Tải bản đầy đủ (.ppt) (29 trang)

Bai 46 Thuc vat gop phan dieu hoa khi hau 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.27 MB, 29 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>GV: LÊ THỊ TÂY PHỤNG TỔ LÝ – HÓA – SINH NĂM HỌC 2015-2016.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Quang hợp. Chất hữu cơ. O2.

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

<span class='text_page_counter'>(4)</span> CHƯƠNG IX. VAI TRÒ CỦA THỰC VẬT Bài 46. THỰC VẬT GÓP PHẦN ĐIỀU HÒA KHÍ HẬU. 1. Nhờ đâu hàm lượng khí cacbônic và ôxi trong không khí được ổn định? 2. Thực vật giúp điều hòa khí hậu 3. Thực vật làm giảm ô nhiễm môi trường.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> CHƯƠNG IX. VAI TRÒ CỦA THỰC VẬT Bài 46. THỰC VẬT GÓP PHẦN ĐIỀU HÒA KHÍ HẬU. 1. Nhờ đâu hàm lượng khí cacbônic và ôxi trong không khí được ổn định?.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 1. Nhờ đâu hàm lượng khí cacbônic và ôxi trong không khí được ổn định?. 1.Các hoạt động nào đã thải khí cacbơnic vào không khí? 2. Hoạt động nào làm giảm lượng cacbơnic đồng thời làm tăng lượng ơxi trong không khí?.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> CO2. Khí CO2 và O2 trong không khí. O2 O2. Quang hợp. Hô hấp. CO2. CO2 CO2. O2. O2 Đốt cháy Nhà máy Phân hủy Hợp chất có cacbon. Hình 46.1. Sơ đồ trao đổi khí.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> CHƯƠNG IX. VAI TRÒ CỦA THỰC VẬT Bài 46. THỰC VẬT GÓP PHẦN ĐIỀU HÒA KHÍ HẬU 1. Nhờ đâu hàm lượng khí cacbônic và ôxi trong không khí được ổn định? Nhờ quá trình ………………… quang hợp , thực vật lấy vào khí cacbônic và nhả ra khí ……………… ôxi …………….. nên hàm lượng khí cacbônic và ôxi trong không khí được ổn định..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> * Nếu không cóthực thựcvật vậtthì thì *Nhờ thựccó vật quang hợp mà Không các hàm khíra? CO2 sống và O2 trong điều gì lượng sẽ xảy sinh vật không được. không khí được ổn định. 2. quang hợp. 2.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> EM CÓ BIẾT? Mỗi năm 1 ha rừng đã nhả vào không khí 16 – 30 tấn Ôxi. Ôxi thoát ra được gió phát tán vào khoảng không gian rộng tán, duy trì sự sống ở mọi nơi..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> CHƯƠNG IX. VAI TRÒ CỦA THỰC VẬT Bài 46. THỰC VẬT GÓP PHẦN ĐIỀU HÒA KHÍ HẬU 1. Nhờ đâu hàm lượng khí cacbônic và ôxi trong không khí được ổn định? 2. Thực vật giúp điều hòa khí hậu.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> 2. Thực vật giúp điều hòa khí hậu. Ngoài chỗ trống (A). Trong rừng (B).

