Tải bản đầy đủ (.docx) (44 trang)

ke hoach day hoc tuan 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (210.8 KB, 44 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TRƯỜNG PHỔ THÔNG THÁI BÌNH DƯƠNG – Cần Thơ LỊCH BÁO GIẢNG Lớp: 4 Tuần 6: (Từ………….-………….). THỨ Thứ hai. Thứ ba. Thứ Tư Thứ năm. Thứ sáu. TIẾT 1 2. GVCN: Nguyễn Chí Thư. MÔN HỌC Toán Tập đọc. TỰA BÀI HỌC Luyện tập Nổi dằn vặt của An-đrây-ca. 3. Đạo đức. Biết bày tỏ ý kiến (tt). 4 1. Toán. 2. Khoa học. 3 4. LT và Câu Chính tả. Danh từ chung và danh từ riêng ( Nghe viết )Người viết truyện thật thà. 1 2 3 4 1 2. Tập đọc Tập làm văn Toán Kể chuyện Toán LT và câu. Chị em tôi Trả bài văn viết thư Luyện tập chung Kể chuyện đã nghe đã đọc Phép cộng MRVT: Trung thực – Tự trọng. 3. Khoa học. 4. Địa lý. Phòng một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng Tây nguyên. 1 2. Toán Tập làm văn. 3 4. Lịch sử Kỹ thuật. LGGD. KNS, GDMT, TKNL, MTBĐ. Luyện tập chung Một số cách bảo quản thức ăn. Phép trừ Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện Khởi nghĩa hai bà Trưng (năm 40) Khâu hai mép vải bằng mũi khâu thường (t1). KNS. GDMT, TKNL.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> TUẦN 6. Ngày soạn : 30/09/2015. Ngày dạy : .../... /2015. Môn Tiếng Việt Tập đọc NỖI DẰN VẶT CỦA AN- ĐRÂY-CA (KNS) I. MỤC TIÊU - Đọc rành mạch, trôi chảy biết đọc với giọng kể chậm rãi, tình cảm, bước đầu biết phân biệt lời nhân vật với lời người kể chuyện (ND ghi nhớ) - Hiểu nội dung bài: Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca thể hiện trong tình yêu thương, ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực và sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân. (trả lời được các CH trong SGK) + Kĩ năng giao tiếp. Thể hiện sự cảm thông. Xác định giá trị. - GDHS biết yêu quí và say mê môn học. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Giáo viên: Tranh minh họa, bảng phụ. - Học sinh: Dụng cụ học tập, xem trước bài. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Khởi động: (1’) PCT HĐTQ cho lớp hát vui. 2. Ôn bài: (3’) PCTHĐTQ tổ chức cho lớp ôn bài - Nhận xét 3. Bài mới: (1’) - Giới thiệu bài: ghi tựa - HS nêu mục tiêu bài TL 15’. Hoạt động dạy. Hoạt động học. a. Hoạt động cơ bản - Yêu cầu học sinh đọc bài - Chia đoạn. - 2 HS khá (giỏi) đọc, cả lớp đọc thầm. - Cá nhân trả lời. NX..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Yêu cầu HS đọc thầm cá nhân tìm - Đọc thầm cá nhân và gạch chân tiếng khó đọc và từ khó hiểu trong các từ khó đọc, khó hiểu. bài ( ngoài các từ đã chú giải trong SGK). HS dùng viết chì gạch chân các từ tìm được. - Nhóm trưởng điều khiển chia sẻ từ - Nhóm trưởng điều hành các bạn khó đọc khó hiểu, dùng từ điển giải trong nhóm chia sẻ các tiếng khó đọc, từ khó hiểu trong bài. nghĩa từ. - Nhóm trưởng điều hành các bạn trong nhóm đọc.. - GV bao quát và hỗ trợ các nhóm - HS đọc – Các nhóm khác theo khi cần. dõi nhận xét. - Yêu cầu HS luyện đọc nối tiếp - Yêu cầu HS đọc thầm tìm những đoạn trong nhóm. từ cần nhấn giong và nghỉ hơi - Tổ chức cho đọc trước lớp. trong đoạn. - Yêu cầu HS nêu đoạn khó đọc - 1 HS đọc – HS khác nhận xét trong bài. Nêu cách ngắt nghỉ hơi, cách đọc của bạn. nhấn giọng - HS đọc theo nhóm đôi. - Gọi HS đọc. - Thi đọc giữa các nhóm. Nhận xét. - Cho HS đọc nhóm - Thi đọc.. - Nhóm trưởng thực hiện theo yêu cầu dưới sự hỗ trợ của GV.. b. Hoạt động thực hành. 13’. - Yêu cầu nhóm trưởng điều khiển các thành viên trong nhóm đọc thầm để trả lời câu hỏi SGK và rút ra được - 2 HS. Nhận xét. nội dung bài. - Gv bao quát, hỗ trợ các nhóm khi - HS trả lời cần. - HS thực hiện theo yêu cầu. - GV bao quát và hỗ trợ các nhóm - 2 học sinh đọc trước lớp. HS khi cần. khác nhận xét giọng đọc của bạn. - Yêu cầu HS nêu nội dung bài trước lớp..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Giáo dục học sinh * Luyện đọc lại - Yêu cầu HS chọn đọc đoạn văn trong bài mà các em thích, vì sao?. - GV nhận xét tiết học. c. Hoạt động ứng dụng. * PCTHĐTQ ôn bài.. - Đọc cho người thân nghe và tập kể - Lắng nghe lại nội dung câu chuyện. 2’. - Chuẩn bị: - Lắng nghe. 1’. Rút kinh nghiệm: ................................................................................................................ ..................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(5)</span> TUẦN 6. Ngày soạn : 30/09/2015. Ngày dạy : .../... /2015. Toán LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU - Đọc được một số thông tin trên biểu đồ. - Vận dụng kiến thức đã học để giải các bài tập. ( BT1, BT2 ) - GDHS tính chính xác, cẩn thận khi làm toán. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Giáo viên: Bảng phụ, bài tập. - Học sinh: Dụng cụ học tập, xem trước bài. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Khởi động: (1’) PCT HĐTQ cho lớp hát vui. 2. Ôn bài: (3’) PCTHĐTQ tổ chức cho lớp ôn bài - Nhận xét 3. Bài mới: (1’) - Giới thiệu bài: ghi tựa - HS nêu mục tiêu bài. TL. Hoạt động dạy. Hoạt động học. 27’ a. Hoạt động thực hành: BT1 : - GV gọi HS đọc YC bài.. - HS đọc YC bài.. + Đây là biểu đồ biểu diễn gì?. - HS đọc đề, trả lời. - HS nhận xét, bổ sung. - Tuần 1: ( S) vì tuần 1 bán được 200 m vải hoa, 100 m vải trắng - Tuần 3 (Đ) vì 100 m x 4 = 400 m - Tuần 3 (Đ) vì tuần 1 bán 300 m, tuần 2 bán 300 m, tuần 3 bán 400 m, tuần 4.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> bán 200 m BT2 : - GV gọi HS đọc YC bài. + Biểu đồ biểu diễn gì? - GV nhận xét, kết luận. - Ý thứ tư điền (Đ) - Ý thứ năm điền (S) - HS đọc YC bài. - HS quan sát, trao đổi nhóm làm bài. - HS nhận xét, bổ sung. - Chú ý trả lời. 3’. - Ôn bài: HĐTQ.. - Lắng nghe. c. Hoạt động ứng dụng: - GV YC HS ứng dụng kiến thức đã học vào cuộc sống.. - Lắng nghe. Rút kinh nghiệm: ................................................................................................................ ..................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(7)</span> TUẦN 6. Ngày soạn : 30/09/2015. Ngày dạy : .../... /2015. Khoa học MỘT SỐ CÁCH BẢO QUẢN THỨC ĂN I. MỤC TIÊU - Kể tên một số cách bảo quản thức ăn: làm khô, ướp lạnh, ướp mặn, đóng hộp,… - Thực hiện một số biện pháp bảo quản thức ăn ở nhà. - GDHS biết yêu quí và say mê môn học. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Giáo viên: Tranh minh họa, bảng phụ. - Học sinh: Dụng cụ học tập, xem trước bài. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Khởi động: (1’) PCT HĐTQ cho lớp hát vui. 2. Ôn bài: (3’) PCTHĐTQ tổ chức cho lớp ôn bài - Nhận xét 3. Bài mới: (1’) - Giới thiệu bài: ghi tựa - HS nêu mục tiêu bài TL. Hoạt động dạy. Hoạt động học. 12’ * Hoạt động cơ bản: - GV phát phiếu học tập. - GV nêu YC bài tập Hìn h. Cách bảo quản. 1. Phơi khô. 2. Đóng hộp. 3. Ướp lạnh. 4. Ướp lạnh. 5. Làm mắm ( ướp mặn). - HS trao đổi nhóm đôi điền vào phiếu Hìn h 1 2 3 4 5 6 7. Cách bảo quản ………………………… ………………………… ……………………….. ………………………… ……………………. ………………………….

