng lực cần có của một HSG hoá học
a) Mét sè quan niƯm vỊ HSG hãa häc
* Theo phã gio sư Bùi Long Biên (ĐH Bch khoa): HSG hóa học phi là ng-ời
nắm vững bản chất hiện t-ợng hóa học, nắm vững các kiến thức cơ bản đà đ-ợc học, vận
dụng tối -u các kiến thức cơ bản đà đ-ợc học để giải quyết một hay nhiều vấn đề mới (do
chưa được học hoặc chưa thấy bao giờ) trong cc kì thi đưa ra.
* Theo phó PGS-TS Trần Thành Huế (ĐHSP Hà Nội): Nếu dựa vào kết quả bài
thi để đánh giá thì một học sinh giỏi hoá cần hội đủ các yếu tố sau đây:
- Có kiến thức cơ bản tốt, thể hiện nắm vững các khái niệm, định nghĩa, định

luật, quy tắc đà đ-ợc quy định trong ch-ơng trình, không thể hiện thiếu sót về công
thức, ph-ơng trình hoá học.
- Vận dụng sắc bén, có sáng tạo, đúng các kiến thức cơ bản.
- Tiếp thu và dùng đ-ợc ngay một số ít vấn đề mới do đầu bài đ-a ra. Những
vấn đề mới này là những vấn đề ch-a đ-ợc cập nhật hoặc đà đ-ợc đề cập đến mức
độ nào đó trong ch-ơng trình hoá học phổ thông nh-ng nhất thiết vấn đề đó phải
liên hệ mật thiết với các nội dung ch-ơng trình.
* Theo tiến sĩ Cao Cự Giác (ĐH Vinh): Một học sinh giỏi hoá học phải là:
- Có kiến thức cơ bản tốt: Thể hiện nắm vững kiến thức cơ bản một cách sâu
sắc, có hệ thống.
- Có khả năng t- duy tốt và tính sáng tạo cao: Trình bày và giải quyết vấn đề
một cách linh hoạt, rõ ràng, khoa học.

14


- Có khả năng thực hành thí nghiệm tốt: Hoá häc lµ khoa häc võa lÝ thut
võa thùc nghiƯm do đó không thể tách rời lí thuyết với thực nghiệm, phải biết cách
vận dụng lí thuyết để điều khiển thực nghiệm và từ thực nghiệm kiểm tra các vấn
đề của lí thuyết, hoàn thiện lí thuyết cao hơn.
b) Những phẩm chất và năng lực cần có của một HSG hóa học
- Có kiến thức hoá học cơ bản, vững vàng, sâu sắc, hệ thống. Để có đ-ợc phẩm
chất này đòi hỏi học sinh phải có năng lực tiếp thu kiến thức, tức là có khả năng nhận thức
vấn đề nhanh, râ rµng; cã ý thøc tù bỉ sung, hoµn thiƯn kiến thức ngay ở dạng sơ khởi.
- Có trình độ t- duy hoá học phát triển, có tính sáng tạo cao. Để có đ-ợc
những phẩm chất này đòi hỏi học sinh phải có năng lực suy luận logic, năng lực
kiểm chứng, năng lực diễn đạt.
- Có khả năng quan sát, nhận thức các hiện t-ợng hoá học. Phẩm chất này
đ-ợc hình thành từ năng lực quan sát sắc sảo, mô tả, giải thích hiện t-ợng các quá
trình hoá học, năng lực thực hành của học sinh.