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Các yếu tố khí hậu Ngoài chỗ trống (A) Trong rừng (B) Ánh sáng Nắng nhiều, gay gắt Ánh sáng yếu Nhiệt độ. Nóng. Mát. Độ ẩm. Khô. Ẩm. Gió. Mạnh. Yếu. Tại sao trong rừng (B) ánh sáng yếu, râm mát còn ở chỗ trống (A) nắng nhiều, gay gắt, nóng?. Trong rừng tán lá rậm, ánh sáng khó lọt xuống dưới nên râm mát còn ngoài chỗ trống nắng nhiều, gay gắt, nóng..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Các yếu tố khí hậu Ngoài chỗ trống (A) Trong rừng (B) Ánh sáng Nắng nhiều, gay gắt Ánh sáng yếu Nhiệt độ. Nóng. Mát. Độ ẩm. Khô. Ẩm. Gió. Mạnh. Yếu. Tại sao trong rừng (B) thì ẩm, gió yếu còn ở chỗ trống (A) thì khô, gió mạnh?. Trong rừng cây thoát hơi nước và cản gió nên rừng ẩm, gió yếu còn bãi trống thì ngược lại..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Các yếu tố khí hậu. Ngoài chỗ trống (A). Trong rừng (B). Ánh sáng. Nắng nhiều, gay gắt. Ánh sáng yếu. Nhiệt độ Độ ẩm Gió. Nóng Khô Mạnh. Mát Ẩm Yếu. Từ bảng trên, thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi: 1. Lượng mưa giữa hai nơi A và B khác nhau như thế nào? 2. Nguyên nhân nào khiến khí hậu giữa hai nơi A và B khác nhau? 3. Từ đó rút ra kết luận gì? ĐÁP ÁN: 1. Lượng mưa ở nơi B cao hơn nơi A. 2. Nguyên nhân khiến khí hậu giữa hai nơi A và B khác nhau do nơi (B) có thực vật. 3. Thực vật có vai trò điều hòa khí hậu..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> CHƯƠNG IX. VAI TRÒ CỦA THỰC VẬT Bài 46. THỰC VẬT GÓP PHẦN ĐIỀU HÒA KHÍ HẬU 1. Nhờ đâu hàm lượng khí cacbônic và ôxi trong không khí được ổn định? 2. Thực vật giúp điều hòa khí hậu. Nhờ tác dụng cản bớt ánh sáng và tốc độ gió  thực vật giúp điều hòa khí hậu, tăng lượng mưa của khu vực.. Nhờ đâu thực vật giúp điều hòa khí hậu?.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Môi trường không khí bị ô nhiễm.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> * Do đâu mà môi trường không khí bị ô nhiễm?.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> ? Môi trường không khí bị. ô nhiễm có ảnh hưởng gì đến sức khỏe của con người?.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> TiẾNG NÓI CỦA LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM THỨ BA MƯƠI HAI.. BÁO NGƯỜI LAO ĐỘNG ĐiỆN TỬ. SỐ 4250. WWW.nld.com.vn. THỨ HAI, 21 – 1 - 2008. Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG TẠI ViỆT NAM.. Mỗi năm cả nước có khoảng 620 người chết và 1550 người bị mắc bệnh hô hấp, do nồng độ bụi trong không khí ngoài trời vượt quá tiêu chuẩn VN..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Vì sao phải trồng nhiều cây xanh quanh khu vực nhà máy? Trồng nhiều cây xanh để giảm ô nhiễm môi trường, vì: - Lá cây ngăn bụi và khí độc. -Một số loài cây tiết chất diệt vi khuẩn..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Em hãy cho biết vì sao mọi người thích đi đến công viên, những nơi có nhiều cây xanh vào những ngày trời nóng bức, nhiệt độ cao?.  Tán lá có tác dụng giảm nhiệt độ môi trường trong khu vực khi trời nắng..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> CHƯƠNG IX. VAI TRÒ CỦA THỰC VẬT Bài 46. THỰC VẬT GÓP PHẦN ĐIỀU HÒA KHÍ HẬU 1. Nhờ đâu hàm lượng khí cacbônic và ôxi trong không khí được ổn định? 2. Thực vật giúp điều hòa khí hậu 3. Thực vật làm giảm ơ nhiễm mơi trường Thực vật có tác dụng gì. trong vieäc laøm giaûm ô nhiễm môi trường?. - Ngăn bụi và khí độc. - Diệt vi khuẩn. - Làm giảm nhiệt độ môi trường..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> + Không xả rác bừa bãi, vệ sinh nhà ở, lớp học. Baûn thaâ saïchnseõ. laø hoïc sinh, caùc em phải làm gì để góp phần + Troàm ng vaøoâchaêm soùc caâ ở gia laøm giaû nhieã my xanh moâ i đình, vườn trường, u hoø a khí u?haïi caây coái. trườđiề ng, ñòa phöông, khoânhaä g phaù + Tuyên truyền cho bạn bè, người thân biết vai trò của cây xanh để hạn chế việc chặt phá cây bừa bãi..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> TROØ CHÔI. XANH. ĐƯỜNG LÊN ĐỈNH OLYMPIA@ ĐỎ ĐỎ. 1 2 3. 1.Nhờ lượng CO2 c©y và Onh khíxanh được” 2. T¹i đâu sao mà ngêihàm ta l¹i nãi:khí “rõng ư métkhông l¸ phæi 2 trong 3.Vì sao nãi thùc vËt cã t¸c dông gi¶m « nhiÔm m«i trưêng? cña con ngêi? ổn định? vật giúp hàm lượng CO 3.Vì lá2.Thực cây 1. ngăn vàcân khíbằng độc, mộthợp số cây tiết chất diệtOkhuẩn, 2 và 2, Nhờbụi quá trình quang củakhí thực vật. Tán điều lá làm giảm độ môi trường khimôi trờitrường. nắng. Giúp hòa khí nhiệt hậu, làm giảm ô nhiễm.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> - Học bài trả lời các câu hỏi cuối bài. - Đọc mục “Em có biết” - Xem bài 47. THỰC VẬT BẢO VỆ ĐẤT VÀ NGUỒN NƯỚC + Sưu tầm một số tranh ảnh về hiện tượng lũ lụt, hạn hán,… + Hãy cho biết điều gì sẽ xảy ra với đất ở trên đồi trọc khi có mưa? + Sau khi có mưa đất ở đồi trọc bị xói mòn, điều gì sẽ xảy ra tiếp theo đó?.