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 6. Làm mức ( cô đặc với đường). 7. Ướp muối( cá muối). ………………………… .. 15’ a. Hoạt động thực hành: - GV nêu: Các loại thức ăn có nhiều nước và chất dinh dưỡng nên dễ bị hư nên cần có cách để bảo quản chúng.. - HS lắng nghe. + Vì sao ta cần bảo quản thức ăn là gì? - HS thảo luận nhóm + Nhìn vào hình SGK cho biết cách nào làm cho vi sinh không có điều kiện - HS trả lời- nhận xét hoạt động? ( cách: a, b, c, e ) - HS thảo luận nhóm + Cách nào làm cho vi sinh không xâm - HS trả lời- nhận xét nhập vào thức ăn? ( cách: d ) - GV phát phiếu học tập cho HS. Yêu cầu: Điền vào phiếu từ 3 đến 5 loại - HS làm bài, một số em trình thức ăn và cách bảo quản ở gia đình bày em. - HS khác nhận xét Tên thức ăn. Cách bảo quản. ………………….. …………... - Ôn bài: HĐTQ. c. Hoạt động ứng dụng:. - Chú ý trả lời 3’. - Về cùng người thân xem lại bài, ứng dụng kiến thức đã học vào cuộc sống.. - Lắng nghe - Lắng nghe. Rút kinh nghiệm: Ưu điểm: ................................................................................................................ ................................................................................................................................. Hạn chế: ................................................................................................................. ..................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Toán LUYỆN TẬP CHUNG Ngày soạn : 03/09/2015. Ngày dạy : ngày... /... /2014. I. MỤC TIÊU - Viết, đọc, so sánh được các số tự nhiên; nêu được giá trị của chữ số trong một số. Đọc được thông tin trên biểu đồ cột. - Xác định được một năm thuộc thế kỷ nào. (BT1, BT3: a, b, c ; BT4: a, b) - GDHS tính chính xác, cẩn thận khi làm toán. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Giáo viên: Hệ thống bài tập, bảng phụ. - Học sinh: Dụng cụ học tập, xem trước bài. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Khởi động: (1’) PCT HĐTQ cho lớp hát vui. 2. Ôn bài: (3’) PCTHĐTQ tổ chức cho lớp ôn bài - Nhận xét 3. Bài mới: (1’) - Giới thiệu bài: ghi tựa - HS nêu mục tiêu bài. TL. Hoạt động dạy. Hoạt động học. 27’ b. Hoạt động thực hành: BT1: - GV gọi HS nêu YC bài tập. ⇒. a/ 2835918 ;;. b/ 2835916. - GV hỏi để HS nắm số liền trước, số liền sau. BT3: làm a, b, c.. - HS nêu YC bài tập. - HS tự làm bài và lên bảng - HS khác nhận xét.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> - GV gọi HS nêu YC bài tập.. - HS nêu YC bài tập.. - GV nhận xét, chốt ý.. - HS quan sát, trao đổi nhóm đôi, trình bày. - GV treo biểu đồ ( SGK ) a-Khối lớp ba có ba lớp: 3A, 3B, 3C .. - HS khác nhận xét. b-Lớp 3A = 18 HS; 3B = 27; 3C = 21 HS. c-Lớp 3B có nhiều HS giỏi BT4: làm a, b. - HS nêu YC bài tập.. - GV gọi HS nêu YC bài tập.. - HS quan sát, trao đổi nhóm đôi, trình bày. - GV nhận xét, chốt ý. ⇒. a) Năm 2000 thế kỉ XX. - HS khác nhận xét. b) Năm 2005 thế kỉ XXI. - Ôn bài: HĐTQ. 3'. c. Hoạt động ứng dụng: - Về cùng người thân xem lại bài, ứng dụng kiến thức đã học vào cuộc sống.. Rút kinh nghiệm: ................................................................................................................ ..................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Môn Tiếng Việt LTVC DANH TỪ CHUNG VÀ DANH TỪ RIÊNG Ngày soạn : 03/09/2015. Ngày dạy : .../... /2015. I. MỤC TIÊU - Hiểu được khái niệm danh từ chung và danh từ riêng (ND ghi nhớ). - Nhận biết được danh từ chung và danh từ riêng dựa trên dấu hiệu về ý nghĩa khái quát của chúng. (BT1, mục III); nắm được quy tắc viết hoa danh từ riêng và bước đầu vận dụng quy tắc đó vào thực tế (BT2). - GDHS say mê, yêu thích môn học II. CHUẨN BỊ - Giáo viên: Bài tập, bảng phụ. - Học sinh: Dụng cụ học tập, xem trước bài. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Khởi động: (1’) PCT HĐTQ cho lớp hát vui. 2. Ôn bài: (3’) PCTHĐTQ tổ chức cho lớp ôn bài - Nhận xét 3. Bài mới: (1’) - Giới thiệu bài: ghi tựa - HS nêu mục tiêu bài. TL. Hoạt động dạy. Hoạt động học. 12’ a. Hoạt động cơ bản: BT1,2: - GV gọi HS nêu YC và trả lời BT3 :. - HS nêu yêu cầu bài tập, trao đổi theo nhóm đôi. - HS trả lời – HS khác nhận xét.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> - GV gọi HS nêu YC và trả lời. - HS nêu yêu cầu bài tập, trao đổi theo nhóm đôi. - HS trả lời – HS khác nhận xét. - GV gọi vài HS đọc ghi nhớ. 15’ b. Hoạt động thực hành:. - HS đọc ghi nhớ. BT1 : - GV gọi HS nêu YC và trả lời. * Danh từ chung: núi, dòng, sông, dãy, mặt, sông, ánh, nắng, đường, dãy, nhà, trái, phải, giữa, trước. - 1 HS đọc yêu cầu bài, trao đổi theo cặp trả lời. - HS khác nhận xét. * Danh từ riêng: Chung, Lam, Thiên, Nhẩn, Trác, Đại Huệ, Bác Hồ. BT2 : - GV gọi HS nêu YC và trả lời. Họ và tên các bạn trong lớp là danh từ riêng vì chỉ một người cụ thể, DT riêng phải viết hoa, viết hoa cả họ, tên ⇒. - Ôn bài: HĐTQ.. - 1 HS đọc yêu cầu bài, trao đổi theo cặp trả lời. - HS khác nhận xét - Chú ý trả lời - Lắng nghe. c. Hoạt động ứng dụng: 3’. - Về cùng người thân xem lại bài, ứng dụng kiến thức đã học vào cuộc sống.. - Lắng nghe. Rút kinh nghiệm: ................................................................................................................ ..................