- Có khả năng vận dụng linh hoạt, mềm dẻo, sáng tạo kiến thức, kỹ năng đÃ
có để giải quyết vấn đề, các tình huống xảy ra. Đây là phẩm chất cao nhất cần có ë
mét häc sinh giái.
1.2.3.2. Mét sè biƯn ph¸p ph¸t hiƯn HSG hoá học ở bậc THPT
Để xác định đ-ợc những học sinh học giỏi hóa học, giáo viên cần phải làm rõ:
- Mức độ nắm vững kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo của học sinh theo tiêu chuẩn
kiến thức, kỹ năng của ch-ơng trình và sách giáo khoa.
- Trình độ nhËn thøc, møc ®é t- duy cđa tõng häc sinh và đặc biệt là đánh
giá đ-ợc khả năng vận dụng kiến thức linh hoạt, sáng tạo của học sinh.
Muốn vậy, giáo viên phải theo dõi quá trình học tập trên líp cđa häc sinh vµ
tiÕn hµnh kiĨm tra toµn diƯn kiến thức của học sinh. Thông qua bài kiểm tra, giáo
viên có thể phát hiện HSG hoá học theo các tiêu chí:
- Mức độ đầy đủ, rõ ràng về mặt kiÕn thøc.
- TÝnh logic trong bµi lµm cđa häc sinh đối với từng yêu cầu cụ thể.
- Tính khoa học, chi tiết, độc đáo đ-ợc thể hiện trong bài làm cña häc sinh.
15


- Tính mới, tính sáng tạo (những đề xuất mới, những giải pháp có tính mới về
mặt bản chất, cách giải bài tập hay, ngắn gọn...).
- Mức độ làm rõ nội dung chủ yếu phải đạt đ-ợc của toàn bài kiểm tra.
- Thời gian hoàn thành bài kiểm tra.
Tuy nhiên, ®Ĩ cã thĨ ph¸t hiƯn HSG b»ng kiĨm tra kiÕn thức một cách có
hiệu quả và chính xác, câu hỏi đặt ra phải đòi hỏi ở học sinh khả năng t- duy sáng
tạo, khả năng vận dụng linh hoạt các kiến thức, kĩ năng đà học.
1.2.3.3. Một số biện pháp båi d-ìng HSG ho¸ häc ë bËc THPT
a) KÝch thÝch động cơ học tập của học sinh
Quá trình học tập tại lớp bồi d-ỡng HSG th-ờng rất vất vả và căng thẳng.
Các giáo viên dạy đội tuyển cần phải biết kích thích động cơ học tập của các em để
các em có thể v-ợt qua những khó khăn trong tiến trình học tập này. Sau đây là một

số biện pháp, các giáo viên có thể tham khảo:
- Tạo ra và duy trì không khí dạy học trong lớp nhằm tạo môi tr-ờng thuận
lợi cho việc học tập và phát triển của học sinh.
Trong môi tr-ờng đó, học sinh dễ dàng bộc lộ những hiểu biết của mình và
sẵn sàng tham gia tích cực vào quá trình dạy học.
- Giao các nhiệm vụ học tập phù hợp với khả năng của học sinh. Bởi lẽ nếu nó
quá dễ thì sẽ dẫn đến sự nhàm chán, ng-ợc lại nếu quá khó thì học sinh dễ nản lòng.
- Xây dựng niềm tin và những kỳ vọng tích cực trong mỗi học sinh:
+ Bắt đầu công việc học tập, công việc nghiên cứu vừa sức đối với học sinh.
+ Làm cho học sinh thấy mục tiêu học tập rõ ràng, cụ thể và có thể đạt tới đ-ợc.
+ Cho học sinh thấy rằng năng lực học tập của các em có thể đ-ợc nâng cao
hơn nữa nếu các em cố gắng.
- Làm cho học sinh tự nhận thức đ-ợc lợi ích, giá trị của việc đ-ợc chọn vào
đội tuyển học sinh giỏi.
+ Việc học trong đội tuyển trở thành niềm vui, niềm vinh dự.

16


+ Ph-ơng pháp học tập, khối l-ợng kiến thức thu đ-ợc khi tham gia đội
tuyển sẽ giúp các em học tốt môn hóa cũng nh- các môn học khác trên lớp.
Hình thành động cơ học tập đúng đắn cho học sinh là cả một quá trình lâu dài.
Nó đ-ợc hình thành dần trong quá trình học sinh ngày càng đi sâu chiếm lĩnh đối
t-ợng học tập d-ới sự tổ chức và điều khiển của giáo viên. Vì vậy, giáo viên cần phải
chú ý hình thành động cơ học tập cho học sinh ngay từ trên lớp. Nếu trong dạy học,
giáo viên luôn thành công trong việc tổ chức cho học sinh tự phát hiện ra những điều
mới lạ, cách giải quyết thông minh các nhiệm vụ học tập, tạo ra đ-ợc những ấn t-ợng
tốt đẹp đối với việc học thì dần dần làm nảy sinh nhu cầu của các em ®èi víi tri thøc
khoa häc. Häc tËp sÏ trë thµnh nhu cầu không thể thiếu đ-ợc của các em.
b) Soạn thảo nội dung dạy học và có ph-ơng pháp dạy học hợp lý

