Chào mừng cô và các bạn đến với phần thuyết trình của nhóm Mộng Mơ
Thành viên trong nhóm
Thuỳ Linh
Ngọc Lâm
Mơn học
Triết học Mác - Lênin
Chủ đề thuyết trình:
Phân tích vai trị của thực tiễn đối với nhận thức? Ví
dụ?
Mộng mơ group
Nội dung thuyết trình
Vai trị 1
Cơ sở của nhận thức
Vai trị 2
Động cơ của nhận thức
Vai trị 3
Mục đích của nhận thức
Vai trò 4
Tiêu chuẩn của chân lý
Mộng mơ group
Vai trò 2
Động cơ của nhận thức
Vai trò 3
Mục đích của nhận thức
Vai trị 4
Tiêu chuẩn của chân lý
Vai trò 1
Cơ sở của nhận thức
Vai trò 1
Cơ sở của nhận thức
Thực tiễn cung cấp những tài liệu, vật liệu cho nhận thức của con người.
Thực tiễn có tác dụng rèn luyện các giác quan của con người, làm cho chúng
phát triển tinh tế hơn, hồn thiện hơn, trên cơ sở đó giúp q trình nhận thức
của con người tốt hơn.
Ví dụ:
- Niu – Tơn thấy quả táo rơi xuống đất, từ đó Niu-Tơn phát
minh ra định luật vạn vật hấp dẫn.
Niu – Tơn (1642 – 1727)
-Từ sự đo đạt về ruộng đất, con người có tri thức về tốn học.
Chuồn
Chuồn
bay
Bay cao thì nắng, bay vừa thì râm.
thấp
thì
mưa,
Săn bắt thú rừng
Quan sát chim bay
Tri thức về chăn nuôi
Phát minh ra máy bay
Từ sản xuất, sinh hoạt đời sống xã hội Kho tàng ca dao, tục ngữ, thành ngữ
Quan sát bầu trời Kiến thức về thiên văn, vũ trụ
Thơng qua những hình ảnh thực tiễn dưới đây cho ta nhận thức về cuộc sống:
Vi phạm luật giao thông
Tai nạn giao thông
Chặt phá rừng
Hạn hán, lũ lụt
Nội dung thuyết trình
Vai trị 1
Cơ sở của nhận thức
Vai trị 2
Động cơ của nhận thức
Vai trị 3
Mục đích của nhận thức
Vai trò 4
Tiêu chuẩn của chân lý
Vai trị 2
Động cơ của nhận thức
Thực tiễn ln ln vận động, luôn đề ra những nhu cầu, nhiệm vụ và phương
hướng phát triển của nhận thức thúc đẩy nhận thức phát triển.
Ví dụ:
1. Trước sự lây lan nhanh chóng và làm chết người của virus corona mà các nhà khoa học phải nghiên cứu vắc xin
phòng chống covid này.
2. Trước thực tế cần đảm bảo an tồn bí mật khi hành quân mà bếp Hoàng Cầm ra đời
Nội dung thuyết trình
Vai trị 1
Cơ sở của nhận thức
Vai trị 2
Động cơ của nhận thức
Vai trị 3
Mục đích của nhận thức
Vai trò 4
Tiêu chuẩn của chân lý
Mục đích của nhận thức
Vai trị 3
Tri thức chỉ có ý nghĩa khi nó được áp dụng vào
Nhận thức
thức của
của con
con người
người là
là nhằm
nhằm phục
phục vụ
vụ thực
thực tiễn,
tiễn,
Nhận
soi đường,
đường, dẫn
dẫn dắt,
dắt, chỉ
chỉ đạo
đạo thực
thực tiễn.
tiễn.
soi
đời sống thực tiễn một cách trực tiếp hay gián
tiếp để phục vụ con người
Mục đích cuối cùng của nhận thức là vận dụng tri thức khoa học vào thực
tiễn để cải tạo hiện thực khách quan
Ví dụ:
1. Phát minh ra bóng đèn chỉ có giá trị được sử dụng hiệu quả trong thực tiễn mục đích chiếu sáng và phục vụ sản xuất của con
người
2. Phát minh ra phương tiện giao thơng chỉ có giá trị khi phục vụ cho nhu cầu đi lại nhanh chóng của con người
Phát minh khoa học
Ứng dụng vào cuộc sống
CNTT phục vụ đời sống, sản xuất
Dụng cụ âm nhạc phục vụ tinh thần
Nội dung thuyết trình
Vai trị 1
Cơ sở của nhận thức
Vai trị 2
Động cơ của nhận thức
Vai trị 3
Mục đích của nhận thức
Vai trò 4
Tiêu chuẩn của chân lý
Vai trò 4
Tiêu chuẩn của chân lý
Tri thức là kết quả của nhận thức, tri thức đó có thể phản ánh đúng hoặc không
đúng hiện thực nên phải được kiểm tra trong thực tiễn.
Thực tiễn có nhiều hình thức nên khi kiểm tra chân lý có thể bằng thực nghiệm khoa học
hoặc vận dụng lý luận xã hội vào quá trình cải biến xã hội, (chân lý có tính tuyệt đối và
tương đối nên phải xét thực tiễn trong không gian rộng và thời gian dài).
Cần phải quán triệt quan điểm thực tiễn trong nhận thức và hoạt động để khắc phục bệnh
giáo điều
Ví dụ:
Thực nghiệm trên tháp nghiêng
Ví dụ, khi thả cùng lúc một viên đá có khối
lượng 1kg và một viên đá có khối lượng 10kg,
theo bạn viên đá nào sẽ chạm đất trước? Nhiều
người nghĩ viên đá 10kg sẽ rơi nhanh hơn.
Vật thể khác nhau về trọng lượng
thì sẽ khác nhau về tốc độ rơi
Aristot
Tuy nhiên, thí nghiệm thả rơi tự do cùng lúc
nhiều vật có khối lượng khác nhau của Galile
chứng minh điều khác biệt. Nếu sức cản của
không khí rất nhỏ, các viên đá sẽ rơi xuống đất
cùng lúc, nghĩa là chúng có cùng gia tốc.
Vật thể khác nhau về trọng lượng nhưng
cùng tốc độ rơi khi rơi xuống
Galile
Chỉ có qua thực nghiệm mới có thể xác định tính đúng đắn của một tri
thức