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(13)</span> TUẦN 6. Ngày soạn : 30/09/2015. Ngày dạy : .../... /2015. Môn Tiếng Việt Chính tả ( Nghe viết ) NGƯỜI VIẾT TRUYỆN THẬT THÀ I/ MỤC TIÊU: - Nghe - viết và trình bày đúng, sạch sẽ bài chính tả; không mắc quá 5 lỗi trong bài. - Vận dụng kiến thức đã học để làm đúng bài tập 2 phân biệt tiếng có âm s,x. - GDHS tính cẩn thận khi viết, chính xác khi làm bài tập. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC GV: Bài viết mẫu, phiếu học tập, bảng phụ. HS: Xem trước bài. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Khởi động: (1’) PCT HĐTQ cho lớp hát vui. 2. Ôn bài: (3’) PCTHĐTQ tổ chức cho lớp ôn bài - Nhận xét 3. Bài mới: (1’) - Giới thiệu bài: ghi tựa - HS nêu mục tiêu bài. TL 6’. Hoạt động dạy. Hoạt động học. a. Hoạt động cơ bản - GV đọc bài chính tả.. - HS theo dõi SGK.. - Yêu cầu học sinh đọc. - 1HS đọc HS khác theo dõi SGK.. - HD HS tìm hiểu đoạn văn. - Vài HS trả lời.. - Cá nhân đọc thầm và thực hiện - Yêu cầu HS đọc thầm bài, tìm và gạch theo yêu cầu. dưới các từ dễ lẫn, dễ viết sai. - Trao đổi, nhận xét các từ, phân.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> - Yêu cầu nhóm trưởng điều khiển các bạn tích rồi viết vào bảng con các từ chia sẻ trong nhóm, nhận xét các từ, nêu khó vừa tìm được. cách khắc phục, viết một số từ vào bảng con. (GV bao quát giúp đỡ các em) b. Hoạt động thực hành 20' - GV đọc bài chính tả lần 2.. - HS nêu.. - HS viết bài vào vở. - Yêu cầu HS nêu cách trình bày bài chính - HS nghe, phát hiện lỗi, tự sửa tả, nhắc lại tư thế ngồi viết. lỗi. - Đọc từng câu, từng cụm từ cho HS viết.. - HS mở sách, tự soát lại bài sau đó đổi chéo vở kiểm tra.. - Đọc lại toàn bài chính tả cho HS soát lỗi. - Nhận xét một số bài ở các nhóm.. - Lắng nghe. - Nhận xét chung.  Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả. BT2 : Tập phát hiện và chữa lỗi nhầm lẫn s/x - HS nêu y/c làm bài tập - GV cho HS tập phát hiện và chữa lỗi trong bài chính tả của mình.. - HS đọc đề - HS làm theo nhó sau do ghi vào bảng nhóm, Đại diện nhóm treo lên bảng. - Hs nhận xét. VD: Viết sai: xắp lên xe Viết đúng: sắp lên xe. - Chú ý trả lời - Lắng nghe. - GV nhận xét. Ôn bài: HĐTQ ôn Nhận xét tiết học c. Hoạt động ứng dụng: 3’ 1'. - GV yêu cầu HS ứng dụng kiến thức đã học vào thực tế cuộc sống. - Lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Rút kinh nghiệm: ................................................................................................................ ..................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(16)</span> TUẦN 6. Ngày soạn : 30/09/2015. Ngày dạy : .../... /2015. Hoạt động giáo dục - Đạo đức BIẾT BÀY TỎ Ý KIẾN (TT) (KNS, GDMT, TKNL, MTBĐ) I. MỤC TIÊU - Bước đầu biết bày tỏ ý kiến của bản thân và lắng nghe, tôn trong ý kiến của người khác. - Hiểu được trẻ em cần phải được bày tỏ ý kiến về những vấn đề có liên quan đến trẻ em. +KN trình bày ý kiến ở gia đình và lớp hoc, KN lắng nghe, KN kềm chế cảm xúc,biết tôn trọng và thể hiện sự tự tin. *Trẻ em có quyền được bày tỏ ý kiến về những vấn đề có liên quan đến trẻ em, trong đó có vấn đề môi trường. HS cần biết bày tỏ ý kiến của mình với cha mẹ, thầy cô về môi trường sống trong gia đình, trường học, địa phương,.. Biết bày tỏ chia sẻ với mọi người xung quanh về sử dụng tiết kiệm và hiệu quả năng lượng. Vận dụng mọi người thực hiện sử dụng hiệu quả và tiết kiệm năng lượng. **BĐ: Biết bày tỏ chia sẻ với mọi người xung quanh vềgiữ gìn BVTN, MTBĐVN, vận động mọi người quan tâm giữ gìn BVTNMTBĐVN. - Giáo dục học sinh ý thức độc lập, tự chủ, tính cẩn thận, chính xác, lễ phép. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Giáo viên: Tranh minh họa, bảng phụ. - Học sinh: Dụng cụ học tập, xem trước bài. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Khởi động: (1’) PCT HĐTQ cho lớp hát vui. 2. Ôn bài: (3’) PCTHĐTQ tổ chức cho lớp ôn bài - Nhận xét 3. Bài mới: (1’) - Giới thiệu bài: ghi tựa.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> - HS nêu mục tiêu bài. TL. Hoạt động dạy. Hoạt động học. 27’ b. Hoạt động thực hành: - GV nêu nội dung tiểu phẩm : “ Một buổi - 3 HS thực hiện tiểu phẩm tối ở gia đình bạn Hoa”:Gồm: Hoa,bố - Các học sinh khác quan sát Hoa, mẹ Hoa. - Sau khi xong tiểu phẩm GV hỏi: + Em có nhận xét gì về ý kiến của mẹ Hoa, bố Hoa về học tập của Hoa ? + Hoa có ý kiến giúp đỡ gia đình như thế nào? Ý kiến của bạn Hoa có phù hợp không ?. - HS thảo luận nhóm đôi nhận xét đưa ra ý kiến - HS khác nhận xét. + Nếu là bạn Hoa, em sẽ giải quyết như thế nào? - GVGDKNS. - GV cho HS chơi trò chơi. Phổ biến cách chơi. - GV cho một HS làm phóng viên để phỏng vấn các bạn, về những vấn đề có liên quan đến cuộc sống xung quanh như: Sử dụng điện, nước, về môi trường…….. - GVGDNL&MT. - Ôn bài: HĐTQ. 3’. c. Hoạt động ứng dụng:. - HS lắng nghe để nắm cách chơi - HS chơi trò chơi và phỏng vấn theo gợi ý : + Khi ra khỏi phòng bạn có tắt điện không? Vì sao?...... + Bạn có giữ vệ sinh phòng học không?. - Chú ý trả lời - Về cùng người thân xem lại bài, ứng - Lắng nghe dụng kiến thức đã học vào cuộc sống. - Lắng nghe. Rút kinh nghiệm: ................................................................................................................ ..................