Nội dung dạy học gồm hệ thống lý thuyết và hệ thống bài tập t-ơng ứng.
Trong đó, hệ thống lý thuyết phải đ-ợc biên soạn đầy đủ, ngắn gọn, dễ hiểu, bám
sát yêu cầu của ch-ơng trình; soạn thảo, lựa chọn hệ thống bài tập phong phú, đa
dạng giúp học sinh nắm vững kiến thức, đào sâu kiến thức, rèn luyện kỹ năng, đồng
thời phát triển đ-ợc t- duy cho học sinh.
Sử dụng ph-ơng pháp dạy học hợp lý sao cho học sinh không cảm thấy căng
thẳng, mệt mỏi và quá tải, đồng thời phát huy đ-ợc tối đa tính tích cực, tính sáng
tạo và nội lực tự học tiềm ẩn trong mỗi học sinh.
c) Kiểm tra, đánh giá
Trong quá trình dạy đội tuyển, giáo viên có thể đánh giá khả năng, kết quả học
tập của học sinh thông qua việc quan sát hành động của từng em trong quá trình dạy
học, kiểm tra hoặc phỏng vấn, trao đổi. Hiện nay, th-ờng đánh giá kết quả học tập của
học sinh trong đội tuyển bằng các bài kiểm tra, bài thi (bài tự luận, trắc nghiệm hoặc bài
thi hỗn hợp). Tuy nhiên cần chú ý là các câu hỏi trong bài thi nên đ-ợc biên soạn sao
cho có nội dung khuyến khích t- duy độc lập, sáng tạo của học sinh.
1.3. Thực trạng việc bồi d-ỡng HSG hoá học ë bËc THPT hiƯn nay
1.3.1. Thn lỵi
17


- Đảng và Nhà n-ớc ta rất quan tâm đến công tác bồi d-ỡng và đào tạo nhân
ti, đ đề ra c một chương trình quốc gia bồi dưỡng nhân ti giai đon 20082020 với những b-ớc đi và mục tiêu cụ thể. Đây sẽ là động lực mạnh mẽ thúc đẩy
việc bồi d-ỡng, đào tạo nhân tài cho đất n-íc.
- C¬ së vËt chÊt trong tr-êng häc tõng b-íc đ-ợc nâng lên. Các tr-ờng THPT
đều có phòng thí nghiệm với dụng cụ thí nghiệm và hóa chất khá đầy ®đ.
- Sù ®ỉi míi néi dung SGK ®· gãp phÇn tích cực vào việc phát triển t- duy
và kĩ năng hãa häc cho häc sinh. C¸c kiÕn thøc khoa häc đà đ-ợc trình bày ở mức
độ lí thuyết cao hơn, yếu tố định l-ợng nhiều hơn, tăng c-ờng các nguồn thông tin
tạo điều kiện học sinh dự đoán, tìm tòi và kiến tạo kiến thức. Các khái niệm, định
nghĩa, quy tắc đ-ợc chỉnh sửa và trình bày theo quan điểm hiện đại cả về lí thuyết

