Tải bản đầy đủ (.ppt) (28 trang)

bai 34 may phat dien xoay chieu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.19 MB, 28 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TRƯỜNG THCS LỘC HƯNG -. -. + -. Giáo viên: Nguyễn. Thị Ngäc Hiếu. Bộ môn: Vật Lý 9.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> KIỂM TRA MIỆNG Câu 1. Dòng điện xoay chiều là gì? Nêu các cách tạo ra dòng điện xoay chiều ? - Dòng điện xoay chiều là dòng điện luân phiên đổi chiều - Để tạo ra dòng điện cảm ứng xoay chiều ta có thể cho cuộn dây dẫn kín quay trong từ trường của nam châm hay cho nam châm quay trước cuộn dây dẫn kín ..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> KIỂM TRA KẾT MIỆNG TỔNG Câu 2:Chọn câu trả lời đúng Dòng điện xoay chiều xuất hiện trong cuộn dây dẫn kín khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây A. lớn. B. không thay đổi. C. biến thiên. D. nhỏ..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Nhà máy thủy điện Hòa Bình. Đi namô ở xe đạp.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> TIẾT 38 Bài 34. MÁY PHÁT ĐIỆN XOAY CHIỀU.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> TIẾT 38 BÀI 34. MÁY PHÁT ĐIỆN XOAY CHIỀU. I. Cấu tạo và hoạt động của máy phát điện xoay chiều 1. Quan sát C1. Hãy chỉ ra những bộ phận chính của mỗi loại máy phát điện này và nêu lên chỗ giống và khác nhau của chúng. Hình 34.1. * Giống nhau:. Đều có 2 bộ phận chính Nam châm. Hình 34.2. Cuộn dây Nam châm đứng yên. Cuộn dây quay.. * Khác nhau:. Nam châm quay. Cuộn dây đứng yên.. Có thêm bộ góp điện: Vành khuyên và thanh quét..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> TIẾT 38 BÀI 34. MÁY PHÁT ĐIỆN XOAY CHIỀU. I. Cấu tạo và hoạt động của máy phát điện xoay chiều 1. Quan sát Vành khuyên. S. N. Thanh quét. Máy phát điện có cuộn dây quay. Máy phát điện có nam châm quay.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> TIẾT 38 BÀI 34. MÁY PHÁT ĐIỆN XOAY CHIỀU. I. Cấu tạo và hoạt động của máy phát điện xoay chiều 1. Quan sát. C2: Giải thích vì sao khi ta cho nam châm ( hoặc cuộn dây ) quay ta lại thu được dòng điện xoay chiều trong các máy trên khi nối hai cực của máy với các dụng cụ tiêu thụ điện.  Khi. nam châm hoặc cuộn dây quay thì số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây luân phiên tăng giảm nên tạo ra dòng điện xoay chiều..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> TIẾT 38 BÀI 34. MÁY PHÁT ĐIỆN XOAY CHIỀU. I. Cấu tạo và hoạt động của máy phát điện xoay chiều 1. Quan sát. 2. Kết luận  Các máy phát điện xoay chiều đều có hai bộ phận chính là nam châm và cuộn dây dẫn.  Một trong hai bộ phận đó đứng yên gọi là Stato, bộ phận còn lại có thể quay được gọi là Rôto..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> TIẾT 38 BÀI 34. MÁY PHÁT ĐIỆN XOAY CHIỀU. I. Cấu tạo và hoạt động của máy phát điện xoay chiều II. Máy phát điện xoay chiều trong kỹ thuật. 1. Đặc tính kỹ thuật.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Tiết 38 BÀI 34 MÁY PHÁT ĐIỆN XOAY CHIỀU Nhà máy điện trong công nghiệp.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> TIẾT 38 BÀI 34. MÁY PHÁT ĐIỆN XOAY CHIỀU. I. Cấu tạo và hoạt động của máy phát điện xoay chiều II. Máy phát điện xoay chiều trong kỹ thuật. 1. Đặc tính kỹ thuật Máy phát điện xoay chiều trong công nghiệp : - Cường độ dòng điện: 2000 A. - Công suất: 300 MW = 300 000 000 W. - Hiệu điện thế: 25000 V. -Đường kính tiết diện ngang:4m.Chiều dài 20m -Cuộn dây là stato. - Rôto là nam châm điện rất mạnh. - Tần số 50 Hz..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> TIẾT 38 BÀI 34. MÁY PHÁT ĐIỆN XOAY CHIỀU. I. Cấu tạo và hoạt động của máy phát điện xoay chiều II. Máy phát điện xoay chiều trong kỹ thuật 1. Đặc tính kỹ thuật 2. Cách làm quay máy phát điện. Có nhiều cách làm quay Rôto của máy phát điện: Dùng động cơ nổtua bin nước, dùng cánh quạt gió, ….