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(18)</span> TUẦN 6. Ngày soạn : 30/09/2015. Ngày dạy : .../... /2015. Môn Tiếng Việt Tập đọc CHỊ EM TÔI (KNS) I. MỤC TIÊU - Đọc rành mạch, trôi chảy, biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng, bước đầu diễn tả được nội dung câu chuyện. - Hiểu nội dung bài: khuyên HS không nói dối vì đó là một tính xấu làm mất lòng tin, sự tôn trọng của mọi người đối với mình (trả lời được các CH trong SGK). ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK ). +Kĩ năng nhận thức.Thể hiện sự cảm thông.Xác định giá trị.Lắng nghe tích cực - GDHS biết yêu thích môn học. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Giáo viên: Tranh minh họa, bảng phụ. - Học sinh: Dụng cụ học tập, xem trước bài. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Khởi động: (1’) PCT HĐTQ cho lớp hát vui. 2. Ôn bài: (3’) PCTHĐTQ tổ chức cho lớp ôn bài - Nhận xét 3. Bài mới: (1’) - Giới thiệu bài: ghi tựa - HS nêu mục tiêu bài. TL 15’. Hoạt động dạy. Hoạt động học. a. Hoạt động cơ bản - Yêu cầu học sinh đọc bài - Chia đoạn - Yêu cầu HS đọc thầm cá nhân tìm. - 2 HS khá (giỏi) đọc, cả lớp đọc thầm. - Cá nhân trả lời. NX. - Đọc thầm cá nhân và gạch chân.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> tiếng khó đọc và từ khó hiểu trong các từ khó đọc, khó hiểu. bài ( ngoài các từ đã chú giải trong SGK). HS dùng viết chì gạch chân các từ tìm được. - Nhóm trưởng điều khiển chia sẻ từ - Nhóm trưởng điều hành các bạn khó đọc khó hiểu, dùng từ điển giải trong nhóm chia sẻ các tiếng khó đọc, từ khó hiểu trong bài. nghĩa từ. - Nhóm trưởng điều hành các bạn trong nhóm đọc.. - GV bao quát và hỗ trợ các nhóm - HS đọc – Các nhóm khác theo khi cần. dõi nhận xét. - Yêu cầu HS luyện đọc nối tiếp - Yêu cầu HS đọc thầm tìm những đoạn trong nhóm. từ cần nhấn giong và nghỉ hơi - Tổ chức cho đọc trước lớp. trong đoạn. - Yêu cầu HS nêu đoạn khó đọc - 1 HS đọc – HS khác nhận xét trong bài. Nêu cách ngắt nghỉ hơi, cách đọc của bạn. nhấn giọng - HS đọc theo nhóm đôi. - Gọi HS đọc. - Thi đọc giữa các nhóm. Nhận xét. - Cho HS đọc nhóm - Thi đọc.. - Nhóm trưởng thực hiện theo yêu cầu dưới sự hỗ trợ của GV.. b. Hoạt động thực hành. 13’. - Yêu cầu nhóm trưởng điều khiển các thành viên trong nhóm đọc thầm để trả lời câu hỏi SGK và rút ra được - 2 HS. Nhận xét. nội dung bài. - Gv bao quát, hỗ trợ các nhóm khi - HS trả lời cần. - HS thực hiện theo yêu cầu. - GV bao quát và hỗ trợ các nhóm - 2 học sinh đọc trước lớp. HS khi cần. khác nhận xét giọng đọc của bạn. - Yêu cầu HS nêu nội dung bài trước lớp. - Giáo dục học sinh.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> * Luyện đọc lại - Yêu cầu HS chọn đọc đoạn văn trong bài mà các em thích, vì sao?. 2’. - GV nhận xét tiết học. c. Hoạt động ứng dụng. * PCTHĐTQ ôn bài.. - Đọc cho người thân nghe và tập kể - Lắng nghe lại nội dung câu chuyện. 1’. - Chuẩn bị: - Lắng nghe. Rút kinh nghiệm: ................................................................................................................ ..................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(21)</span> TUẦN 6. Ngày soạn : 30/09/2015. Ngày dạy : .../... /2015. Môn Tiếng Việt Tập làm văn TRẢ BÀI VĂN VIẾT THƯ I. MỤC TIÊU - HS nắm được những sai sót khi viết thư. - Biết rút kinh nghiệm về bài TLV viết thư (đúng y, bố cục rõ, dùng từ, đặt câu và viết đúng chính tả,…); tự sửa được các lỗi đã mắc trong bài viết theo sự hướng dẫn của GV. (HS khá, giỏi biết nhận xét và sữa lỗi để có các câu văn hay). - GDHS biết yêu thích môn học. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Giáo viên: Hệ thống bài tập, bảng phụ. - Học sinh: Dụng cụ học tập, xem trước bài. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Khởi động: (1’) PCT HĐTQ cho lớp hát vui. 2. Ôn bài: (3’) PCTHĐTQ tổ chức cho lớp ôn bài - Nhận xét 3. Bài mới: (1’) - Giới thiệu bài: ghi tựa - HS nêu mục tiêu bài. TL. Hoạt động dạy. Hoạt động học. 27’ a. Hoạt động thực hành: - GV nhận xét chung về kết quả bài viết của lớp. Chú ý : GV cần chỉ rỏ những ưu điểm và thiếu sót khi nhận xét những lá thư của HS, song cũng cần tế nhị, GV không ghi điểm kém nhằm khuyến khích các em. - HS lắng nghe – hoặc ghi chép Ưu điểm : + Xác định đúng đề bài, kiểu bài + Về bố cục, về diễn đạt… Khuyết điểm : - Cách dùng từ , đặt câu, lỗi chính tả,.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> a/ Hướng dẫn từng HS chữa lỗi:. sai đè bài…. - GV phát phiếu học tập. - HS có nhiệm vụ :. - GV theo dõi – kiểm tra. + Đọc lời nhận xét + Đọc những chổ sai, lỗi + Viết vào phiếu các lỗi trong bài. b/ Hướng dẫn chữa lỗi chung: - GV chép các lỗi định chữa lên bảng - GV đọc những đoạn hay - Ôn bài: HĐTQ. b. Hoạt động ứng dụng: 3’. + Đổi bài làm, đổi phiếu HT cho các bạn… - HS lên bảng chữa lỗi. - Cả lớp tự chưã trong phiếu HT - HS trao đổi thảo luận tìm ra cái hay cái đáng học ( Tự rút ra kinh nghiệm cho mình) - Chú ý trả lời. - GV YC HS ứng dụng kiến thức - Lắng nghe đã học vào cuộc sống. - Lắng nghe. Rút kinh nghiệm: ................................................................................................................ ..................