và ph-ơng diện thực nghiệm công nghệ sản xuất. Số l-ợng thí nghiệm và bài thực
hành đ-ợc gia tăng trong mỗi bài học, trong mỗi ch-ơng của ch-ơng trình. Nội
dung kiến thức hóa học gắn với đời sống thực tiễn cũng đ-ợc tăng c-ờng, làm cho
việc học hóa học trở nên có ý nghĩa đối với học sinh.
- Giáo viên tham gia công tác bồi d-ỡng học sinh giỏi có nhiều kinh nghiệm
và nhiệt tình trong giảng dạy.
- Sách tài liệu tham khảo rất phong phú và đa dạng, tạo điều kiện thuận lợi cho quá
trình tự học, tự nghiên cứu của học sinh. Đặc biƯt, víi sù phỉ biÕn r«ng r·i cđa internet
nh- hiƯn nay, việc tìm kiếm thông tin khoa học của học sinh rất dễ dàng.
1.3.2. Khó khăn
Bên cạnh những thuận lợi nêu trên thì công tác bồi d-ỡng HSG hoá học ở bậc
THPT hiện nay còn gặp nhiều khó khăn:
- Đa số phụ huynh học sinh đều muốn con em mình thi đậu Đại học nên
không khuyến khích hoặc không muốn cho con em mình tham gia đội tuyển HSG.
- Học sinh không muốn tham vào đội tuyển HSG vì học tập vất vả, tốn nhiều
thời gian mà hầu nh- không đ-ợc một quyền lợi nào về học tập khi đạt mét gi¶i

18


nào đó trong kì thi HSG. Tâm lí của các em HSG là học để thi đậu vào một tr-ờng
Đại học nào đó mà các em và gia đình lựa chọn.
- Nội dung, ph-ơng pháp giảng dạy bồi d-ỡng HSG còn dựa vào kinh
nghiệm của giáo viên trực tiếp giảng dạy là chính.
- Giáo viên bồi d-ỡng HSG vẫn phải hoàn thành tất cả công tác giảng dạy nhcác giáo viên khác, đôi khi còn kiêm nhiệm nhiều công tác khác nh- chủ nhiệm, tổ
tr-ởng bộ môn... nên việc đầu t- cho công tác bồi d-ỡng cũng có phần hạn chế.
- Chế độ chính sách hiện nay cho giáo viên bồi d-ỡng HSG còn thấp, không
đủ sức thu hút giáo viên giỏi đầu t- nghiên cứu để bồi d-ỡng HSG.
1.4. Kết quả thi HSG tỉnh môn hóa học lớp 12 năm học 20092010 của một số
tr-ờng Nghệ An

Số đạt giải
STT

Tr-ờng

Số dự thi

Nhất Nhì

Ba

KK

Tỉ lệ % đạt

1

THPT Phan Bội Châu

18

5

4

5

2

88,89


2

THPT Huỳnh Thúc kháng

3

0

0

1

1

66,67

3

THPT Hà Huy Tập

3

0

0

2

0


66,67

4

THPT Lê Viết Thuật

3

1

1

1

0

100

5

Chuyên toán Đại häc Vinh

6

0

0

2


3

83,33

6

THPT DL Hermann

1

0

0

1

0

100

7

THPT Nghi Léc 1

3

0

1


2

0

100

8

THPT Nghi Léc 3

3

0

0

0

1

33,33

9

THPT Nghi Lộc 5

2

0


0

0

1

50

10

THPT Cửa Lò

3

0

1

1

0

66,67

11

THPT Nghi Lộc 4

3


0

0

0

1

33,33

12

THPT Đô L-ơng 2

3

0

0

0

1

33,33

13

THPT Nam Đàn 1


2

0

0

2

0

100

14

THPT Thanh Ch-ơng 1

3

0

0

2

1

100

15


THPT Nam Yên Thành

2

0

0

0

2

100
19


16

THPT Hoàng Mai

3

0

0

2

0


66,67

17

THPT Quỳnh L-u 1

3

0

0

1

1

66,67

Tiểu kết ch-ơng 1
Trong ch-ơng 1, chúng tôi đà giải quyết đ-ợc các vấn đề:
- Tầm quan trọng của công tác bồi d-ỡng nhân tài mà b-ớc đầu là việc phát
hiện và bồi d-ỡng HSG ở bậc phổ thông.
- Bài tập hoá học và tác dụng của bài tập hoá học trong việc phát triển t- duy cho HS.
- Thực trạng vấn đề bồi d-ỡng HSG trong giai đoạn hiện nay - những thuận
lợi và khó khăn.