<span class='text_page_counter'>(14)</span> TIẾT 38 BAØI 34. MÁY PHÁT ĐIỆN XOAY CHIỀU. Máy phát điện gia đình.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> TIẾT 38 - Bài 34. MÁY PHÁT ĐIỆN XOAY CHIỀU. Nhà máy thủy điện Hòa Bình. Tuabin thủy lực (Tuabin nước).

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Tiết 38 BÀI 34 MÁY PHÁT ĐIỆN XOAY CHIỀU. Nhà máy nhiệt điện.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> TIẾT 38 BAØI 34. MÁY PHÁT ĐIỆN XOAY CHIỀU. Dùng cánh quạt gió.

<span class='text_page_counter'>(18)</span>

<span class='text_page_counter'>(19)</span> TIẾT 38 BAØI 34. MÁY PHÁT ĐIỆN XOAY CHIỀU. I. Cấu tạo và hoạt động của máy phát điện xoay chiều II. Máy phát điện xoay chiều trong kỹ thuật III.Vận dụng. C3. So sánh chỗ giống và khác nhau về cấu tạo và hoạt động của đinamô ở xe đạp và máy phát điện xoay chiều trong công nghiệp?. Nhà máy điện trong công nghiệp. Đi namô ở xe đạp.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> TIẾT 38 BAØI 34. MÁY PHÁT ĐIỆN XOAY CHIỀU. I. Cấu tạo và hoạt động của máy phát điện xoay chiều II. Máy phát điện xoay chiều trong kỹ thuật III. Vận dụng C3. So sánh chỗ giống và khác nhau về cấu tạo và hoạt động của đinamô ở xe đạp và máy phát điện xoay chiều trong công nghiệp?. Giống nhau: đều có nam châm và cuộn dây dẫn khi một trong hai bộ phận quay thì xuất hiện dòng điện xoay chiều. Khác nhau: Đinamô xe đạp có kích thước nhỏ hơn, công suất phát điện nhỏ hơn, hiệu điện thế , cường độ dòng điện ở đầu ra nhỏ hơn..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> TỔNG KẾT Câu 1: Nêu cấu tạo và hoạt động của máy phát điện xoay chiều Trả lời: máy phát điện xoay chiều đều có hai bộ phận chính là nam châm và cuộn dây dẫn. Một trong hai bộ phận đó đứng yên gọi là Stato, bộ phận còn lại có thể quay được gọi là Rôto..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> TỔNG KẾT Câu 2: Chọn đáp án đúng Đối với máy phát điện xoay chiều có nam châm quay thì: A. stato là nam châm. B. stato là cuộn dây dẫn. C. stato là thanh quét. D. stato là 2 vành khuyên..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> TỔNG KẾT Câu 3: Chọn đáp án đúng Trong máy phát điện xoay chiều bắt buộc phải có các bộ phận chính nào để có thể tạo ra dòng điện? A. Nam châm vĩnh cửu và sợi dây dẫn nối hai cực nam châm. B. Nam châm điện và sợi dây nối nam châm với đèn. C. Cuộn dây dẫn và nam châm. D.Cuộn dây dẫn và lõi sắt..

<span class='text_page_counter'>(24)</span>

<span class='text_page_counter'>(25)</span> *Đối với bài học ở tiết học -Học bài - Làm BT 34.1, 34.2, 34.3 (sbt). Đọc có thể em chưa biết *Đối với bài học ở tiết học tiếp theo Đọc và chuẩn bị trước nội dung bài 35: “Các tác dụng của dòng điện xoay chiều – Đo cường độ và hiệu điện thế xoay chiều”..

<span class='text_page_counter'>(26)</span> CÓ THỂ EM CHƯA BIẾT Trong các máy phát điện lớn dùng trong công nghiệp, người ta dùng nam châm điện thay cho nam châm nam châm vĩnh cửu để tạo ra từ trường mạnh. Để đưa dòng điện một chiều vào nam châm điện. Người ta dùng một bộ góp điện. Bô góp điện gồm hai vành khuyên gắn với hai đầu cuộn dây của nam châm điện và thanh quét ( hay chổi than ) luôn tì sát vào vành khuyên. Dây dẫn nối hai chổi than với hai cực của nguồn điện ở ngoài. Nhờ thế mà khi nam châm quay, dây dẫn nối không bị xoắn lại ..

<span class='text_page_counter'>(27)</span> TRƯỜNG THCS LỘC HƯNG. GV:Nguyễn Thị Ngọc Hiếu.

<span class='text_page_counter'>(28)</span>

<span class='text_page_counter'>(29)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×