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(23)</span> TUẦN 6. Ngày soạn : 30/09/2015. Ngày dạy : .../... /2015. Toán LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU - Viết, đọc, so sánh được các số tự nhiên; nêu được giá trị của chữ số trong một số. - Chuyển đổi được đơn vị đó khối lượng, thời gian. Đọc được thông tin trên biểu đồ cột. Tìm được số trung bình cộng. ( BT1, BT2 ). - GDHS tính chính xác, cẩn thận khi làm toán. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Giáo viên: Hệ thống bài tập, bảng phụ. - Học sinh: Dụng cụ học tập, xem trước bài. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Khởi động: (1’) PCT HĐTQ cho lớp hát vui. 2. Ôn bài: (3’) PCTHĐTQ tổ chức cho lớp ôn bài - Nhận xét 3. Bài mới: (1’) - Giới thiệu bài: ghi tựa - HS nêu mục tiêu bài. TL. Hoạt động dạy. Hoạt động học. 27’ b. Hoạt động thực hành: BT1: - GV gọi HS nêu YC bài tập. ⇒. a) D ; b) B ; c) C ; d) C ; e) C. - HS nêu YC bài tập. - HS tự làm – lên bảng. BT2 :. - HS khác nhận xét – bổ xung. - GV gọi HS nêu YC bài tập.. - HS nêu YC bài tập.. a) 33 quyển, b) 40 quyển, c)15 quyển,. - HS trao đổi nhóm đôi – lên. ⇒.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> d) Trung, e ) Hoà đọc nhiều nhất, e) Trung bảng đọc ít nhất - HS khác nhận xét – bổ xung ( 33 + 40 + 22 + 25 ) : 4 = 30 quyển - Ôn bài: HĐTQ. c. Hoạt động ứng dụng: 3’. - Về cùng người thân xem lại bài, ứng dụng kiến thức đã học vào cuộc sống. - Chuẩn bị bài mới. Rút kinh nghiệm: ................................................................................................................ ..................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(25)</span> TUẦN 6. Ngày soạn : 30/09/2015. Ngày dạy : .../... /2015. Môn Tiếng Việt Kể chuyện KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I. MỤC TIÊU - Dựa vào gợi ý (SGK), biết chọn và kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc, nói về lòng tự trọng. - Hiểu câu chuyện và nêu được nội dung chính của truyện.. - GDHS ham thích và say mê môn học. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Giáo viên: Tranh minh họa, bảng phụ. - Học sinh: Dụng cụ học tập, xem trước bài. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Khởi động: (1’) PCT HĐTQ cho lớp hát vui. 2. Ôn bài: (3’) PCTHĐTQ tổ chức cho lớp ôn bài - Nhận xét 3. Bài mới: (1’) - Giới thiệu bài: ghi tựa - HS nêu mục tiêu bài. TL. Hoạt động dạy. Hoạt động học. 27’ b. Hoạt động thực hành: - Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu bài.. - 1 HS đọc đề bài.. - GV ghi đề bài: Kể một câu chuyện về - HS xác định yêu cầu bài lòng tự trọng mà em đã được nghe - 4 HS đọc gợi ý 1, 2, 3, 4, ( thế ( nghe qua ông bà, cha mẹ hay ai đó kể ) nào là tự trọng – Tìm những hoặc được đọc ( tự em tìm đọc được ) câu chuyện về lòng tự trọng – GV nhắc : những chuyện được nêu làm kể lại trong nhóm, trong lớp – ý VD về lòng tự trọng như : Buổi học thể.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> dục, sự tích quả dưa hấu là những truyện nghĩa câu chuyện). có trong SGK, các em nên tìm truyện ngoài SGK - HS thực hành kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - GV quan sát, gợi ý, hướng dẫn. - HS đọc một lướt gợi ý 2. GV nhắc HS : Đối với những truyện dài HS có thể kể 1,2 đoạn tiêu biểu.. - HS nêu câu chuyện của mình và kể lại. - Thi kể trước lớp.. ( Tuỳ theo chủ đề mà em chọn có thể là một người quyết tâm vươn lên, hoặc trong học tập……). - GV chỉ định 1,2 HS kể lại câu chuyện của mình trước lớp - GV nhận xét cho điểm, bình chọn HS kể hay.. - HS thi kể trước lớp, kể xong cùng đối thoại với các bạn về ý nghĩa, nội dung câu chuyện.. - Ôn bài: HĐTQ.. - HS khác nhận xét. c. Hoạt động ứng dụng:. - Chú ý trả lời. - Về cùng người thân xem lại bài, ứng - Lắng nghe dụng kiến thức đã học vào cuộc sống. - Chuẩn bị bài mới. - Lắng nghe. 3’ Rút kinh nghiệm: ................................................................................................................ ..................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(27)</span> TUẦN 6. Ngày soạn : 30/09/2015. Ngày dạy : .../... /2015. Địa Lí TÂY NGUYÊN (GDMT, TKNL) I. MỤC TIÊU - Nắm được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình, khí hậu của Tây Nguyên. • HS biết Tây Nguyên có nhiều con sông có độ cao khác nhau nên Tây Nguyên có nhiều tiềm năng phát triển thủy điện. Cần bảo vệ nguồn nước, phục vụ cuộc sống. - Chỉ được các cao nguyên ở Tây Nguyên trên bản đồ (lược đồ) tự nhiên Việt Nam: Kon Tum, Plây Ku, Đắt Lắt, Lâm Viên, Di Linh. ( HS khá, giỏi: Nêu được đặc điểm của mùa mưa, mùa khô ở Tây Nguyên. ) - GDHS có tính say mê và yêu thích môn học. * GDHS biết Tây Nguyên có phong cảnh rất đẹp và hùng vĩ, cần phải yêu quí và bảo vệ chúng. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Giáo viên: Bản đồ, bảng phụ. - Học sinh: Dụng cụ học tập, xem trước bài. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Khởi động: (1’) PCT HĐTQ cho lớp hát vui. 2. Ôn bài: (3’) PCTHĐTQ tổ chức cho lớp ôn bài - Nhận xét 3. Bài mới: (1’) - Giới thiệu bài: ghi tựa - HS nêu mục tiêu bài. TL. Hoạt động dạy. Hoạt động học. 10’ a. Hoạt động cơ bản: - GV treo bản đồ chỉ khu vực Tây Nguyên trên bản đồ địa lí tự nhiên VN . + Quan sát và nêu đặc điểm địa hình, khí. - HS quan sát, lắng nghe..