Mục lục
Mở đầu ....................................................................................................................... 1


1.

Lý do chọn đề tài ........................................................................................... 1

2.

Mục đích nghiên cứu ..................................................................................... 2

3.

Nhiệm vụ của đề tài ....................................................................................... 2

4.

Giả thuyết khoa học ....................................................................................... 2

5.

Khách thể và đối t-ợng nghiên cứu ............................................................... 2

6.

Ph-ơng pháp nghiên cứu ................................................................................ 2

7.

Những đóng góp của đề tài ............................................................................ 3

Ch-ơng 1. Cơ sở lý luận và thực tiễn Của Đề Tài.................................................... 4
1.1.


Bài tập hoá học .............................................................................................. 4

1.1.1. Khái niệm bài tập hóa học ............................................................................ 4
1.1.2. Phân loại bài tập hóa học .............................................................................. 4
1.1.3. Tác dụng của bài tập hoá học ........................................................................ 4
1.1.4. Quan hệ giữa bài tập hóa học và việc phát triĨn t- duy cho häc sinh ........... 5
1.1.5. Xu h-íng phát triển của bài tập hóa học....................................................... 9
1.2.

Học sinh giỏi vµ båi d-ìng häc sinh giái ë bËc THPT ............................... 10

1.2.1

Quan niƯm vỊ båi d-ìng HSG ë mét sè n-íc ph¸t triĨn ............................ 10
20


1.2.2. TÇm quan träng cđa viƯc båi d-ìng HSG ................................................... 12
1.2.3. Mét sè biƯn ph¸p båi d-ìng HSG hãa häc ở bậc THPT ............................. 13
1.2.3.1. Những phẩm chất và năng lùc cÇn cã cđa mét HSG hãa häc ..................... 13
1.2.3.2. Mét sè biƯn ph¸p ph¸t hiƯn HSG hãa häc ë bËc THPT .............................. 14
1.2.3.3. Mét sè biƯn ph¸p båi d-ìng HSG hãa häc ë bËc THPT ............................. 15
1.3.

Thùc tr¹ng viƯc båi d-ìng HSG hãa häc ë bËc THPT hiƯn nay ................. 16

1.3.1. Thuận lợi ..................................................................................................... 16
1.3.2.


Khó khăn .................................................................................................... 17

1.4.

Kết quả thi học sinh giỏi tỉnh môn hóa học năm học 2009-2010 cđa
mét sè tr-êng NghƯ An ............................................................................... 18

TiĨu kÕt ch-¬ng 1..................................................................................................... 19
Ch-ơng 2. Xây dựng Và sử dụng hệ thống bài tập tổng hợp hữu cơ dùng Bồi d-ỡng Hsg
hóa học ở tr-ờng THPT ........................................................................... 20

2.1.

Các ph-ơng pháp cơ bản sử dụng trong tổng hợp hữu cơ ............................ 20

2.1.1. Ph-ơng pháp đ-a nhóm chức vào phân tử hợp chất hữu cơ và sự chuyển
hóa giữa chúng ............................................................................................. 20
2.1.1.1. Đ-a nhóm chức vào phân tử hợp chất hữu cơ ............................................. 20
2.1.1.2. Sự chuyển hóa t-ơng hỗ giữa các nhóm chức ............................................. 40
2.1.2. Ph-ơng pháp tạo liên kết cacbon cacbon ............................................... 51
2.1.2.1. Tạo liên kết cacbon cacbon qua phản ứng ankyl hóa ........................... 51
2.1.2.2. Tạo liên kết cacbon cacbon qua phản ứng axyl hóa .............................. 55
2.1.2.3. Tạo liên kết cacbon – cacbon qua ph¶n øng ng-ng tơ ............................. 58
2.1.3. Ph-ơng pháp tạo liên kết cacbon dị tố ................................................... 60
2.1.3.1. Tạo liên kết cacbon halogen ................................................................. 60
2.1.3.2. Tạo liên kết cacbon oxi ......................................................................... 65
2.1.3.3. Tạo liên kết cacbon l-u huỳnh .............................................................. 79
2.1.3.4. Tạo liên kết cacbon nitơ ........................................................................ 73
2.1.4. Ph-ơng pháp đóng vòng .............................................................................. 78
2.1.4.1. Ph-ơng pháp vòng hóa nội phân tử dựa trên sự t-ơng tác electrophin-nucleophin ..... 78