<span class='text_page_counter'>(27)</span>

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Xử lý nguồn nước mặt ô nhiễm bằng công nghệ sinh thái Hội đồng nghiệm thu cấp nhà nước vừa tiến hành nghiệm thu đề tài “Nghiên cứu công nghệ xử lý nguồn nước mặt bị ô nhiễm ở vùng nông thôn bằng công nghệ sinh thái” do TS. Lê Văn Nhạ - Viện Môi trường nông nghiệp - Viện Khoa học nông nghiệp Việt Nam - Bộ NN & PTNT làm chủ nhiệm đề tài. Đề tài đã chọn lọc được 19 loại cây có khả năng lọc sạch nước bị ô nhiễm như rong đuôi chó, rong đuôi chồn, cây sậy, bèo hoa dâu, bèo tây, bèo cái, thủy túc... ....Tại Bình Dương, nước được bơm từ suối Cát, chảy qua hệ thống lọc của mô hình. Dòng nước suối Cát bị ô nhiễm do nước thải đô thị và các khu công nghiệp trong vùng nên các diện tích hoa màu trồng xung quanh phát triển kém. Kết quả cho thấy, nước suối Cát sau khi qua hệ thống lọc ô nhiễm bằng công nghệ sinh thái của đề tài đủ tiêu chuẩn để tưới tiêu và các loại hoa màu đã sinh trưởng tốt trở lại. Tại mô hình ở Bắc Ninh: nguồn nước mà mô hình chọn xử lý là vùng tập trung nước thải của cụm dân cư. Sau khi qua hệ thống xử lý của đề tài bằng các công đoạn trồng cây sậy, lọc qua sỏi, chảy qua hồ bèo tây... nước thải đạt TCVN5942 - 2005 (mức B), dòng nước này được đổ trực tiếp vào hệ thống thủy lợi của địa phương. Hồng Ninh.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Hậu quả của ô nhiễm môi trường: mỗi năm cả nước có khoảng 620 người chết, 1550 người bị mắc bệnh hô hấp, do nồng độ bụi trong không khí ngoài trời vượt quá tiêu chuẩn cho phép. Vậy, thực vật có vai trò như thế nào trong việc làm giảm ô nhiễm môi trường? Điều đó thể hiện ở những tác dụng gì?.

<span class='text_page_counter'>(30)</span>

×