<span class='text_page_counter'>(28)</span> hậu ở Tây Nguyên?. - HS chỉ bản đồ, trả lời.. ⇒ Tây Nguyên là vùng đất cao, rộng. lớn gồm các cao nguyên xếp tầng cao thấp khác nhau. + Với địa hình như vậy thì sông ở Tây Nguyên có độ dốc như thế nào? - GVGDHSNL.. - HS trả lời.. b. Hoạt động thực hành: - GV Phân nhóm và nêu YC chỉ các cao 17’ nguyên trên bản đồ. ( Theo thứ tự từ thấp đến cao). - HS trao đổi nhóm dựa vào bảng đồ SGK xếp theo thứ tự từ thấp đến cao Nhóm 1 : Cao Nguyên Đắt Lắt. Nhóm 2 : Cao Nguên Kom Tum. Nhóm 3 : Cao Nguyên Plây Ku.. - GVGDHSMT. Nhóm 4 : Cao Nguyên Di Linh.. - GV hướng dẫn HS dựa vào mục 2 và bảng số liệu mục 2 trả lời câu hỏi:. Nhóm 5 : Cao Nguyên Lâm Viên.. + Ở Buôn Mê Thuộc mùa mưa vào những tháng nào? mùa khô vào tháng nào?. - Đại diện các nhóm trình bày. + Khí hậu Tây Nguyên có mấy mùa? Là những mùa nào?. - HS trao đổi nhóm, đại diện nhóm phát biểu.. - Ôn bài: HĐTQ.. - HS khác nhận xét, bổ sung.. - Nhóm khác nhận xét. c. Hoạt động ứng dụng: - GV YC HS ứng dụng kiến thức đã học vào cuộc sống.. - Chú ý trả lời - Lắng nghe. 3’ - Lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Rút kinh nghiệm: ................................................................................................................ ..................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(30)</span> TUẦN 6. Ngày soạn : 30/09/2015. Ngày dạy : .../... /2015 Toán. PHÉP CỘNG I. MỤC TIÊU - Biết đặt tính và biết thực hiện phép cộng các số có đến sáu chữ số không nhớ hoặc có nhớ không quá 3 lượt và không liên tiếp. - Vận dụng kiến thức đã học để giải các bài tập. ( BT1; BT2: dòng 1, 3 ; BT3. ) - GDHS tính chính xác, cẩn thận khi làm toán. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Giáo viên: Hệ thống bài tập, bảng phụ. - Học sinh: Dụng cụ học tập, xem trước bài. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Khởi động: (1’) PCT HĐTQ cho lớp hát vui. 2. Ôn bài: (3’) PCTHĐTQ tổ chức cho lớp ôn bài - Nhận xét 3. Bài mới: (1’) - Giới thiệu bài: ghi tựa - HS nêu mục tiêu bài. TL 12’. Hoạt động dạy. Hoạt động học. * Hoạt động cơ bản: - GV nêu phép cộng: - GV hướng dẫn lại.. - HS quan sát, lắng nghe.. - GV mời HS lên bảng.. - HS lên bảng thực hiện ( tính dọc ) vừa viết vừa nói.. * 48352 + 21026 - GV gọi vài HS nêu lại cách thực hiện.. - Vài HS nêu: + 2 cộng 6 bằng 8, viết 8 + 5 cộng 2 bằng 7, viết 7.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> + 3 cộng 0 bằng 3, viết 3 + 8 cộng1 bằng 9, viết 9 + Muốn thực hiện phép cộng ta làm thế nào?. + 4 cộng 2 bằng 6, viết 6 - HS trả lời………. + Đặt tính phải đặt thế nào? b) 367859 + 541728 ( Tương tự như a ) b. Hoạt động thực hành: 15’. Bài1: Đặt tính - GV gọi HS nêu YC bài tập.. - HS nêu YC bài tập. - HS đặt tính – làm nháp – lên bảng. Bài2: Tính (dòng 1, 3 ). - HS nhận xét.. - GV gọi HS nêu YC bài tập.. - HS nêu YC bài tập. - HS làm nháp – lên bảngNX - HS nêu YC bài tập.. Bài3: Bài toán - GV gọi HS nêu YC bài tập.. - HS trao đổi nhóm, trình bày vào bảng nhóm. - Nhóm khác nhận xét - Chú ý trả lời. 3’. - Ôn bài: HĐTQ.. - Lắng nghe. c. Hoạt động ứng dụng: - Về cùng người thân xem lại bài, ứng - Lắng nghe dụng kiến thức đã học vào cuộc sống. - Chuẩn bị bài mới Rút kinh nghiệm: ................................................................................................................ ..................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(32)</span> TUẦN 6. Ngày soạn : 30/09/2015. Ngày dạy : .../... /2015. Môn Tiếng Việt LTVC MRVT: TRUNG THỰC – TỰ TRỌNG I. MỤC TIÊU - Biết thêm được nghĩa một số từ ngữ về chủ điểm Trung thực - Tự trọng (BT1, BT2) - Bước đầu biết xếp các từ Hán Việt có tiếng “trung” theo hai nhóm nghĩa (BT3) và đặt câu được với một từ trong nhóm (BT4). - GDHS say mê, yêu thích môn học. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Giáo viên: Hệ thống bài tập, bảng phụ. - Học sinh: Dụng cụ học tập, xem trước bài. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Khởi động: (1’) PCT HĐTQ cho lớp hát vui. 2. Ôn bài: (3’) PCTHĐTQ tổ chức cho lớp ôn bài - Nhận xét 3. Bài mới: (1’) - Giới thiệu bài: ghi tựa - HS nêu mục tiêu bài. TL. Hoạt động dạy. Hoạt động học. 27’ b. Hoạt động thực hành: BT1 : - GV gọi HS nêu YC bài tập.. - HS nêu YC bài tập.. Lần lượt các từ cần điền : tự trọng, tự ti, tự tin, tự ái. tự hào.. - HS trao đổi nhóm đôi, trình bày.. BT2 :. - HS nhận xét. ⇒.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> - GV gọi HS nêu YC bài tập.. - HS nêu YC bài tập.. Các từ đúng lần lượt là: trung thành, trung kiên, trung nghĩa, trung hậu, trung thực.. - HS trao đổi nhóm đôi, trình bày.. ⇒. BT3 : - GV gọi HS nêu YC bài tập.. - HS nhận xét - HS nêu YC bài tập. - HS trao đổi nhóm, trình bày vào bảng nhóm. - Nhóm khác nhận xét. BT4 : Đặt câu.. - HS nêu YC bài tập.. - GV gọi HS nêu YC bài tập.. - HS làm việc cá nhận, lên bảng.. VD: + Bạn Lan là HS trung bình của lớp. - HS nhận xét. + Các chiến sĩ luôn luôn trung thành với Tổ quốc 3’. - Ôn bài: HĐTQ.. - Chú ý trả lời. c. Hoạt động ứng dụng:. - Lắng nghe. - Về cùng người thân xem lại bài, ứng dụng kiến thức đã học vào cuộc sống.. - Lắng nghe. - Chuẩn bị bài mới Rút kinh nghiệm: ................................................................................................................ ..................