2.1.4.2. Ph-ơng pháp cộng hợp vòng ...................................................................... 79
21


2.1.4.3. Ph-ơng pháp vòng hóa vòng electron (hay đồng phân hóa liên kết hóa trị) ............ 83
2.1.5. Tổng hợp hữu cơ trên cơ sở phản ứng khử hóa và oxi hóa .......................... 84
2.1.5.1. Tổng hợp hữu cơ trên cơ sở phản ứng khử hóa .......................................... 84
2.1.5.2. Tổng hợp hữu cơ trên cơ sở phản ứng oxi hóa ........................................... 96
2.1.6. Bảo vệ nhóm chức trong tổng hợp hữu cơ ................................................. 114
2.1.6.1. Bảo vệ nhóm hiđroxi ................................................................................ 114
2.1.6.2. Bảo vệ nhóm chức amino .......................................................................... 118
2.1.6.3. B¶o vƯ nhãm cacbonyl ............................................................................. 120
2.1.6.4. B¶o vƯ nhãm axit cacboxylic ................................................................... 122
2.2.

HƯ thèng bµi tËp tỉng hợp hữu cơ .............................................................. 123

2.2.1. Bài tập về hoàn thành sơ đồ phản ứng ....................................................... 123
2.2.2. Bài tập tổng hợp chất hữu cơ bằng ph-ơng pháp tăng mạch cacbon ...............130
2.2.3. Bài tập tổng hợp chất hữu cơ bằng ph-ơng pháp giảm mạch cacbon ............. 136
2.2.4. Bài tập tổng hợp chất hữu cơ chứa đồng vị ................................................ 140
2.2.5. Bài tập tổng hợp chất vòng và dị vòng ....................................................... 146
2.2.6. Bài tập tổng hợp chất từ các nguyên liệu cho sẵn ..................................... 152
2.2.7. Bài tập phân tích, so sánh các sơ đồ tổng hợp chất hữu cơ ....................... 160
2.2.8. Bài tập về hiệu suất tổng hợp chất hữu cơ ................................................. 165
Tiểu kết ch-ơng 2................................................................................................... 172
Ch-ơng 3. Thực nghiệm s- phạm ....................................................................... 173
3.1.

Mục ®Ých thùc nghiƯm s- ph¹m................................................................. 173


3.2.

NhiƯm vơ thùc nghiƯm s- phạm ................................................................ 173

3.3.

Chọn đối t-ợng và địa bàn thực nghiệm s- phạm ...................................... 173

3.4.

Tiến trình thực nghiệm s- phạm ................................................................ 173

3.4.1. Chọn giáo viên thực nghiệm ...................................................................... 173
3.4.2. Chọn nhóm thực nghiệm và đối chứng ...................................................... 174
3.4.3. Kiểm tra mẫu tr-íc thùc nghiƯm ............................................................... 174
3.4.4. TiÕn hµnh thùc nghiƯm s- ph¹m ................................................................ 174
3.4.5. KiĨm tra mÉu sau thùc nghiƯm s- phạm ................................................... 175
3.5.

Kết quả và xử lí kết quả thực nghiÖm ........................................................ 175
22


3.5.1. KÕt qu¶ kiĨm tra tr-íc thùc nghiƯm ......................................................... 177
3.5.2. Kết quả kiểm tra sau thực nghiệm ............................................................. 177
3.6.

Phân tích kết quả thực nghiệm ................................................................... 181


Tiểu kết ch-ơng 3................................................................................................... 183
Kết luận ................................................................................................................. 184
Tài liệu Tham Khảo ............................................................................................. 186
Phụ lục

Chng 2
23


×