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(34)</span> TUẦN 6. Ngày soạn : 30/09/2015. Ngày dạy : .../... /2015 Khoa học. PHÒNG MỘT SỐ BỆNH DO THIẾU CHẤT DINH DƯỠNG I. MỤC TIÊU - Biết được cách phòng tránh một số bệnh do ăn thiếu chất dinh dưỡng: + Thường xuyên theo dõi cân nặng của em bé. + Cung cấp đủ chất dinh dưỡng và năng lượng. - Đưa trẻ đi khám để chữa trị kịp thời. - GDHS say mê, yêu thích môn học II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Giáo viên: Tranh minh họa, bảng phụ. - Học sinh: Dụng cụ học tập, xem trước bài. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Khởi động: (1’) PCT HĐTQ cho lớp hát vui. 2. Ôn bài: (3’) PCTHĐTQ tổ chức cho lớp ôn bài - Nhận xét 3. Bài mới: (1’) - Giới thiệu bài: ghi tựa - HS nêu mục tiêu bài. TL. Hoạt động dạy. Hoạt động học. 12’ a. Hoạt động cơ bản: - GV chia nhóm HS và yêu cầu: Quan sát hình 1, 2 nhận xét mô tả các dấu hiệu của bệnh còi xương, suy dinh dưỡng. + Nêu nguyên nhân dẫn đến các bệnh nêu trên?. - HS quan sát hình 1, 2 trao đổi nhóm mô tả các dấu hiệu của bệnh còi xương, suy dinh dưỡng - Đại diện nhóm trình bày.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> - HS trao đổi trả lời. - HS khác bổ sung 15' b. Hoạt động thực hành:. - HS thảo luận nhóm đôi. - GV yêu cầu HS trao đổi nhóm đôi trả lời:. - Đại diện nhóm trả lời. + Ngoài các bệnh còi xương, suy dinh dưỡng, bướu cổ, em còn biết bệnh nào do thiếu dinh dưỡng?. - HS nhận xét – bổ sung. ⇒. Một số bệnh khác như:. * Bệnh quáng gà, khô mắt do thiếu vitamin A * Bệnh phù do thiếu vitamin B * Bệnh chảy máu chân răng do thiếu vitamin C. - HS trả lời.. + Nêu cách phòng một số bệnh nêu trên? ⇒. Ăn đủ lượng đủ chất, bổ sung vitamin. A để phòng bệnh quáng gà, khô mắt, bổ sung iốt để phòng bệnh chậm phát triển, kém thông minh, bị bướu cổ…… trẻ em cần được cân nặng thường xuyên để theo dõi sự phát triển……… - Ôn bài: HĐTQ. c. Hoạt động ứng dụng: 3’. - Về cùng người thân xem lại bài, ứng dụng - Chú ý trả lời kiến thức đã học vào cuộc sống. - Lắng nghe - Chuẩn bị bài mới - Lắng nghe. Rút kinh nghiệm: ................................................................................................................ ..................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(36)</span> TUẦN 6. Ngày soạn : 30/09/2015. Ngày dạy : .../... /2015. Hoạt động giáo dục - Kĩ thuật KHÂU GHÉP HAI MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU THƯỜNG (T1) I. MỤC TIÊU - Biết cách khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường. - Khâu ghép được hai mép vải bằng mũi khâu thường. Các mép khâu có thể chưa đều nhau. Đường khâu có thể bị dúm. ( Với HS khéo tay: Khâu ghép được hai mép vải bằng mũi khâu thường. Các mũi khâu tương đối đều nhau. Đường khâu ít bị dúm. ) - GDHS thực hiện an toàn lao động. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - GV: Một số mẫu vật liệu dụng cụ cắt khâu thêu, kim khâu, kim thêu…… chỉ màu, khung thêu …… - HS: Dụng cụ cắt khâu thêu ……… III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Khởi động: (1’) PCT HĐTQ cho lớp hát vui. 2. Ôn bài: (3’) PCTHĐTQ tổ chức cho lớp ôn bài - Nhận xét 3. Bài mới: (1’) - Giới thiệu bài: ghi tựa - HS nêu mục tiêu bài. TL. Hoạt động dạy. Hoạt động học. 12’ a. Hoạt động cơ bản: - GV treo mẫu khâu ghép 2 mép vải bằng mũi khâu thường. + Em có nhận xét vì về đường khâu? - GV hướng dẫn HS các thao tác và cách khâu. - GV chốt ý: Cách khâu ghép hai mép vải. - HS quan sát - HS trao đổi trả lời - HS nhận xét..

<span class='text_page_counter'>(37)</span> bằng mũi khâu thường được ứng dụng nhiều trong khâu, may ta có thể khâu túi, cổ áo, …… b. Hoạt động thực hành: - GV treo hình SGK hướng dẫn thao tác. 15’ + Nhìn hình các em hãy cho biết khâu ghép hai mép vải được thực hiện mặt trái hay phải. GV nhắc: Khi khâu xong khâu lại mũi bằng cách lùi mũi và xuống kim.. - HS quan sát mẫu, lắng nghe, ghi chép. - HS trả lời: Vạch dấu mặt trái, ghép mặt phải của hai mảnh vải rồi khâu.. - GV gọi HS đọc phần ghi nhớ. - Ôn bài: HĐTQ.. 3’. - Vài HS đọc.. c. Hoạt động ứng dụng: Về cùng người thân xem lại bài, ứng dụng - Chú ý trả lời kiến thức đã học vào cuộc sống. - Lắng nghe - Chuẩn bị bài mới - Lắng nghe. Rút kinh nghiệm: ................................................................................................................ ..................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(38)</span> TUẦN 6. Ngày soạn : 30/09/2015. Ngày dạy : .../... /2015. Môn Tiếng Việt Tập làm văn LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN KỂ CHUYỆN I. MỤC TIÊU - Dựa vào 6 tranh minh họa truyện Ba lưỡi rìu và lời dẫn giải dưới tranh để kể lại được cốt truyện (BT1). - Biết phát triển ý nêu dưới 2, 3 tranh để tạo thành 2, 3 đoạn văn kể chuyện (BT2) - GDHS biết yêu quý và say mê môn học. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Giáo viên: Hệ thống bài tập, bảng phụ. - Học sinh: Dụng cụ học tập, xem trước bài. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Khởi động: (1’) PCT HĐTQ cho lớp hát vui. 2. Ôn bài: (3’) PCTHĐTQ tổ chức cho lớp ôn bài - Nhận xét 3. Bài mới: (1’) - Giới thiệu bài: ghi tựa - HS nêu mục tiêu bài. TL. Hoạt động dạy. Hoạt động học. 27’ b. Hoạt động thực hành: BT1 : - GV gọi HS nêu YC bài tập. - GV treo thứ tự 6 tranh lên bảng.. - Một HS đọc nội dung bài ( phần lời dưới mỗi bức tranh). - Cả lớp quan sát – đọc - GV nêu : Đây là câu chuyện “ Ba rưỡi rìu” thầm phần dẫn dưới tranh gồm: 6 sự việc, mỗi tranh 1 sự việc.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> - Dựa vào tranh kể lại cốt truyện. + Truyện có mấy nhân vật ?. - 2, 3 HS dựa vào tranh kể lại cốt trruyện – có thể thêm từ ngữ nhưng không nói quá chi tiết. + Nội dung truyện nói về gì ?. - Các HS khác nhận xét. Gợi ý:. BT2 : Phát triển thành đoạn văn GV nêu : Để phát triển ý thành một đoạn văn kể chuyện. Các em cần quan sát kĩ từng tranh, hình dung nhân vật. - HS quan sát lắng nghe.. - GV hướng dẫn mẩu tranh 1 - GV YC HS quan sát lại từng tranh tìm ý cho các đoạn văn.. - HS quan sát, trao đổi, theo nhóm tìm ý cho các đoạn văn.. - GV treo phiếu có nội dung chính cua từng đoạn văn: (SGV) Ngoại hình nhân vật. Đoạn. Nhân vật là gì?. Nhân vật nói gì?. 2. cụ già hiện lên. cụ hứa vớt rìu giúp chàng trai, chàng chấp tay cảm ơn.. Cụ già râu tóc bạc phơ……. …. …... ……….. ………….. - Thực hành kể trong nhóm.. Lưỡi rìu vàng, bạc... …….. - HS thảo luận nhóm xây dựng đoạn văn. - GV quan sát hướng dẫn thêm.. - HS kể từng đoạn theo cặp, theo nhóm. - Thi kể trước lớp.. -HS thi kể từng đoạn, toàn chuyện. - Ôn bài: HĐTQ. c. Hoạt động ứng dụng:. - Chú ý trả lời 3’. - Về cùng người thân xem lại bài, ứng dụng kiến thức đã học vào cuộc sống.. - Lắng nghe - Lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> - Chuẩn bị bài mới Rút kinh nghiệm: ................................................................................................................ ..................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(41)</span> TUẦN 6. Ngày soạn : 30/09/2015. Ngày dạy : .../... /2015. Toán PHÉP TRỪ I. MỤC TIÊU - Biết đặt tính và biết thực hiện phép trừ các số có đến sáu chữ số không nhớ hoặc có nhớ không quá 3 lượt và không liên tiếp. - Vận dụng kiến thức đã học để giải các bài tập. ( BT1, BT2: dòng 1, BT3 ). - GDHS tính chính xác, cẩn thận khi làm toán. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Giáo viên: Hệ thống bài tập, bảng phụ. - Học sinh: Dụng cụ học tập, xem trước bài. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Khởi động: (1’) PCT HĐTQ cho lớp hát vui. 2. Ôn bài: (3’) PCTHĐTQ tổ chức cho lớp ôn bài - Nhận xét 3. Bài mới: (1’) - Giới thiệu bài: ghi tựa - HS nêu mục tiêu bài TL. Hoạt động dạy. Hoạt động học. 7’ a. Hoạt động cơ bản: - GV tổ chức các hoạt động tương tự như phép cộng. 865279 – 450237 = ? - HS lên bảng thực hiện 20’. b. Hoạt động thực hành: - GV tổ chức cho HS làm bài tập và lên bảng chữa bài. BT1: Đặt tính - GV gọi HS nêu YC bài tập.. - HS lên bảng thực hiện. - Vừa thực hiện vừa nêu - Tính theo thứ tự từ trái sang phải.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> 987864 – 783251 , 839084 – 246937…… Bài 2 : làm dòng1. - HS đặt tính, tự làm và lên bảng. - GV gọi HS nêu YC bài tập.. - HS khác nhận xét.. Bài 3: Bài toán. - HS nêu YC bài tập.. - GV gọi HS nêu YC bài tập.. - HS đặt tính, tự làm và lên bảng. + Bài toán cho biết gì? + Bài toán hỏi gì?......... - Ôn bài: HĐTQ. 3’. - HS nêu YC bài tập.. c. Hoạt động ứng dụng: - Về cùng người thân xem lại bài, ứng dụng kiến thức đã học vào cuộc sống. - Chuẩn bị bài mới. - HS khác nhận xét. - HS nêu YC bài tập. - Hs trả lời. - HS trao đổi nhóm ghi vào bảng nhóm. - Đại diện nhóm trình bày - HS nhận xét. Rút kinh nghiệm: ................................................................................................................ ..................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(43)</span> TUẦN 6. Ngày soạn : 30/09/2015. Ngày dạy : .../... /2015. Lịch sử KHỞI NGHĨA HAI BÀ TRƯNG (NĂM 40) I. MỤC TIÊU - Kể được ngắn gọn cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng: Nguyên nhân khởi nghĩa. Diễn biến. Ý nghĩa - Sử dụng lược đồ để kể lại nét chính về diễn biến cuộc khởi nghĩa. - GDHS biết yêu quý và say mê môn học. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Giáo viên: Hệ thống câu hỏi, bảng phụ. - Học sinh: Dụng cụ học tập, xem trước bài. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Khởi động: (1’) PCT HĐTQ cho lớp hát vui. 2. Ôn bài: (3’) PCTHĐTQ tổ chức cho lớp ôn bài - Nhận xét 3. Bài mới: (1’) - Giới thiệu bài: ghi tựa - HS nêu mục tiêu bài. TL. Hoạt động dạy. Hoạt động học. 15’ * Hoạt động cơ bản: - GV giải thích khái niêm quận Giao Chỉ: Thời Hán đô hộ nước ta, vùng đất Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ chúng đặt tên là quận Giao Chỉ. - GV đưa ra 2 ý kiến dẫn đến nguyên nhân cuộc KN: + Do nhân dân ta căm thù quân xâm lược, đặc biệt là Thái thú Tô Định. + Do Thi Sách, chồng của bà Trưng. - HS thảo luận nhóm nêu ý kiến. - Đại diện nhóm nêu ý kiến các nhóm khác, nhận xét bổ.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> Trắc bị Tô Định giết hại.. sung.. * Hoạt động thực hành: - GV nêu: Cuộc KN diễn ra trong phạm vi rất rộng, lược đồ chỉ phản ảnh khu 12’ vực chính diễn ra cuộc KN. - GV YC HS dựa vào lược đồ và nội dung của bài trình bày diễn biến chính của cuộc KN.. - HS thảo luận nhóm dựa vào lược đồ và nội dung trình bày lại diễn biến chính của cuộc khởi nghĩa, đề cử đại diện kể. - HS khác nhận xét - HS thảo luận nhóm đưa ra ý nghĩa cuộc khởi nghĩa.. - GV YC HS trao đổi nhóm đưa ra ý nghĩa cuộc khởi nghĩa.. - HS nhận xét bổ sung.. - Ôn bài: HĐTQ. c. Hoạt động ứng dụng: - Về cùng người thân xem lại bài, ứng dụng kiến thức đã học vào cuộc sống.. - Chú ý trả lời. - Chuẩn bị bài mới. - Lắng nghe. 3’ - Lắng nghe Rút kinh nghiệm: ................................................................................................................ ..................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(45)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×